Tải bản đầy đủ (.pdf) (51 trang)

PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ BỐI CẢNH QUỐC TẾ VÀ TRONG NƯỚC. HIỆN TRẠNG VÀ NHU CẦU PHÁT TRIỂN CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 51 trang )

Chiến lược phát triển ĐHTL 2006-2020 – Tầm nhìn đến 2030

PHẦN MỞ ĐẦU
I. MỞ ĐẦU
Đại học Thuỷ lợi là trường ñại học hàng ñầu của cả nước, có nhiệm vụ đào tạo
ra những chun gia phục vụ cơng ích xã hội, cần thiết cho mọi ngành kinh tế quốc
dân và an ninh quốc phịng, đánh giá, khai thác, sử dụng có hiệu quả, bảo vệ tài
ngun nước và mơi trường phòng chống thiên tai phục vụ cho sự nghiệp phát triển
bền vững của Đất nước.
Nước là tài nguyên vô cùng q giá, sau tài ngun con người, song có tính hữu
hạn và ngày càng có xu hướng cạn kiệt, ơ nhiễm nếu khơng được bảo vệ. Tác động
của biến đổi khí hậu tồn cầu ngày càng bất lợi và nghiêm trọng. Việc khai thác tài
nguyên (ñất rừng) chưa hợp lý, vượt quá sức chịu ñựng của thiên nhiên dẫn ñến lũ
lụt, lũ quét và hạn hán ngày càng tăng. Hoang mạc hố ngày càng có xu hướng lan
rộng, nếu khơng có những giải pháp thuỷ lợi, thuỷ điện hợp lý điều hồ và chế ngự
cùng với những biện pháp nơng nghiệp, lâm nghiệp giữ đất giữ nước có hiệu quả.
Việt Nam có khoảng 835 tỷ m3 nước. Trong đó khoảng 63% (525 tỷ m3) sản
sinh ra trên lãnh thổ nước ngồi. Chỉ có 310 tỷ m3 nước được tạo bởi lượng mưa rơi
trên lãnh thổ trong nước. Đến năm 2020, nhu cầu nước cho các mục đích tưới, chăn
ni, thủy sản sinh hoạt, công nghiệp, môi trường khoảng 125,5 tỷ m3 [5]. Tổng trữ
năng kinh tế kỹ thuật của các nguồn thủy ñiện khoảng 90 tỷ kwh tương ứng với
tổng cơng suất khoảng 19000 MW. Dự kiến đến năm 2015 sẽ khai thác ñược
khoảng 15000 MW ñạt 80% [5].
Bước vào thời kỳ cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa việc tăng trưởng kinh tế cùng
với việc tăng dân số và q trình đơ thị hóa làm cho nhu cầu dùng nước ngày càng
tăng. Do đó việc khai thác tổng hợp Tài nguyên nước, quản lý lưu vực sông và bờ
biển, xây dựng và quản lý các hệ thống cơng trình thủy lợi vẫn là những vấn ñề hết
sức bức xúc trong những thập kỷ đầu của thế kỷ 21.
Cơng tác thủy lợi trong những năm trước mắt phải chuyển hướng mạnh mẽ theo
hướng khai thác lợi dụng tổng hợp ña mục tiêu, phục vụ trước hết cho nền nông
nghiệp sinh thái đa dạng, cho cơng nghiệp, dịch vụ quốc phịng và ñồng thời kỹ


thuật thủy lợi cũng phải cùng với các biện pháp khác ñể cải tạo ñất, làm tốt ñất, tăng
thêm quỹ ñất canh tác của nước ta ñang có nguy cơ bị suy thối và thu hẹp dần.
Là một quốc gia ven biển với ñường bờ dài trên 3300 km, Việt Nam cũng phải
nhanh chóng khai thác lợi thế của biển, phải xây dựng một nền kinh tế biển vững
mạnh, đồng thời phải bảo vệ mơi trường sinh thái. Công tác thủy lợi nước ta trong
thời gian tới cũng phải “tiến ra biển” nhằm góp phần xây dựng nền kinh tế biển [4].
Với trách nhiệm ñược nhà nước giao, Trường Đại học Thuỷ lợi không thể nào
khác phải tự ñổi mới ñể vươn lên. Muốn vậy, nhà trường phải tạo ñược thương hiệu
“Đại học Thuỷ lợi Việt Nam” là một trong những trường Đại học hàng ñầu của
nước ta, có một vị trí tương xứng trong khu vực và quốc tế, để hợp tác bình đẳng

5


Chiến lược phát triển ĐHTL 2006-2020 – Tầm nhìn đến 2030

ñáp ứng yêu cầu hội nhập và yêu cầu xây dựng đất nước theo hướng cơng nghiệp
hóa hiện đại hóa.
Để ñạt ñược nhiệm vụ trên, trường ĐHTL cần phải có chiến lược phát triển
nhà trường, một cách tồn diện đồng bộ, vạch rõ lộ trình qua các giai đoạn phù hợp
với yêu cầu Đổi mới giáo dục ñại học và yêu cầu thực tiễn phát triển kinh tế xã hội
ở nước ta, hội nhập với các nước trong khu vực.
II. CĂN CỨ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC
1) Luật Giáo dục 2005.
2) Đề án ñổi mới giáo dục Đại học Việt Nam ( giai ñoạn 2006-2020)
– Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP ngày 2/11/2005 về đổi mới cơ
bản và tồn diện giáo dục đại học Việt Nam giai ñoạn 2006-2020.
3) Quyết ñịnh số 25/2005/QĐ – TTg ngày 27/01/2005 của Thủ tướng
Chính phủ về việc qui ñịnh danh mục giáo dục, ñào tạo của hệ
thống giáo dục quốc dân.

4) Dự thảo báo cáo chính trị Đại hội X của Đảng công bố ngày
3/2/2006.
5) Chiến lược phát triển của Bộ NN & PTNT, (chiến lược phát triển
thủy lợi ñến năm 2020 – chiến lược phát triển nguồn nhân lực
[Báo cáo chuyên ñề]), Bộ Tài nguyên và Mơi trường (chiến lược
quốc gia về tài ngun nước đến năm 2020) và các Bộ ngành có
liên quan.
6) Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN3981: 1985-Trường Đại học. Tiêu
chuẩn thiết kế.
7) Chiến lược và kế hoạch hành ñộng quốc gia về quản lý và giảm
nhẹ thiên tai ở Việt Nam giai ñoạn 2001 – 2020. Hà Nội – 7 –
2004.
8) Tham khảo các chiến lược phát triển của các trường ĐH trong
nước khu vực và thế giới…
9) Những bài học cơ bản từ Lịch sử phát triển trường Đại học Thủy
lợi.
10) Học tập: một kho báu tiềm ẩn. Báo cáo của Hội ñồng quốc tế về
“Giáo dục cho thế kỷ 21” gửi UNESCO (bản trích) UNESCO xuất
bản năm 1996. Bản dịch từ nguyên bản trích tiếng Pháp của Vũ
Văn Tảo. NXBGD -1997.
Từ (1) ÷ (10) xem phụ lục 1.
11) Các đề án dự án ưu tiên thực hiện chiến lược quốc gia về tài
nguyên nước (giai ñoạn 2006 – 2010) (phụ lục 2).
12) Công văn số 12/ĐHTL- ĐT/CV ngày 6/1/2006 của Hiệu trưởng
trường Đại học Thủy lợi gửi Bộ NN & PTNT về việc thực hiện
Nghị quyết số 14 của Chính phủ về ñổi mới giáo dục ñại học Việt
Nam. (phụ lục 4).
6



Chiến lược phát triển ĐHTL 2006-2020 – Tầm nhìn đến 2030

PHẦN I - CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN
CHƯƠNG 1. SỨ MỆNH – TẦM NHÌN – MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN
1.1. Sứ mệnh
Là trường Đại học ñầu ngành ñào tạo nguồn nhân lực trình độ cao đáp ứng u
cầu phát triển kinh tế xã hội và là trung tâm khoa học công nghệ có uy tín về Thuỷ
lợi, Thuỷ điện, tài ngun và mơi trường, phịng chống và giảm nhẹ thiên tai. Có
năng lực hội nhập khu vực và quốc tế.
1.2. Tầm nhìn ñến năm 2030
Phấn ñấu trở thành một trong top 10 trường ñại học hàng ñầu của Việt Nam,
ñẳng cấp khu vực, có uy tín và ảnh hưởng rộng lớn, đào tạo nguồn nhân lực và
nghiên cứu khoa học chất lượng cao, có năng lực cạnh tranh và hợp tác bình ñẳng
với các nước trong khu vực và trên thế giới.
1.3. Mục tiêu chiến lược
Đổi mới cơ bản và toàn diện ñảm bảo mang lại cho cán bộ và giáo viên trong
nhà trường một mơi trường thuận lợi, đặc biệt có thể phát huy tồn bộ năng lực và
trí tuệ của mình cho sự nghiệp đào tạo và phát triển Thủy lợi, mang lại cho sinh
viên môi trường học tập và nghiên cứu khang trang hiện đại, nhằm khơng ngừng
nâng cao chất lượng với những kiến thức tiên tiến hiện ñại và các kỹ năng cần thiết
ñể tiến thân lập nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Tạo dựng ñược thương hiệu
“Đại học Thủy lợi Việt Nam” có uy tín, quan hệ quốc tế rộng rãi ña phương, ña
dạng ñủ sức cạnh tranh, hợp tác bình đẳng và chủ động hội nhập.
CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ
BỐI CẢNH QUỐC TẾ VÀ TRONG NƯỚC.
HIỆN TRẠNG VÀ NHU CẦU PHÁT TRIỂN
CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

