Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

Đề tài tốt nghiệp đánh giá thực trạng phát triển chăn nuôi bò sữa ở huyện ba vì hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.73 MB, 95 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP &PTNT

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
----

TRẦN THỊ TOÀN

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI
BÒ SỮA Ở HUYỆN BA VÌ – HÀ NỘI

CHUYÊN NGÀNH

: CHĂN NUÔI

MÃ SỐ

: 21010063

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. NGUYỄN BÁ MÙI

HÀ NỘI - 2014


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu và
kết quả trình bày trong luận văn là hoàn toàn trung thực và chưa hề được sử
dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan mọi sự gi



đ cho việc thực hiện luận văn này đã

được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ
nguồn gốc.
Tác giả luận văn

Trần Thị Toàn

i


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tậ và thực hiện đề tài tốt nghiệ , ngoài sự nỗ
lực của bản thân, tôi còn nhận được rất nhiều sự gi

đ của các tậ thể cá

nhân trong và ngoài trường.
Nhân dị hoàn thành luận văn, Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối
với PGS. TS. Nguyễn Bá Mùi, Thầy giáo đã trực tiế hướng dẫn và chỉ bảo
tôi hết sức tận tình trong quá trình thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn tốt
nghiệ này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô giáo trong Bộ môn Sinh lý Tậ tính động vật, Khoa Chăn nuôi & Nuôi trồng Thủy sản và Ban Sau đại
học, Học viện Nông nghiệ Việt Nam đã gó ý, chỉ bảo để luận văn của tôi
được hoàn thành.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cán bộ và nhân dân huyện Ba Vì Hà Nội đã gi

đ , tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện đề tài của mình.


Để hoàn thành luận văn này tôi còn nhận được sự động viên khích lệ
của người thân, bạn bè, đồng nghiệ . Tôi xin chân thành cảm ơn những tình
cảm cao quý đó.
Hà Nội, ngày

tháng 12 năm 2014

Tác giả luận văn

Trần Thị Toàn

ii


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ......................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................. ii
MỤC LỤC .................................................................................................. iii
DANH MỤC BẢNG .................................................................................. vii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH ................................................................. viii
1

MỞ ĐẦU ......................................................................................... 1

1.1

Đặt vấn đề ........................................................................................ 1

1.2


Mục đích, yêu cầu của đề tài............................................................. 3

1.2.1

Mục đích .......................................................................................... 3

1.2.2

Yêu cầu ............................................................................................ 3

1.3

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .......................................... 3

1.3.1

Ý nghĩa khoa học .............................................................................. 3

1.3.2

Ý nghĩa thực tiễn .............................................................................. 4

2

TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................. 5

2.1

Khái niệm, vai trò và đặc điểm của hát triển chăn nuôi bò sữa
theo vùng .......................................................................................... 5


2.1.1

Khái niệm ......................................................................................... 5

2.1.2

Vai trò của hát triển chăn nuôi bò sữa theo vùng ............................ 5

2.1.3

Đặc điểm của chăn nuôi bò sữa theo vùng ........................................ 6

2.2

Ảnh hưởng của điều kiện nhiệt đới đối với bò sữa ............................ 6

2.2.1

Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với bò sữa ............................................ 6

2.2.2

Khả năng sinh sản của bò và các yếu tố ảnh hưởng .......................... 8

2.2.3

Sức sản xuất của bò và các yếu tố ảnh hưởng ................................. 10

2.2.4


Các yếu tố ảnh hưởng đến sản lượng sữa ........................................ 11

2.2.5

Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sữa ...................................... 14

2.3

Tình hình chăn nuôi bò sữa trong và ngoài nước ............................ 15

iii


2.3.1

Khái quát tình hình chăn nuôi bò sữa trên thế giới .......................... 15

2.3.2

Tình hình chăn nuôi bò sữa ở nước ta và Hà Nội ............................ 17

2.5

Các yếu tố ảnh hưởng đến hát triển chăn nuôi bò sữa tại vùng
nghiên cứu ...................................................................................... 22

2.5.1

Môi trường tự nhiên ....................................................................... 22


2.5.2

Môi trường kinh tế - xã hội ............................................................. 23

2.5.3

Phát triển hộ chăn nuôi và tăng quy mô chăn nuôi bò sữa ............... 24

2.5.4

Xây dựng sự liên kết hợ tác trong chăn nuôi bò sữa ...................... 24

2.5.5

Chuyển giao kỹ thuật, đào tạo tậ huấn .......................................... 25

2.5.6

Công tác thú y ................................................................................ 25

2.5.7

Vệ sinh môi trường ......................................................................... 26

2.5.8

Tổ chức hệ thống thu gom sữa ........................................................ 26

2.5.9


Tổ chức x c tiến thương mại, xây dựng thương hiệu sản hẩm ...... 26

3

Đ IT

NG, NỘI DUNG VÀ PH ƠNG PHÁP NGHI N

C U ............................................................................................... 27
3.1

Đối tượng nghiên cứu ..................................................................... 27

3.2

Địa điểm nghiên cứu ...................................................................... 27

3.3

Thời gian nghiên cứu ...................................................................... 28

3.4

Nội dung nghiên cứu ...................................................................... 28

3.4.1

Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội của huyện Ba Vì .................... 28


3.4.2

Tình hình chăn nuôi bò sữa tại 3 xã nghiên cứuError! Bookmark not defined.

3.4.3

Kết quả điều tra một số chỉ tiêu sinh sản ......................................... 28

3.4.4

Khả năng sản xuất của bò sữa ......................................................... 28

3.4.5

Hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi bò sữa nông hộ ........................... 29

3.5

Phương há nghiên cứu ................................................................ 29

3.5.1

Điều tra đặc điểm tự nhiên, xã hội, dân số và lao động .......................

3.5.3

Điều tra tình hình hát triển chăn nuôi bò sữa ................................ 29

3.5.4


Điều tra dinh dư ng, chuồng trại, th y và một số chỉ tiêu sinh sản 29

iv


3.5.5

Đánh giá một số chỉ tiêu về khả năng sản xuất sữa ............................

3.5.6

Đánh giá hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi .........................................

