Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

giáo an lớp 1 TUÂN 2 BUỔI 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.49 KB, 19 trang )

Tuần 2
Từ ngày 5 tháng 9 đến ngày 9 tháng 9 năm 2011.
Thứ

2

Môn học
Chào cờ
Học vần
Học vần
đạo đức

3

Toán
mĩ thuật
Học vần
học vần

4

Thể dục
Học vần
Học vần
Thủ công

5

toán
hát nhạc
học vần


học vần

6

học vần
học vần
toán
sHTT

Tên bài dạy
Bài 4 :

dấu hỏi (? ) ; dấu nặng ( . )
Dấu hỏi (? ) ; dấu nặng ( . )
Em là học sinh lớp 1
Luyện tập

.
Bài 5 : dấu huyền ( \ ) ; dấu ngã .
dấu huyền ( \ ) ; dấu ngã .

Bài 6 : be , bè , bé , bẻ , bẽ , bẹ
be , bè , bé , bẻ , bẽ , bẹ
xé dán hình chữ nhật
Luyện tập
bài 7 : ê - v
ê-v
Tập viết : Các nét cơ bản
Tập viết : e , b , bé
các số 1 , 2 , 3 , 4 , 5 .

Sinh hoạt lớp.


TUầN 2:
Thứ hai ngày 3 tháng 9 năm 2012
Học vần:
bài 4: dấu hỏi; dấu nặng.
A. Mục Tiêu: Giúp HS sau bài học .
- HS nhận biết đợc các dấu ?, dấu .
- Biết ghép các tiếng bẻ, bẹ.
- Biết đợc các dấu thanh ?, . ở tiếng chỉ các đồ vật, sự vật.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Hoạt động bẻ của bà mẹ, bạn gái và bác nông
dân trong tranh.
B. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bộ ghép chữ tiếng việt. Tranh minh họa
- HS: Bộ ghép chữ, bảng con, phấn.
C. Các HĐ dạy học:
TIết 1:
I. Bài cũ:
- Gọi HS K, TB lên bảng đọc và viết tiếng bé .
- HS nhận biết dấu sắc trong tiếng vó, bé, lá, cá.
- GV nhận xét cho điểm.
II. Bài mới: * Giới thiệu bài(GV giới thiệu bài qua tranh minh hoạ).
HĐ 1: Nhận diện dấu thanh.
- GV tô lại dấu? trên bảng và nói: Dấu ? là một nét móc. (HS: quan sát, 2 - 3 HS K, G
nhắc lại).
- GV gài dấu hỏi lên bảng gài để HS có ấn tợng nhớ lâu.
- HS thảo luận và trả lời: Dấu hỏi giống những vật gì?( HS: K trả lời: giống cái móc câu
đặt ngợc...)
HĐ 2: Ghép chữ và phát âm.

- GV viết tiếng be và hỏi đây là tiếng gì ? (HS : tiếng be)
? . Muốn có tiếng bẻ ta thêm dấu gì ? ( HS: K, G trả lời)
- HS đồng loạt ghép tiếng bẻ, GV ghép trên bảng gài và nhận xét bài của HS .
- GV phát âm mẫu: bẻ. (HS: K, G phát âm. HS : TB, Y phát âm lại).
+ HS đọc cá nhân , nhóm , lớp . GV sửa lỗi phát âm cho HS.
HĐ 3 : Hớng dẫn viết chữ trên bảng con.
* HD viết dấu thanh vừa học ( đứng riêng)
- GV viết mẫu dấu hỏi trên bảng vừa viết vừa hớng dẫn cách viết. (HS: quan sát).
- GV cho HS dùng ngón trỏ viết vào không trungdấu hỏi.
- HS viết bảng con. GV nhận xét và sửa lỗi cho HS.
* Hớng dẫn viết tiếng có dấu thanh vừa học.
- GV viết mẫu tiếng bẻ trên bảng, vừa viết vừa nêu cách viết. Lu ý: vị trí đặt dấu thanh
trên chữ e. (HS quan sát).
- HS viết vào bảng con : bẻ. GV quan sát giúp đỡ HS TB, Y.
- GV sửa lỗi và nhận xét.
* Dấu nặng HDHS quy trình tơng tự.
tiết 2:


HĐ 1: Luyện đọc.
- HS lần lợt phát âm tiếng bẻ, bẹ vừa học (Đọc nhóm, cá nhân, cả lớp).
- Chủ yếu gọi HS TB, Y luyện phát âm, ( HS: khá, giỏi theo dõi nhận xét.)
?. Chúng ta vừa học các tiếng gì. ( HS: K, TB trả lời).
- HS phát âm lại tiếng bẻ, bé. ( cá nhân , nhóm , lớp ).
- Gv sửa lổi và nhận xét.
HĐ 2: Luyện viết.
- HS tập tô tiếng bẻ, bẹ, vào vở tập viết .
- G/v quan sát giúp đỡ HS về cách để vở, cách cầm bút, t thế ngồi....Nhận xét và chấm
một số bài.
HĐ 3: Luyện nói.

- GV nêu chủ đề: Tập trung vào thể hiện các hoạt động bẻ.
- GV treo tranh và hỏi HS: Thảo luận nhóm đôi.
? Trong tranh vẽ các em thấy những gì.( HS : Chú nông dân đang bẻ bắp ngô...)
? Các bứa tranh có gì giống nhau. (HS: Đều có tiếng bẻ để chỉ ra hoạt động...)
? Các bức tranh có gì khác nhau. (HS: Các hoạt độổngất khác nhau).
? Em thích bức tranh nào? vì sao?
? NHà em có trồng ngô bắp không? Ai đi thu hái ngô trên đồng về?
? Em đọc lại tên của bài này.(HS: bẻ)
- Yêu cầu luyện nói trớc lớp ( HS : Các nhóm lần lợt luyện nói ).
- GV nhận xét và tuyên dơng những nhóm luyện nói tự nhiên.
III. Củng cố, dặn dò:
- GV chỉ bảng cho HS theo dõi và đọc lại tiếng bẻ, bẹ.
? Hãy tìm những tiếng vừa học có trong SGK hoặc báo.(tất cả HS đều phải tìm)
- Dặn HS học lại bài và làm bài tập, xem trớc bài 5.
Thứ ba ngày 4 tháng 9 năm 2012
Toán:
luyện tập
A. Mục tiêu: Giúp h/s củng cố về:
Nhận biết hình vuông, hình tam giác, hình tròn.
B. Đồ dùng dạy học:
- GV: bộ đồ dùng dạy toán.
- HS :bộ đồ dùng học toán, phấn, bảng con...
C. Các HĐ dạy học:
I. Bài cũ:
- GV kiểm tra đồ dùng học tập.
- HS dới lớp và GV nhận xét cho điểm.
II. Bài mới: * Giới thiệu bài (giới thiệu trực tiếp)
HĐ 1: Củng cố về hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
Bài 1: GV nêu y/c bài tập và HD HS dùng bút màu để tô màu vào các hình vuông,
hình tam giác, hình tròn.

