Tải bản đầy đủ (.doc) (93 trang)

Bài giảng quản trị tài chính doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (617.57 KB, 93 trang )

Bài giảng quản trị tài chính DN
I- vai trò của quản trị tài chính DN
1-Tài chính DN
Tài chính DN là một khâu của hệ thống tài chính trong nền kinh tế, là một phạm trù kinh tế
khách quan gắn liền với sự ra đời của nền kinh tế hàng hoá tiền tệ.
Để tiến hành hoạt động kinh doanh, bất kì một DN nào cũng cần phải có một lợng vốn tiền
tệ tối thiểu nhất định. Quá trình hoạt động kinh doanh, từ góc độ tài chính cũng là quá trình
phân phối để tạo lập hoặc sử dụng các quĩ tiền tệ của DN nhằm thực hiện mục tiêu của hoạt
động kinh doanh. Trong quá trình đó luôn diễn ra sự vận động và chuyển hoá liên tục của các
nguồn tài chính (các quĩ tiền tệ ) tạo ra các luồng chuyển dịch giá trị mà biểu hiện của nó là
các luồng tiền tệ đi vào hoặc đi ra khỏi chu kì kinh doanh của DN.
Gắn liền với quá trình phân phối dới hình thức giá trị để tạo lập hoặc sử dụng của các quĩ
tiền tệ của DN là các mối quan hệ tài chính phản ánh bản chất của tài chính DN
Trong các DN, có những quan hệ tài chính sau:
- Quan hệ giữa DN với Nhà nớc, đợc thể hiện qua việc nhà nớc cấp vốn
cho DN hoạt
động (đối với các DN Nhà nớc) và DN thực hiện các nghiã vụ tài chính khác nh nộp thuế, và
lệ phí v.v... vào Ngân sách
- Quan hệ giữa DN với các chủ thể kinh tế khác nh : đi vay hoặc cho vốn, mua hoặc bán
tài sản hoặc các hàng hoá, vật t và các dịch vụ khác
- Quan hệ trong nội bộ DN đựoc thể hiện trong việc thanh toán tiền lơng, tiền công và
các khoản tiền thởng, tiền phạt với công nhân viên,trong việc phân phối lợi nhuận sau
thuế, phân chia lợi tức cho các cổ đông, việc hình thành các quĩ của DN
Nh vậy:
-Tài chính DN :
+Xét về bản chất : là các mối quan hệ phân phối dới hình thức giá trị gắn liền với việc
tạo lập hoặc sử dụng các quĩ tiền tệ của DN trong quá trình phân phối để tạo lập và sử dụng
các quĩ tiền tệ của DN trong quá trình kinh doanh.
+ Xét về hình thức : tài chính DN phản ánh sự vận động và chuyển hoá của các nguồn lực
tài chính trong quá trình phân phối để tạo lập hoặc sử dụng các quĩ tiền tệ của DN
- Các mối quan hệ kinh tế gắn liền với việc phân phối để tạo lập hoặc sử dụng các quĩ tiền


tệ của DN hợp thành các quan hệ tài chính của DN . Vì vậy các hoạt động gắn liền với việc
phân phối để tạo lập và sử dụng các quĩ tiền tệ thuộc hoạt động tài chính của DN
2- Quản trị tài chính DN
Quản trị tài chính DN là việc lựa chọn và đa ra các quyết định tài chính, tổ chức thực hiện
các quyết định đó nhằm đạt mục tiêu hoạt động của DN, đó là tối đa hoá lợi nhuận, không
ngừng làm tăng giá trị DN và khả năng cạnh tranh của DN trên thị trờng.
Quản trị tài chính có quan hệ chặt chẽ với quản trị DN và giữ vị trí hàng đầu trong quản trị
DN.Hầu hết mọi quyết định quản trị khác đều dựa trên những quyết định rút ra từ những đánh
giá về mặt tài chính trong hoạt động của DN
3- Vai trò quản trị tài chính DN
Quản trị tài chính DN có vai trò to lớn trong hoạt động kinh doanh của DN, với những vai
trò chủ yếu sau:
a- Huy động và đảm bảo kịp thời vốn cho hoạt động kinh doanh của DN
Trong qúa trình hoạt động của DN thuờng nảy sinh các nhu cầu vốn ngắn hạn và dài
hạn cho hoạt dộng kinh doanh thờng xuyên của DN cũng nh cho đầu t phát triển.Vai trò của
tài chính DN trớc hết thể hiện ở chỗ xác định đúng đắn các nhu cầu vốn cần thiết cho hoạt
động của DN trong từng thời kì và tiếp đó phải lựa chọn các hình thức thích hợp huy động
vốn từ bên trong và bên ngoài, đáp ứng các nhu cầu vốn cho hoạt động của DN. Ngày nay
cùng với sự phát triển của nền kinh tế đã nảy sinh nhiều hình thức mới cho phép các DN huy
động các nguồn vốn từ bên ngoài, do vậy, vai trò của tài chính DN ngày càng trở nên quan
trọng hơn trong việc chủ động lựa chọn các hình thức và phơng pháp huy động vốn đảm bảo
cho DN hoạt động liên tục và có hiệu quả với chi phí huy động vốn ở mức thấp nhất
b- Tổ chức sử dụng vốn kinh doanh tiết kiệm và hiệu quả
1


Hiệu quả hoạt động kinh doanh của DN phụ thuộc rất lớn vào việc sử dụng vốn. Tài
chính DN đóng vai trò quan trọng vào việc đánh giá và lựa chọn dự án đầu t trên cơ sở phân
tích khả năng sinh lời và mức độ rủi ro của dự án, từ đó góp phần lựa chọn dự án tối u. Việc
huy động kịp thời các nguồn vốn có ý nghĩa rất quan trọng để DN có thể nắm bắt đợc các cơ

hội kinh doanh. Mặt khác việc huy động số vốn hiện có tối đa vào hoạt động kinh doanh có
thể tránh đợc những thiệt hại do ứ đọng vốn gây ra, đồng thời giảm bớt đợc nhu cầu vay vốn,
từ đó giảm đợc các khoản tiền trả lãi vay. Việc hình thành và sử dụng tốt các quĩ của DN cùng
với việc sử dụng các hình thức thởng, phạt một cách hợp lí sẽ góp phần quan trọng thúc đẩy
ngời lao động gắn bó với DN, từ đó nâng cao năng suất lao động, cải tiến kĩ thuật, nâng cao
hiệu quả kinh doanh của DN
c- Giám sát,kiểm tra thờng xuyên chặt chẽ các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của
DN
Thông qua tình hình thu, chi tiền tệ hàng ngày ,tình hình tài chính và thực hiện các chỉ
tiêu tài chính , lãnh đạo và các nhà quản lí DN có thể đánh giá tổng hợp và kiểm soát đợc các
mặt hoạt động của DN , phát hiện kịp thời những tồn tại hay khó khăn vớng mắc trong kinh
doanh từ đó có thể đa ra các quyết định để điều chỉnh các hoạt động phù hợp với thực tế kinh
doanh
II- nội dung và các nhân tố ảnh hởng tới quản trị tài chính DN
1- Nội dung quản trị tài chính DN
Quản trị tài chính DN thờng bao gồm những nội dung chủ yếu sau:
a- Tham gia đánh giá,lựa chọn các dự án đâù t và kế hoạch kinh doanh
Việc xây dựng và lựa chọn các dự án đầu t do nhiều bộ phận trong DN cùng hợp tác
thực hiện .Trên góc đọ tài chính, điều chủ yếu cần phải xem xét là hiệu quả tài chính của dự
án, tức là xem xét cân nhắc giữa chi phí bỏ ra, những rủi ro có thể gặp phải và khả năng thu
lợi nhuận khi thực hiện dự án. Khi phân tích, đánh giá nhằm lựa chọn các dự án tối u , các dự
án có mức sinh lời cao, vấn đề quan trọng của ngời quản trị tài chính còn là xem xét việc sử
dụng vốn đầu t nh thế nào.Trên cơ sở tham gia đánh giá, lựa chọn dự án đầu t cần tìm ra định
hớng phát triển DN.Khi xem xét việc thực hiện dự án đầu t,cần chú ý tới việc tăng cờng khả
năng cạnh tranh của DN. để đảm bảo hiệu quả trớc mắt cũng nh lâu dài
b- Xác định nhu cầu vốn, tổ chức huy động các nguồn vốn để đáp ứng cho hoạt động của
DN
Mọi hoạt động của DN đòi hỏi phải có vốn. Bớc vào hoạt động kinh doanh, quản trị tài
chính DN cần phải xác định nhu cầu vốn cần thiết cho hoạt động của DN trong kì gồm vốn
dài hạn và vốn ngắn hạn điều quan trọng là là phải tổ chức nguồn vốn đảm bảo kịp thời đầy

đủ cho các hoạt động của DN. Việc tổ chức huy động này ảnh hởng rất lớn tới hiệu quả hoạt
động của DN. Để đi đến việc quyết định lựa chọn hình thức và phơng pháp huy động vốn
thích hợp, cần xem xét, cân nhắc trên nhiều mặt nh: kết cấu các nguồn vốn, chi phí cho việc
sử dụng các nguồn vốn, những điểm lợi và bất lợi của các hình thức huy động vốn.
d- Tổ chức sử dụng có hiệu quả số vốn hiện có, quản lí chặt chẽ các khoản thu chi, đảm
bảo khả năng thanh toán của DN
Quản trị tài chính DN phải tìm ra các biện pháp góp phần huy động tối đa số vốn hiện
vào hoạt động kinh doanh,giải phóng các khoản vốn còn ứ đọng, theo dõi chặt chẽ các khoản
chi tiêu phát sinh trong quá trình hoạt động của DN, tìm các biện pháp lặp lại cân bằng giữa
thu và chi bằng tiền để đảm bảo cho DN luôn có khả năng thanh toán. Mặt khác cũng cần
xác định rõ các loại chi phí kinh doanh của DN, các khoản thuế mà DN phải nộp, xác định
các khoản chi phí nào là chi phí kinh doanh, và chi phí thuộc về hoạt động khác. Những chi
phí vợt quá định mức qui định hay những chi phí thuộc về các nguồn kinh phí khác tài trợ
không đợc tính là chi phí hoạt động kinh doanh
đ- Thực hiện việc phân phối lợi nhuận, trích lập và sử dụng các quĩo của DN
Thực hiện việc phân phối hợp lí lợi nhuận sau thuế và trích lập và sử dụng tốt các quĩ
của DN sẽ góp phần quan trọng vào việc phát triển DN và cải thiện đời sống của ngời lao
động. Lợi nhuận là mục tiêu của hoạt động kinh doanh, là một chỉ tiêu mà DN phải đặc biệt
quan tâm vì nó liên quan đến sự tồn tại, phát triển và mở rộng của DN. Không thể nói DN
hoạt động kinh doanh tốt , hiệu quả cao trong khi lợi nhuận lại giảm. Doanh nghiệp cần có
phơng án tối u trong việc phân chia lợi tức, trong việc xác định và hình thành các quĩ nh quĩ
đầu t phát triển, quĩ dự phòng tài chính
2


e-Đảm bảo kiểm tra, kiểm soát thờng xuyên đối với hoạt động của DN, thực hiện phân
tích tài chính DN
Thông qua tình hình thu chi tiền tệ hàng ngày, tình hình thực hiện các chỉ tiêu tài chính
cho phép thờng xuyên kiểm tra, kiểm soát tình hình hoạt động của DN. Mặt khác định kì
phải tiến hành phân tích tình hình tài chính nhằm đánh giá những điểm mạnh, điểm yếu giúp

cho lãnh đạo trong việc đánh giá tổng quát tình hình hoạt động, những mặt mạnh và những
điểm hạn chế nh: khả năng thanh toán,tình hình luân chuyển vật t, tiền vốn, hiệu quả hoạt
động kinh doanh, từ đó có thể đa ra những quyết định đúng đắn về tài chính, xây dựng đựoc
một kế hoạch tài chính khoa học, đảm bảo mọi nguồn tài chính đợc sử dụng có hiệu quả nhất
e- Thực hiện việc dự báo và kế hoạch hoá tài chính DN
Các hoạt động tài chính DN cần đợc dự kiến trớc thông qua việc dự báo tài chính và lập
kế hoạch tài chính. Nếu thực hiện tốt sẽ giúp cho DN có thể chủ động đa ra các giải pháp kịp
thời khi có sự biến động của thị trờng.quá trình thực hiện kế hoạch tài chính cũng là quá
trình ra các quyết định tài chính thích hợp nhằm đạt tới các mục tiêu của DN
2- Những nhân tố chủ yếu ảnh hởng tới quản trị tài chính DN
Q uản trị tài chính ở những DN khác nhau đều có những điểm khác nhau. Sự khác nhau
đó do ảnh hởng bởi nhiều nhân tố nh: Sự khác biệt về hình thức pháp lí tổ chức DN, đặc điểm
kinh tế- kĩ thuật của ngành kinh doanh và môi trờng kinh doanh của DN
a-Hình thức pháp lí của tổ chức DN
Theo hình thức pháp lí tổ chức DN hiện hành ở nớc ta hiện nay có các loại hình DN
chủ yếu sau đây:
- DN Nhà nớc
- Công ty cổ phần
- Công ty trách nhiệm hữu hạn
- DN t nhân
- Công ty hợp danh
- DN có vốn đầu t nớc ngoài
Những đặc điểm riêng về hình thức pháp lí tổ thức DN gữa các DN trên có ảnh hởng rất
lớn tới quản trị tài chính DN nh việc tổ chức huy động, sử dụng vốn kinh doanh và phân
phối kết quả kinh doanh của DN
b-Đặc điểm kinh tế kĩ thuật của ngành kinh doanh
Đặc điểm kinh tế kĩ thuật của ngành kinh doanh có ảnh hởng không nhỏ tới quản trị tài
chính DN. Mỗi ngành kinh doanh có những đặc điểm về mặt kinh tế và kĩ thuật khác nhau,
những ảnh hởng đó thể hiện:
+ ảnh hởng của tính chất ngành kinh doanh

