Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

TỔNG hợp lí THUYẾT vô cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (700.96 KB, 15 trang )

5Star- Trung Tâm Luyện Thi Đại Học Hàng Đầu VN : Giáo viên VŨ TUẤN MINH

Facebook: " Minh Myelin"

LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2016
Giáo viên:VŨ TUẤN MINH - 5star.edu.vn
★ ★ ★ ★ ★

-----------------------Video Bài Giảng và Lời Giải chi tiết chỉ có tại website: online.5star.edu.vn
MÃ ĐỀ THI
MIN-001

Câu 1. Clo có thể phản ứng được với các chất trong dãy nào sau đây?
A. Cu, CuO, Ca(OH)2, AgNO3, NaOH
B. NaBr, NaI, NaOH, NH3, CH4, H2S, Fe
C. ZnO, Na2SO4, Ba(OH)2, H2S, CaO
D. Fe, Cu, O2 , N2, H2, KOH
Câu 2. Kim loại nào sau đây tác dụng với khí Cl2 và tác dụng với dung dịch HCl loãng cho cùng loại muối clorua kim
loại?
A. Fe.
B. Al.
C. Cu.
D. Ag.
Câu 3. Chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch NaOH:
A. Al
B. NaHSO4
C. Al(OH)3
D. CaCl2
Câu 4. Cho phản ứng:
Na2SO3 + KMnO4 + NaHSO4→ Na2SO4 + MnSO4 + K2SO4 + H2O.
Tổng hệ số của các chất (là những số nguyên, tối giản) trong phương trình phản ứng là


A. 27
B. 47
C. 31
D. 23
Câu 5. Cho các dung dịch loãng: (1) FeCl3, (2) FeCl2, (3) H2SO4, (4) HNO3, (5) hỗn hợp gồm HCl
và NaNO3. Những dung dịch phản ứng được với kim loại Cu là:
A. (1), (2), (3).
B. (1), (3), (5).
C. (1), (3), (4).
D. (1), (4), (5).
Câu 6. Trong phòng thí nghiệm, để điều chế một lượng nhỏ khí X tinh khiết, người ta đun nóng dung
dịch amoni nitrit bão hoà. Khí X là
A. NO.
B. NO2.
C. N2O.
D. N2.
Câu 7. Khi nung hỗn hợp các chất Fe(NO3)2, Fe(OH)3 và FeCO3 trong không khí đến khối lượng
không đổi, thu được một chất rắn là
A. Fe3O4.
B. FeO.
C. Fe.
D. Fe2O3.
Câu 8. Khí SO2 có thể tác dụng được với các chất nào trong dãy sau đây
A. Br2, Cl2, O2, Ca(OH)2, Na2SO3, KMnO4, K2O
B. Cu(OH)2, K2SO4, Cl2, NaCl, BaCl2
C. Br2, H2, KOH, Na2SO4, KBr, NaOH
D. H2SO4, CaO, Br2, NaCl, K2SO4
Câu 9. Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3,FeCO3 lần lượt
phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là
A. 8.

B. 5.
C. 7.
D. 6.
Câu 10. Để nhận biết ba axit đặc, nguội: HCl, H2SO4, HNO3 đựng riêng biệt trong ba lọ bị mất nhãn,
ta dùng thuốc thử là
A. Cu
B. Al
C. Fe
D. CuO
Câu 11. Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, dãy gồm các chất
đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là:
A. HNO3, NaCl, Na2SO4.
B. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4.
C. NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2.
D. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2.
Câu 12. : Hỗn hợp X chứa Na2O, NH4Cl, NaHCO3 và BaCl2 có số mol mỗi chất đều bằng nhau. Cho
hỗn hợp X vào H2O (dư), đun nóng, dung dịch thu được chứa
A. NaCl, NaOH, BaCl2.
B. NaCl, NaOH.
C. NaCl, NaHCO3, NH4Cl, BaCl2.
D. NaCl.
Câu 13. Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế HNO3 từ
A. NaNO2 và H2SO4 đặc.
B. NaNO3 và H2SO4 đặc.
C. NH3 và O2.
D. NaNO3 và HCl đặc.
Câu 14. Có thể phân biệt 3 dung dịch: KOH, HCl, H2SO4 (loãng) bằng một thuốc thử là

Luyện thi THPT QG 2017 Môn Hóa Học–Giáo viên Vũ Tuấn Minh – ONLINE.5STAR.EDU.VN


TRANG 1/15


5Star- Trung Tâm Luyện Thi Đại Học Hàng Đầu VN : Giáo viên VŨ TUẤN MINH

Facebook: " Minh Myelin"

A. giấy quỳ tím.
B. Zn.
C. Al.
D. BaCO3.
Câu 15. Để phân biệt các dung dịch NaOH, NaCl, CuCl2, FeCl3, FeCl2, NH4Cl, AlCl3, MgCl2. Ta chỉ cần dùng
A. dd HCl
B. Na2CO3
C. quỳ tím
D. KOH
Câu 16. Để thu được Al2O3 từ hỗn hợp Al2O3 và Fe2O3, người ta lần lượt:
A. dùng khí H2 ở nhiệt độ cao, dung dịch NaOH (dư).
B. dùng khí CO ở nhiệt độ cao, dung dịch HCl (dư).
C. dùng dung dịch NaOH (dư), dung dịch HCl (dư), rồi nung nóng.
D. dùng dung dịch NaOH (dư), khí CO2 (dư), rồi nung nóng.
Câu 17. Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu
được dung dịch chỉ chứa một chất tan và kim loại dư. Chất tan đó là
A. Cu(NO3)2.
B. HNO3.
C. Fe(NO3)2.
D. Fe(NO3)3.
Câu 18. Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của
chúng là:
A. Fe, Cu, Ag.

B. Mg, Zn, Cu.
C. Al, Fe, Cr.
D. Ba, Ag, Au.
Câu 19. Cho bốn hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol bằng nhau: Na2O và Al2O3; Cu và
FeCl3; BaCl2 và CuSO4; Ba và NaHCO3. Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo ra
dung dịch là
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Câu 20. Nếu cho 1 mol mỗi chất: CaOCl2, KMnO4, K2Cr2O7, MnO2 lần lượt phản ứng với lượng dư
dung dịch HCl đặc, chất tạo ra lượng khí Cl2 nhiều nhất là
A. KMnO4.
B. MnO2.
C. CaOCl2.
D. K2Cr2O7.
Câu 21. Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl loãng là:
A. KNO3, CaCO3, Fe(OH)3.
B. FeS, BaSO4, KOH.
C. AgNO3, (NH4)2CO3, CuS
D. Mg(HCO3)2, HCOONa, CuO.
Câu 22. Cho dãy các chất và ion: Zn, S, FeO, SO2, N2 , HCl, Cu2+ , Cl- . Số chất và ion có cả tính oxi
hóa và tính khử là:
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Câu 23. Khi nhiệt phân hoàn toàn từng muối X, Y thì đều tạo ra số mol khí nhỏ hơn số mol muối
tương ứng. Đốt một lượng nhỏ tinh thể Y trên đèn khí không màu, thấy ngọn lửa có màu vàng. Hai muối X, Y lần lượt là:
A. KMnO4, NaNO3.

B. Cu(NO3)2, NaNO3.
C. CaCO3, NaNO3
D. NaNO3, KNO3.
Câu 24. Có các thí nghiệm sau:
(I) Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội.
(II) Sục khí SO2 vào nước brom.
(III) Sục khí CO2 vào nước Gia-ven.
(IV) Nhúng lá nhôm vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hoá học là:
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Câu 25. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(I) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch KOH.
(II) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2.
(III) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn.
(IV) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch NaNO3.
(V) Sục khí NH3 vào dung dịch Na2CO3.
(VI) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2.
Các thí nghiệm đều điều chế được NaOH là:
A. II, III và VI.
B. I, II và III
C. I, IV và V.
D. II, V và VI.
Câu 26. Cho các phản ứng hóa học sau:
(1) (NH4)2SO4 + BaCl2 →
(2) CuSO4 + Ba(NO3)2 →
(3) Na2SO4 + BaCl2 →
(4) H2SO4 + BaSO3 →

(5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 →
(6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2 →
Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion rút gọn là:
A. (1), (2), (3), (6).
B. (1), (3), (5), (6).
C. (2), (3), (4), (6).
D. (3), (4), (5), (6).
Câu 27. Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catôt xảy ra
A. sự khử ion Cl-.
B. sự oxi hoá ion Cl-.
C. sự oxi hoá ion Na+.
D. sự khử ion Na+.
Câu 28. Cho các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3. Số chất đều phản
ứng được với dung dịch HCl, dung dịch NaOH là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Câu 29. Cho các phản ứng sau:

Luyện thi THPT QG 2017 Môn Hóa Học–Giáo viên Vũ Tuấn Minh – ONLINE.5STAR.EDU.VN

TRANG 2/15


5Star- Trung Tâm Luyện Thi Đại Học Hàng Đầu VN : Giáo viên VŨ TUẤN MINH

Facebook: " Minh Myelin"

4HCl + MnO2→ MnCl2 + Cl2 + 2H2O.

