Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

Đánh giá tình hình SXKD, tình hình tài chính và công tác kế toán tiền lương của công ty TNHH xây lắp và thương mại lưu bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (300.72 KB, 49 trang )

LỜI NÓI ĐẦU
Sản xuất ra của cải vật chất là cơ sở tồn tại và phát triển của xã hội loài
người.Để tiến hành sản xuất phải có 3 yếu tố:lao động, đất đai, vốn, thiếu một
trong 3 yếu tố đó quá trình đó quá trình sản xuất sẽ không thể diễn ra.Nếu xét
mức độ quan trọng thì lao động của con người đóng vai trò quan trọng, là yếu tố
cơ bản của quá trình sản xuất, yếu tố tư liệu sản xuất là quan trọng, nhưng nếu
không có sự kết hợp với sức lao động của con người thì tư liệu sản xuất không
phát huy được tác dụng, tiền lương vừa là động lực thúc đẩy con người trong sản
vụ, dịch vụ, tiền lương là một đòn bẩy quan trọng để nâng cao hiệu quả sản xuất
kinh doanh tăng năng suất lao động, có tác dụng động viên khuyến khích công
nhân viên trong mỗi doanh nghiệp tích cực tham gia lao động, tăng thu nhập cho
bản thân và gia đình.
Khi tiến hành hoạt động sản xuất, vấn đề đặt ra cho nhà quản lý doanh
nghiệp phải chi tiền lương bao nhiêu, việc sử dụng lao động như thế nào để
mang lại hiệu quả hơn, hữu ích hơn trong quá trình sản xuất, từ đó đặt ra kế
hoạch sản xuất cho kì tới.Đây là lí do tại sao hạch toán tiền lương trong doanh
nghiệp lại có tầm quan trọng đặc biệt.
Việc phân tích đánh giá chung tình hình thực hiện kế hoạch quỹ tiền lương
nhằm cung cấp cho nhà Quản lý những thông tin khái quát về tình hình thực
hiện tiền lương của toàn doanh nghiệp, thấy được ưu, nhược điểm chủ yếu trong
công tác quản lý cũng như đi sâu vào nghiên cứu các chế độ chính sách định
mức tiền lương.Tiền thưởng để trả lương đúng những gì mà người lao động
đóng góp và bảo đảm cho người lao động.
Nhận thức được ý nghĩa quan trọng của vấn đề trên, qua quá trình thực tập
ở Công ty TNHH Xây lắp và thương mại Lưu Bình được sự hướng dẫn tận tình
của cô giáo Hoàng Phương Lan cùng với sự giúp đỡ của các cán bộ kế toán
trong phòng Kế toán công ty, em đã lựa chọn đề tài: “Đánh giá tình hình
SXKD, tình hình tài chính và công tác kế toán tiền lương của Công ty


TNHH Xây lắp và thương mại Lưu Bình” để làm đề tài báo cáo thực tập của


mình.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, bài báo cáo gồm có những nội dung sau:
Chương I: Tìm hiểu chung về Công ty TNHH Xây lắp và thương mại Lưu
Bình.
Chương II: Phân tích tình hình thực hiện các chỉ tiêu kết quả sản xuất kinh
doanh, tình hình tài chính của Công ty TNHH Xây lắp và thương mại Lưu Bình
năm 2014-2015.
Chương III: Tìm hiểu và mô tả quy trình nghiệp vụ kế toán tiền lương của
doanh nghiệp.
Để hoàn thành bài báo cáo này em đã sử dụng phương pháp thu thập thông tin từ
sách, báo, Internet...Phương pháp quan sát, tìm hiểu thực tế, phương pháp thống
kê số liệu qua các năm.
Cùng với sự cố gắng của bản thân, đồng thời được sự huớng dẫn nhiệt
tình của cô giáo Hoàng Phương Lan em đã hoàn thành báo cáo này. Nhưng do
thời gian và trình độ còn hạn chế nên bài báo cáo của em không tránh khỏi
những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo, góp ý bổ sung để củng cố
kiến thức của bản thân và giúp báo cáo của em hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên
Vũ Thu Thủy


CHƯƠNG I: TÌM HIỂU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH XÂY LẮP VÀ
THƯƠNG MẠI LƯU BÌNH
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Công ty
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
Công ty TNHH xây lắp và thương mại Lưu Bình được thành lập năm
2008, đã được sở kế hoạch và đầu tư Thành phố Hải Phòng cấp mã số doanh
nghiệp 0202006993. Đăng ký lần đầu ngày 13 tháng 10 năm 2008, đăng ký thay
đổi lần thứ 2: ngày 27 tháng 08 năm 2009.

Tên công ty: Công ty TNHH Xây lắp và thương mại Lưu Bình
Địa chỉ trụ sở : số 1025 km8 đường 5 cũ, P. Hùng Vương, Q. Hồng Bàng,
TP. Hải Phòng.
Mã số thuế: 0200838624
Điện thoại: 0313.749.015
Fax: 0313.749.015
Email:
Sau 7 năm hoạt động công ty đã tổ chức sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả,
không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ nộp
ngân sách cho Nhà nước, giờ đây công ty đã đứng vững trong ngành kinh doanh
vật liệu xây dựng. Công ty đã và đi có hướng đi đúng, góp phần nhỏ bé của
mình vào công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc, ổn định xã hội.
Công ty TNHH Xây lắp và thương mại Lưu Bình được thành lập dựa trên
luật doanh nghiệp, có tư cách pháp nhân, có quyền và nghĩa vụ dân sự theo luật
định, tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanh của mình trong số
vốn do công ty quản lý, có con dấu riêng, có tài sản và các quỹ tập trung, được
mở tài khoản tại ngân hàng theo quy định của nhà nước.
Vốn điều lệ: 10.000.000.000VNĐ (Mười tỷ đồng chẵn).
Với các nhiệm vụ cơ bản sau:
- Hoạt động thương mại trong và nước ngoài.
- Quản lý, sử dụng, bảo quản và phát triển vốn theo đúng chế độ hiện hành.
- Tuân thủ các hợp đồng kinh tế đã ký kết, đảm bảo chữ tín đối với khách hàng.