ảnh hởng này thể hiện trong thành phần và cơ cấu vốn kinh doanh của DN, ảnh hởng tới
qui moo của vốn sản xuất kinh doanh cũng nh tỉ lệ thích ứng để hính thành và sử dụng chúng,
do đó có ảnh hởng tới tốc độ luân chuyển vốn, ảnh hởng tới phơng pháp đầu t, thể thức thanh
toán chi trả
+ảnh hởng của tính thời vụ và chu kì sản xuất kinh doanh
Tính thời vụ và chu kì sản xuất kinh doanh ảnh hởng trớc hết đến nhu cầu vốn sử dụng và
doanh thu tiêu thụ sản phẩm. Những DN có chu kì sản xuất ngắn thì nhu cầu VLĐ giữa các
thời kì trong năm thờng không có biến động lớn, DN cũng thờng xuyên thu đợc tiền bán
hàng, điều đó giúp cho DN dễ dàng đảm bảo giữa thu và chi bằng tiền ,cũng nh trong việc tổ
chức đảm bảo nguồn vốn cho nhu cầu kinh doanh. Những DN sản xuất ra những loại sản
phẩm có chu kì sản xuất dài, phải ứng ra một lợng VLĐ tơng đối lớn; DN hoạt động trong
ngành sản xuất có tính thời vụ thì nhu cầu VLĐ giữa các quí trong năm thòng có sự biến
động lớn, tiền thu về bán hàng cũng không đợc đều, tình hình thanh toán chi trả cũng gặp
những khó khăn. Cho nên việc tổ chức đảm bảo nguồn vốn cũng nh đảm bảo sự cân đối giữa
thu và chi bằng tiền cũng khó khăn hơn
c- Môi trờng kinh doanh
Môi trờng kinh doanh bao gồm tất cả những điều kiện bên ngoài ảnh hởng tới hoạt động
của DN , nó có tác động tới hoạt động quản trị tài chính DN
+ Môi trờng kinh tế
Hoạt động kinh doanh của DN luôn diễn ra trong một bối cảnh cụ thể của nền kinh tế nh
tốc đọ tăng trởng hay suy thoái, mức độ ổn định của đồng tiền ,của tỉ giá hối đoái , các chỉ số
3


giá chứng khoán trên thị trờng, lãi suất vay vốn, tỉ suất đầu tMỗi sự thay đổi của các yếu tố
trên đều có tác động tích cực hay tiêu cực đến hoạt động kinh doanh và theo đó là tình hình
tài chính của DN. Vì vậy nhà quản trị tài chính phải biết phân tích và dự doán xu hớng phát
triển của các yếu tố đó để tổ chức hoạt động tài chính củaDN cho phù hợp
+Môi trờng pháp lí
Môi trờng pháp lí là tổng hoà các qui định pháp luật liên quan đến hoạt động của DN.Hoạt

động trong điều kiện nền kinh tế nhiều thành phần, các DN vừa chịu sự chi phối, điều chỉnh
bởi các qui chế luật pháp chung cho mọi loại hình DN, song vừa chịu sự diều chỉnh bởi các
qui chế luật pháp riêng cho từng thành phần kinh tế hoặc ngành, lĩnh vực kinh doanh đặc
thù.Một môi trờng luật pháp bình đẳng, thông thoáng, ổn định, đồng bộ vừa tạo điều kiện
kinh doanh thuận lợi vừa đòi hỏi cao đối vơi các DN là một môi trờng pháp lí lí tởng đối với
hoạt động kinh doanh, hoạt động tài chính DN,ngựoc lại sẽ gây khó khăn, thậm chí có thể
làm cho DN suy thoái, phá sản
+Môi trờng kĩ thuật công nghệ, môi trờng thông tin
Ngày nay khoa học kĩ thật đã và đang trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp đối với DN. Hàm
lựợng tri thức có khuynh hớng chiếm tỉ trọng càng lớn trong giá bán của sản phẩm.DN nào
nắm băt và ứng dụng kịp thời các thành tựu tiến bộ khoa học kĩ thuật sẽ có điều kiện thuận lợi
trong cạnh tranh. Để đầu kĩ thuật công nghệ mới phải có số vốn đầu t lớn, điều này đòi hỏi
phải có các phơng thức huy động vốn phù hợp , cách thức đầu t cũng phải mạnh dạn, đi tắt,
đón đầu mới tránh đợc nguy cơ tụt hậu về kĩ thuật và công nghệ
Kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng cũng đòi hỏi DN phải nhạy bén, tiếp cận và xử lí
thông tin trong kinh doanh kịp thời. Tài chính DN phải tạo điều kiện thuận lợi để DN có thể
tiếp cận, khai thác và xử lí thông tin về thị trờng , giá cả sản xuất , về khả năng nắm bắt các
cơ hội kinh doanh trên thị trờng
+ Môi trờng hợp tác, hội nhập kinh tế quốc tế
Xu thế hợp tác, hội nhập kinh tế là xu thế khách quan đối cới tất cả các nớc trong điều kiện
hiện nay. Vì vậy chủ động hội nhập, hội nhập có hiệu quả là một thời cơ cũng là thách thức
đối với các DN
Việc các DN trong nớc liên doanh với các nhà đầu t nớc ngoài hoặc đàu t ra nớc ngoài dới
hình thức đầu t trực tiếp hay gián tiếp đã làm thay đổi và đa dạng hoá các quan hệ tài chính
diễn ra trong hoạt động tài chính của DN điều đó đòi hỏi cong tác tổ chức hoạt động tài chính
của DN cần đợc sửa đổi, hoàn thiện cho phù hợp
+Các môi trờng đặc thù
môi trờng đặc thù thờng bao gồm các yếu tố tác động đén hoạt động kinh doanh và tình
hình tài chính của DN một cách trực tiếp và rõ ràng hơn. Hơn nữa đối với csác yếu này DN có
thể kiểm soát chúng ở một mức dộ nhất định.Môi trờng này có các yếu tố nh : khác hàng, nhà

cung cấp, các hãng cạnh tranh và sự kiểm tra giám sát của các cơ quan nhà nớc đối với DN
Uy tín tốt của DN trong mua, bán hàng hoá không chỉ tạo điều kiện cho DN giữ vững hoặc
phát triển đợc thị phần , ổn định nguồn cung cấp các yếu tố sản xuất mà còn làm tăng hiệu
quả hoạt động kinh doanh và tiềm lực tài chính của DN
Sự cạnh tranh giữa các DN cúng là một nhân tố ảnh hởng đến hoạt động tài chính.Dể có
lợi thế chất lợn sản phẩm , về giá bán hàng hoá, về dịch vụ tiêu thụđòi hỏi phải quan tâm
đầu t đổi mới thiết bị,công nghệ sản xuất, nghiên cứu chế thử sản phẩm mới quản cáo giới
thiệu sản phẩm do đó cũng có thể ảnh hởng đến chi phí kinh doanh và lợi nhuận của DN
Khác với cơ chế quản lí hành chính bao cấp trớc đây, sự quản lí Nhà nớc đối với DN mang
đặc điểm định hớng và tác động gián tiếp theo nguyên tắc:Nhà nớc điều chỉnh thị trờng, thi
trờng DN , các DN tự chủ sản xuất kinh doanh , tự chủ tài chính, đồng thời cũng cũng tự chịu
trách nhiệm đối với kết quả sản xuất kinh doanh của mình

4


Chơng 2

Quản trị VCĐ của DN
I -Tài sản cố định và VCĐ của DN

1- Tài sản cố định của DN
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh các DN phải có các yếu tố: lao động, t liệu
lao động , đối tợng lao động
Khác với các đối tợng lao động (nguyên nhiên vật liệu, sản phẩm dở dang, bán thành phẩm
) các t liệu lao động nh : máy móc thiết bị, nhà xởng, phơng tiện vận tảilà những phơng
tiện vật chất mà con ngời sử dụng để tác động vào đói tợng lao động, biến đổi nó theo mục
đích của mình
Bộ phận quan trọng nhất trong các t liệu lao động sử dụng trong quá trình sản xuất kinh
doanh của DN là các TSCĐ , đò là những t liệu lao động chủ yếu đợc sử dụng một c ách trực

tiếp hay gián tiếp trong quá trình sản xuất kinh doanh nh máy móc, thiết bị, nhà xởng, phơng
tiện vận tải, các công trình kiến trúc,các khoản chi phí đầu t mua sắm các TSCĐ vô hình
Thông thờng, một t liệu lao động đợc coi là TSCĐ phải đồng thời thoả mãn hai tiêu chuẩn cơ
bản :
- Thời gian sử dụng tối thiểu từ một năm trở lên
Đạt giá trị tối thiểu ở một mức qui định, tiêu chuẩn này đợc qui định riêng đối với từng nớc
và có thể đợc điều chỉnh cho phù hợp với mức gía cả của từng thời kì
Theo quyết định 206/2003-QĐBTC( ngày 12/12/2003 của Bộ Tài chính) thì giá trị TSCĐ
phải từ 10 triệu đồng trở lên. Những t liệu lao động không đủ các tiêu chuẩn trên đợc coi là
những công cụ lao động nhỏ, đợc mua sắm bằng nguồn VLĐ của DN.
Tuy nhiên việc xem xét và nhận biết tiêu chuẩn TSCĐ trong thực tế là phức tạp hơn :
Một là: Việc phân biệt giữa các đối tợng lao động với các TSCĐ trong một số trờng hợp
không chỉ đơn thuần dựa vào một số đặc tính hiện vật mà còn phải dựa vào tính chất và công
dụng của chúng trong quá trình sản xuất kinh doanh, vì có thể cùng một tài sản ở trờng hợp
này đợc coi là TSCĐ song ở trờng hợp khác chỉ đợc coi là đối tợng lao động, ví dụ: máy móc,
thiết bị dùng trong sản xuất là các TSCĐ nhng nếu đó là các sản phẩm mới hoàn thành đang
đợc bảo quản trong kho thành phẩm, chờ tiêu thụ hoặc là các công trình xây dựng cơ bản cha
bàn giao thì chỉ đợc coi là các đối tợng lao động. Hoặc trong sản xuất nông nghiệp, gia súc sử
dụng làm sức kéo, cho sản phẩm thì đợc coi là các TSCĐ, nhng nếu chỉ để lấy thịt thì là các
đối tợng lao động
Hai là: một số t liệu lao động nếu xét riêng lẻ từng bộ phận thì không đủ các tiêu chuẩn
trên, song lại đợc tập hợp sử dụng đồng bộ nh một hệ thống thì cả hệ thống đó đợc coi nh một
TSCĐ, ví dụ nh trang thiết bị cho một phòng thí nghiệm, một văn phòng, một vờn cây lâu
năm
Ba là : trong điều kiện phát triển và mở rộng các quan hệ hàng hoá tiền tệ, sự phát triển và
ứng dụng nhanh chóng các tiến bộ khoa học kĩ thuật và công nghệ cũng nh nét đặc thù trong
hoạt động đầu t của một số ngành, nên một số khoản chi phí mà DN đã chi ra có liên quan
đến hoạt động sản xuất kinh doanh, nếu đồng thời thoả mãn hai tiêu chuẩn cơ bản trên và
không hình thành các TSCĐ hữu hình thì đợc coi là các TSCĐ vô hình,ví dụ:các chi phí mua
bằng sáng chế phát minh, bản quyền tác giả, các chi phí thành lập DN, chi phí về đất sử dụng,

chi phí chuẩn bị cho khai thác
a/ Đặc điểm chung của các TSCĐ là:
+ Tham gia vào nhiều chu kì sản xuất sản phẩm với vai trò là các công cụ lao động.
5


