Tải bản đầy đủ (.pptx) (63 trang)

Thuyết trình môn học tường chắn đất design of gravity walls eurocode7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.49 MB, 63 trang )

LOGO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM

BỘ MÔN: ĐỊA CƠ NỀN MÓNG

TƯỜNG CHẮN ĐẤT

DESIGN OF GRAVITY WALLS – EUROCODE 7
GVHD: TS. LÊ TRỌNG NGHĨA
HVTH:
1. TRẦN QUANG HUY
1570063
2. TRẦN NGỌC TUẤN
1570053
3. PHAN THƯỢNG KHẢI
7140077
4. TÔ LÊ HƯƠNG
1570160
---03/2016---


NỘI DUNG
DESIGN GRAVITY WALL – EUROCODE 7

1
2
3

TỔNG QUAN VỀ EUROCODE

THIẾT KẾ TƯỜNG TRỌNG LỰC


VÍ DỤ TÍNH TOÁN


1. TỔNG QUAN
DESIGN OF GRAVITY WALLS – EUROCODE 7

CẤU TRÚC CÁC TIÊU CHUẨN TRONG EUROCODE 7


1. TỔNG QUAN
DESIGN OF GRAVITY WALLS – EUROCODE 7

CÁC TẢI TÁC ĐỘNG
VÀO CÔNG TRÌNH
G
Tải thường xuyên
Q
Tải không thường xuyên
A
Hoạt tải bất thường


1. TỔNG QUAN

Design Approaches

DESIGN OF GRAVITY WALLS – EUROCODE 7

Design
Approach 1

Design
Approach 2
Design
Approach 3

CÁC PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ TIỆM CẬN
(Design Approaches)


1. TỔNG QUAN
DESIGN OF GRAVITY WALLS – EUROCODE 7

Kiểm tra độ
tin cậy của
nền đất

Tổ hợp 1:
Chỉ áp dụng hệ số riêng phần cho tải trọng,
còn sức kháng chịu và đặc trưng của đất
nền không có hệ số.

Tổ hợp 2:
Các hệ số riêng phần áp dụng cho sức
kháng chịu, đặc trưng của đất nền và các
tải biến đổi, còn tải trọng không biến đổi thì
không gán hệ số riêng.

PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ TIỆM CẬN 1
(Design Approach 1)



1. TỔNG QUAN
DESIGN OF GRAVITY WALLS – EUROCODE 7

Bảng 1‑1 Các hệ số áp dụng cho thiết kế tiệm cận 1

PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ TIỆM CẬN 1
(Design Approach 1)


1. TỔNG QUAN
DESIGN OF GRAVITY WALLS – EUROCODE 7

TỔ HỢP 1

TỔ HỢP 2

PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ TIỆM CẬN 1
(Design Approach 1)


1. TỔNG QUAN
DESIGN OF GRAVITY WALLS – EUROCODE 7


1. TỔNG QUAN
DESIGN OF GRAVITY WALLS – EUROCODE 7


1. TỔNG QUAN

DESIGN OF GRAVITY WALLS – EUROCODE 7

Kiểm tra về độ tin cậy của nền đất bằng cách sử dụng hệ số
riêng phần cho tải trọng của tải hoặc sự ảnh hưởng của tải trọng
cũng như đối với sức kháng, và không sử dụng hệ số cho các đặc
trưng của đất nền

PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ TIỆM CẬN 2
(Design Approach 2)


1. TỔNG QUAN
DESIGN OF GRAVITY WALLS – EUROCODE 7


1. TỔNG QUAN
DESIGN OF GRAVITY WALLS – EUROCODE 7

Kiểm tra khả năng hoạt động của nền bằng cách áp dụng hệ số
riêng phần cho các tải công trình và đặc trưng của đất nền, còn sức
kháng chịu không có hệ số.

PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ TIỆM CẬN 3
(Design Approach 3)


1. TỔNG QUAN
DESIGN OF GRAVITY WALLS – EUROCODE 7



1. TỔNG QUAN
DESIGN OF GRAVITY WALLS – EUROCODE 7

Tổng kết về hệ số dùng cho 3 phương pháp


NỘI DUNG
DESIGN GRAVITY WALL – EUROCODE 7

1
2
3

TỔNG QUAN VỀ EUROCODE

THIẾT KẾ TƯỜNG TRỌNG LỰC

VÍ DỤ TÍNH TOÁN


2. THIẾT KẾ TƯỜNG TRỌNG LỰC
DESIGN OF GRAVITY WALLS – EUROCODE 7

 CÁC BÀI TOÁN CẦN KIỂM TRA
(1) Kiểm Tra Ổn Định Nền (Bearing)
(2) Kiểm Tra Trượt (Sliding)
(3) Kiểm Tra Lật (Toppling)