- GV có thể kẻ các hình nh trong VBT lên bảng và gọi 3 HS K, G, TB lên bảng làm, còn ở
dới làm vào vở BT.


- GV lu ý HS :
Hình vuông tô cùng một màu.
Hình tam giác tô cùng một màu.
Hình tròn tô cùng một màu.
- GV quan sát giúp đỡ HS TB, Y.( HS làm đồng loạt vào vở BT). GV nhận xét bài trên
bảng.
Bài 2: GV nêu y/c bài tập ( thực hành ghép hình). GV h/d HS dùng 1 hình vuông
và 2 hình tam giác để ghép thành một hình mới.( theo mẫu VBT)
- GV ghép mẫu lên bảng. Có thể GV khuyến khích cho HS ghép đợc nhiều các hình
mới khác.
- HS thực hành ghép hình. (GV quan tâm giúp đỡ HS TB, Y).
HĐ 2 : Trò chơi.
- GV cho HS thi đua tìm hình vuông, hình tròn, hình tam giác trong các đồ vật có ở
trong phòng học, ở nhà...
- Em nào tìm đợc nhiều vật nhất và đúng sẽ đợc khen thởng.
III. Củng cố, dặn dò:
GV gọi một số HS kể tên các vật có mặt là hình vuông, hình tròn, hình tam giác có trong
lớp, trong nhà...
- Dặn h/s về xem lại bài và xem trớc tiết 6.
học vần:
bài 5 : dấu \ , dấu ~
A. Mục Tiêu: Giúp HS sau bài học :
- HS nhận biết đợc các dấu \ , ~
- Biết ghép các tiếng bè, bẽ.
- Biết đợc các dấu thanh \ , ~ ở tiếng chỉ các đồ vật, sự vật.
- Phát triển lời nói tự nhiên: Nói về bè (bè gỗ, bè tre nứa) và tác dụng của nó trong đời sống.

B. Đồ dùng dạy học:
- GV:Bộ ghép chữ tiếng việt. Tranh minh họa .
- HS: Bộ ghép chữ, bảng con, phấn.
C. Các HĐ dạy học:
TIếT 1:
I. Bài cũ:
- Gọi HS K, TB lên bảng đọc và viết tiếng bẻ, bẹ.
- GV nhận xét cho điểm.
II. Bài mới: * Giới thiệu bài. (qua tranh).
HĐ 1: Nhận diện dấu thanh.
- GV viết lại dấu huyền ( \ ) trên bảng và nói: Dấu \ là một nét sổ nghiêng trái. (HS: quan
sát, 2 - 3 HS K,G nhắc lại).
- GV gài dấu huyền ( \ ) lên bảng gài để HS có ấn tợng nhớ lâu.
- HS thảo luận và trả lời: Dấu huyền ( \ ) giống những vật gì?( HS: K , G trả lời: giống cái
thớc kẻ đặt xuôi...)
HĐ 2: Ghép chữ và phát âm.


- GV viết tiếng be và hỏi đây là tiếng gì? (HS: tiếng be)
? Muốn có tiếng bè ta thêm dấu gì? ( HS: K, TB trả lời)
? Vị trí dấu \ nằm ở đâu? ( HS: K trả lời)
- HS đồng loạt ghép tiếng bè, GV ghép trên bảng gài và nhận xét bài của HS
- GV phát âm mẫu: bè. (HS: K, G phát âm. HS: TB, Y phát âm lại).
+ HS đọc cá nhân, nhóm, lớp. GV sửa lỗi phát âm cho HS.
HĐ 3: Hớng dẫn viết chữ trên bảng con.
*HD viết dấu thanh vừa học( đứng riêng)
- GV viết mẫu dấu \ trên bảng vừa viết vừa hớng dẫn cách viết. (HS: quan sát).
- GV cho HS dùng ngón trỏ viết vào không trungdấu \.
- HS viết bảng con. G/V nhận xét và sửa lỗi cho HS.
* Hớng dẫn viết tiếng có dấu thanh vừa học.

- GV viết mẫu tiếng bè trên bảng, vừa viết vừa nêu cách viết. Lu ý: vị trí đặt dấu thanh
trên chữ e. (HS quan sát).
- HS viết vào bảng con: bè. GV quan sát giúp đỡ HS TB, Y.
- GV sửa lỗi và nhận xét.
* Dấu ~ quy trình tơng tự.
tiết 2:
HĐ 1: Luyện đọc.
- HS lần lợt phát âm tiếng bè, bẽ vừa học (Đọc nhóm, cá nhân, cả lớp).
- Chủ yếu gọi HS TB, Y luyện phát âm, ( HS: khá, giỏi theo dỏi nhận xét.)
? Chúng ta vừa học các tiếng gì. ( HS: K, TB trả lời).
- HS phát âm lại tiếng bè, bẽ. (Đồng loạt, nhóm, cá nhân).
- GV sửa lỗi và nhận xét.
HĐ 2: Luyện viết.
- HS tập tô tiếng bè, bẽ, vào vở tập viết .
- GV quan sát giúp đỡ HS về cách để vở, cách cầm bút, t thế ngồi....Nhận xét và chấm
một số bài.
HĐ 3: Luyện nói.
- GV nêu chủ đề: Tập trung nói về bè, và tác dụng của nó trong đời sống.
- GV treo tranh và hỏi HS: Thảo luận nhóm đôi.
? Bè đi trên cạn hay dới nớc? ( HS : dới nớc)
? Bè dùng để làm gì? (HS: chở hàng...)
? Em có trông thấy bè bao giờ cha ? (HS: trả lời).
? Quê em có ai thờng đi bè?
? Em đọc lại tên của bài này? (HS: bè)
- Yêu cầu các cặp luyện nói trớc lớp ( HS: Các cặp lần lợt luyện nói).
- GV nhận xét và tuyên dơng những cặp luyện nói tự nhiên.
III. Củng cố, dặn dò:
- GV chỉ bảng cho HS theo dõi và đọc lại tiếng bè, bẽ.
? Hãy tìm những tiếng vừa học có trong SGK hoặc báo.(tất cả HS đều phải tìm)
- Dặn HS học lại bài và làm bài tập, xem trớc bài 6.



