Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Toan tuan 25 den 30

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.18 KB, 25 trang )

Toán

Luyện tập
A. Mục tiêu: HS
- Biết đặt tính, làm tính, trừ nhẩm các số tròn choc, biết giải toán có phép cộng.
- Bài tập cần làm: Bài 1,Bài 2,Bài 3,Bài 4.
* HS khá giỏi làm bài 5.
B. Đồ dùng dạy học:
- GV. Que tính
- HS. Bộ thực hành toán
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt đông của HS
I. Kiểm tra bài cũ:
- Quan sát, luyện tập, thực hành
- HS lên thực hiện:
- GV nhận xét ghi điểm
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
- GV ghi đầu bài
2. Nội dung bài:
* Bài tập 1: Đặt tính rồi tính
- Hớng dẫn cách đặt và tính
- Lu ý cách đặt tính , cách tính.

* Bài tập 2: Số?
- HS làm vào vở.

- 2 HS lên làm ,lớp làm bảng.
70-50= 20
30-10=20


40- 20= 20
60- 30= 30
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bảng con
8
6
4
70
0
0
0
4
3
1
50
0
0
0
4
3
3
20
0
0
0

* Bài tập 3: Đúng ghi Đ, sai ghi S
- Hớng dẫn cách đặt và tính

- HS nêu yêu cầu

- 20 -30 - 20
+10
90
70
40
20
30

- GV nhận xét

- Nêu yêu cầu bài tập
- 2 dãy thi giải tiếp sức
a) 60cm- 10cm= 50
S

* Bài tập 4:
- GV đọc đề bài
? bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?

b) 60cm- 10cm= 50 cm Đ

Tóm tắt
Có: 20 cái bát
Thêm: 1 chục cái bát
Có tất cả ....cái bát?
- GV nhận xét , ghi điểm

- Gọi HS đọc bài
- Có: 20 cái bát

- Thêm: 1 chục cái= 10 cái
- Có tất cả bao nhiêu cái bát?

c) 60cm- 10cm= 40cm S

9
0
5
0
4
0


- Gọi HS lên điền
- Nhận xét- sửa sai

- HS làm vào vở
- 1 HS lên bảng giải
Bài giải
Đổi 1 chục = 10 cái bát
Có tất cả số cái bát là:
20 + 10 =30 ( cái bát)
Đáp số : 30 cái bát
* HS khá giỏi
- HS trình bày
- 50 10 = 40
- 30 + 20 = 50
- 40 20 = 20

* Bài tập 5: + -?

- Cho hs nêu yêu cầu
- Gọi HS điền ,
- GV nhận xét
III. Củng cố,dặn dò:
- Hôm nay các em học bài gì?
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau

- Luyện tập
Toán

Điểm ở trong , điểm ở ngoài một hình

A. Mục tiêu : HS

- Nhận biết đợc điểm ở trong , điểm ở ngoài 1 hình ; biết vẽ một điểm ở trong hoặc ở
ngoài một hình; biết cộng, trừ các số tròn choc, giải toán có phép cộng.
- Bài tập cần làm: Bài 1,Bài 2,Bài 3,Bài 4,
B . Đồ dùng dạy học
- Các mô hình
- Nam châm
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- HS lên bảng
I. Kiểm tra bài cũ:
60-30= 30
- Gọi HS lên bảng làm bài sau:
70-20= 50
- GV nhận xét ghi điểm

- Giờ học hôm nay chúng ta học điểm ở
trong , điểm ở ngoài một hình
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2.Giới thiệu điểm ở trong,điểm ngoài một
hình
- Ghi đầu bài
- Hình vuông
- GV vẽ hình và hỏi
? đây là hình gì?
.A

50-40= 10
80-40= 40

. N

? Điểm A ở trong hay ở ngoài HV?
? Điểm N ở trong hay ở ngoài HV
3. Luyện tập
* Bài tập 1: Đúng ghi Đ, Sai ghi S

- Điểm A ở trong hình vuông
- Điểm N ở ngoài hình vuông


.O

.Q
.P


- GV vẽ hình và hỏi:
? Đây là hình gì
? Điểm nào ở trong hình tròn ?
? Điểm nào ở ngoài hình tròn?
* Bài tập 2:
- Cho HS nhìn vào hình vẽ và điền vào SGK
- Gọi HS trả lời
- GV nhận xét
a) Vẽ hai điểm ở trong hình vuông?
4 điểm ở ngoài hình vuông
b) Vẽ 3 điểm ở trong hình tròn
Vẽ 2 điểm ở ngoài hình tròn
* Bài 3. Tính
- Cho HS làm vào vở
- 3 HS lên bảng thực hiện

- Đây là hình tròn
- Điểm 0 ở trong hình tròn
- Điểm Q. P ở ngoài hình tròn
- Điểm A ở trong hình tam giác
- Điểm B ở ngoài hình tam giác
- Điểm E ở ngoài hình tam giác
- Điểm C ở ngoài hình tam giác
- Điểm I ở ngoài hình tam giác
- Điểm D ở ngoài hình tam giác

Đ
S
Đ

Đ
S
Đ

- nêu yêu cầu bài tập
- HS lên chữa, lớp làm vào SGK
20 +10 +10 = 40 60 - 10 - 20 = 30
30 +10 +20 = 60 60 20 10 = 30
30 +20 +10 = 60 70 + 10 20 = 60
- HS đọc bài toán và giải
Bài giải
Có tất cả là:
10 + 20 = 30 (nhãn vở )
Đáp số: 30 nhãn vở

* Bài 4
Tóm tắt
Có: 10 nhãn vở
Thêm: 20 nhãn vở
Có tất cả : ....nhãn vở
- Gv nhận xét
III . Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
..
Toán

Luyện tập chung
A. Mục tiêu : HS
- Biết cấu tạo số tròn chục, biết cộng , trừ số tròn chục; Biết giả toán có một phép tính.

- Bài tập cần làm: Bài 1,Bài 2,Bài 3,Bài 4,
B. Đồ dùng dạy học:
- Một số hình vẽ
- Que tính
C. Các hoạt động dạy học:


Hoạt động của GV

Hoạt động học của HS

I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS vẽ 1 hình tam giác và vẽ 2 điểm ở - 1 HS lên vẽ
trong và 3 điểm ở ngoài
- GV nhận xét
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Ghi đầu bài
2. Nội dung bài;
* Bài tập 1: Viết
- HS nêu yêu cầu
Mẫu: số 10 gồm 1 chục , 0 đơn vị
Số 18 gồm 1 chục và 8 đơn vị
Số 40 gồm 4 chục và 0 đơn vị
Số 70 gồm 7 chục và 0 đơn vị
- Gọi HS trả lời , GV nhận xét
* HS nêu yêu cầu
* Bài tập 2:
a. 9, 13 , 30, 50
a) Viết theo thứ tự từ bé đến lớn

b. 80, 40, 17, 8
b) Viết theo thứ tự từ lớn đến bé
- GV nhận xét sửa sai
* HS nêu yêu cầu
* Bài tập 3: Đặt tính rồi tính
- HS làm bảng con
70
20
80
- Gọi HS lên bảng làm
+
+
20
70
30

80

10
+

50

- GV nhận xét chữa bài
* HS đọc bài toán
Bài giải
Cả 2 lớp vẽ đợc là:
20 + 30 = 50 ( bức tranh)
Đáp số: 50 bức tranh


* Bài tập 4
Lớp 1A: 20 bức tranh
Lớp 1B có: 30 bức tranh
cả 2 lớp : ....bức tranh?
- GV nhận xét
* Bài tập 5:
- Vẽ 3 điểm trong hình tam giác
- vẽ 2 điểm ở ngoài hình tam giác
-GV nhận xét
III. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét chung bài học
- Dặn HS về nhà học bài.