- Nắm bắt khả năng kinh doanh, nhu cầu của thị trường để cải tiến tổ chức kinh
doanh hợp lý.
- Thực hiện tốt chế độ hạch toán kinh tế, chấp hành tốt các chế độ chính sách về
quản lý kinh tế, chấp hành và thực hiện nghiêm chỉnh chế độ nộp ngân sách nhà
nước, đồng thời đảm bảo quyền lợi hợp pháp cho người lao động.
Với chức năng nhiệm vụ trên, Công ty không ngừng phát triển và lớn

mạnh đóng góp một phần không nhỏ cho ngân sách nhà nước.
Trong những năm gần đây, Nhà nước mở cửa nền kinh tế, áp dụng cơ chế
tự quản lý, tự hạch toán kinh doanh, công ty đã nhanh chóng bắt nhập với tình
hình mới. Do đó hiệu quả kinh doanh của công ty khá cao, công ty luôn hoàn
thành các nghĩa vụ với nhà nước và đảm bảo thu nhập với người lao động.
1.1.2.Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp
Công ty TNHH Xây lắp và thương mại Lưu Bình kinh doanh trên nhiều lĩnh
vực khác nhau như : Xây dựng công trình đường bộ, xây dựng công trình công
ích, lắp đặt hệ thống điện, lắp đặt hệ thống cấp, thoát nước, lò sưởi và điều hoà
không khí, hoàn thiện công trình xây dựng. Bán buôn đồ điện gia dụng, đèn và
bộ đèn điện, bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khai khoáng, xây
dựng, bán buôn máy móc, thiết bị điện, vật liệu điện (máy phát điện, động cơ
điện, dây điện và thiết bị khác dùng trong mạch điện), bán buôn sắt, thép, tre,
nứa, gỗ cây và gỗ chế biến, xi măng, gạch xây, ngói, đá, cát, sỏi, kính xây dựng,
sơn, vécni. Ngoài ra, công ty còn phá dỡ, chuẩn bị mặt bằng: san lấp mặt bằng,
sản xuất nhựa, giấy...
Trong nhiều năm qua, doanh thu bán hàng trong nước của Công ty TNHH
Xây lắp và thương mại Lưu Bình luôn đạt hàng tỷ đồng trên một năm. Trung
bình hàng năm, Công ty đã đóng góp cho ngân sách Nhà nước và lợi ích xã hội
hàng chục triệu đồng.
1.2. Điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật, lao động
1.2.1. Cơ sở vật chất
Với đặc điểm sản xuất kinh doanh của mình, công ty đã trang bị nhiều thiết
bị kỹ thuật khác nhau. Đại đa số các thiết bị thuộc thế hệ tương đối mới từ năm


2014-2015 và được nhập từ nhiều nước công nghiệp như: Nhật Bản, Trung
Quốc, Hàn Quốc, Đức, Nga; trong đó chủ yếu là máy móc từ Nga và Nhật Bản.
MỘT SỐ DANH MỤC THIẾT BỊ CỦA CÔNG TY


TT
1

Loại máy thi công và
mã hiệu
Máy trộn bê tông

2
3
4

Dàn giáo khung sắt
Máy vận thẳng 1 trục
Đầm bản
Đầm đùi M x 38
5 Máy kinh vĩ
6 Ôtô huyndai
7 Ôtô Misubishi
8 Máy hàn
- PH 301
- TD 500
- MTM 10 - 35;
14 - 75
- CM 236
9 Máy uốn sắt
10 Máy cắt sắt
11 Máy khoan bê tông
12 Máy gia công gỗ
13 Máy phun sơn
14 Cốp pha tôn

1.2.2. Lao động

Nước sản
xuất

Số lượng

Công suất hoặc số
liệu kỹ thuật đặc
trưng

Trung
Quốc

02

2510
105, ↓50
P = 50, h = 18m

Nhật Bản

10
01
02
04
01

Đức
Hàn Quốc

Nhật Bản

2,5 tấn
3 tấn

Nga
Nga
Nga

10
02
02

15kw - 280A
24kw - 500A
Máy hàn điểm

Nga
Đức
Nhật Bản
Nhật bản

01

Tổ hợp máy hàn
Φ6 - 40
Φ40

16
35

1000m²

1,15 - 15kw

Nga
H2

* Tæng sè c¸n bé c«ng nh©n viªn cña c«ng ty cña c«ng ty hiÖn lµ 29 ngêi, trong
®ã n÷ lµ 10 ngêi, chiÕm 30%, nam lµ 19 ngêi, chiÕm 70%. Trong ®ã:
- Lao ®éng qu¶n lý vµ nghiÖp vô: 9 ngêi
- Lao ®éng s¶n xuÊt: 20 ngêi
* ChÊt lîng lao ®éng:
- Tr×nh ®é ®¹i häc cao ®¼ng: 19 ngêi (chiÕm 65%)
- C«ng nh©n: 10 nguêi (chiÕm 35%)


Những số liệu trên cho thấy Công ty có đội ngũ cho lao động chất lợng
cao. Đây là điều kiện thuận lợi cho công ty phát triển sản xuất kinh doanh, tiếp
thu tiến bộ khoa học kỹ thuật.
1.3. T chc qun lý ca Cụng ty TNHH xõy lp v thng mi Lu Bỡnh.
1.3.1. B mỏy qun lý
a. S b mỏy qun lý
ng vng trờn th trng v vt qua mi khú khn th thỏch, b mỏy
qun lý trong cụng ty ó c t chc thng nht v ch t ban giỏm c n
cỏc phũng ban v t i trong n v. C cu t chc b mỏy qun lý ca cụng
ty TNHH Xõy lp v thng mi Lu Bỡnh nh sau:


Sơ đồ 1. 1: Tổ chức bộ máy quản lý của công ty TNHH Xây lắp và thương
mại Lưu Bình


Giám đốc

Phó giám đốc

Phòng tài chính
kế toán

Phòng kinh
doanh

Phòng tổ
chức

b. Chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban
- Giám đốc công ty: Là người có quyết định cao nhất, là người đại diện
cho tập thể người lao động, chịu trách nhiệm trong toàn bộ hoạt động sản xuất
kinh doanh của công ty và là người đại diện về mặt pháp lý của công ty.
- Phó giám đốc:Giúp việc cho Giám đốc trong quản lý điều hành các hoạt
động của công ty theo sự phân công của Giám đốc. Chủ động và tích cực triển
khai, thực hiện nhiệm vụ được phân công và chịu trách nhiệm trước Giám đốc
về hiệu quả các hoạt động.
- Phòng tài chính kế toán:
+ Chịu trách nhiệm toàn bộ thu chi tài chính của Công ty, đảm bảo đầy đủ chi
phí cho các hoạt động lương, thưởng, mua máy móc, vật liệu,… và lập phiếu thu
chi cho tất cả những chi phí phát sinh. Lưu trữ đầy đủ và chính xác các số liệu
về xuất, nhập theo quy định của Công ty.
+ Chịu trách nhiệm ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời, đầy đủ tình hình
hiện có, lập chứng từ về sự vận động của các loại tài sản trong Công ty, thực
hiện các chính sách, chế độ theo đúng quy định của Nhà nước. Lập báo cáo kế

toán hàng tháng, hàng quý, hàng năm để trình Ban Giám đốc.
- Phòng kinh doanh:


+ Đây là bộ phận hết sức quan trọng, đóng vai trò chủ chốt trong Công ty.
Đảm bảo đầu vào và đầu ra của Công ty, tiếp cận và nghiên cứu thị trường, giới
thiệu sản phẩm và mở rộng thị trường cũng như thu hút khách hàng mới. Tổ
chức thực hiện kế hoạch kinh doanh, tính giá và lập hợp đồng với khách hàng.
+ Cung cấp thông tin cho ban lãnh đạo. Theo dõi, đôn đốc tiến độ thực hiện
của các phòng ban, phân xưởng đảm bảo sản xuất sản phẩm đúng thời hạn hợp
đồng với khách hàng và kịp thời đề xuất những phương án sản xuất hiệu quả
nhất.
+ Đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả công tác Marketing trong từng
thời điểm.
- Phòng tổ chức: Chịu trách nhiệm trước giám đốc về nhân sự, bố trí nhân lao
động và thanh toán tiền lương cho công nhân.
1.3.2. Bộ máy kế toán
a. Sơ đồ bộ máy kế toán
- Công ty TNHH xây lắp và thương mại Lưu Bình thực hiện cơ cấu tổ chức bộ
máy kế toán theo hình thức tập trung.


Sơ đồ 1. 2: Sơ đồ bộ máy kế toán
Kế toán trưởng

Kế toán vật
tư,hàng hóa và
TSCĐ

Kế toán thanh

toán và công nợ

Thủ quỹ

b. Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận trong bộ máy kế toán
- Phòng kế toán có 4 người:
- Kế toán trưởng:
+ Thiết lập tổ chức bộ máy kế toán của công ty và trực tiếp quản lý, điều
hành công tác kế toán phù hợp với đặc điểm, tình hình hoạt động kinh doanh của
công ty.
+ Chịu trách nhiệm kiểm tra, đối chiếu tổng hợp các số liệu từ các bộ phận
khác chuyển sang, thực hiện các bút toán kết chuyển khóa sổ kế toán cuối kỳ,
xác định kết quả kinh doanh, lập BCTC và báo cáo kế toán.
+ Tổ chức lưu giữ và bảo quản các chứng từ, số liệu và sổ sách kế toán.
+ Cung cấp các thông tin, số liệu về kế toán cho giám đốc cho các cơ quan
có thẩm quyền khi được yêu cầu. Đồng thời chịu trách nhiệm trước pháp luật về
số liệu báo cáo.
- Thủ quỹ: Là người thực hiện các nghiệp vụ, thu, chi phát sinh trong
ngày, căn cứ theo chứng từ hợp lệ, ghi sổ quỹ và lập báo cáo quỹ hàng ngày.
- Kế toán thanh toán và công nợ:
+ Có trách nhiệm hạch toán thu, chi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng qua các
chứng từ theo dõi thanh toán với khách hàng và phần phải thu khách hàng.
+ Có nhiệm vụ tính lương phải trả cho người lao động, tính toán và theo
dõi trích nộp các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ theo quy định


- Kế toán vật tư – hàng hóa, TSCĐ: Hằng ngày vào sổ kịp thời vật tư hàng hóa,
mua vào, bán ra của công ty. Đồng thời, phản ánh các nghiệp vụ tăng, giảm
TSCĐ, trích và phân bổ khấu hao.
1.4. Những thuận lợi, khó khăn và định hướng phát triển trong tương lai

của doanh nghiệp
1.4.1. Những thuận lợi của Công ty:
- Công ty TNHH Xây lắp và thương mại Lưu Bình nằm trên quốc lộ 5 nên
việc vận chuyển hàng hóa, sản phẩm, nguyên vật liệu,… được thuận lợi hơn,
việc liên kết với khách hàng thuận lợi.
- Trang thiết bị hiện đại: Với công nghệ sản xuất hiện đại, sản phẩm của
Công ty được đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn ISO,.. và doanh số sản phẩm
cung ứng kịp thời các đơn đặt hàng có số lượng lớn.
- Duy trì đảm bảo chất lượng hàng hóa, uy tín trên thị trường, uy tín với
các tổ chức tín dụng Ngân hàng, đối tác.
- Đội ngũ cán bộ công nhân viên được đào tạo nghiệp vụ, nắm vững kỹ
thuật, sự đồng tâm hiệp lực nên công ty có đầy đủ năng lực để mở rộng quy mô
hoạt động sản xuất kinh doanh.
1.4.2. Khó khăn:
Bên cạnh những thuận lợi trên thì Công ty vẫn có những bất lợi như:
- Hiện nay trên thị trường có rất nhiều công ty về xây dựng nên khả năng bị áp
đặt về giá là tương đối lớn.
- Năm 2015 tiếp tục là một năm khó khăn trong việc huy động vốn từ các tổ
chức tín dụng, các nhân với lãi suất cao.
1.4.3. Phương hướng phát triển của Công ty trong tương lai:
- Phát huy hết những mặt mạnh vốn có của công ty, đồng thời tổ chức chặt chẽ
và chi tiết bộ máy lao động, nâng cao khả năng của công ty nhằm đáp ứng nhu
cầu ngày càng cao của khách hàng.
- Giữ vững và tổ chức phát triển trên mọi lĩnh vực.
- Quan hệ hợp tác tốt đẹp với các đối tác và bạn hàng để mở rộng thị trường
cũng như nghiên cức, phát triển.


* KẾ HOẠCH NĂM 2016:
Triển khai các việc trọng tâm:

- Chuẩn hóa mô hình hoạt động.
- Mở rộng và tìm kiếm thị trường mới.
- Xây dựng chính sách chế độ: thang bảng lương, chính sách khen thưởng,
- Đăng kí thỏa ước lao động tập thể.
- Đăng ký thang bảng lương với Sở lao động làm căn cứ đóng BHXH.
- Tập huấn một số kỹ năng nghiệp vụ cho cán bộ hành chính nhân sự.