Thø t ngµy 5 th¸ng 9 n¨m 2012
THỂ dỤC:
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRÒ CHƠI
A. Mơc Tiªu:
- Làm quen với tập hợp hàng dọc, dóng hàng dọc.
- Biết đứng vào hàng dọc và dóng với bạn đứng trước cho thẳng (có thể
còn chậm)
- Biết cách chơi và tham gia trò chơi Diệt các con vật có hại theo yêu cầu của
GV
B. §å dïng d¹y häc:
- Đòa điểm: Sân trường sạch sẽ
-Phương tiện: Còi, tranh, ảnh các con vật.
C. C¸c H§ d¹y häc:
NỘI DUNG

ĐLƯNG

1) Phần mở đầu:
- GV tập hợp thành 3 hàng dọc. Phổ 5 - 6 phút
biến nội dung yêu cầu bài học.
- GV nhắc lại nội dung trang phục của
HS.
- Đứng vỗ tay và hát.
- Giậm chân tại chỗ theo nhòp 1 – 2.
10
2) Phần cơ bản:
-15phút
-Tập hợp hàng dọc, dóng hàng dọc:

+ GV hô khẩu lệnh cho một tổ ra
làm mẫu. Sau đó cho làm cả lớp,
rồi giải tán, tập hợp lại.
+GV nhận xét tuyên dương.
10 –
-Trò chơi “Diệt các con vât có hại”
12phút
- GV nêu tên trò chơi hỏi thêm các
con vật có hại mà các em biết. Sau
đó hại các con vật có lợi. Sau đó
cho HS chơi thử rồi chơi thiệt. GD HS
yêu các con vật có lợi.
4 - 5phút
3) Phần kết thúc:

PHƯƠNG PHÁP TỔ
CHỨC
x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
x
r
x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
r
x
x
x
x


x x
x
x
x

r
x

x

x

x x x x x x x x
- Giậm chân tại chỗ theo nhòp.
x x x x x x x x
- Đứng vỗ tay và hát.
x x x x x x x x
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét giờ học. Kết thúc:
r
“Giải tán” HS hô “Khoẻ”û.
-Về nhà: Tập hợp lại hàng dọc.
Häc vÇn:
bµi 6: «n tËp: be, bÌ, bÐ,bỴ, bÏ, bĐ.


A. Mục Tiêu: Giúp HS sau bài học :
- HS nhận biết đợc các âm và chữ e, b và các dấu thanh.
- Biết ghép e với b và be với các dấu thanh thành tiếng có nghĩa.

- Phát triển lời nói tự nhiên: Phân biệt các sự vật, việc, ngời qua sự thể hiện khác nhau về
dấu thanh.
B. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bộ ghép chữ tiếng việt 1. Tranh minh họa từ khóa, tranh minh họa phần luyện nói,
bảng ôn ghi be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ (h/đ 3;t 2).
- HS: bộ ghép chữ, bảng con, phấn.
C. Các HĐ dạy học:
TIếT 1:
I. Bài cũ:
- Gọi hai HS K, TB lên bảng viết dấu ` và dấu ~ và đọc tiếng bè, tiếng bẽ. GV nhận xét
cho điểm.
II. Bài mới: * Giới thiệu bài(trực tiếp)
HĐ 1: Chữ, âm e, b và ghép e với b thành tiếng be.
- GV yêu cầu HS tìm trong bộ chữ, lấy chữ b, e và ghép thành tiếng be. GV nhận xét.
- GV gắn bảng mẫu lên bảng.
- HS nhìn bảng đọc: b - e - be. GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
HĐ 2: Dấu thanh và ghép be với các dấu thanh thành tiếng.
- GV treo bảng phụ đã chuẩn bị. Gọi HS K, G đọc be và các dấu thanh, cả lớp đọc đồng
thanh.
? Tiếng be ta thêm dấu gì tạo thành tiếng bè? (HS: TB trả lời).
? Tiếng be ta thêm dấu gì tạo thành tiếng bé? (HS: TB, Y trả lời).
- GV cho HS dùng bộ chữ, ghép be và các dấu thanh để đợc các tiếng bẻ, bẽ, bẹ.
- GV nhận xét.
- Gọi hai HS K, G lên bảng chỉ bảng đọc. (HS: Đọc cá nhân, nhóm, lớp).
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
HĐ 3: Các từ tạo nên từ e, b và các dấu thanh.
- GV: Từ âm e, b và các dấu thanh, chúng ta có thể tạo ra các từ khác nhau. GV cho HS tự
đọc các từ dới bảng ôn. (HS: Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp).
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
HĐ 4: Hớng dẫn viết tiếng trên bảng con.

- GV viết mẫu các tiếng be, bè, bé, bẹ lên bảng, vừa viết vừa nhắc lại quy trình.
- HS viết vào bảng co mỗi tiếng một lần. GV quan sát và nhận xét.
tiết 2:
HĐ 1: Luyện đọc.
- GV cho HS đọc lại bài ôn ở tiết 1. ( HS : lần lợt đọc )
- Chủ yếu gọi HS TB, Y luyện đọc, HS K, G theo dỏi nhận xét.
- Nhìn tranh phát biểu: GV giới thiệu tranh minh họa be, bé. HS quan sát tranh và trr lời
câu hỏi.
? Tranh vẽ gì? (Em bé đang chơi trò chơi).
? Em bé và các đồ vật đợc vẽ nh thế nào? (Đẹp, nhỏ, xinh xinh, be bé).
- HS đọc : be bé. GV chỉnh sữa phát âm cho HS.
HĐ 2: Luyện viết.