2.1. Phân tích đánh giá bối cảnh quốc tế
- Tồn cầu hố về kinh tế và văn hố ñang diễn ra nhanh chóng, hợp tác phát

triển và cạnh tranh hết sức mạnh mẽ. Đây là xu thế lớn khơng thể đảo ngược. Trong
đó có những vấn đề lớn mang tính tồn cầu cần có sự phối hợp giữa các nước cùng
giải quyết như bảo vệ môi trường sinh thái, cạn kiệt và ô nhiễm tài nguyên nước,
khan hiếm năng lượng, xu thế hoang mạc hố, nhiệt độ trái ñất, mực nước biển ngày
càng có xu thế tăng cao…
7


Chiến lược phát triển ĐHTL 2006-2020 – Tầm nhìn đến 2030

- Giáo dục ñược coi là “con chủ bài” ñể ñưa nhân loại tiến lên, là vấn ñề sống
còn của các quốc gia. “Giáo dục cần ñược ưu tiên tuyệt ñối trong mọi ngân sách ñể
góp phần nâng cao khả năng sáng tạo của con người”. Giáo dục ñại học chuyển dần
từ mang tính tinh hoa sang mang tính đại trà. Giáo dục đào tạo phải đáp ứng những
địi hỏi mới này ñã và ñang trở thành quốc sách hàng ñầu của nhiều quốc gia trên
thế giới.
- Các trường trong khu vực ñã:
+ Mở rộng quyền tự chủ, ñộc lập tự chịu trách nhiệm cho trường, Khoa, khơng
có cơ chế bộ chủ quản. Đổi mới và đa dạng hóa đào tạo, đa ngành đa lĩnh vực
và đa dạng hóa quan hệ quốc tế. Đào tạo theo học chế tín chỉ, liên thơng, có
ngân hàng đề thi, thư viện điện tử.
+ Cơ sở vật chất khang trang và hiện ñại [8].
2.2. Phân tích, đánh giá bối cảnh trong nước
2.2.1. Bối cảnh
- Cơng nghệ thơng tin phát triển nhanh chóng và thâm nhập vào tất cả các ngành
làm tiền ñề cho sự hình thành và phát triển nền kinh tế tri thức bên cạnh nền kinh tế
lao ñộng và kinh tế tài ngun có tính truyền thống.
- Giáo dục đại học từ chỗ… tinh hoa bắt ñầu huyển sang giáo dục ñại trà; chuẩn
bị và ñang từng bước chuyển sang hệ thống học theo tín chỉ phát huy tính sáng tạo
của người học. Chương trình học theo xu hướng mở rộng liên ngành và gắn bó vào

thực tiễn sản xuất.
- Đã triển khai kiểm định chất lượng thí điểm ở 10 trường Đại học. Đã nghiên
cứu đổi mới cơng tác tuyển sinh; chương trình đào tạo. Một số trường đã có chủ
trương xây dựng trường đạt đẳng cấp quốc tế.
- Quy mơ và cơ cấu các trường ñại học ñược mở rộng theo hướng ña ngành, ña
dạng gắn kết chặt chẽ trường với viện trong một tổ chức thống nhất.
- Qua 20 năm ñổi mới, kinh tế - xã hội của nước ta có những chuyển biến lớn,
tích cực, đặc biệt là chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo tiền ñề cho giai ñoạn phát triển
mới.
- Sự nghiệp CNH-HĐH ñang ñược ñẩy mạnh nhằm ñưa ñất nước ta về cơ bản
trở thành một nước công nghiệp vào năm 2020.
- Luật giáo dục 2005 đang đi vào cuộc sống. Nhà nước ta chính thức coi giáo
dục cùng với khoa học- công nghệ là quốc sách hàng ñầu. Đặc biệt là ñề án Đổi mới
giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020. Chính phủ coi:
a) “Đổi mới giáo dục Đại học là vấn đề rất quan trọng và cấp bách hiện nay, có
tính chất quyết định để thực hiện thành cơng sự nghiệp CNH-HĐH ñất nước”.
b) Cần tập trung nâng cao chất lượng ñào tạo, xác ñịnh những khâu cần ñổi
mới và chú trọng tiếp cận trình độ khoa học và cơng nghệ tiên tiến của thế
giới.
c) Các trường Đại học phải là những trung tâm nghiên cứu khoa học, ñặc biệt
từ nay ñến năm 2010 cần ưu tiên ñào tạo có hệ thống đội ngũ giảng viên trình
độ cao.
8


Chiến lược phát triển ĐHTL 2006-2020 – Tầm nhìn đến 2030

d) Cần phải đẩy mạnh xã hội hố theo phương châm nhà nước và nhân dân
cùng phát triển nhanh giáo dục
e) Các doanh nghiệp địi hỏi các kỹ sư được ñào tạo theo diện rộng có năng lực

tư duy và tinh thần doanh nghiệp, có khả năng chuyển đổi nghề nghiệp, có kỹ
năng, có trình độ ngoại ngữ để hợp tác với nước ngoài, các tổ chức quốc tế.
g) Hầu hết Chiến lược phát triển của Bộ, Ngành về ñào tạo nguồn nhân lực địi
hỏi số lượng lớn chất lượng cao (đặc biệt là tiếng Anh) đạt trình độ tiên tiến
khu vực và có một số ngành đạt tiên tiến thế giới, đào tạo theo tín chỉ diện
rộng và có năng lực hội nhập khu vực và quốc tế.
h) Trong Nghị quyết 14, chính phủ đã qui định các danh mục giáo dục Đào tạo
từ trình độ đến lĩnh vực ñào tạo.
i) Theo dự báo nguồn nhân lực kỹ sư hàng năm cần có:
- Các sở của 61 tỉnh thành: 1050 kỹ sư các ngành: Cơng trình – C, Thủy
nơng (Q), Thủy văn – Môi trường (V), Kinh tế (K), Máy (M), Tin học (T),
Thủy ñiện (Đ), Kỹ thuật bờ biển (B) (trừ miền núi).
- Các dự án thủy lợi thủy ñiện lớn: 570 kỹ sư (các ngành C, Đ, V, M, K, T).
- Công ty thuộc các Bộ hàng năm: 350 kỹ sư (các ngành C, Q, V, K, M, Đ,
T, B).
- Xuất khẩu lao ñộng: 100 kỹ sư (các ngành C, Đ, Q, V, M, K, T, B).
Như vậy số lượng sinh viên cần tuyển hàng năm trong 5 năm 2006 – 2010
khoảng 2000 sinh viên / năm. Ngồi ra cần tuyển cao đẳng 1000 sinh viên/
năm, học viên cao học: 100, nghiên cứu sinh: 10 [5].
2.2.2. Hiện trạng trường Đại học Thuỷ lợi
a. Quá trình phát triển trường ĐH Thủy Lợi ñến năm 2005
1) Về ñào tạo
+ Những thành tựu
- Số lượng: ñến nay trường ĐHTL ñã ñào tạo ñối với các hệ, các trình ñộ ñược
thống kê như bảng sau:
Bảng 2.1. Số lượng sinh viên ñối với các hệ, các trình độ
trường ĐHTL đã đào tạo
TT
1
2

3
4
5
6
7
8

Trình ñộ/hệ ñào tạo (2005)
Tiến sĩ (1979-2005)
Thạc sĩ (1992-2005)
Kỹ sư chính quy (K1-K42)
Kỹ sư tại chức
Kỹ sư chuyên tu
Kỹ sư cử tuyển
Cao ñẳng
Dự bị ñại học
Cộng (ñã quy ñổi)

Số ñã tốt nghiệp
64
470
11360
4113
989
316
369
17682

Số ñang học
(2/2006)

24
394
5786
2616
171
469
34
9494

9


Chiến lược phát triển ĐHTL 2006-2020 – Tầm nhìn đến 2030

- Đánh giá chất lượng sinh viên ra trường: Theo kết quả ñiều tra sinh viên tốt
nghiệp tháng 6/2000 của Bộ GDĐT, 86,54% sinh viên ĐH Thuỷ Lợi sau 1 năm ra
trường có việc làm. Trong đó, 82,69% có việc làm ổn định; 88,89% có việc làm phù
hợp.
- Trình độ: có 4 trình độ (cao đẳng, đại học, thạc sĩ, tiến sĩ).
- Hình thức: 4 hình thức: chính qui, tại chức, chuyên tu, cử tuyển.
- Ngành
Trong 5 năm gần ñây, đối với trình độ Đại học ngồi 6 ngành truyền thống
là: Cơng trình thuỷ lợi, Thuỷ nơng - Cải tạo đất, Thuỷ văn-Mơi trường, Cơng trình
thuỷ điện, Máy xây dựng và thiết bị thuỷ lợi, Kinh tế thuỷ lợi, năm 2001 mở thêm 2
ngành là Kỹ thuật cơ sở hạ tầng (Cấp thốt nước) và Tin học (Cơng nghệ thơng tin)
và năm 2003 mở thêm ngành Kỹ thuật xây dựng cơng trình (Kỹ thuật bờ biển).
Như vậy, trình độ Đại học hiện nay ñang ñào tạo 9 ngành với 19 chuyên
ngành.
Đào tạo thạc sĩ hiện nay có 7 ngành.
Đào tạo tiến sĩ có 13 chuyên ngành.

