Tải bản đầy đủ (.ppt) (8 trang)

Bài 32: Luyện tập chương 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.72 KB, 8 trang )

Tiết 41 : LUYỆN TẬP CHƯƠNG III
I/
Kiến thức cần nhớ :
.
b/ Tính chất hoá học của Cacbon và hợp chất của cacbon

C
(1) + CO2

+ O2
(2)
(3)
+ O2

CO2

+ Ca(OH)2
(5)

(4)
+C

CO

(6)

CaCO3

+ NaOH

to


(7)
+ HCl

Na2CO3

CO2

(8)

b/ Ngoài ra Cacbon và cacbon oxit (CO) khử được oxit kim
loại tạo ra kim loại, cacbon đi oxit (CO2)_ hoá hợp với một
số oxit bazơ tạo ra muối.


II/ Bài tập :
3/ Tính chất hoá học của cacbon và hợp chất ...
1) C(r) +

CO2(k)

2) C(r) + O2(k)
3) 2CO(k) +

O2(k)

4) CO2(k) + C(r)
5) CO2(k)+ Ca(OH)2(dd)
6) CO2(k)+ 2NaOH(dd)
7) CaCO3(r)


(dd)+2HCl(dd)

8)Na2CO3

to
to
to

2CO(k)
2CO2(k)
2CO2(k)
2CO(k)
CaCO3(r) + H2O(l)
Na2CO3(dd) + H2O(l)
CO2(k) + CaO (r)

CO2(k)+ H2O(k)+2NaCl(dd)

to


Tiết 41 : LUYỆN TẬP CHƯƠNG III
I/ Kiến thức cần nhớ :
.

3/ Bảng tuần hoàn các nguyên tố
a/ Cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên tố
a.1/ Ô nguyên tố
Số hiệu nguyên tử
(1)


6

C
Cacbon
12


(2)hiệu hoá học
(3)nguyên tố
Tên
Nguyên
(4)
tử khối

a.2/ Chu kỳ
Là dãy các ng. tố mà ng. tử của chúng có cùng số
lớp electron. STT của Chu kỳ bằng số lớp electron.


Tiết 41 : LUYỆN TẬP CHƯƠNG III
I/ Kiến thức cần nhớ :
.

3/ Bảng tuần hoàn các nguyên tố
a/ Cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên tố
a.3/ Nhóm
Gồm các ng. tố mà ng. tử của chúng có số
electron lớp ngoài cùng bằng nhau. STT của
nhóm bằng số electron lớp ngoài cùng.

b/ Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong
bảng tuần hoàn
b.1/ Trong Chu kỳ : Theo chiều tăng của ĐTHN
tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần. Số
electron lớp ngoài cùng tăng dần từ 1 – 8 electron


Tiết 41 : LUYỆN TẬP CHƯƠNG III
I/ Kiến thức cần nhớ :
.

3/ Bảng tuần hoàn các nguyên tố
b.2/ Trong Nhóm : Theo chiều tăng của ĐTHN tính
kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần. Số lớp
electron tăng dần.
c/ Ý nghĩa :
- Biết vị trí có thể suy đoán được cấu tạo và tính
chất của nguyên tố trong bảng tuần hoàn
- Biết cấu tạo có thể suy đoán được vị trí và tính
chất của nguyên tố trong bảng tuần hoàn


II/ Bài tập :
4/
- A có số hiệu ng.tử là 11 nên điện tích hạt nhân là
11+ (có 11 p); có 11 e. A ở chu kỳ 3 nên có 3 lớp e.
A thuộc nhóm I nên có 1 e ở lớp ngoài cùng và là
một kim loại mạnh.
- A tác dụng được với nước và đẩy hidro ra khỏi
nước đồng thời tạo ra dd kiềm

- A là Natri hoạt động hoá học mạnh hơn Liti, Magie
và yếu hơn Kali


DẶN DÒ :

-

Về nhà ôn lại toàn bộ chương III đã học; Làm các bài tập 5,6 ở SGK trang 103.

-

Kẻ bảng tường trình vào vở bài tập, xem kỹ cách tiến hành thí nghiệm, dự đoán hiện tượng của phản ứng.


Hướng dẫn bài tập 5




a/ Gọi CTHH của oxit sắt là FexOy
PTHH : FexOy +

O2



nFe =




noxit =



1
Ta có : 32 = ( 56x +16y).
x





= 0,4 (mol)

→ xFe

2,4
nFe =56 (mol)

y
2

+ yCO2

0,4
=> x : y = 2 : 3
x

(Fe2O3)n = (112 + 48)n = 160 => n = 1


0,4
Vậy công thức hoá học của hợp chất là Fe2O3
x
Câu b/ giải bình thường được m CaCO3 = 60 (g)



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×