Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

Phân tích tình hình nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty trach nhiêm hữu hạn thương mại và dịch vụ tuấn long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (500.92 KB, 62 trang )

1
1

LỜI MỞ ĐẦU

Thực tập tốt nghiệp là một yêu cầu bắt buộc dối với sinh viên trường Đại Học
Hải Phòng trước khi kết thúc 3 năm học tại trường. Một mặt là yêu cầu, mặt khác
đây cũng là một giai đoạn hết sức ý nghĩa giúp sinh siên làm quen với công việc
thực tế.
Để cho em có thể nắm chắc kiến thức và tiếp cận với thực tế nhà trường đã
tạo điều kiên cho em thực tập. Sau 1 tháng thực tập, chúng em nhận được sự giúp
đỡ tận tình của các thầy cô, các cô chú trong công ty cùng với sự góp ý của các
bạn và đặc biệt là cô giáo THANH NHÀN, cho đến nay bản báo cáo thực tập của
em đã hoàn thành. Nhưng do những hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm, tìm
hiểu thực tế chưa nhiều nên bản báo cáo thực tập của em còn nhiều sai sót. Em
rất mong nhận được sự chỉ bảo, giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo và những ý
kiến đóng góp của các bạn để khóa luận của em được hoàn thiện hơn.
Cuối cùng em xin gửi lời cám ơn tới các thầy cô giáo trong trường, trong
khoa và cũng xin cảm ơn các anh, chị cô chú trong công ty Trách nhiệm hữu hạn
thương mại và dịch vụ TUẤN LONG đã giúp đỡ em trong quá trình thực tập.
Em xin gửi lời cám ơn chân thành nhất tới cô giáo hướng dẫn THANH
NHÀN đã giúp đỡ chúng em trong quá trính thực tập qua.


2
Giới thiệu công ty :
1: Tên công ty
Tên công ty viết bằng tiếng việt: CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ
TUẤN LONG
Tên cơng ty viết bằng tiếng nước ngồi : TUAN LONG SERVICE AND TRADING
COMPANY LIMITED


Tên công ty viết tắt: TLST CO.,LTD
2: Địa chỉ trụ sở chính
Thơn Ngơ Yến ( tại nhà ông PHẠM TÙNG DƯƠNG) , Xã An Hồng ,Huyện An
Dương, Thành phố hải phòng
Điện thoại: 031. 3593299

Fax: 031. 3531209

Email:

Website: T.uanlongvn.com

Dới đây là những vấn đề em đà học đợc trong quá trình học tập lý
thuyết tại trờng và những vấn đề em đà nhận thức đợc trong đợt thực tập tại
công ty TNHH thơng mại và dÞch vơ Tn Long.
Em xin chân thành cảm ơn !


3

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT

NAM
KHOA KINH TẾ VÀ QTKD

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

------------------------


----------------------------------

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
1. Giáo viên hướng dẫn:
……………………………………………………………………………...
2. Sinh viên thực hiện:
………………………………………………………………………………..
Lớp :……………………………..Ngành :
………………………………………………………….
3. Tên đề tài:
………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………............................................................
…………………………………………………………………………………………
4. Nhận xét:
4.1. Ý thức, thái độ, tiến độ thực hiện:

-

…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….


4
…………………………………………………………………………………………………
……….
4.2. Hình thức:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
4.3. Nội dung:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………………
Ngày …… tháng …… năm
………
Người nhận xét


5
Ký xác nhận của
STT

Thời gian

Nội dung công việc

GVHD

Ghi chu

1

2


3

4

5
6
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA KINH TẾ VÀ QTKD

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

------------------------

-----------------------------------

Hải Phòng, ngày…….. tháng ……. năm 2014
BÁO CÁO TIẾN ĐỘ THỰC TẬP
1. Giáo viên hướng dẫn: ……………………………………………………………………………...
2. Sinh viên thực hiện: ………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………….
Lớp: …………………………………….. Ngành: ………………………………………………..
3. Tên đề tài: ………………………………………………………………



