Tải bản đầy đủ (.doc) (129 trang)

giáo án lịch sử lớp 8 học kì 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (405.56 KB, 129 trang )

TRƯỜNG THPT NGỌC HIỂN – GIÁO ÁN MÔN LỊCH SỬ KHỐI LỚP 8

Tuần 1
Tiết 1
Học kì I
PHẦN MỘT
LỊCH SỬ THẾ GIỚI LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI
(TỪ GIỮA THẾ KỈ XVI ĐẾN NĂM 1917)
Chương I
THỜI KÌ XÁC LẬP CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
(TỪ THẾ KỈ XVI ĐẾN NỬA SAU THẾ KỈ XIX)
Bài 1: NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN
I. Mục tiêu.
Sau khi hoàn thành bài học, HS cần hiểu:
1. Kiến thức.
- Nguyên nhân, diễn biến, tính chất, ý nghĩa của CMTS-HL giữa thế kỉ XVI,
chiến tranh giành độc lập 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ.
- Khái niệm CMTS.
3. Kĩ năng.
- Sử dụng tranh ảnh bản đồ lịch sử.
- Chủ động học tập giải quyết các vấn đề đặt ra trong bài.
2. Tư tưởng.
- nhận thức đúng về vai trò quần chúng nhân dân trong CMTS .
- Nhận thấy CBTB có những mặt tiến bộ (là XH phát triển cao hơn XHPK),
hạn chế của nó vẫn là chế độ bóc lột, thay thế chế độ PK.
II. Chuẩn bị.
- GV: BĐTG để xác định vị trí các nước đang học.
phóng tô các tranh ảnh trong bài.
- HS: nghiên cứu bài học trước
III. Các hoạt động.
1. ổn định.(01ph)


2. giới thiệu bài(LDSGK).
3. Dạy bài mới.
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung ghi bảng
HĐ1(20ph)
Cả lớp/cá nhân
I. Sự biến đổi trong
* Tổ chức thực hiện:
kinh tế xã hội Tây
GV sử dụng BĐTG yêu
Âu TK XVI-XVIII.
cầu HS quan sát và xác
Cuộc CMTS đầu
định vị trí các nước HL,
tiên.
Anh trên BĐ.
1. Một nền sản xuất
? Vị trí các nước này có
mới ra đời.
tác động gì tới sự ra đời - Quan sát xác định vị - Các nước Nê-đéccủa nền SX mới TBCN?
trí các nước Nê-đéc-lan, lan, Anh đều nằm ven
Khẳng định: Các nước Anh.
biển Bắc ĐTD, có
Nê-đéc-lan, Anh đều nằm
ĐK giao lưu buôn
-1-


TRƯỜNG THPT NGỌC HIỂN – GIÁO ÁN MÔN LỊCH SỬ KHỐI LỚP 8


ven biển Bắc ĐTD, có ĐK
giao lưu buôn bán và pt
nền SX công thương
nghiệp, có đk giao lưu
buôn bán...
- Nền SX mới ra đời trong
điều kiện nào?
? Những biểu hiện nào
chứng tỏ nền sx mới
TBCN phát triển mạnh ở
Tây Âu?
Chuyển ý
Dẫn dắt HS mâu thuẫn đó
tất yếu ⇒ kết quả là gì?
Yêu cầu HS đọc mục 2
SGK.
? Nêu những sự kiện
chính về diễn biến, kết
quả CMTS Nê-đéc-lan?
Kết luận CMTSHL thắng
lợi chứng tỏ CNTB đã
chiến thắng CĐPK, mở
đầu thời cận đại.
HĐ 2(20ph)
* Tổ chức thực hiện:
Yêu cầu HS theo dõi đoạn
chữ nhỏ in trong SGK và
cho biết các con số nói lên
điều gì?

? Nêu vấn đề những biểu
hiện sự phát triển CNTB ỏ
Anh có gì khác với Tây
Âu?
? Vì sao CNTB phát triển
mạnh mà nông dân vẫn
phải bỏ quê hương đi nơi
khác sinh sống?

bán và ⇒ nền SX
công thương nghiệp.
- HS trả lời:
- Nền SX mới ra đời
trong lòng XHPK bị
suy yếu.
- SXPT các xưởng thuê
mướn nhân công, các
trung tâm SX buôn bán,
ngân hàng… XH xuất
hiện các tầng lớp mới…
Cả lớp/cá nhân
HS đọc mục 2 SGK.

- Nền SX mới ra đời
trong lòng XHPK bị
suy yếu.
- Tây Âu KTPT- XH
xuất hiện các tầng lớp
TS-VS.
2. Cách mạng HLTK XVI.


- HS theo dõi SGK trả
lời.
- 8-1566 nhân dân
Nê-đéc-lan nổi dậy.
- 1648 nước CH HL
được thành lập.

Cả lớp/cá nhân/nhóm

II. Cách mạng Anh
giữa TK XVII.
- HS theo dõi SGK trả 1. Sự PT của CNTB
lời.
ở Anh.
- Sự PT của các công
- HS suy nghĩ trả lời.
trường thủ công,
cùng với thương
nghiệp chứng tỏ
CNTB ở Anh PT
- Hướng trả lời:
mạnh.
+ Sự bần cùng hóa của
nông dân ( bị tước đoạt
ruộng đất, đời sống
khốn khổ, phải rời bỏ
quê hương…)
+ Sự giàu có của tầng
lớp quý tộc mới.


Nhận xét: Qúy tộc mới
? Nhận xét về vị trí,tính là tầng lớp quý tộc đã tư

-2-


TRƯỜNG THPT NGỌC HIỂN – GIÁO ÁN MÔN LỊCH SỬ KHỐI LỚP 8

chất của tầng lớp quý tộc sản hóa, có thế lực KT
mới trong xã hội Anh và địa vị chính trị, ủng
trước CM?
hộ và cùng với TS lãnh
đạo CM Anh.
? Xã hội Anh TK XVII - HS dựa vào SGK trả
tồn tại những mâu thuẫn lời.
nào?
Chuyển ý
? Yêu cầu HS theo dõi - Lên bảng chỉ BĐ tiến
mục a.? CM Anh bùng nổ trình cuộc nội chiến ở
NTN?
Anh.

- XH Anh tồn tại
những mâu thuẫn
không thể điều hòa
được. giữa Vua và
Quốc hội.

