TS Mai Thanh
Hùng
Nhóm 8
Hùng
LOGO
TS Mai Thanh
NỘI DUNG
Quan hệ giữa hoạch định CL và thực hiện CL
Một vài hướng dẫn chung để việc TH CL thành công
Tiến trình thực hiện chiến lược Marketing
Tổ chức bộ phận Marketing
1. Quan hệ giữa hoạch định CL và thực hiện CL
Hoạch định chiến lược (Lập kế hoạch) là một quá trình nghiên cứu có tính hệ
thống, đòi hỏi sự nỗ lực tham gia của cả lãnh đạo và nhân viên
CÁI
GÌ
TẠI
SAO
Thực hiện CL Marketing là tiến trình chuyển các CL và chương trình Marketing
thành những hoạt động Marketing trên thực tế nhằm hoàn thành các mục tiêu
Marketing đã đề ra một cách có hiệu quả
Ở ĐÂU, KHI NÀO,
LÀM THẾ NÀO
1. Quan hệ giữa hoạch định CL và thực hiện CL
Chiến lược xác định những hoạt động thực thi nào là
cần thiết
Ự
TH
HO
HIẾ
C
ỊNH
Đ
H
ẠC
ƯỢ
L
N
C
IẾ
H
C
N
Ệ
HI
C
Ợ
Ư
NL
C
Sự lựa chọn chiến lược tuỳ thuộc rất nhiều vào khả
năng đảm bảo các nguồn lực của DN để thực thi CL
1. Quan hệ giữa hoạch định CL và thực hiện CL
Những lý do khiến việc thực thi không thành công
Việc hoạch định biệt lập, thiếu thực tế
Những cân nhắc chọn lựa giữa các mục tiêu
lâu dài và trước mắt
Thói quen chống lại sự thay đổi (tính bảo
thủ,tính ỷ lại của con người)
Thiếu những kế hoạch thực hiện cụ thể
2. Một vài hướng dẫn chung để việc TH CL thành công
Cần thông báo rõ ràng mục tiêu và các
phương tiện để hoàn thành mục tiêu cho
những người thực hiện
Cần có những chương trình hành động cụ
thể với những trách nhiệm rõ ràng
Cần đảm bảo cho người thực hiện được
hưởng lợi ích từ sự thực hiện các công
việc, các kế hoạch
2. Một vài hướng dẫn chung để việc TH CL thành công
Cần hành động ngay, tránh bị tê liệt vì mải
mê phân tích
Cần khuyến khích phát huy sáng kiến, mở
rộng thông tin liên lạc để giải quyết vấn đề
Cần đặt lịch trình công tác một cách cụ thể,
ĐĐ Nguyễn Võ Nghiêm Minh
chính xác. Nêu rõ thời hạn cuối cùng công
việc phải hoàn thành
3. Tiến trình thực hiện chiến lược Marketing
Shared Value: Cty đại diện và tin tưởng vào
điều gì.
Strategy: Các kế họach mà cty thực hiện để
đạt được mục tiêu đề ra, liên quan đến nhân
sự, môi trường, đối thủ, KH.
Structure: Cách các bộ phận trong cty liên hệ
với nhau: tập trung, theo chức năng, phân tán,
ma trận, cổ phần, v.v.
System: Các thủ tục, quy trình mà công việc
được thực hiện: hệ thống tài chính kế toán,
thuê mướn nhân sự, thăng chức, đánh giá
nhân viên, v.v.
Staff: Số lượng nhân sự và loại nhân sự trong
công ty.
Style: Văn hóa tổ chức của công ty
Skill: Năng lực khác biệt của từng cá nhân
trong tổ chức cũng như của toàn thể công ty.
3. Tiến trình thực hiện chiến lược Marketing
CHIẾN LƯỢC MARKETING
THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC MARKETING
CHƯƠNG TRÌNH
HÀNH ĐỘNG
CƠ CẤU TỔ CHỨC
HIỆU QUẢ
HT QUYẾT ĐỊNH
& ĐỘNG VIÊN
TÀI NGUYÊN
NHÂN SỰ
VĂN HOÁ CỦA
TỔ CHỨC
KẾT QUẢ MARKETING
3. Tiến trình thực hiện chiến lược Marketing
1
Triển khai chương
Thiết lập bầu không khí quản trị tốt
trình hành động
và nền ván hoá của công ty
2
5
4
Thiết kế hệ thống ra quyết
định và động lực thúc đẩy
2001.10 Add Your Text
2001.10 Add Your Text
2001.10
Xây
dựngAdd
cơ Your
cấu Text
tổ chức hiệu quả
3
Phát triển nguồn
lực con người
3. Tiến trình thực hiện chiến lược Marketing
Triển khai các chương trình hành động
Xây dựng một cấu trúc tổ chức hiệu quả
1
• Định rõ những quyết định
và công việc chủ yếu để biến
chiến lựơc thành hành động
cụ thể.