3.6

Phương há xử lý số liệu ................................................................ 0

3.6.1

Năng suất chăn nuôi ......................................................................... 0

3.6.2

Phân tích hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi bò sữa ............................ 0

4

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ........................................................ 32

4.1


Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội của huyện Ba Vì .................... 32

4.1.1

Vị trí địa lý của huyện Ba Vì .......................................................... 32

4.1.2

Điều kiện khí hậu thời tiết huyện Ba Vì .......................................... 33

4.1.3

Tình hình sử dụng đất của huyện Ba Vì .......................................... 33

4.1.4

Tình hình dân số và lao động của huyện Ba Vì ............................... 35

4.1.5

Cơ sở vật chất kỹ thuật ................................................................... 39

4.1.6

Cơ cấu ngành kinh tế nông nghiệ .................................................. 40

4.1.7

Thực trạng hát triển chăn nuôi bò sữa ở huyện Ba Vì ................... 45


4.2

Tình hình chăn nuôi bò sữa tại các xã nghiên cứu ........................... 46

4.2.1

Một số thông tin về các hộ chăn nuôi bò sữa .................................. 46

4.2.2

Tình hình chăn nuôi bò sữa tại 3 xã nghiên cứu giai đoạn (2010 2014) .............................................................................................. 48

4.2.3

Chất lượng đàn bò sữa tại 3 xã nghiên cứu ..................................... 52

4.2.4

Hiện trạng cơ cấu giống và cơ cấu đàn bò sữa tại các nông hộ. ....... 54

4.2.5

Quy mô chăn nuôi bò sữa nông hộ giai đoạn (2010 - 2014) ............ 55

4.2.6

Thức ăn và dinh dư ng trong chăn nuôi bò sữa ............................. 57

4.2.7


Chuồng trại trong chăn nuôi bò sữa ................................................ 59

4.2.8

Công tác th y và tình hình dịch bệnh trong chăn nuôi bò sữa ........ 61

4.3

Kết qủa điều tra một số chỉ tiêu về sinh sản .................................... 63

4.3.1

Tuổi hối giống lần đầu và tuổi đẻ lứa đầu ..................................... 63

4.3.2

Khối lượng hối giống lần đầu và khối lượng đẻ lứa đầu ............... 65

4.3.3

Hệ số hối giống và tỷ lệ thụ thai ................................................... 66

v


4.3.4

Khoảng cách lứa đẻ ........................................................................ 68


4.4

Khả năng sản xuất của bò sữa ......................................................... 69

4.4.1

Thời gian cho sữa và năng suất sữa thực tế ..................................... 69

4.4.2

Chất lượng sữa ............................................................................... 70

4.4.3

Công tác thu gom, tiêu thụ sữa ....................................................... 71

4.5

Hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi bò sữa ......................................... 73

5

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ............................................................ 77

5.1

Kết luận .......................................................................................... 77

5.2


Đề nghị ........................................................................................... 79

TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 80
PHIẾU ĐIỀU TRA .................................................................................... 82

vi


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Số lượng bò sữa ở một số nước .................................................. 16
Bảng 2.2. Phân bố đàn bò sữa theo vùng sinh thái ...................................... 18
Bảng 2.3. Sản lượng sữa tươi sản xuất hàng năm 2001 - 2014 .................... 20
Bảng 2.4. Số lượng bò sữa và sản lượng sữa bò của Hà Nội từ 2001 - 2014 ... 21
Bảng 3.1. Số lượng các mẫu điều tra tại 3 xã nghiên cứu.......................

30

Bảng 4.1 Tình hình hân bổ và sử dụng đất đai của huyện Ba Vì (2011-2013)... 34
Bảng 4.2 Tình hình dân số và lao động của huyện Ba Vì (2011-2013) ......... 36
Bảng 4.3 Tình hình sản xuất ngành trồng trọt của huyện Ba Vì (2011-2013) . 41
Bảng 4.4. Tình hình hát triển chăn nuôi bò sữa ở huyện Ba Vì (2010-2014)... 42
Bảng 4.5. Một số thông tin về hộ chăn nuôi bò sữa .................................... 47
Bảng 4.6. Kết quả hát triển đàn bò sữa tại 3 xã nghiên cứu (2010-2014) .. 50
Bảng 4.7. Kết quả đánh giá chất lượng đàn bò sữa của 3 xã nghiên cứu ..... 53
Bảng 4.8 .Cơ cấu đàn bò sữa theo hiện trạng tại 3 xã nghiên cứu ............... 55
Bảng 4.9. Quy mô đàn bò sữa tại các nông hộ ............................................ 56
Bảng 4.10. Thức ăn sử dụng trong chăn nuôi bò sữa .................................. 58
Bảng 4.11.Tình hình chuồng trại nuôi bò sữa ở 3 xã nghiên cứu .............. 60
Bảng 4.12. Một số bệnh trên đàn bò sữa nuôi tại nông hộ ở 3 xã nghiên cứu ..... 62
Bảng 4.13. Tuổi hối giống lần đầu và tuổi đẻ lứa đầu ............................... 63

Bảng 4.14. Khối lượng hối giống lần đầu và khối lượng đẻ lứa đầu ......... 65
Bảng 4.15. Một số chỉ tiêu sinh sản đàn bò sữa ở 3 xã nghiên cứu ............. 66
Bảng 4.16. Khoảng cách lứa đẻ của bò sữa nuôi ở 3 xã nghiên cứu (ngày) ...... 68
Bảng 4.17. Thời gian cho sữa thực tế và năng suất sữa ............................... 69
Bảng 4.18. Một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng sữa (n=16) ........................ 70
Bảng 4.19. Hệ thống thu gom, bảo quản sữa tại Ba Vì ............................... 72
Bảng 4.20. Hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi bò sữa theo quy mô hộ chăn
nuôi (đồng) ..................................................................................... 74

vii


DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH
Biểu đồ 4.1. Số lượng đàn bò sữa qua các năm của huyện Ba Vì .......................44
Biểu đồ 4.2. Phân bố đàn bò sữa của huyện Ba Vì .............................................46
Biểu đồ 4.3. Số lượng đàn bò sữa qua các năm tại 3 xã nghiên cứu ...................51
Biểu đồ 4.4. Tăng trưởng sản lượng sữa qua các năm tại 3 xã nghiên cứu .........51
Biểu đồ 4.5. Cơ cấu giống bò sữa tại 3 xã nghiên cứu ........................................54
Biểu đồ 4.6. Quy mô chăn nuôi bò sữa tại các nông hộ ......................................57
Hình 3.1. Địa giới hành chính của các xã nghiên cứu

viii

27


1. MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Chăn nuôi bò sữa giữ một vai trò quan trọng đối với ngành nông nghiệ
của nước ta. Nhu cầu tiêu dùng sữa tươi của người dân tăng cao, bò sữa cũng