2HCl + Fe→ FeCl2 + H2.
14HCl + K2Cr2O7→ 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O.
6HCl + 2Al→ 2AlCl3 + 3H2.
16HCl + 2KMnO4→ 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O.
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là:
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Câu 30. Nguyên tắc luyện thép từ gang là:
A. Dùng O2 oxi hoá các tạp chất Si, P, S, Mn,… trong gang để thu được thép.
B. Dùng chất khử CO khử oxit sắt thành sắt ở nhiệt độ cao.
C. Dùng CaO hoặc CaCO3 để khử tạp chất Si, P, S, Mn,… trong gang để thu được thép.
D. Tăng thêm hàm lượng cacbon trong gang để thu được thép.
Câu 31. Cho dãy các chất: KAl(SO4)2.12H2O, C2H5OH, C12H22O11 (saccarozơ), CH3COOH,
Ca(OH)2, CH3COONH4. Số chất điện li là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
Câu 32. : Xét hai phản ứng sau:
(1) Cl2 + 2KI  I2 + 2KCl
(2) 2KClO3 + I2  2KIO3 + Cl2
Kết luận nào sau đây đúng?
A. Cl2 trong (1), I2 trong (2) đều là chất oxi hóa.
B. (1) chứng tỏ Cl2 có tính oxi hóa > I2, (2) chứng tỏ I2 có tính oxi hóa > Cl2.
C. Cl2 trong (1), I2 trong (2) đều là chất khử.
D. (1) chứng tỏ Cl2 có tính oxi hóa > I2, (2) chứng tỏ I2 có tính khử > Cl2.
Câu 33. Trong các phản ứng sau:
4HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2 + 2H2O (1)

4HCl +2Cu + O2 2CuCl2 + 2H2O
(2)
2HCl + Fe  FeCl2 + H2 (3)
16HCl + 2 KMnO4  2MnCl2 + 5Cl2 +8 H2O + 2KCl (4)
4HCl + PbO2  PbCl2 + Cl2 + 2H2O (5)
Fe + KNO3 + 4HCl→ FeCl3 + KCl + NO + 2H2O
(6)
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là
A. 2.
B. 4.
C.3
D. 5.
Câu 34. Cho các thí nghiệm sau :
(1) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4]).
(2) Sục khí NH3 dư vào dung dịch AlCl3.
(3) Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl loãng vào dung dịch NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4]).
Những thí nghiệm có hiện tượng giống nhau là
A. (1), (2) và (3).
B. (1) và (3) .
C. (2) và (3).
D. (1) và (2)
Câu 35. Cho phương trình phản ứng: Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NO + N2O + H2O. Nếu tỉ khối của hỗn hợp NO và N2O
đối với H2 là 19,2. Tỉ lệ số phân tử bị khử và bị oxi hóa là
A. 6 : 11
B. 8 : 15
C. 11 : 28
D. 38 : 15
Câu 36. Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong H2SO4 loãng dư thu đươc dung dịch X. Cho dung dịch X lần lượt phản ứng với
các chất: Cu, Ag, dung dịch KMnO4, Na2CO3, AgNO3, KNO3. Số phản ứng xảy ra là
A. 6

B. 4
C. 5
D. 7
Câu 37. Cho các dung dịch: Fe2(SO4)3 + AgNO3, FeCl2, CuCl2, HCl, CuCl2 + HCl, ZnCl2. Nhúng vào mỗi dung dịch một
thanh kim loại Fe, số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 4
B. 3
C. 1
D. 6
Câu 38. Cho các phương trình phản ứng sau:
(1) NO2 + NaOH → ;
(2) Al2O3 + HNO3 đặc, nóng →
(3) Fe(NO3)2 + H2SO4 (loãng) → ;
(4) Fe2O3 + HI →
(5) FeCl3 + H2S → ;
(6) CH2 = CH2 + Br2 →
Số phản ứng oxi hóa – khử là:
A. 3
B. 5
C. 6
D. 4
Câu 39. X, Y, Z là các dung dịch muối (trung hòa hoặc axit) ứng với 3 gốc axit khác nhau, thỏa mãn điều kiện: X tác
dụng với Y có khí thoát ra; Y tác dụng với Z có kết tủa; X tác dụng với Z vừa có khí vừa tạo kết tủa. X, Y, Z lần lượt là
A. NaHSO4, Na2CO3, Ba(HSO3)2
B. CaCO3, NaHSO4, Ba(HSO3)2
C. Na2CO3; NaHSO3; Ba(HSO3)2
D. NaHSO4, CaCO3, Ba(HSO3)2

Luyện thi THPT QG 2017 Môn Hóa Học–Giáo viên Vũ Tuấn Minh – ONLINE.5STAR.EDU.VN


TRANG 3/15


5Star- Trung Tâm Luyện Thi Đại Học Hàng Đầu VN : Giáo viên VŨ TUẤN MINH

Facebook: " Minh Myelin"

Câu 40. Để phân biệt ba bình khí mất nhãn lần lượt chứa các khí N2, O2 và O3, một học sinh đã dùng các thuốc thử (có
trật tự) theo bốn cách dưới đây. Cách nào là KHÔNG đúng ?
A. lá Ag nóng, que đóm.
B. que đóm, lá Ag nóng.
C. dung dịch KI/ hồ tinh bột, que đóm.
D. dung dịch KI/ hồ tinh bột, lá Ag nóng.
Câu 41. Phản ứng sau đây tự xảy ra : Zn + 2Cr3+  Zn2+ + 2Cr2+ . Phản ứng này cho thấy :
A. Zn có tính khử mạnh hơn Cr2+ và Cr3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Zn2+.
B. Zn có tính khử yếu hơn Cr2+ và Cr3+ có tính oxi hóa yếu hơn Zn2+.
C. Zn có tính oxi hóa mạnh hơn Cr2+ và Cr3+ có tính khử mạnh hơn Zn2+.
D. Zn có tính oxi hóa yếu hơn Cr2+ và Cr3+ có tính khử yếu hơn Zn2+.
Câu 42. Sản phẩm phản ứng nhiệt phân nào dưới đây là không đúng ?
t
t
A. NH4Cl 
NH3 + HCl
B. NH4HCO3 
NH3 + H2O + CO2


t
t
C. NH4NO3 

D. NH4NO2 
 NH3 + HNO3
 N2 + 2H2O
Câu 43. Chỉ dùng quỳ tím (và các các mẫu thử đã nhận biết được) thì nhận ra được bao nhiêu dung dịch, trong số 4 dung
dịch mất nhãn : BaCl2, NaOH, AlNH4(SO4)2, KHSO4 ?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 44. : Nước cứng không gây ra tác hại nào dưới đây?
A. Gây ngộ độc nước uống.
B. Gây hao tốn nhiên liệu và không an toàn cho các nồi hơi, làm tắc các đường ống dẫn nước.
C. Làm mất tính tẩy rửa của xà phòng, làm hư hại quần áo.
D. Làm hỏng các dung dịch pha chế, làm thực phẩm lâu chín và giảm mùi vị thực phẩm.
Câu 45. Cho các phản ứng:
(1) O3 + dung dịch KI → (2) F2 + H2O →
(3) MnO2 + HCl đặc →
t
(4) NH4NO3 

0

(5) Cl2+ khí H2S →

(6) SO2 + dung dịch Cl2 →

(7) NH4NO2 

Số phản ứng tạo ra đơn chất là:
A. 5

B. 7
C. 6
D. 4
Câu 46. Phương trình ion thu gọn của phản ứng nào dưới đây không có dạng:
HCO3- + H+  H2O + CO2
A. KHCO3 + NH4HSO4
B. NaHCO3 + HF
C. Ca(HCO3)2 + HCl
D. NH4HCO3 + HClO4
Câu 47. Trong phòng thí nghiệm thường điều chế CO2 từ CaCO3 và dung dịch HCl, do đó CO2 bị lẫn một ít hơi nước và
khí hiđro clorua. Để có CO2 tinh khiết nên cho hỗn hợp khí này lần lượt qua các bình chứa:
A. dung dịch Na2CO3 và dd H2SO4 đặc
B. dung dịch NaHCO3 và CaO khan
C. P2O5 khan và dung dịch NaCl
D. dung dịch NaHCO3 và dd H2SO4 đặc
Câu 48. Cho các dung dịch sau: Na2CO3, NH4NO3, NaNO3, phenolphtalein. Chỉ dùng một hóa chất nào sau đây để phân
biệt được tất cả dung dịch trên
A. NaOH
B. Ba(OH)2
C. HCl
D. Tất cả đều sai
Câu 49. Hòa tan Na vào dung dịch nào sau đây thì không thấy xuất hiện kết tủa ?
A. Dung dịch CuSO4. B. Dung dịch Ba(HSO3)2
C. Dung dịch Ca(HCO3)2 D. Dung dịch KHCO3
Câu 50. Sục khí X vào dung dịch nước vôi dư thấy xuất hiện kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan. X làm mất màu dung dịch
Br2. X là khí nào trong các khí sau ?
A. CO2
B. NO2
C. CO
D. SO2

Câu 51. Để nhận ra 3 chất rắn NaCl, CaCl2 và MgCl2 đựng trong các ống nghiệm riêng biệt ta làm theo thứ tự nào sau
đây:
A. Dùng H2O, dd H2SO4
B. Dùng H2O, dd NaOH, dd Na2CO3
C. Dùng H2O, dd Na2CO3
D. dd HCl, dd Na2CO3
Câu 52. Để phân biệt các dung dịch hóa chất riêng biệt NaOH, (NH4)2SO4, NH4Cl, Na2SO4 người ta có thể dùng hóa chất
nào sau đây:
A. dd BaCl2
B. dd Ba(OH)2
C. dd AgNO3
D. Ca(OH)2
Câu 53. Nhóm chứa những khí thải đều có thể xử lí bằng Ca(OH)2 dư là :
A. NO2, CO2, NH3, Cl2. B. CO2, SO2, H2S, Cl2.
C. CO2, C2H2, H2S, Cl2.
D. HCl, CO2, C2H4, SO2
t0

Câu 54. Dãy chất nào sau đây phản ứng được với dung dịch axit nitric?
A. Fe2O3, Cu, Pb, P.
C. Au, Mg, FeS2, CO2.

