Mục Lục
1
LỜI MỞ ĐẦU
Trong trường học công tác quản lý học sinh đóng một vai trò hết sức quan trọng,
nó phản ánh chất lượng dạy và học ở các trường THCS nói riêng và các trường nói
chung đó là quá trình theo dõi và đánh giá kết quả lao động của thầy và trò. Nếu đánh
giá đúng đó sẽ giúp cho Ban giám hiệu chỉ đạo một cách hiệu quả và kích thích được
phong trào thi đua dạy, thi đua học, ngược lại nếu đánh giá không đúng nó sẽ ảnh
hưởng tiêu cực đến chất lượng giảng dạy của thầy và kết quả học tập của trò. Hiện nay,
ở các trưòng bộ phận quản lý điểm và quản lý hồ sơ, phải xử lý một lượng khá lớn
đống sổ sách giấy tờ và công việc tính toán điểm của học sinh nhưng đều làm bằng
phương pháp thủ công đơn thuần vì vậy nó chiếm rất lớn thời gian và công sức của đội
ngũ này. Mặc dù công sức bỏ ra lớn nhưng hiệu quả công việc lại không cao và sai sót
lớn. Do vậy dẫn đến tình trạng không công bằng trong đánh giá giữa các học sinh với
nhau và ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng học tập của học sinh và chất lượng giảng
dậy của nhà trường.
Để hạn chế những thiếu sót trên, phần mền quản lý học sinh này giúp bộ phận
quản lý khắc phục, giải quyết công việc một cách thuận lợi, nhanh chóng và tránh
được các sai sót trong quá trình xử lý điểm của học sinh, góp một phần bé nhỏ vào việc
ứng dụng tin học vào trường học phục vụ cho công tác quản lý của nhà trường.
Được sự hướng dẫn tận tình của giảng viên Tô Hải Thiên và xuất phát từ yêu
cầu thực tế của trường THCS Nam Hồng chúng em đã chọn đề tài "Quản Lý Học
Sinh THCS" để thiết kế nên một chương trình quản lý học sinh trường THCS bằng
ngôn ngữ lập trình VB.Net
Do kiến thức còn hạn hẹp và chưa có kinh nghiệm viết chương trình quản lý bằng ngôn
ngữ VB.Net nên chương trình của chúng em còn nhiều thiếu xót. Chúng em rất mong
nhận được sự giúp đỡ của các thầy cô và các bạn !!!!!!!!!
2
PHÂN I .GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ HỆ THỐNG
I. Sơ lược về hệ thống
- Hệ thống quản lý học sinh viết lập trình bằng phần mềm ứng dụng VB.Net có
đầy đủ các chức năng sau:
• Cung cấp thông tin về học sinh
• Cập nhật và thay đổi thông tin của học sinh khi có sự thay đổi
• Cho phép giáo viên và phụ huynh đăng nhập để tìm hiểu về kết quả học
tập của mỗi học sinh
• Quản lý học sinh gồm các thông tin:kết quả học tập,thông tin cá nhân của
học sinh
- Cơ cấu tổ chức của hệ thống: sau khi nghiên cứu hệ thống tôi thấy hệ thống
gồm 3 tổ cùng hoạt động.Cụ thể như sau:
• Tổ 1:nhiệm vụ quản lý hồ sơ.Tổ này có một máy tính để bàn
,trên đó có một chương trình trợ giúp công việc :kiểm kê hồ
sơ,phân lớp,cập nhật kết quả học tập của từng học sinh.
• Tổ 2:làm nhiệm vụ quản lý KQ rèn luyện của học sinh.Tổ này
có một máy tính để bàn.Trên đó cài đặt một chương trình trợ
giúp công việc cập nhật điểm cho từng học sinh, xét hạnh
kiểm cho học sinh và xét lên lớp cho học sinh.
• Tổ 3:làm nhiệm vụ qunr lý lớp học:Tổ này làm nhiệm vụ qunr
lý các lớp học hiện có trong trường
II. Nghiệp vụ của hệ thống
-Hệ thống bao gồm 3 bộ phận:quản lý hồ sơ,quản lý điểm và bộ phận thống kê
báo cáo.Quy trình hoạt động của các bộ phận như sau:
• Đối với bộ phận quản lý hồ sơ
- Khi vào năm học mới, trường tổ chức tuyển sinh vào 10. Mỗi học sinh
khi vào trường cần có một hồ sơ để lưu vào để quản lý. Vì vậy, bộ phận
quản lý hồ sơ sẽ tạo cho mỗi học sinh một bộ hồ sơ gồm : các thông tin về
3
lý lịch học sinh, về lớp mà học sinh học tập. Các thông tin trên được lưu
trữ ở phòng lưu trữ hồ sơ học sinh của trường và cập nhật sau khi kỳ học,
năm học kết thúc.