- Đã xây dựng chương trình liên thơng cao đẳng – Đại học.
- Cải tiến nội dung giảng dạy: đã xây dựng Chương trình đào tạo với khối lượng
kiến thức cho mỗi ngành là 270 ñơn vị học trình.
- Phương pháp giảng dạy: sử dụng cơng nghệ thơng tin để cải tiến giảng dạy và
quản lý đào tạo.
+ Những hạn chế
- Chưa có chiến lược phát triển dài hạn. Quản lý chưa ñổi mới, chủ yếu dựa vào
kinh nghiệm và thói quen của nền kinh tế bao cấp.
- Chậm ñổi mới về nội dung chương trình đào tạo. Chất lượng và nội dung đào
tạo chưa theo kịp với yêu cầu phát triển nhanh chóng của nhà trường, của xã hội và
của ñất nước, thiếu một hệ thống cơ chế đảm bảo chất lượng có hiệu lực.
- Đã ñổi mới phương pháp giảng dậy theo hướng tích cực hóa, áp dụng mơ hình
giảng dạy lấy người học làm trung tâm nhưng vẫn thiên về thuyết trình, nhẹ thực
hành và chưa quan tâm ñến rèn luyện kỹ năng. Chưa có biện pháp hữu hiệu tạo điều
kiện thuận lợi cho vấn ñề tự học của sinh viên. Sinh viên ít sử dụng Internet, sách
tham khảo bằng tiếng nước ngồi trên thư viện, do đó những kiến thức khoa học
mới, những cơng nghệ hiện đại chưa cập nhật trong ñào tạo.
- Nguồn ñầu tư còn thấp và chậm. Cơ sở vật chất thiết bị phục vụ cho giảng dạy
và nghiên cứu cịn chưa đáp ứng u cầu nâng cao kỹ năng người học.
- Đội ngũ giáo chức và công chức của trường cịn thiếu đồng bộ về cơ cấu thành
phần, nhất là các bộ môn khoa học cơ bản và các bộ mơn có phịng thí nghiệm cịn
nhiều bất cập về kiến thức hiện đại trong chun mơn nghiệp vụ, ñặc biệt là Tin
học, Ngoại ngữ, kinh tế, quản lý nhà nước và pháp luật. Sự hẫng hụt về cán bộ
chun mơn đầu ngành vào đầu những năm 2005 chưa được khắc phục.
- Hiệu lực chính quyền chưa được phát huy ñầy ñủ do cơ chế phân cấp chưa hợp
lý. Hệ thống chính sách địn bẩy thiếu đồng bộ ñể tạo ra ñộng lực nội sinh ñủ mạnh.

10



Chiến lược phát triển ĐHTL 2006-2020 – Tầm nhìn đến 2030

- Chưa có trung tâm học liệu, chưa xây dựng hệ thống kiểm ñịnh chất lượng
trường, chưa tiến hành kiểm ñịnh chất lượng.
- Đời sống các cán bộ và giáo viên đã được nâng lên, nhưng vẫn cịn thấp, giáo
viên chưa tồn tâm tồn ý vào sự nghiệp đào tạo.
2) Về phát triển khoa học công nghệ
+ Những thành tựu
- Nhà trường có truyền thống nhiều năm từ những năm 60 của thế kỷ trước về tổ
chức thực hiện có hiệu quả cao về mơ hình: Kết hợp đào tạo, Nghiên cứu khoa học
và Phục vụ sản xuất với những hình thức tổ chức sáng tạo phù hợp với từng giai
ñoạn phát triển của ñất nước.
- Hàng năm ñã tổ chức thực hiện các ñề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước,
cấp Bộ, Tỉnh, Thành phố. Nội dung chủ yếu tập trung vào các lĩnh vực thủy văn,
thủy lực, thủy năng, thủy nông, cơ học, tài nguyên nước, quản lý tổng hợp tài
ngun nước, phịng chống thiên tai, mơi trường và bảo vệ môi trường, công nghệ
thiết kế thi cơng, quy trình vận hành hồ chứa, chỉnh trị sơng và bờ biển, thủy lợi cải
tạo ñất, ñiều tra cơ bản. Biên soạn các quy trình, quy phạm, hướng dẫn kỹ thuật.
- Về triển khai khoa học công nghệ và phát triển sản xuất ñã tập trung vào các ñề
án, dự án.
- Quy hoạch và phát triển nguồn nước, Quản lý khai thác các hệ thống thủy
nông, thiết kế, thi cơng các cơng trình thủy lợi, thủy điện, thủy nơng với tổng doanh
thu hàng năm hàng chục tỷ đồng, thơng qua các trung tâm khoa học và chuyển giao
công nghệ, cơng ty đại diện văn phịng ở nhiều tỉnh thành…
+ Những hạn chế
- Cơ chế quản lý KHCN còn chậm ñổi mới, thiếu ñồng bộ. Chưa có ñược nhiều
ñề tài, dự án phát huy hết tiềm năng của nhà trường. Chưa có đề tài nào nghiên cứu
sâu về nâng cao chất lượng ñào tạo.
- Thiếu các chuyên gia ñầu ngành trong nghiên cứu khoa học và chưa có cơ chế
khuyến khích nghiên cứu; chưa có qui hoạch lâu dài về đội ngũ cán bộ.

- Thiết bị ở các phịng thí nghiệm còn lạc hậu và thiếu, do vậy những kết quả
hoạt động khoa học cơng nghệ chủ yếu là tư vấn. Thiếu các phần mềm liên quan
ñến ñề tài.
- Ứng dụng cơng nghệ mới trong KHCN thuỷ lợi cịn chậm. Nhà trường có q
ít cơng nghệ mang thương hiệu ĐHTL.
- Thiếu trung tâm thông tin dữ liệu về kết quả các ñề tài ñể lưu trữ.
- 45 năm qua mới có 3 đề tài được cấp bằng sáng chế, 15% ñến 20% ñề tài ñược
chuyển giao công nghệ.
3) Về tổ chức quản lý
+ Những thành tựu
- Đã cải tiến tổ chức quản lý sinh viên hướng tạo công khai thuận lợi cho sinh
viên.
11


Chiến lược phát triển ĐHTL 2006-2020 – Tầm nhìn đến 2030

- Đã xây dựng chính sách bồi dưỡng đội ngũ giáo viên đào tạo nước ngồi.
- Bước đầu sử dụng công nghệ thông tin vào quản lý.
- Thực hiện trao một số quyền tự chủ cho các khoa.
+ Những hạn chế
- Bộ máy hiện nay vẫn còn cồng kềnh thiếu tập trung, nhiều ñầu mối, hiệu quả
ñiều hành và quản lý thấp.
- Một số ñơn vị dịch vụ chậm chuyển sang hạch toán (dịch vụ chỗ ở, ăn uống,...)
nên hiệu quả kinh tế thấp.
- Thiếu cơ chế ñể tăng quyền tự chủ cho các ñơn vị phục vụ trực tiếp cho đào tạo
(khoa, phịng thí nghiệm, thư viện,...).
- Về đội ngũ cán bộ lãnh ñạo cán bộ quản lý từ cấp trưởng phó bộ mơn trở lên
chiếm khá đơng (169 người), nhưng số cán bộ cao tuổi chiếm tỷ lệ cao (trên 55 tuổi
42 người, 50 - 54 tuổi 56 người, 40 - 49 tuổi 49 người, dưới 40 tuổi là 28 người), tỷ

lệ cán bộ nữ cịn ít (19/169 người). Về năng lực và trình độ cán bộ quản lý thì chưa
đồng đều: một số cán bộ có kinh nghiệm thì đã cao tuổi, nên hạn chế về khả năng
thích ứng với yêu cầu mới và khả năng hội nhập; một số ít cán bộ khác cịn hạn chế
về năng lực, tư duy quản lý; chưa có nhiều cán bộ trẻ ưu tú có năng lực tốt về
chun mơn nghiệp vụ và quản lý tham gia vào công tác quản lý của nhà trường.
- Viên chức quản lý nghiệp vụ trong biên chế tồn tại từ trước ít cập nhập được
kiến thức nên cơng tác nghiệp vụ và quản lý cịn hạn chế. Riêng đội ngũ viên chức
trẻ được tuyển dụng thay thế gần đây đã có năng lực tốt về kiến thức chuyên môn
nghiệp vụ, ngoại ngữ và cơng nghệ, nên đã đáp ứng tốt u cầu quản lý hiện đại và
xu thế hội nhập, đã góp phần ñẩy nhanh ñược sử tin học vào công tác quản lý của
trường.
4) Về nguồn nhân lực
+ Những thành tựu
- Tỉ lệ giáo viên/sinh viên là 1/25.
- Tỉ lệ cán bộ quản lý/sinh viên là 1/50.
- Trình độ cán bộ giảng dạy 40% thạc sĩ, 25% tiến sĩ.
+ Những hạn chế
* Giảng viên
- Thiếu số lượng so với yêu cầu ñào tạo, thực trạng: 1gv/25sv, tiêu chuẩn
1gv/20sv (theo 14/2005/NQ-CP).
- Trình độ chưa đáp ứng u cầu: Do số có trình độ cao nghỉ hưu hoặc khơng
cập nhật được kiến thức, số cán bộ trẻ khơng đào tạo kịp hoặc khơng được ñào tạo ở
các nước phát triển cao.
- Về ñội ngũ giảng viên trẻ trong 5 năm qua 2001-2005 ñã ñược tuyển dụng khá
lớn (hơn150 người). Nhưng số giảng viên trẻ mới tuyển dụng ña số là sinh viên mới
tốt nghiệp ñại học, còn phải ñào tạo trên ñại học và tập sự giảng dạy. Trong số đó số
giảng viên trẻ đạt trình độ xuất sắc nhanh chóng vươn lên đạt trình độ cao và đảm
nhiệm cơng tác giảng dạy - nghiên cứu tốt chưa nhiều (30%). Số đơng các cán bộ
12



