Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

CHUYÊN ĐỀ 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÍCH HỢP DẠY HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.43 KB, 26 trang )

CHUYÊN ĐỀ 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

I/ Khái niệm tích hợp và dạy học tích hợp


Tích hợp là một trong những quan điểm giáo dục đã trở
thành xu thế trong việc xác định nội dung dạy học trong nhà
trường phổ thông và trong xây dựng chương trình môn học
ở nhiều nước trên thế giới.



Tích hợp là sự hợp nhất hay nhất thể hóa các bộ phận khác
nhau để đưa tới một đối tượng mới như là một thể thống
nhất trên những nét bản chất nhất của các thành phần đối
tượng, chứ không phải là phép cộng giản đơn những thuộc
tính của các thành phần ấy.




Dạy học tích hợp: đưa những vấn đề về nội dung của
nhiều môn học vào một giáo trình duy nhất trong đó
những khái niệm khoa học được đề cập đến theo một tinh
thần và phương pháp thống nhất.



Có hai kiểu tích hợp cơ bản: tích hợp dọc và tích hợp
ngang
- Tích hợp dọc: trên cơ sở liên kết hai hoặc nhiều môn học


thuộc cùng một lĩnh vực hoặc một số lĩnh vực gần nhau


- Tích hợp ngang: trên cơ sở liên kết các đối tượng học tập,
nghiên cứu thuộc các lĩnh vực khoa học khác nhau.
II/ Mục tiêu của dạy học tích hợp
-

DHTH tránh được những kiến thức, kĩ năng, nội dung
trùng lặp khi nghiên cứu riêng rẽ từng môn học, nhưng lại
có những nội dung, kĩ năng mà nếu theo môn học riêng rẽ
sẽ không có được.


-

DHTH tạo mối quan hệ giữa các môn học với nhau và với
kiến thức thực tiễn

-

DHTH tạo cơ hội để hình thành và phát triển năng lực của
hs, đặc biệt là năng lực giải quyết các vấn đề thực tiễn


Tránh trùng
lặp nội dung

Mục tiêu
Tạo kiến

thức liên môn
tổng hợp
với thực tiễn

Hình thành
năng lực giải
quyết các vấn
đề thực tiễn


III/ Các đặc trưng cơ bản của DHTH
1/ Mô hình chuỗi nối tiếp
Các chủ đề và các bài học được dạy độc lập, nhưng chúng
được bố trí và sắp xếp theo trình tự để cung cấp một khung
cho những nội dung có liên quan.
2/ Chia sẻ
Mô hình chia sẻ ghép hai nội dung thuộc hai ngành riêng biệt
lại với nhau dựa trên một tiêu điểm (trọng tâm). Các gv sẽ xác
định những điểm chung, những điểm trùng lặp và đề xuất
những nội dung, các chủ đề, các bài học và kĩ năng chung
đó.


3/ Nối mạng
Sử dụng cách tiếp cận theo chủ đề tích hợp các sự kiện. Các
chủ đề rộng lớn như văn hóa, khám phá, môi trường, tương
tác, sáng chế, quyền lực, hệ thống, thời gian… sẽ cung cấp
một cơ hội lớn cho gv các môn học khác nhau tìm ra những
chủ đề, kiến thức, kĩ năng chung.
4/ Tích hợp

Các chủ đề liên môn được bố trí xung quanh khái niệm và các
phần nổi trội có mặt ở mỗi môn đó. Quá trình pha trộn các nội
dung học tập dựa trên việc tìm được các kiến thức kĩ năng và
thái độ chung cho các môn học đó


Đặc trưng

Mô hình
Chuỗi nối
tiếp

Chia sẻ

Nối mạng

Tích hợp


Chuyên đề 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP
Hoạt động 1: Lựa chọn nội dung bài học tích hợp
Những nguyên tắc lựa chọn nội dung tích hợp
1. Đảm bảo mục tiêu giáo dục, hình thành và phát triển các năng lực
cần thiết cho người học
2. Đáp ứng được yêu cầu phát triển của xã hội, mang tính thiết thực,
có ý nghĩa với người học
3. Đảm bảo tính khoa học và tiếp cận những thành tựu của khoa
học kĩ thuật, đồng thời vừa sức với HS
4. Đảm bảo tính giáo dục và giáo dục vì sự phát triển bền vững.
5. Tăng tính hành dụng, tính thực tiễn; quan tâm tới những vấn đề

mang tính xã hội của địa phương
6. Việc xây dựng các bài học/chủ đề tích hợp dựa trên chương trình
hiện hành


1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

8.
9.