- 2 nhóm thi vẽ
.A

.B
.D

Kể chuyện

Rùa và thỏ
A. Mục tiêu: HS
- Kể lại đợc một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dới tranh.
- Hiểu đợc lời khuyên của câu chuyện: Chớ nên chủ quan, kiêu ngạo.
B. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ câu chuyện Rùa và Thỏ

.C
.E


60


C. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
I. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sách của HS
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. GV kể chuyện Rùa và Thỏ
- Lời vào chuyện khoan thai
- Lời thỏ đầy kiêu căng ngạo mạn
- Lời Rùa chậm rãi, khiêm tốn nhng đầy tự tin
3. Hớng dẫn HS tập kể từng đoạn theo tranh:
- Bc tranh 1
- GV treo tranh cho HS quan sát và hỏi
? Rùa đang làm gì ?
? Thỏ nói gì với Rùa?
- Gọi 2HS kể lại bớc tranh 1.
+ Tranh 2:
- Rùa trả lời ra sao ?
- Thỏ đáp thế nào ?
+ Bức tranh 3:
? Trong cuộc thi, Rùa đã chạy thi nh thế nào ?
? Còn Thỏ làm gì ?
+Tranh 4:
? ai đã tới đích trớc ?
? Vì sao Thỏ nhanh nhẹn mà lại thua?
4. Hớng dẫn HS kể toàn chuyện

- GV tổ chức cho các nhóm thi kể.
- GV nhận xét, cho điểm
5. Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện:
- Câu chuyện này khen các em điều gì ?
- GV chốt ý nghĩa câu chuyện.
- Câu chuyện Rùa và Thỏ khuyên các con
không nên học theo bạn Thỏ chủ quan kiêu
ngạo và nên học tâp bạn Rùa dù chậm chạp nhng nhẫn
Lại kiên chì ắt thành công.
III. Củng cố - dặn dò:
? Chúng ta cần học tập ai ? Vì sao ?
- Nhận xét và giao bài về nhà

Hoạt động của HS

- HS nghe và theo dõi

- Rùa đang cố sức tập chạy
- Chậm nh Rùa mà cũng đòi tập chạy à .
- 2 HS kể
- HS khác theo dõi và nhận xét
- Anh đừng giễu tôi.
- Anh mà cũng giám chạy thi với ta à .
- Rùa cố sức chạy thật nhanh
- Thỏ nhởn nhơ thỉnh thoảng nhấm nháp vài
hoa cỏ.
- Rùa đã tới đích trớc
- Vì Thỏ kiêu căng ngạo mạn.

- HS đeo mặt lạ hoá trang

- 3 HS kể phân vai
- HS nhận xét bạn kể
- Thỏ thua Rùa vì chủ quan, kiêu ngạo, coi
thờng bạn
- HS trả lời
- HS chú ý nghe

- Học tập bạn Rùa.

Toán

Kiểm tra định kì ( giữa kì 2)
.
Toán

Các số có hai chữ chữ số


A. Mục tiêu :
- Nhận biết về số lợng , biết đọc, viết , đếm các số từ 20->
- Nhận biết đợc thứ tự của các số từ 20 -> 50
- Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 4 dong 1
B. Đồ dùng dạy học:
- GV. 4 bó , mỗi bó 1 chục que tính, 10 que tính rời
- HS. Bộ thực hành toán
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ:
- Trả bài kiểm tra 1 tiết

II. Bài mới:
a. Giới thiệu bài - ghi đầu bài
b. Giới thiệu các số từ 20-> 30
- HS thực hiện theo GV
- Lấy 2 bó que tính ,mỗi bó có mời que tính
- Lại lấy thêm 3 que tính nữa
- 23 que tính
? 2 chục và 3 là bao nhiêu?
- CN- Lớp
- GV ghi: 23 và đọc : Hai mơi ba
- Hai chục và ba đơn vị
? Hai mơi ba gồm mấy chục và mấy đơn vị
- Hớng dẫn viết: Viết số 2 rồi viết số 3 liền sau số
- HS viết bảng con : 23
2
* Giới thiệu các số 36, 42 tơng tự nh với số 23
c. Luyện tập
Bài tập 1:
- CN- Cả lớp.
- Chỉ cho hs đọc các số từ 20-> 50 và từ 50-> 20
a) Viết số
- Nêu yêu cầu bài
- Đọc cho hs viết,
- Viết số vào bảng con
- HS viết và đọc
b) Viết số vào dới mỗi vạch của tia số rồi đọc
Nhận xét- sửa sai
Bài 2: Viết số
- Gọi HS lên viết bảng. Lớp làm vở
- GV nhận xét

Bài tập 3: Viết số
- Gọi HS lên viết
- Nhận xét- sửa sai
Bài tập 4: Viết số thích hợp vào ô trống rồi đọc số
đó.
- Gọi HS lên bảng viết
- GV nhận xét sửa sai
- cho HS đọc số đó
- Chỉ cho hs đọc lại các số từ 20-> 50

III. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau và làm bài tập về nhà

19 20 21 22 23 24 25 26 27 28
- Nêu yêu cầu
30, 31,32,33,34,35,35,37,38,39.
- Nêu yêu cầu
40,41,42,43,44,45,46,47,48,49,50.
- Nêu yêu cầu
- Các nhóm thi viết
- 24 ,25 ,26, 27, 28, 29, 30, 31, 32 33,
34, 35, 36.
- HS đọc
- Cá nhân, cả lớp.


Toán
Các số có hai chữ số ( tiếp theo)


A. Mục tiêu :
- Nhận biết số lợng , biết đọc, viết , đếm các số từ 50- 69
- Nhận biết đợc thứ tự của các số từ 50- 69
- Bài tập cần làm: Bài 1,Bài 2,Bài 3.
B. Đồ dùng dạy học:
- 6 bó mỗi bó một chục que tính và 10 que tính rời
- Bộ toán thực hành
C. Các hoạt động dạy học

Toán

Các số có hai chữ số ( tiếp theo)
A. Mục tiêu :
- Nhận biết số lợng , biết đọc viết , đếm các số từ 70-99
- Nhận biết đợc thứ tự các số từ 70-99


- Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 4.
B. Đồ dùng dạy học:
- 9 bó que tính và 10 que tính rời
- Bộ thực hành toán
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc , viết các số từ 50-70
- GV nhận xét ghi điểm
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài- Ghi đầu bài
2. Giới thiệu các số từ 70 - 80
- Lấy 7 bó que tính

? có mấy chục que tính?
- Lấy thêm 1 que nữa
7 chục và 1 que tính nữa là bao nhiêu?
? 7 chục và 1 là bao nhiêu?
GV ghi: 71 và đọc : Bảy mơi mốt
? Bảy mơi mốt gồm mấy chục và mấy đơn vị
- Hớng dẫn viết: Viết số 7 rồi viết số 1 liền sau số
7
* Giới thiệu các số từ 72-99 tơng tự
3. Luyện tập
Bài tập 1: Viết số
- Cho hs đọc các số từ 71 - > 99
- GV nhận xét
Bài tập 2: Viết số thích hợp vào ô trống rồi đọc
các số đó
- Đọc cho HS viết
- GV nhận xét
Bài tập 3: Viết theo mẫu
- Gọi HS lên bảng viết và đọc
- GV nhận xét
Bài tập 4:
M: Số 76 gồm 7 chục và 6 đơn vị
- Gọi HS lên bảng điền
- Lớp làm vào vở
-Trong hình vẽ có bao nhiêu cái bát?
- Trong đó có mấy chục và mấy đơn vị - Gv nhận
xét
III. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà làm bài vào vở bài tập