6

MỤC LỤC
ĐỀ TÀI: Phân tích tình hình nâng cao hiệu quả kinh doanh của

công ty Trach nhiêm hữu hạn thương mại và dịch vụ Tuấn Long
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ
TUẤN LONG……………………………………………………………
1.1. Qúa trình ra đời và phát triển của công ty……………………………………....7
1.1.1. Quá trình ra đời………………………………………………………….…...7
1.1.2. Quá trình phát triển của công ty……………………………………………..7
1.1.3. Đặc điểm kinh doanh của công ty …………………………………………...7
1.1.4. Cơ cấu tổ chức của công ty…………………………………………………..8
1.2.Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của công ty…………………….…14
1.3.Ngành nghề kinh doanh chính của doanh nghiệp theo thời gian ….…………..17
1.4.Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty ………………..…………..……...18
1.4.1.Phân tích số liệu………………………………………………………….….19
CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG CÔNG TÁC NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH TẠI
CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ TUẤN LONG………………...22
2.1.Cơ sở lý luận……………………………………………………………….….22
2.1.2.Bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh…………………………………24
2.1.3.Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh……………………………….…25
2.1.4.Thị trường tiêu thụ chính của doanh nghiệp……………………………..….27
2.1.5.Nhân tố ảnh hưởng………………………………………………………….28
2.2.phân tích thực trạng nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty…...………….38
2.2.1.phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại công ty…………………………38
2.2.2.nhân tố ảnh hưởng hiệu quarkinh doanh của công ty………………………..47
2.3.Khách hàng và tiềm năng thị trường ……………………..……………………52
2.4.Đánh giá thực trạng………………………………………………………………53


CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINNH
DOANH……………………………………………………………………………..52
3.1.Phương hướng nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh trong doanh nghiệp…….55


7
3.2.Biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh trong doanh nghiệp……………56

DANH MỤC BẢNG, BIỂU, HÌNH VẼ ……………………………………8
KẾT LUẬN……………………………………………………………...………59
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………….62
PHỤ LỤC…………………………………………………………………...…...62


8

DANH MỤC BẢNG BIỂU HÌNH VẼ
Loại
Sơ đờ

Tên bảng, biểu, hình ve

Trang

Quy trình kinh doanh

12

Tổ chức bộ máy nhà quản lý của công ty


14

Doanh thu

15

Lợi nhuận

15

Hình

Đường giới hạn khả năng sản xuất

25

Bảng

Doanh thu bán hàng

21

Lợi nhuận

21

Lao động

22


Vốn

22

Thu nhập bình quân người lao động

23

Nộp ngân sách nhà nước

23

Tỉ suất lợi nhuận

23

Biểu đồ


9
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH
VỤ TUẤN LONG
1.1. QUÁ TRÌNH RA ĐỜI VÀ PHAT TRIấN CUA CễNG TY
1.1.1 Qua trỡnh ra i.

Vào những năm đầu của thập niên 90 cùng với bớc ngoặt lÞch sư cđa
nỊn kinh tÕ, níc ta tõ nỊn kinh tế lạc hậu với lao động thủ công là chính, vận
động theo cơ chế quản lý tập chung, quan liêu bao cÊp ®· chun sang mét
nỊn kinh tÕ míi ®ã là nền kinh tế thị trờng. Trong đó nền kinh tế mới này các
thành phần kinh tế luôn đấu tranh víi nhau cã xu híng lo¹i trõ nhau nh»m

chiÕm lÜnh thị trờng. Tuy vậy chúng luôn hoạt động trong khuôn khổ pháp
luật nhà nớc, hớng theo định hớng xà hội chủ nghĩa kinh tế thị trờng ra đời
mở ra một bíc míi cho nỊn kinh tÕ ViƯt Nam – mét nền kinh tế của công
nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Trong bối cảnh đó hàng loạt các công ty TNHH đà ra đời gắn vào đó là
một thị trờng tràn gập hàng hoá đa dạng về chủng loại, phong phú về mẫu
mÃ, chất lợng sản phẩm đáp ứng đợc nhu cầu đi lªn cđa nỊn kinh tÕ níc ta.
XÐt riªng trong lÜnh vực sử dụng các sản phẩm khí gas hoá lỏng và sản phẩm
đồ gia dụng trong thời gian vừa qua trên địa bàn TP Hải Phòng hàng các đại
lý cấp I, cấp II, và các cửa hàng buôn bán đồ gia dụng, khí gas hoá lỏng..
có quy mô vừa và nhỏ ra đời. Do vậy nó đà mang lại lợi thế cho nghành dịch
vụ và thơng mại nói chung và cho nỊn kinh tÕ cđa níc ta nãi riªng trªn trờng quốc tế.
Xuất pháp từ vấn đề trên ông phạm tùng dơng ngời đứng đầu công ty,
chủ doanh nghiệp , là giám đốc của công ty hiện nay đà lập lên luận chứng
kinh tế xây dựng lên công ty.
Cụng ty TNHH Thương mại và Dịch Vụ Tuấn Long được thành lập năm
2002, có trụ sở chính tại số 516, Tơn c Thng, An Dng, TP. Hi
phũng.
Tên gọi
: Công ty TNHH TM & DV Tuấn Long
Tên giao dịch : Tuan long service and trading company limited
Tên viết tắt
: TLST.,LTD
Địa chỉ
: Số 516- Đại lộ Tôn Đức Thắng- An Dơng Hải Phßng.
Cơng ty TNHH Thương mại và Dịch Vụ T́n Long là một trong những nhà nhập khẩu
lớn nhất các sản phẩm sắt thép như: thép ống, thép cuộn cán nóng, thép tấm, thép phế
liệu.... Công ty Tuấn long có nhiều kinh nghiệm hợp tác kinh doanh với các nhà cung
cấp, các đại diện bán hàng của các Nhà máy lớn trên thế giới. Công ty chúng tôi chuyên
nhập khẩu các sản phẩm thép như: thép ống đúc, thép ống hàn, thép cuộn cán nóng, thép

