Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

slide §5: PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (813.89 KB, 19 trang )

Tiết 31:

§5: PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT


Tiết 31:

§5: PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT
I. Phương trình mũ
* Bài toán:
Một người gửi tiết kiệm với lãi suất 8,4% / năm và lãi hàng năm được nhập
vào vốn. Hỏi sau bao năm người đó thu được gấp đôi số tiền ban đầu ?
Bài giải:
Theo §4 ta có: Pn = P (1 + r)n = P (1 + 0,084)n = P (1,084)n
n nêu
n
Hãy
công
Những
bài
toán
trên
⇔ 2P = P (1,084)
⇔ 1,084
= thức
2 như
⇔ ncủa
= log1,0842 ≈ 8,59.
bài
toán
lãi kép


đưa
đến
việc
giải
Vì n là số tự nhiên
nên
ta chọn
n =?
9các
phương (Bài
trình4)có ẩn ở số
Vậy muốn thu được
gấpluỹ
đôi thừa.
số tiềnTaban
mũ của
gọiđầu người đó phải gửi 9 năm.
Pn=P(1+r)n
đó là các phương trình
mũ.


Tiết 31:

§5: PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT
I. Phương trình mũ
* Định nghĩa phương trình mũ:
Là phương trình có chứa ẩn số ở số mũ của luỹ thừa.
1. Phương trình mũ cơ bản:
* Định nghĩa:

Phương trình mũ cơ bản có dạng: ax = b (a > 0 và a ≠ 1)
* Cách giải:
Để giải các phương
Với b ≤ 0 phương
trìnhtrình
mũ vô
cơnghiệm.
bản ta sử
dụng định nghĩa logarit.
Với b > 0 ta có ax = b ⇔ x = logab


Tiết 31:

§5: PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT
* Minh hoạ bằng đồ thị:
y

y

2

2

1

1

y = ax


Nghiệm của
phương
o
-2
log b 2
-1
trình ax = b là hoành độ
-1
giao điểm của đồ thị
-2 nào ?
những hàm số
a

y=b

x

Nghiệm của
o trên1
-2 log btrình
phương
-1
là hoành độ giao
điểm đồ thị 2 hàm
-2
x
số y = a và y = b
a

y = ax


x

2

* b ≤ 0 đường thẳng y = b
không cắt đồ thị hàm số y = ax
nên phương trình vô nghiệm
* b > 0 đường thẳng y = b
cắt đồ thị hàm số y = ax tại đúng một điểm
nên phương trình có nghiệm duy nhất

y=b


Tiết 31:

§5: PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT
I. Phương trình mũ
1. Phương trình mũ cơ bản:
Kết luận:

Phương trình ax = b (a>0 và a ≠ 1)
b>0

Có nghiệm duy nhất x = logab

b≤0

Vô nghiệm


Ví dụ 1: Giải các phương trình:

a, 3x = 5

b, 5x = 0

c, (√ 7)x = -7


Tiết 31:

§5: PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT
I. Phương trình mũ
1. Phương trình mũ cơ bản:
Ví dụ 1: Giải các phương trình:

a, 3x = 5

b, 5x = 0

c, (√ 7)x = -7
Bài giải:
a, Phương trình ⇔ x = log35
Kết luận: Phương trình có nghiệm duy nhất x = log 35
b, Vì vp = 0 nên phương trình vô nghiệm
c, Vì vp < 0 nên phương trình vô nghiệm


Tiết 31:


§5: PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT
I. Phương trình mũ
2, Cách giải một số phương trình mũ đơn giản:
a, Đưa về cùng cơ số:

*Cơ sở lý thuyết:

Hàm số y = a x ( a > 0 va`a ≠ 1) đơn điệu trên tập xác định của nó
nên ta có:

a f ( x) = a g ( x) ⇔

Hoạt động 1: Giải phương trình

f ( x) = g ( x)

6 2 x −3 = 1

Bài giải:

pt ⇔ 6

2 x −3

3
= 6 ⇔ 2x − 3 = 0 ⇔ x =
2
0


Vậy phương trình có một nghiệm duy
3
x
=
nhất
2


Tiết 31:

