Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Giải chi tiết đề sở Bình thuận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (472.56 KB, 11 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BÌNH THUẬN

***

KÌ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2016
Môn thi : Sinh học
Thời gian : 90 phút, (Không kể thời gian phát đề)
BÀI GIẢI - Mã đề thi 132

Câu 1: Khi nói về cơ quan tương đồng, có mấy ví dụ sau đây là đúng?
(1). Tuyến nọc độc của rắn và tuyến nước bọt, (2). Củ khoai lang và củ khoai tây,
(3). Gai cây hoàng liên và gai cây hoa hồng,
(4). Chân chuột chũi và chân dế dũi,
(5). Vòi hút của bướm và mỏ chim ruồi,
(6). Cánh dơi, cánh chim.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 2: Bằng chứng tiến hóa trực tiếp là
A. bằng chứng hóa thạch.
B. bằng chứng tế bào học.
C. bằng chứng sinh học phân tử.
D. bằng chứng giải phẫu học so sánh.
Câu 3: Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim ARN pôlymeraza có vai trò
A. nối các đoạn Okazaki với nhau.
B. tổng hợp và kéo dài mạch mới.
C. tổng hợp đoạn mồi.
D. tháo xoắn phân tử ADN.
Câu 4: Về hệ sinh thái, có mấy phát biểu sau đây là đúng?


(1). Hệ sinh thái nhân tạo có độ đa dạng sinh học cao hơn so với hệ sinh thái tự nhiên.
(2). Một hệ nhân tạo vẫn được gọi là hệ sinh thái nếu thiếu thành phần các loài động vật.
(3). Hệ sinh thái tự nhiên là một hệ mở, tự điều chỉnh.
(4). Dựa vào nguồn gốc để phân loại ta có hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh nhân tạo.
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Câu 5: Cho các ví dụ thể hiện các mối quan hệ sinh thái như sau: - hải quỳ và cua (cộng sinh)- cây nắp
ấm bắt mồi (ăn thịt)- kiến và cây kiến (cộng sinh)- virut và tế bào vật chủ (kí sinh) - cây tầm gửi và cây
chủ (kí sinh) - cá mẹ ăn cá con .(ăn thịt) - địa y (cộng sinh)- tỉa thưa ở thực vật (cạnh tranh cùng loài)sáo đậu trên lưng trâu (hợp tác)- cây mọc theo nhóm (hỗ trợ cùng loài)- tảo biển làm chết cá nhỏ ở vùng
xung quanh (Ức chế)- khi gặp nguy hiểm, đàn trâu rừng xếp thành vòng tròn, đưa con non và con già
vào giữa (hỗ trợ cùng loài). Có mấy nhận định sau đây là đúng khi phân tích đặc điểm của các mối quan
hệ sinh thái trong các ví dụ trên?
(1). Quan hệ sinh thái giữa các sinh vật diễn ra trong quần xã và cả trong quần thể.
(2). Có 6 ví dụ thể hiện mối quan hệ gây hại cho ít nhất một loài sinh vật.
(3). Có 6 ví dụ thể hiện mối quan hệ hỗ trợ trong quần xã.
(4). Không có ví dụ nào ở trên thể hiện mối quan hệ hội sinh.
(5). Có 2 ví dụ thể hiện mối quan hệ kí sinh.
(6). Có một ví dụ thể hiện mối quan hệ ức chế cảm nhiễm hay hợp tác.
A. 3.
B. 5.
C. 6.
D. 4.
Câu 6: Về thành phần cấu trúc của hệ sinh thái, có bao nhiêu phát biểu sau đây là sai?
(1). Tất cả các loài vi sinh vật đều được xếp vào nhóm sinh vật phân giải.
(2). Trong hệ sinh thái, vật chất được truyền một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng
tới môi trường và không được tái sử dụng.
(3). Sinh vật đóng vai trò quan trọng nhất trong việc truyền năng lượng từ môi trường vô sinh vào
trong hệ sinh thái là nhóm sinh vật phân giải như vi khuẩn, nấm.

(4). Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và sinh cảnh, trong đó các cá thể sinh vật trong quần xã có
tác động lẫn nhau và tác động qua lại với sinh cảnh.
A. 4.
B. 2.
C. 1.
D. 3.
Câu 7: Một kỹ thuật tạo giống bò được mô tả như
hình dưới đây:
Với kỹ thuật tạo giống như trên, có bao nhiêu phát
biểu sau đây là đúng?
(1). Đây là kỹ thuật cấy truyền phôi.
(2). Các bò con được sinh ra đều có kiểu gen khác
nhau và cùng giới.
Trang 1/11 - Mã đề thi 132


(3). Các bò con được sinh ra đều là bò đực hoặc bò cái.
(4). Kỹ thuật trên cho phép tạo ra một số lượng lớn các con bò có kiểu gen khác nhau.
A. 2.
B. 1.
C. 4.
D. 3.
Câu 8: Ở sinh vật nhân thực, nguyên tắc bổ sung giữa G-X, A-U và ngược lại được thể hiện trong cấu
trúc phân tử và quá trình nào sau đây?
(1) Quá trình phiên mã, (2) Phân tử tARN, (3) Phân tử rARN,
(4) Quá trình dịch mã.
A. (1), (2).
B. (2), (3), (4).
C. (1), (3), (4).
D. (1), (3).