Các năng lực chung cần hình thành cho hs
Năng lực tự học
Năng lực giải quyết vấn đề
Năng lực sáng tạo
Năng lực tự quản lý
Năng lực giao tiếp
Năng lực hợp tác
Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và
truyền thông
Năng lực sử dụng ngôn ngữ
Năng lực tính toán


Hoạt động 2: Quy trình xây dựng bài học tích hợp

Bước 1: Rà soát chương trình, sách giáo khoa để tìm
ra các nội dung dạy học gần giống nhau có liên
quan chặt chẽ với trong các môn học của chương
trình, sách giáo khoa hiện hành; những nội dung
liên quan đến vấn đề thời sự của địa phương, đất
nước để xây dựng bài học tích hợp.
Bước 2: Xác định bài học tích hợp, bao gồm tên bài
học và thuộc lĩnh vực Khoa học Tự nhiên hay lĩnh
vực Khoa học Xã hội và Nhân văn, đóng góp của
các môn vào bài học.
Bước 3: Dự kiến thời gian (bao nhiêu tiết) cho bài
học tích hợp


Bước 4: Xác định mục tiêu của bài học tích hợp,
bao gồm:
- Kiến thức
- Kĩ năng
- Thái độ
- Định hướng năng lực hình thành
Bước 5: Xây dựng nội dung của bài học tích hợp.
Căn cứ vào thời gian dự kiến, mục tiêu, thậm chí
cả đặc điểm tâm sinh lí và yếu tố vùng miền để
xây dựng nội dung cho phù hợp.
Bước 6: Xây dựng kế hoạch bài học tích hợp (chú
ý tới các phương pháp dạy học nhằm phát huy
tính tích cực của người học).


PHIẾU THẢO LUẬN

Các nhóm rà soát chương trình thuộc các môn học
khác nhau để hoàn thành bảng sau: (Lưu ý: lí do lựa
chọn; sự kết nối của các môn để tạo ra chủ đề)

Tên bài
học/chủ
đề

Mục tiêu

Nội dung

Địa chỉ
Thời
tích hợp lượng (dự
(bài, môn)
kiến)


CẤU TRÚC BÀI HỌC TÍCH HỢP
1. Mục tiêu
- Kiến thức
- Kĩ năng
- Thái độ
- Định hướng năng lực hình thành
2. Thời lượng dự kiến: … tiết
3. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
4. Phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá
5. Các hoạt động học tập
Hoạt động 1: Tìm hiểu……

Bước 1:
Bước 2:
…………
Hoạt động 2: Tìm hiểu……
Bước 1:
Bước 2:
…………
6. Tổng kết và hướng dẫn học tập


PHIẾU HỌC TẬP 2: Bằng kinh nghiệm của mình và qua trải
nghiệm với bài học tích hợp, Thầy/cô hãy so sánh học bài
học tích hợp với bài học theo môn học truyền thống.

Bài học tích
hợp
Mục tiêu
Nội dung
Phương pháp
Kiểm tra đánh giá
Kết quả mong đợi ở
người học

Bài học theo môn
học truyền thống


Hoạt động 3: Một số phương pháp, hình thức tổ chức dạy
học tích hợp
I/ Dạy học theo dự án

1)Khái niệm: Là một hình thức (phương pháp) dạy học,
trong đó người học thực hiện một nhiệm vụ học tập phức
hợp, có sự kết hợp giữa lý thuyết và thực tiễn, thực
hành, tạo ra các sản phẩm có thể giới thiệu. Nhiệm vụ
này được người học thực hiện với tính tự lực cao trong
toàn bộ quá trình học tập, từ việc xác định mục đích, lập
kế hoạch, đến việc thực hiện dự án, kiểm tra, điều chỉnh,
đánh giá quá trình và kết quả thực hiện


2) Tiến trình
a)
Thiết kế dự án
Khi thiết kế dự án điều quan trọng là phải chắc
chắn rằng việc lập kế hoạch các hđộng sẽ giúp
hs nhận ra được mục tiêu dự kiến:
a1) Xác định mục tiêu: từ chuẩn kiến thức bài học
và các kĩ năng cơ bản cho đến những kĩ năng
tư duy bậc cao
a2) Xây dựng ý tưởng dự án: một kịch bản hay
cần:
- Đặt ra cho hs những nhiệm vụ đòi hỏi sự nỗ lực
hoạt động, phải có ý nghĩa