§5: PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT
Ví dụ 2: Giải phương trình: 2

x 2 −3 x + 2

=4

Giải:

pt ⇔ 2

x 2 −3 x + 2

= 22

⇔ x 2 − 3x + 2 = 2
⇔ x 2 − 3x = 0
⇔ x( x − 3) = 0
x = 0
⇔

x = 3

Vậy phương trình có 2 nghiệm x=0 và x=3


Tiết 31:

§5: PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT
I. Phương trình mũ
2, Cách giải một số phương trình mũ đơn giản:

b, Đặt ẩn phụ:
x
t
=
a
, t > 0 rồi đưa về phương trình đại số ẩn t.
Đặt
1 2x
.5 + 5.5 x = 250
Hoạt động 2: Giải phương trình:
5
Bằng cách đặt ẩn phụ t = 5 x
Giải: Đặt 5 x = t > 0 Phương trình trở thành
1 2
.t + 5.t = 250 ⇔ t 2 + 25t − 1250 = 0
5
t = 25
⇔
t = −50 (loại)

Với t = 25 ⇔ 5 = 25 ⇔
x

x=2

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x

= 2.


Tiết 31:

§5: PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT
I. Phương trình mũ
2, Cách giải một số phương trình mũ đơn giản:

c) Lôgarit hóa: Lấy lôgarit hai vế với cùng một cơ số
x

Ví dụ 4: Giải phương trình: 3 .2

x2

=1
x

Lấy lôgarit hai vế với cơ số 2, ta được: log 2 (3 .2

⇔ log 2 3 + log 2 2
x


x2

x2

) = log 2 1

=0

⇔ x log 2 3 + x 2 log 2 2 = 0
⇔ x log 2 3 + x 2 = 0
 x1 = 0
⇔ x (log 2 3 + x ) = 0 ⇔ 
 x2 = − log 2 3
Vậy phương trình có hai nghiệm là x1 = 0; x2 = − log 2 3


Tiết 31:

§5: PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT
Củng cố:

+ Định nghĩa phương trình mũ, phương trình mũ cơ bản
+ Cách giải phương trình mũ cơ bản:
Phương trình ax = b (a>0; a ≠ 1)
b>0

Có nghiệm duy nhất x = logab

b≤0


Vô nghiệm

+ Phương pháp đưa về cùng cơ số, phương pháp đặt ẩn
phụ, logarit hóa để giải một số phương trình mũ đơn
giản.


I - PHƯƠNG TRÌNH MŨ
1. Phương trình mũ cơ bản
Cho 0 < a ≠ 1;

b > 0 ta có:

a f ( x ) = b ⇔ f ( x) = log a b
a f ( x ) = a g ( x ) ⇔ f ( x) = g ( x)
2. Cách giải một số phương
trình mũ đơn giản
a) Đưa về cùng cơ số
b) Đặt ẩn phụ
c) Lôgarit hóa
(*) Một số bài tập Tích hợp,
Liên môn

(*) Một số bài tập Tích hợp – Liên môn


Ví dụ 4

Dân số nước ta hiện nay khoảng 89.709.000 người, tỉ lệ

tăng dân số hàng năm là 1,1% . Hỏi với mức tăng dân số
hàng năm không thay đổi thì sau bao nhiêu năm nữa dân số
nước ta là 100 triệu người?

I - PHƯƠNG TRÌNH MŨ
1. Phương trình mũ cơ bản
Cho 0 < a ≠ 1;

b > 0 ta có:

a f ( x ) = b ⇔ f ( x) = log a b
a

f ( x)

=a

g (x)

⇔ f ( x) = g ( x)

Sau n năm dân số nước ta là:
Tn = 89.709.000(1,011) n

Theo đề bài ta có:

n
T
=
100.000.000


89.709.000(1,011)
= 100.000.000
n
2. Cách giải một số phương
trình mũ đơn giản
100.000.000
n
⇔ (1,011) =
a) Đưa về cùng cơ số
89.709.000
b) Đặt ẩn phụ
100.000.000
c) Lôgarit hóa
⇔ n = log1,011
≈ 9,93
89.709.000

(*) Một số bài tập Tích hợp,
Liên môn

Vậy sau 10 năm dân số nước ta là 100 triệu người


Ví dụ 5

Chu kỳ bán rã của một chất phóng xạ là 24 giờ.
Hỏi 400 gam chất đó sau bao nhiêu lâu sẽ còn lại
100 gam?