tấm, thép phế liệu... từ các nước Nga, Ukaine, Pháp, Đức, Nam Phi, Mỹ, Nhật, Hàn
Quốc, Trung quốc…; đồng thời là nhà phân phối chuyên nghiệp cho các nhãn hàng gia
dụng như: Supor, Fusibo, Giovani, Batali, Vegas, Severin…; là đại lý Shell gas tại Hải
phòng.
1.1.2. Quá trình phát triển

Cơng ty được đặt tại vị trÝ thc sự quản lý của UBNDTP Hải Phòng
nằm ngay trên trục đờng Tôn Đức Thắng. Đây là vị trí khá thuận lỵi trong


10
công tác giao thông hàng hoá, đáp ứng kịp thời trong quá trình sản xuất kinh
doanh. Đợc thành lập vào năm 2002 chỉ có 20 cán bộ công nhân viên, tổng
doanh thu đạt đợc trong năm 2006 là 9 tỷ đồng, đến năm 2013 doanh thu đạt
đợc 32 tỷ đồng, đến năm 2014 doanh thu đạt đợc 35 tỷ đồng. Số lợng cán bộ
công nhân viên đà tăng lên đến 30 ngời , quý I năm 2015 doanh thu của công
ty đạt đợc 8 tỷ đồng, phấn đấu đến hết năm 2015 tổng doanh thu của công ty
đạt đợc 37 tỷ đồng. Cùng với sự tăng trởng của công ty mức lơng bình quân
của cán bộ công nhân viên cũng ngày một tăng cao lơng bình quân hiện nay
là 2.800.000 đồng phấn đấu đến cuối năm 2015 lơng bình quân của cán bộ
công nhân viên công ty là 3.000.000 đồng .
Công ty TNHH TM & DV Tuấn Long chuyên kinh doanh xuất nhập
khẩu sắt thép, các sản phẩm khí gas hoá lỏng, các sản phẩm đồ gia dụng(nh
đồ gia dụng cđa h·ng Giovani, ®å gia dơng cđa h·ng Supor, Fushibo và một
số hÃng khác), ngoài ra còn là nhà phân phối về đồ gia dụng lớn tại Việt
Nam. Những mặt hàng của công ty đà đáp ứng một phần nào cho qua trình
công nghiệp hoá, hiện đại hoá của nớc ta và vị thế của công ty đà và đang ổn
định trên thị trờng. Vợt qua bao khó khăn của buổi ban đầu hiện nay qua 5
năm hình thành và phát triển công ty TNHH TM & DV Tuấn Long đà tạo đợc niềm tin đối với ngời tiêu dùng trên địa bàn khá rộng bằng các sản phẩm
chất lợng cđa m×nh. Tuấn Long cũng trở thành một trong những nhà cung

cấp lớn cho nhiều cơng ty, tập đồn trong nước như: Dầu khí Petrolimex,
Vinashin, Lilama, nhà máy Xi măng, nhà máy đóng tàu...; và là người bạn
đồng hành của người nội trợ. Với phương châm – Uy tín- Chất lượngHợp tác–, Tuấn Long đã phát triển với quy mô ngày càng lớn, doanh thu
của công ty đạt hơn vài trăm tỷ đồng mỗi năm. Cơng ty cũng đã có một
showroom và đã mở rộng thêm 3 địa điểm kinh doanh tại số 213 đường
208, km 93 đường 5 mới và Ngơ Yến, An Hồng, An Dương với diện tích
hơn 10.000m2. Đồng thời Công ty Tuấn Long đã tạo công ăn việc làm cho
nhiều lao động với mức thu nhập ngày càng tăng mạnh trong vài năm gần
đây.HiƯn nay c«ng ty đà mở tài khoản tại 3 ngân hàng lớn của Thành Phố
Hải Phòng là ngân hàng Techcombank, Ngân hàng Công Thơng Ngô Quyền,
Ngân Hàng Công Thơng Lê Chân để hoạt động có điều lệ tổ chức và bộ máy
quản lý thống nhất tạo đợc quy mô khá hoàn chỉnh.
Tổng số lao động hiện nay trong công ty gồm 30 ngời, số nhân lực này
đà đợc tuyển chọn bao gồm:
Công nhân sản xuất : Trình độ từ phổ thông trung học trở lên
Cán bộ văn phòng : Trình độ từ trung cấp trở lên
Với đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ, có năng lực thực sự có kinh
nghiệm quản lý, điều hành bên cạnh đó có tinh thần và trách nhiệm với công
việc của cán bộ công nhân luôn đợc đề cao . Những thuận lợi này ®· ®ãng
gãp ®¸ng kĨ trong viƯc ®a doanh nghiƯp héi nhập với nền kinh thế thị trờng
hiện nay.
Công ty TNHH TM & DV Tn Long lµ mét doanh nghiƯp t nhân có
quyền tự chủ về tài chính, rằng buộc về quyền lợi và nghĩa vụ của ngời lao
động với chủ DN. Công ty hoạt động theo đúng cơ chế thị trờng, có sự quản
lý của nhà nớc .
1.1.3. c iờm kinh doanh của công ty
SƠ ĐỒ QUY TRÌNH KINH DOANH