+ Trong quá trình đó hình thái vật chất và đặc tính sử dụng ban đầu của TSCĐ là không thay
đổi,
+ Giá trị của nó lại đợc chuyển dịch dần từng phần vào giá trị sản phẩm sản xuất ra. Bộ phận
giá trị chuyển dịch này cấu thành một yếu tố chi phí sản xuất kinh doanh của DN và đợc bù
đắp mỗi khi sản phẩm đợc tiêu thụ
Từ những nội dung trên có thể rút ra:
b/ Định nghĩa TSCĐ :
TSCĐ trong các DN là những t liệu lao động chủ yếu có giá trị lớn, tham gia vào nhiều
chu kì sản xuất, còn giá trị của nó thì đợc chuyển dịch dần từng phần vào giá trị sản phẩm
trong các chu kì sản xuất
Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng , các TSCĐ của DN cũng đợc coi nh một loại hàng
hoá nh mọi loại hàng hoá thông thờng khác, nó không chỉ có giá trị mà còn có giá trị sử
dụng. Thông qua mua bán, trao đổi các TSCĐ có thể đợc chuyển dịch quyền sở hữu và quyền
sử dụng từ chủ thể này sang chủ thể khác trên thị trờng.
2-Phân loại TSCĐ cuỉa DN
Phân loại TSCĐ là việc phân chia toàn bộ TSCĐ của DN theo những tiêu thức nhất định
nhằm phục vụ yêu cầu quản lí của DN. Thông thờng có những cách phân loại chủ yếu sau:
a-Phân loại theo hình thái biểu hiện
Theo phơng pháp này TSCĐ đợc chia thành hai loại:
+TSCĐ hữu hình: là những t liệu lao động chủ yếu đợc biểu hiện bằng các hình thái vật
chất cụ thể nh nhà xởn, máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải
+TSCĐ vô hình: là những TSCĐ không có hình thái vật chất cụ thể, thể hiện một lợng giá
trị đã đợc đầu t có liên quan trực tiếp đến nhiều chu kì kinh doanh của DN nh chi phí
thành lập DN, chi phí về đất sử dụng, chi phí về mua bằng phát minh sáng chế hay nhãn

hiệu thơng mại, giá trị lợi thế thơng mại
Cách phân loại này: giúp cho DN thấy đợc cơ cấu đầu t vào TSCĐ hữu hình và vô hình, từ đó
lựa chọn các quyết định đầu t hoặc điều chỉnh cơ cấu đầu t sao cho phù hợp và có hiệu quả
nhất
b- Phân loại theo mục đích sử dụng
Theo tiêu thức này, toàn bộ TSCĐ của DN đợc chia thành ba loại:
+TSCĐ dùng cho mục đích sản xuất kinh doanh : là những TSCĐ dùng trong hoạt động sản
xuất kinh doanh cơ bản và hoạt động sản xuất kinh doanh phụ của DN
+ TSCĐ dùng cho mục đích phúc lợi , sự nghiệp an ninh, quốc phòng: là những TSCĐ do
DN quản lí và sử dụng cho các hoạt động sự nghiệp , phúc lợi, các TSCĐ sử dụng cho hoạt
động đảm bảo an ninh quốc phòng của DN
+Các TSCĐ bảo quản hộ, cất giữ hộ : đó là những TSCĐ DN bảo quản hộ, giữ hộ cho đơn
vị khác hoặc cho Nhà nớc theo quyết định của cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền
Cách phân loại này: giúp cho DN thấy đợc cơ cấu TSCĐ theo mục đích sử dụng, từ đó có
biện pháp quản lí theo mục đích sử dụng sao cho có hiệu quả nhất
c- Phân loại TSCĐ theo công dụng kinh tế
Căn cứ vào công dụng kinh tế TSCĐ của DN có thể dợc chia thành các loại:
+Nhà cửa, vật kiến trúc : là những TSCĐ đợc hình thành sau quá trình thi công, xây dựng nh
nhà xởng, nhà kho, tháp nớc, hàng rào, dòng xá , cầu cảng
+Máy móc, thiết bị: là toàn bộ các máy móc thiết bị dùng trong hoạt động sản xuất kinh
doanh nh máy công tác, thiết bị chuyên dùng
+ Phơng tiện vậ tải, thiết bị truyền dẫn: ô tô, tàu hoả, hệ thống điện, hệ thống thông tin, đ ờng
ống dẫn nớc, khí đốt, băng tải
+Thiết bị dụng cụ quản lí: máy vi tính, thiết bị đo lờng, kiểm tra chất lợng, máy hút bụi
+Vờn cây lâu năm, súc vật làm việc hoặc cho sản phẩm : vờn chè, vờn cao xu, thảm cỏ, đàn
bò, đàn ngựa
+Các loại TSCĐ khác: tác phẩm nghệ thuật, tranh ảnh
Cáh phân loại này cho thấy: công dụng cụ thể của từng loại TSCĐ, toạ điều kiện thuận lợi
cho việc quản lí và sử dụng và tính khấu hao chính xác
d- Phân loại theo tình hình sử dụng

Căn cứ vào tình hình sử dụng, TSCĐ đợc chia thành ba loại:
+ TSCĐ đang sử dụng: đó là những TSCĐ đang sử dụng cho các hoạt động sản xuất kinh
doanh hoặc các hoạt động phúc lợi, sự nghiệp hay an ninh quốc phòng của DN
6


+ TSCĐ cha cần dùng: là những TSCĐ cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh hay các
hoạt động khác của DN song hiện tại cha cần dùng, đang đợc dự trữ để sử dụng sau này
+TSCĐ không cần dùng chờ thanh lí: là những TSCĐ không cần thiết hay không phù hợp với
nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của DN, cần đợc thanh lí, nhợng bán để thu hồi vốn đầu t đã bỏ
ra ban đầu.
Cáh phân loại này cho thấy: mức độ sử dụng có hiệu quả các TSCĐ của DN nh thế nào, từ
đó có biện pháp nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng chúng
Mỗi cách phân loại trên đây cho phép xem xét, đánh giá kết cấu TSCĐ của DN theo các
tiêu thức khác nhau.
Kết cấu TSCĐ là tỉ trọng giữa nguyên giá của một loại TSCĐ nào đó so với tổng nguyên giá
các loại TSCĐ của DN tại một thời điểm nhất định
Kết cấu TSCĐ giữa các DN trong các ngành ngành sản xuất khác nhau hoặc hậm chí trong
một ngành sản xuất cũng không hoàn toàn giống nhau,Sự khác biệt hoặc biến động của kết
cấu TSCĐ của DN trong các thời kì khác nhau chịu ảnh hởng của nhiều nhân tố nh qui mmo
sản xuất, khả năng thu hút vốn đầu t, khả năng tiêu thụ sản phẩm ttrên thị trờng, trình độ tiến
bộ khoa học hĩ thuật trong sản xuất Tuy nhiên đối với các DN, việc phân loại và phân tích
tình hình kết cấu TSCĐ là một việc làm cần thiết giúp DN chủ động điều chỉnh kết cấu
TSCĐ sao cho có lợi nhất cho việc nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ của DN
3-VCĐ và các đặc điểm luân chuyển của VCĐ
Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, việc mua sắm, xây dựng hay lắp đặt các TSCĐ của
DN đều phải thanh toán,chi trả bằng tiền. Số vốn đầu t ứng trớc để mua sắm, xây dựng lắp đặt
các TSCĐ hữu hình và vô hình đợc gọi là VCĐ của DN , đó là số vốn đầu t ứng trớc vì số vốn
này nếu đợc sử dụng có hiệu quả sẽ không mất đi, DN sẽ thu hồi lại đợc sau khi tiêu thụ các
sản phẩm hàng hoá hay dịch vụ của mình

Là số vốn đầu t ứng trớc để mua sắm, xây dựng các TSCĐ nên qui mô của VCĐ nhiều hay
ít sẽ quyết định qui mô của TSCĐ, ảnh hởng rất lớn đến trình đọ trang bị kĩ thuật và công
nhệ, năng lực sản xuất kinh doanh của DN.Ngợc lại những đặc điểm kinh tế của TSCĐ trong
quá trình sử dụng lại có ảnh hởng chi phối đặc điểm tuần hoàn và chu chuyển của VCĐ. Có
thể khái quát những nét a/Đặc điểm sự vận động của VCĐ trong quá trình sản xuất kinh
doanh:
Một là : VCĐ tham gia vào nhiều chu kì sản xuất sản phẩm, điều này do đặc điểm của TSCĐ
đợc sử dụng lâu dài, trong nhiều chu kì sản xuất quyết định
Hai là: VCĐ đợc luân chuyển dần từng phần trong các chu kì sản xuất
Khi tham gia vào quá trình sản xuất, một bộ phận VCĐ đợc luân chuyển và cấu thành
chi phí sản xuất sản phẩm ( dới hình thức chi phí khấu hao) tơng ứng với phần giá trị hao mòn
của TSCĐ
Ba là : sau nhiều chu kì sản xuất VCĐ mới hoàn thành một vòng luân chuyển
Sau mỗi chu kì sản xuất, phần vốn đợc luân chuyển vào giá trị sản phẩm dần dần tăng lên,
song phần vốn đầu t ban đầu vào TSCĐ lại dần giảm xuống cho đến khi TSCĐ hết thời gian
sử dụng, giá trị của nó đợc chuyển dịch hết vào giá trị sản phẩm đã sản xuất thì VCĐ mới
hoàn thành một vòng luân chuyển
Những đặc điểm luân chuyển của VCĐ đòi hỏi việc quản lí nó phải luôn gắn liền với
việc quản lí hình thái hiện vật của nó là các TSCĐ của DN
Từ những phân tích trên có thể đa ra:
b/ Khái niệm về VCĐ :
VCĐ của DN là một bộ phận về vốn đầu t ứng trớc về TSCĐ, mà đặc điểm của nó là luân
chuyển dần từng phần trong nhiều chu kì sản xuất và hoàn thành một vòng tuần hoàn khi
TSCĐ hết thời gian sử dụng.
II- Khấu hao TSCĐ

1-Hao mòn TSCĐ
Trong quá trình sử dụng do chịu ảnh hởng của nhiều nguyên nhân khác nhau, TSCĐ bị hao
mòn dới hai hình thức: hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình
a- Hao mòn hữu hình của TSCĐ

Hao mòn hữu hình của TSCĐ là sự hao mòn về vật chất, về giá trị và giá trị sử dụng của
TSCĐ trong quá trình sử dụng.
Về mặt vật chất: đó là sự hao mòn có thể nhận thấy đợc từ sự thay đổi trạng thái vật lí
ban đầu ở các bộ phận, chi tiết TSCĐ dới sự tác động của ma sát, tải trọng, nhiệt độ, hoá
chất ..
7


Về giá trị sử dụng: đó là giảm sút về chất lợng, tính năng kĩ thuật ban đầu trong quá
trình sử dụng và cuối cùng không sử dụng đợc nữa. Muốn khôi phục lại giá trị sử dụng của nó
phải tiến hành sửa chữa thay thế.
Về mặt giá trị: đó là sự giảm dần giá trị của TSCĐ cùng với quá trình chuyển dịch dần
dần từng phần giá trị hao mòn vào giá trị sản phẩm sản xuất. Đối với các TSCĐ vô hình hao
mòn hữu hình chỉ thể hiện ở sự hao mòn về mặt giá trị
Nguyên nhân và mức độ hao mòn hữu hình: trớc hết phụ thuộc vào các nhân tố trong
quá trình sử dụng TSCĐ nh thời gian và cờng độ sử dụng, việc chấp hành các qui phạm kĩ
thuật trong sử dụng và bảo dỡng TSCĐ, tiếp đến là các nhân tố về tự nhiên và môi trờng sử
dụng nh độ ẩm, nhiệt độ môi tròng, tác động của các chất hoá học ngoài ra mức độ hao
mòn hữu hình cũng còn phụ thuộc vào chất lợng chế tạo TSCĐ nh chất lợng nguyên vật liệu
đợc sử dụng, trình độ kĩ thuật, công nghệ chế tạo
Việc nhận thức rõ các nguyên nhân ảnh hởng đến mức hao mòn hữu hình TSCĐ sẽ giúp
các DN có biện pháp cần thiết, hữu hiệu để hạn chế nó.
b- Hao mòn vô hình
Ngoài sự hao mòn hữu hình, trong quá trình sử dụng các TSCĐ còn bị hao mòn vô hình.
Hao mòn vô hình là sự hao mòn thuần tuý về mặt giá trị của TSCĐ, biểu hiện sự giảm sút
về giá trị trao đổi của TSCĐ do ảnh hởng của tiến bộ khoa học kĩ thuật. Ngời ta thờng phân
biệt các loại hao mòn vô hình sau:
+ Hao mòn vô hình loại 1:
TSCĐ bị giảm giá trị trao đổi do đã có những TSCĐ nh cũ song giá mua lại rẻ hơn. Do đó
trên thị trờng các TSCĐ bị mất đi một phần giá trị của mình.