Chiến lược phát triển ĐHTL 2006-2020 – Tầm nhìn đến 2030

trẻ khác ý thức phấn ñấu vươn lên ñỉnh cao, rèn luyện tồn diện cả về chun mơn,
ngoại ngữ, sư phạm và hiểu biết xã hội chưa cao (60%). Tồn tại phổ biến là trình độ
ngoại ngữ cịn yếu, khả năng giải quyết các vấn đề thực tế cịn hạn chế. Ngồi ra
một số ít đã bộc lộ năng lực hạn chế, ý chí phấn đấu thấp, trường cần mạnh dạn xây
dựng cơ chế chọn lọc.
* Viên chức quản lý nghiệp vụ
- Đa số các viên chức chưa có chuyên môn nghiệp vụ phù hợp với công việc,
năng lực hạn chế, một số tuyển mới có nghiệp vụ nhưng lại thiếu kinh nghiệm.
* Cán bộ lãnh ñạo các ñơn vị chưa qua đào tạo nghiệp vụ quản lý nên cịn hạn chế.
5) Về tài chính
- Gần đây trường được thực hiện cơ chế tự chủ tài chính đối với nguồn ngân
sách cấp chi ñào tạo thường xuyên, ñược chủ ñộng bố trí kinh phí để thực hiện
nhiệm vụ…
- Ngồi ngân sách ñược cấp, nguồn thu từ hoạt ñộng KHCN – SX và dịch vụ
ngày càng tăng nhưng vẫn còn thấp (mới đạt 5,8%).
- Sinh viên được vay tín dụng ngân hàng hoặc quỹ hỗ trợ phát triển.
- Thực hiện khoán chi kinh phí, tạo nguồn chủ động tài chính cho trường,
khuyến khích tăng thu, sử dụng kinh phí tiết kiệm, có hiệu quả, nâng cao thu nhập
cán bộ cơng nhân viên. Mức thu nhập bình qn đầu người hiện nay ñạt 2,5 lần so
với mức lương tối thiểu nhà nước quy ñịnh.
- Quy chế chi tiêu nội bộ ñược xây dựng từ thực tế hoạt ñộng của trường là căn
cứ kiểm sốt chi tài chính cơng khai, minh bạch trong cơng tác quản lý tài chính.
6) Về cơ sở vật chất
- Với số lượng tuyển sinh hiện nay, cơ sở đào tạo như giảng đường, thư viện,
phịng thí nghiệm chưa đủ (phịng học đạt 96%, chưa có giảng đường lớn, phòng
học chuyên dùng…). Khu làm việc quá thiếu thốn, hầu hết giáo viên phải làm việc
tại nhà. Ký túc xá mới đạt 37,9%. Diện tích đất hiện nay chỉ mới ñạt 35% so với

TCVN 3981 – 1985 [6].
- Chưa có phịng học để tổ chức ghép lớp, tách lớp, chia nhóm.
- Đa số các phịng thí nghiệm, thiết bị thí nghiệm nghèo nàn lạc hậu, lại phân tán
không phát huy hiệu quả. Thiết bị phục vụ giảng dạy và tra cứu Internet cũng chưa
ñáp ứng yêu cầu của giáo viên và sinh viên.
7) Về hợp tác quốc tế
- Đã có quan hệ về mặt ñào tạo với nhiều nước (Trung Quốc, Nga, Đông Âu,
Đan Mạch, Hà Lan, Thái Lan, Singapore, Malaysia, Ấn ñộ...), nhưng chủ yếu là cử
người ñi học thiếu phần trao ñổi về kinh nghiệm giảng dạy. Riêng 2 dự án Quốc tế,
(do DANIDA - Đan Mạch và do Chính phủ Hà Lan hỗ trợ) trong khoảng thời gian 5
– 10 năm từ năm 2001, ñã giúp ñỡ nhà trường xây dựng ngành Kỹ thuật bờ biển,
ñào tạo một số cán bộ giảng dạy trình độ thạc sĩ và tiến sĩ, biên soạn giáo trình cho
3 Khoa (Khoa Cơng trình, Khoa Thủy văn – Mơi trường và Khoa Kinh tế thủy lợi).
13


Chiến lược phát triển ĐHTL 2006-2020 – Tầm nhìn đến 2030

- Hợp tác quốc tế về KH&CN chưa có những chương trình cụ thể, chưa có sự
hoạt động 2 chiều, vì trình độ ngoại ngữ và giao tiếp, đối ngoại của các nhà khoa
học, giảng viên còn hạn chế rất nhiều,...
8) Về phục vụ cộng ñồng
+ Những thành tựu
- Các khóa kỹ sư ra trường đều đáp ứng u cầu của nhiều ngành trong cả nước.
86% số kỹ sư sau một năm ñược nhận vào làm việc ñúng chuyên ngành ñào tạo.
Trong nhiều năm trường Đại học Thủy lợi ñã ñào tạo kỹ sư Thủy lợi cho CHDCND
Lào và Campuchia.
- Ngồi Bộ Thủy lợi cũ và nay là Bộ nơng nghiệp và phát triển nơng thơn cịn
nhiều ngành khác cũng tiếp nhận những kỹ sư thủy lợi như Bộ Tài nguyên môi
trường, Bộ Xây dựng, Bộ Giao thông, Bộ Quốc phịng, Ngân hàng đầu tư, tổng cục

du lịch, các doanh nghiệp nhà nước, tư nhân, các tổ chức quốc tế (ủy ban Mêkông
Việt Nam, Ngân hàng thế giới, Ngân hàng Châu Á, DANIDA và trường kỹ thuật
Châu Á (AIT).
- Về tính xã hội: tại các cơ sở đào tạo của nhà trường như Hà Nội, Thành phố
Hồ Chí Minh, Phan Rang, Đà Lạt… đều tham gia vào chương trình thủy lợi phục vụ
cộng ñồng ở ñịa phương.
+ Những hạn chế
- Tuy có nhiều cơng trình nghiên cứu về KHCN nhưng kết quả ứng dụng cịn rất
hạn chế. Những cơng trình phục vụ sản xuất chưa có hàm lượng khoa học nhiều.
9) Xác định vị trí của trường ĐH Thuỷ lợi ở trong nước, trong khu vực và trên
thế giới
- Có thể xem là trường hàng ñầu về lĩnh vực Tài nguyên nước trong nước, là một
trong những trường hàng ñầu của Việt Nam.
- Đối với khu vực và thế giới, trình độ khoa học cơng nghệ cịn ở mức thập kỷ
80, ngoại ngữ tiếng Anh ñã hạn chế rất nhiều trong giao tiếp và hợp tác quốc tế.
b. Dự báo nhu cầu
1) Cơ sở dự báo
+ Về số lượng
- Theo tỷ lệ số sinh viên trên 1 vạn dân:
năm 2010: 200sv/1 vạn dân.
năm 2020: 450sv/1 vạn dân (xem phụ lục 1).
- Theo chiến lược phát triển nguồn nhân lực của Bộ NN và PTNT [5] số lượng
cần bổ sung thay thế và mở rộng ngành nghề: 6%.
- Theo nhu cầu của các ñịa phương, các ñơn vị doanh nghiệp.
- Theo yêu cầu của các Bộ: Giao thông vận tải, Xây dựng, Quốc phòng, Thủy
sản.
14


Chiến lược phát triển ĐHTL 2006-2020 – Tầm nhìn đến 2030


+ Về ngành nghề
Theo nhu cầu phát triển của các ngành kinh tế, xã hội quốc dân và an ninh quốc
phịng.
- Đào tạo 14 nhóm ngành với 31 ngành (trong ñó mở mới 6 nhóm ngành, 21
ngành).
Bảng 2.2. Các ngành nghề ñào tạo
Theo Dự thảo của Bộ GD&ĐT
5231.Khoa học xã hội và hành vi
523101.Kinh tế học

Nhà trường ñề nghị mới

52310106- Kinh tế tài nguyên môi
trường
52310107- Kinh tế xây dựng.
52310108- Kinh tế nước và chính
sách
5243.Khoa học tự nhiên
524302. Khoa học trái ñất
52430203- Khí tượng học
52430204- Thuỷ văn học
52430205- Hải dương học
5248. Máy tính
524801. Khoa học máy tính
52480101- Khoa học máy tính.
52480103- Kỹ thuật phần mềm
52480104- Hệ thống thông tin.
524802. Công nghệ thông tin
52480201- Công nghệ thông tin

5251. Công nghệ kỹ thuật
525101. Cơng nghệ kỹ thuật cơng
trình xây dựng
52510102. Cơng nghệ kỹ thuật
xây dựng
525102. Cơng nghệ kỹ thuật cơ khí
52510201. Cơng nghệ kỹ thuật
cơ khí
52510203. Cơng nghệ cơ -điện tử
5252.Kỹ thuật
525201. Kỹ thuật cơ khí và Cơ kỹ
thuật
52520103. Kỹ thuật cơ khí
525203. Kỹ thuật hố học, vật liệu,
luyện kim và mơi trường
52520302- Kỹ thuật vật liệu
52520304. Kỹ thuật môi trường
525207- Kỹ thuật biển.
52520701-Kỹ thuật biển
52520702- Kỹ thuật ven biển và
cảng

15


Chiến lược phát triển ĐHTL 2006-2020 – Tầm nhìn đến 2030

525208-Kỹ thuật Thuỷ lợi.
52520801- Quy hoạch và quản lý
nước

52520802- Kỹ thuật cơng trình
thuỷ lợi.
52520803- Thủy lợi cải tạo đất.
52850804- Quản lý và phịng
chống thiên tai
525209- Phát triển nơng thơn
52520901- Quy hoạch nông thôn
52520902- Cơ sở hạ tầng nông
thôn
525210- Kỹ thuật năng lượng
52521001- Kỹ thuật năng lượng
52521002- Kỹ thuật thủy ñiện
52521003- Quản lý vận hành
cơng trình năng lượng
5258. Kiến trúc và xây dựng
525802. Xây dựng
52580203. Địa kỹ thuật
52580205- Cấp thoát nước.
5285. Môi trường và bảo vệ môi trường
528503- Quản lý và bảo vệ môi trường
52850301- Quản lý và bảo vệ
môi trường
52850302- Quản lý tài nguyên
thiên nhiên

2) Về nguồn nhân lực
- Căn cứ theo ñề án ñổi mới giáo dục ñào tạo:Từ năm 2006 quy mơ tuyển sinh
đại học sẽ tăng trung bình 10% để đến năm 2010 đạt chỉ tiêu 200 SV/1 vạn dân,
năm 2020 ñạt chỉ tiêu 450 SV/1 vạn dân. Cả nước sẽ có khoảng 4,5 triệu sinh viên.
Trong ñó có 1,8 triệu sinh viên học tại trường.