11


Nhập hàng lưu kho

Nhân viên kinh
doanh
Thi trêng

Đại lý cấp I

Đại lý cấp II

CH bán lẻ

Nhập lại

Bảo hành

Khách hàng


12
Hoạt động chủ yếu của Công ty bao gồm:
- Nhập hàng từ các nhà phân phối lớn.
- Tổ chức bán buôn, bán lẻ các mặt hàng thuộc lĩnh vực hoạt động kinh
doanh của Công ty.
Với mặt hàng khá phong phú và đa dạng nên thị trờng phân phối sản phẩm
hàng hoá cũng rất phong phú, giúp cho việc quay vòng vốn nhanh hiệu quả
kinh tế cao.
Công ty tiêu thụ hàng hóa qua hai kênh đó là bán buôn và bán lẻ, chính
vì vậy mà lợng hàng nhập về luôn đợc tiêu thụ nhanh chóng, giúp quay vòng

vốn nhanh, nâng cao hiệu quả kinh tế.
- Với kênh bán buôn: Hàng đợc chuyển đến các nhà máy,. xí nghiệp, các công
trình xây dựng.....
Ngoài thị trờng ở Hải Phòng hàng hoá còn đợc chuyển đến các tỉnh nhằm
phục vụ nhu cầu tiêu dùng của khá nhiều tỉnh trong nớc.
- Với kênh bán lẻ: Hàng hoá đợc các nhân viên kinh doanh đa đến tận nơi
hoặc bán tại các của hàng tiêu thụ sản phÈm cđa c«ng ty
1.1.4 Cơ cấu tổ chức của cơng ty
Là một đơn vị hạch toán sản xuất kinh doanh độc lập công ty tổ chức quản lý
theo 2 cấp. Ban giám đốc và các phòng ban, ban giám đốc công ty lÃnh đạo
và chỉ đạo trực tiếp đến từng phân xởng, từng tổ đội giúp cho ban giám đốc,
các phòng ban chức năng và nghiệp vụ tiến hành tổ chức sản xuất kinh
doanh một cách thống nhất tạo đợc sự chỉ đạo thông suốt từ trên xuống và
nhận đợcthông tin qu¶n lý s¶n xuÊt kinh doanh nhanh chãng tõ díi lªn .

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỢ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY


13
Giám đốc

Phó giám
đốc I

Phòng kế
toán

Phó giám
đốc II


Phòng
kinh
doanh

Phòng
Maketing

Phòng
hành
-chính
tổng hợp

Bên vận
chuyển

Phòng kỹ
thuật

Phòng
bảo vệ

Ghi chú :
: Quan hệ chỉ đạo
* Ban lÃnh đạo công ty gồm 3 đồng chí:
- Giám đốc: Là ngời đứng đầu công ty, và là ngời chịu trách nhiệm trớc phát luật .
- Phó giám đốc sản xuất: 2 ngời, có trách nhiệm chỉ đạo sản xuất kinh doanh. Là
người có quyền đưa ra chiến lược cho công ty với điều kiện giám đốc là người kí ban
hành.