2. Tiến trình CM.

a. Giai đoạn 1(16421648).
- 8-1642 cuộc nội
chiến ở Anh bùng nổ.
- 1648 cuộc nội chiến
chấm dứt.
b. Giai đoạn 2(1649- Theo dõi mục b. giai 1688).
đoạn II (1649-1688)
- Qúy tộc mới liên
minh với TS tiếp tục
? Vì sao nước anh từ - HS nghiên cứu trả lời. cuộc CM.
CĐCH lại chuyển sang
CĐQC?
- HS nghiên cứu trả lời. - 12-1688 chế độ
? CĐQCLH là gì?
Chế độ chính trị mà quân chủ lập hiến
Chế độ chính trị mà quyền quyền lực của vua bị được thành lập, CM
lực của vua bị hạn chế hạn chế bằng một hiến kết thúc.
bằng một hiến pháp…
pháp…
GV tổ chức cho HS thảo HS thảo luận/báo cáo
luận theo câu hỏi sau:
kết quả…
? Hãy nêu t/c của CMTS
Anh?
3. Ý nghĩa của
Chuyển ý
Trả lời
CMTS Anh giữa TK
? Yêu cầu đọc kĩ SGK rút
XVII.

ra nhận xét ý nghĩa CMTS
- CMTS Anh đã
Anh?
thành công.
- CM không triệt để
chỉ đem lại quyền lợi
cho G/C TS và quý
tộc mới, không đem
lại quyền lợi cho
GV kết luận:
nhân dân.
- Mở đường cho
CNTB phát triển.
IV. Củng cố.(04ph)

-3-


TRƯỜNG THPT NGỌC HIỂN – GIÁO ÁN MÔN LỊCH SỬ KHỐI LỚP 8

- GV hệ thống lại nội dung bài học.
- Nêu ý nghĩa của CMTS anh.
V. Dặn dò.
Học bài và nghiên cứu mục III.
VI. Rút kinh nghiệm:

Tuần 1
Tiết 2
NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN(TT)
I. Mục tiêu.

Sau khi hoàn thành bài học, HS cần hiểu:
1. kiến thức.
- Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ.
- Việc thành lập hợp chủng quốc HK.
2. Kĩ năng.
Làm việc độc lập để giải quyết các vấn đề.
3.Tư tưởng.
Nhận thấy CNTB có nhiều mặt tiến bộ.
II. Chuẩn bị.
GV: Lược đồ 13 thuộc địa Anh ở BM.

-4-


TRƯỜNG THPT NGỌC HIỂN – GIÁO ÁN MÔN LỊCH SỬ KHỐI LỚP 8

HS: nghiên cứu bài học trước.
III. Các hoạt động.
1. Kiểm tra bài cũ.(04ph)
? Nêu các sự kiện chính trong cuộc nội chiến ở Anh?
? Nêu ý nghĩa LS của CMTS Anh?
2. Giới thiệu bài mới.
3. Dạy bài mới.
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung ghi bảng
HĐ 1 (13ph)
Cả lớp/cá nhân
III. Chiến tranh giành
* Tổ chức thực hiện:

độc lập của các thuộc
GV yêu cầu HS quan sát
địa Anh ở BM.
lược đồ 13 thuộc địa Anh
1. Tình hình các thuộc
ở BM :
địa, nguyên nhân của
? Xác định 13 thuộc địa
chiến tranh.
trên lược đồ?
? Vì sao nhân dân các - HS quan sát lược - 13 thuộc địa nằm ven
thuộc địa ở BM đấu đồ.
bờ ĐTD có tiềm năng
tranh chống thực dân - HS xác định trên thiên nhiên dồi dào.
Anh? Nêu những biểu lược đồ.
- Thực dân anh bắt đầu
hiện chứng tỏ mâu thuẫn
xâm lược từ TK XVI ⇒
đó?
XVIII thì thiết lập 13
Bổ sung:
thuộc địa.
? Vì sao thực dân Anh
kìm hãm sự PT của nền
KT thuộc địa? cuộc đấu
tranh của nhân dân thuộc
địa chống thực dân anh
nhằm mục đích gì?
GV-KL:


- HS nghiên cứu trả
lời?
- Nền KT TBCN ở thuộc
địa PT nhanh chóng bị
thực dân Anh kìm hãm
⇒ mâu thuẫn giữa thuộc
- HS nghiên cứu trả địa và chính quốc.
lời?

HĐ 2(13ph)
2. Diễn biến cuộc chiến
* Mức độ kiến thức cần
Cá nhân
tranh.
đạt:
Diễn biến cuộc chiến
tranh.
Kết quả và ý nghĩa.
* Tổ chức thực hiện:
Yêu cầu HS đọc thảo
luận:
HS thảo luận tìm
? Nguyên nhân trực tiếp nguyên nhân
dẫn đến cuộc chiến
tranh? Sự kiện đó chứng
- 12-1773 nhândân Bốttỏ điều gì?
tơn nổi dậy.

-5-



TRƯỜNG THPT NGỌC HIỂN – GIÁO ÁN MÔN LỊCH SỬ KHỐI LỚP 8

? Vai trò của Oa- sinh – - Giới thiệu đôi nét - 4-1775 chiến tranh
tơn trong chiến tranh?
về Oa-sinh-tơn…
bùng nổ.
? Bản TN mang t/c tiến
- 7-1776 TNĐL ra đời.
bộ ở điểm nào?
- Liên hệ tới TNĐL
của VN.
HĐ 3(13ph)
3. Kết quả và ý nghĩa.
* Mức độ kiến thức cần
Cá nhân/nhóm
đạt:
Kết quả và ý nghĩa.
* Tổ chức thực hiện:
GV tổ chức cho HS thảo HS thảo luận
- Kết quả giành độc lập,
luận nhóm với câu hỏi:
khai sinh nước CH Mĩ.
? Kết quả…?
- Thoát khỏi sự thống
trị của thực dân Anh. - Ý nghĩa: là cuộc CMTS
? Hiệp ước Véc-Xai có ý - Khai sinh ra nước thực hiện nhiệm vụ giải
nghĩa NTN?
CH- TS Mĩ.
phóng DT mở đường cho

- Đáp ứng được lòng CNTB phát triển.
Cuộc chiến tranh giành mong mỏi của nd,
ĐL thực chất đây là cuộc tích cực tham gia
CMTS.
cuộc chiến tranh
KL:
giành độc lập.
- Thóat khỏi sự thống
trị của TD Anh,
giành ĐL.
- Khai sinh ra nước
cộng
hòa
TS
Mỹ.Được hiến pháp
năm 1787 thừa nhận.
IV. Củng cố(02ph)
? Nguyên nhân, ý nghĩa LSCMTS Mĩ?
- Hướng dẫn HS lập niên biểu.
TT
Thời gian
Sự kiện chính
1
2
3
V. Dặn dò:
Yêu cầu HS làm BT…xem trước bài 2 đọc trước câu hỏi SGK…
VI. Rút kinh nghiệm:

-6-



TRƯỜNG THPT NGỌC HIỂN – GIÁO ÁN MÔN LỊCH SỬ KHỐI LỚP 8

Tuần 2
Tiết 3
Bài 2: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP(1789-1794)
I. Mục tiêu
Sau khi hoàn thành bài học, HS cần hiểu:
1. Kiến thức
- Đây là cuộc CMTS điển hình thời cận đại.
- Những sự kiện cơ bản về diễn biến CM qua các giai đoạn.
- Ý nghĩa LS của CMTS Pháp.
2. Kĩ năng
- Vẽ BĐ, SĐ,lập niên biểu, bảng thống kê về các sự kiện của CM.
- Biết phân tích so sánh các sự kiện, liên hệ kiến thức đang học với thực tế.
3. Tư tưởng
- Nhận thức được mặt tích cực, hạn chế của cuộc CMTS.
- Rút ra bài học kinh nghiệm từ cuộc CMTS-P.
II. Chuẩn bị
GV: lược đồ các nước PK tấn công nước P.
HS: n/c bài học trước.
III. Các hoạt động.
1. Ổn định(3ph)
2. Kiểm tra bài cũ:
? Hãy nêu t/c tích cực, hạn chế của bản TNĐL 7-1776, BTN đó được liên hệ
trong BTN nào của nước ta?
3. Giới thiệu và dạy bài mới (LDSGK).
HĐ của GV
HĐ của HS

Nội dung ghi bảng
HĐ 1(22ph)
Cả lớp/cá nhân
I. Nước Pháp trước
* Mức độ kiến thức
CM.
cần đạt:
1. Tình hình KT.
Tình hình KT.Tình
hình chính trị-xã hội.