Tỉ lệ hao mòn vô hình loại 1 đợc xác định theo công thức:
V1 = GđG- Gh ì 100
(%)
đ
Trong đó : V1 : Tỷ lệ hao mòn vô hình loại 1.
Gđ : Giá mua ban đầu của TSCĐ
Gh : Giá mua hiện tại của TSCĐ
Ví dụ: Gđ=100triệu , Gh =80 triệu
=>
- 80
V1 = 100
ì 100 = 2 %
100
+ Hao mòn vô hình loại 2:
TSCĐ bị giảm giá trị trao đổi do có nhữngTSCĐ mới tuy mua với giá nh cũ nhng lại
hoàn thiện hơn về mặt kĩ thuật nh vậy do có TSCĐ mới tốt hơn mà TSCĐ cũ bị mất đi một
phần giá trị của mình - đó chính là phần giá trị TSCĐ cũ không chuyển dịch đợc giá trị sản
phẩm kể từ khi có TSCĐ mới xuất hiện.Bở vì khi có TSCĐ mới xuất hiện và đợc sử dụng phổ
biến thì điều kiện sản xuất sẽ do các TSCĐ mới quyết định. Phần giá trị đợc tính vào giá trị
sản phẩm sẽ tính theo mức của TSCĐ mới. Do đó nếu DN còn dùng TSCĐ cũ để sản xuất thì
cứ một sản phẩm sản xuất ra sẽ mất đi phần giá trị chênh lệch giữa mức giá trị chuyển dịch
của TSCĐ cũ và TSCĐ mới do không đợc xã hội chấp nhận tính vào giá trị sản phẩm.
Tỉ lệ hao mòn vô hình loại 2 đợc xác định:
Gk
V2 =
ì 100 (% )

Trong đó : V2 : Tỷ lệ hao mòn vô hình loại 1.
Gđ : Giá mua ban đầu của TSCĐ
Gk : Giá trị của TSCĐ cũ không chuyển dịch đợc vào giá trị sản phẩm

Ví dụ: Gđ = 100 triệu, Gk = 30 triệu
=>
30
V2 =
ì 100 = 3%
100
+Hao mòn vô hình loại 3:
TSCĐ bị mất giá hoàn toàn do chấm dứt chu kì sống của sản phẩm
2- Khấu hao TSCĐ và các phơng pháp khấu hao TSCĐ
a/ Khấu hao tài sản cố định
8


Để bù đắp giá trị tài sản cố định bị hao mòn trong quá trình sản xuất kinh doanh, DN
phải chuyển dịch dần dần phần giá trị hao mòn đó vào giá trị sản phẩm sản xuất trong kì gọi
là khấu hao tài sản cố định.
+Khấu hao tài sản cố định là việc chuyển dịch phần giá trị hao mòn của tài sản cố định
trong quá trình sử dụng vào giá trị sản phẩm sản xuất ra theo các phơng pháp tính toán thích
hợp.
+Mục đích của khấu hao : là nhằm tích luỹ vốn để tái sản xuất giản đơn hoặc tái sản
xuất mở rộng tài sản cố định. Bộ phận giá trị hao mòn đợc chuyển dịch vào giá trị sản phẩm
đợc gọi là một yếu tố chi phí sản xuất sản phẩm, đợc biểu hiện dới hình thức tiền tệ gọi là tiền
khấu hao tài sản cố định. Sau khi sản phẩm hàng hoá đợc tiêu thụ, số tiền khấu hao đợc tích
luỹ lại hình thành quĩ khấu hao tài sản cố định của DN. Quĩ này là một nguồn tài chính quan
trọng để tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng tài sản cố định. Trên thực tế khi cha có
nhu cầu đầu t mua sắm tài sản cố định, có thể sử dụng linh hoạt quĩ này để đáp ứng các nhu
cầu vốn kinh doanh của DN.
+Về nguyên tắc: việc tính khấu hao tài sản cố định phải phù hợp với mức độ hao mòn
của tài sản cố định và đảm bảo thu hồi đầy đủ vốn đầu t ban đầu. Điều này không chỉ đảm
bảo tính chính xác của giá thành sản phẩm, hạn chế ảnh hởng của hao mòn vô hình mà còn

góp phần bảo toàn đợc VCĐ
b/ Các phơng pháp khấu hao tài sản cố định
A- Phơng pháp khấu hao bình quân ( phơng pháp khấu hao tuyến tính cố định )
Đây là phơng pháp khấu hao đơn giản nhất đợc sử dụng khá phổ biến để tính khấu hao
các loại tài sản cố định
Mức khấu hao hàng năm:
NG
MKH =
T
TKH

=

MKH
NG

ì 100% hay

TKH

=

1
T ì 100%

Tỉ lệ khấu hao hàng năm
Trong đó: Mkh: Mức khấu hao trung bình hàng năm
Tkh: tỉ lệ khấu hao trung bình hàng năm
NG: nguyên giá của tài sản cố định
T: thời gian sử dụng của tài sản cố định

Nếu DN trích khấu hao hàng tháng thì lấy mức khấu hao hàng năm chia cho 12 tháng
Có thể biểu diễn phơng pháp khấu hao bình quân trên sơ đồ sau:

Nguyên giá tài sản cố định là toàn bộ chi phí thực tế của DN để có đợc tài sản cố định và
đa vào hoạt động . Thông thờng khoản chi phí này bao gồm chi phí theo giá mua thực tế, các
chi phí vận chuyển bốc dỡ, lắp đặt chạy thử, các khoản lãi vay cho đầu t tài sản cố định khi
cha bàn giao và đa vào sử dụng, các khoản thuế và lệ phí trớc bạ ( nếu có)
Thời gian sử dụng tài sản cố định là thời gian DN dự kiến sử dụng tài sản cố định vào hoạt
động sản xuất kinh doanh trong điều kiện bình thờng. Nó đợc xác định căn cứ vào tuổi thọ kĩ
thuật và tuổi thọ kinh tế của tài sản cố định. Tuổi thọ kĩ thuật là khoảng thời gian có thể sử
dụng tài sản cố định đợc tính theo các thông số về mặt kĩ thuật khi chế toạ hcúng. Còn tuổi
thọ kinh tế đợc xác định căn cứ vào thời gian mà tài sản cố định còn sử dụng có hiệu quả
ngằm loại trừ ảnh hởng bâtài sản lợi của hao mòn vô hình. Thông thờng tuổi thọ kinh tế luôn
nhỏ hơn tuổi thọ kĩ thuật
Ví dụ : một DN mua một tài sản cố định nguyên giá đợc xác định là 240 triệu đồng,. Tài
sản cố định có tuổi thọ kĩ thuật là 12 năm, tuổi thọ kinh tế là 10 năm, DN dự kiến sử dụng tài
sản cố định trong 10 năm.
9


Mc khấu hao trung bình hàng năm là:
240.000.000: 10 năm=24.000.000
T l khu hao:24.000.000:240.000.000= 10%

3-Lập kế hoạch khấu hao TSCĐ và quản lí quĩ khấu hao TSCĐ của DN
Lập kế hoạch khấu hao TSCĐ hàng năm là một nội dung quan trọng để quản lí và nâng
cao hiệu quả sử dụng VCĐ. Thông qua kế hoạch khấu hao, DN có thể thấy đợc nhu cầu tăng
giảm VCĐ trong năm kế hoạch, khả năng nguồn tài chính để dáp ứng các nhu cầu đó. Vì thế
kế hoạch khấu hao cũng là một căn cứ quan trọng để xem xét lựa chọn các quyết định đầu t
đổi mới TSCĐ trong tơng lai

-Trình tự và nội dung việc lập kế hoạch khấu hao của DN:
a/Xác định phạm vi TSCĐ phải tính khấu hao và tổng nguyên giá TSCĐ phải tính khấu
hao đầu kì kế hoạch
*Về nguyên tắc: mọi TSCĐ của DN có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh đều
phải tính khấu hao. Mức trích khấu hao đợc hạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanh trong
kì. Đối với những TSCĐ không tham gia vào sản xuất kinh doanh thì không phải trích khấu
hao.Theo qui định hiện hành(Quyết định 206) đối với DN Nhà nớc, những TSCĐ không phải
trích khấu hao gồm:
+TSCĐ không cần dùng, cha cần dùng đợc cơ quan có thẩm quyền cho phép đa vào bảo
quản cất trữ hoặc điều động cho DN khác
+TSCĐ thuộc dự trữ Nhà nớc giao cho DN quản lí hộ, giữ hộ .
+TSCĐ hoạt động phúc lợi trong DN nh nhà trẻ, câu lạc bộ, nhà truyền thống hội trờng...,các TSCĐ phục vụ nhu cầu chung toàn xã hội mà Nhà nớc giao cho DN quản lí nh: cầu
cống, đờng xá, đê đập..
+ TSCĐ khác không tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh
+Những TSCĐ đã khấu hao hết nhng vẫn sử dụng vào sản xuất kinh doanh
+Những TSCĐ đang trong thời gian chờ thanh lí ( tính từ thời điểm TSCĐ ngừng tham
gia hoạt động sản xuất kinh doanh )
Đối với các DN thuộc các thành phần kinh tế khác, việc xác định phạm vi TSCĐ phải
tính khấu hao trong kì sẽ do Hội đồng quản trị hoặc giám đốc DN tự quyết định
*Vì kế hoạch khấu hao đợc lập từ cuối quí 3 năm báo cáo:
Phải dự kiến tình hình tăng giảm TSCĐ trong quí 4 để xác định nguyên giá TSCĐ phải
tính khấu hao ở đầu kì kế hoạch:
NGđ = NGc3 + NGt4 - NGg4
Trong đó: NGđ: nguyên giá TSCĐ phải tính khấu hao đầu kì
NGc3 : nguyên giá TSCĐ cuối quí 3
NGt4 : nguyên giá TSCĐ dự kiến tăng trong quí 4
NGg4 : nguyên giá TSCĐ dự kiến giảm trong quí 4
Xác định giá trị TSCĐ bình quân tăng ,giảm trong kì kế hoạch và
nguyên giá bình quân TSCĐ phải trích khấu hao trong kì:
Việc phản ánh tăng hay giảm nguyên giá TSCĐ trong kì đợc thực hiện tại thời điểm tăng

hay giảm TSCDĐ đó trong tháng.Tuy nhiên việc tăng hay giảm TSCĐ không phải bao giờ
cũng diễn ra cùng một thời điểm, do đó phải dùng phơng pháp bình quân gia quyền để tính
giá trị bình quân TSCĐ phải trích khấu hao tăng, giảm trong kì.
Để đơn giản, TSCĐ phải trích khấu hao tăng thêm hoặc giảm bớt trong kì đợc tính theo
nguyên tắc tính chẵn cả tháng: tức là TSCĐ tăng, giảm, ngừng tham gia hoạt động sản xuất
10


kinh doanh (đa vào cất giữ, chờ thanh lí..) trong tháng sẽ đợc trích hoặc thôi trích khấu hao từ
ngày đầu của tháng tiếp theo.
- Giá trị bình quân TSCĐ tăng thêm hoặc giảm bớt trong kì kế hoạch đợc xác định theo
công thức sau:

Trong đó: NGt : nguyên giá TSCĐ bình quân phải tính khấu hao tăng trong kì
NGg : nguyên giá TSCĐ bình quân phải tính khấu hao gỉảm trong kì
NG t : nguyên giá TSCĐ phải khấu hao tăng trong kì
NGg : nguyên giá TSCĐ phải tính khấu hao giảm trong kì
Tsd: Số tháng sử dụng TSCĐ trong năm kế hoạch
-Nguyên giá bình quân TSCĐ phải tính khấu hao trong năm kế hoạch :
NGkh = NGđ + NG t - NGg
Trong đó : NGkh: nguyên giá bình quân TSCĐ phải tính khấu hao
c-Xác định mức khấu hao bình quân hàng năm
Mkh = NGkh x Tkh
Trong đó: Tkh: tỉ lệ khấu hao bình quân tổng hợp hàng năm
Tuỳ theo phơng pháp DN đã lựa chọn mà Tkh sẽ đợc tính toán theo cách phù hợp nh đã
nêu ở trên
d-Phân phối và sử dụng tiền trích khấu hao TSCĐ trong kì
Để quản lí và sử dụng có hiệu quả số tiền trích khấu hao, cần dự kiến, phân phối và sử
dụng tiền trích khấu hao trong kì, tuỳ thuộc vào cơ cấu vốn đầu t ban đầu để hình thành
TSCĐ. Có thể chia thành hai nguồn vốn chính: nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vốn đi vay.