như các gia s c nhai lại khác đều có lợi thế sử dụng hiệu quả các loại thức ăn
thô xanh và hụ hẩm nông nghiệ giàu xơ. Ngoài ra trong những năm gần
đây, do tác động của nền kinh tế thế giới, nền kinh tế Việt Nam đang chuyển
sang giai đoạn hục hồi và tác động tốt đến Chương trình hát triển bò sữa
của nước ta ở giai đoạn mới. Quyết định số 167/2001/QĐ-TTg, ngày
26/10/2001 của Thủ tướng Chính hủ về một số biện há và chính sách hát
triển bò sữa Việt Nam giai đoạn 2001-2010 đã th c đẩy nghề chăn nuôi bò
sữa của Việt Nam tiến lên một tầm cao mới.
Đàn bò sữa của nước ta hiện nay đang tăng nhanh cả về số và chất
lượng. Quy mô chăn nuôi tăng, chất lượng giống được cải thiện, sữa tươi sản
xuất ra đảm bảo vệ sinh an toàn thực hẩm và đang chiếm được lòng tin của
người tiêu dùng trong nước.
Theo số liệu thống kê tính đến ngày 01/4/2014 đàn bò sữa cả nước Việt
Nam đạt khoảng 200,4 ngàn con tăng 14% so với năm 2013. Tỷ lệ sữa tươi
sản xuất trong nước so với tổng lượng sữa chế biến tiêu dùng trong cả nước
hiện nay mới chỉ đạt khoảng 28 % (Cục Chăn nuôi, Bộ NN & PTNT,2014).
Đối với thành hố Hà Nội hiện nay, tuy là một thủ đô xong lại có
hong trào hát triển chăn nuôi bò sữa rất mạnh. Tổng đàn bò sữa của thành
hố Hà Nội tính đến thời điểm 30/8/2014 là 14.053 con tăng 6,04% so với
cùng kỳ năm 2013, đứng ở vị trí thứ tư trong 10 tỉnh, thành có đàn bò sữa lớn
nhất cả nước. Chỉ đứng sau TP Hồ Chí Minh, Nghệ An, Sơn La và lớn hơn rất
nhiều so với các tỉnh khác như Vĩnh Ph c (3.499 con); Tuyên Quang (2.783
con), Lâm Đồng (7.648 con)...Với đặc thù điều kiện tự nhiên thuận lợi (vùng

1


đồi gò, vùng bãi bồi ven sông), diện tích đất nông nghiệ rộng lớn, khí hậu
mát mẻ và nhiều vùng nông thôn có điều kiện trồng các loại cây thức ăn hù
hợ cho bò sữa (các huyện thuộc tỉnh Hà Tây cũ). Đồng thời lại có nhiều các

Công ty, doanh nghiệ , Trung tâm nghiên cứu hoạt động trong lĩnh vực thu
gom, chế biến, tiêu thụ sữa và nghiên cứu về bò sữa như Công ty cổ hần sữa
Quốc tế (IDP), Công ty cổ hần sữa Ba Vì, Trung tâm nghiên cứu bò và đồng
cỏ Ba Vì, Trung tâm tinh đông lạnh Moncada...Đây là điều kiện thuận lợi cho
nghề chăn nuôi bò sữa hát triển.
Nhằm khuyến khích nghề chăn nuôi bò sữa hát triển, tạo sản hẩm
hàng hoá chất lượng, an toàn vệ sinh thực hẩm. Tạo công ăn việc làm, thu
nhậ ổn định cho người lao động nông thôn, gó

hần giảm thiểu các tệ nạn

xã hội, đảm bảo trật tự an toàn xã hội khu vực nông thôn, giảm thiểu ô nhiễm
môi trường sinh thái, chăn nuôi an toàn vệ sinh thực hẩm và gó

hần

chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệ , xây dựng nông thôn mới.
Để thực hiện tốt các chủ trương trên, năm 2011 UBND thành hố Hà
Nội đã có Quyết định số 2801/QĐ-UBND ngày 17/6/2011 của UBND thành
hố Hà Nội về hê duyệt chương trình hát triển chăn nuôi theo vùng, xã
trọng điểm và chăn nuôi quy mô lớn ngoài khu dân cư thành hố Hà Nội giai
đoạn 2011 – 2015. Tậ chung chủ yếu tại các vùng có hong trào chăn nuôi
bò sữa hát triển như Ba Vì, Quốc Oai, Gia Lâm, Đan Phượng, Ph c Thọ,
Đông Anh.
Qua 3 năm triển khai thực hiện Chương trình đã đạt được những kết
quả bước đầu như đàn bò sữa của thành hố hiện đang tăng cả về số và chất
lượng, quy mô chăn nuôi nông hộ tăng, có nhiều hộ chăn nuôi quy mô lớn
ngoài khu dân cư và đặc biệt là tạo công ăn việc làm, thu nhậ ổn định cho
người lao động ở nông thôn.
Tuy nhiên để tiế tục hát triển chăn nuôi bò sữa hiệu quả, bền vững,

mang lại thu nhập cao cho người chăn nuôi, đòi hỏi hải đánh giá sát thực

2


trạng hơn nữa tình hình chăn nuôi bò sữa hiện nay, tìm ra những khó khăn,
thuận lợi, cũng như tiềm năng của các điạ hương này, để định hướng và đưa
ra những giải há sát thực tế, đặc biệt là các xã có hong trào hát triển chăn
nuôi bò sữa lớn như Tản Lĩnh, Vân Hòa, Yên Bài huyện Ba Vì. Xuất hát từ
tình hình thực tiễn trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá thực
trạng phát triển chăn nuôi bò sữa ở huyện Ba Vì - Hà Nội”
1.2. Mục đích, yêu cầu của đề tài
1.2.1. Mục đích
- Đánh giá thực trạng, tiềm năng hát triển chăn nuôi bò sữa tại 3 xã
Tản Lĩnh, Vân Hòa, Yên Bài huyện Ba Vì, thành hố Hà Nội.
- Năng suất, hiệu quả kinh tế, thuận lợi và khó khăn trong chăn nuôi bò sữa
theo quy mô nông hộ
- Đề xuất một số giải há về hát triển chăn nuôi bò sữa hiệu quả, bền
vững tại các vùng nghiên cứu trên.
1.2.2. Yêu cầu
- Thu thậ đầy đủ, chính xác các thông tin và số liệu liên quan đến các
quy mô chăn nuôi bò sữa của vùng nghiên cứu.
- Đánh giá tình hình hát triển chăn nuôi, hiệu quả kinh tế trong chăn
nuôi bò sữa ở các nông hộ.
- Đề xuất các giải há

hát triển chăn nuôi bò sữa theo vùng ở huyện

Ba Vì, Hà Nội.
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

1.3.1. Ý nghĩa khoa học
- Điều tra chăn nuôi bò sữa được tiến hành ở huyện Ba Vì một cách hệ
thống, khá toàn diện để khẳng định với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của
địa hương và với chính sách hát triển chăn nuôi bò sữa theo vùng, xã trọng
điểm, hát triển chăn nuôi quy mô lớn ngoài khu dân cư của UBND thành
hố Hà Nội có hù hợ cho sự hát triển chăn nuôi bò sữa hay không.