- HD HS tập tô các tiếng trong vở tập viết.
- GV quan sát giúp đỡ HS về cách để vở, cách cầm bút, t thế ngồi....Nhận xét và chấm
một số bài.
HĐ 3: Luyện nói.
Các dấu thanh và sự phân biệt các từ theo dấu thanh.
- GV HD HS quan sát các cặp tranh theo chiều dọc. (HS thảo luận theo cặp, theo các câu
hỏi gợi ý sau).
? Em đã trông thấy các con vật, các loại quả, các đồ vật... này cha? ở đâu? (HS: Công
viên, mẹ mua...).
? Em thích nhất tranh nào tại sao ?
? Em hãy lên bảng và viết các dấu thanh phù hợp vào dới các bức tranh trên ?
- GV yêu cầu các cặp luyện nói trớc lớp.
- GV nhận xét, tuyên dơng những cặp thực hiện tốt.
III. Củng cố, dặn dò:
- GV chỉ bảng cho HS theo dõi và đọc theo.
? Hãy tìm các tiếng vừa học trong báo, trong sách? (Tất cả HS đều phải tìm)

- Dặn HS học lại bài và làm bài tập, xem trớc bài 7.
toán:
các số 1, 2, 3
(Giảm tải bỏ: Bài 3 Cột 3)
A. Mục Tiêu: Giúp HS:
- Có khái niệm ban đầu về số 1, số 2, số 3 (mỗi số đại diện cho một lớp các nhóm đối t ợng
có cùng số lợng).
- Biết đọc, viết các số 1, 2, 3. Biết đếm từ 1 đến 3, từ 3 đến 1.
- Nhận biết các số lợng nhóm có 1; 2; 3 đồ vật và các số 1; 2; 3 trong bộ phận đầu của dãy
số tự nhiên.
B. Đồ dùng dạy học:
- GV: bộ đồ dùng dạy toán, bảng gài...
- HS: bộ đồ dùng học toán, phấn, bảng con...
C. Các HĐ dạy học:
I. Bài cũ: GV kiểm tra đồ dùng học tập.
II. Bài mới: * Giới thiệu bài (trực tiếp)
HĐ 1: Hình thành cho HS các số 1, 2, 3.
* Giới thiệu số 1.
Bớc 1: GV hớng dẫn HS quan sát các nhóm chỉ có một phần tử ( từ cụ thể đên trừu tợng, khái quát), chẳng hạn:
- GV cho HS quan sát tờ bìa có một chấm tròn, hoặc một cái cốc, hoặc một bông hoa...
( HS : cả lớp quan sát). GV nêu, chẳng hạn: GV chỉ vào tờ bìa có một chấm tròn và nói:
Có một chấm tròn rồi gọi HS nhắc lại. (cá nhân ,lớp ) .
Bớc 2: GV hớng dẫn HS nhận ra đặc điểm chung của các nhóm đồ vật có các
nhóm đều bằng 1.
- GV lần lợt chỉ vào từng nhóm đồ vật và nêu: Một chấm tròn, một cái cốc, một bông
hoa... đều có số lợng là một, ta dùng số một để chỉ số lợng của mỗi nhóm đồ vật đó.


- GV giới thiệu chữ số 1 in và viết .
- GV hớng dẫn HS viết số 1. GV viết mẫu số 1 lên bảng, vừa viết vừa HD cách viết

- Yêu cầu HS lấy số 1 trong bộ đồ dùng học toán và đọc là: Một (HS: Làm đồng loạt).
- HS viết số một vào bảng con, GV quan sát và nhận xét.
- Giới thiệu số 2 và số 3 tơng tự nh giới thiệu số 1.
HĐ 2: Củng cố về các số 1, 2, 3.
Bài 1: GV nêu y/c bài tập và h/d HS viết hai dòng số 1, hai dòng số 2, hai dòng số
3.
- HS làm đồng loạt vào vở bài tập. GV quan sát giúp đỡ HS TB, Y.
Bài 2: GV nêu y/c bài tập và h/d HS làm bài tập.
- GV HD HS lần lợt đếm các số đồ vật trong từng bức tranh và viết số tơng ứng vào các
điểm khoanh tròn trên bức tranh. Gọi HS trả lời miệng và nhận xét.
Bài 3: GV nêu yêu cầu bài ( viết số hoặc vẽ số chấm tròn thích hợp)
- GV treo bảng phụ lên bảng và hớng dẫn HS làm. Gọi 3 HS K, G, TB lên làm.
- HS và GV nhận xét và chốt kết quả đúng. Cho HS làm đồng loạt vào vở BT.
III. Củng cố, dặn dò:
* Trò chơi nhận biết số lợng.
- GV giơ tờ bìa có vẽ một, hai, ba chấm tròn, HS thi đua giơ các tờ bìa có ghi các số t ơng
ứng với các hình vẽ và ngợc lại. Dặn HS xem trớc bài 7 .
Th năm ngày 6 tháng 9 năm 2012
toán:
luyện tập
(Giảm tải bỏ: Bài 3; Bài 4)
A. Mục Tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Nhận biết số lợng 1, 2, 3.
- Đọc, viết, đếm các số trong phạm vi 3.
B. Đồ dùng dạy học:
- GV: bộ đồ dùng dạy toán. Bảng phụ ghi nội dung BT 2, 3 trong VBT.
- HS: bộ đồ dùng học toán, phấn, bảng con.
C. Các HĐ dạy học:
I. Bài cũ:
- Gọi 1 HS K so sánh một số nhóm đồ vật có số lợng khác nhau mà GV đa ra.

- HS dới lớp và GV nhận xét cho điểm.
II. Bài mới: * GVgiới thiệu bài(GV giới thiệu trực tiếp).
HĐ1: Ôn kiến thức cũ
- Yêu cầu hs viết lại số: 1, 2, 3
- Cả lớp viết vào bảng con
- Số 2 gồm 1 và 1
- Số 3 gồm 1 và 2 hoặc 2 và 1
- HS nhắc lại
HĐ 2: Củng cố nhận biết 1, 2, 3. Đọc viết đếm các số trong phạm vi 3
Bài 1: GV nêu y/c bài tập và h/d HS quan sát và đếm số lợng trong từng bức tranh
rồi điền số vào ô vuông các bức tranh tơng ứng.