- Theo "Chiến lược phát triển Thuỷ lợi ñến năm 2020" của Bộ NN&PTNT và
một số tỉnh , cán bộ thuỷ lợi cần ñạt chỉ tiêu trên 2,05 Đại học và Cao ñẳng trên 1
vạn dân.
- Đến năm 2004 Trường Đại học thủy lợi ñã ñào tạo khoảng 16.480 kỹ sư, cao
ñẳng trên tổng số 30.467 kể cả người ñược ñào tạo từ các cơ sở trong nước và nước
ngồi (tính đến năm 2005 là 17.682 kỹ sư). Theo văn bản Chiến lược ngành Thủy
Lợi - Bộ NN & PTNT, nguồn nhân lực u cầu tăng trung bình khoảng 4%. Tính
đến số lượng sinh viên tăng lên do do mở thêm ngành nghề, mở rộng thị trường lao
động ở nước ngồi: Lào, Campuchia, Châu Phi, Hàn Quốc, Malaysia và do nhu cầu
từ các ngành và Bộ khác thì quy mơ đào tạo của trường ĐHTL qua các thời kỳ tối
thiểu là:

16


Chiến lược phát triển ĐHTL 2006-2020 – Tầm nhìn đến 2030

Bảng 2.3. Số sinh viên cần tuyển hàng năm
Năm
2006
2010
2015
2020

Số sinh viên cần tuyển hàng năm
(ñã quy chuẩn*)
1800
2700
3200
3800


* Ghi chú : số sinh viên quy chuẩn = số sinh viên chính quy + 1/3 số sinh viên tại
chức.
3) Nhu cầu khoa học công nghệ
Theo chiến lược Quốc gia về tài nguyên nước Việt Nam, chiến lược phát triển
thủy lợi của Bộ NN & PTNT ñến năm 2020, các yêu cầu ñối với nhà trường:
- Nghiên cứu giải pháp bảo vệ, khai thác sử dụng tài nguyên nước hợp lý hiệu
quả bằng các biện pháp cơng trình và biện pháp khơng cơng trình.
- Nghiên cứu ứng dụng vật liệu mới nâng cao chất lượng cơng trình, hệ thống
cấp thốt nước, đập hồ chứa.
- Nghiên cứu giải pháp thoát lũ và chống hạn ở đồng bằng sơng Hồng, đồng
bằng sơng Cửu Long và miền Trung, nhằm khai thác nguồn có hiệu quả tránh thiệt
hại.
- Nghiên cứu các chính sách kinh tế - xã hội và cải tiến tổ chức quản lý trong
lĩnh vực thuỷ lợi với quan ñiểm người sử dụng nước cùng tham gia quản lý với nhà
nước.
- Cần có sự liên kết với các nước , các tổ chức quốc tế ñặc biệt là các nước trong
khu vực ñể giải quyết các vấn ñề lớn như :Quản lý bền vững tài ngun nước, giải
quyết các vấn đề nước trên các sơng quốc tế…
4) Thời cơ và thách thức
+ Thời cơ
- Nghị quyết về đổi mới cơ bản và tồn diện giáo dục ñại học VN giai ñoạn
2006-2020 (14/2005-NQ – 2/11/2005).
- Các cấp ngành ñang quan tâm nhiều ñến giáo dục. Các trường Đại học trong
cả nước đang tích cực đổi mới. Bè bạn quốc tế các trường đại học ngồi nước sẵn
sàng hợp tác với trường Đại học Thủy Lợi.
- Nhu cầu phát triển nguồn nhân lực của các Bộ, ngành, ñịa phương, doanh
nghiệp… nhằm ñáp ứng chiến lược phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam ñến năm
2020 “cơ bản thành một nước cơng nghiệp”.
- Nhu cầu đổi mới 1 cách cơ bản và toàn diện trường Đại học Thuỷ Lợi trong xu

thế hội nhập khu vực và toàn cầu hoá theo bối cảnh sự tiến bộ vượt bậc về khoa học
- công nghệ. Trường Đại học Thủy Lợi bước đầu có một vị thế nhất định trong xã
hội.

17


Chiến lược phát triển ĐHTL 2006-2020 – Tầm nhìn đến 2030

+ Thách thức
- Đất nước vẫn ở trong tình trạng kém phát triển và tụt hầu về kinh tế, giáo dục
so với các nước trong khu vực và trên thế giới.
- Hội nhập quốc tế cũng tạo ra sự cạnh tranh và sức ép gay gắt về kinh tế và giáo
dục.
- Nhiệm vụ thủy lợi phục vụ cho nông nghiệp trong suốt 1 thời gian dài ñã khiến
cho ngành thủy lợi chậm ñổi mới, hiện nay lại là một lĩnh vực quá hẹp so với sự
phát triển ña dạng của xã hội, do vậy ñây là một thách thức lớn mà bản thân trường
ñại học phải tự vươn lên trong q trình đổi mới của ngành giáo dục đại học khơng
thể trơng chờ nhiều vào sự giúp đỡ bên ngồi.
CHƯƠNG 3. CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN ĐÀO TẠO
3.1.Triết lý giáo dục thế kỷ 21

3.2. Loại hình trường

Học để chung sống
với mọi người

Học ñể tồn tại

Học ñể làm


Xã hội học tập
lifelong learning

Học ñể biết

- Học suốt ñời ñể xây dựng xã hội học tập
- Dựa trên 4 trụ cột:
+ Học ñể biết
+ Học ñể làm
+ Học ñể tồn tại
+ Học ñể chung sống với mọi người
( Khuyến cáo của UNESCO
cho các nước phát triển thế kỷ 21) [10].

Học suốt đời
Learning Society

- Cơng lập.
3.3. Mơ hình trường
- Viện trong trường.
- Đào tạo đa ngành.
- Hệ thống mở, đào tạo liên thơng.
3.4. Hướng đào tạo
- Với ñiều kiện của nền kinh tế thị trường trong thời kỳ hội nhập cạnh tranh gay
gắt, hướng ñào tạo cần ñáp ứng hai yêu cầu: nhân lực tư duy (có năng lực sáng tạo),
nhân lực có tinh thần doanh nghiệp (dám cạnh tranh và biết cạnh tranh).
- Đào tạo cả 4 trình độ: Cao đẳng, Đại học, Thạc sĩ và Tiến sĩ. Liên thơng các
trình độ và các ngành học. Thực hiện ñào tạo diện rộng ở bậc ñại học, hẹp dần và
chuyên sâu ở các bậc cao hơn.

- Tăng cường ñào tạo cập nhật kiến thức bằng việc mở các lớp ngắn hạn, cấp
chứng chỉ.
- Có trình ñộ chuyên môn cao kiến thức về khoa học trong xã hội, quản lý kinh
tế và các kỹ năng cần thiết (kỹ năng tác nghiệp, kỹ năng công cụ, kỹ năng sống...).
18


Chiến lược phát triển ĐHTL 2006-2020 – Tầm nhìn đến 2030

3.5. Thời gian đào tạo
1.
2.
3.
4.

Cao đẳng 3 năm, liên thơng
Đại học
Thạc sĩ
Tiến sĩ

1,5 ÷ 2 năm (Cao đẳng lên Đại học)
4,5 năm
1,5 năm
3 năm

3.6. Qui mơ đào tạo (Chính qui và khơng chính quy; khơng tính các lớp đào tạo
ngắn hạn)
Bảng 3.1. Quy mơ đào tạo các bậc học (có quy đổi)
Năm
2010

2015
2020

Cao đẳng
200
220
250

Đại học
2500
3000
3500

Thạc sĩ
200
300
400

Tiến sĩ
40
50
60

3.7. Loại hình đào tạo
- Chính quy và khơng chính quy. (Khơng chính quy bao gồm: tại chức, học từ
xa).
- Dài hạn và ngắn hạn.
3.8. Phương thức ñào tạo
- Chuyển sang ñào tạo theo học chế tín chỉ cho tất cả các ngành học.
3.9. Các ngành đào tạo

- Đào tạo 20 ngành (trong đó mở mới 11 ngành) chủ yếu thuộc lĩnh vực kỹ thuật
tài nguyên nước, môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
3.10. Nội dung chương trình đào tạo
1) Thời lượng: 210 đơn vị học trình trong đó giảm lý thuyết, tăng thực hành, coi
trọng các kỹ năng.
2) Phân bổ như sau:
- Cơ bản : 37%
- Cơ sở: 36% (tự chọn: 10 %)
- Chuyên mơn: 15%
- Thực tập TN, đồ án TN: 12 %
3.11. Đổi mới phương pháp giảng dạy
- Đổi mới trên quan ñiểm tư duy quan trọng hơn kien thức.
- Lấy sinh viên làm trung tâm trong công tác dạy và học, ñổi mới phương thức
ñánh giá sinh viên.

19


Chiến lược phát triển ĐHTL 2006-2020 – Tầm nhìn đến 2030

- Kết hợp phương pháp giảng dạy, học tập truyền thống với phương pháp giảng
dạy hiện ñại phù hợp với phương thức đào tạo theo tín chỉ.
- Cao đẳng, đại học: coi trọng việc bồi dưỡng ý thức tự giác trong học tập, năng
lực tự học, tự nghiên cứu rèn luyện kỹ năng học, phát triển tư duy sáng tạo phát
hiện và giải quyết vấn ñề, rèn luyện kỹ năng thực hành, tạo ñiều kiện cho người học
tham gia nghiên cứu, thực nghiệm, ứng dụng.
- Thạc sĩ : ñược thực hiện bằng cách phối hợp các hình thức học tập trên lớp với
việc rèn luyên kỹ năng tự học kỹ năng ñọc, phương pháp nghiên cứu, coi trọng việc
phát huy năng lực thực hành, năng lực phát hiện và giải quyết vấn ñề, gắn luận văn
tốt nghiệp với các ñề tài sản xuất.