-7-


TRƯỜNG THPT NGỌC HIỂN – GIÁO ÁN MÔN LỊCH SỬ KHỐI LỚP 8

* Tổ chức thực hiện:
Y/c hs đọc mục 2 SGK - HS đọc mục 2.
? Nền kt của nước P - Nông nghiệp lạc hậu.
trước CM- NTN?
- Công nghiệp phát triển.

- Nông nghiệp lạc hậu,
năng suất thấp→ ruộng
đất bỏ hoang.
- Công thương nghiệp
đã phát triển, máy móc
được sử dụng rộng rãi
trong công nghiệp.


? T/c lạc hậu thể hiện
ở điểm nào?
? Nguyên nhân của sự
lạc hậu này?
- HS tham khảo SGK trả 2. Tình hình chính trịlời(công cụ thô sơ…)
xã hội.
? Tình hình chính trị P - HS tham khảo SGK trả - Nước Pháp tồn tại c/đ
trước CM có gì nổi lời.
quân chủ chuyên chế
bật?
(Vua nắm quyền).
Yêu cầu HS quan sát
- XH Pháp có 3 đẳng
H.5 nhận xét bức tranh - HS tham khảo SGK trả cấp.
và mối quan hệ giữa lời.
+ Tăng lữ.
các đẳng cấp trong XH
+Qúy tộc.
lúc bấy giờ?
+ Đẳng cấp thứ 3.
(tăng lữ và quý tộc có
+ Nông dân P bị áp bức mọi quyền hành, đẳng
bóc lột nặng nề, đời sống cấp thứ 3 không có
nhân dân khổ cực.
quyền hành trong tay)
-Y/c HS lên bảng vẽ sơ + Kinh tế nông nghiệp
đồ 3 đẳng cấp.
lạc hậu…
- HS vẽ sơ đồ.


TL
QT
(Có quyền không phải
đóng thuế)
Nhận xét:
Chuyển ý
-Y/cầu HS quan sát
ĐCT 3
hình 6.7.8
(nd,ts,tầng lớp khác)
3. Đấu tranh trên mặt
( không có quyền phải trận tư tưởng.
đóng thuế.)
? Dựa vào đoạn trích
- Tố cáo phê phán c/đ
trên em hãy nêu một
QCCC.

-8-


TRƯỜNG THPT NGỌC HIỂN – GIÁO ÁN MÔN LỊCH SỬ KHỐI LỚP 8

vài điểm chủ yếu trong - HS tham khảo SGK trả
TT của Mông-te, Vôn- lời.
te, Rút xô…
- Tố cáo phê phán c/đ
QCCC.
- Đề xướng quyền tự do
của con người.

- Thể hiện quyết tâm
đánh đổ bọn PK.
HĐ 2 (18ph)
Cả lớp/cá nhân
* Mức độ kiến thức
cần đạt:.
Cách mạng bùng nổ
ntn .
Sự khủng hoảng của
chế độ QCCC.
Mở đầu thắng lợi của
CM.
* Tổ chức thực hiện:
Y/C HS đọc mục 1 Y/C HS đọc mục 1 giải
SGK giải thích vì sao thích.
những mâu thuẫn trong
XH-P, đặc biệt là đẳng
cấp thứ 3 mâu thuẫn
gay gắt với quý tộc và
tăng lữ?
Chuyển ý
? CM đã bùng nổ - HS tham khảo SGK trả
NTN?
lời.
- Quan sát H.9 và dựa Tường thuật cuộc tấn
vào SGK tường thuật công ngục Ba-xti 14-7cuộc tấn công ngục 1789.
Ba-xti 14-7-1789?
? Tấm biển đề dòng
chữ “ở đây người ta
nhảy múa” nói lên điều

gì?
? Tại sao ngày tấn
công ngục Ba-xti lại
được coi là ngày mở
đầu thắng lợi của CMP?
Khẳng định:

- Đề xướng quyền tự do
của con người.
- Thể hiện quyết tâm
đánh đổ bọn PK.

II. Cách mạng bùng
nổ.
1. Sự khủng hoảng
của chế độ QCCC.

- Dưới thời Vua Lui
XVI CĐPK ngày càng
suy yếu
- KT,CTR bị suy sụp
- Năm 1788 nhiều cuộc
k/n đã nổ ra
2. Mở đầu thắng lợi
của CM.
- Ngày 14/7/1789 quần
chúng tấn công ngục
Ba-xti và giành thắng
lợi.


Niềm vui sướng của
nhân dân khi ngục Ba-xti
biểu tượng của nền
QCCC bị san phẳng.
- 14-7 1789 cuộc tấn
công phá ngục Ba-xti
biểu tượng quyền lợc của - CĐ-QCCC bị giáng
CĐ-QCCC bị giáng đòn đòn đầu tiên quan trọng
đầu tiên quan trọng,
- 14/7/1789 được coi là

-9-


TRƯỜNG THPT NGỌC HIỂN – GIÁO ÁN MÔN LỊCH SỬ KHỐI LỚP 8

giành thắng lợi, được coi
là ngày mở đầu thắng lợi
của CM-P.

ngày mở đầu thắng lợi
của CM-P.

IV. Sơ kết bài học: (2ph)
1. Những nguyên nhân nào dẫn tới CMTS-P bùng nổ?
2. CMTS-P bắt đầu NTN?
V. Dặn dò ra bài tập về nhà:
- Học bài và xem trước mục III.
- Xem trước câu hỏi SGK
- Nguyên nhân sâu xa.