Khi thi đỗ học sinh sẽ được sắp xếp lớp và bộ phận quản lý hồ sơ phải lên
danh sách từng lớp nhằm giúp giáo viên chủ nhiệm dễ quản lý và giúp cho
chính bộ phận này dễ cập nhật thông tin về học sinh hơn.
Với các học sinh cũ thì sau mỗi kỳ học, năm học bộ phận này cần phải
nắm được các học sinh bỏ học, thôi học, lưu ban và chuyển lớp, chuyển
trường để cập nhật vào hồ sơ học sinh, danh sách lớp. Và phải lập danh sách
lớp mới cho từng lớp.
Sau khi hoàn thành xong các công việc, bộ phận này tiến hành lưu hồ sơ
vào hồ sơ lưu của phòng lưu trữ của trường và gửi kết quả cho các bộ phận
khác.
• Đối với bộ phận quản lý điểm
- Khi có được kết quả của học sinh do các giáo viên bộ môn cung cấp,
bộ phận này cần kết hợp với các quy chế tính điểm để đưa ra điểm trung
bình và xếp loại học lực cho từng học sinh. Sau đó sẽ cập nhật kết quả rèn
luyện về đạo đức của học sinh do giáo viên chủ nhiệm cung cấp và kết hợp
với kết quả học tập đã tính đưa ra kết quả của học sinh ( lên lớp, lưu ban,
thi lại, khen thưởng ).Và bộ phận này gửi kết quả đã tính toán và xét duyệt
cho các bộ phận liên quan.
• Bộ phận thống kê báo cáo
- Sau khi nhận kết quả tính toán và xếp loại từ các bộ phận khác, bộ
phận này có nhiệm vụ thống kê điểm của học sinh. Sau đó, bộ phận này
lập các phiếu điểm, báo cáo gửi các bộ phận, phòng ban có liên quan. Bên
cạnh đó, bộ phận này còn phải thống kê các học sinh bỏ học, thôi học và
học sinh được khen thưởng gửi về ban giám hiệu xử lý.
4
-Sau khi khảo sát hệ thống quản lý học sinh của nhà trường,em nhận thấy:hệ
thống này rất dễ sử dụng , giá thành thấp và phổ biến. Tuy nhiên,hệ thống cũng còn tồn
tại một số nhược điểm sau:
• Hệ thống quản lý học sinh của nhà trưòng đang dựa trên phương pháp
thủ công là chính,có nhiều hạn chế trong việc ứng dụng tin học
• Sau nhiều lần thêm xoá ,sửa chữa đã gây ra tình trạng nhầm lẫn về
thông tin cũng như kết quả học tập của học sinh
• Tốn nhiều thời gian và phức tạp trong việc quản lý
Do vậy, yêu cầu đặt ra phải có một hệ thống mới, ứng dụng tin học vào quá
trình quản lý nhằm loại bỏ tất cả những nhược điểm trên của hệ thống cũ ,
đồng thời hệ thống này sẽ mang lại nhiều lợi ích hơn so với hệ thống quản lý
thủ công trước kia của nhà trường
- Qua tham khảo quy trình xử lý và phần phân tích ưu nhược điểm trên ta đưa
ra được mô hình tiến trình nghiệp vụ như sau:
5
HSHS
Phòng lu
trữ hồ sơ
KQ RL +TKB
Học
sinh
Hshs
+ds
lớp
Bộ phận quản
lý hồ sơ
HS đã cập nhật
Giáo
viên b
mụn
-Nhận hồ sơ
-Lập danh sách
lớp
-Cập nhật kquả
của học sinh
-Chuyển kquả
cho bộ phận
khác
Bộ phận thông
kê-báo cáo
Kq
tính
toán
-Tiếp nhận kết
quả,tính toán
kết quả
-Lập phiếu
điểm và báo
cáo
-Chuyển kết
quả cho bộ
phận khác
Kq thống
kê,tính toán
HSHS
GVCN
Phiu
im
Hshs+Ds lơp
Tke+
bỏo
cỏo
Bộ phận quản lý
điểm
điểm của hsinh
-Cập nhật điểm
-Tính tóan điểm
-Đánh giá học sinh
-Chuyển kquả cho
bộ phận khác
điểm của hsinh
Phiếu điểm+tkb
Kquả của hsinh
Kquả của hsinh
Gia đình
học sinh
Quyết định thay đổi về HS
Phòng
đào tạo
Mụ hỡnh tin trỡnh nghip v
6
III. Mục đích yêu cầu