Hoạt động học
- 2 HS đọc và viết

- Có 7 chục
- 71 que tính
- là bảy mơi mốt
- Cá nhân, cả lớp
- Gồm 7 chục và 1 đơn vị
- Viết bảng con

- Cá nhân , cả lớp đọc
- Viết bảng con
- 70, 71, 72, 73, 74, 75, 76, 77, 78, 79,
80

- Nêu yêu cầu
- 80, 81, 82, 83, 84, 85, 86, 87, 88,
89,90
- 89, 90, 91, 92, 93, 94, 95....99
- Làm miệng
- Số 95 gồm 9 chục và 5 đơn vị
- Số 83 gồm 8 chục và 3 đơn vị
- Số 90 gồm 9 chục và 0 đơn vị
- Có 33 cái bát
- Có 3 chục và 3 đơn vị

toán

So sánh các số có hai chữ số

A. Mục tiêu :
- Biết dựa vào cấu tạo số để so sánh 2 số có hai chữ số, nhận ra số lớn nhất , số bé nhất
trong nhóm có 3 số.
- Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2 (a,b), Bài 3 (a, b), Bài 4.


B. Đồ dùng dạy học:
- Que tính
- Bộ thực hành toán
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc, viết các số từ 70-> 90
- GV nhận xét ghi điểm
II. Bài mới :
1. Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta sẽ học so sánh 2 số có 2 chữ số
2. Nội dung bài dạy:
a.Giới thiệu 62 < 65
- Hớng dẫn HS quan sát hình vẽ trong bài học để
nhận ra 62< 65 nên 65> 62
b.Giới thiệu 63> 58
- HS quan sát hình vẽ trong bài học để nhận ra số 63 Có 6 chục và 3 đơn vị , 58 có 5 chục và 8 đơn vị
63 và 58 là số có 2 chữ số , có số chục khác nhau 6
chục > 5 chục
nên 63 > 58
c. Thực hành
Bài tập 1: <, >, =
- Gọi HS thực hiện trên bảng gài
- GV nhận xét

Bài tập 2: Khoanh vào số lớn nhất
- Gọi 4 HS lên bảng khoanh
- GV nhận xét
Bài tập 3: Khoanh vào số bé nhất
- cho 4 nhóm thi giải nhanh và đúng
- GV nhận xét
Bài tập 4: viết số 72, 38, 64
a) Theo thứ tự từ bé đến lớn
b) theo thứ tự từ lớn đến bé
- Gọi 2 HS lên bảng viết
- GV nhận xét
III. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS về làm bài tập và chuẩn bị bài sau
TOáN
Luỵện tập
A. Mục tiêu: HS

Hoạt động học
- 2 HS đọc và viết

- HS quan sát
- Số chục bằng nhau: 6 chục
- Số đơn vị khác nhau: 2< 5
Vậy 62< 65
- HS quan sát
- Số chục 6chục > 5 chục
Vậy: 63> 58
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bảng con

43< 38
55< 57
36 > 40
55 = 55
37- 37
55> 51
25< 30
85< 95
- Nêu yêu cầu
a) 72, 68, 80
c) 91, 87, 69
b) 97, 94, 92
d) 45, 40, 38
- Nêu yêu cầu
a) 38, 48, 18
b) 76, 78, 75
- Nêu yêu cầu
38, 64, 72
72, 64, 38

c) 60, 79, 61
d) 79, 60, 81


- Biết đọc ,viết, so sánh các số có hai chữ số; biết tìm số liền sau của một số; biết phân
tích số có hai chữ số thành tổng của số chục và s ố đơn vị.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2(a, b), bài 3(cột a, b), bài 4.
B. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
C. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Kiểm tra bài cũ:
- HS nêu cách so sánh các số có hai chữ số:
- GV nhận xét cho điểm:
II. Bài mới:
Hoạt động 1 : Hớng dẫn HS làm bài tập 1, 2,3
* Bài 1 : GV giúp HS nêu yêu cầu của bài tập rồi
làm và chữa bài .Khi chữa bài nên phối hợp giữa
đọc và viết số .
- Cho HS làm bài rồi chữa bài .
*Bài 2 : GV hớng dẫn HS nhắc lại cách tìm số
liền sau của một số (trong phạm vi các số đang
học ). Chẳng hạn , muốn tìm số liền sau của 80 ta
thêm1 vào 80 ta đợc 81 , vậy số liền sau của 80
là81 .
- Khi chữa bài nên hỏi một vài HS cách so
* Bài 3 : Cho hs làm bài và chữa bài .
sánh hai số cụ thể trong bài tập .( Chẳng
hạn . 34 < 50 vì 3 chục bé hơn 5 chục ,
hoặc 95 > 90 vì hai số cùng số chục là 9
mà 5 > 0)
Hoat đông 2 : Hớng dẫn HS làm bài 4
* Bài 4 : GV hớng dẫn HS làm theo mẫu .Chẳng
.Gọi một vài HS nhắc laị .
hạn , có thể viết số 87 lên bảng rồi hỏi HS : 87
- Hớng dẫn HS làm bài rồi chữa bài . Khi
gồm mấy chục và mấy đơn vị ?(87 gồm 8 chục
và 7 dơn vị ).Sau đó hớng dẫn HS viết 87= 80 + 7 chữa bài nên goị HS đọc kết quả ( nh nêu ở
trên ).

rồi đọc tám mơi bảy bằng tám chục cộng bảy
đơn vị
III . Củng cố dặn dò:
- Hớng dẫn HS tập đếm từ 1 đến 99
- Nhận xét tiết học .dăn dò
TOáN
Bảng các số từ 1 đến 100
A. Mục tiêu: HS
- Nhận biết đợc 100 là số liền sau của 99. đọc ,viết ,lập đợc bảng các số từ 0 đến 100;
biết một số đặc điểm các số trong bảng .
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3.
B. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Kiểm tra bài:
- HS đọc viết các số từ 1- 99
- GV nhận xét cho điểm:
II. Nội dung giờ học:


Hoạt động 1: Giới thiệu bớc đầu về số 100
- Hớng dẫn HS làm bài tập 1 để tìm số liền sau của
97 , 98 , 99.