14

* Các phòng ban :
- Phòng kế toán: Gồm 7 ngời, có nhiệm vụ giám sát chặt chẽ các nguồn vốn
đúng quy định, đúng mục đích và phản ánh kịp thời các nghiệp vụ kinh tế trong quá
trình sản xuất kinh doanh. Ghi chép đầy đủ tình hình biến động của TSCĐ, vốn lu động,
vốn cố định và các nguồn vốn khác theo đúng chế độ .
- Phòng kinh doanh: Gồm 5 người
Trực tiếp chịu trách nhiệm thực hiện các hoạt động tiếp thị bán hàng tới các khách hàng
và khách hàng tiềm năng của doanh nghiệp, nhắm đạt mục tiêu về doanh số, thị phần.
Tùy theo quy mô và lĩnh vực kinh doanh đặc thù của từng doanh nghiệp, phòng kinh
doanh có thể có vài nhân sự làm việc cho tới hàng nghìn nhân sự, về căn bản các phòng
kinh doanh đều có người đứng đầu dược gọi chức danh là “Trưởng phòng kinh doanh”
hoặc “Giám đốc kinh doanh” và các nhân viên kinh doanh dưới quyền.
Chức năng chính của phòng kinh doanh.
+ Lập các kế hoạch kinh doanh và triển khai thực hiện.
+ Thiết lập giao dịch trực tiếp với hệ thống khách hàng, hệ thống nhà phân phối.
+ Thực hiện hoạt động bán hàng tới các khách hàng nhằm mang lại doanh thu cho
doanh nghiệp.
+ Phối hợp với các bộ phận liên quan như: phòng kế toán, phòng marketing, nhằm
mang đến các dịch vụ đầy đủ nhất cho khách hàng.
+ Phối hợp với các bộ phận liên quan như: phòng kế toán, phòng marketing, nhằm
mang đến các dich v õy u nhõt cho khach hang.

- Phòng hành chÝnh – tỉng hỵp : Gåm 2 người
Tham mưu cho lãnh đạo công ty trong lĩnh vực quản lí các hoạt động tài chínhkế toán, trong đánh giá sử dụng tài sản, tiền vốn theo đúng chế độ quản lí tài chính.
Tổ chức theo dõi và đôn đốc các đơn vị thực hiện kế hoạch tài chính được giao.
Định kì tập hợp phản ánh cung cấp các thông tin cho lãnh đạo công ty về tình
hình biến động các nguồn vốn và hiệu quả sử dụng tài sản vật tư.
Tham mưu đề xuất việc khai thác, huy động các nguồn vốn phục vụ kịp thời cho

sản xuất kinh doanh.


15
Phối hợp các phòng ban chức năng trong công ty nhằm phục vụ tốt công tác sản
xuất kinh doanh của cơng ty.
- Phßng Marketting: Gåm 2 ngêi
Chức năng và nhiệm vụ:
+ Định hướng chiến lược các hoạt động marketing tại công ty.
+ Sáng tạo các hình thức marketing phù hợp với đặc tính của thương hiệu.
+ Phối hợp các bộ phận kinh doanh trong việc sáng tạo và phát triển các vật phẩm
quảng cáo tại cửa hiệu, các chương trình khuyến mãi.
+ Lên kế hoạch các hoạt động và lập ngân sách theo chiến lược ngắn hạn của công ty.
+ Tổ chức các sự kiện (họp báo, hội thảo, soạn thông báo, báo chí, cung cấp thông tin
ra bên ngoài).
+ Xây dựng, duy trì và phát triển các mối quan hệ với các cơ quan truyền thông.
+ Xây dựng, triển khai, kiểm soát các chương trình hỗ trợ cho tất cả các kênh phân
phối như: khuyến mãi cho các kênh phân phối, trưng bày tại các điểm bán (siêu thị, cửa
hàng tự chọn, điểm bán sỉ, điểm bán lẻ).
+ Đảm bảo mục tiêu của marketing luôn gắn liền với kinh doanh.
+ Cập nhật và đưa ra những phản hồi về thị trường và thông tin đối thủ cạnh tranh, đề
xuất những hoạt động phản ứng lại những đối thủ cạnh tranh, nhằm chiếm ưu thế trên
thị trường.
+ Tổ chức các hội chợ thương mại trong nước và quốc tế.
+ Phối hợp với bộ phận kinh doanh đưa ra chiến lược phat triờn kờnh phõn phụi mi.

- Phòng bảo vệ: Gồm 3 ngời chịu trách nhiệm trông coi xây dựng nội
quy bảo vệ công ty, đôn đốc các bộ phận trong công ty thực hiện tốt quy định
đó
- Bên vận chuyển: Gồm 8 ngời chịu trách nhiệm vận chuyển hàng hoá

cho các đại lý, cửa hàng và ngời tiêu dùng.
1. 2. Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của c«ng ty
Trước hết xin đề cập tới kết quả sản xuất kinh doanh đã đạt được của
công Trách nhiệm hữu hạn thương mại và dịch vụ Tuấn Long trong giai
đoạn 2011 – 2013 . qua đó có thể thấy được tồn cảnh về quy mơ sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp.
Bảng kê doanh thu và lợi nhuận tương ứng của công ty Tuấn Long giai
đoạn 2011- 2013