B. H2S, C, BaSO4, ZnO.
D. CaCO3, Al, Na2SO4, Fe(OH)2

Câu 55. Điện phân dung dịch CuCl2 bằng điện cực than chì, đặt mảnh giấy quì tím ẩm ở cực dương. Màu của
giấy quì

Luyện thi THPT QG 2017 Môn Hóa Học–Giáo viên Vũ Tuấn Minh – ONLINE.5STAR.EDU.VN


TRANG 4/15


5Star- Trung Tâm Luyện Thi Đại Học Hàng Đầu VN : Giáo viên VŨ TUẤN MINH

A. chuyển sang đỏ.

Facebook: " Minh Myelin"

B. chuyển sang xanh. C. chuyển sang đỏ sau đó mất mầu. D. không đổi.

Câu 56. Dãy chất nào sau đây có phản ứng oxi hóa khử với dung dịch axit sunfuric đặc nóng?
A. Au, C, HI, Fe2O3.
C. SO2, P2O5, Zn, NaOH.

B. MgCO3, Fe, Cu, Al2O3.
D. Mg, S, FeO, HBr.

Câu 57. Muối sunfua nào dưới đây có thể điều chế được bằng H2S với muối của kim loại tương ứng?
A. Na2S.

B. ZnS.

C. FeS.

D. PbS.

Câu 58. Chất nào dưới đây không phản ứng được với dung dịch KI?
A. O2.


B. KMnO4.

C. H2O2.

D. O3.

Câu 59. Chọn một thuốc thử dưới đây để nhận biết được các dung dịch sau: HCl, KI, ZnBr2, Mg(NO3)2.
A. dung dịch AgNO3.

B. dung dịch NaOH.

C. giấy quỳ tím.

C. dung dịch NH3.

Câu 60. Điện phân một dung dịch có chứa HCl, CuCl2. pH của dung dịch biến đổi như thế nào theo thời gian
điện phân?
A. Tăng dần đến pH = 7 rồi không đổi.
C. Tăng dần đến pH > 7 rồi không đổi.

B. Giảm dần.
D. pH không đổi, luôn nhỏ hơn 7.

Câu 61. A là một kim loại. Thực hiện các phản ứng theo thứ tự
(A) +
(B) +
(C) +
(D) +
(F) +
Kim loại A là

A. Zn.

O2  (B)
H2SO4 loãng  (C) + (D) + (E)
NaOH  (F) + (G)
NaOH  (H) + (G)
O2 + H2O  (H)
B. Al.

C. Mg.

D. Fe.

Câu 62. Chỉ dùng thuốc thử nào sau đây có thể nhận biết được cả 3 khí Cl2, HCl và O2?
A. Giấy tẩm dung dịch phenolphtalein.
C. Giấy quỳ tím khô.

B. Tàn đóm hồng.
D. Giấy quỳ tím ẩm.

Câu 63. Cho biết ion nào trong số các ion sau là chất lưỡng tính: HCO3, H2O, HSO4, HS, NH4+
A.HCO3,HSO4,HS.
C. H2O, HSO4, NH4+.

B. HCO3, NH4+, H2O.
D. HCO3, H2O, HS.

Câu 64. Dung dịch muối ăn có lẫn tạp chất là NaBr và NaI. Để thu được muối ăn tinh khiết người ta sục vào đó
khí X đến dư, sau đó cô cạn. Khí X là
A. Cl2.

B. F2.
C. O2.
D. HCl.
Câu 65. Ứng dụng nào sau đây không phải của kim loại kiềm ?
A. Dùng chế tạo hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp.
B. Điều chế kim loại kiềm hoạt động yếu hơn bằng phương pháp nhiệt kim loại.
C. Dùng làm chất trao đổi nhiệt trong các lò phản ứng hạt nhân.
D. Dùng làm chất xúc tác trong nhiều phản ứng hữu cơ.
Câu 66. Có các nhận định sau:
1)Cấu hình electron của ion X2+ là 1s22s22p63s23p63d6. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố X
thuộc chu kì 4, nhóm VIIIB.
2)Các ion và nguyên tử: Ne , Na+ , F− có điểm chung là có cùng số electron.
3)Khi đốt cháy ancol no thì ta có n(H2O) : n(CO2)>1.
4)Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là K, Mg, Si, N.
5)Tính bazơ của dãy các hiđroxit: NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3 giảm dần.
Cho: N (Z = 7), F (Z=9), Ne (Z=10), Na (Z=11), Mg (Z=12), Al (Z=13), K (Z = 19), Si (Z = 14).
Số nhận định đúng:
A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 2.
Câu 67. Các khí thải công nghiệp và của các động cơ ô tô, xe máy...là nguyên nhân chủ yếu gây ra mưa axit. Những thành
phần hóa học chủ yếu trong các khí thải trực tiếp gây ra mưa axit là:
A. SO2, CO, NO.
B. SO2, CO, NO2.
C. NO, NO2, SO2.
D. NO2, CO2, CO.
Câu 68. Cho các chất sau: CH3COONa, K2S, Na2SO3, Na2SO4, FeCl3, NH4Cl, Na2CO3, NH3, CuSO4, C6H5ONa. Có bao
nhiêu chất có thể làm quỳ tím chuyển màu xanh?
A. 4

B. 6
C. 5
D. 7
Câu 69. Cho dung dịch Na2S lần lượt vào các dung dịch sau: BaCl2, CuCl2, FeSO4, FeCl3, ZnCl2. Có bao nhiêu phản ứng
tạo kết tủa?
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
Câu 70. Dung dịch FeCl3 tác dụng được với các chất nào sau đây:

Luyện thi THPT QG 2017 Môn Hóa Học–Giáo viên Vũ Tuấn Minh – ONLINE.5STAR.EDU.VN

TRANG 5/15


5Star- Trung Tâm Luyện Thi Đại Học Hàng Đầu VN : Giáo viên VŨ TUẤN MINH

Facebook: " Minh Myelin"

A. K2S, H2S, HI, AgNO3, Fe, Cu, NaOH
B. HI, CuSO4, Ba(OH)2, Mg, Ag, SO2
C. Na2SO4, CaS, Cu(NO3)2, HI, Cu, NaOH
D. AgNO3,H2SO4, H2S, Ca(OH)2, Al
Câu 71. Dung dịch FeCl2 tác dụng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây:
A. NaOH, Na2S, Pb, Cl2, SO2
B. Cl2, H2S, Cu, NaOH, Cu(OH)2
C. KMnO4( H+), Mg, H2S, Na2SO4, Ca(NO3)2
D. AgNO3, Cl2, KMnO4( H+), Mg, KOH
Câu 72. Điện phân dung dịch CuSO4 thì thu được khí nào ở anot:

A. H2
B. O2
C. SO2
D. H2S
Câu 73. Điện phân dung dịch CaCl2 thì thu được khí nào ở catot:
A. Cl2
B. H2
C. O2
D. HCl
Câu 74. Nung các ống nghiệm kín chứa các chất sau: (1) (Cu + O2); (2) ( KNO3 + Fe), (3) ( Cu(NO3)2 + Cu); (4) (
MgCO3+ Cu); (5) ( KNO3 + Ag); (6) ( Fe + S). Có bao nhiêu ống nghiệm xảy ra sự oxi hóa kim loại:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 75. Nung một ống nghiệm chứa các chất rắn sau: KClO3, KNO3, KHCO3, Cu(NO3)2, NH4NO2 đến khi khối lượng
không đổi thì thu được các khí nào:
A. CO2, NO2, O2
B. O2, CO2, NO2, N2
C. O2, NO2, Cl2, N2
D. CO2, Cl2, N2O, NO2
Câu 76. Chọn câu không chính xác:
A. Để bảo quản dung dịch FeSO4, cho thêm đinh sắt vào.
B. Hỗn hợp Cu và Fe3O4 có thể bị tan hoàn toàn trong dung dịch KHSO4
C. Na phản ứng được với H2O, Cl2, dd HCl, H2, dầu hoả.
D. Dung dịch chứa 2 muối KHSO4 và KNO3 hoà tan được Cu, Ag.

Câu 77.Nhỏ từ từ dd NH cho đến dư vào ống nghiệm đựng dd CuSO . Hiện tượng quan sát đúng nhất là gì?
3


4

A. Có kết tủa xanh nhạt tạo thành và có khí nâu đỏ sinh ra.
B. Có kết tủa màu xanh nhạt tạo thành.
C. Dung dịch màu xanh thẫm tạo thành.
D. Có kết tủa xanh nhạt, sau đó kết tủa tan dần tạo thành dung dịch màu xanh thẫm.
Câu 78. Dung dịch NH3 hòa tan được hỗn hợp nào sau đây?
A Zn(OH)2, Cu(OH)2.

B.

Al(OH)3, Cu(OH)2

C. Fe(OH)3, Cu(OH)2.

D. Zn(OH)2, Mg(OH)2

Câu 79. Trong các câu sau:
a) Cu2O vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
b) CuO vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
c) Cu(OH)2 tan được trong dung dịch NH3

d) CuSO4 khan có thể dùng để phát hiện nước lẫn vào dầu hỏa hoặc xăng.
e). CuSO4 có thể dùng để làm khô khí NH3

Các câu đúng là:
A. a, c, d
B. a, c, e
C. c, d
D. a, d

Câu 80. Hỗn hợp rắn A gồm : Ca(HCO) , CaCO , NaHCO , Na CO . Nung A đến khối lượng không đổi được rắn B. Rắn
3

B gồm :
A. CaCO3, Na2O

B. CaO, Na2O

3

3

2

3

C. CaCO3, Na2CO3

D. CaO, Na2CO3

Câu 81. Cho hỗn hợp bột X gồm 3 kim loại : Fe, Cu, Ag. để tách nhanh Ag ra khỏi X mà không làm thay đổi khối lượng
có thể dùng hóa chất nào sau đây?
A. dd FeCl3dư
B. dd AgNO3dư
C. dd HCl đặc
D. dd HNO3 dư
Câu 82. Cho rất từ từ dd Na2CO3 vào dd HCl. Chọn phát biểu đúng nhất:
A. Thấy có bọt khí thoát ra.
B. Không có bọt khí thoát ra lúc đầu, vì lúc đầu có tạo muối axit NaHCO3, một lúc sau mới có bọt khí CO2 thoát ra do
HCl phản ứng tiếp với NaHCO3.