• Phân công trách nhiệm
cho bộ phận và thành viên
của DN
• Cần một kế hoạch tiến độ
để đạt được mục tiêu
2
• Cấu trúc tổ chức xác định và
phân chia nhiệm vụ cho từng
bộ phận và nhân viên cụ thể.
• Cấu trúc tổ chức có khuynh
hướng đơn giản và chặt chẽ,
uyển chuyển và linh hoạt
3. Tiến trình thực hiện chiến lược Marketing
Thiết kế các hệ thống quyết định và tưởng thưởng
Phát triển nguồn lực con người
Nếu hệ thống tưởng thưởng
cho các nhà quản trị vì những
kết quả hoạt động ngắn hạn
thì các nhà quản trị ít chú ý
đến các mục tiêu lâu dài.
Chú ý đến sự cân bằng hợp
lý giữa kết qủa hoạt động
ngắn hạn và thành tích chiến
lược dài hạn
Bố trí vào cấu trúc và hệ thống
những người có khả năng, động cơ,
phẩm chất cần thiết cho việc thực
thi CL.
CL mạo hiểm cần quản trị viên có
kỹ năng nhạy bén.
CL duy trì đòi hỏi cần các nhà QT
có kỹ năng tổ chức quản lý.
CL phòng ngự cần nhà QT có kỹ
năng về cắt giảm chi phí
3. Tiến trình thực hiện chiến lược Marketing
Thiết lập bầu không khí quản trị tốt và nền văn hoá của công ty
Bầukhông
khôngkhí
khícủa
củatổtổchức
chứcthể
thểhiện
hiệncách
cáchthức
thứcmà
mànhà
nhàquản
quảntrị
trịhợp
hợp
Bầu
tác
tácvới
vớinhững
nhữngngười
ngườikhác
kháctrong
trongcông
côngviệc.
việc.
Nềnvăn
vănhoá
hoácủa
củaDN
DNlàlàmột
mộthệ
hệthống
thốnggiá
giátrị
trịvà
vàniềm
niềmtin
tinmà
màmọi
mọi
Nền
người
ngườitrong
trongmột
mộttổtổchức
chứccùng
cùngchia
chiasẻ.
sẻ.
Nhữngchiến
chiếnlược
lượckhông
khôngphù
phùhợp
hợpvới
vớiphong
phongcách
cáchquản
quảntrị
trịvà
vàvăn
văn
Những
hoá
hoácủa
củaDN
DNsẽ
sẽkhó
khócó
cókhả
khảnăng
năngthành
thànhcông.
công.
4. Tổ chức Marketing
Sự phát triển của bộ phận Marketing
Những hình thức tổ chức bộ phận Marketing
1
2
Bộ phận bán hàng đơn giản
BP bán hàng kiêm chức năng Marketing
3
Bộ phận marketing riêng biệt
4
Bộ phận marketing hiện đại
5
Công ty marketing hiện đại
4. Tổ chức Marketing
Sự phát triển của bộ phận Marketing
1
Bộ phận bán hàng đơn giản
Chứcnăng
năngbán
bánhàng
hàngđược
đượcđặt
đặt
••Chức
dướiquyền
quyềnchỉ
chỉđạo
đạocủa
củamột
mộtphó
phó
dưới
giámđốc
đốctiêu
tiêuthụ.
thụ.
giám
Phógiám
giámđốc
đốctiêu
tiêuthụ
thụcòn
cònthực
thực
••Phó
hiệnnhững
nhữngchức
chứcnăng
năngMarketing
Marketing
hiện
hayquảng
quảngcáo
cáo
hay
4. Tổ chức Marketing
Sự phát triển của bộ phận Marketing
2
BP bán hàng kiêm chức năng Marketing
Có nhu cầu
mở rộng thị
trường để phục vụ khách hàng
mới hay địa bàn mớ.
Phó giám đốc tiêu thụ phải
thuê các chuyên gia để hoàn
thành các chức năng Marketing
khác này, hay thuê một người
quản trị marketing để quản trị
các chức năng đó.
4. Tổ chức Marketing
Sự phát triển của bộ phận Marketing
3
Bộ phận marketing riêng biệt
DN sẽ thấy cần thiết lập một bộ phận
Marketing riêng biệt, đặt dưới quyền chỉ đạo của
một phó giám đốc marketing.