Câu 9: Cho các thành phần: (1) mARN của gen cấu trúc, (2) Các loại nuclêôtit A, U, G, X, (3) ARN
pôlymeraza, (4) ADN ligaza, (5) ADN pôlymeraza.
Có mấy thành phần tham gia vào quá trình phiên mã các gen cấu trúc của opêron Lac ở E.coli?
A. 4.
B. 2.
C. 5.
D. 3.
Câu 10: Khi ADN nhân đôi, tác nhân gây đột biến 5-BU tác động sẽ gây ra loại đột biến
A. thêm một cặp nuclêotit.
B. mất một cặp nuclêotit.
C. thay thế cặp A-T bằng cặp G-X.
D. thay thế cặp A-T bằng cặp T-A.
Câu 11: Giả sử năng lượng tích lũy của các sinh vật trong một chuỗi thức ăn như sau: sinh vật sản xuất
là 3x106 Kcal; sinh vật tiêu thụ bậc 1 là 14x105 Kcal; sinh vật tiêu thụ bậc 2 là 196 x10 3 Kcal; sinh vật
tiêu thụ bậc 3 là 15x103 Kcal; sinh vật tiêu thụ bậc 4 là 1.620 Kcal.
Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 4 so với cấp 2 và động vật ăn thịt cấp 3 so với động vật ăn
thịt cấp 1 lần lượt là:
A. 1,07%; 0,827%.
B. 7,65%; 1,07%.
C. 0,827%; 10,8%.
D. 1,07%; 0,12%.
15.103 : 14.105 = 1,07%; 1620 : 196.103 = 0,827%
Câu 12: Ở cà độc dược, bộ nhiễm sắc thể 2n = 24. Một tế bào sinh dưỡng nguyên phân không bình
thường khi có một nhiễm sắc thể kép không phân li, kết thúc quá trình nguyên phân này sẽ tạo ra
A. 2 tế bào con, trong đó có 1 tế bào lưỡng bội và 1 tế bào thể 1.
B. 2 tế bào con, trong đó có 1 tế bào thể 3 và 1 tế bào lưỡng bội.
C. 2 tế bào con đều bị đột biến thừa 1 nhiễm sắc thể.
D. 2 tế bào con, trong đó có 1 tế bào thể 3 và 1 tế bào thể 1.
Câu 13: Trong lịch sử phát triển sự sống trên trái đất, thực vật có hoa xuất hiện ở:
A. kỉ Triat thuộc đại Trung sinh.

B. kỉ Krêta thuộc Đại Trung sinh.
C. kỉ Đệ tam thuộc đại Tân sinh.
D. kỉ Jura thuộc đại Trung sinh.
Câu 14: Có các phát biểu sau về mã di truyền:
(1). Với bốn loại nuclêotit có thể tạo ra tối đa 64 cođon mã hóa các axit amin.
(2). Mỗi cođon chỉ mã hóa cho một loại axit amin gọi là tính đặc hiệu của mã di truyền.
(3). Với ba loại nuclêotit A, U, G có thể tạo ra tối đa 27 cođon mã hóa các axit amin.
(4). Anticođon của axit amin mêtiônin là 5’AUG3’.
Phương án trả lời đúng là
A. (1) đúng; (2) sai; (3) đúng; (4) sai.
B. (1) đúng; (2) sai; (3) đúng; (4) đúng.
C. (1) sai; (2) đúng; (3) sai; (4) đúng.
D. (1) sai; (2) đúng; (3) sai; (4) sai.
Câu 15: Trong các phát biểu sau đây về ưu thế lai, có mấy phát biểu đúng?
(1). Khi lai giữa hai dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau, phép lai thuận có thể không tạo ưu thế
lai nhưng phép lai nghịch lại có thể tạo được ưu thế lai và ngược lại;
(2). Khi lai giữa hai dòng thuần có kiểu gen khác nhau, ưu thế lai biểu hiện ở đời F 1 và tăng dần qua
các thế hệ;
(3). Các con lai F1 có ưu thế lai được giữ lại làm giống;
(4). Khi lai các cá thể thuộc cùng một dòng thuần chủng luôn cho con lai có ưu thế lai.
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 16: Có các phát biểu về vai trò của đột biến đối với quá trình tiến hóa như sau:
(1). Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể góp phần hình thành loài mới.
(2). Đột biến nhiễm sắc thể thường gây chết cho thể đột biến, do đó không có ý nghĩa đối với quá trình
tiến hóa.
(3). Đột biến là nhân tố tiến hóa vì làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
(4). Đột biến gen cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hóa.

Phương án trả lời đúng là:
A. (1) sai; (2) đúng; (3) sai; (4) đúng.
B. (1) đúng; (2) đúng; (3) đúng; (4) sai.
C. (1) đúng; (2) sai; (3) đúng; (4) đúng.
D. (1) sai; (2) sai; (3) đúng; (4) đúng.
Trang 2/11 - Mã đề thi 132


Câu 17: Ở người, bệnh điếc bẩm sinh do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định, bệnh mù màu
do gen lặn nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X. Một cặp vợ chồng, có anh vợ
bị mù màu, em vợ bị điếc bẩm sinh; mẹ chồng bị điếc bẩm sinh, những người khác trong gia đình không
ai bị một trong hai hoặc bị cả hai bệnh này. Xác suất để đứa con trai đầu lòng của cặp vợ chồng này
không bị đồng thời cả hai bệnh nói trên là
A. 21/64.
B. 15/48.
C. 15/24.
D. 21/32.
A bình thường; a bị điếc; B bình thường; b mù màu
- Xét bệnh điếc:
Người vợ bình thường, có em bị điếc ⇒ kiểu gen vợ: 1/3AA : 2/3Aa⇒ A = 2/3, a = 1/3
Người chồng bình thường có mẹ bị điếc bẩm sinh ⇒ kiểu gen chồng: Aa ⇒ A = 1/2, a = 1/2
1 1 5
=> Xác suất để con họ không bị bệnh trên là 1 − × =
3 2 6
- Xét bệnh mù màu:
Người vợ bình thường có anh trai bị mù màu ⇒ kiểu gen vợ ½ XBXB : ½ XBXb⇒ XB = 3/4, Xb = 1/4
Người chồng bình thường : XBY
=> Xác suất họ sinh con trai đầu lòng không bị bệnh là ¾ x ½ = 3/8
Vậy xác suất để họ sinh con trai đầu lòng không bị 2 bệnh trên là 5/6 x 3/8 = 15/48
Câu 18: Về ý nghĩa nguyên phân, có bao nhiêu phương án trả lời đúng?