- Nguyên nhân trực tiếp.
VI. Rút kinh nghiệm:

Tuần 2
Tiết 4
Bài 2: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP(1789-1794) TT
I.Mục tiêu
Sau khi hoàn thành bài học, HS cần hiểu:
1. kiến thức
- Sự phát triển của CM-P
- Ý nghĩa LS của CM- P
2. Kĩ năng
Sử dụng lược đồ.
3. Tư tưởng.
- Nhận thức đúng đắn t/c của CM.
- Bài học kinh nghiệm rút ra từ CM-P.
II. Chuẩn bị:
GV: lược đồ LL phản CM tấn công nước P.
HS: N/C bài học trước, xem lược đồ H.10…
III. Các hoạt động.
1. Kiểm tra bài cũ.(3ph)
? nguyên nhân nào đưa đến sự bùng nổ CM-P?
2. Giới thiệu bài.
3. Dạy bài mới.
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung ghi bảng
HĐ 1(15ph)
Cả lớp/cá nhân
III. Sự phát triển của

* Mức độ kiến thức cần
cách mạng.

- 10 -


TRƯỜNG THPT NGỌC HIỂN – GIÁO ÁN MÔN LỊCH SỬ KHỐI LỚP 8

đạt:
Sự phát triển của cách
mạng.
* Tổ chức thực hiện:
Y/C học sinh đọc mục
1SGK.
? Thắng lợi ngày
14/7/1789 đưa đến kết
quả gì?
? Sau khi lên nắm quyền
đại tư sản đã làm gì?

? Y/c tìm hiểu nội dung
bản tuyên ngôn, rút ra
mặt tích cực, hạn chế?
? Tuyên ngôn và hiến
pháp đem lại quyền lợi
cho ai? Để tỏ thái độ với
tư sản nhà Vua đã có
hành động gì?

? Trước hành động của

ĐTS và nhà vua, nhân
dân đã làm gì?
? Nhân dân đã làm gì khi
tổ quốc lâm nguy?
Chuyển ý:HĐ 2
* Mức độ kiến thức cần
đạt:

1. CĐQCLH.

- HS đọc mục 1.

- Đại TS lên nắm quyền
thành lập CĐQCLH.
- HS trả lời.
- Thông qua tuyên
ngôn nhân quyền và
dân quyền(8/1789).
- Thảo luận trả lời
- Thông qua hiến pháp
+ Thông qua tuyên 1791 xác lập chế độ
ngôn nhân quyền và QCLH.
dân quyền(8/1789).
+ Thông qua hiến
pháp 1791 xác lập chế
độ QCLH.
- Tích cực đề cao
-HS nêu mặt tích cực quyền tự do bình đẳng
hạn chế.
của con người.

- Hạn chế: phục vụ
quyền lợi của g/c TS.
- Dựa vào SGK trả lời.
- Đem lại quyền lợi
cho đại tư sản, nhân
dân và cả nhà vua
không được hưởng
quyền lợi gì.
- Vua P cầu cứu liên
minh các nước PK
châu Âu chống lại
CM-P.
+ Hèn nhát và phản
động.
+ Ông vua lê chiêu
thống cầu cứu quân
Thanh...
Dựa SGK trả lời.
- 8/1792 nhân dân Pa ri
nổi dậy lật đổ nền
thống trị xóa bỏ CĐPK.
- Bài trừ ngoại phản
và kiên quyết chống
ngoại xâm.
2. Bước đầu của nền
Cả lớp/cánhân
cộng hòa (21/9/17922/6/1793).

- 11 -



TRƯỜNG THPT NGỌC HIỂN – GIÁO ÁN MÔN LỊCH SỬ KHỐI LỚP 8

Đặc điểm bước đầu bước
của nền cộng
hòa(21/9/1792-2/6/1793). - HS đọc mục 2
* Tổ chức thực hiện:
Y/C HS đọc mục 2 SGK
? Khởi nghĩa 10/8/1792
đưa đến kết quả gì?
.
HS xác định.
? Xác định trên lược đồ
các nước PK tấn công
nước P?
Dựa vào SGK trả lời.
Phái
Gi-rông-đanh
? Trước tình hình tổ quốc không lo tổ chức
lâm nguy phái Gi-rông- chống ngoại xâm…
đanh tỏ thái độ NTN?
- Tiếp tục k/n lật đổ
phái Gi-rông-đanh.
? Thái độ đó buộc nhân
dân phải làm gì?
HĐ 3(15ph)
Cá nhân/nhóm
* Mức độ kiến thức cần
đạt:
Nền chuyên chính dân

chủCMGia-cô-banh(từ
ngày2/6/1793-27/7/1794).
* Tổ chức thực hiện:
- HS thảo luận trả lời
GV tổ chức cho HS thảo
luận với câu hỏi:
? Nêu một vài phẩm chất - HS phát biểu.
tốt đẹp của Rô-be-spie?
? Em có nhận xết gì về
các biện pháp của chính - HS n/c nhận xét.
quyền Gia-cô-banh?
( phái g-c-b bị chia rẽ)
? Vì sao sau năm 1794
CMTS-P không thể tiếp
tục p/t?
HĐ 4(10ph)
Cá nhân/nhóm
* Mức độ kiến thức cần
đạt:
Ý nghĩa LS của CMTS-P
cuối TK XVIII.
* Tổ chức thực hiện:
Dẫn dắt: từ mục tiêu n/v - Đối với nước P lật đổ
cuộc CM đặt ra, hãy rút CĐPK, đưa g/c TS lên
ra ý nghĩa của cuộc c/m nắm quyền, mở đường

- 12 -

- Tư sản công thương
lên cầm quyền, thiết lập

nền cộng hòa I ở P
- 1793 quân Anh cùng
quân các nước PK
châu Âu tấn công CMP.
- 6/1793 với sự lãnh
đạo của Rô-bi-xe lật đổ
phái Ghi-rông-đanh.
3. Chuyên chính dân
chủ
CM
Gia-côbanh(từ
ngày
2/6/1793-27/7/1794).
- Ghi-rông-đanh bị lật
đổ, chính quyền về tay
Gia-cô-banh.
- 7/1794 Rô-bi-e bị bắt
và bị xử tử, TS phản
CM lên nắm quyền,
CM-P kết thúc.

4. Ý nghĩa LS của
CMTS-P cuối TK
XVIII.

- Là cuộc các mạng TS
triệt để nhất.
- Đối với nước P lật đổ
CĐPK, đưa g/c TS lên



TRƯỜNG THPT NGỌC HIỂN – GIÁO ÁN MÔN LỊCH SỬ KHỐI LỚP 8

TS-P?

cho CNTB-PT giải
quyết được một phần
y/c của nhân dân
? Dựa vào đoạn chữ nhỏ HS dựa vào đoạn chữ
trong SGK nhận xét về in nhỏ trả lời.
cách M-P cuối thế kỉ
XVIII?
KL: mặc dù còn nhiều
hạn chế song cách mạng
P vẫn được xem là cuộc
CMTS triệt để nhất được
Lê-nin đánh giálà cuộc
Đại CM-P.
IV. Sơ kết bài học.(2)
GV tóm tắt lại nội dung bài học…
V. Dặn dò ra bài tập về nhà .
Làm bài tập 2.3.4 SGK tr17.
VI. Rút kinh nghiệm:

nắm quyền, mở đường
cho CNTB-PT.
- Thế giới có ảnh
hưởng lớn thúc đẩy
cách mạng dân tộc phát
triển.