16
Năm
Doanh thu
Lợi nhuận

2011
90.215.512.577
449.684.724

Biểu đồ 1: Doanh thu tiêu thụ

Biểu đồ 2: Lợi nhuận

2012
72.407.403.521
784.693.483

2013
84.886.065.122
284.861.080



17

Theo bảng kê số liệu cùng với biểu đồ ta có thể thấy tình hình kinh doanh của công ty
trong giai đoạn 2011-2013 có nhiều biến động theo những chiều hướng khác nhau. Cụ
thể xét trên từng khía cạnh khác nhau.
Về mặt doanh thu: Năm 2011 là năm có doanh thu cao nhõt at hn 90t ụng. Nguyên
nhân tổng doanh thu tăng là do năm 2011 Công ty mạnh dạn tiếp cận đợc thêm mặt hàng
mới, mở rộng sang thị trờng dịch vụ cung cấp cho các đại lý trong và ngoài thành phố,
đồng thời chất lợng hàng hoá, dịch vụ cũng tốt hơn làm cho lợng hàng hóa, dịch vụ tiêu
thụ tăng. công ty làm ăn uy tín thu hút nhiều khách hàng và đối tác,đồng thời công ty áp
dụng nhiều biện pháp nhằm tăng doanh thu lợi nhuận.Nh tăng cờng quảng caó và chăm
sóc khách hàng
Con sụ nay giảm gần 20 tỷ trong năm 2012 .Nguyên nhân của sự sụt giảm này đến từ
tất cả các yếu tố, tuy nhiên nó cũng là hệ quả tất yếu khi mà nền kinh tế của thế giới nói
chung và Việt Nam nói riêng đều bước vào giai đoạn khủng hoảng trầm trọng. Bước
sang năm 2013 nền kinh tế có phần ổn định hơn cùng với những kế hoạch nâng cao hiệu
quả kinh doanh do ban giám đốc đưa ra nên tình hình kinh doanh được cải thiện hơn,
doanh thu đã đạt gần 85 tyr đồng.
Tuy nhiên xét về mặt hiệu quả kinh doanh hay lợi nḥn thì có sự biến đổi khác với
doanh thu. Năm 2011 tuy có danh thu cao nhất nhưng lợi nhuận lại đứng thứ 2 sau năm
2012. Cụ thể lợi nhuận năm 2012 là hơn 784 tỷ đờng cịn năm 2011 chỉ có hơn 449 tỷ
đờng. Điều này có thể được giải thích do năm 2011 cơng ty đã bỏ ra ng̀n chi phí khá
lớn để đảm bảo kinh doanh khi kinh tế suy thoái. Năm 2013 lợi nhuận của công ty chỉ


18
đạt gần 285 tỷ đồng, đây là mức sụt giảm khá lớn so với năm trước đó là 2012. - Tuy
tổng doanh thu tăng cao nhng tình hình chi phí của công ty cũng có chiều hớng tăng cao.

Nguyên nhân do công ty mua thêm phơng tiện vận tảI ,máy móc thiết bị phục vụ kinh
doanh.Từ kết quả trên cho thấy nỗ lực của công ty trong quá trình đẩy mạnh hoạt động
kinh doanh của mình để gia tăng doanh thu lợi nhuận cho công ty
- Lợi nhuận là kết quả cuối cùng do các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
trong một thời kỳ mang lại,bao gồm lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh và lợi nhuận
khác .Lợi nhuận giữ vị trí quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiêp và là điều kiện để doanh nghiệp tồn tại và phát triển là chỉ tiêu cơ bản để đánh
giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiƯp. Mợt phần cũng là do thị trường có
nhiều biến động khiến khả năng cạnh tranh của hàng hóa thấp, hệ thống phân phối được
tăng cường nhưng hiệu quả hoạt động lại không cao.ta sẽ phân tích cụ thể ở phần sau.
1.3. Ngành, nghề kinh doanh chính của doanh nghiệp theo thời gian.

STT
Tên ngành
1
Bán buôn kim loại , quặng kim
Chi tiết : sắt ,thép
2
Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng
Chi tiết: gạch ốp lát và thiết bị vệ sinh
3
Bán buôn máy móc , thiết bị và phụ tùng máy khác
Chi tiết : máy móc , thiết bbij và phụ tùng máy tàu thủy
4
Bán buôn chuyên doanh khác chưa được phân vào đâu
Chi tiết : phế liệu, phế thải kim loại, phi kim loại
5
Bán buôn đồ dùng khác cho gia đình
Chi tiết: đồ điện gia dụng
6

Bán lẻ đồ điện gia dụng, giường , tủ , bàn , ghế và đồ

Mã ngành
4662
4663
4659
4669
649
4759

nội thất tương tự , đèn và bộ đèn điện , đồ dùng gia đình
khác chưa được phân vào đâu trong các cửa hàng chuyên
7