3


- Đánh giá được giống bò sữa nào trong cơ cấu giống đã và đang nuôi ở
đây là hù hợ và hát triển được.
- Đưa ra những cơ sở khoa học, thực tiễn cho định hướng hát triển
chăn nuôi bò sữa bền vững của huyện Ba Vì và Thành hố Hà Nội trong
những năm tiế theo.
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Đề xuất những giải há về hát triển chăn nuôi bò sữa nhằm hát
huy tiềm năng sẵn có của 3 xã nghiên cứu và huyện Ba Vì.
- Các giải pháp đề tài đề xuất có vai trò, tác dụng quan trọng trong công
tác chỉ đạo hát triển chăn nuôi bò sữa trên địa bàn thành hố Hà Nội nói
chung và huyện Ba Vì cũng như 3 xã Tản Lĩnh, Vân Hòa, Yên Bài nói riêng,
tạo một nghề đem lại hiệu quả kinh tế cao cho người chăn nuôi.

4


2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Khái niệm, vai trò và đặc điểm của phát triển chăn nuôi bò sữa theo vùng
2.1.1. Khái niệm
- Khái niệm hát triển chăn nuôi bò sữa theo vùng là hình thức tổ chức

chăn nuôi bò sữa theo vùng có lợi thế, nhằm chăn nuôi bò sữa tậ trung theo
vùng, thuận tiện cho việc tiêu thụ và quản lý nguồn gốc sản hẩm, thuận lợi về
dịch vụ kỹ thuật, quản lý dịch bệnh và vệ sinh môi trường.
- Vùng chăn nuôi bò sữa là một khu vực có từ một xã trở lên, người dân
chăn nuôi chủ yếu là bò sữa và sữa cũng là sản hẩm nông nghiệ chủ yếu
của vùng.
2.1.2. Vai trò của phát triển chăn nuôi bò sữa theo vùng
- Vai trò của việc hát triển chăn nuôi bò sữa theo vùng, gi

khai thác

tốt hơn tiềm năng lợi thế của địa hương, tạo ra khu vực sản xuất hàng hóa
lớn thuận tiện cho việc tiêu thụ và quản lý nguồn gốc sản hẩm, thuận lợi về
dịch vụ kỹ thuật, quản lý dịch bệnh và xử lý môi trường.
- Quy hoạch hát triển chăn nuôi bò sữa theo vùng tạo cho người dân
yên tâm đầu tư sản xuất từ đó hình thành những vùng sản xuất hàng hóa, xây
dựng các thương hiệu sữa cho từng vùng, hơn nữa khi được quy hoạch thì từ
chính quyền các cấ , các nhà quản lý, nhà chuyên môn và người nông dân
quan tâm đầu tư chiều sâu hát triển sản xuất, bên cạnh đó các doanh nghiệ
sẽ đầu tư hát triển vùng nguyên liệu.
- Chăn nuôi bò sữa với đặc điểm về sản hẩm sữa tươi rất khó bảo quản
nó là môi trường tốt cho vi khuẩn hát triển. Sữa tươi sau khi vắt xong hải
được làm lạnh sâu xuống 50C, sau 2 giờ đồng hồ. Do vậy ngay trong vùng chăn
nuôi hải có các trạm thu gom sữa, có đầy đủ các trang thiết bị để bảo quản,
làm lạnh sữa, bán kính tốt nhất từ hộ chăn nuôi đến trạm thu gom sữa tối đa
không quá 5 km. Việc xác định theo vùng, chăn nuôi theo vùng trọng điểm

5



gi

xác định đầu tư cơ sở hạ tầng, kinh tế kỹ thuật và việc hạch toán tổ chức

sản xuất theo vùng được thiết thực, hiệu quả.
- Vấn đề xử lý chất thải trong chăn nuôi cũng rất quan trọng. Ngoài
việc các hộ tự xử lý nguồn hân ngay tại chuồng, cũng cần hải có 1 hệ thống
xử lý chất thải đồng bộ như xây dựng hầm biogas, hố đựng hân... để hạn chế
ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi.
2.1.3. Đặc điểm của chăn nuôi bò sữa theo vùng
- Phát triển chăn nuôi bò sữa theo vùng hải là nơi có điều kiện tự
nhiên thuận lợi (vùng đồi gò, vùng bãi bồi ven sông), có diện tích đất bình
quân/hộ lớn để có khả năng mở rộng quy mô chăn nuôi.
- Vùng chăn nuôi bò sữa hải đảm bảo các điều kiện để hát triển sản
xuất, số lượng bò sữa lớn, tậ trung và tạo thành nghề chính của người dân
trong vùng.
- Một vùng chăn nuôi bò sữa ít nhất hải có quy mô từ 1 xã trở lên,
chính quyền cơ sở cấ xã là lực lượng quan trọng, không thể tách rời trong
việc chỉ đạo sản xuất, hát triển chăn nuôi.
- Hạ tầng kinh tế kỹ thuật khé kín, đồng bộ đảm bảo đủ điều kiện để
hát triển chăn nuôi bò sữa.
2.2. Ảnh hưởng của điều kiện nhiệt đới đối với bò sữa
2.2.1. Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với bò sữa
Các yếu tố khí hậu, thời tiết ảnh hưởng trực tiế đến trao đổi nhiệt của
cơ thể và do vậy mà ảnh hưởng đến khả năng thu nhận thức ăn, sức khỏe của
bò. Các yếu tố đó bao gồm nhiệt độ, ẩm độ, lượng mưa, thời gian chiếu sáng,
gió, bức xạ, trong đó yếu tố nhiệt độ và ẩm độ giữ vai trò quan trọng nhất.
Theo Nguyễn Xuân Trạch và Mai Thị Thơm (2004) các yếu tố khí hậu, thời tiết
ảnh hưởng không thuận lợi đến sức khỏe và sức sản xuất của bò sữa thông qua
hai con đường. Ảnh hưởng trực tiế của nhiệt độ và ẩm độ cao lên cơ thể con vật

và ảnh hưởng gián tiế qua chất lượng thức ăn và bệnh tật.