CHƯƠNG II
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÁC CHỈ TIÊU KẾT QUẢ SẢN
XUẤT KINH DOANH, TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY TNHH
XÂY LẮP &THƯƠNG MẠI LƯU BÌNH NĂM 2015
I. Lý luận chung về phân tích hoạt động kinh tế nói chung và phân tích tình
hình tài chính nói riêng.
1.1. Mục đích, ý nghĩa của phân tích hoạt động kinh tế và phân tích tài
chính
1.1.1. Mục đích ý nghĩa của phân tích hoạt động kinh tế
1.1.1.1. Mục đích
- Đánh giá kết quả hoạt động kinh tế, kết quả của việc thực hiện các nhiệm
vụ được giao, đánh giá việc chấp hành các chế độ, chính sách của Nhà nước.
- Xác định các nhân tố ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố.
Xác định nguyên nhân dẫn đến sự biến động các nhân tố làm ảnh hưởng trực
tiếp đến mức độ và xu hướng của hiện tượng kinh tế.
- Đề xuất các biện pháp và phương hướng để cải tiến phương pháp kinh
doanh, khai thác các khả năng tiềm tàng trong nội bộ doanh nghiệp nhằm nâng
cao hiệu quả kinh doanh.
- Làm cơ sở cho việc đánh giá, lựa chọn các phương án đầu tư, các phương
án sản xuất kinh doanh cũng như xây dựng chiến lược phát triển doanh nghiệp.
1.1.1.2. Ý nghĩa.
- Phân tích hoạt động kinh tế của doanh nghiệp là quá trình phân chia, phân

giải để nhận thức về hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó xây
dựng phương hướng và biện pháp nhằm đảm bảo sự phát triển hiệu quả và bền
vững cho doanh nghiệp trong thời gian tới.
- Những người phân tích tài chính doanh nghiệp ở những cương vị khác
nhau với mối quan tâm đên doanh nghiệp theo những góc độ khác nhau. Nó liên
quan đến lợi ích của họ, trước hết là nhà quản trị doanh nghiệp. Nhà quản trị tài
chính phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp nhằm đánh giá đầy đủ, chính
xác hoạt động kinh doanh để xác định điểm mạnh, điểm yếu từ đó định hướng
cho kế hoạch phát triển doanh nghiệp về các mặt huy động nguồn vốn, sử dụng
vốn và kết quả kinh doanh.


- Nhà đầu tư phân tích tài chính doan nghiệp nhằm nắm được tình hình thu
nhập của chủ sở hữu lợi tức cổ phần giá trị tăng thêm của vốn đầu tư, họ phân
tích tài chính để biết khả năng sinh lãi của doanh nghiệp, đó là một trong những
căn cứ giúp họ quyết định có nên đầu tư vào doanh nghiệp hay không.
- Người cho vay phân tích tài chính nhận biết khả năng vay và trả nợ của
doanh nghiệp. Ngoài ra phân tích tài chính cũng rất cần thiết đối với những
người hưởng lương trong doanh nghiệp, với cơ quan thuế, thanh tra, cơ quan
quản lý cấp trên... Tóm lại, mối quan tâm hàng đầu của các nhà phân tích tài
chính doanh nghiệp là đánh giá khả năng xảy ra rủi ro mà biểu hiện là khả năng
thanh toán, khả năng cân đối vốn, khả năng hoạt động, khả năng sinh lời. Trên
cơ sở đó đưa ra những dự đoán về kết quả kinh doanh nói chung và mức doanh
nợ của doanh nghiệp trong tương lai.
1.1.2. Mục đích ý nghĩa của phân tích tài chính
1.1.2.1. Mục đích
- Phân tích tình hình tài chính cung cấp đầy đủ những thông tin hữu ích cho
các nhà đầu tư, các chủ nợ và những người sử dụng khác để họ có thể ra các
quyết định về đầu tư, tín dụng và các quyết định tương tự. Thông tin phải dễ
hiểu đối với những người có một trình độ tương đối về kinh doanh và về các

hoạt động kinh tế mà muốn nghiên cứu các thông tin này.
- Phân tích tình hình tài chính cũng nhằm cung cấp thông tin quan trọng nhất
cho chủ doanh nghiệp, các nhà đầu tư, các chủ nợ và những người sử dụng khác
đánh giá số lượng, thời gian và rủi ro của những khoản thu bằng tiền từ cổ tức
hoặc tiền lãi. Vì các dòng tiền của các nhà đầu tư liên quan với các dòng tiền của
doanh nghiệp nên quá trình phân tích phải cung cấp thông tin để giúp họ đánh
giá số lượng, thời gian và rủi ro của các dòng tiền thu thuần dự kiến của doanh
nghiệp.
- Phân tích tình hình tài chính cũng cung cấp tin về các nguồn lực kinh tế, vốn
chủ sở hữu, các khoản nợ, kết quả của các quá trình, các tình huống làm biến đổi
các nguồn vốn và các khoản nợ của doanh nghiệp. Đồng thời qua đó cho biết
thêm nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với các nguồn lực này và các tác động của


những nghiệp vụ kinh tế, giúp cho chủ doanh nghiệp dự đoán chính xác quá
trình phát triển doanh nghiệp trong tương lai.
1.1.2.2. Ý nghĩa
- Qua phân tích tình hình tài chính mới đánh giá đầy đủ, chính xác tình hình
phân phối, sử dụng và quản lý các loại vốn, nguồn vốn, vách ra khả năng tiềm
tàng về vốn của doanh nghiệp. Trên cơ sở đó đề ra biện pháp nâng cao hiệu quả
sử dụng vốn
- Phân tích tình hình tài chính là công cụ quan trọng trong các chức năng quản
trị có hiệu quả ở doanh nghiệp. Phân tích là quá trình nhận thức hoạt động kinh
doanh, là cơ sở cho việc ra quyết định đúng đắn trong tổ chức quản lý, nhất là
chức năng kiểm tra, đánh giá và điều hành hoạt động kinh doanh để đạt các mục
tiêu kinh doanh
- Phân tích tình hình tài chính là công cụ không thể thiếu phục vụ công tác
quản lý của cấp trên, cơ quan tài chính, ngân hàng như: đánh giá tình hình thực
hiện các chế dộ, chính sách về tài chính của Nhà nước, xem xét việc cho vay
vốn…

1.2. Nội dung phân tích hoạt động kinh tế.
Phân tích hiện tượng kinh tế là việc phân chia phân giải các hiện tượng và kết
quả kinh doanh nhiều bộ phận cấu thành rồi dùng các phương pháp liên hệ, so
sánh đối chiếu và tổng hợp lại nhằm rút ra tính quy luật và xu hướng vận động
phát triển của hiện tương nghiên cứu.
1.3. Các phương pháp phân tích hoạt động kinh tế.
1.3.1. Phương pháp chi tiết theo thời gian
- Hình thức biểu hiện: Để phân tích một chỉ tiêu kinh tế nào đó của doanh
nghiệp trong một thời kì dài (1 năm), người ta tiến hành chí chỉ tiêu ấy thành các
bộ phận nhỏ hơn để phân tích ( quý, tháng).
- Cơ sở lý luận: Ở mỗi giai đoạn khác nhau trong doanh nghiệp có sự khác
nhau về quy mô các yếu tố, điều kiện, sự cố gắng đặc biệt là chịu sự tác động
của các nhân tố, nguyên nhân khác nhau( trong đó có những nguyên nhân mang
tính quy luật). Chính vì thế mà cần thiết phân tích theo thời gian để nhận thức
đầy đủ, đúng đắn hơn về chỉ tiêu, về doanh nghiệp.


