Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Đề tài hệ THỐNG TREO độc lập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (555.75 KB, 13 trang )


2

Hệ thống treo độc lập

2

2


3

Lời cám ơn
Trong thời gian học tập học phần Nhập môn ngành Công nghệ Ôtô
tại khoa Động Lực trường Cao Đẳng Kỹ Thuật Lý Tự Trọng thành phố
Hồ Chí Minh, chúng em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tạo điều kiện
của lãnh đạo khoa Động Lực trong suốt thời gian học tập. Xin cám ơn sự
tận tình trong giảng dạy của các Thầy cô giáo và sự tổ chức sắp xếp, chu
đáo của Khoa Động Lực trường Cao Đẳng Kỹ Thuật Lý Tự Trọng thành
phố Hồ Chí Minh.
Qua thời gian làm tiểu luận học phần, chúng em xin bày tỏ sự biết ơn sự
tận tình hướng dẫn và giúp đỡ trong suốt quá trình hình thành và hoàn
chỉnh tiểu luận của THS. Nguyễn Ngọc Phương.
Chúng em cũng xin cám ơn Ban Giám Hiệu cũng như các đồng nghiệp
đang công tác tại trường Cao đẳng kỹ thuật Lý Tự Trọng - Tp Hồ Chí
Minh đã động viên, giúp đỡ, hỗ trợ, tạo điều kiện cho chúng em trong
quá trình làm tiểu luận.
Xin cám ơn sự động viên và chia sẻ của gia đình trong thời gian qua.
Chắc rằng tiểu luận không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong sự
nhận xét đánh giá, góp ý của Hội đồng khoa học khoa Động Lực, để
chúng em hoàn chỉnh và cũng cố thêm các vấn đề mà mình tìm hiểu


trong thời gian tới.
Xin chân thành cảm ơn!
Nhóm thực hiện: Nguyễn Long Hùng
Võ Thanh Tiên

3

3


4

Mục lục
Trang
Trang phụ bìa
Lời cảm ơn
Mục lục
I)
Cấu tạo
I.1. Khái niệm

1
2
3
4
5

I.2. Đặc điểm

5


I.3. Ưu, nhược điểm
II) Các loại của hệ thống

6
7
8
9
10
12

II.1 Kiểu thang giằng Mcpherson
II.2 Kiểu hình thang với chạc kép
II.3 Kiểu chạc xiên
III)
Kết luận

4

4


5
I.

Cấu tạo của hệ thống treo độc lập là gì ?

Hình 1. Hệ thống treo độc lập ở trục cầu trước của xe

5


5


6

I.1. Khái niệm:
- Là mỗi bánh xe được lắp trên một tay đỡ riêng gắn vào thân xe
tạo ra sự linh hoạt chủ động cho mỗi bánh. Vì vậy bánh xe bên
trái và bên phải chuyển động độc lập với nhau.
I.2. Đặc điểm:
- Dầm cầu được chế tạo rời,giữa chúng liên hệ với nhau bằng
các khớp nối
- Bộ phận đàn hồi là lò xo trụ
- Bộ giảm chấn là giảm chấn ống.

Hình 2.

6

6


7

I.3. Ưu điểm, nhược điểm:
I.3.1. Ưu điểm:
- Khối lượng phần không được treo là nhỏ, đặc tính bám
đường của bánh xe là tốt, vì vậy sẽ êm dịu trong khi di chuyển và
có tính ổn định tốt.

- Các lò xo trong hệ thống treo độc lập chỉ làm nhiệm vụ đỡ
thân ôtô mà không có tác dụng định vị các bánh xe.
I.3.2. Nhược điểm:
- Cấu tạo khá phức tạp. Khoảng cách và định vị của bánh
xe bị thay đổi cùng với chuyển động lên xuống của bánh xe. Nhiều
kiểu xe có trang bị thanh ổn định để giảm hiện tượng xoay đứng
khi xe quay vòng và tăng độ êm của xe.

II.Các loại của hệ thống treo độc lập và cấu tạo của chúng:
7

7


8

2.1 Kiểu thanh giằng Mcpherson:
8

8


9

Đây là hệ thống treo độc lập sử dụng rộng rãi nhất ở hệ thống treo
trước của các xe du lịch nhỏ và trung bình. Kiểu này cũng được dùng
cho hệ thống treo sau của các xe có động cơ đặt trước và cầu trước chủ
động

2.2 Kiểu hình thang với chạc kép:

9

9


10

Ở kiểu này, các bánh xe nối liền với thân nhờ các đòn dưới và các đòn
trên. Kết cấu hình học của hệ thống treo có thể được thiết kế như mong
muốn theo chiều dài của đòn dưới và đòn trên và góc nối chung.

2.3 Kiểu chạc xiên:
10

10


11

Kiểu này được dùng ở hệ thống treo sau một số ít xe. Loại này có đặc
điểm, lượng thay đổi của góc Camber và độ chụm (do sự chuyển động
lên xuống của các bánh xe) có thể được khống chế ở giai đoạn thiết kế
bằng cách thay đổi chiều dài của mỗi chạc và định góc lắp chạc và góc
lắc của trục để xác định đặc tính sử dụng của xe.

11

11



12

Đặc điểm của hệ thống treo này là:
+ Cấu tạo tương đối đơn giản
+ Do có ít chi tiết nên nó nhẹ, vì vậy có thể giảm được khối lượng không
được treo
+ Do hệ thống treo chiếm ít không gian, nên có thể tăng không gian sử
dụng của khoang động cơ
+ Do khoảng cách giữa các điểm đỡ hệ thống treo là khá lớn nên có sự
thay đổi nhỏ của góc đặt bánh xe trước do lỗi lắp hay lỗi cấu tạo chi tiết.
Vì vậy, trừ độ chụm, bình thường không cần thiết điều chỉnh các góc
đặt bánh xe.
12

12


13

III) Kết Luận:
Qua bài học này, chúng ta ã
c tìm hi u k v h th n g treo
c l p trên xe ôtô, công d n g các b ph n c u thành c a h
th n g này, và th y
c t m quan tr n g c a h th n g treo
trong h th n g xe ôtô.

13

13




×