6


Nhiệt độ không khí từ 10 - 200C, ẩm độ từ 55-65% là điều kiện lý
tưởng cho sinh trưởng hát triển và sản xuất của bò. Ở bò sữa, việc tiết mồ
hôi là biện há chính để thải nhiệt. Quá trình này bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ
môi trường và ẩm độ không khí. Nhiệt độ được ổn định trong cơ thể trong một
giới hạn khá hẹ và các quá trình sinh lý trong điều kiện trao đổi chất bình
thường (Shearer and Beede, 1990). Bò sữa là động vật đẳng nhiệt, để duy trì
được trạng thái đẳng nhiệt, bò cần trạng thái cân bằng nhiệt với môi trường. Bò
sữa thích hợ nhất với khoảng nhiệt độ từ 5-250C, đây là nhiệt độ trung tính.
Khi nhiệt độ > 250C, bò sữa đạt tới điểm mà tại đó ch ng không thể làm mát cơ
thể được nữa và rơi vào trạng thái stress nhiệt.
Mọi sự thay đổi về môi trường đều đe dọa và ảnh hưởng đến cân bằng
trao đổi chất ở bò sữa. Ở bò sữa khi năng suất tăng, thì nhiệt độ sinh ra cũng
tăng lên với quá trình tiêu hóa một lượng lớn thức ăn (Kadzere và CS, 2002).
Do vậy, bò sữa năng suất cao, chịu ảnh hưởng của nhiệt độ và ẩm độ môi
trường lớn hơn ở bò sữa năng suất thấ và có mức độ trao đổi chất lớn hơn,
trao đổi chất và năng suất luôn đi song song với nhau (Brody, 1945). Theo
Coppock và cs (1982) bò sữa năng suất cao chịu ảnh hưởng stress nhiệt cao
hơn vì vùng trung hòa nhiệt của ch ng giảm thấ . Khi năng suất sữa tăng,
lượng thu nhận thức ăn tăng dần, dẫn đến nhiệt sản xuất ra trong cơ thể tăng.
Theo Silarikove (1994) stress nhiệt làm tăng sự mất dịch từ cơ thể vì tăng hô
hấ và tiết mồ hôi, nếu quá trình này tiế tục đến một l c nào đó cơ thể mất
sự kiểm soát sẽ đe dọa đến khả năng điều khiển nhiệt và hệ tim mạch. Để
chống lại stress nhiệt gia s c thực hiện các đá ứng về thần kinh và thể dịch
trong việc điều hòa thân nhiệt.
Theo Shearer and Beede (1990) khi chỉ số nhiệt ẩm ≤ 72 bò sữa ôn đới bắt

đầu có dấu hiệu stress; THI nằm trong khoảng 79-89 bò sẽ rơi vào tình trạng
stress nhiệt nặng. Trong khi đó ở giới hạn THI 79 – 89 thì ảnh hưởng của stress
nhiệt với bò sữa lai F1 nuôi tại Ba Vì trong mùa hè không rõ.

7


Bò F2 biểu hiện stress nhiệt nặng hơn bò F1 (Vương Tuấn Thực, 2005).
Trong điều kiện stress nhiệt, quá trình trao đổi chất (trao đổi muối khoáng,
trao đổi nước), hoạt động tiêu hóa bị ảnh hưởng, khi bò stress nhiệt, Na trong
nước tiểu tăng, bổ sung thêm Na và K cao hơn tiêu chuẩn thấy năng suất sữa
tăng lên đáng kể.
2.2.2. Khả năng sinh sản của bò và các yếu tố ảnh hưởng
2.2.2.1. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh sản
Tính trạng sinh sản trong chăn nuôi bò sữa là tính trạng quan trọng vì
sinh sản với bò sữa không chỉ đơn thuần là để duy trì nòi giống, mà còn để tạo
ra sản hẩm (sữa), nó ảnh hưởng trực tiế đến hiệu quả kinh tế trong chăn
nuôi bò sữa. Các chỉ tiêu đánh giá sinh sản của bò gồm:
a). Tuổi phối giống lứa đầu
Cũng như các loài gia s c khác thời gian thành thục về tính của bò
thường sớm hơn thời gian thành thục về thể vóc, với bò khi mới đạt 30-40%
khối lượng trưởng thành bò đã thành thục về tính. Vì vậy, đòi hỏi ch ng ta
hải chọn thời điểm hối giống lần đầu hù hợ , nếu hối quá sớm sẽ ảnh
hưởng đến khả năng hát triển của bò mẹ và khối lượng bê sơ sinh, ảnh
hưởng đến khả năng sinh sản và sức sản xuất của bò sữa. Theo tác giả
Nguyễn Xuân Trạch và Mai Thị Thơm (2004) tuổi hối giống lần đầu tiên của
bò vàng Việt Nam là 20 - 24 tháng tuổi, bò laisind là 18 - 24 tháng tuổi, bò
HF từ 15 - 20 tháng tuổi.
b). Tuổi đẻ lứa đầu
Tuổi đẻ lứa đầu hụ thuộc vào yếu tố di truyền, ngoại cảnh, chế độ

nuôi dư ng, chăm sóc bê, khí hậu và ảnh hưởng sinh trưởng, hát dục của
giống. Do thời gian mang thai của bò ít biến động nên tuổi đẻ lứa đầu hụ
thuộc vào tuổi hối giống lần đầu. Tuổi đẻ lứa đầu của giống bò lai có khuynh
hướng tăng dần theo sự tăng tỷ lệ máu bò ôn đới. Theo Tăng Xuân Lưu
(1999) tuổi đẻ lứa đầu của bò F1 là 38,47 tháng, bò F2 là 38,87 tháng.

8


c). Khoảng cách lứa đẻ
Như đã đề cậ , thời gian mang thai của bò cơ bản ổn định, vì vậy
khoảng cách lứa đẻ hụ thuộc lớn vào thời gian có chửa trở lại sau đẻ. Về lý
thuyết khoảng cách lứa đẻ lý tưởng là 12 tháng, song trong thực tế do nhiều
nguyên nhân khách quan cũng như chủ quan như đặc điểm hẩm giống , chế
độ chăm sóc nuôi dư ng, kỹ thuật cạn sữa, kỹ thuật hối giống làm cho
khoảng cách lứa đẻ thường kéo dài 390 – 420 ngày hoặc hơn (Nguyễn Xuân
Trạch và Mai Thị Thơm, 2004). Để nâng cao sản lượng sữa và số bê sinh ra
trong một đời gia s c đòi hỏi ch ng ta hải thực hiện tốt và đồng bộ các yếu
tố từ chăm sóc nuôi dư ng, đến kỹ thuật vắt sữa, cạn sữa và thụ tinh nhân tạo
để r t ngắn khoảng cách lứa đẻ.
d). Hệ số phối giống
Hệ số hối giống là số lần hối đến khi thụ thai. Đây là chỉ tiêu kinh tế
kỹ thuật khá quan trọng trong chăn nuôi bò sữa. Chỉ tiêu này hụ thuộc vào
chất lượng hẩm giống, điều kiện khí hậu, kỹ thuật chăm sóc nuôi dư ng, kỹ
thuật thụ tinh nhân tạo và chất lượng tinh dịch. Hệ số hối giống trên đàn bò
lai hướng sữa của Vĩnh Thịnh F1 là 2,13 và F2 là 2,37 (Mai Thị Thơm, 2004).
2.2.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh sản
Khả năng sinh sản của bò sữa liên quan chặt chẽ và hụ thuộc vào hai
yếu tố di truyền và ngoại cảnh, các giống khác nhau khả năng sinh sản khác
nhau. Khả năng sinh sản của bò sữa được thể hiện qua nhiều chỉ tiêu như tuổi