- HS đọc , viết số 100 .Có thể giới
thiệu cho HS biết số 100 không phải
là số có hai chữ số mà là số có ba chữ
số ( một chữ số 1 và hai chữ số 0

đứng liền sau chữ số 1 kể từ trái sang
phải ); số 100 là số liền sau của 99
nên số 100 bằng 99 thêm 1

Hoạt động 2 : Giới thiệu bảng các số từ 1 đến 100
- HS tự viết các số còn thiếu vào ô
Có thể chữa bài sau khi HS viết xong ở từng dòng hoặc trống ở từng dòng của bảng trong bài
ở toàn bộ các dòng trong bảng .
tập 2
- Sau khi chữa bài tập 2 nên cho HS thi đua học nhanh
các số ở trong bảng các số từ 1 đến 100 .
- Co thể cho HS dựa vào bảng để nêu số liền sau , số
liền trớc của một số có hai chữ số .( ở phần này , GV
cho HS biết cách tìm số liền trớc của số có hai chữ số ,
bớt 1 số đó rồi liên hệ với số liền sau của số đó).
Hoạt động 3 : Giới thiệu một vài đặc điểm của bảng
các số từ 1 đến 100
- HS tự làm bài tập 3 rồi chữa bài .
- Sau khi chữa bài , GV có thể hỏi HS để giúp HS củng
cố những hiểu biết vể các số trong bảng các số từ 1
đến 100
- Số bé nhất có hai chữ số là số nào ?
- Số lớn nhất có hai chữ số là số nào ?
- Số 10
- Hoặc có thể cho HS đọc các số trong bảng theo từng - Số 99
hàng hoặc từng cột( cách 10).
- HS đọc.
III. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS ôn bà

..
TOáN
Luyện tập
A. Mục tiêu: HS
- Viết đợc số có hai chữ số, viết đợc số liền trớc ,số liền sau của một số; so sánh các số
,thứ tự số.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3.
B . Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Kiểm tra bài cũ:
- 3 HS lên bảng, lớp viết bảng con.
- Cho đọc viết các số từ 1 đến 100.
- GV nhận xét ghi điểm.
II. Bài mới :
1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung giờ học:


Hoạt động 1: GV hớng dẫn HS làm bài 1 ,2 ,3
* Bài 1: Viết số.
- Lu ý. Có thể cho đọc lại các số vừa viết đợc .
* Bài 2: Gọi HS nêu lại cách tìm số liền trớc của
- HS nêu cách làm rồi chữa bài .
một số ( chẳng hạn của số 62 ) rồi hớng dẫn HS
điền kết quả vaò chỗ chấm . Tiếp đó cho HS làm
phần a ) rồi chữa bài .
- HS nêu.

- Hớng dẫn HS làm phần b) rồi chữa bài ( tơng tự - Cho HS tự làm phần c) rồi chữa bài . ( Có
nh phần a)
thể so sánh ba số ở từng dòng để thấy quan
* Bài 3: HS tự làm
hệ số liền trớc , số liền sau của một số ).
III. Củng cố dặn dò:
- Cho HS đếm 1 đến 100
- Nhận xét tiết học :
TOáN
Luyện tập chung
A. Mục tiêu: HS
- Biết đọc , viết , so sánh các số có hai chữ số
- Biết giải toán có một phép cộng. .
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3(b,c), bài 4, bài 5.
B. Đồ dùng dạy học:
- Đồ dùng phục vụ trò chơi.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
I. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc cho HS viết số.
- GV nhận xét cho điểm:
II.Bài mới:
1. Giới thiệu bài :
2. Nội dung giờ học:
Hoạt động 1: GV hớng dẫn HS làm bài 1 , 2, 3
* Bài 1 : Cho HS tự làm bài rôì sửa bài .
* Bài 2: Cho HS tự làm bài rồi sửa bài .
- GV có thể cho 9 HS đọc , viết nhều số khác
nữa.
* Bài 3 : Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.

Hoạt động 2 : Hớng dẫn hs làm bài 4 ,5
*Bài 4 :
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?

Hoạt động của HS
- 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con.

- Khi chữa bài có thể tập cho HS nêu cách
nhận biết , trong hai số đã cho số đã cho số
nào lớn hơn ( hoặc bé hơn ) số kia
Chẳng hạn : 45 <47 vì hai số này đều có 4
chục , mà 5 < 7 nên 45 < 47
- Cho HS đọc thầm đề toán rồi nêu tóm tắt
đề toán , chẳng hạn :
Có : 10 cây cam
Có :
8 cây chanh
Tất cả có ....... cây ?
- Cho HS tự giải bài toán rồi chữa bài
Bài giải
Tất cả có số cây là.


* Bài 5 : Cho HS tự làm bài . số lớn nhất có hai
10 + 8 = 18(cây)
chữ số là 99
Đáp số: 18 cây
- Có thể hỏi số bé nhất có hai chữ số là số nào ?
Số lớn nhất có một chữ số là số nào

III . Củng cố dặn dò:
- HS đếm số từ 1 đến 100
- Nhận xét tiết học .
Toán
Giải toán có lời văn (tiếp theo)
A. Mục tiêu : HS
- Hiểu bài toán có một phép trừ: Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
- Biết trình bày bài giải gồm : Câu lời giải, phép tính, đáp số.
- Bài tập cần làm. Bài 1, 2, 3 trong bài học:
B. Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ ghi các bài tập theo SGK.
C. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập 3 và 4. - 2 học sinh làm bài tập 3 và 4 trên bảng.
57 > 47
- Lớp làm bảng con: So sánh :
55 và 47
16 < 15 + 3
16 và 15
+3
- Học sinh nhắc lại.
II. Bài mới :
1. Giới thiệu trực tiếp, ghi đề bài.
2. Giới thiệu cách giải bài toán và cách trình
bày bài giải
- 2 học sinh đọc đề toán trong SGK.
a. Hớng dẫn học sinh tìm hiểu bài toán
- Gọi học sinh đọc đề toán và trả lời các câu

- Nhà An có 9 con gà, mẹ đem bán 3 con gà.
hỏi:
- Bài toán cho biết những gì?
- Hỏi nhà An còn lại mấy con gà?
- Bài toán hỏi gì?
- Giáo viên ghi tóm tắt bài toán lên bảng và - Học sinh đọc đề toán theo tóm tắt trên
bảng.
cho học sinh đọc lại bài toán theo tóm tắt.
Tóm tắt:

: 9 con gà.
Bán : 3 con gà
Còn lại ? con gà
- Lấy số gà nhà An có trừ đi số gà mẹ An đã
b. Giáo viên hớng dẫn giải:
- Muốn biết nhà An còn lại mấy con gà ta bán.
- 9 con gà trừ 3 con gà còn 6 con gà.
làm thế nào?
Giải
- Cho học sinh nêu phép tính và kết quả,
Số gà còn lại là:
nhìn tranh kiểm tra lại kết quả và trình bày
9 3 = 6 (con gà)
bài giải.
Đáp số : 6 con gà.
- Bài giải gồm: Câu lời giải, phép tính và đáp
- Giáo viên hỏi thêm:
số.
- Bài giải gồm những gì?
3. Học sinh thực hành:


- Học sinh đọc đề và tìm hiểu bài toán:


* Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Giáo viên gọi cho học sinh đọc đề toán và
tự tìm hiểu bài toán.
- Gọi học sinh nêu tóm tắt bài toán bằng
cách điền số thích hợp và chỗ trống theo
SGK.
- Gọi học sinh trình bày bài giải.

Tóm tắt

: 8 con chim
Bay đi
: 2 con chim
Còn lại
: ? con chim.
Giải
Số con chim còn lại là:
8 2 = 6 (con chim)
Đáp số: 6 con chim

* Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Giải:
- Học sinh đọc đề, tóm tắt và tự trình bày bài
Số bóng còn lại là:
giải.
8 3 = 5 (quả bóng)

- HS làm vào vở.
Đáp số : 5 quả bóng.
* Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
- Học sinh giải vào vở và nêu kết quả.
- Học sinh đọc đề, tóm tắt và tự trình bày bài
giải.
- Cho học sinh làm vào vở và nêu kết quả.
III. Củng cố, dặn dò:
- Nêu tên bài và các bớc giải bài toán có văn.
- Thực hành ở nhà.
- Hỏi tên bài.
- Nhận xét tiết học, tuyên dơng.
- Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết
sau.
Toán
Luyện tập
A. Mục tiêu : HS
- Biết g iải bài toán có phép trừ .Thực hiện phép cộng, phép trừ các số trong phạm vi
20.
- Bài tập cần làm. Bài 1, 2,3:
B. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi các bài tập theo SGK.
C. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Kiểm tra bài cũ:
- 2 học sinh nêu: Tìm câu lời giải, ghi
- Hỏi tên bài cũ.
phép tính, ghi đáp số.
- Nêu các bớc giải bài toán có văn.