(1) Duy trì tình đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể qua các thế hệ tế bào; (2) Tạo ra các biến dị tổ hợp
phong phú; (3) Tạo ra các giao tử đơn bội từ các tế bào lưỡng bội; (4) Đảm bảo sự thay thế và đổi mới
tế bào ở cơ thể đa bào; (5) Là cơ sở của sự sinh sản vô tính; (6) Cho phép thụ tinh phục hồi bộ nhiễm sắc
thể của loài.
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 2.
Câu 19: Trong một đầm lầy tự nhiên, cá chép và cá trê sử dụng ốc bươu vàng làm thức ăn, cá chép là
thức ăn của rái cá. Do điều kiện môi trường khắc nghiệt làm cho kích thước của các quần thể nói trên đều
giảm mạnh đến kích thước tối thiểu. Sau một thời gian, nếu điều kiện môi trường thuận lợi trở lại thì quần
thể khôi phục kích thước nhanh nhất là
A. quần thể cá trê.
B. quần thể cá chép.
C. quần thể rái cá.
D. quần thể ốc bươu vàng.
Câu 20: Ở một quần thể ngẫu phối, mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Thế hệ
ban đầu có tỉ lệ kiểu gen là: 0,4 AaBb : 0,2 Aabb : 0,2 aaBb : 0,2 aabb. Theo lý thuyết ở F1 có:
A. số cá thể mang một trong hai tính trạng trội chiếm 53%.
B. 10 loại kiểu gen khác nhau.
C. số cá thể mang hai tính trạng trội chiếm 27%.
D. số cá thể dị hợp về hai cặp gen chiếm 31%.
P: 0,4 AaBb : 0,2 Aabb : 0,2 aaBb : 0,2 aabb
AB = 0,1; Ab = 0,2; aB = 0,2; ab = 0,5
Giao phối ngẫu nhiên: (0,1AB : 0,2 Ab : 0,2 aB : 0,5 ab)(0,1AB : 0,2 Ab : 0,2 aB : 0,5 ab)
A. A-bb + aaB- = (0,2Ab x 0,2 Ab + 0,2 Ab x 0,5 ab) x 2 + (0,2 aB x 0,2 aB + 0,2 aB x 0,5 ab) x 2 =
0,56.
B. F1 có 9 KG
C. A-B- = [0,1 AB x (0,1AB + 0,2 Ab + 0,2 aB + 0,5 ab)] + [0,2 Ab x (0,1AB + 0,2aB)] + [0,2aB x
(0,1AB + 0,2Ab)] + [0,5ab x 0,1AB] = 0,1 + 0,06 + 0,06 + 0,05 = 27%

D. AaBb = (0,1 AB x 0,5ab + 0,2 Ab x 0,2 aB) x 2 = 0,18
Câu 21: Phương pháp nào sau đây được dùng để tạo ra giống cây khác loài ?
(1) lai tế bào xôma - (2) lai khác dòng, khác thứ - (3) lai xa kèm đa bội hóa - (4) nuôi cấy tế bào.
A. (1) và (3).
B. (2) và (4).
C. (3) và (4).
D. (1) và (4).
Câu 22: Ở một loài động vật, biết mỗi tính trạng do một gen quy định và alen trội là trội hoàn toàn, khi
không có đột biến phát sinh, hoán vị gen xảy ra ở cả hai giới với tần số là 20%. Cho phép lai:

Dd x

dd. Theo lý thuyết, kết luận nào sau đây là đúng?
A. Tỉ lệ kiểu hình mang 3 tính trạng trội chiếm tỉ lệ 49,5%.
B. Số cá thể trội về 2 trong 3 tính trạng trên chiếm tỉ lệ 42%.
C. Ở đời con có tối đa 27 loại kiểu gen.
D. Số cá thể dị hợp về 3 cặp gen trong số các cá thể mang 3 tính trạng trội chiếm tỉ lệ 17/32.
Trang 3/11 - Mã đề thi 132


A. AaBbDd/A-B-D- = [2

x Dd + 2

x Dd] / 33% = [ 2. 0,4. 0.4 . ½ + 2 . 0,1 . 0,1. ½ ] : 33% =

17/33.
B. A-B-dd + A-bbD- + aaB-D- =66% x ½ + 9% x ½ + 9% x ½ = 42%
C. KG = 10 x 2 = 22 loại kiểu gen.
D.


x

⇒ aa, bb = 16%, A-bb = 9% ⇒ A-B- = 66%; nên A-B-D- = 66% x ½ = 33%.

Câu 23: Một loài thực vật, khi cho giao phấn giữa cây quả dẹt với cây quả bầu dục thu được F1 gồm toàn
cây quả dẹt. Cho cây F1 lai với cây đồng hợp lặn về các cặp gen, thu được đời con có kiểu hình phân li
theo tỉ lệ là 1 quả dẹt : 2 quả tròn : 1 quả bầu dục. Cho cây F1 tự thụ phấn thu được F2, cho tất cả các cây
quả tròn F2 giao phấn với nhau thu được F3. Lấy ngẫu nhiên một cây F3 đem trồng; nếu đột biến không
phát sinh, theo lí thuyết, xác suất để cây này có kiểu hình quả bầu dục là
A. 1/12.
B. 3/16.
C. 1/9.
D. 1/36.
P: dẹt x bầu dục ⇒ F1 dẹt nên cây F1 dị hợp
Cho cây F1 lai với cây đồng hợp lặn về các cặp gen, thu được đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 cây
quả dẹt : 2 cây quả tròn : 1 cây quả bầu dục nên cây F1 dị hợp 2 cặp gen AaBb: dẹt ⇒ P: AABB (dẹt) x
aabb (bd)
F1 x F1⇒ F2 9 A-B- (dẹt) : 3A-bb : 3aaB- (6 tròn) : 1 aabb (bầu dục)
Các cây quả tròn F2 có kiểu gen: 1AAbb: 2Aabb: 1aaBB: 2aaBb sẽ cho các loại giao tử như sau:
Kiểu gen 1/6AAbb
cho giao tử
1/6Ab
Kiểu gen 2/6Aabb
cho giao tử
1/6Ab: 1/6ab
Kiểu gen 1/6aaBB
cho giao tử
1/6aB
Kiểu gen 2/6aaBb

cho giao tử
1/6aB: 1/6ab
Tỷ lệ chung là:
2/6Ab: 2/6aB: 2/6ab => 1/3Ab: 1/3aB: 1/3ab
F2: (1/3Ab: 1/3aB: 1/3ab)( 1/3Ab: 1/3aB: 1/3ab) = 1/9 aabb
Câu 24: Ở một loài thực vật, cho cây thân cao, hoa đỏ dị hợp về tất cả các cặp gen giao phấn với nhau,
đời con thu được F1 tỉ lệ là 9 cao, đỏ : 3 cao, trắng : 4 thấp, trắng. Biết tính trạng chiều cao cây do cặp gen
Dd quy định; tính trạng màu hoa do sự tương tác giữa hai cặp alen Aa và Bb quy định, quá trình giảm
phân không xảy ra đột biến và hoán vị gen. Có mấy phép lai sau đây không phù hợp với kết quả trên?
(1). Aa

x Aa

.

(3). Aa

x Aa

.