2. THIẾT KẾ TƯỜNG TRỌNG LỰC

DESIGN OF GRAVITY WALLS – EUROCODE 7


2. THIẾT KẾ TƯỜNG TRỌNG LỰC
DESIGN OF GRAVITY WALLS – EUROCODE 7

ÁP LỰC TÁC DỤNG LÊN TƯỜNG TRỌNG LỰC


2. THIẾT KẾ TƯỜNG TRỌNG LỰC
DESIGN OF GRAVITY WALLS – EUROCODE 7

Áp lực tác dụng lên Tường Trọng Lực:
z

σa = σ 'a + u = K a ( ∫ γdz + q − u) − 2c ' K a + u
0

Theo EUROCODE 7 (ANNEX C):
z

σa = σ 'a + u = K a ( ∫ γdz + q) − 2c ' K a
0

Áp lực nước lỗ rỗng:

u = γ w × (z − d w )


2. THIẾT KẾ TƯỜNG TRỌNG LỰC

DESIGN OF GRAVITY WALLS – EUROCODE 7

2.1. KIỂM TRA ỔN ĐỊNH ĐẤT NỀN (BEARING)
Điều kiện đất nền dưới chân tường ổn định:

Vd ≤ R d ⇔ q Ed ≤ q Rd
Trong đó:
qEd là tải tác dụng lên nền đất
qRd là khả năng chịu tải của nền đất


2. THIẾT KẾ TƯỜNG TRỌNG LỰC
DESIGN OF GRAVITY WALLS – EUROCODE 7

2.1. KIỂM TRA ỔN ĐỊNH ĐẤT NỀN (BEARING)

q Ed =

γ G WGK + ∑ γ Q,i ψ i VQK ,i
i

A'

WGK
= γG
+ ∑ γ Q,i ψ i q QK,i
A'
i

Trong đó:

WGk là tải trọng không thay đổi
VQk là tải trọng thay đổi
A’ là diện tích hữu hiệu của phần nền
γG và γQ là hệ số ảnh hưởng tải trọng
ψi là hệ số tổ hợp tải trọng
Tải trọng bất lợi  γG
(unfavourable action in bearing)


2. THIẾT KẾ TƯỜNG TRỌNG LỰC
DESIGN OF GRAVITY WALLS – EUROCODE 7

2.1. KIỂM TRA ỔN ĐỊNH ĐẤT NỀN (BEARING)
Cường độ ổn định đất
nền (Bearing Resistence)
là 1 lực nằm nghiêng do
tổng hợp lực tác động
của tải tác dụng đứng
(W) và ngang (P’a, Ua).
`

 Giảm đáng kể sức chị
tải đất nền so với các bài
toán thông thường.


2. THIẾT KẾ TƯỜNG TRỌNG LỰC
DESIGN OF GRAVITY WALLS – EUROCODE 7

2.2. KIỂM TRA TRƯỢT (SLIDING)

Điều kiện tường trọng lực không bị trượt:

H d ≤ R d + R pd ⇔ H Ed ≤ H Rd
Trong đó: Rd là sức chống trượt của đất dưới chân
tường.
Rpd là áp lực đất bị động sau lưng tường.
HEd là tải trọng ngang gây trượt cho tường
HRd là khả năng chống trượt của đất.
Lực gây trượt cho tường:

H Ed = Pad' + U ad


2. THIẾT KẾ TƯỜNG TRỌNG LỰC
DESIGN OF GRAVITY WALLS – EUROCODE 7

2.2. KIỂM TRA TRƯỢT (SLIDING)
Sức chống trượt trong điều kiện thoát nước:
Rd =

(WGd − U Gd ) × tan δd + ∑γQ,i ψi VQK ,i
i

γRh

γG ,fav WGk − γG U Gk tan δk
=
×
(1)
γRh

γϕ

So với cách tính sử dụng dung trọng riêng đẩy nổi W’Gd:
Rd =

W 'Gd tan δk
γ Rh

(2)

Trong công thức (2) chỉ có 1 hệ số ảnh hưởng(γG,fav)
dùng cho cả WGk và UGk và như vậy sức chống trượt sẽ
có kết quả tăng lên so với thực tế. Do đó, KHÔNG NÊN
sử dụng dung trọng đẩy nổi trong những bài toán
Tường Trọng Lực.


×