- Mục đích: Khi áp dụng phương pháp này vào phân tích, ngoài mục đích
chung của phân tích còn có các mục đích riêng cụ thể như sau:
+ Đánh giá chung tình hình thực hiện chỉ tiêu thông qua đánh giá biến động
của các giai đoạn thời gian, từ đó nhận thức về tính ổn định, chắc chắn trong
việc thực hiện chỉ tiêu, sơ bộ hình thức về tính mùa vụ sản xuất.
+ Xác định nguyên nhân, nguyên nhân cơ bản của mỗi giai đoạn cụ thể. Đặc
biệt chú trọng tới nguyên nhân khách quan mỗi giai đoạn, xác định tính chính
xác mùa vụ sản xuất.
+ Đề xuất phương hướng và biện pháp cụ thể cho mỗi giai đoạn, nhằm khai
thác triệt để hiệu quả tiềm năng của chúng theo hướng phù hợp và thích nghi với
các quy luật khách quan. Tập trunng nguồn lực cho giai đoạn mùa vụ. Tận dụng
giai đoạn sản xuất ít căng thẳng để củng cố các nguồn lực.
1.3.2. Phương pháp chi tiết theo không gian

- Hình thức biểu hiện: Để phân tích nội dung toàn doanh nghiệp người ta
chia chỉ tiêu phân tích thành các bộ phận nhỏ hơn về mặt không gian sau đó
phân tích trên các bộ phận không gian nhỏ hơn ấy.
- Cơ sở lý luận: Nhiều chỉ tiêu kinh tế của doanh nghiệp được hình thành do
sự tích lũy về lượng của nhiều bộ phận không gian khác nhau trong doanh
nghiệp. Tính phù hợp của mỗi quyết định đối với mỗi bộ phận không gian cũng
khác nhau, do vậy phải phân tích chi tiết theo không gian.
- Mục đích: Khi áp dụng phương pháp này vào phân tích, ngoài mục đích
chung của phân tích còn có các mục đích riêng cụ thể như sau:
+ Đánh giá chung tình hình thực hiện chỉ tiêu của doanh nghiệp thông qua
đánh giá biến động các bộ phận không gian. Từ đó nhận thức về vai trò, tầm
quan trọng, mức đóng góp mỗi bộ phận.
+ Phân tích chi tiết theo từng bộ phận không gian, qua đó xác định nguyên
nhân, nguyên nhân cơ bản và tính chất của chúng ở từng bộ phận không gian.
Phân biệt những sáng kiến, cải tiến, kinh nghiệm sản xuất tiên tiến từng bộ phận.
Qua đó, xác định tiềm năng từng bộ phận.
+ Phân tích đánh giá tính phù hợp của các quyết định quản lý với từng bộ
phận không gian, xác định tiềm năng trong quản lý.
+ Đề xuất các biện pháp cụ thể cho mỗi bộ phận không gian nhằm khai thác
triệt để tiềm năng của chúng theo hướng nâng cao tính phù hợp, hiệu quả trong
công tác quản lý.


1.3.3. Phương pháp chi tiết theo nhân tố cấu thành
- Hình thức biểu hiện: Ta biểu hiện chỉ tiêu phân tích bằng một phương trình
kinh tế có mối quan hệ phức tạp có sự tham gia của nhiều nhân tố khác hẳn nhau
và đi phân tích chúng.
- Cơ sở lý luận: Có nhiều chỉ tiêu kinh tế được hình thành là do sự tác động
qua lại phức tạp, nhiều chiều của nhiều nhân tố khác nhau. Các nhân tố này có
sự khác nhau về tên đơn vị tính, cơ sở hình thành và biến đông, phạm vi và giới

hạn biến động... Do vậy cần phải được phân tích chi tiết.
- Mục đích: Khi áp dụng phương pháp này vào phân tích, ngoài mục đích
chung của phân tích còn có các mục đích riêng cụ thể như sau:
+ Đánh giá chung tình hình thực hiện chỉ tiêu thông qua đánh giá biến động
các nhân tố, tính toán mức độ ảnh hưởng từng nhân tố đến chỉ tiêu. Từ đó xác
định vai trò, tầm quan trọng của chúng.
+ Phân tích chi tiết từng nhân tố, xác định nguyên nhân, nguyên nhân cơ bản
và tính chất của chúng đối với sự biến động riêng từng nhân tố. Qua đó, nhận
thức về thực trạng và tiềm năng riêng biệt từng nhân tố.
+ Đề xuất các biện pháp cụ thể cho từng nhân tố nhằm khai thác triệt để, hiệu
quả và tiềm năng của chúng.

Trong phân tích, để phân tích một chỉ tiêu kinh tế nào đó của doanh
nghiệp, người ta thường áp dụng đồng thời nhiều phương pháp chi tiết phân tích
với mong muốn nhận thức một các toàn diện, đầy đủ và cụ thể, sâu sắc hơn về
thực trạng tiềm năng doanh nghiệp. Từ đó xây dựng hệ thống các biện pháp khai
thác triệt để các tiềm năng ấy, đảm bảo tính đồng bộ, tránh chồng chéo ngược
nhau.
1.4. Nội dung phân tích tình hình tài chính
1.4.1. Khái niệm:
- Phân tích theo nghĩa chung nhất là việc chia nhỏ sự vật, hiện tượng
trong mối quan hệ hữu cơ giữa các bộ phận cấu thành sự vật, hiện tượng đó.
- Phân tích hoạt động kinh tế là việc chia nhỏ các hiện tượng, các quá
trình và kết quả kinh doanh thành các bộ phận cấu thành, trên cơ sở đó bằng các
phương pháp phân tích ta liên hệ, so sánh, đối chiếu tổng hợp nhằm rủ ra tính
quy luật và xu hướng phát triển của sự vật, hiện tượng nghiên cứu.