Tuần 3
Tiết 5
Bài 3: CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐƯỢC XÁC LẬP TRÊN PHẠM
VI THẾ GIỚI.
I. Mục tiêu.
Sau khi hoàn thành bài học, HS cần hiểu:
1. Kiến thức.
- Tiến hành c/m công nghiệp là con đường tất yếu để p/t CNTB, vì vậy cần
tìm hiểu nội dung và hệ quả của nó.
- CNTB được xác lập trên phạm vi toàn thế giới, qua việc hình thành thắng
lợi của hàng loạt các cuộc CMTS tiếp theo ở các nước Âu-Mĩ.
2. Kĩ năng.
- Biết khai thác sử dụng kênh chữ, kênh hình trong SGK.
- Biết phân tích các sự kiện để rút ra kết luận và liên hệ thực tế.
3. Tư tưởng.
- Sự áp bức bóc lột là bản chất của CNTB gây nên đời sống đau khổ cho
người nông dân.
- Bằng khả năng lao động sáng tạo, nhân dân thực sự trở thành chủ nhân của
những thành tựu to lớn về kĩ thuật và SX của nhânloại.
II. Chuẩn bị.
GV: lược đồ nước Anh giữa TK XVIII và lược đồ nước Anh nửa đầu TKXIX
HS: Photo các hình trong SGK.
III. Các hoạt động.
1. Kiểm tra bài cũ(3ph).

- 13 -


TRƯỜNG THPT NGỌC HIỂN – GIÁO ÁN MÔN LỊCH SỬ KHỐI LỚP 8


? Nêu những sự kiện chủ yếu qua các giai đoạn để chứng tỏ sự phát triển đi
lên của CMTS-P. Vì sao CM-P được gọi là cuộc Đại CM?
2. Giới thiệu bài(LDSGK).
3. Dạy bài mới.
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung ghi bảng
HĐ 1(18ph).
Cả lớp/cá nhân
I. Cách mạng công
* Mức độ kiến thức cần
nghiệp.
đạt:
1. Cách mạng công
Cách mạng công nghiệp ở
nghiệp ở Anh.
Anh.
* Tổ chức thực hiện:
Dẫn dắt máy móc đã được
sử dụng trong các công
trường thủ công thời trung
đại. Vậy tại sao sang
TKXVIII y/c cải tiến phát
minh máy móc lại được + Máy móc thời
đặt ra cấp bách?
trung đại sử dụng
còn thô sơ, cần trục
nhỏ, động cơ chạy
bằng sức gió, máy

móc mới thay thế
dần một phần LĐ
chân tay…
+ Sang TK XVIII
CNTB PT mạnh,g/c
TS lên cầm quyền
đẩy mạnh PT nền
s/x TBCN y/c đặt ra
cải tiến phát minh
để đẩy nhanh nền
? Tại sao c/m công nghiệp s/x…
- Nước Anh đã hoàn
lại diễn ra đầu tiên ở Anh + Nước Anh đã thànhcuộc CMTS,CNTBvà trong ngành dệt?
hoàn thành cuộc PT ở Anh
CMTS,CNTB-PT ở - Nước Anh đi đầu tiến
Y/C HS theo dõi H 12.13 Anh.
hành cách mạng công
và giải thích: qua 2 bức + Ngành dệt là nghiệp trong ngành dệt.
tranh thì cách s/x và năng ngành k/t chủ yếu
suất l/đ khác nhau NTN? rất p/t ở Anh.
? Điều gì sẽ xảy ra trong
ngành dệt ở nước Anh khi
máy kéo sợi Gien-ni được
sử dụng rộng rãi?

HS quan sát hình
nhận xét.
- Thúc đẩy năng
suất l/đ trong ngành


- 14 -


TRƯỜNG THPT NGỌC HIỂN – GIÁO ÁN MÔN LỊCH SỬ KHỐI LỚP 8

? Em hãy kể tên các cải dệt tăng nhanh.
tiến phát minh quan trọng
và y/n tác dụng của nó?
Dựa vào SGK kể - Từ máy kéo sợi Gien-ni
? Vì sao máy móc được sử tên cải tiến phát hàng loạt các phát minh
dụng rộng rãi trong ngành minh.
mới ra đời (SGK).
GTVT?
- Nhu cầu vận chuyển
? Tại sao các nước TB lại
nguyên vật liệu từ nơi s/x
đẩy mạnh s/x gang thép và Dựa SGK trả lời.
đến nơi tiêu thụ…
s/x than đá?
- CMCN đã chuyển nền
s/x nhỏ thủ công sang nền
-Máy
móc
và s/x lớn bằng máy móc,
? Nêu k/q cách mạng c/n ở đường sắt p/t ,công năng suất l/đ tăng nhanh ,
Anh?
nghiệp nặng p/t… Anh trở thành nước CN
HĐ 2(12ph)
để đáp ứng nhu p/t nhất t/g.
* Mức độ kiến thức cần cầu..

2. Cách mạng CN ở Pđạt:
Cá nhân
Đ.
Cách mạng công nghiệp ở
Pháp- Đức diễn ra ntn
* Tổ chức thực hiện:
Y/C HS đọc mục 2 SGK
- HS đọc mục 2
? Vì sao CMCN ở P-Đ lại SGK
diễn ra muộn?
? CMCN ở P-Đ diễn ra + P CMCN nổ ra
muộn. Nhưng p/t NTN? muộn hơn ở Anh.
- Nước Pháp tiến hành
Hãy lấy số liệu chứng tỏ + Đức chưa thống CMCN muộn. Nhưng p/t
sự p/t nhanh chóng CN ở nhất…
nhanh chóng nhờ sử dụng
P-Đ?
rộng rãi máy hơi nước và
s/x gang thép.
+ Những năm 40 của TK
- Dựa vào đoạn chữ XIX nước Đức tiến hành
nhỏ trong SGK trả CMCN, KT p/t nhanh
lời.
chóng.Tạo đ/k cho quá
HĐ 3(10ph)
trình thống nhất đất nước.
* Mức độ kiến thức cần Cả lớp/cá nhân
3. Hệ quả của CMCN.
đạt:
Hệ quả của CMCN.

* Tổ chức thực hiện:
Y/c HS quan sát lược đồ Quan sát 2 lược đồ
nước Anh TKXVIII- XIX nêu.
H.17-18 nêu nhận xét
nhữnh biến đổi ở nước
Anh sau khi hoàn thành
- CMCN đem lại k/q to

- 15 -


TRƯỜNG THPT NGỌC HIỂN – GIÁO ÁN MÔN LỊCH SỬ KHỐI LỚP 8

CMCN?
? Vậy CMCN đã đưa tới Trả lời
hệ quả tích cực gì? Hạn
chế?
Bổ sung và kết luận:

lớn.
+ Tích cực: KTPT, của
cải dồi dào, nhiều thành
phố TTCN ra đời.
+Tiêu cực: Hình thành 2
g/c cơ bản trong XH, tư
sản và vô sản mâu thuẫn
gay gắt với nhau.

