Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DỰ THI DẠY HỌC THEOCHỦ ĐỀ TÍCH HỢP-BÀI 6 - PHÉP TOÁN, BIỂU THỨC, CÂU LỆNH GÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.9 KB, 7 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ GIANG
TRƯỜNG THPT MẬU DUỆ

PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DỰ THI DẠY HỌC THEO
CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP
BÀI 6 - PHÉP TOÁN, BIỂU THỨC, CÂU LỆNH GÁN
Trường: THPT Mậu Duệ
Tổ: Khoa học tự nhiên
Người thực hiện: Nguyễn Thị Thịnh
Điện thoại: 01698293003
Email:


Phiếu mô tả hồ sơ dạy học dự thi của giáo viên
1. Tên hồ sơ dạy học:
Dạy học theo chủ đề tích hợp môn Toán học, kĩ năng sống và một số nội
dung giáo dục về môn Tin học bậc Trung học phổ thông.
2. Mục tiêu dạy học:
Qua bài dạy học sinh phải đạt được:
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết các khái niệm: phép toán, biểu thức số học, hàm số học chuẩn, biểu
thức quan hệ.
- Hiểu lệnh gán.
2. Kỹ năng:
- Viết được lệnh gán.
- Viết được biểu thức số học và logic với các phép toán thông dụng.
3. Thái độ:
- Xác định thái độ nghiêm túc trong học tập khi làm quen với nhiều quy định
nghiêm ngặt trong lập trình.
Tích hợp liên môn:


- Toán học: Vận dụng được kiến thức môn toán để thực hiện tính toán với
những phép toán đơn giản, cụ thể để hiểu được các kí hiệu của các phép toán trong
công thức và thứ tự săp xếp của các phép tính trong công thức.
- Ngữ văn: Biết vận dụng kiến thưc môn văn để tư đó hiểu thêm về vấn đề
mới cũng như tạo mối liên kết giữa các phần kiến thức thành một chuỗi logic.
- Kỹ năng sống: Vận dụng kiến thức về kỹ năng sống để rèn cho HS kỹ năng
lắng nghe tích cực và kỹ năng thực hành tự tin. Từ đó giúp học sinh nắm vững kiến
thức, có năng lực vận dụng những kiến thức của các môn học đề giải quyết các vấn
đề đặt ra trong bài học, gắn liền với thực tiễn.
3. Đối tượng dạy học của bài học:
Học sinh lớp 11. Số lượng: 25HS = 1 lớp


Đây là học sinh thuộc vùng sâu, vùng xa điều kiện học tập còn nhiều khó khăn nên
việc tiếp thu kiến thức còn nhiều hạn chế.
4. Ý nghĩa của bài học:
- Giúp học sinh nắm vững kiến thức của bài học, hiểu đúng các thông tin mà
giáo viên truyền tải.
- Có khả năng nắm được, hiểu được ý nghĩa của các sự việc, hiện tượng, giải
thích, chứng minh được ý nghĩa của các sự việc, hiện tượng ấy.
- Học sinh biết sử dụng các kiến thức đã học vào một hoàn cảnh cụ thể, giải
quyết được mọi tình huống trong thực tiễn, những vấn đề đặt ra trong đời sống xã
hội, tự tin thực hành trên máy tính cá nhân của mình.
- Vận dụng kiến thức liên môn và dạy học theo chủ đề tích hợp đóng vai trò quan
trọng góp phần đổi mới phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực và năng lực
sáng tạo của học sinh. Giúp người giáo viên kiểm tra đánh giá được năng lực học
tập của học sinh, thái độ học tập của học sinh để từ đó thúc đẩy sự tìm tòi, khám
phá, tự học của học sinh.
5. Thiết bị dạy học, học liệu:
- Máy tính, máy chiếu, bút chỉ, sách giáo khoa, sách giáo viên.

- Ứng dụng công nghệ thông tin: sử dụng các nút lệnh trên phần mềm
Pascal, sử dụng phần mềm PowerPoint để trình chiếu bài giảng.
6. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học:

Tiết 5:
§6 - PHÉP TOÁN, BIỂU THỨC, CÂU LỆNH GÁN
Ngày soạn: ...............
Lớp dạy: 11B1; Tiết (TTKB): ........ Ngày dạy: ......................Sĩ số: ...... Vắng: ........
I. Mục Tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết các khái niệm: phép toán, biểu thức số học, hàm số học chuẩn, biểu
thức quan hệ.
- Hiểu lệnh gán.
2. Kĩ năng:
- Viết được lệnh gán.