- Tiến sĩ : ñược thực hiện chủ yếu bằng tự học, ñộc lập nghiên cứu dưới sự
hướng dẫn của thầy giáo, phát triển tư duy sáng tạo, phát hiện tìm ra những vấn đề
mới và hướng giải quyết với phương pháp luận trình độ cao.
3.12. Chuẩn chất lượng ñào tạo cho từng bậc học
- Cao ñẳng: giỏi thực hành, sử dụng thành thạo tin học, biết tiếng anh trình độ C,
có năng lực giải quyết vấn đề thuộc lĩnh vực chun mơn thơng thường.
- Đại học: đạt trình độ ngang kỹ sư khu vực, sử dụng thành thạo tiếng Anh, có
phương pháp làm việc khoa học, có năng lực vận dụng lý thuyết vào công tác
chuyên môn.
- Thạc sĩ: Có kiến thức liên ngành, có đủ năng lực thực hiện công tác chuyên
môn và nghiên cứu khoa học. Lập được chương trình điện tốn cho một số bài tốn
tương đối khó và sử dụng thành thạo các phần mềm chun mơn; có khả năng làm
việc trực tiếp bằng tiếng Anh với các đối tác nước ngồi.
- Tiến sĩ: đủ năng lực tiến hành độc lập cơng tác nghiên cứu khoa học, và sáng
tạo trong công tác chuyên mơn, có năng lực tổ chức lao động khoa học, có khả năng
làm việc giao lưu với các đối tác nước ngồi.

CHƯƠNG 4. CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN
KHOA HỌC CƠNG NGHỆ
4.1. Mục tiêu
- Là trung tâm nghiên cứu KHCN mạnh ñẳng cấp khu vực, là cơ sở tin cậy cho
Nhà nước và các doanh nghiệp trong và ngồi nước đặt hàng các dự án, đề tài khoa
học, cơng nghệ và sản xuất lớn tầm cỡ quốc gia, quốc tế về lĩnh vực Thủy lợi – Tài
ngun Mơi trường và phịng chống giảm nhẹ thiên tai.
- Phát triển một số khoa học cơng nghệ tính tốn, dự báo, thiết kế, xây dựng và
quản lý của một số ngành mũi nhọn, tạo khả năng thương mại và hợp tác quốc tế.
- Nguồn thu từ các hoạt động KH và cơng nghệ, sản xuất và dịch vụ ñạt tối thiểu
25% tổng thu của trường vào năm 2020.

20



Chiến lược phát triển ĐHTL 2006-2020 – Tầm nhìn đến 2030

4.3. Giải pháp
- Đổi mới tổ chức, ñổi mới cơ chế quản lý KHCN và tài chính phát huy sức
mạnh nội lực tồn trường thu hút đề tài, dự án, hợp đồng khoa học và sản xuất.
Trong đó:
+ Thành lập trung tâm Thí nghiệm với các trang thiết bị hiện ñại phục vụ ñào
tạo, KHCN và sản xuất.
+ Liên kết, liên doanh nhà trường với các cơ sở nghiên cứu KHCN và doanh
nghiệp ñể chuyển giao kết quả nghiên cứu khoa học và công nghệ vào sản
xuất kinh doanh.
+ Tổ chức Viện, trung tâm, công ty trong trường.
- Liên kết, liên doanh, phối hợp chặt chẽ giữa các nhà khoa học các cơ sở nghiên
cứu của nhà trường với các cơ sở sản xuất, các doanh nghiệp tham gia ñấu thầu các
dự án, ñề tài khoa học, sản xuất trong nước và quốc tế ñặc biệt là Lào và
Campuchia.
- Thành lập quỹ Hiệu trưởng, quỹ giáo sư ñể chủ ñộng tìm kiếm hợp đồng, đề
tài, dự án…
- Đào tạo sinh viên theo hướng nghiên cứu, hướng tư duy.
- Thực hiện một số nội dung nghiên cứu mang tầm chiến lược, các lĩnh vực mũi
nhọn và phát triển công nghệ mới.
CHƯƠNG 5. CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
5.1. Cán bộ giảng dạy
5.1.1. Mục tiêu
Đạt các chuẩn sau ñây:
- Tỉ lệ cán bộ giảng dạy/sinh viên: 1:15.
- Trình độ: 60% trình ñộ thạc sĩ, 35% trình ñộ tiến sĩ, tất cả ñều có khả năng
giảng dạy và giao tiếp bằng tiếng Anh.

5.1.2. Giải pháp
- Xây dựng qui trình bồi dưỡng và thực hiện cơ chế sàng lọc.
- Đổi mới phương thức tuyển dụng theo hướng khách quan, cơng bằng và có
yếu tố cạnh tranh.
- Lựa chọn sinh viên khá giỏi, cán bộ khoa học có năng lực và đã qua cơng tác
tại các cơ sở kinh tế xã hội ñể bổ sung cho đội ngũ.
- Có cơ chế chính sách thu hút nhiều chuyên gia giỏi trong và ngoài nước và tạo
nguồn tuyển: TS trong nước, nước ngồi.
- Có cơ chế chính sách khuyến khích đi đào tạo CBGV ở nước ngoài bằng các
nguồn khác nhau.
- Sử dụng cơ chế hợp ñồng dài hạn (với mọi ñối tượng ñã ñủ tiêu chuẩn và ñiều
kiện) ñể tăng số lượng giảng viên nhằm mau chóng đảm bảo tỷ lệ số lượng.
21


Chiến lược phát triển ĐHTL 2006-2020 – Tầm nhìn đến 2030

- Đào tạo các giảng viên thí nghiệm đủ số lượng, chất lượng cao.
- Xác ñịnh mức lương và các chế ñộ ñãi ngộ phù hợp; xây dựng ñịnh mức lao
ñộng khung.
- Đảm bảo chỗ làm việc ñủ tiện nghi tối thiểu tại trường cho giảng viên.
5.2. Cán bộ quản lý
5.2.1. Mục tiêu
Đạt các chuẩn sau ñây:
- Tỉ lệ cán bộ /sinh viên: 1:50
- Cán bộ quản lý có bản lĩnh chính trị, có phẩm chất đạo đức và lương tâm nghề
nghiệp, có trình độ chun mơn cao, phong cách quản lý tiên tiến hiện ñại, thành
thạo tin học văn phịng và giao tiếp được bằng tiếng Anh.
5.2.2. Giải pháp
- Đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, năng lực sáng tạo và tính chun

nghiệp có tầm nhìn chiến lược.
- Yêu cầu bắt buộc có chứng chỉ nghiệp vụ trong lĩnh vực ñảm nhiệm.
- Thực hiện cơ chế sàng lọc thơng qua đánh giá kết quả cơng tác hàng năm.

CHƯƠNG 6. CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN
NGUỒN TÀI CHÍNH VÀ TIỀN LƯƠNG
6.1. Chiến lược phát triển nguồn tài chính
6.1.1. Mục tiêu
Ngồi ngân sách nhà nước, có cơ chế chính sách khuyến khích huy ñộng vốn từ
các nguồn, ñáp ứng ñủ yêu cầu thực hiện mục tiêu chiến lược chung.
Và ngân sách nhà nước cấp tăng 10% năm kể từ năm 2006 thì nguồn thu từ
KHCN, DVSX cần vượt 45 tỷ (2015) và 131 tỷ (2020) là có tích lũy để tái sản xuất
đóng góp nâng cao cơ sở vật chất của nhà trường.
6.1.2 Giải pháp
- Thực hiện tự chủ về hạch toán thu – chi, chủ động thực hiện đa dạng hố
nguồn tài chính, khai thác triệt để các nguồn lực từ nghiên cứu ñào tạo và triển khai
nguồn lực từ các dịch vụ và tư vấn, nguồn lực ngoài nhà nước và các đầu tư của
nước ngồi. Mọi nguồn thu – chi ñều tập trung về một mối, quản lý tài chính theo
cơ chế quản lý tài chính doanh nghiệp.
+ Thay đổi mức thu học phí theo hình thức và phương thức ñào tạo.
+ Tăng nguồn thu từ các hoạt ñộng KHCN, HTQT và dịch vụ khác ñáp
ứng 25% tổng nguồn thu của nhà trường.
22


Chiến lược phát triển ĐHTL 2006-2020 – Tầm nhìn đến 2030

- Xây dựng cơ chế quản lý kinh phí nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế cho
các ñơn vị và cá nhân trong trường hoạt động HTQT thơng qua liên doanh ký kết ñề
tài nghiên cứu khoa học, dự án ñào tạo cán bộ, ñấu thầu ñể tăng nguồn thu.

- Thu nhận phí từ các Doanh nghiệp trong nước và nước ngoài khi tiếp nhận KS
giỏi của nhà trường
- Cải tiến tiền lương cán bộ giáo viên gồm % theo ngân sách, % thu nhập từ các
nguồn vốn thu ñược theo hướng ñãi ngộ xứng ñáng ñối với người có cơng.
- Cán bộ tài vụ là thành viên hữu cơ trong ban chủ nhiệm ñề tài, ñề án, dự án
hợp đồng sản xuất kiểm sốt được nguồn thu cho nhà trường.
- Thực hiện đa dạng mức thu học phí theo hình thức và chất lượng đào tạo.
6.2. Chiến lược phát triển tiền lương
6.2.1. Mục tiêu
Đảm bảo mức thu nhập tối thiểu đủ ni sống gia đình và đủ trang trải những
chi phí cần thiết cho việc đào tạo nâng cao trình độ chun mơn ở mức trung bình là
10 triệu ñồng/ tháng giai ñoạn 2006-2010; 15 triệu ñồng / tháng vào giai ñoạn 20102015 và 20 triệu ñồng / tháng vào giai đoạn 2015-2020, để cơng chức dồn tồn tâm,
tồn ý thực hiện tốt nhiệm vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học và sản xuất Nhà trường
giao cho.
6.2.2. Giải pháp
- Hiệu trưởng ñược trao quyền quản lý Nhà trường về mặt tài chính như một chủ
doanh nghiệp.
- Đổi mới cơ chế, chính sách, quy định cơ cấu tiền lương thực hiện nguyên tắc
nhà trường ñược tự chủ về hạch tốn thu – chi hợp lý, có tích luỹ cần thiết ñể phát
triển cơ sở vật chất, ñội ngũ phục vụ ñào tạo và nghiên cứu theo nguyên tắc:
+ Cơ chế: tập trung, dân chủ, minh bạch;
+ Chính sách: mềm dẻo, thưởng phạt phân minh, công bằng, hợp lý.
+ Cơ cấu tiền lương bao gồm:
Lương từ ngân sách nhà nước + thu nhập từ hoạt ñộng của trường + thưởng phạt.
- Phần thưởng do
+ Mang lại nguồn thu cho ñề tài, đề án, dự án, hợp đồng.
+ Thương mại hố ñược sản phẩm khoa học, công nghệ.
- Phần phạt do
+ Vi phạm các quy ñịnh trong hợp ñồng lao ñộng, nội quy, quy ñịnh của Nhà
trường...