I - PHƯƠNG TRÌNH MŨ
1. Phương trình mũ cơ bản
Cho 0 < a ≠ 1;

b > 0 ta có:

a f ( x ) = b ⇔ f ( x) = log a b
a f ( x ) = a g ( x ) ⇔ f ( x) = g ( x)
2. Cách giải một số phương
trình mũ đơn giản
a) Đưa về cùng cơ số
b) Đặt ẩn phụ
c) Lôgarit hóa
(*) Một số bài tập Tích hợp,
Liên môn

HD: Khối lượng chất phóng xạ còn lại
sau khoảng thời gian t được tính theo công thức
t
T

1
m = m0  ÷
2

Trong đó: m0 là khối lượng chất phóng xạ ban
đầu; T là chu kỳ bán rã.


Ví dụ 5


Chu kỳ bán rã của một chất phóng xạ là 24 giờ.
Hỏi 400 gam chất đó sau bao nhiêu lâu sẽ còn lại
100 gam?

I - PHƯƠNG TRÌNH MŨ
1. Phương trình mũ cơ bản
Cho 0 < a ≠ 1;

b > 0 ta có:

a f ( x ) = b ⇔ f ( x) = log a b
a f ( x ) = a g ( x ) ⇔ f ( x) = g ( x)
2. Cách giải một số phương
trình mũ đơn giản
a) Đưa về cùng cơ số
b) Đặt ẩn phụ
c) Lôgarit hóa
(*) Một số bài tập Tích hợp,
Liên môn

Giải

Theo đề bài ta có:
t
24

t
24


1
1
1
100 = 400  ÷ ⇔  ÷ = ⇔ t = 48
4
2
2
Vậy khối lượng chất đó còn lại 100 gam
sau 48 giờ.


Ví dụ 6

I - PHƯƠNG TRÌNH MŨ
1. Phương trình mũ cơ bản
Cho 0 < a ≠ 1;

b > 0 ta có:

a f ( x ) = b ⇔ f ( x) = log a b
a f ( x ) = a g ( x ) ⇔ f ( x) = g ( x)
2. Cách giải một số phương
trình mũ đơn giản
a) Đưa về cùng cơ số
b) Đặt ẩn phụ
c) Lôgarit hóa
(*) Một số bài tập Tích hợp,
Liên môn

Sự tăng trưởng của vi khuẩn được tính

theo công thức S = S 0 .e rt, trong đó S0
là số vi khuẩn ban đầu, S là số vi khuẩn
sau thời gian t, r là tỉ lệ tăng trưởng.
Biết rằng số lượng vi khuẩn ban đầu là
100 con và sau 5 giờ có 300 con. Hỏi
sau 10 giờ có bao nhiêu con vi khuẩn?
Tìm r ?


Ví dụ 6

Theo đề bài ta có:

I - PHƯƠNG TRÌNH MŨ
1. Phương trình mũ cơ bản
Cho 0 < a ≠ 1;

b > 0 ta có:

a f ( x ) = b ⇔ f ( x) = log a b
a f ( x ) = a g ( x ) ⇔ f ( x) = g ( x)
2. Cách giải một số phương
trình mũ đơn giản
a) Đưa về cùng cơ số
b) Đặt ẩn phụ
c) Lôgarit hóa
(*) Một số bài tập Tích hợp,
Liên môn

300 = 100.e5 r

ln 3
⇔ e = 3 ⇔ 5r = ln 3 ⇔ r =
5
5r

Vậy sau 10 giờ số lượng vi khuẩn là:
10.

S = 100.e

ln 3
5

= 100.e

2ln 3

= 100.(eln 3 ) 2 = 100.32 = 900 (con).


Tiết 35:

§5: PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT

Bài tập về nhà

Làm các bài tập 1, 2 – Trang 84 (SGK)


Tiết 35:


§5: PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT

Xin ch©n thµnh
c¸m ¬n c¸c thÇy
c« gi¸o vµ c¸c em
häc sinh !



×