A. 1.
B. 2.
P: cao, đỏ x cao, đỏ
Xét F1: cao : thấp = 3 : 1 ⇒ P: Dd x Dd
Đỏ : trắng = 9 : 7 ⇒ P: AaBb (đỏ)

(2). Aa

x Aa


.

(4). AaBbDd x AaBbDd.
C. 3.

D. 4.

F1 không xuất hiện thấp, đỏ (A-B- dd) nên A liên kết D hoặc B liên kết D ⇒Aa

hoặc

Bb

Câu 25: Có các phát biểu sau về đặc điểm của hiện tượng tự phối:
(1). Qua nhiều thế hệ tự phối, tỉ lệ kiểu gen dị hợp giảm dần, tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tăng dần.
(2). Sự tự phối qua các thế hệ làm tăng sự đa dạng di truyền trong quần thể.
(3). Sự tự phối bắt buộc qua nhiều thế hệ hình thành những dòng thuần có kiểu gen khác nhau.
(4). Giao phối gần qua các thế hệ không làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen trong quần
thể.
Phương án trả lời đúng là
A. (1) đúng; (2) sai; (3) đúng; (4) sai.
B. (1) đúng; (2) đúng; (3) sai; (4) sai.
C. (1) đúng; (2) sai; (3) đúng; (4) đúng.
D. (1) sai; (2) đúng; (3) sai; (4) đúng.
Câu 26: Ở người, tính trạng nhóm máu do một gen có 3 alen (I A, IB, IO) nằm trên nhiễm sắc thể thường
quy định. Một quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền có tần số các alen như sau I A = 0,5; IB = 0,2; IO =
0,3. Có mấy phát biểu sau đây là đúng?
(1). Người có nhóm máu AB chiếm tỉ lệ 10%
(2). Người nhóm máu O chiếm tỉ lệ 9%

(3). Có 3 kiểu gen đồng hợp về tính trạng nhóm máu (4). Người nhóm máu A chiếm tỉ lệ 35%
(5). Trong số những người có nhóm máu A, người đồng hợp chiếm tỉ lệ 5/11.
Trang 4/11 - Mã đề thi 132


A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
A B
Người có nhóm máu AB chiếm tỉ lệ (I I ) = 2x0,5 x 0,2 = 0,2. (1) sai
Người có nhóm máu O chiếm tỉ lệ (IOIO) = 0,32 = 0,09  (2) đúng
Có 3 kiểu gen đồng hợp về tính trạng nhóm máu là IOIO, IAIA, IBIB  (3) đúng
Người nhóm máu A chiếm tỉ lệ (IAIA, IAIO) = 0,52 + 2x0,5x0,3 = 0,55  (4) sai
0, 25 5
=  (5) đúng
Trong số những người nhóm máu A, người đồng hợp chiếm tỉ lệ :
0,55 11
Câu 27: Một loài động vật, locut gen quy định màu sắc lông gồm 2 alen, trong đó các kiểu gen khác nhau
về locut này quy định các kiểu hình khác nhau; locut quy định màu mắt gồm 2 alen, alen trội là trội hoàn
toàn. Hai locut này cùng nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X tại vùng không tương đồng. Cho biết không
xảy ra đột biến, theo lý thuyết, số loại kiểu gen và số loại kiểu hình tối đa của cả 2 giới ở hai locut trên là:
A. 9 kiểu gen và 4 kiểu hình.
B. 10 kiểu gen và 6 kiểu hình.
C. 14 kiểu gen và 8 kiểu hình.
D. 14 kiểu gen và 10 kiểu hình.
- Số KG tối đa: Số kiểu gen trên NST XX là : {2.2.(2.2+1)} : 2 = 10
Số kiểu gen trên NST XY là : 2.2 = 4
Số KG tối đa trong QT là 10 + 4 = 14
-Số kiểu hình trong quần thể là

Xét tính trạng màu lông, mỗi KG khác nhau quy định KH khác nhau => XX có 3 kiểu hình, XY có 2
kiểu hình.
Xét tính trạng màu mắt, alen trội là trội hoàn toàn nên XX có 2 kiểu hình , XY có 2 kiểu hình
=>Số KH tối đa về cả 2 giới là = 3x 2 + 2x 2 = 10KH (4 kiểu hình giới XX và 4 kiểu hình giới XY)
Câu 28: Trong các mối quan hệ sinh thái sau, mối quan hệ có thể gây hại cho sinh vật là
(1) cạnh tranh khác loài, (2) ức chế - cảm nhiễm, (3) con mồi và vật dữ, (4) hội sinh, (5) vật kí sinh và
vật chủ, (6) cộng sinh.
A. (2), (3), (4), (5).
B. (1), (2), (3), (4).
C. (1), (2), (3), (5).
D. (1), (2), (3), (6).
Câu 29: Theo lý thuyết, khi không xảy ra đột biến, đời con của phép lai nào sau đây sẽ có nhiều loại kiểu
gen nhất?
A. AaBbDdEeHh x AaBbDdEeHh.

B.

Hh x

C.

D.

XHXh x

Hh x

Hh.

hh.

XHY.

A. 35 = 243
B. 7.7.2 = 98
C. 10.10.3 = 300
D. 7.7.4 = 196
Câu 30: Ở cừu, tính trạng có sừng do một gen có hai alen quy định (alen B: có sừng, alen b: không sừng),
nhưng kiểu gen Bb có sừng ở cừu đực và không sừng ở cừu cái. Trong một quần thể cân bằng di truyền
có thành phần kiểu gen ở cừu đực và cừu cái đều là 0,01 BB : 0,18 Bb : 0,81 bb; quần thể này có 1.000
con cừu với tỉ lệ đực, cái như nhau. Có mấy phát biểu sau đây đúng?
(1). Số cá thể không sừng là 500 con.
(2). Số cá thể có sừng ở cừu đực là 90 con.
(3). Tỉ lệ cá thể cừu đực dị hợp trong số cá thể có sừng của cả quần thể chiếm 90%.
(4). Số cá thể cừu đực không sừng là 5 con; số cá thể cừu cái có sừng là 405 con.
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
♂: có sừng 0,19 x 500 = 95; có sừng dị hợp: 0,18 x 500 = 90; không sừng: 0,81 x 500 = 405;
♀: có sừng 0,01 x 500 = 5; không sừng: 0,99 x 500 = 495;
(1). Số cá thể không sừng là 405 + 495 = 900 con.
(2). Số cá thể có sừng ở cừu đực là 95 con.
(3). Tỉ lệ cá thể cừu đực dị hợp trong số cá thể có sừng của cả quần thể chiếm 90/(95+5) = 90%.
(4). Số cá thể cừu đực không sừng là 405; số cá thể cừu cái có sừng là 5
Câu 31: Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể có ý nghĩa: (1) Đảm bảo cho quần thể thích nghi
tốt hơn với điều kiện môi trường, (2) Giúp quần thể sinh vật duy trì mật độ phù hợp với sức chứa của môi
trường, (3) Tạo hiệu quả nhóm, giúp sinh vật khai thác tối ưu nguồn sống, (4) Loại bỏ các cá thể yếu, giữ
lại các cá thể có đặc điểm thích nghi với môi trường, (5) Tăng khả năng sống sót và sinh sản của các cá
thể trong quần thể.
A. (1); (2); (4); (5).