- Phân tích tài chính của doanh nghiệp là sử dụng một tập hợp các khái niệm,
phương pháp và các công cụ cho phép sử dụng các thông tin kế toán, và các

thông tin khác nhằm đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp, đánh giá
chất lượng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
1.4.2 Nội dung phân tích tình hình tài chính
* Phân tích tình hình và cơ cấu tài sản:
- Để tiến hành sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp cần có tài sản bao
gồm: TSCĐ, TSLĐ việc bảo đảm đầy đủ nhu cầu về tài sản là một nhu cầu tất
yếu để đảm bảo quá trình kinh doanh, được tiến hành liên tục và hiệu quả, để
đảm bảo có đủ tài sản cho hoạt động kinh doanh thì doanh nghiệp phải tập trung
các biện pháp tài chính cần cho việc huy động các nguồn hình thành vốn. Vốn
của doanh nghiệp được hình thành từ nguồn vốn vay và nợ hợp pháp, cuối cùng
được hình thành từ các nguồn bất hợp pháp.
- Phân tích cơ cấu tài sản: Để phân tích cơ cấu tài sản thì ta lấy số liệu từ
bảng cân đối kế toán (CĐKT) và số liệu từ thuyết minh báo cáo tài chính.
* Phân tích tình hình và cơ cấu nguồn vốn:
- Số liệu phân tích cũng lấy từ bảng CĐKT, các phân tích tương tự như
phân tích tài sản. Ta cần xem xét từng nguồn vốn và sự biến động của chúng nếu
nguồn vốn chiếm tỷ trọng cao thì mức độ độc lập tài chính của doanh nghiệp là
lớn và ngược lại, nếu công nợ phải trả nhiều thì khả năng đảm bảo tài chính là
thấp. Để xét cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp có phù hợp hay không thì cần
xem xét thực tế. Nếu doanh nghiệp sản xuất ổn định nguồn vốn càng nhiều thì
càng tốt, ngược lại nếu tình hình sản xuất không ổn định nhu cầu nguồn vốn
thường xuyên thay đổi thì nguồn vốn vay và nợ càng nhiều càng tốt. Nếu kết
quả sản xuất kinh doanh tỷ trọng vốn chủ sở hữu càng cao càng tốt và ngược lại
nếu thua lỗ thì nguồn vốn vay càng tốt.
* Phân tích tình hình và khả năng thanh toán nợ của doanh nghiệp:
- Nếu hoạt động tài chính tốt thì công nợ, khả năng thanh toán dồi dào, ít bị
chiếm dụng vốn. Ngược lại nếu HĐTC kém sẽ dẫn đến tình trạng chiếm dụng
vốn, các khoản phải thu kéo dài. Tài liệu để phân tích là BCĐKT và BCTC.



II. Đánh già tình hình SXKD và tình hình tài chính của Công ty
2.1 Đánh giá “ Tình hình thực hiện các chỉ tiêu kết quả kinh doanh của
Công ty TNHH Xây lắp & thương mại Lưu Bình năm 2014 – 2015”
2.1.1. Lập bảng phân tích


2.1.2 Nội dung phân tích
2.1.2.1. Đánh giá chung
Nhìn vào bảng : “Tình hình thực hiện các chỉ tiêu kết quả kinh doanh của
Công ty” ta thấy: Các chỉ tiêu như doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp
dịch vụ; lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty năm 2015
đều tăng lên so năm 2014. Tuy nhiên, do năm 2015 công ty vẫn chưa tiết kiệm
được các chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí bán hàng nên các chi phí này
năm 2015 lại tăng cao hơn so với năm 2014. Do tốc độ tăng của thu nhập tăng
nhanh hơn tốc độ tăng của chi phí khiến doanh thu năm 2015 cao hơn năm 2014
kéo theo tổng lợi nhuận kế toán trước thuế và sau thuế năm 2015 cao hơn so với
năm 2014.
2.1.2.2. Phân tích tìm nguyên nhân tăng giảm các chỉ tiêu
* Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ:
Doanh thu về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2014 là 17.593.602.461
đồng, năm 2015 là 25.341.079.150 đồng . Như vậy, doanh thu bán hàng và cung
cấp dịch vụ năm 2015 đã tăng 7.747.476.689 đồng, tương đương với tăng
44,04% so với năm 2014.
Sự biến động của doanh thu về bán hàng và cung cấp dịch vụ là do
nguyên nhân sau:
- Do trong năm 2015, doanh nghiệp đã tiếp tục ký thêm hợp đồng bán
hàng mới, điều này làm cho doanh thu tăng lên so với năm 2014.
* Các khoản giảm trừ doanh thu:
Cả năm 2014 và năm 2015, chỉ tiêu các khoản giảm trừ doanh thu của
doanh nghiệp đều bằng không. Điều này cho thấy, các sản phẩm mà công ty làm

ra đã đúng với yêu cầu, chất lượng mà khách hàng mong muốn; không có hàng
hóa bị trả lại.
* Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ:
Do các khoản giảm trừ doanh thu của hai năm 2014 và 2015 đều bằng
không, nên doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty chính
là doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.


* Giá vốn hàng bán:
Giá vốn hàng bán của công ty năm 2014 là 11.366.365.502 đồng, năm
2015 là 18.655.640.433 đồng. Như vậy giá vốn hàng bán năm 2015 đã tăng
7.289.274.931 đồng, tương ứng tăng 64,13% so với năm 2014.
Giá vốn hàng bán năm 2015 tăng là do trong năm công ty bán được nhiều
hơn các sản phẩm, hàng hóa hơn so với năm 2014.
* Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ:
Qua bảng “ Tình hình thực hiện các chỉ tiêu kết quả kinh doanh năm
2015” ta thấy lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2015 tăng lên
458.201.758 đồng so với năm 2014. Cụ thể, lợi nhuận gộp bán hàng và cung cấp
dịch vụ năm 2014 là 6.227.236.959 đồng, năm 2015 là 6.685.438.717 đồng. Như
vậy, lợi nhuận này năm 2015 đã tăng lên 7,36 % so với năm 2014.
Lợi nhuân gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2015 cao hơn năm
2014 là do tốc độ tăng của doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
nhanh hơn sơ với tốc độ tăng của giá vốn hàng bán hay nói cách khác là năm
2015 các sản phẩm hàng hóa của công ty bán ra nhiều hơn năm 2014 nên lợi
nhuận thu được từ một đơn vị sản phẩm cao so với năm 2014.
* Doanh thu hoạt động tài chính:
Doanh thu hoạt động tài chính năm 2014 là 340.785 đồng còn sang năm
2015 là 337.759 đồng. Như vậy doanh thu hoạt động tài chính năm 2015 đã
giảm 3.026 đồng tương ứng tăng -0,89% so với năm 2014.
* Chi phí tài chính:

Chi phí tài chính của công ty 2 năm 2014 và 2015 đều bằng 0. Điều này
cho thấy Công ty hoàn toàn độc lập, tự chủ về tài chính.
Chi phí tài chính bao gồm chi phí lãi vay và lỗ tỷ giá đã thực hiện. Lãi vay
là khoản chi phí cho việc sử dụng vốn đi vay từ các ngân hàng các tổ chức tín
dụng khác , như vậy lãi vay không giống như các khoản chi phí khác . Lãi vay
cao và doanh nghiệp làm ăn tốt chứng tỏ doanh nghiệp có uy tín làm ăn tốt cũng
như đang biết cách sử dụng vốn vay có hiệu quả. Nhưng chi phí lãi vay cao mà
doanh nghiệp làm ăn không hiệu quả thì chứng tỏ doanh nghiệp đã sử dụng lãng
phí, không hiệu quả các khoản vốn đi vay của mình và nếu không có các biện
pháp kịp thời sẽ gây ảnh hưởng xấu đến doanh nghiệp


* Chi phí kinh doanh:
Chi phí kinh doanh của công ty bao gồm chi phí hàng mẫu, chi phí dịch
vụ mua ngoài và chi phí khác bằng tiền. Chi phí kinh doanh năm 2014 là
6.126.118.519 đồng đến năm 2015 chi phí này là 6.270.469.594 đồng. Như vậy,
so với năm 2014 chi phí kinh doanh năm 2015 đã tăng lên 144.351.075 đồng ,
tươngứng 2,36%. Biến động của chi phí bán hàng là do nguyên nhân sau:
- Do công ty tăng các chi mua mua ngoài và các chi phí khác bằng tiền. Vì
vậy, chi phí kinh doanh của công ty tăng lên.
* Lợi nhuần thuần từ hoạt động kinh doanh
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh = Lợi nhuận gộp từ bán hàng và
cung cấp dịch vụ + Doanh thu hoạt động tài chính – Chi phí tài chính – Chi phí
bán hàng – Chi phí quản lý doanh nghiệp.
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh của công ty năm 2014 là
101.459.225 đồng, năm 2015 là 415.306.882 đồng. Như vậy, lợi nhuận thuần từ
hoạt động kinh doanh năm 2015 đã tăng 313.847.657 đồng. Nguyên nhân khiến
cho công ty đạt được khoản lợi nhuận này cao hơn so với năm 2014 là do công
ty đã thực hiện việc tiết kiệm tối đa các khoản chi phí bán hàng và chi phí quản
lý doanh nghiệp của công ty.

* Thu nhập khác:
Qua bảng “ Tình hình thực hiện các chỉ tiêu kết quả kinh doanh”, ta thấy
thu nhập khác của công ty năm 2014 là 0 đồng, năm 2015 là 1.045.000.000
đồng, tương ứng tăng 1.045.000.000 đồng.
* Chi phí khác:
Năm 2014, chi phí khác của công ty là 0 đồng, đến năm 2015 là
1.295.315.879 đồng, tương ứng tăng 100%.
* Lợi nhuận khác:
Năm 2014, lợi nhuận khác là 0 đồng, năm 2015 lợi nhuân khác là
-250.315.879đồng. Như vậy, lợi nhuận khác năm 2015 đã tăng 250.315.879
đồng, tương đương với 100% lợi nhuận khác năm 2014.
* Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế:
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế năm 2014 là 101.459.225 đồng, năm
2015 là 164.991.003 đồng. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế năm 2015 đã tăng
63.531.778 đồng, tương ứng với tăng 62,62% so với năm 2014.
Do năm 2015 doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ cùng với lợi
nhuận khác cao hơn hẳn năm 2014, điều đó khiến cho tổng lợi nhuận kế toán
trước thuế năm 2015 hơn năm 2014.


Biện pháp: Công ty cần có các biện pháp để tiết kiệm được chi phí mà vẫn
đảm bảo sản xuất kinh doanh bình thường, đồng thời đẩy mạnh hơn nữa công
tác bán hàng để có thêm nhiều hợp đồng, tăng doanh thu.
* Chi phí thuế TNDN hiện hành
Chi phí thuế TNDN năm 2015 là 36.298.021 đồng, tăng 14.233.132 đồng
so với năm 2014 tương ứng với 64,51% về số tương đối.
* Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp:
Lợi nhuận sau thuế năm 2015 của Công ty là 128.692.982 tăng 49.298.646 so
với năm 2014, tương đương 62,09%. Điều này cho thấy doanh nghiệp làm ăn
hiệu quả, phát triển hơn năm 2014.

2.2. Đánh giá “Cơ cấu tài sản của Công ty TNHH Xây lắp và thương
mại Lưu Bình năm 2014-2015”
2.2.1. Lập bảng phân tích


2.2.2. Nội dung phân tích
2.2.2.1. Đánh giá chung:
Qua bảng phân tích ta thấy tổng tài sản của công ty năm 2015 tăng so với
năm 2014, cụ thể năm 2014 tổng tài sản là 20.395.448.375 đồng còn năm 2014
là 23.917.671.660 đồng, tổng tài sản tăng lên 17,27% tương ứng tăng tuyệt đối
3.522.223.285 đồng.
Trong cơ cấu tài sản của công ty thì tài sản dài hạn chiếm tỷ trọng lớn
hơn, số đầu kỳ chiếm đến 9.17%, số cuối kỳ chiếm 5,64%. Còn tài sản ngắn hạn
chiếm tỷ lớn hơn, cụ thể số đầu kỳ chiếm 90.83%, số cuối kỳ chiếm 94,36%
tổng số tài sản của công ty. Qua đây ta thấy cơ cấu tài sản của công ty là khá
hợp lý. Tài sản ngắn hạn của công ty tập trung chủ yếu là tiền và các khoản
tương đương tiền, các khoản phải thu ngắn hạn và hàng tồn kho.
Các chỉ tiêu đều có sự biến động qua 2 năm 2014 – 2015.
Tổng tài sản dài hạn giảm chủ yếu là do TSCĐ giảm, chỉ tiêu tài sản cố
định giảm 76,44% tương ứng giảm 1.429.101.085 tỷ đồng. Doanh nghiệp là xây
lắp, xây dựng nên TSCĐ là rất quan trọng với doanh nghiệp, do phải trích khấu
hao nên tài sản cố định giảm là điều tất yếu.
Để thấy rõ tình hình tài sản của công ty, ta đi sâu phân tích các chỉ tiêu
trong bảng.
2.2.2.2. Phân tích chi tiết:
a. Tài sản ngắn hạn:
Tài sản ngắn hạn có biến động cả về quy mô và tỷ trọng, cụ thể giá trị tài
sản ngắn hạn ở đầu kì là 18.524.770.618 đồng chiếm tỷ trọng 90,83%, giá trị
cuối kỳ là 22.568.484.988 đồng chiếm tỷ trọng 94,36%. Sự biến động tăng của
chỉ tiêu này chủ yếu là do có sự biến động tăng của các khoản: tiền và các khoản