- 1 học sinh ghi tóm tắt, 1 học sinh giải.
- Gọi học sinh giải bài 3 trên bảng lớp.
- Nhận xét :
II. Bài mới :
- Học sinh nhắc lại.
1. Giới thiệu trực tiếp, ghi đề bài.
Giải:
2. Hớng dẫn học sinh giải các bài tập.
Số búp bê còn lại trong cửa hàng là:
* Bài 1, 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
15 2 = 13 (búp bê)
- Học sinh tự tóm tắt bài toán hoặc dựa vào phần
Đáp số : 13 búp bê
tóm tắt để viết số thích hợp vào chỗ chấm để có
Giải:
tóm tắt bài toán và giải vào vở rồi nêu kết quả
Số
máy
bay
còn
lại trên sân là:
bài giải.
15 2 = 10 (máy bay)
Đáp số : 12 máy bay
* Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Các
em
tự
tính
nhẩm

và xung phong
- Tổ chức cho học sinh thi đua tính nhẩm:


- Hớng dẫn học sinh tính nhẩm và ghi kết quả nêu kết quả, thi đua theo nhóm bằng hình
vào ô vuông.
thức tiếp sức.
-2
-3
- Mời tám trừ bốn bằng mời bốn, mời
12
15
1
bốn cộng một bằng mời lăm.
7
18 4 + 1 = 15
Đọc: Mời bảy trừ hai bằng mời lăm, mời lăm trừ Mời bốn cộng hai bằng mời sáu, mời sáu
ba bằng mời hai.
trừ năm bằng mời một.
14 + 2 5 = 11
III. Củng cố, dặn dò:
- Nêu lại các bớc giải bài toán có văn.
- Yêu cầu HS nêu lại các bớc giải bài toán.
- Nhận xét tiết học, tuyên dơng.
Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau.


Toán
Luyện tập
A. Mục tiêu : HS

- Giúp học sinh biết giải và trình bày bài toán có lời văn có 1 phép tính trừ.
- Bài tập cần làm. Bài 1, 2,3, 4:
B. Đồ dùng dạy học:
- Bộ đồ dùng toán 1.
C. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh giải trên bảng lớp.
- Hỏi tên bài cũ.
Giải:
- Gọi học sinh giải bài tập 4 trên bảng lớp.
Số hình tam giác không tô màu là:
8 4 = 4 (tam giác)
Đáp số : 4 tam giác
- Nhận xét .
II. Bài mới :
- Học sinh nhắc lại.
1. Giới thiệu trực tiếp, ghi tên bài.
2. Nội dung giờ học:
+ Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài:
Giải:
- GV hớng dẫn HS làm vào vở:
Số
thuyền
của
Lan còn lại là:
+ Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
14 4 = 10 (cái thuyền)
- Gọi học sinh đọc đề toán, nêu tóm tắt bài toán

Đáp số : 10 cái
và giải.
thuyền
Giải:
+ Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Số bạn nam tổ em là:
- Cho học sinh tự làm vào vở rồi chữa bài trên
9 5 = 4 (bạn nam)
lớp.
Đáp số : 4 bạn nam.
+ Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:
- Cho học sinh quan sát hình vẽ và đọc tóm tắt - Học sinh tự giải rồi chữa bài trên bảng
lớp.
bài toán. Giáo viên hớng dẫn học sinh giải.
- Học sinh giải:
III. Củng cố, dặn dò:
- Hỏi tên bài.
- Nhận xét tiết học, tuyên dơng.


Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau.
- Nhắc lại tên bài học.
- Nêu lại các bớc giải toán có văn.
- Thực hành ở nhà.
Toán

Luyện tập chung

A. Mục tiêu: HS
- Biết lập đề toán theo hình vẽ , tóm tắt đề tóan ; Biết cách giải và trình bày giải bài

toán.
- Làm bài tập 1, 2.
B. Đồ dùng dạy học:
- Các tranh vẽ SGK.
C. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Kiểm tra bài cũ:
- 1 học sinh giải bài tập 3.
- Hỏi tên bài cũ.
Giải:
- Gọi học sinh giải bài tập 3 trên bảng lớp.
Sợi dây còn lại là:
13 2 = 11 (m)
Đáp số : 11 m.
- Nhận xét.
II. Bài mới :
- HS nêu lại.
1. Giới thiệu trực tiếp, ghi tên bài.
- Trong bến có 5 ô tô đậu, có thêm 2 ô tô
2. Hớng dẫn học sinh luyện tập:
+ Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài và đọc đề vào bến. Hỏi có tất cả bao nhiêu ô tô?
Tóm tắt:
toán.
Có : 5 ô tô
- Giáo viên hớng dẫn các em dựa vào tranh để
Có : 2 ô tô
hoàn chỉnh bài toán:
Tất cả có : . . . ô tô?
- Các em tự tóm tắt bài và giải rồi chữa bài trên

Giải
bảng lớp.
Số ô tô có tất cả là:
5 + 2 = 7 (ô tô)
Đáp số : 7 ô tô.
* Bài 2:
- Cho học sinh nhìn tranh vẽ và nêu tóm tắt bài - HS nhìn tranh: Nêu tóm tắt bài toán và
giải bài toán đó.
toán rồi giải theo nhóm.
Tóm tắt:

: 8 con thỏ
Chạy đi
: 3 con thỏ
Còn lại : ? con thỏ
Giải:
Số con thỏ còn lại là:
8 3 = 5 (con)
Đáp số: 5 con thỏ
- Giáo viên nhận xét :
III. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại tên bài học.
- Hỏi tên bài.
- Nêu lại cách giải bài toán có văn.
- Nhận xét tiết học, tuyên dơng.
Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau.


Toán
Phép cộng trong phạm vi 100

(Cộng không nhớ)
A. Mục tiêu : HS
- Lắm đợc cách cộng số có hai chữ số: Biết đặt tính và làm tính cộng(không nhớ) số có
hai chữ số: Vận dụng để giải toán.
- Bài tập cần làm. Bài 1, 2,3.
B.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Kiểm tra bài cũ:
- 1 học sinh nêu tóm tắt, 1 học sinh giải.
- Gọi học sinh lên bảng làm bài tập 2.
Tóm tắt

: 8 con thỏ
- GV nhận xét ghi điểm.
Chạy đi : 3 con thỏ
Còn lại : . . con thỏ ?
Giải
Số con thỏ còn lại là:
8 3 = 5 (con)
Đáp số : 5 con thỏ.
II. Bài mới :
1.Giới thiệu trực tiếp, ghi đề bài.
2. Nội dung giờ dạy:
a. Giới thiệu cách làm tính cộng không nhớ
- Trờng hợp phép cộng có dạng 35 + 24
* Bớc 1: Giáo viên hớng dẫn các em thao tác
trên que tính.
- Hớng dẫn học sinh lấy 35 que tính (gồm 3
chục và 5 que tính rời), xếp 3 bó que tính

bên trái, các que tính rời bên phải.
- Cho nói và viết vào bảng con: Có 3 bó, viết
3 ở cột chục. Có 5 que tính rời viết 5 ở cột
đơn vị.
- Cho học sinh lấy tiếp 24 que tính và thực
hiện tơng tự nh trên.

