Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Lý thuyết tài chính tiền tệ các yếu tố quyết định cầu tài sản, rủi ro và tính thanh khoản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (806.83 KB, 10 trang )

------

ĐỀ TÀI
CÁC YẾU TỐ XÁC ĐỊNH CẦU TÀI SẢN
RỦI RO VÀ TÍNH THANH KHOẢN

Giảng viên hướng dẫn: Ths.Trần Hùng Sơn
Nhóm sinh viên thực hiện: K10405B_Nhóm 13

Năm 2012
1


ĐỀ TÀI
CÁC YẾU TỐ XÁC ĐỊNH CẦU TÀI SẢN
RỦI RO VÀ TÍNH THANH KHOẢN

Giảng viên hướng dẫn: Ths.Trần Hùng Sơn
Nhóm sinh viên thực hiện: K10405B_Nhóm 13
Lê Việt Hà

K104050834

Nguyễn Trần Minh Ngọc

K104050872

Trần Phan Yến Oanh

K104050883


Lê Thị Thùy Trang

K104050916

Huỳnh Tuấn Vũ

K104050930

2


LỜI MỞ ĐẦU
Vấn đề hội nhập quốc tế, khu vực được đặt ra từ lâu, song ngày nay càng trởnên
cấp thiết. Xu hướng toàn cầu hóa đang được các quốc gia trên thế giới coi là giải
pháp tất yếu để đẩy mạnh hợp tác và tháo gỡ những khó khăn của vấn đề tăng trưởng
kinh tế. Đi cùng với điều đó là sự tăng lên về số lượng, chất lượng cũng như sự đa
dang hóa của đầu tư. Nhưng không phải cứ đầu tư là sinh lời, không phải là có lãi,
cuộc sống xung quanh ta hằng ngày vẫn có biết bao nhà đầu tư bất chợt trở thành một
tỷ phú, hay một đại gia ngay lập tức trở nên phá sản và trắng tay. Vậy làm thế nào đề
không rơi vào những vết xe đổ trong đầu tư, làm thế nào để những con số tiền lời mà
ta nhận được sau một cuộc giao dịch tăng lên gấp vài lần, thậm chí là tăng lên hàng
chục lần so với số vốn ban đầu mà ta đã bỏ ra. Lý thuyết về lượng cầu tài sản và
những yếu tố xác định cầu tài sản sẽ giúp ta biết điều đó.

3


BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ
STT


Họ và tên

MSSV

1

Lê Việt Hà

K104050834

Công thức tính rủi ro và ví dụ

2

Nguyễn Trần Minh Ngọc

K104050872

Tính thanh khoản

3

Trần Phan Yến Oanh

K104050883

Đa dạng hóa rủi ro

4


Lê Thị Thùy Trang

K104050916

Đa dạng hóa rủi ro
Tổng hợp word
Làm power point

5

Huỳnh Tuấn Vũ

K104050

4

Nhiệm vụ

Khái niệm, ví dụ về rủi ro


Mục lục
1. RỦI RO ........................................................................................................................ 6
1.1 Định nghĩa............................................................................................................... 6
1.2 Ảnh hưởng của rủi ro đến cầu tài sản ..................................................................... 7
1.3 Đo lường rủi ro ....................................................................................................... 7
1.3.1 Độ lệch chuẩn của tỷ suất sinh lời dự tính ....................................................... 7
1.3.2 Hệ số beta ......................................................................................................... 8
1.4 Đa dạng hóa rủi ro .................................................................................................. 9
1.4.1 Rủi ro đa dạng hóa được ................................................................................ 10

1.4.2 Rủi ro không đa dạng hóa được ..................................................................... 11
2. TÍNH THANH KHOẢN............................................................................................ 12
2.1 Khái niệm .............................................................................................................. 12
2.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến tính thanh khoản ................................................... 13
2.3 Rủi ro thanh khoản trong đầu tư ........................................................................... 14
2.4 Ảnh hưởng của tính thanh khoản đến cầu tài sản ................................................. 15
2.5 Khả năng trả nợ của doanh nghiệp và tính thanh khoản của tài sản ............ Error!
Bookmark not defined.