- HS làm đồng loạt vào VBT. GV quan sát giúp đỡ HS TB, Y.
- GV nhận xét bài.
Bài 2: Điền số
- GV nêu y/c bài tập ( viết số ). GV HD HS theo mẫu nh VBT
- GV treo bảng phụ lên bảngvà gọi 4 HS K, G, 2 TB lên làm. ở dới làm vào VTB.
- GV quan tâm giúp đỡ HS TB, Y. HS và GV nhận xét bài trên bảng.
- Yêu cầu hs đếm xuôi đếm ngợc 1 3 ; 31
- Gọi 2 em đếm
HĐ 2: Trò chơi nhận biết số lợng.
- GV giơ tờ bìa có vẽ một, hai, ba chấm tròn, HS thi đua giơ các tờ bìa có ghi các số t ơng
ứng với các hình vẽ.
III. Củng cố, dặn dò:
- Gọi một số HS lên bảng đọc và viết các số theo thứ tự từ 1 đến 3 và ngợc lại.
- Dặn HS về xem lại bài và xem trớc tiết 8 .
học vần:
bài 7: ê - v
A. Mục Tiêu: Giúp HS:

- HS đọc và viết đợc ê, v, bê, ve
- Đọc đợc câu ứng dụng bé vẽ bê
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: bế bé.
B. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bộ ghép chữ tiếng việt. Tranh minh họa .
- HS: Bộ ghép chữ, bảng con, phấn.
C. Các HĐ dạy học:
Tiết 1:
I. Bài cũ:
- Gọi 2 HS (K, TB) lên bảng đọc và viết tiếng be, bè, bé, bẽ, bẻ, bẹ.
- GV nhận xét cho điểm.
II. Bài mới: * Giới thiệu bài(trực tiếp).
HĐ 1: Nhận diện chữ
* Chữ ê: GV giới thiệu chữ ê in và viết.
- HS so sánh ê và e. ( HS: K, G trả lời)
- HS Tìm chữ ê trong bộ chữ. (HS: tìm đồng loạt). GV quan sát nhận xét.
HĐ 2: Phát âmvà đánh vần tiếng.
- Phát âm:
- GV phát âm mẫu ê: (miệng mở hẹp hơn e). HS K, G phát âm trớc, TB, Y phát âm lại,
phát âm đồng loạt. GV chỉnh sửa thát âm cho HS.
- Đánh vần :
? Muốn có tiếng bê ta phải thêm âm gì? ( HS: K,TB trả lời).
? Phân tích tiếng bê. ( HS: K,G phân tích, TB, Y nhắc lại)
- HS dùng bộ chữ để ghép (HS: đồng loạt ghép, 1 K lên bảng ghép). GV quan sát nhận
xét.
- Đánh vần tiếng bê. (HS: K, G đánh vần, TB, Y đánh vần lại)


- HS đánh vần cá nhân, nhóm, lớp.
- GV chỉnh sửa cách đánh vần cho từng HS.

HĐ 3 : Hớng dẫn viết chữ trên.
* Hớng dẫn viết chữ ê.
- GV viết mẫu chữ ê vừa viết vừa hớng dẫn cách viết. (HS: quan sát).
- GV cho HS dùng ngón trỏ viết vào không trung chữ ê.
- HS viết bảng con. GV nhận xét và sửa lỗi cho HS.
* Hớng dẫn viết chữ ghi tiếng bê.
- GV viết mẫu tiếng bê trên bảng, vừa viết vừa nêu cách viết. (HS quan sát).
- HS viết vào bảng con: bê. GV quan sát giúp đỡ HS TB, Y. GV sửa lỗi và nhận xét.
* Chữ v ( quy trình tơng tự).
HĐ 4: Đọc tiếng ứng dụng.
- GV viết các tiếng ứng dụng lên bảng. (Hai HS K, G đánh vần, đọc trơn trớc, TB Y đánh
vần và đọc lại).
- Yêu cầu HS đọc đồng loạt, nhóm, cá nhân. GV nhận xét, chỉnh sữa phát âm cho HS.
- GV có thể kết hợp giải nghĩa từ và phân tích tiếng: bề, bế, vè, vẽ.
tiết 2:
HĐ 1: Luyện đọc.
- Luyện đọc lại các âm, tiếng mới học ở tiết 1. (HS: Đọc nhóm, cá nhân, cả lớp).
- Chủ yếu gọi HS TB, Y luyện đọc, HS: khá, giỏi theo dỏi nhận xét.
* Đọc câu ứng dụng.
- HS quan sát và nhận xét tranh minh họa của câu ứng dụng.
- HS K, G đọc trớc, HS TB, Y đọc lại. Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
- GV chỉnh sửa cho HS.
- GV đọc mẫu câu ứng dụng. (HS: Đọc lại).
HĐ 2: Luyện viết.
- GV hớng dẫn HS tập viết ê, v, bê, ve vào vở tập viết.
- GV quan sát giúp đỡ HS về cách để vở, cách cầm bút, t thế ngồi....Nhận xét và chấm
một số bài.
HĐ 3: Luyện nói.
- GV nêu chủ đề: bế bé. (HS: K, G nhắc lại).
- GV cho HS quan sát tranh và trao đổi từng cặp theo các câu hỏi gợi ý sau:

? Bức tranh vẽ gì? (HS: Mẹ đang bế em bé).
? EM bé vui hay buồn? Tại sao? (HS: Vui vì em rất thích đợc mẹ bế).
? Mẹ thờng làm gì khi bế em bé? (HS: Mẹ âu yếm em bé).
? Mẹ rất vất vả chăm sóc chúng ta, chúng ta phải làm gì cho cha, mẹ vui lòng?
- GV quan sát giúp đỡ một số cặp còn cha hiểu rõ câu hỏi.
- Yêu cầu luyện nói trớc lớp (HS: Các cặp lần lợt luyện nói).
- GV nhận xét .
III. Củng cố, dặn dò:
- GV chỉ bảng cho HS theo dõi và đọc lại bài trên bảng không theo thứ tự.
? Thi tìm những tiếng vừa học có trong SGK hoặc báo. (Tất cả HS đều phải tìm)
- Dặn HS học lại bài và làm bài tập, xem trớc bài 8.