Khi lập kế hoạch phân phối và sử dụng tiền trích khấu hao, phải xác định tỉ trọng của
từng nguồn vốn đầu t để phân phói và sử dụng tiền trích khấu hao.
Đối với TSCĐ đợc mua sắm từ nguồn vốn chủ sở hữu, DN đợc chủ động toàn bộ số tiền
khấu hao luỹ kế thu dợc để tái đầu t đổi mới TSCĐ của mình, nếu cha có nhu cầu tái tạo lại
TSCĐ, có thể sử dụng linh hoạt số tiền khấu hao thu đợc để phục vụ các yêu cầu kinh doanh
sao cho có hiệu quả nhất
Đối với các TSCĐ đợc mua sắm từ nguồn vốn vay, về nguyên tắc phải sử dụng số tiền
khấu hao thu đợc để trả vốn vay, tuy nhiên trong khi cha đến kì hạn trả nợ, DN cũng có thể
tạm thời sử dụng vào các mục đích kinh doanh khác để nâng hiệu quả sử dụng nguồn vốn vay
của DN.
- Ví dụ về phơng pháp lập kế hoạch khấu hao TSCĐ của DN:
Theo tài liệu kế toán của DN X có tình hình TSCĐ theo kiểm kê ở cuối quí 3 năm báo
cáo nh sau: (Đơn vị: triệu đồng)
- Tổng giá trị TSCĐ phải tính khấu hao là 900
- Dự kiến trong quí 4 năm báo cáo , DN sẽ mua sắm lắp đặt thêm một sốTSCĐ mới nguyên
giá là 150, đồng thời cũng thanh lí một số TSCĐ có nguyên giá là 50
- Toàn bộ TSCĐ của DN trong năm báo cáo đều đợc đầu t bằng nguồn vốn ngân sách cấp
Dự kiến tình hình biến động TSCĐ của DN trong năm kế hoạch nh sau: (Đơn vị triệu
đồng)
- Tháng 2 sẽ đa vào sử dụng một phân xởng lắp ráp bằng vốn tự bổ sung với giá rị 792
- Tháng3 sẽ mua sắm lắp đặt một dây truyền sản xuất mới bằng vốn vay ngân hàng với giá trị
là 1000.Thời gian hoàn trả vốn vay là 6 năm bằng tiền khấu hao và lợi nhuận
- Tháng sẽ bàn giao và đa vào sử dụng một phân xởng sửa chữa với giá trị 1200 bằng vốn
ngân sách cấp bổ sung cho DN
- Tháng 6 sẽ thanh lí một nhà kho có nguyên giá là 120 ( đã khấu hao hết )
- Tháng 8 sẻ thanh lí 2 xe tải không cần dùng có nguyên giá là 90
- Tỉ lệ khấu hao tổng hợp bình quân của DN năm kế hoạch nh năm báo cáo và bằng 10 %
11



Dựa vào các số liệu trên có thể tính đợc mức khấu hao TSCĐ của DN năm kế hoạch
nh sau:
- Tổng nguyên giá TSCĐ phải trích khấu hao ở đầu năm kế hoạch:
NGđ = 900 + 150-50 =1.000
- Tổng nguyên giá bình quân TSCĐ phải tính khấu hao trong kì:

NGt=

792ì10
12

+

1000 x 9
12

+

1200

Số tiền khấu hao đợc phân phối sử dụng nh sau:
-Trả lãi vay ngân hàng:
750 x 10% = 75
-Để lại DN để tái đầu t:
302-75= 227

III- Quản trị và nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ của DN
1/ Nội dung quản trị VCĐ
Quản trị VCĐ là một nội dung quan trọng trong quản lí vốn kinh doanh của
các DN. Điều đó không chỉ ở chỗ VCĐ hạch toán thờng chiếm một tỉ trọng lớn trong

tổng số vốn kinh doanh của DN, có ý nghĩa quyết định tới năng lực sản xuất của DN
mà còn do việc sử dụng VCĐ thờng gắn liền với việc đầu t dài hạn, thu hồi vốn chậm
và dễ gặp rủi ro.
Trong các DN, quản trị vốn kinh doanh nói chung, VCĐ nói riêng bao gồm
nhiều nội dung cụ thể có liên quan mật thiết với nhau, nhng có thể khái quát thành
ba nội dung cơ bản là: Khai thác tạo lập vốn, bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử
dụng vốn, và phân cấp quản lí sử dụng VCĐ
a-Khai thác và tạo lập nguồn VCĐ của DN
Đây là khâu đầu tiên trong quản trị VCĐ. Để định hớng cho viêc khai thác tạo
lập nguồn VCĐ đáp ứng yêu cầu đầu t DN phải xác định đợc nhu cầu vốn đầu t vào
TSCĐ trong những năm trớc mắt và lâu dài. Căn cứ vào các dự án đầu t TSCĐ đã đợc thẩm định để lựa chọn và khai thác các nguồn vốn đầu t phù hợp.
12


Trong việc khai thác tạo lập các nguồn VCĐ, phải chú ý đa dạng hoá các
nguồn tài trợ, cân nhắc kĩ u nhợc điểm từng nguồn vốn để lựa chọn các nguồn tài trợ
hợp lí và có lợi nhất cho DN.
- Những định hớng cơ bản: là phải đảm bảo khả năng tự chủ của DN trong
sản xuất kinh doanh , hạn chế và phân tán rủi ro, phát huy tối đa những u điểm của
các nguồn vốn đợc huy động. Điều này đòi hỏi không chỉ ở sự năng động nhạy bén
của DN mà còn ở việc đổi mới các chính sách, cơ chế tài chính của Nhà n ớc ở tầm vĩ
mô để tạo điều kiện cho DN có thể khai thác huy động đợc các nguồn vốn cần thiết.
- Các căn cứ để dự báo các nguồn vốn đầu t vào TSCĐ:
*Qui mô và khả năng sử dụng quĩ đầu t phát triển hoặc quĩ khấu hao để đầu t
mua sắm TSCĐ hiện tại và các năm tiếp theo.
*Khả năng kí kết các hợp đồng liên doanh với các DN khác để huy động nguồn
vốn góp liên doanh
*Khả năng huy động vốn vay dài hạn từ các ngân hàng thơng mại hoặc phát
hành trái phiếu trên thị trờng vốn.
*Các dự án đầu t TSCĐ tiền khả thi và khả thi đã đợc cấp có thẩm quyền phê

duyệt
b-Bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ
VCĐ của DN có thể đợc sử dụng cho các hoạt động đầu t dài hạn ( mua sắm,
lắp đặt, xây dựng các TSCĐ hữu hình và vô hình ) và các hoạt động kinh doanh thờng xuyên ( sản xuất các sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ )
*Nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ:
- Để sử dụng có hiệu quả VCĐ trong các hoạt động đầu t dài hạn: phải thực
hiện đầy đủ các qui chế quản lí đầu t và xây dựng từ khâu chuẩn bị đầu t, lập dự
án , thẩm định dự án và quản lí thực hiện dự án.
Điều này sẽ giúp cho DN tránh đợc các hoạt động đầu t kém hiệu quả ( Sẽ
trình bày ở phần đầu t dài hạn )
- Để sử dụng có hiệu quả VCĐ trong hoạt động kinh doanh th ờng xuyên: cần
thực hiện các biện pháp để không chỉ bảo toàn mà còn phát triển VCĐ sau mỗi chu
kì kinh doanh .
* Thực chất bảo toàn và phát triển VCĐ ; là phải luôn luôn đảm bảo duy trì đợc giá
trị thực của VCĐ, để khi kết thúc một vòng tuần hoàn, bằng số vốn này DN có thể bù
đắp hoặc mở rộng đợc số VCĐ đã bỏ ra ban đầu đã đầu t mua sắm các TSCĐ tính
theo thời giá hiện tại.
* Nội dung bảo toàn VCĐ:
Do đặc điểm TSCĐ và VCĐ là tham gia vào nhiều chu kì sản xuất kinh doanh
song vẫn giữ nguyên hình thái vật chất và đặc tính sử dụng ban đầu (đối với TSCĐ
hữu hình ) còn giá trị lại chuyển dịch dần vào giá trị sản phẩm, vì thế nội dung bảo
toàn VCĐ luôn bao gồm hai mặt :hiện vật và giá trị, trong đố bảo toàn về mặt hiện
vật là cơ sở là cơ sở tiền đề để bảo toàn về mặt giá trị.
+Bảo toàn về mặt hiện vật; không phải chỉ là giữ nguyên hình thái vật chất và
đặc tính sử dụng ban đầu của TSCĐ mà quan trọng hơn là là duy trì th ờng xuyên
năng lực sản xuất ban đầu của nó. Điều đó có nghĩa là trong quá trình sử dụng phải
quản lí chặt chẽ không làm mất mát TSCĐ, thực hiện đúng qui chế sử dụng ,bảo dỡng sửa chữa TSCĐ nhằm duy trì và nâng cao năng lực hoạt động của TSCĐ,
không để bị h hỏng trớc thời hạn qui định. Mọi TSCĐ phải có hồ sơ theo dõi quản lí
riêng , cuối mỗi năm tài chính, DN phải tiến hành kiểm kê TSCĐ, mọi trờng hợp thừa
thiếu phải đều phải lập biên bản tìm nguyên nhân và có biện pháp xử lí.

+Bảo toàn VCĐ về mặt giá trị; là phải duy trì đợc giá trị thực ( sức mua) của
VCĐ ở thời điểm hiện tại so với thời điểm bỏ vốn đầu t ban đầu, bất kể sự biến động
của giá cả, sự thay đổi của tỉ giá hối đoái, ảnh hởng của tiến bộ khoa học kĩ thuật.
Trong trờng hợp DN không chỉ duy trì đợc sức mua của VCĐ mà còn mở rộng
đợc qui mô vốn đầu t ban đầu thì DN đã phát triển đợc VCĐ
* Nguyên nhân không bảo toàn VCĐ :
13


+Nguyên nhân chủ quan: do các sai lầm trong quyết định đầu t TSCĐ, do việc
quản lí , sử dụng TSCĐ kém hiệu quả, lãng phí thời gian công suất, do chậm đổi mới
TSCĐ, do khấu hao không đủ
+ Nguyên nhân khách quan: do rủi ro bất ngờ trong kinh doanh ( thiên tai, địch
hoạ ), do tiến bộ khoa học kĩ thuật, do biến động giá cả thị tr ờng
Để bảo toàn và phát triển VCĐ, cần đánh giá đúng các nguyên nhân dẫn đến
tình trạng không bảo toàn đợc VCĐ để có biện pháp xử lí thích hợp
* Các biện pháp chủ yếu để bảo toàn VCĐ
+ Phải đánh giá đúng giá trị của TSCĐ: tạo điều kiện phản ánh chính xác tình hình
biến động của VCĐ, qui mô vốn phải bảo toàn. Điều chỉnh kịp thời giá trị của TSCĐ
để tạo điều kiện tính đúng tính đủ chi phí khấu hao, không để mất VCĐ
Thông thờng có ba phơng pháp đánh giá chủ yếu:
- Đánh giá TSCĐ theo giá nguyên thuỷ ( nguyên giá) :
Là toàn bộ các chi phí thực tế của DN đã chi ra để có đợc TSCĐ cho đến khi đa vào hoạt động bình thờng nh: giá mua thực tế của TSCĐ, các chi phí vận chuyển,
bốc dỡ, lắp đặt ,chạy thử, lãi tiền vay đầu t TSCĐ khi cha bàn giao và đa vào sử
dụng, thuế và lệ phí trớc bạ ( nếu có).
Tuỳ từng loại TSCĐ hữu hình,hoặc vô hình, nguyên giá đợc xác định với nội
dung cụ thể khác nhau.
Cách đánh giá này giúp cho DN thấy đợc số tiền vốn đầu t mua sắm TSCĐ ở
thời điểm ban đầu, là căn cứ để xác định số tiền phải khấu hao để tái sản xuất giản
đơn TSCĐ.