- Học sinh nhắc lai đề bài.

- Học sinh lấy 35 que tính viết bảng con và
nêu: Có 3 bó, viết 3 ở cột chục. Có 5 que
tính rời viết 5 ở cột đơn vị.

- Học sinh lấy 24 que tính viết bảng con và
nêu: Có 2 bó, viết 2 ở cột chục. Có 4 que
tính rời viết 4 ở cột đơn vị.
- Hớng dẫn các em gộp các bó que tính với 3 bó và 2 bó là 5 bó, viết 5 ở cột chục. 5 que
nhau, các que tính rời với nhau. Đơc 5 bó và tính và 4 que tính là 9 que tính, viết 9 ở cột
đơn vị.
9 que tính rời.
* Bớc 2: Hớng dẫn kĩ thuật làm tính cộng.
Đặt tính:
- Viết 35 rồi viết 24, sao cho các số chục
thẳng cột nhau, các số đơn vị thẳng cột nhau,
viết dấu +, kẻ vạch ngang, rồi tính từ phải
sang trái.
- Học sinh thực hành ở bảng con.
35
5 cộng 4 bằng 9, viết 9
- Đọc: 35 + 24 = 59

24
3 cộng 2 bằng 5, viết 5
59
- Nhắc lại: 35 + 24 = 59
Nh vậy : 35 + 24 = 59


- Gọi vài học sinh nhắc lại cách cộng.
b. Trờng hợp phép cộng có dạng 35 + 20
- Viết 35 rồi viết 20, sao cho các số chục
thẳng cột nhau, các số đơn vị thẳng cột nhau,
viết dấu +, kẻ vạch ngang, rồi tính từ phải
sang trái.
- Học sinh thực hành ở bảng con.
35
5 cộng 0 bằng 5, viết 5
- Đọc: 35 + 20 = 55
20
3 cộng 2 bằng 5, viết 5
55
Nh vậy : 35 + 20 = 55
- Gọi vài học sinh nhắc lại cách cộng
- Nhắc lại: 35 + 20 = 55
c. Trờng hợp phép cộng có dạng 35 + 2
- Khi đặt tính phải đặt 2 thẳng cột với 5 ở cột
đơn vị. Khi tính từ phải sang trái có nêu Hạ
3, viết 3 để thay cho nêu 3 cộng 0 bằng 3,
viết 3
- Học sinh thực hành ở bảng con.
35

5 cộng 2 bằng 7, viết 7
- Đọc: 35 + 2 = 37
2
hạ 3, viết 3
37
Nh vậy : 35 + 2 = 37
- Gọi vài học sinh nhắc lại cách cộng
- Nhắc lại: 35 + 2 = 37
3. Học sinh thực hành:
* Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Học sinh làm rồi chữa bài tập trên bảng
- Giáo viên cho học sinh tự làm rồi chữa bài, lớp.
- Lu ý: Đặt các số cùng hàng thẳng cột với
nhau.
- Học sinh đặt tính rồi tính và nêu cách làm.
* Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
- Học sinh làm vào vở, yêu cầu các em nêu
cách làm.
- Học sinh đọc đề và tìm hiểu bài toán:
Tóm tắt
Lớp 1 A
: 35 cây
* Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Lớp 2 A
: 50 cây
- Học sinh đọc đề, Tóm tắt và tự trình bày
Cả hai lớp : . . . cây?
bài giải.
Giải
- Cho học sinh làm vào vở và nêu kết quả.

Số cây cả hai lớp trồng là:
35 + 50 = 85 (cây)
Đáp số : 85 cây
- Học sinh giải vào vở và nêu kết quả.
III. Củng cố, dặn dò:
- Hỏi tên bài.
- Nhận xét tiết học, tuyên dơng.
Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết
sau.
Toán
Luyện tập
A. Mục tiêu : HS
- Biết làm tính cộng (không nhớ)trong phạm vi 100, tập đặt rồi tính : Biết tính nhẩm.
- Bài tập cần làm. Bài 1, 2,3, 4.


B. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
I. Kiểm tra bài cũ:
- Hỏi tên bài cũ.
+ Gọi học sinh giải bài tập 3 trên bảng lớp.

Hoạt động của HS
- Học sinh giải trên bảng lớp.
Giải
Lớp em có tất cả là:
21 + 14 = 35 (bạn)
Đáp số : 35 bạn

+ Lớp làm bảng con: Đặt tính rồi tính:

30 + 5
55 + 23
- Nhận xét .
II. Bài mới :
1. Giới thiệu trực tiếp, ghi đề bài.
2. Hớng dẫn học sinh luyện tâp thc hành:
* Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Giáo viên cho học sinh tự làm vào vở rồi nêu
kết quả.
* Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
- Giáo viên hớng dẫn học sinh làm mẫu:
20 cm + 10 cm, lấy 20 + 10 = 30 rồi viết cm vào
kết quả ghi trong dấu ngoặc đơn ()
Cách làm tính: 20 + 10 = 30 (cm)
Các phần còn lại học sinh tự làm và nêu kết quả.
* Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
- Giáo viên hớng dẫn học sinh nối phép tính với
kết quả sao cho đúng:

- Học sinh đặt tính và tính kết quả. Ghi và
bảng con.

* Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:
- Cho học sinh đọc bài toán. Giáo viên hớng dẫn
học sinh tóm tắt và giải.

Tóm tắt
Lúc đầu : 15 cm
Lúc sau : 14 cm
Tất cả : ? cm


- Học sinh nhắc lại.

- Học sinh đặt tính và tính kết quả, nêu kết qu
cho giáo viên và lớp nghe.
Học sinh làm theo mẫu:
14 + 5 = 19 (cm),
25 + 4 = 29 (cm)
32 + 12 = 44 (cm),

43 + 15 = 58(cm)

- HS làm vào SGK.
- Gọi HS chữa bài.

Giải
Con sên bò tất cả là:
15 + 14 = 29 (cm)
Đáp số : 29 cm

III. Củng cố, dặn dò:
- Hỏi tên bài.
- Nhắc lại tên bài học.
- Nhận xét tiết học, tuyên dơng.
- Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau. - Nêu lại các bớc giải toán có văn.
.........................................................................................
Toán
Luyện tập
A. Mục tiêu: HS
- Biết làm tính cộng (không nhớ) trong phạm vi 100, tập đặt rồi tính : Biết tính nhẩm.

Vận dụngn để cộng các số đo độ dài.
- Bài tập cần làm. Bài 1, 2, 4.


B. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
I. Kiểm tra bài cũ:
- Hỏi tên bài cũ.
+ Gọi học sinh giải bài tập 3 trên bảng lớp.

Hoạt động của HS
+ Học sinh giải trên bảng lớp.

Giải:
Lớp em có tất cả là:
21 + 14 = 35 (bạn)
Đáp số : 35 bạn
- Học sinh đặt tính và tính kết quả. Ghi và
bảng con.
- Học sinh nhắc lại.