5


1. RỦI RO
1.1 Định nghĩa
 Rủi ro được định nghĩa như là một sự khác biệt giữa giá trị thực tế và giá trị kỳ
vọng.

 Theo Webster, rủi ro là khả năng bị thua lỗ hoặc tổn thất.
 Theo các lý thuyết cũ, rủi ro là những yếu tố làm mức sinh lời giảm. Hiện nay người ta
cho rằng cả mọi yếu tố làm cho thu nhập thay đổi so với dự tính (tăng hay giảm) đều coi là
rủi ro.
 Rủi ro là mức độ không chắc chắn của suất sinh lời dự kiến.

Xét 2 tài sản: Cổ phiếu của công ty A có tỷ suất lợi tức là 15% trong ½ thời gian và
5% trong ½ thời gian còn lại, do đó, lợi tức mong đợi là 10%. Trong khi đó cổ phiếu công ty
B có tỷ suất lợi tức cố định là 10%.
Nếu là nhà đầu tư bạn sẽ chọn cổ phiếu nào?
Nếu bạn là người chấp nhận rủi ro bạn sẽ chọn cổ phiếu A; còn không chấp nhận rủi
ro, bạn nên chọn cổ phiếu B.
6



1.2 Ảnh hưởng của rủi ro đến cầu tài sản
Với các yếu tố khác (là của cải, suất sinh lời dự kiến và tính thanh khoản) không đổi,
nếu rủi ro của một tài sản giảm xuống (hoặc tăng lên) so với các tài sản thay thế khác thì nhu
cầu về loại tài sản này sẽ tặng lên (hoặc giảm xuống).
Rủi ro

Nhu cầu về tài sản

Giảm xuống

Tăng lên

Tăng

Giảm

1.3 Đo lường rủi ro
1.3.1 Độ lệch chuẩn của tỷ suất sinh lời dự tính
 Để đo lường rủi ro, chúng ta dùng độ lệch chuẩn của suất sinh lời cho một khoảng thời
gian nắm giữ nhất định.


Trong đó:

e 2
p

(

R

R
 i i )

: độ lệch chuẩn của suất sinh lời dự kiến
: suất sinh lời sự kiến có thể xảy ra trong trường hợp i
: xác suất xảy ra trường hợp i mang lại suất sinh lời
Re: suất sinh lời dự kiến

 Độ lệch chuẩn của suất sinh lời dự kiến thể hiện cho ta thấy mức độ ổn định của suất
sinh lời so với suất sinh lời dự kiến trong một thời gian nhất định. Giá trị của độ lệch chuẩn
càng thấp thì mức độ ổn định của suất sinh lời càng lớn. Giá trị độ lệch chuẩn càng cao thì
mức độ ổn định của suất sinh lời càng nhỏ.

7


 Ví dụ:
- Lãi suất trên thị trường hiện nay là 8%/năm. Trái phiếu của công ty A có thể đem lại
những suất sinh lời như sau nếu nắm giữ cho hết năm tới là:
o 15%/năm nếu lãi suất năm tới giảm còn 7%/năm, xác suất để lãi suất giảm còn
7%/năm là 30%.
o 18%/năm nếu lãi suất năm tới giảm còn 6%/năm, xác suất để lãi suất giảm còn
6%/năm là 20%.
o 3%/năm nếu lãi suất năm tới tăng đến 10%/năm, xác suất để lãi suất tăng lên
10%/năm là 50%.
- Tín phiếu kho bạc T-Bill thời hạn một năm cho lãi suất đáo hạn là 10%.
Suất sinh lời của trái phiếu công ty A được tín theo công thức:
̅




= (0.3 x 0.15) + (0.2 x 0.18) + (0.5 x 0.03) = 0.96 = 9.6%

Độ lệch chuẩn của trái phiếu công ty A là:
=√
= 0.0668 = 6.68%
Độ lệch chuẩn của tín phiếu kho bạc T-Bill là:
=√

=0

 Ta thấy độ lệch chuẩn của trái phiếu công ty A là 6.68%, tức độ ổn định của suất
sinh lời của trái phiếu công ty A là không cao, so với tín phiếu kho bạc có độ lệch
chuẩn là 0. Như vậy trái phiếu của công ty A có độ rủi ro cao hơn so với tín phiếu kho
bạc. Theo lý thuyết, tín phiếu kho bạc sẽ được ưa thích hơn.