tương đương tiền, các khoản phải thu ngắn hạn, hàng tồn kho. Tiền và các khoản
tương đương tiền tăng lên nhiều nhất 206,03% là dấu hiệu tốt, doanh nghiệp đã
cung cấp được nhiều sản phẩm, hàng hóa hơn cho khách hàng và được khách
hàng thanh toán nhanh chóng. Các khoản phải thu ngắn hạn tăng lên 22,03%
tương ứng tăng 1.924.996.791đồng. Mặc dù tiền và các khoản tương đương tiền
tăng nhưng các khoản phải thu ngắn hạn cũng tăng lên. Điều này cho thấy một
phần vốn của doanh nghiệp cũng đang bị khách hàng chiếm dụng. Doanh nghiệp
cần phải cân đối cho sao cho vẫn giữ được quan hệ với khách hàng mà không bị
chiếm dụng vốn trong kinh doanh.


* Tiền và các khoản tương đương tiền:
Bao gồm tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng. Đây là loại tài sản có tính
lưu động nhất có thể sử dụng được ngay.
Cuối năm 2015, tiền và các khoản tương đương tiền của công ty là
2.836.142.890 đồng đạt 12,57% so với đầu năm 2015 là 926.739.709 đồng đạt
5%. Tiền và các khoản tương đương tiền tăng tuyệt đối 1.909.403.190 đồng hay
tăng 206,03%.
Nguyên nhân của sự biến động tăng trên là do:
Doanh nghiệp ký kết thêm được một số đơn hàng mới vè được khách
hàng thanh toán một phần tiền ngay.
Trong năm doanh nghiệp kinh doanh tốt và có uy tín, vì vậy khách hàng
sau khi ký hợp đồng đã trả ngay một phần tiền nên doanh nghiệp có tiền mặt để
trang trải các phần chi phí phát sinh.
Để tiền và các khoản tương đương tiền của công ty tăng lên thì công ty
phải kinh doanh tốt hơn, tìm kiếm được nhiều đối tác và ký kết được nhiều hợp
đồng hơn.
* Phải thu ngắn hạn:
- Phải thu của khách hàng:
Phải thu của khách hàng đầu năm 2015 là 8.423.005.562 đồng ,cuối năm

là 10.492.862.363 đồng. Khoản phải thu của khách hàng tăng lên 24,57% tương
ứng tăng tuyệt đối 2.069.856.801 đồng.
Sự biến động tăng trên do nguyên nhân sau:
Công ty ứng trước tiền hàng cho một số khách hàng và khách hàng chưa
thanh toán cho công ty. Do tính chất công việc nên điều này là hoàn toàn hợp lý
chứng tỏ công ty vẫn đang nhận được sự tin tưởng của khách hàng và đang thực
hiện tốt công việc cung cấp dịch vụ của mình. Tuy nhiên không nên để khoản
tiền này phát sinh tăng thêm nhiều vì như vậy doanh nghiệp sẽ bị chiếm dụng
vốn nhiều gây ảnh hưởng đến khả năng thanh khoản của công ty. Công ty nên
đưa ra các chính sách chiết khấu, giảm giá cước để nhận được sự ứng tiền trước,
thanh toán sớm của khách hàng.
* Hàng tồn kho:
Chỉ tiêu hàng tồn kho đầu năm là 8.829.559.191 đồng chiếm tỉ trọng
47,66%, cuối năm 2015 là 8.193.873.580 đồng giảm đi 7,2% tương ứng số tuyệt
đối là 635.685.611 đồng.
Sự biến động trên là do công ty tiêu thụ được thêm một số hàng hóa trong
kho.


* Tài sản ngắn hạn khác:
Đến cuối năm 2015 doanh nghiệp mới đầu tư vào tài sản ngắn hạn khác.
Cụ thể, doanh nghiệp bỏ ra 845.000.000 đồng vào khoản này tương đương
3,74% trong tổng tài sản ngắn hạn.
b. Tài sản dài hạn:
Tài sản dài hạn có biến động cả về quy mô và tỷ trọng. Đầu năm, tài sản
dài hạn là 1.870.677.757 đồng chiếm tỷ trọng là 9,17%, cuối năm là
1.349.186.672 đồng chiếm 5,64%, giảm 27,88% tương ứng giảm tuyệt đối
521.491.085 đồng.
* Tài sản cố định:
- Tài sản cố định hữu hình:

Nguyên giá TSCĐ trong đầu năm 2015 là 2.534.150.251 đồng đạt
135,55% so với thời điểm cuối năm 2015 là 759.592.288 đồng tức là giảm
1.779.557.963 đồng về số tuyệt đối.
Nguyên nhân là do trong năm doanh nghiệp thực hiện việc bán bớt một
số thiết bị không cần thiết, thiết bị đã cũ. Qua đó giúp chất lượng cơ sở vật chất
tốt hơn. Đây là nguyên nhân chủ quan, tích cực.
Theo đó, cuối năm 2015 giá trị HMLK là 314.209.161 đồng tức là giảm
350.366.878 đồng về số tuyệt đối, tương ứng 52,72% về số tương đối so với thời
điểm đầu năm 2015.
* Đầu tư tài chính dài hạn:
Đầu năm 2015 đầu tư tài chính dài hạn của công ty là 1.103.545 đồng,
cuối năm là 908.803.545 đồng, tương ứng tăng 907.700.000 đồng về số tuyệt
đối, tương ứng 82253,1%.
Sự biến động trên là do doanh nghiệp đã sử dụng chiến lược kinh doanh
với một số doanh nghiệp nhỏ là khách hàng mới của công ty cho nợ tiền hàng
lâu để tạo niềm tin và quan hệ với khách hàng. Đây là tiền đề để doanh nghiệp
cáo các mối quan hệ tốt hơn với khách hàng và mở đầu cho những đơn đặt hàng
mới ở các tỉnh thành lân cận Hải Phòng. Đây là nguyên nhân chủ quan, tích cực.
2.2.2.3. Kết luận:
Tóm lại, tình hình tài sản của công ty qua hai năm có xu hướng tăng lên là
hợp lý. Trong cơ cấu tài sản thì tài sản dài hạn chiếm tỷ trọng cao. Đối với đặc
thù hoạt động kinh doanh của công ty là xây dựng và thương mại thì cơ cấu tài
sản này là hoàn toàn hợp lý.


×