B. (2); (3); (4); (5).
C. (1); (2); (5).
D. (1); (3); (5).

Trang 5/11 - Mã đề thi 132


De
giảm
dE
phân hình thành giao tử. Biết quá trình giảm phân xảy ra bình thường và có 1/3 số tế bào xảy ra hoán vị
gen. Theo lý thuyết, số lượng tế bào sinh dục chín tối thiểu tham gia giảm phân để thu được số loại giao
tử tối đa mang các gen trên là
A. 32.
B. 16.
C. 8.
D. 12.
Số gt tối đa là 32 = 23 . 4 = 32 (3 cặp dị hợp cho 23 gt và cặp còn lại cho 4 gt)
Gọi a số tb sinh dục chín tối thiểu
1/3 tb xảy ra hoán vị = 1/3a x 4 (mỗi tb hoán vị cho 4 loại gt)
2/3 tb không hoán vị = 2/3a x 2 (mỗi tb không hoán vị cho 2 loại gt)
Tổng số gt: 1/3a x 4 + 2/3a x 2 = 32 ⇒ a = 12
Câu 33: Cho sơ đồ lưới thức ăn dưới nước trong hệ sinh thái như sau:
Câu 32: Các tế bào phát sinh giao tử tại vùng chín của một cơ thể đực có kiểu gen AaBbCc

Có bao nhiêu nhận xét sau đây là đúng ?
(1). Lưới thức ăn này có tối đa 6 chuỗi thức ăn.
(2). Giả sử môi trường bị ô nhiễm, mức độ nhiễm độc cao nhất là loài B1.
(3). Loài A3 tham gia vào 3 chuỗi thức ăn khác nhau, trong đó có 1 chuỗi loài A 3 đóng vai trò sinh vật
tiêu thụ bậc 3, 2 chuỗi loài A3 đóng vai trò sinh vật tiêu thụ bậc 2.

(4). Loài B1 tham gia nhiều chuỗi thức ăn hơn loài A2.
(5). Nếu số lượng loài A1 giảm thì số lượng loài A2 cũng giảm.
(6). Loài D chắc chắn là vi sinh vật.
A. 5.
B. 6.
C. 4.
D. 3.
A → A1 → A2 → A3 → D
A → B1 → D
A → C1 → C2 → C3 → D
A → B1 → A3 → D
A → C1 → B1 → D
A → C1 → B1 → A3 → D
Câu 34: Ở ruồi giấm, tính trạng màu thân và độ dài cánh được quy định bởi 2 cặp gen alen có quan hệ
trội lặn hoàn toàn (A: thân xám, a: thân đen; B: cánh dài, b: cánh cụt) cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc
thể (NST) thường. Alen D quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt trắng nằm trên NST
giới tính X, không có alen tương ứng trên NST Y. Phép lai giữa các cá thể thân xám, cánh dài, mắt đỏ với
nhau thu được F1 có kiểu hình thân đen, cánh dài, mắt trắng chiếm tỉ lệ 5%. Trong trường hợp không xảy
ra đột biến, theo lý thuyết, có mấy kết luận sau đây là đúng?
(1). Tỉ lệ ruồi thân xám, cánh dài, mắt đỏ ở F1 chiếm tỉ lệ 32,5%.
(2). Ở đời F1 có 32 loại kiểu gen khác nhau.
(3). Tỉ lệ ruồi đực mang cả ba tính trạng trội ở F1 chiếm 13,75%.
(4). Tỉ lệ ruồi cái F1 có kiểu hình thân đen, cánh cụt, mắt đỏ chiếm tỉ lệ 5%.
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
P: thân xám, cánh dài, mắt đỏ x thân xám, cánh dài, mắt đỏ
F1:
- Xét tính trạng màu mắt ở F1: P: đỏ x đỏ → F1: mắt trắng ⇒ KG P: XDXd x XDY, XdY = ¼

- thân đen, cánh dài, mắt trắng (aa, B- XdY) = 5% ⇒aa, B- = 5% x 4 = 20% ⇒ aa, bb = 5% = ½ ab x 10%
ab, A-B- = 55% ⇒ KG P:

XDXd (f = 20%) x

XDY

Tỉ lệ ruồi thân xám, cánh dài, mắt đỏ ở F1 A-B-XD- = 55% x ¾ = 41,25%
Ở đời F1 7 x 4 = 28 loại kiểu gen khác nhau.
Trang 6/11 - Mã đề thi 132


Tỉ lệ ruồi đực mang cả ba tính trạng trội ở F1A-B-XDY = 0,55 x ¼ = 13,75%.
Tỉ lệ ruồi cái F1 có kiểu hình thân đen, cánh cụt, mắt đỏ aa,bb XDX- = 5% x ½ = 2,5%
Câu 35: Khi cho P thuần chủng khác nhau về các cặp tính trạng tương phản giao phấn với nhau thu được
F1 gồm toàn cây thân cao, hoa tím. Cho F 1 lai với cây thứ 1 thu được đời con có tỉ lệ kiểu hình là 1 thân
cao, hoa tím : 1 thân thấp, hoa trắng. Cho cây F 1 lai với cây thứ 2 thu được đời con có tỉ lệ kiểu hình 3:1.
Biết rằng A: thân cao, a: thân thấp; B: hoa tím; b: hoa trắng. Kiểu gen của cây F 1, cây thứ 1 và cây thứ 2
lần lượt là:
A. F1:

; cây thứ 1:

; cây thứ 2:

hoặc

hoặc

.