C. Do cho rất từ nên CO2 tạo ra đủ thời gian pứng tiếp với Na2CO3 trong H2O để tạo muối axit, nên lúc đầu chưa tạo khí
thoát ra.
D. B và C
Câu 83. Chọn câu trả lời đúng. Tính oxi hóa của các ion được xếp theo thứ tự giảm dần như sau:
A.Fe3+ > Cu2+ > Fe2+ > Al3+ > Mg2+
B. Mg2+ > Al3+ > Fe2+ > Fe3+ > Cu2+

Luyện thi THPT QG 2017 Môn Hóa Học–Giáo viên Vũ Tuấn Minh – ONLINE.5STAR.EDU.VN

TRANG 6/15


5Star- Trung Tâm Luyện Thi Đại Học Hàng Đầu VN : Giáo viên VŨ TUẤN MINH

Facebook: " Minh Myelin"

C. Al3+ > Mg2+ > Fe3+ > Fe2+ > Cu2+
D. Fe3+ > Fe 2+ > Cu 2+ > Al3+ > Mg2+
Câu 84. Cho các chất: Al, Zn, Be, Al2O3, ZnO, Zn(OH)2, CrO, Cr2O3, CrO3, Ba, Na2O, K, MgO, Fe. Chất nào hòa tan
được trong dd NaOH?
A. Al, Zn, Al2O3, Zn(OH)2, BaO, MgO
B. K, Na2O, CrO3, Be, Ba
C. Al, Zn, Al2O3, Cr2O3, ZnO, Zn(OH)2
D. B, C
Câu 85. Giữa muối đicromat (Cr2O72-), có màu đỏ da cam, và muối cromat (CrO42-), có màu vàng tươi, có sự cân bằng
trong dd nước như sau: Cr2O72- + H2O
2CrO42+ 2H+
(màu da cam)
(màu vàng)
Nếu lấy ống nghiệm đựng dd kali đicromat (K2Cr2O7), cho từ từ dung dịch xút vào ống nghiệm trên thì sẽ có hiện tượng

gì?
A. Thấy màu đỏ da cam nhạt dần do có sự pha loãng của dd xút
B. Không thấy có hiện tượng gì lạ, vì không có xảy ra phản ứng
C. Hóa chất trong ống nghiệm nhiều dần, màu dd trong ống nghiệm không đổi
D. Dung dịch chuyển dần sang màu vàng tươi
Câu 86. Đem ngâm miếng kim loại sắt vào dung dịch H2SO4 loãng. Nếu thêm vào đó vài giọt dung dịch CuSO4 thì sẽ có
hiện tượng gì?
A. Lượng khí bay ra không đổi
B. Lượng khí bay ra nhiều hơn
C. Lượng khí thoát ra ít hơn
D. Lượng khí sẽ ngừng thoát ra (do đồng bao quanh miếng sắt)
Câu 87. Chỉ được dùng nước, nhận biết được từng kim loại nào trong các bộ ba kim loại sau đây?
A. Al, Ag, Ba
B. Fe, Na, Zn
C. Mg, Al, Cu
D. A, B
Câu 88. Khi sục từ từ khí CO2 lượng dư vào dung dịch NaAlO2, thu được:
A. Lúc đầu có tạo kết tủa (Al(OH)3), sau đó kết tủa bị hòa tan (tạo Al(HCO3)3) và NaHCO3
B. Có tạo kết tủa (Al(OH)3), phần dung dịch chứa Na2CO3 và H2O
C. Không có phản ứng xảy ra
D. Phần không tan là Al(OH)3, phần dung dịch gồm NaHCO3 và H2O
Câu 89. Dung dịch muối X không làm đổi màu quì tím, dung dịch muối Y làm đổi màu quì tím hóa xanh. Đem trộn hai
dung dịch thì thu được kết tủa. X, Y có thể là:
A. BaCl2, CuSO4
B. CuCl2; Na2CO3
C. Ca(NO3)2, K2CO3
D. Ba(NO3)2, NaAlO2
Câu 90. Cho bột kim loại nhôm vào một dung dịch HNO3, không thấy khí bay ra. Như vậy có thể:
A. Al đã không phản ứng với dung dịch HNO3
B. Al đã phản ứng với dung dịch HNO3 tạo NH4NO3

C. Al đã phản ứng tạo khí NO không màu bay ra nên có cảm giác là không có khí
D. cả A, B
Câu 91. Cho hỗn hợp dạng bột hai kim loại Mg và Al vào dung dịch có hòa tan hai muối AgNO3 và Cu(NO3)2. Sau khi
phản ứng kết thúc, thu được hỗn hợp hai kim loại và dung dịch D. Như vậy:
A. Hai muối AgNO3 và Cu(NO3)2 đã phản ứng hết và hai kim loại Mg, Al cũng phản ứng hết.
B. Hai kim loại Mg, Al phản ứng hết, Cu(NO3)2 có phản ứng, tổng quát còn dư Cu(NO3)2
C. Hai kim loại Mg, Al phản ứng hết, tổng quát có AgNO3, Cu(NO3)2 dư
D. Một trong hai kim loại phải là Ag, kim loại còn lại là Cu hoặc Al
Câu 92. Xét phản ứng: FeS2 + H2SO4(đ, nóng) → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
Hệ số nguyên nhỏ nhất đứng trước chất oxi hóa, chất khử phía các chất để phản ứng trên cân bằng số nguyên tử các
nguyên tố là:
A. 1; 7
B. 14; 2
C. 11; 2
D. 18; 2
Câu 93. Nguyên tố X có điện tích hạt nhân là 26. Cấu hình electron của X, chu kỳ và nhóm trong hệ thống tuần hoàn lần
lượt là:
A. 1s2 2s22p63s23p63d6, chu kỳ 3 nhóm VIB.
B. 1s2 2s22p63s23p63d6 4s2, chu kỳ 4 nhóm IIA.
C. 1s2 2s22p63s23p63d5, chu kỳ 3 nhóm VB.
D. 1s2 2s22p63s23p63d6 4s2, chu kỳ 4 nhóm VIIIB
Câu 94. Đốt nóng 1 ít bột sắt trong bình đựng khí oxi. Sau đó để nguội và cho vào bình 1 lượng dư dung dịch HCl, người
ta thu được dung dịch X. Trong dung dịch X có những chất nào sau đây:
A. FeCl2, HCl
B. FeCl3, HCl
C. FeCl2, FeCl3, HCl
D. FeCl2, FeCl3.
Câu 95. Xét phương trình phản ứng:

Luyện thi THPT QG 2017 Môn Hóa Học–Giáo viên Vũ Tuấn Minh – ONLINE.5STAR.EDU.VN


TRANG 7/15


5Star- Trung Tâm Luyện Thi Đại Học Hàng Đầu VN : Giáo viên VŨ TUẤN MINH

Facebook: " Minh Myelin"

2Fe + 3Cl2 2FeCl3
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2
Nhận xét nào sau đây là đúng:
A. Tuỳ thuộc chất oxi hoá mà nguyên tử sắt có thể bị oxi hoá thành ion Fe2+ hoặc ion Fe3+ .
B. Tuỳ thuộc vào chất khử mà nguyên tử sắt có thể bị khử thành ion Fe2+ hoặc ion Fe3+ .
C. Tuỳ thuộc vào nhiệt độ phản ứngmà nguyên tử sắt có thể bị khử thành ion Fe2+ hoặc ion Fe3+ .
D. Tuỳ thuộc vào nồng độ mà nguyên tử sắt có thể tạo thành ion Fe2+ hoặc ion Fe3+ .
Câu 96. Cho các phản ứng sau:
a). FeO + HNO3 (đặc, nóng) →
b). FeS + H2SO4 (đặc, nóng) →
c). Al2O3 + HNO3 (đặc, nóng) →
d). Cu + dung dịch FeCl3 →
Ni,t
e). CH3CHO + H2 
f). Glucozơ + AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3 →

g). C2H4 + Br2 →
h). glixerol (glixerin) + Cu(OH)2 →
Dãy gồm các phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là:
A. a, b, d, e, f, h
B. a, b, d, e, f, g
C. a, b, c, d, e, h

D. a, b, c, d, e, g
o

Câu 97. Nước tự nhiên thường có lẫn lượng nhỏ các muối Ca(NO3)2, Mg(NO3)2, Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2. Có
thể dùng một hóa chất nào sau đây để loại hết các cation trong mẫu nước trên?
A. NaOH.

B. K2SO4.

C. NaHCO3.

D. Na2CO3.

Câu 98. Magie có thể cháy trong khí cacbonđioxit tạo ra một chất bột X màu đen. Công thức hóa học của X là
A. Mg2C. B. MgO.

C. Mg(OH)2.

Câu 99. Trong phương trình:

Cu2S + HNO3  Cu(NO3)2 + H2SO4 + NO + H2O,
A. 18.
B. 22.

D. C (cacbon).
hệ số của HNO3 là
C. 12.

D. 10.


Câu 100. CO2 không cháy và không duy trì sự cháy của nhiều chất nên được dùng để dập tắt các đám cháy. Tuy
nhiên, CO2 không dùng để dập tắt đám cháy nào dưới đây?
A. Đám cháy do xăng, dầu.
C. Đám cháy do magie hoặc nhôm.