+ Lớp làm bảng con: Đặt tính rồi tính:
30 + 5
55 + 23
- Nhận xét .
II. Bài mới :
1. Giới thiệu trực tiếp, ghi đề bài.
2. Hớng dẫn học sinh luyện tâp thc hành:
* Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Giáo viên cho học sinh tự vào vở rồi nêu kết - Học sinh đặt tính và tính kết quả, nêu kết qu

cho giáo viên và lớp nghe.
quả.
* Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
- Học sinh làm theo mẫu:
- Giáo viên hớng dẫn học sinh làm mẫu:
14 + 5 = 19 (cm),
25 + 4 = 29 (cm)
20 cm + 10 cm, lấy 20 + 10 = 30 rồi viết cm
vào kết quả ghi trong dấu ngoặc đơn ()
32 + 12 = 44 (cm), 43 + 15 = 58(cm)
Cách làm tính: 20 + 10 = 30 (cm)
- Các phần còn lại học sinh tự làm và nêu kết
quả.
Tóm tắt
* Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Lúc đầu : 15 cm
- Cho học sinh đề bài toán. Giáo viên hớng dẫn
Lúc sau : 14 cm
học sinh tóm tắt và giải.
Tất cả : ? cm
Giải:
III. Củng cố, dặn dò:
Con sên bò tất cả là:
- Hỏi tên bài.
15 + 14 = 29 (cm)
- Nhận xét tiết học, tuyên dơng.
Đáp số : 29 cm
- Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau.
- Nhắc lại tên bài học.
-Nêu lại các bớc giải toán có văn.

..........................................................................................
Toán
Phép trừ trong phạm vi 100
(trừ không nhớ)
A. Mục tiêu : HS
- Biết đặt tính và làm tính trừ (không nhớ) số có hai chữ số: Biết giải tóan có phép trừ
Số có hai chữ số.
- Bài tập cần làm. Bài 1, 2, 3.
B. Đồ dùng dạy học:
- Bộ đồ dùng toán 1.
- Các bó mỗi bó 1 chục que tính và các que tính rời.
- Các tranh vẽ trong SGK.


C. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
I. Kiểm tra bài cũ:
- Hỏi tên bài cũ.
- Gọi học sinh giải bài tập 4 trên bảng lớp.

- Nhận xét .
II. Bài mới :
1. Giới thiệu bài, ghi đề bài.
2. Nội dung giờ học:
a. Giới thiệu cách làm tính trừ (không nhơ)
dạng 57 23
* Bớc 1: Giáo viên hớng dẫn học sinh thao tác
trên que tính:
- Yêu cầu học sinh lấy ra 57 que tính (gồm 5 bó
que tính và 7 que tính rời). Xếp các bó về bên

trái và các que tính rời về bên phải. Giáo viên
nói và điền các số vào bảng:
Có 5 bó thì viết 5 ở cột chục, 7 que rời thì viết
7 cột đơn vị.
- Tiến hành tách ra 2 bó và 3 que rời. Khi tách
cũng xếp 2 bó bên trái và 3 que rời về bên phải,
phía dới các bó que rời đã xếp trớc.
- Giáo viên nói và điền vào bảng: Có 2 bó thì
viết 2 vào cột chục, dới 5. Có 3 que rời thì viết 3
vào cột đơn vị, dới 7.
- Số que tính còn lại là 3 bó và 4 que tính rời thì
viết 3 vào cột chục, viết 4 vào cột đơn vị.
* Bớc 2: Giới thiệu kĩ thật làm tính trừ:
+ Đăt tính:
Viết 57 rồi viết 23 sao cho cột chục thẳng cột
chục, đơn vị thẳng cột đơn vị.
Viết gạch ngang.
Viết dấu trừ.
* Tính từ phải sang trái:
57
7 trừ 3 bằng 4, viết 4
23
5 trừ 2 bằng 3, viết 3
34
Nh vậy : 57 23 = 34
- Gọi học sinh đọc lại 57 23 = 34 và chốt lại
kĩ thuật trừ nh ở bớc 2.
b. Học sinh thực hành:
* Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài rồi làm
bài và nêu kết quả (giáo viên chú ý quan sát học

sinh việc đặt tính sao các số cùng hàng thẳng cột
với nhau)
* Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
- Cho học sinh giải vào vở rồi chữa bài trên bảng

Hoạt động của HS
Học sinh giải bài tập 4.
Giải
Con sên bò tất cả là:
15 + 14 = 29 (cm)
Đáp số : 29 cm
- Nhắc lại.

- Học sinh thao tác trên que tính lấy 57 qu
tính, xếp và nêu theo hớng dẫn của giáo viên.

- Có 5 bó thì viết 5 ở cột chục, 7 que rời thì viế
7 cột đơn vị.
- Học sinh tiến hành tách và nêu:
- Có 2 bó thì viết 2 vào cột chục, dới 5. Có
que rời thì viết 3 vào cột đơn vị, dới 7.

- Số que tính còn lại là 3 bó và 4 que tính rờ
thì viết 3 vào cột chục, viết 4 vào cột đơn vị.
- Học sinh lắng nghe và thao tác trên bảng cài

57
23
34


- Đọc kết quả 57 23 = 34

- Học sinh làm bảng con các phép tính theo yê
cầu của SGK, nêu cách đặt tính và kĩ thuật tính

- Học sinh giải vào vở rồi chữa bài trên bản
lớp.


lớp.

Tóm tắt

: 64 trang
Đã đọc
: 24 trang
Còn
: ....trang ?
Giải
Số trang Lan còn phải đọc là:
64 24 = 40 (trang)
Đáp số: 40 trang
- Nhóm nào xong trớc đính lên bảng lớp và tín
điểm thi đua. Các nhóm nhận xét lẫn nhau.

* Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
- Cho học sinh đọc đề và nêu tóm tắt bài toán rồi
giải theo nhóm.
- Nhắc lại tên bài học.
- Giáo viên nhận xét chung về hoạt động của các - Nêu lại kĩ thuật làm tính trừ và thực hiện phé

nhóm và tuyên dơng nhóm thắng cuộc.
trừ sau: 78 50
III. Củng cố, dặn dò:
- Hỏi tên bài.
- Nhận xét tiết học, tuyên dơng.
Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau.
......................................................................
Toán
Phép trừ trong phạm vi 100 (trừ không nhớ)
A. Mục tiêu: HS
- Biết đặt tính và làm tính trừ số có hai chữ số ( không nhớ ) dạng 65 - 30 , 36 - 4 .
Bài tập cần làm.1, 2, 3 ( cột 1 , 3 )
B. Đồ dùng dạy học:
- GV và hs: Các bó que tính chục và rời , các thẻ đúng, sai.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
I. Kiểm tra bài cũ :
- GV nhận xét cho điểm.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung giờ học.
a. Giới thiệu cách làm tính trừ không nhớ: dạng 65 30
- Cho hs lấy 65 que tính gồm mấy chục? Mấy đơn
vị
- GV đính bảng - ghi vào cột chục và đơn vị
- Ta tách ra 3 bó que tính, 30 gồm mấy chục? Mấy
đơn vị?
- GV đính bảng - ghi vào cột chục và đơn vị
- Sau khi tách 30 que tính thì còn lại bao nhiêu que
tính? Ta làm tính trừ: 60 30. Nhìn vào que tính

còn lại ta đợc bao nhiêu?
- 35 que tính gồm mấy chục? Mấy đơn vị?