IV. Sơ kết bài học(2ph)
Y/C HS nắm k/t cơ bản của bài = cách lập bảng thống kê các phát minh quan

trọng trong ngành dệt ở Anh…
V. Dặn dò ra bài tập về nhà .
Y/c HS về nhà làm bài tập và xem trước mục II.
VI. Rút kinh nghiệm:
Tuần 3
Tiết 6
Bài 3: CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐƯỢC XÁC LẬP TRÊN PHẠM
VI THẾ GIỚI(TT)
I. Mục tiêu.
Sau khi hoàn thành bài học, HS cần hiểu
1. Kiến thức.
- CNTB được xác lập trên phạm vi toàn thế giới, qua việc hình thành thắng
lợi của hàng loạt các cuộc CMTS tiếp theo ở các nước Âu-Mĩ.
2. Kĩ năng.
- Biết khai thác sử dụng kênh chữ, kênh hình trong SGK.
- Biết phân tích các sự kiện để rút ra kết luận và liên hệ thực tế.
3. Tư tưởng.
- Sự áp bức bóc lột là bản chất của CNTB gây nên đời sống đau khổ cho
người nông dân.
- Bằng khả năng lao động sáng tạo, nhân dân thực sự trở thành chủ nhân của
những thành tựu to lớn về kĩ thuật và SX của nhân loại.
II. Chuẩn bị.
GV: lược đồ khu vực Mĩ-la-tinh đầu TK XIX.H.20
HS: Photo các hình trong SGK.
III. Các hoạt động.
1. Kiểm tra bài cũ(3ph).
? Nêu những cải tiến phát minh quan trọng trong ngành dệt ở Anh. Cuộc
CMCN đã đem lại hệ quả gì?
2. Giới thiệu bài.
3. Dạy bài mới.

HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung ghi bảng
HĐ 1(23ph)
Cả lớp/cá nhân
II. CNTB xác lập trên

- 16 -


TRƯỜNG THPT NGỌC HIỂN – GIÁO ÁN MÔN LỊCH SỬ KHỐI LỚP 8

* Mức độ kiến thức cần
đạt:
Các cuộc CMTS TK XIX.
* Tổ chức thực hiện:
Sử dụng lược đồ khu vực Theo dõi lược đồ gới
M-L-T đầu TK XIX giới thiệu của GV.
thiệu khái quát khu vực
giàu tài nguyên k/s bị thực
dân TBN-BĐN xâm chiếm
thành thuộc địa.
? Vì sao TK XIX p/t đấu
tranh giành đ/l ở châu Mĩ- Dựa SGK trả lời
la-tinh p/t mạnh đơa tới sự
ra đời của các quốc gia
TS?
Khẳng định:

Y/c HS quan sát lược

đồ,thống kê các quốc gia
tư sản theo thứ tự, niên đại
thành lập?

Quan sát lược
đồ,thống kê các quốc
gia tư sản theo thứ tự,
niên đại thành lập?

? Nêu vấn đề: Các quốc
gia TS ở châu Mĩ-la-tinh ra
đời có tác dụng gì tới châu
Âu?
GV sử dụng lược đồ CM
1848-1849 ở châu Âu chỉ
cho HS thấy được các cuộc
CMTS tiếp tục p/t mạnh
mẽ ở châu Âu(P-Đ-B-ItaS-HGR-NT…)
Y/c HS quan sát lược đồ
hình 21 và hỏi vì sao
CMTS tiếp tục p/t ở châu
Âu?

Trả lời: Thúc đẩy c/m
ở châu Âu tiếp tục
p/t.

Quan sát theo dõi
lược đồ lược đồ.
Dựa SGK trả lời.

+ P CMTS 1789
chưa triệt để, cần tiếp
tục CMTS.
+ Đức, Ita c/đ PK
? CM ở Đức,Ita, Nga diễn còn tồn tại, phải tiến
ra ntn?
hành CMTS.

- 17 -

phạm vi thế giới.
1. Các cuộc CMTS
TK XIX.

- Ảnh hưởng của các
cuộc CMTS(đặc biệt là
CM-P)và sự PT của
CNTB ở châu Âu cùng
sự suy yếu của thực
dân TBN,BĐN→ dẫn
đến cuộc đấu tranh
giành đ/l ở châu Mĩ-latinh → các quốc gia TS
ra đời.

- CM 1848-1849 ở
châu Âu tiếp tục diễn ra
quyết liệt tấn công vào
CĐPK.

( SGK)



TRƯỜNG THPT NGỌC HIỂN – GIÁO ÁN MÔN LỊCH SỬ KHỐI LỚP 8

Dựa SGK nêu diễn
HĐ 2(15ph)
biến và khẳng định:
* Mức độ kiến thức cần
Cả lớp/cá nhân
đạt:
Sự xâm lược của phương
Tây đối với các nước ÁPhi.
* Tổ chức thực hiện:
Đọc mục 2 SGK
Y/C HS đọc mục 2 SGK
? Từ nhận định của MacĂng-gen trong TNĐCS,
hãy cho biết vì sao các nớc
TB-PT lại đẩy mạnh việc
xâm chiếm thuộc địa?
Quan sát phần giới
Y/c HS quan sát BĐTG thiệu trên bản đồ
giới thiệu CNTD đã chiếm Dựa SGK trả lời.
các khu vực châu á(ÂĐ, +Khu vực giàu tài
TQ, ĐNA, châu Phi…)
nguyên thiên nhiên.
? Tại sao các nước TBPT + Có vị trí chiến lược
lại đẩy mạnh xâm lược ở quan trọng.
khu vực này?
+ Khu vực lạc hạu về
k/t., bảo thủ về chính

trị …

2. Sự xâm lược của
phương Tây đối với
các nước Á- Phi.

- Nhu cầu về thị trường
của nền s/x TBCN và
muốn các nước này lệ
thuộc vào CNTB.

- Thế kỉ XIX CNTB
được xác lập trên phạm
vi thế giới, các nước
TBPT tăng cường xâm
lược các nước châu Á,
châu Phi biến các nước
này thành thuộc địa .

Kết luận:
IV. Sơ kết bài học(4)
Củng cố bằng bài Text (chuẩn bị ra giấy phát cho hs) kiểm tra k/q bài học.
Nội dung: Hãy xác định thời gian, hình thức đấu tranh của các cuộc CMTS.
164
Nội chiến ở Anh…
2
178
CMTSP …
9
156

CMTSHL
6
185
Italia được thành lập
9
177
CMTSBM
6
186
Giải phóng nông nô ở Nga
1
187
Thống nhất nước Đức
1
V. Dặn dò, ra bài tập về nhà.