B. Đám cháy nhà cửa, quần áo.
D. Đám cháy do khí ga.

Câu 101. Cho các mệnh đề dưới đây:
a) Các halogen (F, Cl, Br, I) có số oxi hóa từ 1 đến +7.
b) Flo là chất chỉ có tính oxi hóa.
c) F2 đẩy được Cl2 ra khỏi dung dịch muối NaCl.
d) Tính axit của các hợp chất với hiđro của các halogen tăng theo thứ tự: HF, HCl, HBr, HI.
Các mệnh đề luôn đúng là
A. a, b, c.B. b, d.
C. b, c.
D. a, b, d.

Câu 102. Tỉ lệ số phân tử HNO3 đóng vai trò là chất oxi hóa và môi trường trong phản ứng:
FeO + HNO3  Fe(NO3)3 + NO + H2O
A. 1 : 3.
B. 1 : 10.

là bao nhiêu?
C. 1 : 9.

D. 1 : 2.

Câu 103. Có 3 lọ riêng biệt đựng ba dung dịch không màu, mất nhãn là HCl, HNO3, H2SO4. Có thể dùng thuốc
thử nào dưới đây để phân biệt 3 dung dịch trên?

A. giấy quỳ tím, dd bazơ.

B. dd BaCl2; Cu.

C. dd AgNO3; Na2CO3.

D. dd phenolphthalein.

Câu 104. Dung dịch axit nitric tinh khiết để ngoài ánh sáng lâu ngày sẽ chuyển dần sang màu vàng là do
A. HNO3 tác dụng O2 không khí tạo chất có màu vàng.
B. HNO3 phân li hoàn toàn thành ion H+ và NO3.
C. HNO3 bị phân huỷ một phần thành NO2 làm cho axit có màu vàng.
D. HNO3 là một axit mạnh có tính oxi hoá.

Câu 105. Ca(OH)2 là hoá chất

A. có thể loại độ cứng toàn phần của nước.
C. có thể loại độ cứng vĩnh cửu của nước.

B. có thể loại độ cứng tạm thời của nước.
D. không thể loại bỏ được bất kì loại nước cứng nào.

Câu 106. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch X thấy dung dịch bị vẩn đục, nhỏ tiếp dung dịch NaOH vào
thấy dung dịch trong trở lại. Sau đó nhỏ từ từ dung dịch HCl thấy dung dịch trở nên đục. Dung dịch X là
A. Al2(SO4)3.

B. Cu(NO3)2.

C. Fe2(SO4)3.


D. MgCl2

Câu 107. Dãy muối nitrat nào trong 4 dãy muối dưới đây khi bị đun nóng phân huỷ tạo ra các sản phầm gồm
oxit kim loại + NO2 + O2
A. Al(NO3)3, Zn(NO3)2, Ba(NO3)2.
C. KNO3, NaNO3, LiNO3.

Câu 108. Cho phương trình phản ứng:

B. Mg(NO3)2, Pb(NO3)2, Fe(NO3)2.
D. Hg(NO3)2, Mn(NO3)2, AgNO3.

Luyện thi THPT QG 2017 Môn Hóa Học–Giáo viên Vũ Tuấn Minh – ONLINE.5STAR.EDU.VN

TRANG 8/15


5Star- Trung Tõm Luyn Thi i Hc Hng u VN : Giỏo viờn V TUN MINH

Facebook: " Minh Myelin"

Al + HNO3 Al(NO3)3 + N2O + N2 + H2O
Nu t l gia N2O v N2 l 2 : 3 thỡ sau khi cõn bng ta cú t l mol Al : N2O : N2 l
A. 23 : 4 : 6.
B. 46 : 6 : 9.
C. 46 : 2 : 3.
D. 20 : 2 : 3.

Cõu 109. Cho s chuyn hoỏ sau:
Rắn X1


to

+FeCl3

+H2

Rắn X2
(màu đỏ)

+ dd M
X3

Fe(NO3)2

Muối X
hỗn hợp màu nâu đỏ

Cỏc cht X1, X2, X3 l
A. FeO, Fe, FeCl2
B. RbO, Rb, RbCl2

C. CuO, Cu, FeCl2.

D. K2O, K, KCl.

Cõu 110. Trong nhng phn ng sau õy ca Fe (II) phn ng no chng t Fe (II) cú tớnh oxi húa:
t
1. 2FeCl2 + Cl2
2FeCl3

o

t
2. FeO + CO
Fe + CO2
o

t
3. 2FeO + 4H2SO4
Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O
B. 2.
C. 3.
o

A. 1.

D. 1 v 3.

Cõu 111. Nhng phn ng no sau õy vit sai?
1. FeS + 2NaOH
Fe(OH)2 + Na2S
2. FeCO3 + CO2+ H2O
Fe(HCO3)2
3. CuCl2 + H2S
CuS + 2 HCl
4. FeCl2 + H2S
FeS + 2HCl
A. 1, 2.

B. 2, 3.


C. 3, 4.

D. 4, 1.

Cõu 112. Dóy cỏc cht u phn ng vi dung dch HCl l
A. NaOH, Al, CuSO4, CuO.
B. Cu(OH)2, Cu, CuO, Fe.
C. CaO, Al2O3, Na2SO4, H2SO4.
D. NaOH, Al, CaCO3, Cu(OH)2, Fe, CaO, Al2O3
Cõu 113. Dóy cỏc cht u phn ng vi dung dch NaOH l
A. H2SO4, CaCO3, CuSO4, CO2.
B. SO2, FeCl3, NaHCO3, CuO.
C. H2SO4, SO2, CuSO4, CO2, FeCl3, Al.
D. CuSO4, CuO, FeCl3, SO2.

Cõu 114. Dóy cỏc cht u phn ng vi nc l
A. SO2, NaOH, Na, K2O.
C. Fe3O4, CuO, SiO2, KOH.

B. SO3, SO2, K2O, Na, K.
D. SO2, NaOH, K2O, Ca(OH)2.

Cõu 115. Dóy cỏc cht u phn ng vi dung dch CuCl2 l
A. NaOH, Fe, Mg, Hg.
C. NaOH, Fe, Mg, AgNO3, Ag, Ca(OH)2.

B. Ca(OH)2, Mg, Ag, AgNO3.
D. NaOH, Fe, Mg, AgNO3, Ca(OH)2.


Cõu 116. Mt hn hp gm MgO, Al2O3, SiO2. Thu ly SiO2 tinh khit bng cỏch no sau õy?
A. Ngõm hn hp vo dung dch NaOH d.
C. Ngõm hn hp vo dung dch CuSO4 d.

B. Ngõm hn hp vo dung dch HCl d.
D. Ngõm hn hp vo nc núng.

Cõu 117. Hin tong gỡ xy ra khi t t dung dch H2SO4 loóng vo dung dch NaAlO2?

A. Lỳc u cú kt ta keo trng, sau ú kt ta tan dn
B. Khụng cú hin tng gỡ xy ra
C. Ch cú hin tng xut hin kt ta
D. Cú hin tng to kt ta v thúat ra bt khớ khụng mu

Cõu 118. Thc hin phn ng nhit nhụm: hn hp gm (Al + Fe3O4) n hon ton, sau phn ng thu c
cht rn A. A tan hon ton trong dung dch HCl d gii phúng H2, nhng ch tan mt phn trong dung dch
NaOH d gii phúng H2. Vy thnh phn ca cht rn A l
A. Al, Fe, Fe3O4.

B. Fe, Al2O3, Fe3O4.

C. Al, Al2O3, Fe.

Cõu 119. Trong cỏc phn ng sau, phn ng no khụng ỳng?

D. Fe, Al2O3

A. Al + NaOH + H2O NaAlO2 + H2
B. SiO2 + 2NaOHnúngchy Na2SiO3 + H2O
C. NaAlO2 + CO2 + H2O Al(OH)3 + NaHCO3

2Al + 3CO2
D. Al2O3 + 3CO
Cõu 120. Cho cỏc dung dch sau: Na2CO3, NaHCO3, Al2(SO4)3, Al2O3, Zn, Ca(HCO3)2, Ba(OH)2, NaOH, Pb(NO3)2,
Fe(OH)2, KCl. Cú bao nhiờu cht tỏc dng vi dung dch NaHSO4.
A. 5
B. 9
C. 7
D. 8

Luyn thi THPT QG 2017 Mụn Húa HcGiỏo viờn V Tun Minh ONLINE.5STAR.EDU.VN

TRANG 9/15


5Star- Trung Tâm Luyện Thi Đại Học Hàng Đầu VN : Giáo viên VŨ TUẤN MINH

Facebook: " Minh Myelin"

Câu 121. Dãy gồm các chất, ion vừa có tính khử và tính oxi hóa là:
A. Fe(OH)2, Cu2+, FeCl2, MgO
B. Fe2+, SO2, HCl, SO322+
C. HCl, Na2S, NO2, Fe .
D. FeO, H2S, Cu, HNO3
Câu 122. Thục hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Al2(SO4)3.
(2) Cho dung dịch hỗn hợp HCl và NaNO3 vào dung dịch FeCl2.
(3) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
(4) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung BaCl2.
(5) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch NaHSO4.
Số trường hợp xảy ra phản ứng là:

A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 123. Cho các phản ứng sau:
(1) FeCl3 + HI →
(4) FeCl3 + H2S →
(2) Fe(NO3)2 + AgNO3 →
(5) dd H2S + SO2 →
(3) FeCl3 + Ba(OH)2 →
(6) O3 + KI + H2O →
Có bao nhiêu phản ứng tạo ra đơn chất:
A. 2
B. 5
C. 4
D. 6
Câu 124. Chỉ dùng một dung dịch hóa chất nào sau đây để phân biệt các dung dịch sau: NaCl, Na3PO4, NaNO3, Na2S.
A. dd BaCl2
B. dd H2SO4
C. dd ANO3
D. Quỳ tím
Câu 125. Quặng nào sau đây là quặng của sắt:
A. Manhetit
B. đôlômit
C. boxit
D. Photphorit
Câu 126. Quặng nào sau đây không phải là quặng của sắt:
A. hemantit
B. xiđerit
C. apatit

D. pirit
Câu 127. Hòa tan một loại quặng sắt trong dung dịch HNO3 thu được dung dịch X, cho dd BaCl2 vào dd X thì thu được
kết tủa Y màu trắng không tan trong axit. Tên quặng sắt đó là:
A. Manhetit
B. Pirit
C. xiđerit
D. hemantit
Câu 128. Chất nào sau đây không có khả năng làm mất màu dd KMnO4:
A. FeSO4
B. SO2
C. Cl2
D. H2S
Câu 129. Phản ứng nào sau đây không sinh ra khí O2:
(1) H2O2 + KMnO4 + H2SO4 →
(4) KNO3 to
(2) KClO3 + HCl →
(5) O3 + Ag →
(3) KMnO4 + HCl →
(6) NH4NO3 to
A. (1), (3),(6)
B. (1), (4),(5)
C. (2), (4), (5)
D. (2), (3), (6)
Câu 130. Cho phản ứng hóa học sau:
2SO2 (k) + O2(k)
2SO3 (k)
Khi nồng độ của SO2 tăng lên 3 lần thì tốc độ phản ứng thuận thay đổi như thế nào:
A. Tăng 3 lần
B. Tăng 6 lần
C. Tăng 9 lần

D. Giảm 4 lần
Câu 131. Dãy các chất chỉ có liên kết cộng hóa trị phân cực là;
A. H2O, NH3, HCl, SO2
B. HF, H2O, O3, H2
C. H2O, Cl2, NH3, CO2
D. NH3, O2, H2, H2S
Câu 132. Dãy các chất chỉ có liên kết ion là:
A. KCl, NaI, CaF2, MgO
B. NaCl, MgSO4, K2O, CaBr2
C. H2S, Na2S, KCl, Fe2O3
D. NaNO3, NaCl, K2O, NaOH
Câu 133. Nguyên tử của nguyên tố X có số khối bằng 27, trong đó số hạt proton ít hơn số hạt nơtron là 1 hạt. Cấu hình
electron của X3+ là:
A. 1s22s22p63s23p6
B. 1s22s22p63s23p1
C. 1s22s22p6
D. 1s22s22p63s23p3
2 2
6 2
4
Câu 134. Cho cấu hình electron của nguyên tố X là: 1s 2s 2p 3s 3p , nguyên tố Y là: 1s22s22p4
Kết luận nào sau đây không đúng:
A. X, Y thuộc cùng một nhóm VIA
B. Nguyên tử X có bán kính nguyên tử lớn hơn nguyên tử Y
C.Số oxi hóa cao nhất của X, Y đều là +6
D. X, Y đều là phi kim vì có 6e ở lớp ngoài cùng
Câu 135. Dãy gồm các nguyên tử và ion có cùng số electron ở lớp ngoài cùng là
A. Ar, K+, Ca2+, S2-, ClB. Ne, F-, O2-, Na+, Mg2+, Al3+
C. Cả A, B đều đúng
D. Cả A, B đều sai

Câu 136. Nguyên tử có bán kính nguyên tử lớn nhất là;
A. Na
B. Mg
C. Al
D. K
Câu 137. Cu không tác dụng với dung dịch nào dưới đây:

Luyện thi THPT QG 2017 Môn Hóa Học–Giáo viên Vũ Tuấn Minh – ONLINE.5STAR.EDU.VN

TRANG 10/1


5Star- Trung Tâm Luyện Thi Đại Học Hàng Đầu VN : Giáo viên VŨ TUẤN MINH
A. FeCl2
B. HCl
Câu 138. Cho các phản ứng sau:
(1) NH4Cl + Ba(OH)2 →
(2) NH4NO3 to
(3) N2 + H2 →
Có bao nhiêu phản ứng tạo ra khí NH3:
A. 5
B. 3

C. H2SO4 loãng

Facebook: " Minh Myelin"

D. Tất cả

(4) (NH4)2CO3 to

(5) NH4Cl to
(6) Cu + HNO3
B. 2

D. 4

Câu 139. Chỉ dùng dung dịch nào dưới đây để phân biệt các dung dịch mất nhãn không màu: NH4NO3, NaCl,
(NH4)2SO4, Mg(NO3)2, FeCl2?
A. BaCl2.B. NaOH.

C. AgNO3.

D. Ba(OH)2.

Câu 140. Sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của môi trường xung quanh, được gọi chung là
A. sự ăn mòn kim loại.
C. sự khử kim loại.

B. sự ăn mòn hóa học.
D. sự ăn mòn điện hóa.

Câu141. Dãy các kim loại đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường là:
A. Na, K, Ba
B. Na, Al, Fe
C. Mg, K, Na
D. Ca, Na, Zn
Câu 142. Cho một loại quặng của sắt tác dụng với dung dịch HNO3 đặc,nóng. Dẫn toàn bộ khí thu được dẫn
qua dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy xuất hiện kết tủa. Quặng sắt có thể là:
A. Xiđerit
B. Hemantit

C. Manhetit
D. pirit
Câu 143. Dãy các hiđroxit lưỡng tính là:
A. Al(OH)3, Zn(OH)2, Cr(OH)3, Sn(OH)2
B. Al(OH)3, Mg(OH)2, Zn(OH)2, Cr(OH)2
C. Fe(OH)3, Mg(OH)2, Sn(OH)2, Cr(OH)2
D. Al(OH)3, Cr(OH)3, Sn(OH)2, Fe(OH)2
Câu 144. Khí nào sau đây không tồn tại được trong không khí:
A. NO
B. O2
C. N2
D. CO2
Câu 145. Điện phân một dung dịch chứa hỗn hợp gồm HCl, CuCl2, NaCl với điện cực trơ có màng ngăng. Kết
luận nào dưới đây là không đúng?
A. Kết thúc điện phân, pH của dung dịch tăng so với ban đầu.
B. Thứ tự các chất bị điện phân là CuCl2, HCl, (NaCl và H2O).
C. Quá trình điện phân NaCl đi kèm với sự tăng pH của dung dịch.
D. Quá trình điện phân HCl đi kèm với sự giảm pH của dung dịch.

Câu 146. Dung dịch AlCl3 trong nước bị thủy phân nếu thêm vào dung dịch các chất sau đây, chất nào làm tăng
cường quá trình thủy phân của AlCl3?
A. NH4Cl.

B. Na2CO3.

A. SO2, S, Fe3+.

B. Fe2+, Fe, Ca, KMnO4.

trong đó X là

A. NH3.

B. CO2.

C. ZnSO4.

D. HCl

Câu 147. Mỗi chất và ion trong dãy nào sau vừa có tính khử, vừa có tính oxi hoá?
C. SO2, Fe2+, S, Cl2.

D. SO2, S, Fe2+, F2.

Câu 148. Cho sơ đồ phản ứng:
HNO3
to
H2O
HCl
NaOH
 T + H2O,
 dd X 

 Y 
 Khí X 
 Z 
X 
C. SO2.

D. NO2.


Câu 149. Để làm sạch muối ăn có lẫn tạp chất CaCl2, MgCl2, BaCl2 cần dùng 2 hoá chất là
A. dd Na2CO3, dd HCl.
C. dd Na2SO4, dd HCl.

B. dd NaOH, dd H2SO4.
D. dd AgNO3, dd NaOH.

Câu 150. Số phương trình hóa học tối thiểu cần dùng để điều chế K kim loại từ dung dịch K2CO3 là
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 151. Fe(NO3)2 là sản phẩm của phản ứng

A. FeO + dd HNO3.
B. dd FeSO4 + dd Ba(NO3)2. C. Ag + dd Fe(NO3)3.
D. A hoặc B đều đúng.
Câu 152. Nguyên tắc và phương pháp điều chế kim loại kiềm là :
A. khử ion kim loại kiềm bằng phương pháp điện phân
B. khử ion kim loại kiềm bằng phương pháp điện phân nóng chảy
C. khử ion kim loại kiềm bằng phương pháp điện phân dung dịch
D. B,C đều đúng
Câu 153. Để bảo quản kim loại Na trong phòng thí nghiệm người ta dùng cách nào sau đây?
A. Ngâm trong nước
B. Ngâm trong rượu
C. Ngâm trong dầu hỏa

D.Bảo quản trong khí amoniac
Câu 154. Thạch cao nung được điều chế bằng cách nung thạch cao sống CaSO4.2H2O ở 1800C.Công thức của thạch cao
nung là:
A. 4CaSO4.H2O
B. CaSO4.H2O
C. 2CaSO4.H2O
D.CaSO4
Câu 155. Cho dung dịch Na2CO3 từ từ vào dung dịch HCl dư. Cho biết hiện tượng nào sau đây xảy ra ?