Hoạt động của HS
- Gọi 2 học sinh lên bảng : Giải bài 1b
và bài 3 sgk/158
- Nhắc lại tên bài học
- 65 gồm 6 chục và 5 đ vị. Bó chục đặt
bên
trái, bó đơn vị đặt bên phải
- 30 gồm 3 chục và 0 đơn vị. Bó chục
đặt bên trái,
- Còn lại 35 que, gồm 3 chục và 5 đơn vị


- GV đính bảng cài- ghi vào cột chục và cột đơn vị
+ Hớng dẫn cách trừ
- Cách đặt tính và cách tính
* Cho hs thực hiện vào bảng con
b. Dạng 36 - 4 ( Hớng dẫn tơng tự )
- Làm bài tính tơng tự:
98 - 60, 76 - 5
3. Thực hành:
Bài 1 : Tính
Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S
Bài 3: Tính nhẩm ( cột 1,3 )
III. Củng cố dặn dò:
- Yêu cầu hs nêu phép tính và tính kết quả 2 dạng
vừa học
- Dặn về nhà làm bài tập còn lại. Chuẩn bị bài tiết

sau : Luyện tập
- Nhận xét tiết dạy, tuyên dơng.
...............................................................................

- Vài hs nêu lại cách trừ

- Làm bảng con
- Làm phiếu cá nhân.
- Đổi chéo để ktra
- Sử dụng thẻ đúng , sai
- Tính nhẩm đôi bạn
- Tự đặt tính nêu cách tính bài tập của
mình

Toán
Luyện tập
A. Mục tiêu: HS
- Biết đặt tính , làm tính trừ, tính nhẩm các số trong phạm vi 100 (không nhớ).
Bài tập cần làm.1, 2, 3 ,5.
B. Đồ dùng dạy học:
- HS. các thẻ đúng, sai
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
I. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 học sinh lên bảng : Giải bài 1b và bài 3 cột 2
sgk/159
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Luyện tập
* Bài1: Đặt tính rồi tính

- Yêu cầu hs nhắc lại 3 dạng phép trừ đã học
( 57 - 23 ; 65 - 30 ; 36 - 4 )
- Gọi hs lên bảng sửa bài- Nêu cách tính
* Bài 2: Tính nhẩm
- Yêu cầu nhẩm trong nhóm
- Sau đó Gv hỏi từng bài
* Bài3: > , < , =
- Theo dõi, giúp đỡ các em yếu
* Bài 5:
Trò chơi : Nối phép tính với kết quả đúng
- Chọn 2 đội, mỗi đội 3 hs

Hoạt động của HS

- Nhắc lại tên bài học
- HS nêu yêu cầu
- 2 hs trả lời
- Lớp làm bảng con
- HS nêu yêu cầu
- Tính nhẩm từng cặp
- Cá nhân trả lời
- Nêu số bài sai
- Thực hành trên phiếu
- Đổi chéo bài để kiểm tra


- Phổ biến luật chơi: Tiếp sức
III: Củng cố dặn dò:
- Dặn về nhà làm bài tập còn lại vào vở.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập lịch lóc, lịch tờng cho

bài học sau : Các ngày trong tuần lễ
- Nhận xét tiết dạy, tuyên dơng

- Chọn bạn chơi

Toán
Các ngày lễ trong tuần
A. Mục tiêu: HS
- Biết tuần lễ có 7 ngày, biết tên các ngày trong tuần.
- Biết đọc thứ, ngày, tháng trên tờ lịch bóc hằng ngày.
- Bài tập cần làm.1, 2, 3 .
B. Đồ dùng dạy học:
- GV :1 quyển lịch bóc và 1 bảng thời khóa biểu của lớp
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
I. Kiểm tra bài cũ :
- Cho HS làm.
- GV nhận xét cho điểm.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung giờ học.
a. Giới thiệu cho hs quyển lịch bóc hàng ngày.
- Hôm nay là thứ mấy?
b. Giới thiệu về tuần lễ:
- Cho hs đọc từng tờ tịch (hoặc hình vẽ trong sách),
giới thiệu tên từng ngày trong tuần: chủ nhật, thứ hai,
thứ ba, thứ t, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy.
- Một tuần lễ có mấy ngày? (Có 7 ngày)
c. Giới thiệu về ngày trong tháng:
- Hôm nay là ngày bao nhiêu?(GV hớng dẫn )

- Tập cho hs nói nguyên câu: Hôm nay là ngày của
tháng
3. Thực hành:
* Bài 1: Viết vào chỗ chấm (theo mẫu)
- Chữa bài, hỏi thêm: Một tuần lễ đi học mấy ngày,
nghỉ mấy ngày?
* Bài 2: Đọc các tờ lịch trên hình vẽ dới đây rồi viết
vào chỗ chấm ( Cho hs xem lịch)
- Bài yêu cầu gì?
* Bài 3: Đọc thời khóa biểu
- Phát phiếu
4.Trò chơi củng cố :
- Tìm ngày tháng trên quyển lịch bóc
- Giới thiệu thêm lịch treo tờng

Hoạt động của HS
- Gọi 2 học sinh lên bảng , lớp
bảng con
Điền > < = : 64 - 4 65 - 5
40 - 10 30 - 20
- Nhắc lại tên bài học
- HS trả lời
- Vài hs nhắc lại
- HS đọc theo
- HS nhắc lại
- 2 hs trả lời
- HS tìm
- HS nêu
- HS nhắc lại
-Viết thứ

- Làm miệng- viết vào vở- đổi bài tự
kiểm tra
- Đọc rồi làm miệng
- Làm miệng- hs lên bảng sửa bài
- Vài hs đọc thời khóa biểu
- Viết thời khóa biểu
- Thi đua 2 dãy


III. Củng cố dặn dò:
- Chuẩn bị bài học sau : Cộng trừ ( không nhớ) trong
pv 100
Toán
Cộng, trừ (không nhớ) trong phạm vi 100
A. Mục tiêu: HS
- Biết cộng , trừ các số có hai chữ số không nhớ ; cộng , trừ nhẩm ; nhận biết bớc đầu
về quan hệ giữa phép cộng và phép trừ ; giải đợc bài toán có lời văn trong phạm vi các
phép tính đã học
- Bài tập cần làm. Bài 1, 2, 3, 4.
B. Đồ dùng dạy học:
- GV và hs: Các bó que tính chục và rời , các thẻ đúng, sai.
C. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 học sinh trả lời câu hỏi bài 1 và 2 sgk/161
- Nhận xét - Ghi điểm
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Ôn tập cộng trừ không nhớ trong phạm vi 100

* Bài1: Tính nhẩm
- Gọi 3hs lên bảng sửa bài- Nêu cách nhẩm
- Chỉ rõ mối quan hệ giữa phép cộng và trừ
* Bài 2: Đặt tính rồi tính
- Hớng dẫn mẫu: 36 + 12
- 2 hs sửa bài
- Chỉ rõ mối quan hệ giữ phép cộng và trừ
* Bài 3: Ghi tóm tắt lên bảng
- Yêu cầu hs nhận dạng bài toán
- 1 hs lên sửa bài
* Bài 4: Thực hiện tơng tự
- Luý dạng toán bớt đi
- Sửa bài
III. Củng cố dặn dò:
- Tổ chức thi trả lời nhanh
- GV đa ra một số phép tính đã học
- Chuẩn bị bài : Luyện tập
- Nhận xét tiết dạy, tuyên dơng.

- Nhắc lại tên bài học
- HS nêu yêu cầu
- Làm miệng, bảng con
- 1 hs làm mẫu, nêu cách đặt tính và cách
tính
- Làm bảng con
- 2 hs đọc bài toán
- Dạng toán thêm vào
- Giải toán vào vở
- HS giải vào vở.
- Đổi chéo bài để kiểm tra

- Thi đua trả lời nhanh theo 2dãy


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×