Tự nhiên - xã hội:
bài 2: chúng ta đang lớn
A. Mục Tiêu: * Giúp HS biết:
- Sức lớn của em thể hện ở chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết.
- So sánh sự lớn của bản thân với các bạn cùng lớp.
- ý thức đợc sức lớn của mọi ngời là không hoàn toàn nh nhau, có ngời cao hơn, có ngời
thấp hơn, có ngời béo hơn,...đó là bình thờng.
B. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh ảnh minh họa trong SGK. Phiếu bài tập ghi ND bài tập 2.
C. Các HĐ dạy học:
I. Bài cũ:
- Gọi HS trả lời câu hỏi: Cơ thể chúng ta gồm mấy phần?
- GV nhận xét cho điểm.
II. Bài mới: * Giới thiệu bài (qua trò chơi).
* Khởi động: Trò chơi vật tay.
- GV chia lớp thành 4 nhóm mỗi nhóm 4 em.
- GV HD HS cách chơi và cho HS thực hiện chơi. Những em thắng cuộc lại đấu với

nhau...
- Kết thúc cuộc chơi, GV xem ai thắng cuộc thì đứng dậy.
GV kết luận: Các em có cùng độ tuổi nhng có em khỏe hơn, có em cao hơn, có em thấp
hơn, có em béo hơn,... hiện tợng đó gọi là gì? Bài học hôm nay sẽ giúp các em điều đó.
HĐ 1: HS biết sức lớn của em thể hện ở chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết .
Cách tiến hành : HD HS làm việc với SGK
Bớc 1: HS hoạt động theo cặp.
- GV yêu cầu 2 HS cùng bàn quan sát các hình ở trang 6 SGK và nói với nhau về những gì
các em quan sát đợc ở từng hình.
GV đa câu hỏi gợi ý:
? Những hình nào cho biết sự lớn lên của em bé từ lúc còn nằm ngửa, đén lúc biết đi,
biết nói, biết chơi với bạn...? Hãy chỉ và nói về từng hình để thấy em bé ngày càng
biết vận động nhiều hơn ?
? Em bé bắt đầu tập làm gì? Các bạn đó muốn nói điều gì.
- GV theo dõi giúp đỡ các cặp.
Bớc 2: HĐ cả lớp.
- GV gọi một số cặp K, G kể trớc. Cặp HS TB, Y nhắc lại. GV nhận xét.
GV kết luận: Trẻ em sau khi ra đời sẽ lớn lên hằng ngày,...Các em mỗi năm sẽ cao hơn,
nặng hơn, học đợc nhiều thứ hơn, trí tuệ phát triển hơn...
HĐ 2: HDHS so sánh sự lớn của bản thân với các bạn cùng lớp.
Cách tiến hành : Thực hành theo nhóm nhỏ ( 4 HS ).
Bớc 1: HĐ theo nhóm nhỏ (- 4 em).
- Yêu cầu HS chia làm 2 cặp. Lần lợt từng cặp đứng áp sát lng, đầu, và gót chân chạm
vào nhau, cặp kia quan sát xem ai cao hơn. Và tơng tự các em đo vòng tay, vòng
đầu...q/s xem ai béo, ai gầy.
- GV đến từng nhóm giúp đỡ các nhóm hoàn thành HĐ này.
Bớc 2: HĐ cả lớp.


- GV gọi một số nhóm lên biểu diễn và nêu kết quả.

- GV nhận xét và khen ngợi những cặp làm tốt.
GV kết luận: Sự lớn lên của các em có thể giống nhau hoặc khác nhau, có ngời cao hơn,
có ngời thấp hơn, có ngời béo hơn,...đó là bình thờng.
- Các em cần chú ý ăn, uống đầy đủ , không ốm đau sẽ chóng lớn .
HĐ 3: Vẽ về các bạn trong nhóm.
- GV yêu cầu hS về nhà tự vẽ, tiết sau GV kiểm tra.
III. Củng cố, dặn dò:
- GV nêu tóm tắt lại nội dung bài học .
- Dăn HS về nhà học bài và xem trớc bài 3 .
Thứ sáu ngày 7 tháng 9 năm 2012
tập viết:
tô các nét cơ bản, tập tô: b, e, bé
A. Mục Tiêu: Giúp HS:
- Tô đợc các nét cơ bản, viết đúng cở chữ, trình bày sạch đẹp.
- HS có ý thức học tập, giữ gìn sách vở sạch đẹp.
B. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ viết sẵn các nét cơ bản, b, e, bé.
- HS: Vở tập viết, bảng con, phấn.
C. Các HĐ dạy học:
tiết 1:
I. Bài cũ:
- GV kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập của HS .
II. Bài mới:* Giới thiệu bài( trực tiếp ).
HĐ1: Giới thiệu các nét cơ bản và các chữ e, be,bé.
- GV cho học sinh quan sát các nét cơ bản và các chữ trên bảng phụ và vở tập viết.
- GV gọi HS: K, G đọc tên các nét cơ bản và các chữ e, b, bé. GV nhận xét.
HĐ 2: HD HS tập viết.
- GV treo chữ mẫu yêu cầu HS quan sát và nhận xét.
- GV HD HS viết từng nét, âm, chữ lên bảng, vừa viết vừa nêu qui trình viết.
- HS đồng loạt viết vào không trung, sau đó viết lần lợt vào bảng con.

- GV quan sát giúp đỡ HS TB, Y.
- GV nhận xét sửa lỗi cho HS.
tiết 2:
HĐ 3 : HS viết bài vào vở tập viết.
- GV HD HS viết bài vào vở tập viết.
- GV nhắc HS viết bài vào vở cẩn thận, ngồi viết đúng t thế. (HS: Đồng loạt viết).
- GV quan sát giúp đỡ HS TB, Y.
- GV thu một số bài chấm, nhận xét về chữ viết, cách trình bày.
III. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét bài viết của HS.
- GV tuyên dơng một số bài viết đẹp.
- Dặn HS về nhà tập viết những âm, chữ còn lại trong vở tập viết.


TOán:
các số 1, 2, 3, 4, 5
(Giảm tải bỏ: Bài 4)
A. Mục Tiêu: *Giúp HS :
- Có khái niệm ban đầu về số 4, số 5.
- Biết đọc, viết các số 4, 5. Biết đếm từ 1 đến 5 và đọc số từ 5 đến 1.
- Nhận biết số lợng các nhóm từ 1 - 5 đồ vật và thứ tự của mỗi số trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5.
B. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bộ đồ dùng dạy toán 1. Bảng phụ viết bài tập 2.
- HS: Bộ đồ dùng học toán, phấn, bảng con.
C. Các HĐ dạy học:
I. Bài cũ:
- Gọi 2 HS K, G lên bảng làm BT 2 trong SGK .
- GV nhận xét cho điểm.
II. Bài mới: * Giới thiệu bài( trực tiếp)
HĐ1: Hình thành cho HS từng số 4, 5.