Luyện thi THPT QG 2017 Môn Hóa Học–Giáo viên Vũ Tuấn Minh – ONLINE.5STAR.EDU.VN

TRANG 11/1


5Star- Trung Tâm Luyện Thi Đại Học Hàng Đầu VN : Giáo viên VŨ TUẤN MINH

Facebook: " Minh Myelin"

A. có khí bay ra
B. ban đầu chưa có khí , một thời gian sau có khí bay ra.
C. tốc độ khí thoát ra chậm dần.
C. không có hiện tượng gì?
Câu 156. Cho Ca vào dung dịch NH4HCO3. Hãy cho biết hiện tượng nào sau đây xảy ra ?
A. có kết tủa trắng và khí mùi khai bay lên.
B. có khí mùi khai bay lên
C. có kết tủa trắng
D. Có kết tủa xanh và có khí mùi khai bay lên
Câu 157. Cho các chất sau: HCl, KI, Al, Cu, AgNO3, HNO3 và CO2 . Hãy cho biết chất nào tác dụng với dung dịch FeCl3
.
A. HCl, KI, Al, Cu, AgNO3, HNO3 và CO2

B. HCl, KI, Al, Cu, AgNO3.
C. KI, Al, Cu, AgNO3.
D. Al, Cu, AgNO3.
Câu 158. Chất nào sau đây tác dụng với Cu
A. dung dịch HCl
B. dung dịch HNO3 loãng
C. H2SO4 loãng
D. dung dịch CuCl2.
Câu 159. Khi cho dung dịch NaOH vào dung dịch chứa Fe(NO3)2 sau đó đem để ngoài không khí, hãy cho biết hiện
tượng nào sẽ quan sát được sau đây ?
A. kết tủa lục nhạt xuất hiện sau đó kết tủa tan.
B. có kết tủa nâu xuất hiện sau đó chuyển sang màu lục nhạt.
C. kết tủa lục nhạt xuất hiện sau đó hoá nâu ngoài không khí .
D. có kết tủa luc nhạt sau đó hoá nâu rồi tan
Câu 160. Có 2 chất rắn là FeCl2 và FeCl3. Thuốc thử nào sau đây có thể sử dụng để nhận biết được 2 chất rắn đó.
A. dung dịch NaOH
B. dd KMnO4 + H2SO4 loãng
C. dung dịch AgNO3
D. dd NaCl
Câu 161. Cho một oxit của Fe tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch X. Nhỏ từ từ dung dịch
KMnO4 vào dung dịch X thấy dung dịch KMnO4 mất màu. Hãy cho biết công thức của oxit đó.
A. FeO
B. Fe3O4
C. Fe2O3
D. FeO hoặc Fe3O4.
Câu 162. Có 3 chất rắn là FeCl2, Fe(NO3)2 và FeSO4. Dùng một thuốc thử nào trong số các thuốc thử sau để phân biệt
được 3 chất rắn đó.
A. dung dịch HCl
B. dd KMnO4 + H2SO4 loãng. C. dung dịch BaCl2
D. Cu.

Câu 163. Vai trò của criolit trong phản ứng điều chế nhôm bằng phương pháp điện phân nóng chảy Al2O3?
A.do tạo với Al2O3 một hỗn hợp có nhiệt độ nóng chảy thấp nên giảm năng lượng trong quá trình nhiệt nhôm.
B. do có tỷ khối nhỏ hơn nhôm nên không cho Al nóng chảy mới sinh tác dụng với oxi.
C. do điện ly các ion Na+, F- và Al3+ nên làm tăng tính dẫn điện của hỗn hợp điện phân.
D. cả 3 yếu tố trên.
Câu 164. Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Al2(SO4)3 đến dư. Hãy cho biết hiện tượng xảy ra ?
A. có kết tủa trắng sau đó kết tủa tan và thu được dd trong suốt
B. có kết tủa trắng dạng keo xuất hiện.
C. có kết tủa trắng sau đó kết tủa tan và thu được dd ở dạng đục.
D. có kết tủa trắng dạng keo xuất hiện và có khí bay lên.
Câu 165. Hãy cho biết hiện tượng xảy ra khi rót dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaOH đến dư.
A. có kết tủa trắng dạng keo xuất hiện.
B. ban đầu không có hiện tượng gì sau đó có kết tủa trắng dạng keo xuất hiện.
C. có kết tủa trắng sau đó kết tủa tan và thu được dung dịch trong suốt.
D. ban đầu có kết tủa trắng tan ngay sau đó và có kết tủa trắng không tan.
Câu 166. Thuốc thử nào có thể sử dụng để phân biệt các chất rắn sau : Al, Al2O3, Mg.
A. H2O
B. dung dịch NaOH
C. dung dịch HCl
D. dung dịch CH3COOH
Câu 167. Hoá chất nào sau đây có thể sử dụng để phân biệt 3 dung dịch sau: NaCl. CaCl2 và AlCl3.
A. Na2CO3
B. H2SO4 loãng.
C. dung dịch Na2SO4
D. dung dịch HCl.
Câu 168. Có các chất rắn sau: CaO, Ca, Al2O3 và Na. Hoá chất nào có thể sử dụng để phân biệt các chất rắn đó.
A. H2O
B. dung dịch H2SO4 loãng
C. dung dịch HCl
D. dd NaOH loãng.

Câu 169. Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi sục khí NH3 vào dung dịch AlCl3?
A. chỉ có kết tủa trắng xuất hiện.
B. có kết tủa trắng xuất hiện sau đó kết tủa trắng tan hoàn toàn.
C. có kết tủa trắng và có khói trắng xuất hiện . D. có kết tủa trắng và khí H2 bay ra.
Câu 170. Cho dd HCl từ từ vào dung dịch chứa đồng thời NaOH và NaAlO2 đến dư. Hãy cho biết hiện tượng nào sau đây
xảy ra?
A. Có kết tủa trắng xuất hiện sau đó kết tủa tan ra.
B. Ban đầu chưa có kết tủa sau đó có kết tủa trắng xuất hiện
C. Ban đầu chưa có kết tủa sau đó có kết tủa trắng xuất hiện và tiếp sau đó kết tủa lại tan.
D. không xác định được hiện tượng.
Câu 171. Trong công nghiệp hiện đại nhôm được sản xuất bằng phương pháp nào sau đây?

Luyện thi THPT QG 2017 Môn Hóa Học–Giáo viên Vũ Tuấn Minh – ONLINE.5STAR.EDU.VN

TRANG 12/1


5Star- Trung Tâm Luyện Thi Đại Học Hàng Đầu VN : Giáo viên VŨ TUẤN MINH

Facebook: " Minh Myelin"

A: Điện phân muối AlCl3 nóng chảy
B: Điện phân Al2O3 nóng chảy
C:Dùng Kali để khử AlCl3 nóng chảy
D: Dùng CO để khử Al2O3 ở nhiệt độ cao
Câu 172.Ion Fe3+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3d5. Vậy nguyên tử Fe sẽ có cấu hình là:
A. 1s22s22p63s23p64s23d5.
B. 1s22s22p63s23p63d64s2.
2 2
6 2

6
8
2 2
C. 1s 2s 2p 3s 3p 3d .
D. 1s 2s 2p63s23p63d54s2.
Câu 173. Một miếng kim loại Bạc bị bám một ít sắt trên bề mặt, ta có thể dùng dung dịch nào sau đây để loại bỏ tạp chất
sắt ra khỏi Bạc:
A. Dung dịch H2SO4 đặc nóng.
B. Dung dịch HNO3 loãng.
C. Dung dịch FeCl3 dư.
D. dung dịch NaOH dư.
Câu 174. Mô tả hiện tượng xảy ra khí cho vài giọt dung dịch H2S vào dung dịch FeCl3:
A. Dung dịch xuất hiện kết tủa màu đen.
B. Dung dịch xuất hiện kết tủa màu trắng hơi xanh để một lúc chuyển thành màu nâu đỏ.
C. Dung dịch xuất hiện kết tủa màu vàng của S
D. Không có hiện tượng gì.
Câu 175. Nhúng một lá Fe kim loại vào các dung dịch muối AgNO3 (1), Al(NO3)3 (2), Cu(NO3)2 (3), Fe(NO3)3 (4). Các
dung dịch có thể phản ứng với Fe là:
A. 1 và 3
B. 1 và 2
C. 1,3 và 4
D. Tất cả.
Câu 176. Mô tả hiện tượng xảy ra khi cho từ từ dung dịch FeSO4 vào dung dịch KMnO4 + H2SO4 cho tới dư:
A.Không có hiện tượng gì xảy ra.
B. Dung dịch xuất hiện kết tủa màu tím đen.
C. Màu tím của dung dịch nhạt dần rồi dung dịch thu được có màu vàng.
D. Màu tím của dung dịch nhạt dần rồi mất màu và dung dịch thu được không màu.
Câu 177. Hiện tượng xảy ra khi cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch FeCl3 là:
A. Chỉ sủi bọt khí
B. Chỉ xuất hiện kết tủa nâu đỏ

C. xuất hiện kết tủa nâu đỏ và sủi bọt khí
D. Xuất hiện kết tủa trắng hơi xanh và sủi bọt khí
Câu 178. Có 3 lọ đựng 3 hỗn hợp: Fe +FeO; Fe + Fe2O3; FeO + Fe2O3
Để nhận biết lọ đựng FeO + Fe2O3 ta dùng
thuốc thử là:
A.Dung dịch HCl
B.Dung dịch H2SO4 loãng C.Dung dịch HNO3 đặc
D.Cả (a) và (b) đều đúng.
Câu 179. Nhận biết 3 dung dịch FeCl3, FeCl2, AlCl3 ở 3 bình mất nhãn mà chỉ dùng một thuốc thử . Thuốc thử đó là:
A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch KOH C.Dung dịch Ba(OH)2
D. Cả (A), (B), (C) đều đúng
Câu 180. Có 4 kim loại ở 4 lọ mất nhãn: Al, Fe, Mg, Ag.Hãy dùng 2 thuốc thử để nhận biết.Hai thuốc thử đó là:
A. Dung dịch HCl và dung dịch NH3
B.Dung dịch H2SO4 và dung dịch NaOH
C. Dung dịch H2SO4 và dung dịch NH3
D.Tất cả đều đúng
Câu 181. Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học?
A. Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội.
B. Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2.
C. Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2.
D. Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2
Câu 182. Cho biết các phản ứng xảy ra sau:
2FeBr2 + Br2  2FeBr3
2NaBr + Cl2  2NaCl + Br2
Phát biểu đúng là
A. Tính khử của Cl- mạnh hơn của Br –
B. Tíng oxi hoá của Br2 mạnh hơn của Cl2
C. Tính khử của Br – mạnh hơn của Fe2+
D. Tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn của Fe3+
Câu 183. Khẳng định nào sau đây là đúng?