- Viết được biểu thức số học và logic với các phép toán thông dụng.
3. Thái độ:
- Xác định thái độ nghiêm túc trong học tập khi làm quen với nhiều quy định
nghiêm ngặt trong lập trình.
Tích hợp liên môn:
- Toán học: Vận dụng được kiến thức môn toán để thực hiện tính toán với
những phép toán đơn giản, cụ thể để hiểu được các kí hiệu của các phép toán trong
công thức và thứ tự săp xếp của các phép tính trong công thức.
- Kỹ năng sống: Vận dụng kiến thức về kỹ năng sống để rèn cho HS kỹ năng
lắng nghe tích cực và kỹ năng thực hành tự tin. Từ đó giúp học sinh nắm vững kiến
thức, có năng lực vận dụng những kiến thức của các môn học đề giải quyết các vấn
đề đặt ra trong bài học, gắn liền với thực tiễn.
II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:
- Giáo án, Sách giáo khoa, Sách tham khảo (nếu có) máy tính, máy chiếu, đồ
dùng dạy học.
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, vở viết, chuẩn bị trước bài ở nhà.
- đồ dùng học tập.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: - Em hãy nêu phần khai báo chung của một chương trình trong lập trình?
- Em hãy viết cấu trúc khai báo biến và cho ví dụ?
2. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* Hoạt động 1: Giới thiệu và phân tích 1. Phép toán
cho HS hiểu rõ các phép toán trong - NNLT Pascal sử dụng một số phép
toán sau.
PASCAL.
GV: Trong khi viết chương trình ta + Với số nguyên:+, -, *, div (lấy phần
thường phải thực hiện các tính toán, nguyên), mod (lấy phần dư).
thực hiện các so sánh để đưa ra quyết (GV lấy ví dụ)
định làm việc gì? Vậy trong chương + Với số thực: +, -, *, /.
trình ta viết như thế nào? có giống với + Với các phép toán quan hệ: <, <=, >,
ngôn ngữ tự nhiên hay không? Tất cả >=, =, <>. Cho kết quả là một giá trị
các ngôn ngữ có sử dụng giống nhau logic (True or False).
+ Các phép toán logic: Not (phủ định),
hay không?


GV: Trong toán học các em hay sử dụng Or (hoặc), And (và). thường dùng để kết
hợp nhiều biểu thức quan hệ với nhau.

những phép toán nào?
HS: Suy nghĩ và trả lời.
GV: Vậy các phép toán em hay sử dụng
có dùng được trong ngôn ngữ lập trình
được không?
HS: Suy nghĩ và trả lời.
* Hoạt động 2: Giúp cho HS biết cách 2. Biểu thức số học.
- Là một dãy các phép toán +, -, *, /, div,
viết biểu thức số học trong PASCAL.
mod từ các hằng, biến kiểu số và các
GV: Trong toán học, biểu thức là gì?
hàm.
HS: Suy nghĩ và trả lời.
- Dùng cặp dấu () để quy định trình tự
GV: Nhận xét và đưa ra khái niệm biểu
tính toán.
thức trong lập trình.
- Thứ tự thực hiện các phép toán:
GV: Cách viết trong toán học có giống
+ Thực hiện trong ngoặc trước, ngoài
cách viết trong lập trình không?
ngoặc sau.
HS: Đưa ra ý kiến của mình.
+ Nhân chia trước, cộng trừ sau.
GV: Giảng về một số quy tắc viết và
+ Giá trị của biểu thức có kiểu là kiểu
tính toán số học trong lập trình. Và viết
của biến hoặc hằng có miền giá trị lớn
lên bảng.
nhất trong biểu thức.

GV: Cách viết biểu thức phụ thuộc vào
cú pháp của từng NNLT.
* Hoạt động 3: Giúp HS nắm rõ cách 3. Hàm số học chuẩn.
viết và sử dụng các hàm chuẩn trong - Trong các NNLT đều có thư viện chứa
một số chương trình tính giá trị những
PASCAL.
hàm toán học thường dùng. Các chương
GV: Ta muốn tính x2 thì ta viết thế nào trình như vậy được gọi là hàm số học
trong lập trình?
chuẩn.
HS: Suy nghĩ và trả lời.
- Cách viết: ten hàm (Đối số)
GV: Vậy muốn tính x , Sinx, Cosx,,.. - VD: x2 được viết trong NNLT Pascal
ta làm thế nào?
sqrt(x).
HS: Suy nghĩ và trả lời.
- Kết quả của hàmphụ thuộc vào kiểu
GV: Nhận xét để tính giá trị đó một của đối số.
cách đơn giản, người ta xây dựng sẵn - Đối số là một hay nhiều biểu thức số
một số đơn vị chương trình trong các học đặt trong dấu () sau tên hàm.
thư viện chương trình giúp người lập - Bản thân hàm cũng có thể coi là biểu
trình tính toán nhanh các giá trị thông thức số học và có thể tham gia vào biểu
dụng.
thức như toán hạng bất kì.
- Bảng một số hàm chuẩn (SGK trang
26)