- GV yêu cầu HS điền số thích hợp vào ô trống ở dòng đầu tiên (Trang 14 SGK).
- GV gài tấm bìa có cái cốc và hỏi:
? Trong tấm bìa có bao nhiêu cái cốc? (HS TB, Y trả lời).
- Yều cầu HS lấy 4 que tính, 4 hình tam giác, 4 hình tròn...trong bộ đồ dùng học toán 1.
? Em có mấy que tính trên tay? (HS: TB, Y trả lời).
- Hỏi tơng tự với 4 hình tam giác, 4 hình tròn.
- GV nêu: 4 cái cốc, 4 que tính...đều có số lợng là 4, ta dùng số 4 để chỉ số lợng của các
nhón đồ vật đó.
- GV hớng dẫn HS viết số 4 vào bảng con.
- Cho HS chỉ số 4 và đọc bốn.
* Giới thiệu số 5 tơng tự nh giới thiệu số 4.
- GV yêu cầu HS đọc các số trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5 đọc xuôi và đọc ngợc.
HĐ 2: Nhận biết số lợng các nhóm từ 1 đến 5 đồ vật và thứ tự của mỗi số trong dãy
số 1, 2, 3, 4, 5.
Bài 1: GV nêu y/c bài tập và h/d HS viết số vào vở BT. GV quan sát kiểm tra.
Bài 2: GV nêu y/c bài tập và hớng dẫn HS cách làm:
? Hãy quan sát hình vẽ và cho biết chúng ta phải làm bài này nh thế nào? (HS: Viết số
thích hợp vào ô trống).
- Gọi 4 HS K, G, TB, Y lên bảng làm BT, ở dới làm vào vở BT. GV và HS nhận xét.
Bài 3: (Cách làm tơng tự nh bài 1, 2).
III. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc dãy số từ 1 đến 5 và từ 5 đến 1.
- Dặn HS về ôn lại bài và xem trớc bài luyện tập.
sinh hoạt lớp:
tuần 2
I. Nhận xét hoạt động của lớp trong tuần 2


1. Ưu điểm:
- Chuẩn bị đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập cho năm học mới.

- HS thực hiện tốt nội qui của lớp của trờng(GV nhận xét cụ thể từng em).
- Đảm bảo sĩ số.
- Đặc biệt hôm khai giảng mặc dù trời ma nhng các em đã ngồi nghiêm túc và thực hiện
tốt yêu cầu của trờng, lớp.
2. Nhợc điểm:
- Còn một số HS quên sách vở: Hng, Hơng, Dung.
- Trong tuần chỉ có 1 HS vắng (hôm thứ năm): em Hoàng
II. Kế hoạnh tuần 2:
Phổ biến nội dung tuần tới:
- Thực hiện tốt các nề nếp theo quy định, chú ý nề nếp xếp hàng ra vào lớp, tập thể
dục giữa giờ, đi học đúng giờ.

Thủ công:


bài 2: xé, dán hình chữ nhật
A. Mục Tiêu: Giúp HS:
- HS biết cách xé, dán hình chữ nhật.
- HS thích học môn thủ công.
B. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bài mẫu về xé, dán hình chữ nhật. Giấy, bìa, kéo, keo...
- HS: Vở thực hành thủ công, giấy thủ công màu, bút chì, keo, khăn lau tay.
C. Các HĐ dạy học:
I. Bài cũ: GV kiểm tra đồ dùng của HS.
II. Bài mới: * Giới thiệu bài (trực tiếp).
HĐ 1: HD HS quan sát và nhận xét
- GV cho HS quan sát bài mẫu và đặt câu hỏi:
? Hãy quan sát và phát hiện xung quanh mình xem đồ vật nào có dạng hình chữ nhật.
- HS quan sát nhận xét (HS: K, G trả lời: cửa ra vào, bảng...).
- GV nhấn mạnh: xung quanh ta có nhiều đồ vật, có dạng HCN các em hãy ghi nhớ đặc

điểm của những hình đó để tập xé, dán cho đúng hình.
HĐ 2: GV hớng dẫn mẫu.
Vẽ và xé hình chữ nhật ( HCN).
- GV HD HS vẽ HCN vào giấy thủ công cạnh dài 8 ô vuông, cạnh ngắn 5 ô (H1)(HS: Quan
sát).
- GV làm thao tác xé từng cạnh HCN: tay trái giữ chặt tờ giấy tay phải dùng ngón cái và
ngón trỏ để xé giấy dọc theo cạnh hình lần lợt thao tác nh vậy để xé các cạnh. ( H2). Sau
đó xé xong lật mặt có màu để HS quan sát HCN.(H3)
Chú ý : GV có thể làm 1- 2 lần cho đối tợng HS TB, Y nắm vững thao tác.
- GV nhắc HS lấy giấy nháp có kẻ ô, vẽ và tập xé HCN.
- GV quan sát giúp đờ HS TB, Y.
HĐ 3: HD HS thực hành kỹ thuật .
a) HS xé hình chữ nhật .
- GV yêu cầu HS đặt tờ giấy màu lên bàn(lật mặt sau) đếm ô để đánh dấu và vẽ hình
chữ nhật. GV làm mẫu trên tờ giấy có kẻ ô to trên bảng .
- GV làm lại thao tác xé một cạnh của hình chữ nhật để HS xé theo. ( GV vẽ thêm một
hình chữ nhật để HDHS cách xé vì đây là thao tác khó).
- HS tự xé các cạnh còn lại.
- Nhắc HS cố gắng xé đều tay, xé thẳng, tránh xé vội, xé không đều còn nhiều vết
răng ca
- GV quan sát giúp đờ HS TB, Y.
- Khi HS xé xong yêu cầu các em kiểm tra lại xem hình chữ nhật, hình tam giác có đều
không? có nhiều vết răng ca không(nếu cha cân đối, cha đẹp cần sửa lại cho đẹp, cho
hoàn chỉnh )
b) HS dán hình chữ nhật .
- Nhắc HS dán 2 sản phẩm vào vở thủ công. Chú ý dán cho phẳng, cân đối.
III. Củng cố, dặn dò:
- GV yêu cầu HS nêu lại các bớc vẽ và xé HCN.