B. F1:

; cây thứ 1:

; cây thứ 2:

hoặc

hoặc

.

C. F1:

; cây thứ 1:

; cây thứ 2:

hoặc

hoặc

.

D. F1:

; cây thứ 1:

; cây thứ 2:


hoặc

hoặc

.

Ptc tương phản, F1 100% thân cao, hoa đỏ nên F1 dị hợp 2 cặp gen Aa, Bb.
F1 lai với cây thứ 1 thu được 1 cây cao, hoa đỏ : 1 cây thấp, hoa trắng = 2 tổ hợp = 2 loại giao tử F1 x 1
loại giao tử cây thứ 1. Cây F1 cho giao tử AB và ab

DT liên kết, KG F1:

, cây thứ 1

.

Cho cây F1 lai với cây thứ 2 thu được đời con có tỉ lệ kiểu hình 3:1 nên cây thứ 2 có kiểu gen:
hoặc

hoặc

.

Câu 36: Một quần thể sinh vật có alen A bị đột biến thành alen a, alen b bị đột biến thành alen B và alen
C bị đột biến thành alen c. Biết các cặp gen phân li độc lập, tác động riêng lẻ và alen trội là trội hoàn toàn.
Có các nhận định sau về quần thể trên:
(1) Có tối đa 30 kiểu gen quy định các tính trạng trên.
(2) Có tối đa 10 loại kiểu hình.
(3) Các kiểu gen aaBbCc, aaBBcc đều biểu hiện thành thể đột biến ở cả ba locut.

(4). Có tối đa 6 loại kiểu gen dị hợp về 2 trong 3 cặp gen.
Phương án đúng là
A. (1) sai; (2) sai; (3) sai; (4) đúng.
B. (1) sai; (2) đúng; (3) đúng; (4) sai.
C. (1) đúng; (2) đúng; (3) sai; (4) sai.
D. (1) đúng; (2) sai; (3) sai; (4) đúng.
(1). Có tối đa 3x3x3 =27 kiểu gen quy định các tính trạng trên.
(2). Kiểu hình A-B-D- có tối đa 2x2x2 =8 loại KH quy định.
(3). Các kiểu gen đều biểu hiện thành thể đột biến của cả ba locut là aaBbCc, aaBBcc. Cc không biểu
hiện thể đột biến.
(4). Có tối đa 6 loại kiểu gen dị hợp về 2 trong 3 cặp gen.
AA, aa (Bb, Dd) + Aa (BB, bb) Dd + AaBb (DD, dd) = 6 loại kiểu gen
Câu 37: Một số hệ quả của các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể (NST) là:
(1) Làm thay đổi trình tự phân bố của các gen trên NST.
(2) Làm giảm hoặc gia tăng số lượng gen trên NST.
(3) Làm thay đổi thành phần các gen trong nhóm liên kết.
(4) Làm cho một gen nào đó đang hoạt động có thể bị bất hoạt.
(5) Có thể làm giảm khả năng sinh sản của thể đột biến.
(6) Luôn làm thay đổi chiều dài của phân tử ADN trong cấu trúc của NST đó.
Trong các hệ quả nói trên, có bao nhiêu hệ quả là của đột biến đảo đoạn NST?
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Các hệ quả của đột biến đảo đoạn là
(1) Làm thay đổi trình tự phân bố của các gen trên NST nhưng không làm thay đổi số lượng gen trên
NST, không thay đổi chiều dài của phân tử ADN
(3) Làm thay đổi thành phần các gen trong nhóm liên kết – sai , chỉ làm thay đổi trình tự gen trên
NST không làm thay đổi thành phần kiểu gen
(4) Đúng, Đảo đoạn có thể làm cho một gen đang hoạt động thành không hoạt động

Trang 7/11 - Mã đề thi 132


(5) Có thể làm giảm khả năng sinh sản của thể đột biến => có 3 đáp án đúng 1,4,5
Câu 38: Ở một loài thực vật, cặp nhiễm sắc thể số 1 chứa cặp gen Aa; cặp nhiễm sắc thể số 3 chứa cặp
gen Bb. Nếu ở tất cả các tế bào phát sinh giao tử, cặp nhiễm sắc thể số 1 không phân li trong giảm phân
II, cặp nhiễm sắc thể số 3 phân li bình thường thì cơ thể có kiểu gen AaBb giảm phân sẽ tạo ra các loại
giao tử là
A. AAB, AAb, aaB, aab, B, b.
B. AaB, Aab, B, b.
C. AABB, Aabb, aaBB, aabb.
D. AAB, Aab, AaB, Aab.
cặp nhiễm sắc thể số 1 không phân li trong giảm phân II tạo giao tử AA, aa, O
cặp nhiễm sắc thể số 3 phân li bình thường tạo giao tử B, b
Cơ thể AaBb cho giao tử: AAB, aab, AAb, aaB, B, b.

CÂU 39: DO NHẦM LẪN, ĐÃ GIẢI SAI (NÊN TRONG 4 PHƯƠNG ÁN- KHÔNG CÓ PHƯƠNG
ÁN NÀO LÀ ĐÚNG), ĐIỀU CHỈNH ĐÚNG PHẢI NHƯ SAU:
Câu 39: Nghiên cứu sự di truyền của bệnh P, Q bằng phương pháp phả hệ, đã có được sơ đồ sau:

Xác suất để cặp vợ chồng ở thế hệ thứ III (12, 13) trong sơ đồ phả hệ trên sinh con không mắc cả hai
bệnh (P và Q) là bao nhiêu?
A. 9/16.
B. 7/32.
C. 3/4.
D. 3/8.
- Xét bệnh P:
+ I2 bệnh sinh 2 con II6, II7 bệnh nên bệnh P do gen trội qui định. Bệnh biểu hiện cả hai giới nên gen
gây bệnh nằm trên NST thường.
Quy ước: A: bệnh P; a: bình thường.