- 18 -


TRƯỜNG THPT NGỌC HIỂN – GIÁO ÁN MÔN LỊCH SỬ KHỐI LỚP 8

Làm bài tập và nghiên cứu trước bài 4.
VI. Rút kinh nghiệm:

Tuần 4
Tiết 7
Bài 4: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA
CHỦ NGHĨA MÁC
I. Mục tiêu.
Sau khi hoàn thành bài học, HS cần hiểu

1. Kiến thức.
- Các phong trào đấu tranh đầu tiên của g/c công nhân ở nửa đầu TK XIX.
- Phong trào đập phá máy móc và bãi công.
2. Kĩ năng.
- Biết khai thác nội dung kiến thức trong SGK.
- Biết phân tích các sự kiện để rút ra kết luận và liên hệ thực tế.
3. Tư tưởng.
- giáo dục cho HS lòng biết ơn các nhà sáng lập ra CNXHKH soi đường cho
g/c đấu tranh x/d một XH tiến bộ.
II. Chuẩn bị.
GV: lược đồ, tranh ảnh trong SGK.
HS: Photo các hình trong SGK.
III. Các hoạt động.
1. Kiểm tra bài cũ(3ph).
? Nêu các cuộc CMTS tiêu biểu ở TK XIX? Tại sao nói TK XIX CNTB được
xác lập trên phạm vi thế giới?
2. Giới thiệu bài(LDSGK)
3. Dạy bài mới.

- 19 -


TRƯỜNG THPT NGỌC HIỂN – GIÁO ÁN MÔN LỊCH SỬ KHỐI LỚP 8

HĐ của GV
HĐ 1(20ph)
* Mức độ kiến thức cần
đạt:
Các phong trào đấu tranh
đầu tiên của g/c công nhân

ở nửa đầu TK XIX.có đặc
điểm gì.
* Tổ chức thực hiện:
Dẫn dắt HS sự p/t của XH
loài người đã chứng minh
quy luật ở đâu có áp bức
thì ở đó có đấu tranh.
? vì sao khi mới ra đời g/c
CN đã đấu tranh chống lại
CNTB?
? Sử dụng hình 24 miêu tả
công nhân Anh…?
Y/c HS đọc đoạn chữ in
nhỏ “ từ 1883 đến đừng
quay lại nữa”
? Cho biết vì sao giới chủ
lại sử dụng l/đ trẻ em?
? Y/c HS qua hình 24 phát
biểu về quyền trẻ em hôm
nay?

? Vì sao trong cuộc đấu
tranh chống TS công nhân
lại đập phá máy móc?

HĐ của HS
Cá nhân

Nội dung ghi bảng
I.Phong trào công

nhân nửa đầu thế kỉ
XIX.
1. Phong trào đập
phá máy móc và bãi
công.

Dựa SGK trả lời.

- Bị áp bức bóc lột
nặng nề, phải l/đ nặng
nhọc trong nhiều giờ,
tiền lương thấp, lệ
thuộc vào máy móc,
đ/k ăn ở thấp kém…

Trả lời: Tiền lương
trả thấp, lao động
nhiều giờ, chưa có ý
thức đấu tranh…
Phát biểu: Trẻ em
hôm nay được chăm
sóc, bảo vệ, được
học hành, được XH
và g/đ quan tâm,
pháp luật bảo vệ…
- nhận thức còn hạn
chế, nhầm tưởng
máy móc, công
xưởng là kẻ thù làm
cho họ phải khổ.

- Không thành công.

? Việc đập phá máy móc
có đưa đến thành công
trong cuộc đấu tranh chống
TS không?
Dựa SGK trả lời.
? Muốn thành công trong Phải đoàn kết lại.
việc chống lại TB thắng lợi

- 20 -

- Cuối TK XVIII đầu
TK XIX g/c công nhân


TRƯỜNG THPT NGỌC HIỂN – GIÁO ÁN MÔN LỊCH SỬ KHỐI LỚP 8

công nhân phải làm gì?
Kết luận:

HĐ 2(20ph)
* Mức độ kiến thức cần
đạt:
Phong trào công nhân
trong những năm 18301840.
* Tổ chức thực hiện:
Dẫn dắt: Sự PT của CNTB
đã đưa đến nhiều thành
phố, trung tâm KT ra đời,

XH có những mâu thuẫn
g/c giữa TS/VS gay gắt,
đấu tranh của công nhân
ngày càng quyết liệt.
? nêu những p/t đấu tranh
tiêu biểu của c/n P,Đ A?
- Bổ sung: tiêu biểu là
phong trào hiến chương ở
Anh…
? Phong trào công nhân
châu âu 1830 – 1840 có
điểm gì khác với phong
trào công nhân trước đó ?

Cả lơp/Cá nhân

đã đấu tranh quyết liệt
chống lại TS.
- Hình thức đấu tranh
chủ yếu là đập phá
máy móc và bãi công.
- Để chống lại g/c TS
thắng lợi công nhân đã
thành lập tổ chức công
đoàn.
2.Phong trào công
nhân trong những
năm 1830-1840.

Dựa SGK nêu các - Phong trào công nhân

p/t ở P,Đ,A
thất bại vì bị đàn áp,
chưa có lý luận cách
mạng.
- Nhưng đã đánh dấu
- Phong trào công sự trưởng thành của
nhân có sự đoàn kết giai cấp công nhân
đấu tranh chống lại quốc tế.
giai cấp tư sản
Trả lời

? Tại sao các cuộc đấu
tranh của công nhân châu
Âu lại diễn ra mạnh mẽ
nhưng không dành được
thắng lợi ?
IV. Sơ kết bài học(2ph)
Tóm tắt phong trào đấu tranh của công nhân từ đầu thế kỷ XIX đến 1840, kết
quả phong trào đạt được những gì ?
V. Dặn dò, ra bài tập về nhà.
Nghiên cứu mục II, sưu tầm tài liệu về Mác và Ăng – ghen.

- 21 -


TRƯỜNG THPT NGỌC HIỂN – GIÁO ÁN MÔN LỊCH SỬ KHỐI LỚP 8

VI. Rút kinh nghiệm:

Tuần: 4

Tiết: 8
Bài: 4 PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ RA
ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC(TT)
I. Mục tiêu:
Sau khi hoàn thành bài học, HS cần hiểu:
1. Kiến thức:
- C. Mác và Ăng – ghen và sự ra đời của CNXHKH.
- Lý luận cách mạng của giai cấp vô sản.
- Bước tiến mới của phong trào công nhân từ 1848 - 1870
2. Kĩ năng
- Biết phân tích, đánh giá về quá trình phát triển của phong trào công nhân.
- Biết tiếp cận với văn kiện lịch sử.
3.Thái độ
- Tinh thần quốc tế chân chính, tinh thần đoàn kết của công nhân
- Biết ơn những nhà sáng lập ra CNXHKH
II. Thiết bị, tài liệu dạy học:
1.GV:
Chân dung C. Mác và Ăng - ghen
2. HS:
Nghiên cứu bài trước khi đến lớp
III. Tiến trình tổ chức dạy học
1. Ổn định và kiểm tra bài cũ(4ph):
Nêu các sự kiện chủ yếu của phong trào công nhân châu Âu (1830 - 1840).
Vì sao các phong trào đấu tranh đều đã thất bại ?
2. Giới thiệu bài mới

- 22 -


TRƯỜNG THPT NGỌC HIỂN – GIÁO ÁN MÔN LỊCH SỬ KHỐI LỚP 8


3. Dạy và học
HĐ của GV
HĐ của HS
Hoạt động: 1(15ph)
Cá nhân/nhóm
* Mục tiêu:
- Hiểu được sự ra đười
của CNM.
*Cách tiến hành:
- Học sinh thảo luận
Yêu cầu học sinh thảo
luận vài nét về cuộc đời
của C. Mác và Ăng ghen
- Giáo viên giới thiệu - HS quan sát
chân dung C. Mác và
Ăng - ghen

? Em hãy cho biết tình - Tình bạn cao cả vĩ
bạn cao đẹp giữa C. Mác đại
và Ăng – ghen
- Giúp đỡ nhau để
phục vụ sự nghiệp
cách mạng
? Điểm giống nhau trong - HS trả lời
tư tưởng của C. Mác và
Ăng – ghen ?