Tuy nhiên do sự biến động của giá cả nên có thể dẫn tới sự khác nhau về giá
trị ban đầu của cùng một loại TSCĐ nếu đợc mua sắm ở các thời kì khác nhau. Để
khắc phục nhợc điểm này có thể đánh giá theo giá nguyên thuỷ cố định ở một thời
điểm qui ớc.
-Đánh giá TSCĐ theo giá trị khôi phục ( còn gọi là giá đánh lại):
Là giá trị để mua sắm TSCĐ ở tại thời điểm đánh giá
Do ảnh hởng của tiến bộ khoa học kĩ thuật, giá đánh lại thờng thấp hơn giá trị
nguyên thuỷ. Tuy nhiên trong trờng hợp có sự biến động của giá cả, giá đánh lại có
thể cao hơn giá trị ban đầu của nó. Tuỳ từng trờng hợp cụ thể mà DN có quyyết định
xử lí thích hợp nh điều chỉnh lại mức khấu hao, hiện đại hoá hoặc thanh lí nhợng bán
TSCĐ.
u điểm của cách đánh giá này: là thống nhất mức giá cả của TSCĐ đợc mua
sắm ở các thời điểm khác nhau về thời điểm đánh giá, loại trừ sự biến động của giá
cả, do đó nó là một căn cứ để xem xét, điều chỉnh mức khấu hao, loại trừ ảnh hởng
của hao mòn vô hình
Tuy nhiên, việc đánh giá lại TSCĐ là vấn đề phức tạp, vì thế thờng sau một số
năm nhất định ngời ta mới tiến hành đánh giá lại một lần. Theo qui định, các DN chỉ
đợc đánh giá lại trong các trờng hợp kiểm kê đánh giá lại theo quyết định của Nhà
nớc; thực hiện cổ phần hoá, đa dạng hoá hình thức sở hữu; dùng tài sản để góp vốn
cổ phần hay liên doanh; điều chỉnh giá để đảm bảo giá trị thực tế của tài sản theo
chủ trơng của Nhà nớc.
- Đánh giá TSCĐ theo giá trị còn lại:
Là phần giá trị còn lại của TSCĐ cha chuyển vào giá trị sản phẩm
Giá trị còn lại có thể tính theo giá trị ban đầu ( gọi là giá trị nguyên thuỷ còn lại )
hoặc giá đấnh lại ( gọi là giá trị khôi phục còn lại)
Cách đánh giá giá trị còn lại tính theo nguyên giá cho phép thấy đợc mức độ
thu hồi vốn đầu t đến thời điểm đánh giá, từ đó giúp cho việc lựa chọn chính sách
khấu hao để thu hồi vốn đầu t còn lại, để bảo toàn vốn sản xuất kinh doanh .
+Lựa chọn các phơng pháp khấu hao và xác định mức khấu hao thích hợp, không để mất
vốn và hạn chế tối đa ảnh hởng bất lợi của hao mòn vô hình

Nguyên tắc chung là mức khấu hao phải phù hợp với hao mòn thực tế của
TSCĐ (cả hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình). Nếu khấu hao thấp hơn mức hao
mòn thực tế, sẽ không đảm bảo thu hồi đủ vốn khi TSCĐ hết thời hạn sử dụng. Ngợc
lại sẽ làm tăng chi phí một cách giả tạo, làm giảm lợi nhuận của DN.
14


Vì vậy phải xem xét cụ thể mối quan hệ giữa chi phí sản xuất đầu vào với giá
bán sản phẩm đầu ra để có chính khấu hao phù hợp với quan hệ cung cầu trên thị trờng, vừa đảm bảo thu hồi đủ vốn vừa không gây nên sự đột biến trong giá cả. Trong
trờng hợp TSCĐ có hao mòn vô hình lớn cần áp dụng phơng pháp khấu hao giảm
dần để hạn chế hao mòn vô hình.
+Chú trọng đổi mới trang thiết bị, ph ơng pháp công nghệ sản xuất đồng thời nâng cao hiệu
quả sử dụng TSCĐ hiện có của DN cả về thời gian và công suất. Kịp thời thanh lí những TSCĐ
không cần dùng hoặc đã h hỏng, không dự trữ quá mức các TSCĐ cha cần dùng
Để thực hiện những vấn đề trên đòi hỏi DN phải giải quyết hàng loạt những
vấn đề trong việc tổ chức quá trình sản xuất, quá trình lao động, cung ứng và dự trữ
vật t sản xuất, các biện pháp giáo dục và khuyến khích kinh tế đối với ngời lao động

+Thực hiện tốt chế độ bảo dỡng dự phòng TSCĐ, không để xảy ra tình trạng h hỏng trớc thời hạn
hoặc h hỏng bất thờng gây thiệt hại ngừng sản xuất
Trong trờng hợp TSCĐ cần phải sửa chữa lớn, cần cân nhắc tính toán kĩ hiệu
quả của nó, tức là xem xét giữa chi phí sửa chữa lớn cần bỏ ra với việc đầu t mua
sắm TSCĐ mới để quyết định cho phù hợp. Nếu chi phí sửa chữa lớn hơn chi phí
mua sắm mới thì nên thay thế TSCĐ cũ.
Psc + Pn
Hsc =
Gđt. Cđt
Trong đó:
Hsc: hiệu quả chi phí sữa chữa lớn
Psc: phí tổn sửa chữa lớn

Pn: giá trị thiệt hại liên quan đến thời gian ngừng sửa chữa lớn
Cđt: chỉ số đánh giá lại của TSCĐ khi đa vào sửa chữa lớn tại thời điểm t
Gđt.Cđt: giá trị hiện còn của TSCĐ
.Nếu Hsc>1: thì tiến hành sửa chữa không có hiệu quả
.Nếu Hsc<1:thì tiến hành sửa chữa có hiệu quả
+ Chủ động thực hiện các biện pháp phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh để hạn chế tổn
thất VCĐ do các nguyên nhân khách quan:
Nh mua bảo hiểm tài sản, lập quĩ dự phòng tài chính, trích tr ớc chi phí dự
phòng giảm giá các khoản đầu t tài chính
Nếu việc tổn thất do các nguyên nhân chủ quan thì ngời gây ra phải chịu trách
nhiệm bồi thờng.
c-Phân cấp quản lí VCĐ
Đối với các DN Nhà nớc, do có sự phân biệt giữa quyền sở hữu vốn và tài sản
của nhà nớc tại DN v quyn qun lí kinh doanh do ú cn phi cú s phõn cp
qun lớ để tạo điều kiện cho các DN chủ động hơn trong sản xuất kinh doanh.
Đối với các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác đợc hoàn toàn chủ
động trong việc quản lí sử dụng có hiệu quả VCĐ của mình theo các qui chế luật
pháp qui định.

15


2/ Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐ
Kiểm tra tài chính đối với hiệu quả sử dụng VCĐ là một nội dung quan trọng
của hoạt động tài chính DN. Thông qua kiểm tra tài chính, DN có đợc những căn cứ
xác đáng để đa ra các qui định về mặt tài chính, nh điều chỉnh qui mô và cơ cấu vốn
đầu t, đầu t mới hay hiện đại hoá TSCĐ, và các biện pháp khai thác năng lực sản
xuất của TSCĐ hiện có, nhờ đó nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ.
Để tiến hành kiểm tra tài chính đối với hiệu quả sử dụng VCĐ, cần xác định
đúng đắn hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐ và TSCĐ của DN.

Thông thờng bao gồm các chỉ tiêu tổng hợp và các chỉ tiêu phân tích nh sau:
A- Các chỉ tiêu tổng hợp:
1/ Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng VCĐ (HV)
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng VCĐ có thể tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu
hoặc doanh thu thuần trong kì.
HV

Doanh thu ( hoặc doanh thu thuần ) trong kì
Số VCĐ bình quân trong kì

=

Số VCĐ bình quân
trong kì

=

VCĐđk

+

VCĐck

2

VCĐđk, VCĐck: VCĐ ở đầu kì ( hoặc cuối kì ) đợc tính theo công thức:
VCĐđk (VCĐck)
Số tiền khấu hao
luỹ kế ở cuối kì


=
NGđk
= Số tiền khấu +
hao ở đầu kì

Số tiền khấu hao
tăng trong kì

2/ Chỉ tiêu hàm lợng VCĐ (HL):
16

LKđk(ck)
Số tiền
khấu hao
giảm trong kì


Là đại lợng nghịch đảo của chỉ tiêu hiệu suất sử dụng VCĐ, nó phản ánh: để
tạo ra một đồng đầu t hoặc doanh thu thuần cần bao nhiêu đồng VCĐ
Số VCĐ bình quân
trong kì
HL
=
Doanh thu ( hoặc doanh thu thuần) trong kì
3/Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận VCĐ (TVCĐ)
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng VCĐ trong kì có thể tạo ra bao nhiêu đồng lợi
nhuận trớc thuế ( hoặc lợi nhuận sau thuế)
=

TVCĐ


Lợi nhuận trớc thuế ( hoặc lợi nhuận sau thuế thu
nhập)
Số VCĐ bình quân trong kì

B-Các chỉ tiêu phân tích
1/Hệ số hao mòn TSCĐ (HM)
Phản ánh mức độ hao mòn của TSCĐ trong DN so với thời điểm đầu t ban
đầu. Hệ số này càng lớn chứng tỏ mức độ hao mòn TSCĐ càng cao và ngợc lại.
Số tiền khấu hao luỹ kế
=

HM

Nguyên giá TSCĐ ở thời điểm đánh giá
2/ Hiệu suất sử dụng TSCĐ (HT):
Phản ánh một đồng TSCĐ trong kì tạo ra đợc bao nhiêu đồng doanh thu hoặc
doanh thu thuần
Doanh thu hoặc doanh thu thuần trong kì
HT

=
Nguyên giá TSCĐ bình quân trong kì

xuất

3/ Hệ số trang bị TSCĐ cho một công nhân trực tiếp sản xuất (H cn):
Phản ánh giá trị TSCĐ bình quân trang bị cho một công nhân trực tiếp sản
Nguyên giá TSCĐ bình quân trong kì
Hcn =

Số lợng công nhân trực tiếp sản xuất

4/ Tỉ suất đầu t TSCĐ(Tđt):
Phản ánh mức độ đầu t vào TSCĐ trong tổng giá trị tàI sản của DN. Nói cách
khác: là trong một đồng giá trị tài sản của DN có bao nhiêu đồng đợc đầu t vào
TSCĐ. Tỉ suất này càng lớn chứng tỏ DN đã chú trọng đầu t vào TSCĐ
17


NG

Tđt =

TS
NG :Tổng giá trị của TSCĐ
TS: Tổng giá trị tài sản
5/ Kết cấu TSCĐ :
Phản ánh quan hệ tỉ lệ giữa giá trị từng nhóm, loại TSCĐ trong tổng giá trị
TSCĐ của DN ở thời điểm đánh giá.
Chỉ tiêu này giúp đánh giá mức độ hợp lí trong cơ cấu TSCĐ đợc trang bị ở
DN.
NGi
Ki =
NG
NGi :Giá trị của TSCĐ theo từng nhóm, loại TSCĐ
NG :Tổng giá trị TSCĐ

Chơng 3
VốN lu động của doanh nghiệp
I-Vốn lu động và các nhân tố ảnh hởng tới

kết cấu vốn lu động trong DN

1-TàI sản lu động và vốn lu động của DN
Để tiến hành sản xuất kinh doanh ngoài các t liệu lao động ( TLLĐ) các DN
còn cần có các đối tợng lao động ( ĐTLĐ ).
Khác với các TLLĐ, các ĐTLĐ (nh nguyên vật vật liệu, bán thành phẩm ) chỉ
tham gia vào một chu kì sản xuất và không giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu,
giá trị của nó đợc chuyển dịch toàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm.
Những t liệu nói trên nếu xét về hình thái hiện vật đợc gọi là các TSLĐ
( TSLĐ), còn về hình thái giá trị đợc gọi là VLĐ của DN.
Là biểu hiện bằng tiền của TSLĐ nên đặc điểm vận động của VLĐ luôn chịu
sự chi phối bởi những đặc điểm của TSLĐ.
Trong các DN ngời ta thờng chia TSLĐ thành hai loại: TSLĐ sản xuất và
TSLĐ lu thông:
TSLĐ sản xuất: bao gồm các loại nguyên nhiên vật liệu, phụ tùng thay thế,
bán thành phẩm, sản phẩm dở dang,... đang trong quá trình dự trữ sản xuất hoặc
sản xuất, chế biến.
TSLĐ lu thông: bao gồm các thành phẩm chờ tiêu thụ, các loại vốn bằng tiền,
các khoản vốn trong thanh toán, các khoản chi phí chờ kết chuyển, chi phí trả trớc
Trong quá trình sản xuất kinh doanh các TSLĐ sản xuất và TSLĐ lu thông
luôn luôn vận động, thay thế và chuyển hoá lẫn nhau, đảm bảo cho quá trình sản
xuất kinh doanh đợc tiến hành liên tục.
18


Trong điều kiện nền kinh tế hàng hoá-tiền tệ, để hình thành các TSLĐ sản
xuất và TSLĐ lu thông, các DN phải bỏ ra một số vốn đầu t ban đầu nhất định. Vì
vậy cũng có thể nói: VLĐ của DN là số vốn tiền tệ ứng tr ớc để đầu t mua sắm các
các TSLĐ của DN
Phù hợp với các đặc điểm trên của TSLĐ , VLĐ của DN cũng không ngừng

vận động qua các giai đoạn của chu kì kinh doanh: dự trữ sản xuất, sản xuất và l u
thông. Quá trình này đợc diễn ra liên tục và thờng xuyên lập lại theo chu kì và đợc
gọi là quá trình tuần hoàn, chu chuyển của VLĐ. Qua mỗi giai đoạn của chu kì kinh
doanh , VLĐ lại thay đổi hình thái biểu hiện: từ hình thái vốn tiền tệ ban đầu chuyển
sang hình thái vốn vật t hàng hoá dự trữ và vốn sản xuất, rồi cuối cùng lại trở về
hình thái vốn tiền tệ. Sau mỗi chu kì tái sản xuất, VLĐ hoàn thành một vòng luân
chuyển.