8
9
10

doanh
Bán lẻ hàng hóa khác mới trong các cửa hàng chuyên

4773

doanh
Chi tiết : khí gas , khí ô xy , CO2
Bán lẻ theo yêu cầu đặt hàng qua bưu điện internet
4791
Chi tiết :đồ điện theo gia dụng theo yêu cầu qua bưu điện
Vận tải hàng hóa bằng đường bộ
4933

Vận tải hàng hóa ven biển
5012


19
11
12

Vận tải hàng hóa đường thủy nội địa
Hoạt động dịch vụ hỗ trợ kinh doanh khác còn lại chưa

5022
8299

được phân vào đâu
Chi tiết: dịch vụ xuất nhập khẩu hàng hóa

1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty.
- Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp được thể hiện thông qua bảng sau:
Bảng 1.1 Tổng hợp số liệu 3 năm.

ST

Chỉ tiêu

Kết quả kinh doanh hàng năm
2011
2012
2013


So sánh
2012/2011 2013/201


20
T
1

Vốn(triệu đ)

2
3

3.200.947.846 3.237.391.698 3.419.256.448

0,011

0,056

Lao động(người)
53
56
60
Doanh thu(triệu đ) 3.232.645.364 3.473.499.261 3.756.226.368

(0,065)
0,074

0,116
0,081


4

Lợi nḥn(triệu đ)

210.465.098

236.107.565

336.969.920

0,121

0,427

5

Thu nhập bình

3.500.000

3.500.000

3.500.000

0

0

6


lao đợng (triệu đ)
Nợp ngân sách nhà 3.800.285

3.821.305

3.493.071

0,006

(0,085)

7

nước(triệu đ)
Tỉ suất lợi nhuận

0,072

0,098

0,043

0,361

quân của người

0,069

TỔNG HỢP SỐ LIỆU 3 NĂM 2011 – 2012 – 2013


1.4.1. Phân tích số liệu.
Doanh thu bán hàng
Bảng 1.2 Phân tích doanh thu.
STT

Chỉ tiêu

1

Doanh thu bán hàng

2011

3.232.645.364

2012

3.473.499.261

2013

3.756.226.368

Qua số liệu như trên cho thấy:
Doanh thu của công ty tăng đều mỗi năm, điều đó cho thấy việc phát triển thị
trường của công ty ngày càng mở rộng thêm, sản phẩm tiêu thụ thêm ngày càng nhiều,
sản phẩm đã tạo được lòng tin ở khách hàng.
+ Doanh thu năm 2011 là 3.232.645.364 đồng.



21
+ Doanh thu năm 2012 là 3.473.499.261 đồng.
+ Doanh thu năm 2013 là 3.756.226.368 đồng.
Như vậy, mức tăng của năm 2012 so với năm 2011 là 240.853.897 đồng.
Mức tăng của năm 2013 so với 2012 là 282.727107 đồng.
Lợi nhuận
Bảng 1.3 Lợi nhuận

STT

Chỉ tiêu

2011

2012

2013

1

Lợi nhuận

210.465.098

236.107.565

336.969.920

Lợi nhuận của công ty năm 2013 tăng vượt bậc so với hai năm 2011, 2012.

+ So với năm 2011 tăng 126.504.822 đồng.
+ So với năm 2012 tăng 100.862.355 đồng.
Lao động
Bảng 1.4 Số lượng lao động

STT

1

Chỉ tiêu

Lao động

2011

2012

2013

53

56

60

Nhận xét: Số lượng lao động của công ty trong 3 năm:
+ Năm 2012 tăng 3 người so với năm 2011 là 53 người.
+ Năm 2013 tăng 4 người so với năm 2012 là 56 người.



22
Vốn
Bảng 1.5 Vốn

STT

Chỉ tiêu

2011

2012

2013

1

Vốn

3.200.947.846

3.237.391.698

3.419.256.448

Nhận xét:
Bảng 1.5 cho thấy số vốn của doanh nghiệp tăng đều qua các năm 2011, 2012, 2013.
+ Năm 2012 tăng so với năm 2011 là 36.443.852 đồng.
+ Năm 2013 so với năm 2012 tăng 181.864.750 đồng.
Thu nhập bình qn của người lao đợng.