Hoạt động 2 (15ph)
Cá nhân/nhóm

*Mục tiêu:
Hiểu nd của TNĐCS.
*Cách tiến hành.
? Đồng minh những Học sinh theo dõi
người cộng sản được SGK trả lời
thành lập như thế nào ?
GV tổ chức cho HS thảo HS thảo luận/ trả lời
luận với câu hỏi:

Nội dung ghi bảng
II. Sự ra đời của chủ
nghĩa Mác
1. C. Mác và Ăng –
ghen
- Mác sinh năm 1818
tại thành phố Tơ – ri –
ơ Đức, là người thông
minh đỗ đạt. Mác sớm
tham gia hoạt động
cách mạng.
- Ăng –ghen (18201895) ở thành phố Bac
– men Đức trong một
gia đình giàu có và sớm
tham gia hoạt động
cách mạng

+ Nhận thức rõ bản
chất của chế độ tư bản
là bóc lột và nỗi thống
khổ của nông dân

+ Cùng đứng về phía
nhân dân đấu tranh
chống lại xã hội tư bản
+ Xây dựng một chế độ
xã hội tiến bộ
2. Đồng minh những
người cộng sản và
tuyên ngôn Đảng cộng
sản.
*Hoàn cảnh:
- Yêu cầu phát triển của
phong trào công nhân

? Tuyên ngôn của Đảng

- 23 -


TRƯỜNG THPT NGỌC HIỂN – GIÁO ÁN MÔN LỊCH SỬ KHỐI LỚP 8

cộng sản ra đời trong
hoàn cảnh nào? nội dung
của nó ?

Yêu cầu học sinh đọc
đoạn chữ in nghiêng
trong SGK, rút ra nội
dung chính của bản tuyên
ngôn ?
“Vô sản tất cả các nước

đoàn kết lại” có ý nghĩa
gì?
GV giới thiệu hình 29
khẳng định nội dung
chính của tuyên ngôn.

quốc tế đòi hỏi phải có
lý luận đúng đắn.
- Sự ra đời của tổ chức
đồng minh
- Vai trò to lớn của C.
Mác và Ăng – ghen.
- 2/1848 TNĐCS ra
đời.
* Nội dung: Khẳng
định sự thay đổi của
-HS đọc và rút ra nội XH.
dung chính.
- G/c công hân có sứ
mạnh LS, là người đào
mồ chôn CNTB.
- HS q/s hình…

Hoạt động 3 (8ph)
Cả lớp/Cá nhân
*Mục tiêu:
P/t công nhân từ 18481870, Quốc tế thứ nhất.
*Cách tiến hành.
HD/HS nhớ lại p/t công
nhân nửa đầu TK XX

diễn ra sôi nổi nhưng thất
bại…
? Tại sao những năm - Do áp bức bóc lột…
1848 p/t công nhân ở
châu Âu lại p/t mạnh?

3. P/t công nhân từ
1848-1870, Quốc tế
thứ nhất.
a. P/t công nhân
(1848-1870).

- G/C công nhân đã
trưởng thành trong đấu
tranh.
- P/t công nhân 18481849-1870 tiếp tục p/t.

? GV y/c HS tường thuật -HS dựa vào SGK
cuộc k/n 26/3/1848?
tường thuật.
? Bị đàn áp đẫm máu họ
đã nhận thức ra điều gì?
? Nét nổi bật của PTCN
từ 1848/1849-1870 là gì?
? Quốc tế thứ nhất được
thành lập trong hoàn cảnh
nào?

- Đây là trận đánh lớn
đầu tiên…

b.Quốc tế thứ nhất.
-HS dựa vào SGK trả -28/9/1864 quốc tế thứ
lời.
nhất được thành lập.

- 24 -


TRƯỜNG THPT NGỌC HIỂN – GIÁO ÁN MÔN LỊCH SỬ KHỐI LỚP 8

GV cho HS q/s hình 29… HS quan sát hình.
? Nêu vai trò của Mác và
Ăng gen?
HS n/c…

- Thúc đẩy p/t công
nhân p/t.

IV. Sơ kết bài học(3ph)
? Trình bày vai trò của QT I với p/t công nhân?
V. Dặn dò, ra bài tập về nhà.
Nghiên cứu bài 5. xem lại các bài học tiết sau kiểm tra 15 phút.
VI. Rút kinh nghiệm:

Tuần: 5
Tiết: 9

Chương II. CÁC NƯỚC ÂU MỸ CUỐI TK XIX ĐẦU TK XX
Bài 5: CÔNG XÃ PA RI 1871


I. Mục tiêu:
Sau khi học xong bài học, HS cần hiểu:
1. Kiến thức
- Công xã Pari là cuộc cách mạng vô sản đầu tiên trên thế giới
- Nguyên nhân đưa đến sự bùng nổ và diễn biến sự thành lập công xã Pari
- Thành tựu nổi bật của công xã Pari
- Công xã Pari – Nhà nước kiểu mới của giai cấp vô sản
2. Kĩ năng
- Rèn kỹ năng trình bày, phân tích một sự kiện lịch sử
- Sưu tầm các tài liệu lịch sử có liên quan
3.Thái độ
- Giáo dục học sinh lòng tin vào năng lực lãnh đạo, quản lý nhà nước của giai
cấp vô sản, chủ nghĩa anh hùng cách mạng.
II. Thiết bị, tài liệu dạy học:
1.GV:
Chuẩn bị sơ đồ bộ máy hội đồng công xã Pari
2. HS:
SGK và đọc bài trước
III. Tiến trình tổ chức dạy học
1. Ổn định và kiểm tra (15ph) GV chuẩn bị đề sẵn:
2. Giới thiệu bài mới
3. Dạy và học
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động: 1(12ph)
Cá nhân/nhóm
I. Sự thành lập công
*Mục tiêu:
xã.

Biết được hoàn cảnh ra
1. Hoàn cảnh ra đời
đời của công xã Pari
của công xã.

- 25 -


×