2-Phân lọai VLĐ
Để quản lí, sử dụng VLĐ có hiệu quả cần phải tiến hành phân loại VLĐ theo
các tiêu thức khác nhau. Thông thờng có các cách phân loại sau đây:
a/ Phân loại theo vai trò từng loại vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh
Theo cách này, VLĐ có thể chia thành 3 loại:
-VLĐ trong khâu dự trữ sản xuất : bao gồm giá trị các khoản nguyên, vật liệu
chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, động lực, phụ tùng thay thế, công cụ, dụng cụ
-VLĐ trong khâu sản xuất: bao gồm các khoản giá trị sản phẩm dở dang, bán
thành phẩm, các khoản chi phí chờ kết chuyển.
-VLĐ trong khâu lu thông: bao gồm giá trị các thành phẩm, vốn bằng tiền ( kể
cả vàng bạc, đá quí ), các khoản vốn đầu t ngắn hạn
( đầu t chứng khoán ngắn hạn, cho vay ngắn hạn ) các khoản thế chấp, kí c ợc, kí
quĩ ngắn hạn; các khoản vốn trong thanh toán ( các khoản phải thu, các khoản tạm
ứng).
Cách phân loại này cho thấy vai trò và sự phân bố của VLĐ trong từng khâu
của quá trình sản xuất kinh doanh , từ đó có biện pháp điều chỉnh cơ cấu VLĐ hợp lí
sao cho có hiệu quả sử dụng cao nhất .
b/Phân loại theo hình thái biểu hiện
-Vốn vật t hàng hoá : là các khoản VLĐ có hình thái biểu hiện bằng hiện vật cụ
thể nh nguyên, nhiên, vật liệu, sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, thành phẩm
-Vốn bằng tiền : Bao gồm các khoản vốn tiền tệ nh tiền mặt tồn quỹ, tiền gửi
ngân hàng, các khoản vốn trong thanh toán, các khoản đầu t chứng khoán ngắn hạn


Cách phân loại này giúp cho các DN xem xét, đánh giá mức tồn kho dự trữ và
khả năng thanh toán của DN
c/ Phân loại theo quan hệ sở hữu về vốn
-Vốn chủ sở hữu : là VLĐ thuộc quyền hữu của DN, DN có đầy đủ các quyền
chiếm hữu, sử dụng chi phối và định đoạt. Tuỳ theo loại hình DN thuộc các thành
phần kinh tế khác nhau mà vốn chủ sở hữu có nội dung cụ thể riêng nh : vốn đầu t từ
ngân sách Nhà nớc, vốn do chủ DN t nhân bỏ ra, vốn góp cổ phần trong công ty cổ
phần, vón góp từ các thành viên trong DN liên doanh, vốn tự bổ xung từ lợi nhuận
DN
-Các khoản nợ : là các khoản VLĐ đợc hình thành từ vốn vay các ngân hàng
thơng mại hoặc các tổ chức tài chính khác, vốn vay thông qua phát hành trái phiếu,
các khoản nợ khách hàng cha thanh toán, DN chỉ có quyền sử dụng trong một thời
hạn nhất định
Cách phân loại này cho thấy kết cấu VLĐ của DN đợc hình thành bằng vốn
của bản thân DN hay từ các khoản nợ. Từ đó có các quyết định huy động và quản lí
sử dụng VLĐ hợp lí hơn, đảm bảo an ninh tài chính trong sử dụng vốn của DN
d/Phân loại theo nguồn hình thành
19


-Vốn điều lệ: là số VLĐ đợc hình thành t nguồn vốn điều lệ ban đầu khi thành
lập hoặc nguồn vốn điều lệ bổ sung trong quá trình sản xuất kinh doanh của DN.
Nguồn vốn này cũng có sự khác biệt giữa các loại hình DN thuộc các thành phần
kinh tế khác nhau
-Nguồn vốn tự bổ sung: là nguồn vốn do DN tự bổ sung trong quá trình sản
xuất kinh doanh nh từ lợi nhuận của DN để tái đầu t,nguồn vốn liên doanh, liên kết là
số VLĐ đợc hình thành từ vốn góp liên doanh của các bên tham gia DN liên doanh.
-Nguồn vốn đi vay: là vốn vay của các ngân hàng thơng mại hoặc tổ chức tín
dụng, vốn vay của ngời lao động trong DN, vay các DN khác

-Nguồn vốn huy động từ thị trờng vốn: bằng phát hành cổ phiếu, trái phiếu
Việc phân chia VLĐ theo nguồn hình thành giúp cho DN thấy đợc cơ cấu
nguồn vốn tài trợ cho nhu cầu VLĐ trong kinh doanh của mình. Từ góc độ quản lí
tài chính mọi nguồn tài trợ đều có chi phí sử dụng của nó. Do đó DN cần xem xét
cở cấu nguồn tài trợ tối u để giảm thấp chi phí sử dụng vốn của mình
3-Kết cấu VLĐ và các nhân tố ảnh hởng
a-. Kết cấu VLĐ: phản ánh thành phần và mối quan hệ tỉ lệ giữa các thành
phần trong tổng số VLĐ của doanh nghiệp.
Từ các cách phân loại trên DN có thể xác định đợc kết cấu VLĐ của mình
theo những tiêu thức khác nhau
các DN khác nhau thì kết cấu VLĐ cũng không giống nhau. Việc phân tích
kết cấu VLĐ của DN theo các tiêu thức phân loại khác nhau giúp DN hiểu rõ hơn
những đặc điểm riêng về số VLĐ mà mình đang quản lí và sử dụng. Từ đó xác định
đúng các trọng điểm và biện pháp quản lí VLĐ có hiệu quả hơn, phù hợp với điều
kiện cụ thể của DN.
b-Các nhân tố ảnh hởng đến kết cấu VLĐ của DN: có thể chia thanh ba nhóm
chính ;
- Các nhân tố về mặt cung ứng vật t nh : khoảng cách giữa DN với nơi cung cấp,
khả năng cung cấp của thị trờng, kì hạn giao hàng và khối lợng vật t đợc cung
cấp mỗi lần giao hàng, đặc điểm thời vụ của chủng loại vật t cung cấp
- Các nhân tố về mặt sản xuất nh : đặc điểm kĩ thuật, công nghệ sản xuất của
DN. Mức dộ phức tạp của sản phẩm chế tạo, độ dài của chu kì sản xuất, trình
độ tổ chức quá trình sản xuất
- Các nhân tố về mặt thanh toán nh : phờng thức thánh toán đợc lựa chón theo
các hợp đồng bán hàng, thủ tục thanh toán, việc chấp hành kỉ luật thanh toán
giữa các DN
4- Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ :
Để đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ trong các DN có thể sử dụng các chỉ tiêu
chủ yếu sau đây
a - Tốc độ luân chuyển VLĐ

Việc sử dụng hợp lí, tiết kiệm VLĐ đợc biểu hiện trớc hết ở tốc độ luân chửên
VLĐ nhanh hay chậm. VLĐ luân chuyển càng nhanh thì hiệu suất sử dụng VLĐ càng
cao và ngợc lại.
Tốc độ luân chuyển VLĐ có thể đo bằng hai chỉ tiêu là :
-Số lần luân chuyển VLĐ( số vòng quay VLĐ): phản ánh số vòng quay VLĐ đợc thực hiện trong một thời kì nhất định( thờng tính trong một năm)
L=

M
VLĐ

Trong đó :
L: Số lần luân chuyển ( số vòng quay) của VLĐ trong năm
M: Tổng mức luân chuyển VLĐ trong năm
VLĐ: VLĐ bình quân trong năm
-Kì luân chuyển VLĐ: phản ánh số ngày để thực hiện một vòng quay VLĐ
360
K=
L
20


Hay:
K=

360 VLĐ
M

Trong đó:
K: Kì luân chuyển VLĐ
Vòng quay vốn càng nhanh thì kì luân chuyển vốn càng đợc rút ngắn và

chứng tỏ VLĐ càng đợc sử dụng có hiệu quả.
Trong các công thức trên, tổng mức luân chuyển vốn phản ánh tổng giá trị vốn
tham gia luân chuyển thực hiện trong năm của DN,
M = T GT
T: Tổng doanh thu thực hiện trong năm
GT:Các khoản giảm trừ doanh thu (bao gồm giảm giá hàng bán, giá trị hàng bán bị
trả lại, và các khoản thuế gián thu phải nộp cho Nhà nớc ).
Trờng hợp DN áp dụng nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ thì tổng mức
luân chuyển đợc xác định bằng doanh thu tính theo giá bán cha có thuế GTGT
( đầu ra)
Số VLĐ bình quân trong kì đợc xác định theo phơng pháp bình quân số VLĐ
trong từng quí, tháng:

Trong đó:
Vq1 + Vq2 + Vq3 + Vq4
Vlđ=
Vlđ: VLĐ
4
trong năm
Vq1 , Vq2 ,Vq3 ,,Vq4 : VLĐ bình quân các quí 1,2,3,4.
Vđq1 : VLĐ đầu quí 1
Vcq1, Vcq2, Vcq3 , Vcq4 : VLĐ cuối quí 1, 2, 3, 4

bình

quân

Ví dụ: Một DN có doanh thu(cha có thuế gián thu ) thực hiện trong năm là 500 triệu
đồng, số VLĐ bình quân là 100 triệu đồng. Vậy số lần luân chuyển và kì luân chuyển
VLĐ của DN trong năm là:

L=

K=

500
100
360
2

= 2vòng

= 180ngày

b-Mức tiết kiệm VLĐ do tăng tốc độ luân chuyển
+Mức tiết kiệm tuyệt đối : là do tăng tốc độ luân chuyển vốn, DN có thể tiết
kiệm đợc một số VLĐ để sử dụng vào công việc khác. Nói một cách khác với mức
luân chuyển vốn không thay đổi ( hoặc lớn hơn báo cáo ) song do tăng tốc độ luân
chuyển nên cần số vốn ít hơn
Công thức tính:
21


M0(K1 K0)
360

Vtk = Vlđ0

Trong đó:
Vtk : VLĐ tiết kiệm tuyệt đối
Vlđ0: VLĐ bình quân năm báo cáo

M0 : Tổng mức luân chuyển VLĐ năm báo cáo
Ví dụ: Trong năm báo cáo và năm kế hoạch hoạch DN đều đạt tổng mức luân
chuyển vốn nh ở ví dụ trên, tính mức tiết kiệm tuyệt đối :
M0(K1 K0)
Vtk = Vlđ0
360
K0, K1: kì luân chuyển VLĐ năm báo cáo và năm kế hoạch
+Mức tiết kiệm tơng đối: là do tăng tốc độ luân chuyển vốn nên DN có thể tăng thêm
tổng mức luân chuyển vốn song không cần tăng thêm hoặc tăng không đáng kể qui
mô VLĐ
Công thức tính:
M1(K1 K0)
Vtđ = Vlđ0
360
Trong đó:
Vtđ: VLĐ tiết kiệm tơng đối
M1: Tổng mức luân chuyển VLĐ
Ví dụ: cũng ví dụ trên, giả định năm kế hoạch DN thực hiện đợc tổng mức luân
chuyển vốn là; 648.000.000đ. VLĐ tiết kiệm tơng đối là:
c-Hiệu suất sử dụng VLĐ(HV)
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng VLĐ có thể làm ra bao nhiêu đồng doanh thu.
Doanh thu
HV =
VLĐ
BQ

d-Hàm lợng VLĐ
Là số VLĐ cần có để đạt đợc một đồng doanh thu
VLĐBQ
HVLĐ =

Doanh thu
f- Tỷ suất lợi nhuận VLĐ ( mức doanh lợi VLĐ)
(DVLĐ))
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng VLĐ có thể tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trớc thuế ( hoặc lợi nhuận sau thuế )
P (Pr)
DVLĐ =
VLĐBQ
P (Pr): Lợi nhuận trớc thuế (sau thuế)
II- Nhu cầu VLĐ và các phơng pháp xác định nhu cầu VLĐ
1- Nhu cầu VLĐ thờng xuyên cần thiết của DN
A/ ý nghĩa của việc xác định nhu cầu VLĐ
Xác định đúng đắn nhu cầu VLĐ thờng xuyên cần thiết để đảm bảo hoạt động
sản xuất kinh doanh của DN đợc tiến hành liên tục tiết kiệm và có hiệu quả cao là
một nội dung quan trọng của quản trị tài chính DN . Trong điều kiện chuyển sang
hạch toán kinh doanh theo cơ chế thị trờng, mọi nhu cầu về VLĐ cho sản xuất kinh
22


doanh các DN đều phải tự tài trợ thì điều này càng có ý nghĩa quan trọng và tác
động thiết thực vì :
-Tránh đợc tình trạng ứ đọng vốn, sử dụng hợp lí và tiết kiệm, nâng cao hiệu quả
sử dụng VLĐ
- Đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh của DN đợc tiến hành bình thờng và liên
tục
- Không gây nên sự căng thẳng giả tạo về nhu cầu vốn kinh doanh của DN
- Là căn cứ quan trọng cho việc xác định các nguồn tài trợ nhu cầu VLĐ của DN
Nếu xác định nhu cầu VLĐ quá cao sẽ không khuyến khích khai thác các khả
năng tiềm tàng, tìm mọi biện pháp cải tiến hoạt động sản xuất kinh doanh để nâng
cao hiệu quả sử dụng VLĐ, gây nên tình trạng ứ đọng vật t hàng hoá, vốn chậm luân
chuyển và phát sinh các chi phí khác không cần thiết làm tăng giá thành sản phẩm.