- Xây dựng quỹ hoạt động khoa học cơng nghệ tích cực trong việc tái sản xuất
mở rộng, mang lại nhiều nguồn thu cho trường.
- Tăng cường tính tự chủ độc lập cho Khoa, cho Bộ mơn về mặt tài chính, theo
quy định của pháp luật và quy ñịnh của trường.

23


Chiến lược phát triển ĐHTL 2006-2020 – Tầm nhìn đến 2030

- Với số tiền lương tối thiểu ñược hưởng như trên thì nguồn thu từ KHCN, dịch
vụ sản xuất phải ñạt tối thiểu 71 tỷ ñồng/ năm (2010); 180 tỷ ñồng / năm (2015),
376 tỷ ñồng/ năm (theo cách tính 1 – Phụ lục 3); 45 tỷ ñồng / năm (2015) và 131 tỷ
đồng / năm (theo cách tính 2 – phụ lục 3).
CHƯƠNG 7. CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CƠ SỞ VẬT CHẤT
7.1. Mục tiêu
Đáp ứng tiêu chuẩn Việt Nam về cơ sở vật chất của trường Đại học.
7.2. Giải pháp
- Điều chỉnh lại quy hoạch không gian các cơ sở của trường.
- Quy hoạch lại các phịng thí nghiệm theo hướng tập trung với trang thiết bị cần
thiết ñổi mới cơ chế quản lý nhằm, phát huy hiệu quả.
- Đầu tư thiết bị giảng dạy, học tập, nghiên cứu theo hướng ñồng bộ, thiết thực,
từng bước.
- Tiếp tục ñầu tư nâng cấp thư viện theo hướng thư viện ñiện tử và tham gia
mạng lưới các thư viện trong nước.
- Xây dựng khu làm việc và một số phịng thí nghiệm chuyên ngành mũi nhọn
ñạt chuẩn quốc gia.
- Xây dựng các giảng ñường lớn với các trang thiết bị giảng dạy hiện đại.
- Mở rộng khn viên tối thiểu Hà nội 30 ha, SG 20 ha ñể xây dựng giảng
ñường, phịng thí nghiệm, nhà làm việc, ký túc xá sinh viên, vị trí mở rộng trường

gần với cơ sở hiện nay.
CHƯƠNG 8. CHIẾN LƯỢC HỢP TÁC QUỐC TẾ
8.1. Mục tiêu
- Tiếp cận chuẩn mực giáo dục ñại học tiên tiến của thế giới phù hợp với yêu cầu
phát triển của Việt Nam, tham gia ñào tạo nhân lực khu vực và thế giới.
- Hợp tác quốc tế bình đẳng trong các hoạt ñộng ñào tạo, nghiên cứu khoa học
và sản xuất có hiệu quả nhằm nâng cao năng lực nội sinh và ñem lại nguồn thu cho
nhà trường.
- Tăng cường hợp tác với Hà Lan trong lĩnh vực bảo vệ và phòng chống thiên
tai, với Tây Ban Nha về quản lý lưu vực và quản lý Tài nguyên thiên nhiên.
8.2 Giải pháp
- Đa phương hố, đa dạng hố loại hình hợp tác.
- Đổi mới cơ chế hợp tác quốc tế, mở rộng quyền tự chủ, có cơ chế chính sách
khuyến khích các đơn vị và cá nhân về hợp tác quốc tế trong khuôn khổ luật pháp.

24


Chiến lược phát triển ĐHTL 2006-2020 – Tầm nhìn đến 2030

- Tiếp tục thực hiện các dự án hợp tác với Vương quốc Hà Lan, Vương quốc
Đan Mạch, Cộng hòa Italy và triển khai ký kết với CHLB Đức, CH Singapore,
Vương quốc Thái Lan, CH Inđơnêsia, Vương quốc Malaysia, CH Úc… về những
vấn đề hai bên cùng có lợi. Quan tâm ñặc biệt việc phát huy hiệu quả sau dự án.
- Dạy và học bằng tiếng Anh cho một số ngành trong trường bằng cách chọn lọc
ñưa vào sử dụng một số chương trình đào tạo, giáo trình tiên tiến, hiện ñại ñang
ñược giảng dạy tại các trường Đại học nước ngoài phù hợp với yêu cầu phát triển
của Việt Nam.

CHƯƠNG 9. CÔNG TÁC SINH VIÊN

9.1. Mục tiêu.
- Sinh viên là nhân vật trung tâm của nhà trường, vì vậy tất cả mọi hoạt động
phải vì sinh viên thân u, ñể sinh viên toàn tâm toàn ý chủ ñộng tự tin học tập tốt.
- Sinh viên phải ñược phát triển tồn diện về trí, thể, đức, có trí thức, có sức
khoẻ và có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp.
- Phải thu hút ñược sinh viên thi vào trường ngày càng ñông.
9.2. Giải pháp
9.2.1. Về thu hút sinh viên
- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giới thiệu về trường trên mọi phương tiện
thơng tin đại chúng có thể và được coi là nhiệm vụ thường xuyên của mọi thành
viên nhà trường trong việc quảng bá ngành nghề.
- Từng bước sớm giải quyết chỗ ở KTX SV thơng qua khuyến khích đầu tư từ
doanh nghiệp, phương tiện và tổ chức các hoạt ñộng thể thao văn hóa, văn nghệ...
- Tạo cơ chế ñể tăng tỉ lệ SV lớn tuổi, trên 25 tuổi (đạt từ 10% đến 20%).
- Tăng cường các chương trình ñào tạo ngắn hạn
- Hệ cao ñẳng chỉ ñào tạo những ngành nghề có tính đặc thù và các trường cao
đẳng khác chưa có.
9.2.2. Về cơng tác sinh viên
- Tin học hóa trong cơng tác quản lý sinh viên, đổi mới, tăng cường công tác
phục vụ với tinh thần tất cả vì sinh viên.
- Thành lập các trung tâm tư vấn cho SV về học tập về nghề nghiệp và các vấn
ñề xã hội khác.
- Lập các hội cựu sinh viên Thủy lợi ở các tỉnh và tạo lập quan hệ thường xuyên
phục vụ việc ñiều chỉnh mục tiêu chương trình đào tạo.
- Gây quỹ học bổng cho sinh viên, khuyến khích động viên sinh viện giỏi, tạo
điều kiện thuận lợi cho sinh viên phát huy tài năng như tham gia nghiên cứu khoa
25


Chiến lược phát triển ĐHTL 2006-2020 – Tầm nhìn đến 2030


học, sản xuất và tiếp tục năng cao kiến thức; giúp cho sinh viên nghèo có khả năng
vay tín dụng phục vụ cho học tập.
9.2.3. Về giáo dục và ñào tạo sinh viên phát triển tồn diện
- Tạo điều kiện cho sinh viên tham gia đóng góp vào cơng tác ñào tạo.
- Sớm ñưa sinh viên làm ĐATN tham gia ñề tài sản xuất ñể tăng kỹ năng thực
hành và làm quen với kỹ năng nghề nghiệp và tạo thu nhập cho sinh viên.
- Xây dựng quy chế ưu tiên tuyển chọn sinh viên giỏi ở lại trường làm công tác
giảng dạy.
- Tạo ñiều kiện thuận lợi cho sinh viên tự tổ chức, tự quản các CLB chuyên
môn, tiếng Anh, thể dục thể thao, các hoạt ñộng học tập và rèn luyện nhằm nâng
cao tính chủ động, tự tin vào khả năng bản thân của sinh viên.
- Đẩy mạnh việc cải tiến phương pháp học tập của sinh viên bằng sự cải tiến
giảng dạy của giáo viên khuyến khích đọc sách tham khảo, ñặc biệt tham khảo các
sách tiếng Anh ở thư viện và trên mạng…
- Xây dựng trung tâm học liệu phục vụ học tập và nghiên cứu của sinh viên.
CHƯƠNG 10. KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG TRƯỜNG
10.1. Mục tiêu
Phải ñặt chất lượng ñào tạo là mục tiêu hàng ñầu và phải ln ln tự đánh
giá, kiểm tra chất lượng bằng nhiều phương pháp, nhiều nguồn thông tin bên trong
và bên ngồi để có những giải pháp hiệu chỉnh cho thích hợp nhằm mục đích ngày
càng nâng cao chất lượng ñào tạo. Kiểm ñịnh chất lượng cần tập trung vào kiểm tra
mục tiêu ñào tạo, kết quả thực hiện mục tiêu ñào tạo, về nguồn nhân lực vật lực và
sự chuẩn bị nguồn nhân vật lực cho giai ñoạn kế tiếp.
10.2. Giải pháp
a. Kiểm ñịnh chất lượng ñào tạo của trường theo quy trình kiểm định chất lượng của
Bộ Giáo dục & Đào tạo gồm 8 lĩnh vực:
- Lĩnh vực 1: Tổ chức và quản lý của trường
- Lĩnh vực 2: Đội ngũ cán bộ
- Lĩnh vực 3: Đội ngũ sinh viên

- Lĩnh vực 4: Giảng dạy và học tập
- Lĩnh vực 5: Nghiên cứu khoa học
- Lĩnh vực 6: Cơ sở vật chất
- Lĩnh vực 7: Tài chính
- Lĩnh vực 8: Những vấn ñề khác
b. Theo phương pháp ñiều tra thị trường thu thập ý kiến khách hàng về ngành nghề
ñào tạo, chất lượng ñầu ra…, xây dựng mẫu biểu thăm dò chất lượng, gửi phiếu
thăm dò và tổ chức hội nghị khách hàng, làm cơ sở cho việc ñánh giá hiệu quả
ngoài.