Trong trường hợp không biết xác suất xảy ra của từng tình huống, mà chúng ta có tập
hợp mẫu n quan sát các mức lợi nhuận của một tài sản đã xảy ra trong quá khứ, thì độ lệch
chuẩn tính theo công thức:

S2 = 1/( n-1 ) *  ( ri – r )2
1.3.2 Hệ số beta
Là chỉ số đo lường sự bất ổn định tương đối (độ rủi ro) của một loại chứng khoán cụ
thể đối với thị trường.
8


Công thức:

Trong đó:
ri: Tỷ suất sinh lời của chứng khoán.
rm: Tỷ suất sinh lời của thị trường (ví dụ: VN-Index).
Cov(ri, rm): Hiệp phương sai của tỷ suất sinh lời của chứng khoán và tỷ suất
sinh lời của thị trường.
2
m: Phương sai của tỷ suất sinh lời của thị trường.
Độ bất ổn càng cao đồng nghĩa với giá trị của chứng khoán càng có nguy cơ bị giãn ra
theo nhiều bậc giá trị. Điều này có nghĩa là giá cả của chứng khoán có thể bị thay đổi đột ngột
chỉ trong một khoảng thời gian ngắn theo cả hai hướng (tăng đột ngột hoặc giảm đột ngột).
Và ngược lại, độ bất ổn thấp có nghĩa là giá trị của chứng khoán không bị biến động đột ngột,
mà chỉ thay đổi từ từ chắc chắn sau một quá trình.
Nếu một chứng khoán có hệ số beta:
- Beta = 1: mức biến động của giá chứng khoán này sẽ bằng với mức biến động của thị
trường.
- Beta <1: mức độ biến động của giá chứng khoán này thấp hơn mức biến động của thị
trường (giá chứng khoán sẽ giảm theo sự giảm của chỉ số), đây là thời điểm nên bán ra.
- Beta >1: mức độ biến động giá của chứng khoán này lớn hơn mức biến động của thị
trường (giá chứng khoán sẽ gia tăng theo sự gia tăng của chỉ số), đây là thời điểm nên mua
vào.

1.4 Đa dạng hóa rủi ro
Đặt vấn đề:
Chúng ta biết, mọi người đều e ngại rủi ro. Vậy tại sao vẫn có người nắm giữ
nhiều chứ không phải một tài sản rủi ro? Và việc này có làm tăng độ rủi ro không?
Một trong những nguyên tắc tài chính là“Không nên bỏ tất cả cả trứng vào cùng một
rổ”. Hay điều này có nghĩa là, việc nắm giữ nhiều tài sản rủi ro (tức đa dạng hóa) sẽ
làm giảm bớt tổng rủi ro.

9



 Ví dụ:

Cổ phiếu công ty A
Cổ phiếu công ty B
Mực lợi dự tính đạt
dược

Nền KT hưng
thịnh
15%
5%
10%

Nền KT suy thoái
5%
15%
10%

Giải thích bạn sẽ đầu tư vào 2 tài sản A và B có xu hướng lợi nhuận như hình vẽ nào trong
hai hình dưới đây?

E ( Rp )

E(Rp )

A and B

A


B

Time

Time

 Khi đầu tư vào các tài sản có lợi nhuận di chuyển ngược hướng hoàn toàn thì rủi ro
được loại bỏ hoàn toàn.
 Ngược lại khi đầu tư vào các tài sản có lợi nhuận di chuyển cùng chiều với nhau thì
không loại trừ được rủi ro.

1.4.1 Rủi ro đa dạng hóa được
Rủi ro phi hệ thống, còn được gọi là rủi ro đa dạng hóa được (Diversifiable Risk), là loại
rủi ro bắt nguồn từ những yếu tố cá thể trong nội bộ doanh nghiệp và chỉ ảnh hường đến
doanh nghiệp đó mà không gây tổn hại gì cho các doanh nghiệp khác (trừ các công ty lớn).
Đây là phần rủi ro của tài sản mà nhà đầu tư có thể khắc phục bằng cách đa dạng hóa danh
mục đầu tư.

10



×