đẻ lứa đầu, tuổi hối giống lứa đầu. Các chỉ tiêu này có hệ số di truyền thấ
nên ch ng chịu tác động mạnh của yếu tố ngoại cảnh bao gồm thức ăn, dinh
dư ng, chuồng trại, vệ sinh th y. Trên thực tế việc xác định mức độ ảnh
hưởng của mỗi nhân tố riêng biệt trong sự chi hối chung là rất khó khăn.
a). Yếu tố di truyền
Yếu tố di truyền hụ thuộc vào đặc tính của giống, những chỉ tiêu có hệ
số di truyền càng cao hụ thuộc vào đặc tính hẩm giống càng lớn. Theo

9


nghiên cứu của Nguyễn Thị Hoa (2007) trên đàn bò lai hướng sữa nuôi tại
Nghĩa Đàn – Nghệ An thì tuổi hối lần đầu ở bò F1 là 15,2 tháng; bò F2 là
16,23 tháng và bò F3 là 17,15 tháng. Khoảng cách lứa đẻ của bò F1 là 391,03
ngày; bò F2 là 401,63 ngày và bò F3 là 417,1 ngày. Theo Vũ Chí Cương và CS
(2006) nghiên cứu trên bò lai F2 và F3 nuôi ở Phù Đổng, Ba Vì, Lâm Đồng,
Thành hố Hồ Chí Minh và các vùng lân cận cho biết tuổi đẻ lứa đầu của toàn
đàn trong vùng là 26,65 và 27,71 tháng.
b). Yếu tố ngoại cảnh
Yếu tố ngoại cảnh bao gồm điều kiện khí hậu, thức ăn dinh dư ng,
chuồng trại, vệ sinh th y... ảnh hưởng lớn đến sức sinh sản của bò sữa. Điều
kiện dinh dư ng thấ sẽ kìm hãm sinh trưởng của bò cái tơ làm chậm thời
gian đưa vào sử dụng. Đối với bò trưởng thành khi kéo dài thời gian hục hồi
sau đẻ, giảm khả năng sinh sản. Ngược lại nếu dinh dư ng quá nhiều, nhất là
gluxit sẽ làm cho bò quá béo, buồng trứng bị tích lũy m nên giảm hoạt động
chức năng sinh sản (Nguyễn Xuân Trạch và CS, 2006).
2.2.3. Sức sản xuất của bò và các yếu tố ảnh hưởng
Trong chăn nuôi bò sữa sản hẩm chính thu được là sữa và bê, trong đó
sữa là sản hẩm quan trọng tạo ra lợi nhuận tức thì, chiếm hần lớn tổng thu bán
sản hẩm. Khả năng sản xuất sữa của bò được đánh giá thông qua các chỉ tiêu.

a). Thời gian cho sữa
Thời gian cho sữa thực tế và lượng sữa sản xuất ra trên một ngày quyết
định sản lượng sữa. Thông thường thời gian cho sữa lý tưởng của bò là 300 305 ngày. Tuy nhiên vì chỉ tiêu này hụ thuộc vào nhiều yếu tố như giống, điều
kiện môi trường, thức ăn... nên thường biến động trong khoảng lớn. Theo kết
quả nghiên cứu đàn bò lai hướng sữa HF của Nguyễn Quốc Đạt và CS (1998)
cho thấy thời gian cho sữa dài nhất ở bò F2 là 307,54 ngày, sau đó là bò F1 là
306,02 ngày và ngắn nhất ở bò F3 là 302,4 ngày.
b). Sản lượng sữa

10


Sản lượng sữa là chỉ tiêu quan trọng cho hé đánh giá hẩm chất con
giống, nó quyết định đến hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi bò sữa. Tính trạng
này hụ thuộc rất nhiều vào yếu tố di truyền và các yếu tố ngoại cảnh, cho
nên các giống khác nhau, điều kiện nuôi dư ng khác nhau, chu kỳ cho sữa
khác nhau, sản lượng sữa sẽ khác nhau. Bò HF nhậ từ Úc nuôi ở Mộc Châu
có sản lượng sữa 4.365 kg, Lâm Đồng đạt 3.877 kg (Nguyễn Hữu Lương và
CS, 2007) . Bò HF nuôi ở Cu Ba có sản lượng sữa bình quân 4.099 kg; ở Mộc
Châu đạt 3.766 kg, còn ở Lâm Đồng là 3.315 kg (Trần Công Thành, 2000).
Theo Cục chăn nuôi sản lượng sữa bình quân năm 2013 năng suất sữa ở
bò lai HF đạt 4.280 kg/chu kỳ (305 ngày); ở bò thuần HF đạt 5.600 kg/chu kỳ
(305 ngày).
c). Chất lượng sữa
Chất lượng sữa được đánh giá thông qua hai chỉ tiêu cơ bản quan trọng
là m và rotein trong sữa. Tỷ lệ m cao thì giá trị năng lượng của sữa cao, tỷ
lệ rotein cao thì giá trị dinh dư ng của sữa cao.
Tỷ lệ rotein sữa là chỉ tiêu quan trọng trong đánh giá chất lượng sữa.
Các loại bò sữa khác nhau thì tỷ lệ rotein sữa khác nhau. Nghiên cứu của
Nguyễn Ngọc Thiệ (2003) trên đàn bò sữa lai F1, F2, F3 nuôi tại Lâm Đồng

cho kết quả tỷ lệ rotein sữa lần lượt là 3,09 ± 0,13; 3,02 ± 0,15 và 2,82 ± 0,01.
Tỷ lệ m sữa là chỉ tiêu cơ bản để đánh giá chất lượng và giá trị kinh tế
của sữa. Bò HF nuôi ở Mộc Châu có tỷ lệ m sữa là 3,4 - 3,8%, bò sữa ở Phù
Đổng có tỷ lệ m sữa là 4,89%, bò lai có tỷ lệ m sữa là 3,4 - 383% (Nguyễn
Xuân Trạch, Mai Thị Thơm, 2004).
2.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến sản lượng sữa
a). Giống
Các giống khác nhau cho sản lượng sữa khác nhau. Giống bò sữa HF
đạt năng suất 5.000 – 8.000 kg/chu kỳ với tỷ lệ m sữa từ 3,2 - 3,8%, giống
bò Jersey đạt năng suất trung bình 2.800 - 3.500 kg/chu kỳ; tỷ lệ m sữa 5,8 -

