Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Bài cấu trúc rẽ nhánh (bài soạn đi thi)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (375.48 KB, 13 trang )

TRƯỜNG THPT NGUYỄN XUÂN ÔN

Giáo viên thực hiện:
Hoàng Xuân Thắng


1. Rẽ nhánh
Ví dụ 1:
Nếu em trả lời tốt các câu hỏi thì thầy sẽ cho em điểm 10
Ví dụ 2:
Nếu trời mưa thì chúng em tập bóng chuyền trong phòng tập nếu không thì
chúng em tập ngoài trời


1. Rẽ nhánh

Ví dụ 2: Thuật toán giải phương trình bậc hai ax 2 +bx+ c = 0

(a ≠ 0)

dưới dạng sơ đồ khối.

S

Đ


2. Cấu trúc if - then
Câu 1: Câu lệnh If-then nào dưới đây viết đúng cú pháp (với a, b là số
nguyên)
a) If a>b then a:=b;


b) If a then a>b, a:=b;
c) If-then(a>b,a:=b);
Câu 2: Lệnh nào dưới đây viết đúng cú pháp (với A là số nguyên)
A. If A then A:=10 else A:=0;
B. If A < 10; then A:=10; else A:=0;
C. If A < 10 then A:=10 else A:=0;
D. If A < 10 then A:=10; else A:=0;


2. Cấu trúc if - then
Dạng thiếu

Điều kiện
S

Dạng đủ

Đ

Câu lệnh

Đ

Điều kiện
S

Câu lệnh 2

Câu lệnh 1



Điều kiện

S

Đ

Câu lệnh


Điều kiện

S
Câu lệnh 2

Đ

Câu lệnh 1


Ví dụ 3: Sử dụng câu lệnh if – then dạng thiếu để viết lệnh cho các câu sau:
Nếu X chia hết cho 2 thì đưa ra thông báo X là số chẵn
Nếu X không chia hết cho 2 thì đưa ra thông báo X là số lẽ
If X mod 2 = 0 then writeln(‘X la so chan’);
If X mod 2<> 0 then writeln(‘X la so le’);

Ví dụ 4: Em hãy sử dụng câu lệnh if – then dạng đủ để viết hai câu lệnh ở
ví dụ 3 thành một câu lệnh
If X mod 2 = 0 then writeln(‘X la so chan ’)
Else writeln(‘X la so le’);

Ví dụ 5: Chương trình sau đây kiểm tra số X là chẵn hay lẽ, nếu lẽ thì hiện ra giá
trị của X.


Nhóm 1: Em hãy sử dụng cấu trúc if – then dạng thiếu và dạng đủ để viết câu lệnh
cho các câu sau:
Nếu X lớn hơn không thì X là số dương
Nếu X lớn hơn không thì X là số dương ngược lại X là số âm
Nhóm 2:
Em hãy sử dụng cấu trúc if – then dạng thiếu để viết câu lệnh cho các câu sau:
Nếu D nhỏ hơn 0 thì đưa ra thông báo phương trình vô nghiệm
Nhóm 3:
Em hãy sử dụng cấu trúc if – then dạng thiếu để viết câu lệnh cho các câu sau:
Nếu D bằng 0 thì tính và đưa ra thông báo phương trình có nghiệm kép
Nhóm 4:
Em hãy sử dụng cấu trúc if – then dạng thiếu để viết câu lệnh cho câu sau:
Nếu D lớn hơn 0 thì tính và đưa ra 2 nghiệm của phương trình bậc hai


Program Giai_PTB2;
Var a, b, c:real;
D, x1, x2: real;
Begin
write(‘a,b,c:’); readln(a,b,c);
D:=b*b – 4*a*c;
if D<0 then writeln(‘phuong tinh vo nghiem’);
If D=0 then writlen(‘phuong trinh co nghiem kep x=‘,-b/(2*a):6:2);
if D>0 then
Begin
x1:=(-b-sqrt(D))/(2*a); x2:=-b/a – x1;

writeln(‘x1= ‘,x1:8:3,’ x2= ‘,x2:8:3);
end;
Readln;
End.


Program Giai_PTB2;
Var a, b, c:real;
D, x1, x2: real;
Begin
write(‘a,b,c:’); readln(a,b,c);
D:=b*b – 4*a*c;
if D<0 then writeln(‘phuong tinh vo nghiem’)
else
begin
If D=0 then writlen(‘phuong trinh co nghiem kep x=‘,-b/(2*a):6:2)
else
Begin
x1:=(-b-sqrt(D))/(2*a); x2:=-b/a – x1;
writeln(‘x1= ‘,x1:8:3,’ x2= ‘,x2:8:3);
end;
end;
Readln;
End.


Câu 1. Câu lệnh If-then nào dưới đây
viết đúng cú pháp
a) If a>b then a:=b;
b) If-then a>b, a:=b;

c) If-then(a>b,a:=b);
d) If (a>b) then a:=b;

Câu 2. Cho đoạn chương trình sau:
Readln (a, b );
If a mod b <> 0 then writeln (a,’ Khong
chia het cho ‘, b)
Else writeln (a,’ chia het cho ‘, b);
Nhận xét đoạn chương trình trên
cho kết quả như thế nào nếu ta cho a=
10, b=2.
10 chi het cho 2

Câu 3. Xét lệnh:
if a>b then writeln(a);
Hỏi nếu a=7; b=6; thì lệnh trên đưa
ra màn hình gì?
a) Không đưa ra gì;
b) Đưa ra số 6;
c) Đưa ra số 7;
d) Đưa ra số 67;

Câu 4. Xét lệnh
If a > b then a:=a-b else a:=b-a;
Phát biểu nào dưới đây đúng?
A. Sau khi thực hiện lệnh If-then-else trên
thì a ≥ 0;
B. Sau khi thực hiện lệnh If-then-else trên
thì a > 0;
C. Sau khi thực hiện lệnh If-then-else trên

thì a ≤ 0;
D. Sau khi thực hiện lệnh If-then-else trên
thì a < 0.


1. Câu lệnh If - then
a. Dạng thiếu :
If <điều kiện> then <câu lệnh>;
b. Dạng đủ :
If <điều kiện> then <câu lệnh 1> else <câu lệnh 2>;
2. Câu lệnh ghép
Begin
<các câu lệnh>;
end;



×