(1) Cu có thể tan trong dung dịch Fe2(SO4)3
(2) Hỗn hợp gồm Cu,Fe2O3,Fe3O4 có số mol Cu bằng ½ tổng số mol Fe2O3 và Fe3O4 có thể tan hết trong dung
dịch HCl
(3) Dung dịch AgNO3 không tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2
(4) Cặp oxi hóa khử MnO4–/Mn2+ có thế điện cực lớn hơn cặp Fe3+/Fe2+
A. (1),(3)
B. (1), (2), (3)
C. (1), (4)
D. Tất cả đều đúng
Câu 184.Cho các phản ứng sau:
(1) H2O2 + KMnO4 + H2SO4→
(3) H2O2 + KI →
(2) H2O2 + Cl2 + H2O →
(4) H2O2 + K2Cr2O7 + H2SO4 →
Phản ứng nào chứng tỏ H2O2 là chất oxi hóa
A. (1)
B. (2)
C. (3)
D. (4)
Câu 185. Cho các phản ứng sau:
(1) H2O2 + KMnO4 + H2SO4→
(4) FeCl3 + Cu →
(2) MnO2 + HCl →
(5) Fe(NO3)2 + AgNO3 →
(3) H2O2 + KI →
( 6) HI + H2SO4 đặc nóng→
Có bao nhiêu phản ứng tạo ra đơn chất:

Luyện thi THPT QG 2017 Môn Hóa Học–Giáo viên Vũ Tuấn Minh – ONLINE.5STAR.EDU.VN


TRANG 13/1


5Star- Trung Tâm Luyện Thi Đại Học Hàng Đầu VN : Giáo viên VŨ TUẤN MINH
A. 2

B. 3

C. 5

Facebook: " Minh Myelin"

D. 6

Câu 186. CH3COOH điện li theo cân bằng sau:

CH3COOH → CH3COO + H+
Cho biết độ điện li của CH3COOH tăng khi nào?
A. Thêm vài giọt dung dịch HCl.
B. Thêm vài giọt dung dịch NaOH.
C. Thêm vài giọt dung dịch CH3COONa.
D. Cả A và B.

Câu 187. Cho các bột trắng K2O, MgO, Al2O3, Al4C3. Để phân biệt các chất trên chỉ cần dùng thêm
A. dung dịch HCl.

B. H2O.

C. dung dịch NaOH.


D. dung dịch H2SO4.

Câu 188. Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hoá khử?
t
A. (NH4)2CO3 
 2NH3 + CO2 + H2O
B. 4NH3 + Zn(OH)2  [Zn(NH3)4](OH)2
C. 2NH3 + H2SO4  (NH4)2SO4
D. 2NH3 + 3CuO  N2 + 3Cu + 3H2O
Câu 189. Axit nào sau đây không đựng được trong lọ thủy tinh:
A. HCl
B. HF
C. H2SO4 đặc
o

D. HNO3 đặc

Câu 190. Cho hai muối X, Y thõa mãn điều kiện sau:

X + Y  không xảy ra phản ứng
X + Cu  không xảy ra phản ứng
Y + Cu  không xảy ra phản ứng
X + Y + Cu  xảy ra phản ứng
X, Y là muối nào dưới đây?
A. NaNO3 và NaHCO3.
B. NaNO3 và NaHSO4. C. Fe(NO3)3 và NaHSO4.
D. Mg(NO3)2 và KNO3.
Câu 191. Cho hỗn hợp các chất rắn sau vào nước dư thì thu được các khí nào: Na, NH4Cl, Al4C3, CaCO3
A. Cl2, H2, CO2
B. N2, Cl2, H2

C. H2, NH3, CH4
D. NH3, CO2, H2
Câu 192. Nung hỗn hợp các chất rắn sau: KClO3, Fe(NO3)3, CaCO3, KMnO4, KNO3 đến khi khối lượng không đổi thì thu
được các chất khí nào:
A. O2, NO2, CO2
B. Cl2, NO2, O2
C. CO2, O2, NO
D. Cl2, CO2, O2
Câu 193. Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
A + HCl  B + D
B + Cl2  F
E + NaOH  H + NaNO3
A + HNO3  E + NO + D
B + NaOH  G + NaCl
G + I + D  H
Các chất A, G, H là
A. CuO, CuOH và Cu(OH)2.
B. FeO, Fe(OH)2 và Fe(OH)3.
C. PbO, PbCl2 và Pb(OH)4.
D. Cu, Cu(OH)2 và CuOH.

Câu 194. Người ta có thể dùng thuốc thử theo thứ tự như thế nào dể nhận biết 3 khí : N2, SO2, CO2?
A. Chỉ dùng dung dịch Ca(OH)2.
B. Dùng dung dịch nước vôi trong sau đó dùng dung dịch Br2.
C. Dùng dung dịch Br2 sau đó dùng dung dịch KMnO4
D. dùng dd Br2

Câu 195. Cho hai phản ứng:

(1) 2P + 5Cl2  2PCl5

(2) 6P + 5KClO3  3P2O5 + 5KCl
Trong hai phản ứng trên, P đóng vai trò là
A. chất oxi hoá.
C. tự oxi hoá khử.
Câu 196. Dãy chất nào sau đây là lưỡng tính?
A. ZnO, Al2O3, FeO, Pb(OH)2.
C. HSO4, NH4+, HS, Zn(OH)2
.

Câu 197. Phèn chua có công thức nào sau đây?
A. Al2 (SO4)3.
C. K2SO4. Al2(SO4)3. 24H2O.

B. chất khử.
D. chất oxi hóa ở (1), chất khử ở (2).
B. Al(OH)3, Cr(OH)3, Cu(OH)2, Sn(OH)2.
D. HCO3, H2O, Zn(OH)2, Al2O3.
B. K2SO4. Al2(SO4)3.12H2O.
D. (NH4)2SO4. Al2(SO4)3. 24H2O.

Câu 198. Dung dịch chứa hỗn hợp nào sau đây được gọi là nước Javen
A. NaCl + NaClO3.

B. NaCl + NaClO2.

C. NaCl + NaClO.

D. CaOCl2+ CaCl2.

Câu 199. Cho dung dịch có chứa các ion: Na+, NH4+, CO32, PO43, NO3, SO42. Dùng hóa chất nào để loại

được nhiều anion nhất?
A. BaCl2.B. MgCl2.

C. Ba(NO3)2.

D. NaOH.

Luyện thi THPT QG 2017 Môn Hóa Học–Giáo viên Vũ Tuấn Minh – ONLINE.5STAR.EDU.VN

TRANG 14/1


5Star- Trung Tâm Luyện Thi Đại Học Hàng Đầu VN : Giáo viên VŨ TUẤN MINH

Facebook: " Minh Myelin"

Câu 200. Cần lấy những muối nào để pha chế được dung dịch có các ion: Na+, Cu2+, SO42, NO3, Cl?
A. NaCl, CuSO4, NaNO3.
C. Na2SO4, NaCl, Cu(NO3)2.

B. Na2SO4, CuCl2, Cu(NO3)2.
D. A, B, C đều đúng.

ĐÁP ÁN
Câu
1
2
3
4
5

6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35

36
37
38
39
40

Đáp án
B
A
D
A
D
D
D
A
C
A
B
D
B
D
D
D
C
A
A
D
D
B
A

C
A
A
D
B
A
A
B
D
C
D
B
D
B
D
A
D

Câu
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51

52
53
54
55
56
57
58
59
60
61
62
63
64
65
66
67
68
69
70
71
72
73
74
75
76
77
78
79
80


Đáp án
A
C
D
A
A
A
D
B
D
D
B
B
B
A
C
D
D
A
A
A
D
D
D
A
B
B
C
B
B

A
D
B
B
C
C
C
D
A
A
C

Câu
81
82
83
84
85
86
87
88
89
90
91
92
93
94
95
96
97

98
99
100
101
102
103
104
105
106
107
108
109
110
111
112
113
114
115
116
117
118
119
120

Đáp án
A
A
A
D
D

B
D
D
C
A
A
B
D
C
A
B
D
D
B
C
B
C
B
C
B
A
B
B
C
B
D
D
C
B
D

B
A
C
D
D

Câu
121
122
123
124
125
126
127
128
129
130
131
132
133
134
135
136
137
138
139
140
141
142
143

144
145
146
147
148
149
150
151
152
153
154
155
156
157
158
159
160

Đáp án
B
C
B
C
A
C
B
C
D
C
A

A
C
C
C
D
D
D
D
A
A
A
A
A
D
B
C
A
A
B
B
B
C
B
B
A
C
B
C
A


Câu
161
162
163
164
165
166
167
168
169
170
171
172
173
174
175
176
177
178
179
180
181
182
183
184
185
186
187
188
189

190
191
192
193
194
195
196
197
198
199
200

Đáp án
D
B
D
A
D
B
A
A
A
C
B
B
C
C
C
C
C

D
D
B
D
D
D
C
C
B
B
D
B
B
C
A
B
B
B
D
C
C
C
D

Luyện thi THPT QG 2017 Môn Hóa Học–Giáo viên Vũ Tuấn Minh – ONLINE.5STAR.EDU.VN

TRANG 15/1




×