* Hoạt động 4: Giới thiệu và phân tích 4. Biểu thức quan hệ
cho HS hiểu rõ các phép toán trong - Cú pháp: <biểu thức 1>

quan hệ> <Biểu thức 2>
PASCAL
Trong đó:
GV: Trong lập trình thường phải so + Biểu thức 1 và biểu thức 2 phải cùng
sánh hai giá trị nào đó trước khi thực kiểu.
hiện một lệnh. Biểu thức đó gọi là biểu + Kết quả của biểu thức quan hệ là True
thức quan hệ còn được gọi là biểu thức hoặc False.
so sánh để so sánh hai giá trị. Kết quả VD:
thu được là True hoặc False (Logic)
A+B>C+D
2*A>=5+B
* Hoạt động 5: Giới thiệu và phân tích 5. Biểu thức Logic
cho HS hiểu rõ các phép toán trong - Biểu thức logic đơn giản nhất là hằng
logic hoặc biến logic.
PASCAL
- Thường dùng để liên kết nhiều biểu
GV: Muốn so sánh nhiều điều kiện đồng thức quan hệ với nhau bởi các phép toán
logic.
thời ta làm thế nào?
- Giá trị của biểu thức Logic là True or
HS: Suy nghi và trả lời.
False.
GV: Phép toán not được viết trước biểu VD: Cho 3 số dương a, b, c là độ dài ba
thức cần phủ định. Phép toán And và Or cạnh của tam giác nếu biểu thức sau
dùng để kết hợp nhiều biểu thức logic đúng.
hoặc quan hệ thành một biểu thức.
(a+b>c) and (a+c>b) and (b+c>a)
* Hoạt động 6: Giúp HS biết và vân 6. Câu lệnh gán
dụng câu lênh gán trong
NNLT - Lệnh gán là cấu trúc cơ bản nhất của

mọi NNLT, thường dùng để gán giá trị
PASCAL
của một biểu thức, một hằng vào một
GV: Trong lập trình thường ta phải so một biến.
sánh hai giá trị nào đó trước khi thực - Cú pháp: <Tên biến >:=<Biểu thức>;
hiện lệnh nào đó. Biểu thức quan hệ còn - Vế trái của phép gán chỉ có thể là biến.
được coi là biểu thức so sánh 2 giá trị * Tính tương thích của các kiểu dữ liệu.
cho kết quả là True hoặc False.
+ Nguyên tắc chung khi dùng phép gán
Ví dụ: 3>5 cho kết quả False
thì kiểu của biến và kiểu của biểu thức ở
GV: Muốn so sánh nhiều giá trị cùng vế phải phải giống nhau.
một lúc thì làm thế nào?
VD: Một biến nguyên I không thể nhận
HS: đưa ra ý kiến của mình (dùng biểu một giá trị kí tự được.
thức quan hệ and, or...)
I:=’A’; là điều không thể chấp nhận
- Đưa ra ví dụ cách viết đúng trong được.
NLT Pascal.
* Ngoại lệ: Một số nguyên không thể
- Mỗi NLT có cách viết lệnh gán khác nhận giá trị là một số thực nhưng số
nhau.
thực thì lại có thể nhận một giá trị
GV: Cần chú ý đến điều gì khi viết lệnh nguyên.
gán?
VD: GV tự lấy.
HS: Đưa ra ý kiến.
GV: phân tích câu trả lời của học sinh



sau đó tổng hợp lại: Cần chú ý đến kiểu
của biến và kiểu của biểu thức.
GV: Minh hoạ một vài lệnh gán bằng
một ví dụ trực quan trên bảng hoặc trên
màn hình.
3, Củng cố:
- Nhắc lại một số kiến thức cơ bản: Cách biểu diễn phép toán, biểu thức và
câu lệnh gán trong lập trình.
4, Bài tập về nhà:
- Xem lại toàn bộ kiến thức SGK và chuẩn bị bài trước khi đến trường.
7. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập:
- Sau khi học xong bài này học sinh cần biết:
- Biết các khái niệm: phép toán, biểu thức số học, hàm số học chuẩn, biểu
thức quan hệ.
- Hiểu lệnh gán.
- Viết được lệnh gán.
- Viết được biểu thức số học và logic với các phép toán thông dụng.
8. Các sản phẩm của học sinh:
- Bài viết thu hoạch.
- Thực hành trực tiếp trên máy tính.

Giáo viên thực hiện:

Nguyễn Thị Thịnh



×