Ngợc lại, nếu xác định nhu cầu VLĐ quá thấp sẽ gây nhiều khó khăn cho hoạt
động sản xuất kinh doanh, DN thiếu vốn sẽ không đảm bảo sản xuất liên tục gây
nên những thiệt hại do ngừng sản xuất, không có khả năng thanh toán và thực hiện
các hợp đồng đã kí kết với khách hàng.
B/ Các nhân tố ảnh hởng tới nhu cầu VLĐ
- Qui mô sản xuất kinh doanh của DN trong từng thời kì
- Sự biến động giá cả các loại vật t, hàng hoá mà DN sử dụng trong sản xuất
- Chính sách chế độ về lao động và tiền lơng đối với ngời lao động trong DN
-Trình độ tổ chức, quản lí sử dụng VLĐ của DN trong quá trình dự trữ sản xuất,
sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
Vì vậy để nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ, giảm thấp tơng đối nhu cầu VLĐ
không cần thiết, DN cần tìm các biện pháp phù hợp tác động đến các nhân tố ảnh h ởng trên sao cho có hiệu quả nhất
2/ Phơng pháp xác định nhu cầu VLĐ thờng xuyên, cần thiết của DN
Để xác định nhu cầu VLĐ thờng xuyên cần thiết, có thể sử dụng các phơng
pháp khác nhau. Tuỳ theo điều kiện cụ thể để lựa chọn phơng pháp thích hợp
A/Phơng pháp trực tiếp:
Nội dung chủ yếu của phơng pháp này là căn cứ vào các yếu tố ảnh hởng
trực tiếp tới việc dự trữ vật t, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm để xác định nhu cầu của
từng khoản VLĐ trong từng khâu rồi tổng hợp lại toàn bộ nhu cầu VLĐ của DN.
1/ Xác định nhu cầu VLĐ cho khâu dự trữ sản xuất
Trong quá trình sản xuất kinh doanh , DN thờng phải sử dụng nhiều loại vật t
khác nhau. Để đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh đợc liên tục, phải có một số
lợng vật t dự trữ sản xuất .
VLĐ trong khâu dự trữ sản xuất bao gồm: giá trị các loại nguyên vật liệu
chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, vật đóng gói, công cụ, dụng cụ.
A/ Đối với nhu cầu vốn nguyên vật liệu chính: công thức tính nh sau:
Trong đó:
Vnl : Nhu cầu vốn nguyên vật liệu chính năm kế hoạch
Mn: Mức tiêu dùng bình quân một ngày về chi phí nguyên vật liệu chính năm kế
hoạch

Nnl: Số ngày dự trữ hợp lí về nguyên vật liệu chính
Cnl
Mn =
360
Trong ú:
Cnl: tổng chi phí sử dụng nguyên vật liệu chính trong năm kế hoạch
360: số ngày trong năm ( qui ớc là 360 ngày).
Sx: số lợng sản phẩm Cnl =Sx .ĐM.ĐG
dự kiến sản xuất,
ĐM: mức tiêu dùng nguyên vật liệu chính cho mỗi đơn vị sản phẩm
ĐG: đơn giá kế hoạch cuả nguyên vật liệu chính.
23


Số ngày dự trữ hợp lí về nguyên vật liệu chính là số ngày kể từ kể từ khi DN bỏ
tiền ra mua cho đến khi đa nguyên vật liu vo sn xut
Vnl Số ngày dự trữ hợp lí về nguyên vật liệu chính là số ngày kể từ
khiNó bao gồm số ngày hàng đi trên đờng, số ngày nhập kho cáhc nhau (sau khi đã
nhân với hệ số xen kẽ vốn ), số ngày kiểm nhận nhập kho cách nhau, số ngày dự trữ
bảo hiểm.
Hệ số xen kẽ vốn là tỉ lệ phần trăm giữa mức dự trữ bình quân một ngày về
nguyên vật liệu hcính với mức dự trữ cao nhất về nguyên vật liệu chính của DN.
Ví dụ: Một DN dự tính tổng mức chi phí nguyên vật liệu chính sử dụng trong năm
kế hoạch là 720.000.000đ. Số ngày hàng đi trên đờng là ba ngày, số ngày nhập kho
cách nhau là 15 ngày, hệ số sử dụng xen kẽ vốn là 0,6 số ngày kiểm nhận nhập kho
là 1 ngày, số ngày chuẩn bị sử dụng là 1 ngày. số ngày bảo hiểm là 3 ngày.
Nhu cầu VLĐ nguyên vật liệu chính là:
(720.000.000 : 360) x (3+15 x 0,6 +1 + 1+3)
= 34.000.000đ
b/ Đối với các khoản vốn khác trong khâu dự trữ sản xuất( nh vật liệu phụ nhiên

liệu, phụ tùng thay thế) :
Nếu sử dụng và thờng xuyên có thể áp dụng phơng pháp tính toán nh đối với vốn
nguyên vật liệu chính nh đã nêu ở trên.
Nếu sử dụng không nhiều và không thờng xuyên, mức tiêu dùng ít biến động thì
có thể áp dụng phơng pháp tính theo tỉ lệ % so với tổng mức luân chuyển của loại
vốn đó trong khâu dự trữ sản xuất.
Công thức tính toán nh sau:
Vnk =Mlc x T%
Trong đó:
Vnk : Nhu cầu vốn trong khâu dự trongữ của các loại vốn khác
Mnl : Tổng mức luân chuyển của loại vốn đó trong khâu dự trong khâu dự trữ
T% : tỉ lệ phần trăm của loại vốn đó so với tổng mức luân chuyển
2/Xác định nhu cầu VLĐ cho khâu sản xuất:
VLĐ trong khâu sản xuất gồm vốn sản phẩm đang chế tạo ( sản phẩm dở dang),
vốn chi phí chờ kết chuyển.
A/ Xác định nhu cầu vốn sản phẩm đang chế tạo:
Sự tồn tại của các loại sản phẩm dở dang trong quá trình sản xuất là cần thiết để
đảm bảo hoạt động sản xuất của các DN đợc tiến hành liên tục. Tuy nhiên, việc xác
định nhu cầu vốn sản phẩm đang chế tạo trong khâu sản xuất là tơng đối phức tạp
do mức độ gia tăng chi ơphí không phải bao giờ cũng đợc phân bổ đồng đều theo
thời gian hay giai đoạn chế biến sản phẩm. Để xác định nhu cầu vốn này nói chung
phải căn cứ vào 3 yếu tố cơ bản là mức chi phí bình quân một ngày, trong tì ké
hoạch, độ dài chu kì sản xuất sản phẩm, và hệ số sản phẩm đang chế tạo.
Công thức tính toán nh sau:
Vđợc = Pn x Ck x Hs
Trong đó:
Vđợc: nhu cầu vốn sản phẩm đang chế tạo
Pn : Mức chi phí sản xuất bình quân một ngày
Ck: Chu kì sản xuất sản phẩm
Hs : hệ số sản phẩm đang chế tạo

Tích số giữa chu kì sản xuất và hệ số sản phẩm đang chế tạo phản ánh số ngày
luân chuyển của của vốn sản phẩm đang chế tạo.
Tổng mức chi phí chi ra trong kì kế
hoạch
Mức chi phí sản xuất
bình
quân
một
ngày=
Số ngày trong kì kế hoạch

Trong đó :
24


Tổng mức chi phí chi ra
Số lợng sản phẩm sản xuất x giá thành sản xuất
đơn vị trong kì kế hoạch
trong kì kế hoạch
của từng loại
sản phẩm
Chu kì sản xuất sản phẩm là khoảng thời gian kể từ khi đa nguyên vật liệu vào
sản xuất cho đến khi sản phẩm đợc chế tạo xong và kiểm tra nhập kho. ộ dài chu
kì sản xuất phụ thuộc vào thời gian quá trình lao động và thời gian quá trình tự nhiên
trong quá trình sản xuất. Việc xác định chu kì sản xuất tốt nhất là căn cứ vào kết
quả tính toán của các phòng kĩ thuật- công nghệ sản xuất.
Giá thành bình quân sản phẩm đang chế tạo
Hệ số sản phẩm đang chế tạo =
Giá thành sản xuất sản phẩm
Hệ số này cao hay thấp tuỳ thuộc vào tình hình bỏ chi phí vào quá trình sản xuất

sản phẩm. Nếu phần lớn chi phí đợc bỏ ngay từ giai đoạn đầu của quá trình sản
xuất thì hệ số này sẽ cao và ngợc lại
Ví dụ: Giả định trong một DN mức chi phí bình quân mỗi ngày của sản phẩm A là
10.000.000 đ, chu kì sản xuất sản phẩm là 8 ngày, hệ số sản phẩm đang chế tạo là
0,5. Vy nhu cầu vốn sản phẩm đang chế tạo của sản phẩm A là:
10.000.000 x 8 0,5 = 40.000.000 đ
b/Xác định nhu cầu vốn chi phí chờ kết chuyển
( chi phí phân bổ dần)
Chi phí chờ kết chuyển là các khoản chi phí thực tế đã phát sinh nhng cha tính
hết vào giá thành sản phẩm trong kì mà đợc phân bổ dần vào nhiều kì tiếp theo
để phản ánh đúng đắn tác dụng của chi phí mà không gây biến động lớn đối với
giá thành sản phẩm
Chi phí chờ kết chuyển có thể gồm: chi phí sửa chữa lớn, chi phí nghiên cứu
chế thử sản phẩm mới, chi phí công cụ dụng cụ xuất dùng một lần có giá trị lớn.
Chi phí các công trình tạm, ván khuôn, giàn giáo XDCB, chi phí trong thời gian
ngừng việc có tính chất thời vụ
Để xác định vốn chi phí chờ kết chuyển phải căn cứ vào số d chi phí chờ kết
chuyển đầu kì, số chi phí chờ kết chuyển dự kiến phân bổ vào giá thành sản
phẩm trong kì .
Công thức tính toán nh sau:
Vpb = Vpđ +Vpt Vpg
Trong đó:
Vpb :Vốn chi phí chờ phân bổ trong kì
Vpđ: Vốn chi phí chờ phân bổ đầu kì kế hoạch
Vpt: Vốn chi phí chờ phân bổ tăng trong kì kế hoạch
Vpg: Vốn chi phí chờ phân bổ đợc phân bổ vào giá thành sản phẩm trong kì
kế hoạch
Ví dụ: Số d đầu kì về chi phí chờ kết chuyển của DN là 10.000.000đ. Trong kì
dự tính phát sinh thêm 20.000.000đ, số dự kiến phân bổ vào giá thành trong kì là:
15.000.000đ. vậy số vốn chi phí chờ phân bổ năm kế hoạch là :

10.000.000+20.000.000-15.000.000đ = 15.000.000đ
3/Xác định nhu cầu VLĐ khâu lu thông
Là nhu cầu VLĐ để lu giữ bảo quản sản phẩm, thành phẩm ở trong kho với qui
mô cần thiết trớc khi xuất giao cho khách hàng
Công thức tính nh sau;
Vtp =Zsx x Ntp
Trong đó :
Vtp: vốn thành phẩm kì kế hoạch
Zsx: Giá thành sản xuất hàng hoá bình quân mỗi ngày kì kế hoạch
Ntp: số ngày luân chuyển của vốn thành phẩm
Tổng giá thành sản xuất sản phẩm,

hàng hoá
25


×