Mục đích :thiết lập được một hệ thống quản lý học sinh chạy bằng máy
tính.Với hệ thống này ta có thể rút ngắn thời gian làm việc,giảm thiểu
được sự phức tạp của công việc quản lý học sinh và cập nhật thong tin của
học sinh một cách nhanh chóng,chính xác.Loại bỏ được việc quản lý học
sinh trên sổ sách giấy tờ thủ công
Yêu cầu:Sử dụng phần mềm ứng dụng VB.Net viết ra phần mềm ứng
dụng quản lý học sinh gồm đầy đủ các chức năng sau:
• Cập nhật sửa chữa thông tin về học sinh
• Quản lý thông tin và kết quả học tập của học sinh hợp lý
• Đảm bảo tính bảo mật về thông tin của học sinh
• Chức năng đăng nhập,tìm kiếm và sửa chữa thông tin
• Xóa học sinh
7
PHẦN II.PHÂN TÍCH TÓM TẮT HỆ THỐNG
I. Biểu đồ phân rã chức năng
- Sơ đồ phân rã chức năng (BFD) là công cụ biểu diễn việc phân rã có thứ
bậc.Mỗi công việc được chia ra làm các công việc con, số mức chia ra phụ thuộc vào
kích cỡ và độ phức tạo của hệ thống
-Hình thành các chức năng :sau khi nghiên cứu hệ thống ta tìm ra được một số
chức năng sau
• Quản lý hồ sơ HS
• Thống kê báo cáo
• Quản lý Lớp
- Cơ cấu hệ thống:
(1)
Tiếp nhận hồ sơ
(2)
Lập DS lớp
(3)
Cập nhật và lập phiếu điểm
(4)
Đánh giá học lực
Bộ phận quản
(5)
Đánh giá hạnh kiểm
lý đánh giá KQ
(6)
QL lớp
(7)
QL số HS
(8) QL GVCN
Bộ phận quản
lý hồ sơ
Hệ thống
quản lý học
sinh
Bộ phận quản
lý DML
8
-Từ cơ cấu hệ thống và hình thành các chức năng ta có được sơ đồ sau:
Hệ thống quản lý học sinh
Qản Lý Hồ Sơ
HS
Quản Lý Đánh
Giá KQ
Tiếp Nhận Hồ
Sơ
Lập DS Lớp
Đánh giá học
lực
Đánh Giá Hạnh
Kiểm
Cập Nhật Và
Lập Phiếu điểm
Quản Lý DML
QL Lớp
QL số HS
QL GVCN
Sơ đồ phân rã chức năng
II. Biểu đồ luồng dữ liệu
-Biểu đồ luồng dữ liệu là biểu đồ mô tả sự chuyển dịch thông tin từ chức
năng này sang chức năng khác
-Sơ đồ luồng dữ liệu gồm 3 thành phần chính :chức năng,luồng dữ liệu và
kho dữ liệu
-Từ 3 thành phần trên ta có thể xây dựng được một số các mô hình như
mô hình luồng dữ liệu mức ngữ cảnh,mô hình luồng dữ liệu mức đỉnh và
mức dưới đỉnh
9
10
1. Mô hình luồng dữ liệu mức ngữ cảnh
Mô hình luồng dữ liệu mức ngữ cảnh
11
2. Mô hình luồng dữ liệu mức đỉnh
-Từ mô hình luồng dữ liệu mức ngữ cảnh và mô hình phân rã
chức năng ta có mô hình luồng dữ liệu với các chức năng quản lý
học sinh,TK-BC và quảm lý điểm
Mô hình luồng dữ liệu mức đỉnh
12
3. Mô hình luồng dữ liệu mức dưới đỉnh
Mô hình luồng dữ liệu mức dưới đỉnh
13
III. Mô hình liên kết thực thể
-Mô hình liên kết thực thể bao gồm các mô hình sau:mô hình er_mở rộng,mô
hình er_kinh điển và mô hình er_hạn chế
-Các dạng mô hình liên kết thực thể:
Mô hình er_mở rộng
Mô hình ER_mở rộng
14
Mô hình er_kinh điển
Mô hình ER_kinh điển
15
Mô hình er_hạn chế
Mô hình ER_hạn chế
16
Mô hình quan hệ
-Từ những mô hình trên ta có được mô hình quan hệ trong hệ thống quản
lý sinh viên như sau:
17
IV. Cơ sở dữ liệu
1. Bảng TblLop
Dữ liệu:
2. Bảng TblHocSinh
Dữ liệu:
18
3. Bảng TblKhoi
Dữ liệu:
4. Bảng TblUser
Dữ liệu:
19
V. Một số form chính
1. form bắt đầu.
2. form giới thiệu.
20
3. form Đăng nhập
4. form chính.
21
5. form Danh mục lớp.
6. form thông tin học sinh.
7. Form báo cáo.
22