Ở giai đoạn này, bán hàng và marketing là hai
chức năng tách riêng trong tổ chức, nhưng vẫn
yêu cầu phối hợp chặt chẽ với nhau.
4. Tổ chức Marketing
Sự phát triển của bộ phận Marketing
4
Bộ phận marketing hiện đại
Tổ chức bộ phận marketing hiện đại đặt
dưới quyền lãnh đạo của PGĐ điều hành
Marketing và tiêu thụ với những nhà quản
trị riêng từng chức năng Marketing, kể cả
việc quản trị tiêu thụ.
4. Tổ chức bộ phận Marketing
Sự phát triển của bộ phận Marketing
5
Công ty marketing hiện đại
• Khi các quan niệm về Marketing phát triển, coi
Marketing là một quá trình trọn vẹn của những nỗ
lực của tất cả các bộ phận công ty nhằm đáp ứng
những nhu cầu đa dạng cũa thị trường, lúc đó
công ty mới trở thành một công ty Marketing hiện
đại.
4. Tổ chức Marketing
Sự phát triển của bộ phận Marketing
Những hình thức tổ chức bộ phận Marketing
Tổ chức theo chức năng
Tổ chức theo địa lý
Tổ chức theo sản phẩm
Tổ chức theo thị trường
Tổ chức theo SP/thị trường
4. Tổ chức Marketing
Tổ chức theo chức năng
NHƯỢC ĐIỂM
ƯU ĐIỂM
• Chuyên môn hóa
theo chức năng và
đơn giản về hành
chính
• Khi số lượng SP
nhiều và thị trường cty
rộng thì cơ cấu này
kém hiệu quả, không ai
chịu trách nhiệm cho
bất kì SP hay thị
trường nào
4. Tổ chức Marketing
Tổ chức theo địa lý
Phó Tổng Giám Đốc
Marketing
Quản trị viên
hoạch định
tiếp thị
Quản trị viên
nghiên cứu
tiếp thị
ƯU ĐIỂM
Chophép
phépthống
thốngnhất
nhất
Cho
chỉđạo
đạovà
vàphối
phốihợp
hợp
chỉ
cáchoạt
hoạtđộng
độngmại
mạivụ
vụ
các
Quản trị viên
mại vu toàn
quốc
Các quản trị viên mại vụ
miền
Quản trị
viên quảng
cáo
Quản trị
viên sản
phẩm mới
NHƯỢC ĐIỂM
Các quản trị viên mại vụ
vùng
Khoảngcách
cáchkiểm
kiểmsoát
soát
Khoảng
phụthuộc
thuộcvào
vàotrình
trìnhđộ,
độ,
phụ
Các quản trị viên mại vụ
khu vực
nănglực
lựccác
cácquản
quảntrị
trịviên
viên
năng
vàtrình
trìnhđộ
độtrang
trangthiết
thiếtbịbị
và
Các nhân viên mại vụ
hiệnđại
đạicho
chocác
cáchoạt
hoạt
hiện
độngquản
quảntrị
trị
động
4. Tổ chức Marketing
Tổ chức theo sản phẩm
Được
Đượcáp
ápdụng
dụngkhi
khicông
côngtyty
sản
sảnxuất
xuấtnhiều
nhiềuSP.
SP.
•
•
•
•
Quản trị viên SP điều hợp được các thành phần của marketing mix cho SP.
Phản ứng nhanh hơn trước những ách tắc nơi thương trường.
Các nhãn hiệu nhỏ ít bị lơ là vì có tiếng nói thường xuyên bên vực cho SP.
Dựa vào các lĩnh vực hoạt động của công ty, việc quản trị SP là một mảnh đất tuyệt hảo
huấn luyện các nhà điều hành trẻ.
4. Tổ chức Marketing
Tổ chức theo thị trường
Được áp dụng khi có nhiều nhóm khách
hàng có hành vi mua hàng hoặc thị hiếu sản
phẩm giống nhau. Theo cách tổ chức này,
một giám đốc thị trường giám sát nhiều quản
trị viên thị trường. Các quản trị viên thị
trường có nhiệm vụ triển khai các kế hoạch
trường kỳ và hằng năm về doanh số và lợi
nhuận trong thị trường của họ.
4. Tổ chức Marketing
Tổ chức theo SP/thị trường
Các công ty đang sản xuất nhiều SP
tung ra thị trường thường gặp phải tình
trạng nan giải. Họ có thể sử dụng một
hệ thống quản trị theo SP vốn đòi hỏi
các quản trị viên sản phẩm phải thông
thạo với những thị trường khác biệt rất
xa. Hoặc họ có thể sử dụng một hệ
thống quản trị theo thị trường đòi hỏi
các sản phẩm rất khác biệt ở thị trường
đó.