+ III12 có KG Aa (do II8 bình thường aa)
+ III13 có KG Aa (do II9 bình thường aa)
Xác suất sinh con bình thường là 1/4. (1)
- Xét bệnh Q:
+ I3 bệnh sinh con II10, II11 bình thường nên bệnh do gen lặn và bệnh Q biểu hiện không đồng đều ở hai
giới nên bệnh Q do gen lặn nằm trên NST X.
Quy ước: B: bt; b: bệnh/NST X
+ III12: XBY
+ III13: XBXB: XBXb (do I3 XbY nên II10: XBXb x II9 XBY) ⇒ XB = ¾, Xb = ¼
Xác suất sinh con bình thường là: 1 – (1/4 x 1/2) = 7/8 (2)
Từ (1) và (2) xác suất sinh con bình thường là 1/4 x 7/8 = 7/32.
Câu 40: Có các phát biểu sau đây về mức phản ứng:
(1). Mức phản ứng là tập hợp các kiểu hình của cùng một kiểu gen tương ứng với điều kiện môi
trường.
(2). Mức phản ứng là kết quả sự tự điều chỉnh của kiểu hình trong giới hạn tương ứng với môi trường.
(3). Tính trạng số lượng có mức phản ứng rộng, tính trạng chất lượng có mức phản ứng hẹp.
(4). Mức phản ứng do môi trường quy định, không di truyền.
Phương án trả lời đúng là:
A. (1) sai, (2) đúng, (3) sai), 4 (đúng).
B. 1 (sai), 2 (đúng), 3 (sai), 4 (sai).
C. 1 (đúng), 2 (sai), 3 (đúng), 4 (sai).
D. 1 (đúng), 2 (sai), 3 (sai), 4 (đúng).
Câu 41: Có các phát biểu sau về quá trình hình thành loài mới:
(1). Quá trình hình thành loài mới chỉ diễn ra trong cùng khu vực địa lí.
(2). Hình thành loài mới bằng cách li sinh thái là con đường hình thành loài nhanh nhất.
(3). Hình thành loài mới bằng cách li địa lí có thể có sự tham gia của các yếu tố ngẫu nhiên.
Trang 8/11 - Mã đề thi 132


(4). Hình thành loài mới bằng cơ chế lai xa và đa bội hóa phổ biến ở thực vật.

Phương án trả lời đúng là
A. (1) sai, (2) đúng, (3) đúng, (4) đúng.
B. (1) sai, (2) sai, (3) đúng, (4) sai.
C. (1) đúng, (2) đúng, (3) sai, (4) đúng.
D. (1) sai, (2) sai, (3) đúng, (4) đúng.
Câu 42: Gen M ở vi khuẩn có trình tự nuclêotit trên mạch mã gốc như sau:
Mạch mã gốc
3’...TAX... XTT… XGA… XGX …GXA AAA ATX GXG... 5’
Số thứ tự nuclêôtit
1
27
57
88
99
trên mạch mã gốc
Theo bảng mã di truyền, axit amin alanin được mã hóa bởi 4 bộ mã (triplet): 3’XGA5’; 3’XGG5’;
3’XGT5’; 3’XGX5’. Biết gen M trên quy định tổng hợp chuỗi pôlipeptit có 33 axit amin. Đã có những
nhận định sau khi phân tích các dữ liệu trên:
(1). Các cođon của axit amin alanin là 5’GXU3’; 5’GXX3’; 5’GXA3’; 5’GXG3’.
(2). Đột biến thay thế cặp nuclêotit A - T ở vị trí 27 bằng cặp nuclêotit G - X và thay thế cặp nuclêotit
X - G ở vị trí 57 bằng cặp nuclêotit A - T tạo ra alen mới quy định tổng hợp chuỗi pôlipeptit thay đổi 2
axit amin so với chuỗi pôlipeptit do gen M quy định tổng hợp.
(3). Đột biến thay thế cặp nuclêotit ở vị trí 88 tạo ra alen mới quy định tổng hợp chuỗi pôlipeptit thay
đổi một axit amin so với chuỗi pôlipeptit do gen M quy định tổng hợp.
(4). Đột biến mất một cặp nuclêotit ở vị trí 99 tạo ra alen mới quy định tổng hợp chuỗi pôlipeptit ngắn
hơn so với chuỗi pôlipeptit do gen M quy định tổng hợp.
Phương án trả lời đúng là:
A. (1) sai; (2) sai; (3) đúng; (4) đúng.
B. (1) đúng; (2) sai; (3) đúng; (4) sai.
C. (1) đúng; (2) đúng; (3) sai; (4) đúng.

D. (1) đúng; (2) đúng; (3) sai; (4) sai.
Câu 43: Gen D bị đột biến thành gen d. Cặp alen Dd cùng nhân đôi một số lần đã lấy từ môi trường nội
bào tổng số nuclêotit loại A và G là 93.000, trong đó số nuclêotit loại A môi trường cung cấp cho alen D
là 21.731, còn số nuclêotit loại G môi trường cung cấp cho alen d là 24.800. Biết chiều dài của hai alen
đều bằng 510 nm, đột biến chỉ liên quan đến một cặp nuclêotit. Khẳng định nào sau đây không đúng?
A. Đột biến D thành d là đột biến thay thế cặp G-X thành cặp A-T.
B. Gen D có 701 nuclêotit loại T.
C. Cả hai gen đều nhân đôi 5 lần.
D. Tổng số nuclêotit loại X môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi của cả hai alen là 49.569
nuclêotit.
L = 510 nm ⇒ ND = Nd = 3000 nu
NDd = 93000 x 2 = (ND + Nd) (2k -1) ⇒ k = 5.
Gen D: AD(25-1) = 21731 ⇒ AD = 701, GD = 799
Gen d: Gd (25-1) = 24800 ⇒ Gd = 800, Ad = 700
Câu 44: Nếu kích thước của quần thể giảm xuống mức tối thiểu, quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm
và có thể bị diệt vong. Có các phát biểu sau đây:
(1). Số lượng cá thể quá ít nên sự giao phối gần thường xảy ra, đe dọa sự tồn tại của quần thể.
(2). Sự hỗ trợ giữa các cá thể giảm mạnh, khả năng chống chọi với thay đổi của môi trường giảm.
(3). Khả năng sinh sản giảm do cá thể đực ít có cơ hội gặp cá thể cái.
(4). Quần thể tăng trưởng theo đường cong hình chữ J.
Phương án trả lời đúng là
A. (1) đúng; (2) đúng; (3) đúng; (4) sai.
B. (1) sai; (2) đúng; (3) đúng; (4) sai.
C. (1) đúng; (2) sai; (3) sai; (4) đúng.
D. (1) đúng; (2) đúng; (3) sai; (4) sai.
Câu 45: Ở một loài thực vật, gen A quy định hoa đỏ, gen B quy định quả tròn là trội hoàn toàn so với gen
a quy định hoa trắng, gen b quy định quả dài nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể. Khi lai cây thuần chủng (P)
hoa đỏ, quả tròn với cây hoa trắng, quả dài thu được F 1, cho cây F1 tự thụ phấn thu được F2, kết quả tự thụ
phấn F2 thu được F3. Theo lý thuyết, trong số các cây F3 thì tỉ lệ kiểu hình hoa đỏ, quả tròn thu được là:
A. 9/16.