11


6,0%; Bò lai Hà Ấn F1 cho sản lượng sữa 2.800 – 2.900 kg/chu kỳ với tỷ lệ
m sữa 3,24%; Bò laisind bình quân đạt 700 – 1.200 kg/ chu kỳ với tỷ lệ m
sữa 5 - 6%. Các giống chuyên sản xuất thịt như các giống bò Charolais,
Hereford lượng sữa chỉ đủ nuôi con.
b). Tuổi có thai lần đầu
Thông thường bê thành thục về tính sớm hơn thành thục về thể vóc, vì
vậy cần chọn thời điểm hối giống lần đầu thích hợ để tránh ảnh hưởng đến
sự sinh trưởng hát triển của cơ thể. Đối với các giống bò sữa nên tiến hành
hối lần đầu vào khoảng 16 -18 tháng tuổi, khi khối lượng đạt từ 65 – 70%
thể trọng bò cái trưởng thành (Nguyễn Xuân Trạch và CS, 2006).
c). Tuổi và lứa đẻ
Sản lượng sữa ở lứa đẻ thứ nhất thường thấ hơn các lứa về sau đó. Sản
lượng sữa đạt cao nhất ở lứa đẻ thứ 3 và ổn định trong hai đến ba năm sau, sau
đó giảm dần. Một số bò sữa có thể trạng tốt, nuôi dư ng chăm sóc tốt, điều kiện
khí hậu thuận lợi có thể cho sản lượng sữa cao đến lứa thứ 12.
d). Dinh dưỡng

Dinh dư ng có ảnh hưởng lớn và rõ rệt đến sản lượng sữa, khi thiếu
năng lượng bò hải huy động các nguồn dự trữ trong cơ thể để sản xuất sữa,
song nguồn dự trữ có hạn, nếu cứ cho ăn thức ăn thiếu năng lượng trong một
thời gian dài sức khỏe của bò giảm s t, năng suất sữa sẽ giảm đáng kể. Mức
rotein trong khẩu hần không thích hợ có ảnh hưởng xấu đến tiết sữa của
bò cao sản. Sự giảm quá thấ hay tăng quá cao mức rotein, khoáng trong
khẩu hần đều ảnh hưởng xấu đến khả năng tiết sữa (Nguyễn Xuân Trạch và
Mai Thị Thơm, 2004).
đ). Khối lượng cơ thể
Nhìn chung về cơ bản trong cùng một giống bò, con nào có thể trọng
lớn thì khả năng cho sữa cao hơn. Tuy vậy, thể trọng quá cao có thể làm giảm
năng suất sữa do hải sử dụng quá nhiều dinh dư ng cho nhu cầu đuy trì.

12


Người ta dùng hệ số sinh sữa (HSSS) để đánh giá khả năng tạo sữa. Hệ số này
biểu thị năng suất sữa (kg) trên 100 kg trọng lượng cơ thể. Các giống bò sữa
thường có HSSS là 8-10. Giống bò Jersey có thể trọng khoảng 300 – 350 kg,
sản lượng sữa một chu kỳ bình quân 3.000 kg, có HSSS là 9 - 10 (Nguyễn
Xuân Trạch và CS, 2006).
e). Môi trường
Sức sản xuất sữa chịu ảnh hưởng rõ rệt nhất bởi nhiệt độ và ẩm độ môi
trường. Trong hạm vi nhiệt độ 00C - 210C sản lượng sữa của bò không bị ảnh
hưởng. Khi nhiệt độ thấ hơn 50C và từ 220C lên 270C sản lượng sữa giảm
dần. Các giống bò sữa khác nhau, nhiệt độ thích hợ tối đa, tối thiểu cho sức
sản xuất sữa cũng khác nhau. Sức sản xuất sữa giảm nhanh chóng ở nhiệt độ
môi trường cao hơn 210C với bò Hostein Frisian, còn đối với bò Brahman lai
là 320C. Sự giảm thấ sản lượng sữa trong điều kiện mùa hè không hoàn toàn
do sữa giảm thấ về lượng thức ăn thu nhận hay hẩm chất cỏ mà còn chịu

ảnh hưởng của nhiệt độ đến cơ chế sinh học liên quan đến tiết sữa (Vương
Tuấn Thực, 2005).
f). Thời gian từ khi đẻ đến khi phối lại
Thông thường lượng sữa ở bò có chửa giảm từ 15 - 20% so với không
có thai và lượng sữa giảm nhiều khi bò có thai từ tháng thứ 5 trở đi. Song
không có nghĩa là để đạt được năng suất cao là hải kéo dài thời gian không
mang thai. Nghiên cứu cho thấy trong điều kiện chăm sóc nuôi dư ng đảm
bảo đ ng yêu cầu, nếu lấy khối lượng sữa trung bình trong một chu kỳ là 300
ngày là 100%, khi kéo dài chu kỳ sữa lên 450 ngày, năng suất bình quân/ngày
chỉ đạt 85%. Như thế việc kéo dài thời gian của chu kỳ không bù đắ được
15% lượng sữa giảm khi bò mang thai. Theo Đặng Thị Dung và SC (2003)
thời gian của một chu kỳ cho sữa tốt nhất là khoảng 300 ngày, muốn vậy hải
hối giống cho bò cái sau ki đẻ từ 60 - 90 ngày.
g). Kỹ thuật vắt sữa

13


Bài tiết sữa dựa trên hản xạ thần kinh - hormon, vắt sữa không đ ng
kỹ thuật, thời gian vắt sữa không ổn định, người vắt sữa không ổn định... sẽ
ảnh hưởng tới sự tiết sữa. Số lần vắt sữa trong ngày cũng ảnh hưởng đến năng
suất sữa. Số lần vắt sữa quá ít ở bò sữa cao sản sẽ làm tăng áp suất trong bầu
v và ức chế quá trình tạo sữa tiế theo.
h). Bệnh tật
Khi bò sữa mắc bệnh thường kém ăn, thậm chí bỏ ăn, thể trạng gầy yếu,
dẫn đến khả năng tạo sữa kém, tỷ lệ đàn bò sữa thường mắc bệnh sản khoa
cao, có khi tới 60-70%, nhất là các bệnh viêm v . Sữa ở các bầu v bị viêm
không đảm bảo yêu cầu, không dùng chế biến, thậm chí có trường hợ không
thể dùng cho bê b . Một thùy viêm nếu không được điều trị kị thời thường
sẽ bị nhục hóa, lượng sữa giảm từ 20-25% (Nguyễn Văn Thưởng, 2005).