- Dặn HS về nhà chuẩn bị giấy mầu, kéo, hồ dán... để tiết sau học bài Xé dán hình
tam giác

tuần 2
sinh hoạt lớp
1 - Đánh giá hoạt động trong tuần 2
- GV đánh giá, nhận xét về nề nếp học tập, VS trờng lớp, VS cá nhân.
- Gọi lần lợt các tổ trởng nhận xét về nề nếp học tập trong tuần 13 của tổ.
- Bình xét, xếp loại các tổ trong tuần.
- GV nhận xét tuyên dơng HS học tốt trong tuần qua và nhắc nhở HS cha đi học đúng giờ
2 - Phổ biến nội dung tuần tớí .
- Phát huy những u điểm đã đạt đợc trong tuần qua .
- Khắc phục những hạn chế còn tồn tại .
- Nhắc nhở những HS hay quên sách vở và đồ dùng học tập .
đạo đức:
em là học sinh lớp một (tiết 2)
A. Mục Tiêu: Giúp học sinh.
- Kể đợc tên, họ và sở thích của mình trớc mọi ngời.
- Kể tự nhiên, rõ ràng.
- Vui vẻ, tự hào mình là HS lớp 1. Biết yêu quý thầy cô, bạn bè.
B. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh học Đạo đức.
- HS: Vở BT Đạo đức.
C. Các HĐ dạy học:
I. Bài cũ: GV kiểm tra việc chuẩn bị sách vở của HS .
II. Bài mới: * Khởi động: Cả lớp hát bài : Đi đến trờng
HĐ 1: HS quan sát tranh và kể chuyện theo tranh ( bài tập 4 ).
- GV yêu cầu HS quan sát các tranh bài tập 4 và chuẩn bị kể chuyện theo tranh
- HS kể chuyện theo nhóm .



- GV mời khoảng 2, 3 HS kể chuyện trớc lớp .
- GV kể lại chuyện trớc lớp, vừa kể vừa chỉ vào từng tranh .
Tranh 1: Đây là bạn Mai. Mai 6 tuổi. Năm nay Mai vào lớp 1. Cả nhà vui vẻ chuẩn
bị cho Mai đi học .
Tranh 2: Mẹ đa Mai đến trờng. Trờng Mai thật là đẹp. Cô giáo tơi cời đón em
và các bạn vào lớp .
Tranh 3: ở lớp Mai học cô giáo dạy bao điều mới lạ. Rồi đây em sẽ biết đọc, biết
viết, biết làm toán nữa. Em sẽ tự đọc đợc truyện, đọc báo cho ông bà nghe, sẽ tự viết đợc
th cho bố khi bố đi công tác xa,
Mai sẽ cố gắng học thật giỏi , thật ngoan .
Tranh 4: Mai có thêm nhiều bạn mới, cả bạn trai lẫn bạn gái. Giờ ra chơi, em cùng các
bạn chơi đùa ở sân trờng thật là vui .
Tranh 5: Về nhà, Mai kể với bố mẹ về trờng lớp mới, về cô giáo và các bạn của em.
Cả nhà đều vui vì Mai đã là HS lớp 1.
HĐ 2: HS múa, hát, đọc thơ hoặc vẽ về chủ đề trờng em .
* GVkết luận chung :
- Trẻ em có quyền có họ, tên, có quyền đợc đi học.
- Chúng ta thật vui và tự hào đã trở thành HS lớp 1.
- Chúng ta sẽ cố gắng học thật giỏi, thật ngoan để xứng đáng là HS lớp 1.
III. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà các em tập giao tiếp với mọi ngời xung quanh.
Thủ công:
bài 2: xé, dán hình chữ nhật, hènh tam gic (tit 1)
A. Mục Tiêu: Giúp HS:
- HS biết cách xé, dán hình chữ nhật, hỡnh tam giỏc.
- HS thích học môn thủ công.
B. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bài mẫu về xé, dán hình chữ nhật, hỡnh tam giỏc. Giấy, bìa, kéo, keo...
- HS: Vở thực hành thủ công, giấy thủ công màu, bút chì, keo, khăn lau tay.

C. Các HĐ dạy học:
I. Bài cũ: GV kiểm tra đồ dùng của HS.
II. Bài mới: * Giới thiệu bài (trực tiếp).
HĐ 1: HD HS quan sát và nhận xét
- GV cho HS quan sát bài mẫu và đặt câu hỏi:
? Hãy quan sát và phát hiện xung quanh mình xem đồ vật nào có dạng hình chữ nhật.
- HS quan sát nhận xét (HS: K, G trả lời: cửa ra vào, bảng...).
- GV nhấn mạnh: xung quanh ta có nhiều đồ vật, có dạng HCN các em hãy ghi nhớ đặc
điểm của những hình đó để tập xé, dán cho đúng hình.
HĐ 2: GV hớng dẫn mẫu.
* Vẽ và xé hình chữ nhật ( HCN).
- GV HD HS vẽ HCN vào giấy thủ công cạnh dài 8 ô vuông, cạnh ngắn 5 ô (H1)(HS: Quan
sát)


- GV làm thao tác xé từng cạnh HCN: tay trái giữ chặt tờ giấy tay phải dùng ngón cái và
ngón trỏ để xé giấy dọc theo cạnh hình lần lợt thao tác nh vậy để xé các cạnh. ( H2). Sau
đó xé xong lật mặt có màu để HS quan sát HCN.(H3)
Chú ý : GV có thể làm 1- 2 lần cho đối tợng HS TB, Y nắm vững thao tác.
- GV nhắc HS lấy giấy nháp có kẻ ô, vẽ và tập xé HCN.
- GV quan sát giúp đờ HS TB, Y.
* Vẽ và xé hình tam giỏc ( HTG): GV hng dn tng t HCN.
HĐ 3: HD HS thực hành kỹ thuật .
a) HS xé hình chữ nhật .
- GV yêu cầu HS đặt tờ giấy màu lên bàn(lật mặt sau) đếm ô để đánh dấu và vẽ hình
chữ nhật. GV làm mẫu trên tờ giấy có kẻ ô to trên bảng .
- GV làm lại thao tác xé một cạnh của hình chữ nhật để HS xé theo. ( GV vẽ thêm một
hình chữ nhật để HDHS cách xé vì đây là thao tác khó).
- HS tự xé các cạnh còn lại.
- Nhắc HS cố gắng xé đều tay, xé thẳng, tránh xé vội, xé không đều còn nhiều vết

răng ca
- GV quan sát giúp đờ HS TB, Y.
- Khi HS xé xong yêu cầu các em kiểm tra lại xem hình chữ nhật, hình tam giác có đều
không? có nhiều vết răng ca không(nếu cha cân đối, cha đẹp cần sửa lại cho đẹp, cho
hoàn chỉnh )
b) HS dán hình tam giỏc.
- Nhắc HS dán 2 sản phẩm vào vở thủ công. Chú ý dán cho phẳng, cân đối.
III. Củng cố, dặn dò:
- GV yêu cầu HS nêu lại các bớc vẽ và xé HCN, HTG.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị giấy mầu, kéo, hồ dán... để tiết sau.



×