Bảng 1.6 Thu nhập bình quân của người lao động

STT

Chỉ tiêu

2011

2012

2013

3.500.000

3.500.000

3.500.000

Thu nhập bình quân
1

của người lao động

Nhận xét:
Thu nhập bình quân của người lao động vẫn ổn định ở mức 3.500.000 đồng.
Nộp ngân sách nhà nước
Bảng 1.7 Nộp ngân sách nhà nước


23

STT

1

Chỉ tiêu

Nộp ngân sách nhà nước

2011

2012

2013

3.800.285

3.821.305

3.493.071

Tỷ suất lợi nhuận
Bảng 1.8 T suõt li nhuõn

STT

Chi tiờu

2011

2012


2013

1

Ti suõt li nhuõn

0,069

0,072

0,098

CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH
DOANH TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ TUẤN LONG
2.1. Cơ sở lý luận
2.1.1. Khái niệm hiệu quả


24
Đối với tất cả các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh (doanh nghiệp nhà
nước, doanh nghiệp tư nhân, Công ty cổ phần, Công ty trách nhiệm hữu hạn...) đều có
mục tiêu bao trùm lâu dài là tối đa hoá lợi nhuận. Để đạt được mục tiêu này mọi doanh
nghiệp phải xây dựng cho mình một chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp
thích ứng với các biến động của thị trường, phải thực hiện việc xây dựng các kế hoạch
kinh doanh, các phương án kinh doanh, phải kế hoạch hoá các hoạt động của doanh
nghiệp và đồng thời phải tổ chức thực hiện chúng một cách có hiệu quả.Vậy thì hiệu
quả kinh tế của các hoạt động sản xuất kinh doanh (hiệu quả sản xuất kinh doanh) là
gì ? Từ trước đến nay có rất nhiều tác giả đưa ra các quan điểm khác nhau về hiệu quả
kinh tế :

- Theo P. Samerelson và W. Nordhaus trong cuốn kinh tế năm 1911 thì : "hiệu quả sản
xuất diễn ra khi xã hội không thể tăng sản lượng một loạt hàng hoá mà không cắt giảm
một loạt sản lượng hàng hoá khác. Một nền kinh tế có hiệu quả nằm trên giới hạn khả
năng sản xuất của nó".


25
Theo quan điểm này thì đường giới hạn khả năng sản xuất sexlamf cho nền kinh tế có
hiệu quả cac nhất,là điểm lý tưởng nhất
-

Hai tác giả Whohe và Doring lại đưa ra hai khái niệm về hiệu quả kinh tế. Đó là hiệu
quả kinh tế tính bằng đơn vị hiện vật và hiệu quả kinh tế tính bằng đơn vị giá trị.
Theo hai ông thì hai khái niệm này hoàn toàn khác nhau. "Mối quan hệ tỷ lệ giữa sản
lượng tính theo đơn vị hiện vật (chiếc, kg...) và lượng các nhân tố đầu vào (giờ lao
động, đơn vị thiết bị,nguyên vật liệu...) được gọi là tính hiệu quả có tính chất kỹ
thuật hay hiện vật", "Mối quan hệ tỷ lệ giữa chi phí kinh doanh phải chỉ ra trong điều
kiện thuận lợi nhất và chi phí kinh doanh thực tế phải chi ra được gọi là tính hiệu
quả xét về mặt giá trị" và "

-

Để xác định tính hiệu quả về mặt giá trị người ta còn hình thành tỷ lệ giữa sản lượng
tính bằng tiền và các nhân tố đầu vào tính bằng tiền" Khái niệm hiệu quả kinh tế tính
bằng đơn vị hiện vật của hai ông chính là năng suất lao động, máy móc thiết bị và
hiệu suất tiêu hao vật tư, còn hiệu quả tính bằng giá trị là hiệu quả của hoạt động
quản trị chi phí.

-


- Một khái niệm được nhiều nhà kinh tế trong và ngoài nước quan tâm chú ý và sử
dụng phổ biến đó là : hiệu quả kinh tế của một số hiện tượng (hoặc một qúa trình)
kinh tế là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực để đạt được
mục tiêu đã xác định. Đây là khái niệm tương đối đầy đủ phản ánh được tính hiệu
quả kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanh.

-

Từ các quan điểm về hiệu quả kinh tế thì có thể đưa ra khái niệm về hiệu quả kinh tế
của các hoạt động sản xuất kinh doanh (hiệu quả sản xuất kinh doanh) của các doanh
nghiệp như sau : hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh
trình độ lợi dụng các nguồn lực (lao động, máy móc, thiết bị, tiền vốn và các yếu tố
khác) nhằm đạt được mục tiêu mà doanh nghiệp đã đề ra.

2.1.2 Bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh
Khái niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh đã cho thấy bản chất của hiệu quả sản xuất
kinh doanh là phản ánh mặt chất lượng của các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp,
phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực để đạt được các mục tiêu của doanh nghiệp.
Tuy nhiên để hiểu rõ và ứng dụng được phạm trù hiệu quả sản xuất kinh doanh vào việc


×