B. 25/64.
C. 13/64.
D. 25/100.
Ptc: AABB x aabb
F1: AaBb x AaBb
F2: 1/16 AABB
2/16 AaBB
2/16 AABb
4/16 AaBb
1/16 AAbb
2/16 Aabb
1/16 aaBB
2/16 aaBb
1/16 aabb
Trang 9/11 - Mã đề thi 132


Khi tự thụ phấn chỉ có kiểu gen1/16 AABB, 2/16 AaBB, 2/16 AABb, 4/16 AaBb ở F2cho kiểu hình
thân cao hoa đỏ
1/16 AABB → F2: 1/16 A-B2/16 AaBB → F2: 2/16 x ¾ = 6/64
2/16 AABb → F2: 2/16 x ¾ = 6/64
4/16 AaBb → F2: 4/16 x ¾ x ¾ = 9/64
TC = 1/6 + 6/64 + 6/64 + 9/64 = 25/64
Câu 46: Theo quan điểm của thuyết tiến hóa hiện đại, có mấy phát biểu sau đây là đúng?
(1). Thực chất của chọn lọc tự nhiên là phân hóa khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể trong
loài.
(2). Giao phối không ngẫu nhiên không chỉ làm thay đổi tần số alen mà còn làm thay đổi thành phần
kiểu gen của quần thể.
(3). Yếu tố ngẫu nhiên là nhân tố duy nhất làm thay đổi tần số alen của quần thể ngay cả khi không
xảy ra đột biến và không có chọn lọc tự nhiên.

(4). Chọn lọc tự nhiên đào thải alen lặn làm thay đổi tần số alen chậm hơn so với trường hợp chọn lọc
chống lại alen trội.
A. 1.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Câu 47: Về diễn thế sinh thái thứ sinh, có mấy phát biểu sau đây là đúng?
(1) Xuất hiện ở môi trường trống trơn (chưa có quần xã sinh vật từng sống).
(2) Có sự biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của môi trường.
(3) Song song với quá trình biến đổi của quần xã trong diễn thế là quá trình biến đổi về các điều kiện
tự nhiên của môi trường.
(4) Kết quả cuối cùng sẽ hình thành một quần xã đỉnh cực.
(5) Song song với quá trình diễn thế, có sự biến đổi về cấu trúc của quần xã sinh vật.
(6) Quá trình diễn thế có thể do tác động của nhân tố bên ngoài quần xã hoặc do tác động trong nội
bộ quần xã.
A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Câu 48: Ở hệ sinh thái dưới nước, các loài giáp xác ăn thực vật phù du, trong đó sinh khối của quần thể
giáp xác luôn lớn hơn sinh khối của quần thể thực vật phù du nhưng giáp xác vẫn không thiếu thức ăn. Có
các phát biểu sau:
(1). Giáp xác sử dụng thức ăn tiết kiệm nên tiêu thụ rất ít thực vật phù du.
(2). Giáp xác là động vật tiêu thụ nên luôn có sinh khối lớn hơn con mồi.
(3). Thực vật phù du có chu trình sống ngắn, tốc độ sinh sản nhanh.
(4). Thực vật phù du chứa nhiều chất dinh dưỡng cho nên giáp xác sử dụng rất ít thức ăn.
Phát biểu đúng là:
A. (1) đúng; (2) đúng; (3) đúng; (4) sai.
B. (1) đúng; (2) sai; (3) sai; (4) đúng.
C. (1) sai; (2) đúng; (3) đúng; (4) đúng.

D. (1) sai; (2) sai; (3) đúng; (4) sai.
Câu 49: Ở một loài thực vật, tính trạng chiều cao cây được quy định bởi 4 cặp gen không alen phân li độc
lập và tương tác theo kiểu cộng gộp. Mỗi alen trội trong kiểu gen làm cho cây cao thêm 5 cm. Cây thấp
nhất có chiều cao là 80 cm. Cho giao phấn cây thấp nhất với cây cao nhất để thu F 1, cho F1 tự thụ phấn
thu được F2. Theo lý thuyết, nếu lấy ngẫu nhiên một cây F 2 có chiều cao 95 cm thì xác suất cây này mang
một cặp gen dị hợp là
A. 7/32.
B. 3/7.
C. 15/32.
D. 5/32.
Cây thấp nhất aabbddee : 80 cm;
Cây cao nhất AABBDDEE : 80 + 8 x 5 = 120 cm
F1: AaBbDdEe : 80 + 4 x 5 = 100cm
F1 x F1 thu được F2cây có chiều cao 95 cm có số alen trội là:

= 3 alen trội.

Cây mang một cặp gen dị hợp trong 3 alen trội là:
Aa (BBddee + bbDDee + bbddEE) = 2/4 . ¼ . ¼ . ¼ x 3 = 6/256 =3/128
Bb
Dd
Ee
⇒ Cây mang một cặp gen dị hợp trong 3 alen trội là: 3/128 x 4 = 12/128
Tỉ lệ cây có chiều cao 95cm

= 56/256
Trang 10/11 - Mã đề thi 132


Xác suất cây Cây mang một cặp gen dị hợp trong 3 alen trội trong số cây cao 95 cm là: 12/128 :

56/256 = 3/7.
Câu 50: Ở một loài côn trùng, A (mắt dẹt), a (mắt lồi); B (mắt đỏ), b (mắt trắng). Các gen trội là trội hoàn
toàn, cá thể có kiểu gen đồng hợp AA bị chết ở giai đoạn phôi. Trong phép lai AaBb x AaBb, người ta thu
được F1 có 480 cá thể. Theo lý thuyết, số cá thể F1 có mắt lồi, màu trắng là
A. 30.
B. 40.
C. 120.
D. 270.
P: (Aa x Aa)(Bb x Bb) = (2/3 Aa : 1/3 aa)(3/4 B- : ¼ bb) ⇒ aabb = 1/3 x ¼ x 480 = 40.
----------- HẾT ----------

Trang 11/11 - Mã đề thi 132



×