Có tính thực tiễn
- Nhắm đến các chuẩn KTKN, bám sát mục tiêu bài học
a3) Xây dựng bộ câu hỏi định hướng: để hướng dẫn dự án
và giúp hs tập trung vào những ý tưởng quan trọng, mấu
chốt của bài học

a4) Lập kế hoạch đánh giá và xây dựng các tiêu chí đánh giá
bằng một số câu hỏi, phiếu quan sát, phiếu đánh giá…
a5) Xây dựng nguồn tài nguyên tham khảo: sách, báo,
website…
-


b) Tiến hành dạy học theo dự án
- Bước 1: Hướng dân hs xác định mục tiêu và thảo luận ý
tưởng dự án
- Bước 2: Đánh giá nhu cầu, kiến thức người học trước khi
thực hiện dự án
- Bước 3: Chia nhóm và lập kế hoạch thực hiện
- Bước 4: Hs thực hiện dự án theo kế hoạch
c) Kết thúc dự án
Hs trình bày sản phẩm, học hỏi và rút kinh nghiệm


Ưu điểm:
+ Tăng sự chuyên cần, tự tin, thái độ học tập
+ Nâng cao chất lượng dạy và học
+ Tạo cơ hội cho hs phát triển các kĩ năng tư duy bậc cao
như xác định và giải quyết vấn đề, đưa ra quyết định…
+ Giúp hs hình thành và phát triển kĩ năng hợp tác và giao
tiếp, kĩ năng tự định hướng…
+ Gv nâng cao tính chuyên nghiệp và hợp tác giữa các đồng
nghiệp, mối quan hệ tốt vớ hs
+ Gv cảm thấy yêu nghề hơn, làm cho hs yêu môn học
hơn…
-



-

Hạn chế:

+ Không phải bất cứ bài học nào cũng áp dụng được, ví
như nó ko hợp với những bài mang tính lý thuyết trừu
tượng, kiến thức hệ thống…; hoặc ko hữu hiệu trong dạy
hs tính toán, giải mã…
+ Đòi hỏi nhiều thời gian của gv và hs, nhiều phương tiện
dạy học… Ko thể thay thế mà chỉ là hình thức bổ sung
cho pp dạy học truyền thống


II/ Dạy học WebQuest (khám phá trên mạng)
1/ Khái niệm:
Là một pp dạy học, trong đó hs tự lực thực hiện trong nhóm
một nhiệm vụ về một chủ đề phức hợp, gắn với tình huống
thực tiễn. Những thông tin cơ bản về chủ đề được truy cập
từ những trang liên kết (Internetlinks) do gv chọn lọc từ
trước. Việc học tập theo định hướng nghiên cứu và khám
phá, kết quả học tập được hs trình bày và đánh giá.


2/ Tiến trình
a)

Chọn và giới thiệu chủ đề


b)

Tìm nguồn tài liệu học tập

c)

Xác định mục đích

d)

Xác định nhiệm vụ

e)

Thiết kế tiến trình

f)

Trình bày trang Web

g)

Thực hiện WebQuest

h)

Đánh giá, sửa chữa


CHUYÊN ĐỀ 3: TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ DHTH

I/ Vai trò của cán bộ quản lí và tổ trưởng chuyên môn
Tổ chức phối hợp các hoạt động giữa tổ cm trong việc lựa
chọn chủ đề tích hợp như: rà soát nội dung chương trình
các môn học, xác định mục tiêu về các năng lực cần hình
thành cho hs, từ đó tổ chức xây dựng và lựa chọn các chủ
đề tích hợp cho cả năm học
Lập kế hoạch thực hiện dạy học và phân công các nhóm
chuyên môn, chịu trách nhiệm thiết kế các hoạt động DHTH
Tổ chức xây dựng các tiêu chí đánh giá các giờ dạy tích
hợp
Quản lí các hoạt động DHTH như: tổ chức phối hợp giữa
các gv, các tổ cm chia sẻ, rút kinh nghiệm…


II/ Vai trò của giáo viên
- Lập kế hoạch hợp tác giữa các gv: cần hình
thành ekip hai hay 3 người thực hiện một hồ sơ
bao gồm kế hoạch dạy học, cách thức triển khai,
công cụ đánh giá…
- Xem xét lựa chọn nội dung tích hợp với nội
dung dạy bắt buộc của một môn học:
Các nội dung dạy học liên môn nếu được tổ
chức theo mô đun và thực hiện xen kẽ trong đào
tạo của một môn học sẽ tạo sự mềm dẻo. Quá
trình đào tạo được hình dung như một bộ
xương cá, ở đó các mô đun dạy học liên môn là
các xương liên kết với trục đào tạo bắt buộc và
gv các môn học sẽ có cơ hội trở lại trục để làm
sâu sắc hơn kiến thức của mỗi môn học mỗi khi
có điều kiện



×