2.2.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sữa
a). Giống và tuổi
Các giống khác nhau có tỷ lệ m và rotein sữa khác nhau, thành hần
chất lượng sữa ở các giống khác nhau là khác nhau (Phạm Ngọc Thiệ , 2003).
Tỷ lệ m sữa của các giống HF, F3, F2, F1 ttương ứng là 3,43%, 3,4%, 3,97%
và 4,27%, tỷ lệ m và rotein trong sữa có giảm đi theo tuổi bò (Trần Trọng
Thêm, 1986).
b). Thức ăn
Thành hần của khẩu hần thức ăn, chất lượng thức ăn ảnh hưởng
nhiều đến chất lượng sữa. Nếu bò sữa được cung cấ khẩu hần thức ăn
không cân đối, khi thiếu rotein thường dẫn tới sự giảm hàm lượng chất khô,
m , rotein trong sữa. Theo (Nguyễn Xuân Trạch và CS, 2006) khẩu hần
cân bằng dinh dư ng trong giai đoạn cạn sữa sẽ kích thích nâng cao tỷ lệ m
sữa ở thời kỳ tiết sữa sau.
c). Nhiệt độ và ẩm độ môi trường

14


Nhiệt độ và ẩm độ môi trường không chỉ ảnh hưởng đến sản lượng sữa
mà còn ảnh hưởng đến chất lượng sữa, khi các yếu tố này tăng thì hàm lượng
m sữa, chất khô đã tách bơ có xu hướng giảm, trong khi đó một vài thành
hần như nitơ fi rotein... có xu hướng tăng. Tỷ lệ m sữa giảm khi nhiệt độ
môi trường từ 21 - 270C khi nhiệt độ tăng hơn 270C thì tỷ lệ m sữa có xu
hướng tăng (Vương Tuấn Thực, 2005).
d). Giai đoạn của chu kỳ sữa
Hàm lượng m sữa thường thay đổi trong một kỳ vắt sữa, nó thường
cao ở đầu kỳ, sau đó giảm đi theo lượng sữa tăng lên, về cuối kỳ hàm lượng
m sữa lại có xu hướng tăng lên. Tỷ lệ rotein sữa cũng biến đổi tương tự như
m sữa (Trần Trọng Thêm, 1986).

2.3. Tình hình chăn nuôi bò sữa trong và ngoài nước
2.3.1 Khái quát tình hình chăn nuôi bò sữa trên thế giới
Các nước có nhiều trang trại bò sữa nhất là Ấn Độ, Pakistan, Ethio ia,
Ucraina, Thổ Nhĩ Kỳ, Trung Quốc, Nga, Uzbekistan, Braxin, Iran và Romania.
Ở những nước này mỗi nước có từ 1 đến 2,5 triệu trang trại bò sữa. Ở Mỹ và
EU - 15 tương ứng có 78.300 và 533.851 trang trại bò sữa. So với EU - 15 và
Mỹ, quy mô trang trại ở các nước trên là rất nhỏ. Nhìn vào số lượng trang trại
thấy có hai khuynh hướng. Ở những nước chăn nuôi bò sữa hát triển như Mỹ,
Braxin, Achentina, Châu Âu, Nam Phi, Nhật Bản và Úc hàng năm, số lượng
trang trại bò sữa giảm từ 2-10%.
Ở các nước đang hát triển lại có xu thế ngược lại, hàng năm, tốc độ
tăng số lượng trang trại bò sữa từ 0,5-10%. Cũng tương tự như xu thế về số
lượng trang trại, rõ ràng đang có 2 xu thế về cơ cấu. Ở các nước hát triển, vì
mở rộng kinh doanh chi hí lớn nên các trang trại quy mô nhỏ đang mất dần
thị hần. Ở các nước đang hát triển, trái lại, trang trại bò sữa quy mô nhỏ
thống trị sản xuất sữa nên họ đang duy trì và tăng thị hần.

15


Dựa vào hân tích số lượng và cơ cấu tổ chức trang trại bò sữa. Mạng
lưới so sánh trang trại thế giới đã đưa ra luận thuyết về mô hình hát triển với
hai điểm mấu chốt. Khi trang trại bò sữa đạt mức tối đa thì sẽ xảy ra bước
ngoặt. Trước khi xảy ra bước ngoặt đó, việc gia tăng sản lượng sữa đều do
tăng số lượng trang trại và thông thường là quy mô nhỏ (Ví dụ: Ấn Độ, Ai
Cậ ...). Khi quy mô trang trại tăng với tốc độ nhanh thì đó là l c sản xuất sữa
cất cánh theo hướng mới. Thời điểm này báo hiệu sự khởi đầu của một quá
trình thay đổi to lớn về cấu tr c của ngành sản xuất sữa. ở một chừng mực
nào đó, ch ng ta thấy những nước như Mỹ và Đức đang bước qua thời điểm
này. Thông qua đầu tư vào các trang trại sản xuất sữa quy mô lớn có thể là

cách đi tắt và sẽ đá ứng nhu cầu đất nước về sữa, nhưng không nhất thiết tất
cả các nước đều hải đi theo khuôn mẫu này.
Bảng 2.1. Số lượng bò sữa ở một số nước
Đơn vị: 1.000 con

Số lượng bò sữa
Canada
Mexico
Hoa Kỳ
Tổng hụ
Nam Mỹ
Argentina
Brazil
Tổng hụ
Cộng đồng EU –
27 nước

2005
1,066
5,964
9,050
16,080

2006
1,019
5,897
9,137
16,053

2007

995
6,01
9,189
16,194

2008
985
6,204
9,315
16,504

2009
978
6,400
9,195
16,573

2010
983
6,527
8,970
16,480

2,100
15,100
17,200

2,150 2,150 2,150
15,290 15,925 16,700
17,440 18,075 18,850


2,100
17,200
19,300

2,100
17,600
19,700

25,355

24,944 24,178 24,176

24,248

24,000

Các nước thuộc Liên bang Xô Viết
Liên bang Nga

10,400

9,900

9,910

9,800

9,530


9,440

Ucraina

4,130

3,840

3,221

3,096

2,856

2,730

Tổng hụ

14,530

13,740

13,131

12,896

12,386

12,170


16


×