26


Chiến lược phát triển ĐHTL 2006-2020 – Tầm nhìn đến 2030

c. Xây dựng mơ hình tổ chức và quản lý chất lượng kiểm tra ñịnh kỳ
- Chất lượng tuyển sinh (đầu vào)
- Chất lượng tổ chức q trình đào tạo
- Chất lượng về nguồn nhân lực (đầu ra)
theo tiêu chí của Bộ GD&ĐT và theo các mơ hình BS 5750/ISO 9000 hoặc mơ hình
quản lý chất lượng tổng thể (TQM – Total Quality Management) v.v...

CHƯƠNG 11. LỘ TRÌNH THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC 2006 – 2020
11.1. GIAI ĐOẠN 1 (2006 – 2010) - Thời kỳ chuyển ñổi
11.1.1. Mục tiêu
Nằm trong tốp 30 trường hàng ñầu của Việt Nam.
11.1.2. Đào tạo
- Qui mơ: Cao đẳng: 200

Đại học: 2500

Thạc sĩ : 200
Tiến sĩ : 40
- Mở 5 ngành mới và xây dựng lộ trình mở 3 ngành tiếp theo sẽ mở vào giai
đoạn 2, 3.
- Năm ngành dự kiến mở trong giai ñoạn I là những ngành hoặc ñược nâng cấp
từ chuyên ngành, hoặc đã có nhiều giáo viên ở các bộ mơn có liên quan, hoặc đã có
giáo viên và phịng thí nghiệm, sân thí nghiệm, có thể liên thơng từ cao ñẳng lên,
hoặc liên quan ñến những ngành ñã có sẵn của nhà trường cần sự đầu tư khơng lớn
và những ngành mới theo yêu cầu của nhà nước [4].
1. Quản lý và bảo vệ môi trường (nâng cấp từ chuyên ngành bảo vệ môi
trường và Quản lý lưu vực sông trong khoa Thuỷ văn Môi trường).
2. Cơ sở hạ tầng nông thôn.
3. Địa kỹ thuật
4. Hải dương học
5. Kỹ thuật năng lượng.
- Xây dựng chương trình đào tạo 4,5 năm.
- Phương thức đào tạo
+ Chuyển dần từ chương trình đào tạo hiện tại về chương trình 4,5 năm.
+ Tổ chức ñào tạo thử nghiệm theo học chế tín chỉ cho 1 số ngành, ñến năm
2010 tổ chức ñào tạo theo học chế tín chỉ cho tất cả các ngành.
+ Chuẩn bị các ñiều kiện ñể 2007 tuyển sinh ñào tạo ngành Kỹ thuật bờ biển
và hải đảo theo chương trình quốc tế.

27


Chiến lược phát triển ĐHTL 2006-2020 – Tầm nhìn đến 2030

11.1.3. Đội ngũ
- Tổng số cán bộ giảng dạy: 615 người (tỷ lệ 1/20 sv).


Tỉ lệ các bậc: thạc sĩ 50%, tiến sĩ 25%.
+ 50% giảng viên chính.
+ 50% sử dụng được tiếng Anh chun mơn, 20% giảng dạy được
bằng tiếng Anh.
- Tổng số cán bộ quản lý: 246.
+ Trưởng phó các phịng ban có trình độ từ chun viên chính trở lên.
+ Trên 70% phải qua đào tạo nghiệp vụ lĩnh vực được giao quản lý.
11.1.4. Khoa học cơng nghệ
- Tham gia ñấu thầu và thực hiện tối thiểu 5 ñề tài cấp nhà nước.
- Tham gia thực hiện triển khai các ñề án dự án ưu tiên thực hiện chiến lược
quốc gia về tài nguyên nước ñến năm 2010 (xem phụ lục 2).
- Liên kết với các doanh nghiệp nghiên cứu và chuyển giao công nghệ.
- Thành lập 3 Viện ở Hà Nội và 1 Viện ở CS2.
o Viện kỹ thuật cơng trình.
o Viện Mơi trường phịng chống thiên tai.
o Viện tài nguyên nước và phát triển nông thơn.
o Viện thủy lợi và mơi trường (CS2-Tp Hồ Chí Minh).
- Xây dựng cơ chế, chính sách, tạo động lực cho các ñơn vị, cá nhân thuộc
trường hoạt ñộng KHCN.
- Xây dựng một số chuyên môn mũi nhọn
o Thuỷ văn - Thuỷ lực.
o Kỹ thuật cơng trình.
o Địa kỹ thuật.
o Kỹ thuật tưới tiêu hiện ñại.
11.1.5. Hợp tác quốc tế
- Tiếp tục thực hiện tốt và hiệu quả giai ñoạn 2 của dự án Hà Lan và Đan Mạch.

Hợp tác với Hà Lan tiếp tục xây dựng phát triển khoa kỹ thuật bờ biển; cơng nghệ
tính tốn và xây dựng cơng trình ven biển.

- Hợp tác với Đan Mạch tiếp tục đào tạo nguồn nhân lực, biên soạn giáo trình
cho khoa Thủy Văn – Môi trường, Khoa Quy hoạch và quản lý hệ thống cơng trình,
Khoa Kinh tế và Sau ñại học. Mở rộng hợp tác nghiên cứu về quản lý tổng hợp tài
nguyên nước và Quản lý tổng hợp lưu vực sơng, mơ hình tốn thủy văn thủy lực (họ
Mike).
- Xây dựng và triển khai các hoạt ñộng hợp tác quốc tế với các nước theo hình
thức tài trợ chính phủ hoặc hợp tác song phương giữa các trường, viện và nhóm
viện:

28


Chiến lược phát triển ĐHTL 2006-2020 – Tầm nhìn đến 2030

Hà lan xây dựng và phát triển khoa Kỹ thuật bờ biển; Cơng nghệ tính
tốn và xây dựng cơng trình ven biển
o Cộng Hịa liên bang Đức: Cơng nghệ, kỹ thuật xây dựng và khai thác
các nguồn năng lượng tái tạo được gồm Thủy triều, gió và mặt trời
o Bỉ: Cơng nghệ tính tốn và xây dựng các cơng trình vùng ven biển
o Singapore: Cơng nghệ tính tốn và xây dựng cơng trình ven biển
o Italy: Hợp tác nghiên cứu xây dựng công nghệ dự báo lũ trung hạn kết
nối với cơng nghệ điều hành hệ thống cơng trình phịng chống lũ cho
đồng bằng sơng Hồng – Thái Bình
o Trung quốc: Hợp tác nghiên cứu với tỉnh Vân Nam xây dựng đề án
nghiên cứu chung về sơng Mêkơng và sơng Hồng, nghiên cứu bùn cát
sơng ngịi và hồ chứa.
o Tây Ban Nha: Hợp tác về quản lý lưu vực và quản lý tài nguyên nước.
- Nghiên cứu mở ra các hướng hợp tác mới:
HCQ Hoa Kỳ: ñào tạo nguồn nhân lực; hợp tác nghiên cứu ứng dụng
các mơ hình tốn thủy văn thủy lực (họ HEC), Kỹ thuật thủy lợi thủy

ñiện, năng lượng mới…
LB Nga: Hợp tác nghiên cứu về Kỹ thuật thủy ñiện và năng lượng mới
Hải dương học, Khí tượng học.
Hợp tác với CHDCND Lào nghiên cứu về quản lý tổng hợp lưu vực
trên sông Mã, sông Cả, quy hoạch thiết kế xây dựng thủy lợi, thủy ñiện;
Hợp tác ñào tạo ñại học, sau ñại học.
Hợp tác với Vương quốc Campuchia nghiên cứu quản lý tổng hợp hạ
lưu vực sông Mêkông, hệ thống sông Sêsan, Sông Srepok. Hợp tác ñào
tạo ñại học và sau ñại học.
- Xúc tiến tìm kiếm nguồn kinh phí để thực hiện chiến lược.
o

o

o

o

o

11.1.6. Cơ sở vật chất
- Điều chỉnh quy hoạch Hà Nội, ĐH2, CS2 với ñịnh hướng tập trung xây dựng

khu giảng ñường, khu làm việc và khu thí nghiệm và giải quyết 1 phần chỗ ở cho
sinh viên. Xây dựng cơ sở Hà Nội trở thành cơ sở hành chính, trung tâm đào tạo sau
đại học, trung tâm nghiên cứu, thí nghiệm, hợp tác đào tạo theo các chương trình
quốc tế.
- Tìm kiếm đất để mở rộng diện tích và chuyển ký túc xá sinh viên ra ngồi cơ
sở chính tại Hà Nội.
- Xây dựng khu giảng ñường mới, khu ký túc xá sinh viên, giáo viên tại khu ñất

30 ha cách trường khoảng 15 km.
- Xây dựng các giảng ñường lớn, sắp xếp lại và nâng cấp các phịng thí nghiệm
hiện có theo hướng tập trung, hiện đại, hoạt động có hiệu quả.
- Tiếp tục đầu tư nâng cấp hiện ñại hoá thư viện trường.
- Tạo lập một số cơ sở thực hành phục vụ đào tạo.
11.1.7. Tài chính
- Đổi mới cơ chế từ tự chủ trong khoán chi chuyển dần sang hình thức quản lý
tài chính theo doanh nghiệp.
29


×