Tải bản đầy đủ (.docx) (46 trang)

Đồ án định mức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (298.87 KB, 46 trang )

MỤC LỤC

1


A. PHẦN MỞ ĐẦU
Nhiệm vụ đồ án định mức:
• Thiết kế thời gian sử dụng máy và tính đơn giá ca máy khi vận chuyển bản mã
vào vị trí bằng cần trục cổng.
Các số liệu thu được dưới dạng các phiếu quan sát theo phương pháp chụp ảnh đồ thị,
ghi các loại hao phí thời gian trong một ca máy. Các số liệu này cần được chỉnh lý
qua các bước: chỉnh lý sơ bộ, chỉnh lý cho từng lần quan sát và chỉnh lý sau các lần
quan sát.
• Các loại thời gian tính theo tỷ lệ % ca làm việc lấy theo kêt quả C.A.N.L.V. Cần
kiểm tra chất lượng số liệu trước khi sử dụng.
- Thời gian 1 ca làm việc: 8h.
- Thời gian máy chạy không tải cho phép: 3% ca làm việc.
- Thời gian máy ngừng để bảo dưỡng trong ca: 30 phút.
- Thời gian máy ngừng để thợ lái giải lao và ăn ca: 12% ca làm việc
- Thời gian máy ngừng việc vì lý do công nghệ: 11%, 12%, 12,5%, 13%,
(11,5%).
• Tính các chi phí cho 1 ca máy theo số liệu sau:
- Giá ca máy để tính khấu hao: 2000 triệu đồng.
- Thời gian tính khấu hao: 7 năm
- Số ca máy định mức trong 1 năm: 220ca/năm
- Cứ 7500 giờ máy làm việc thì phải sữa chữa lớn (SCL), mỗi lần SCL hết 10
triệu.
- Cứ 2200 giờ máy làm việc thì phải sửa chữa vừa (SCV), mỗi lần SCV hết
3triệu.
- Cứ 500 giờ máy làm việc thì phải bảo dưỡng kỹ thuật (BDKT), mỗi lần BDKT
hết 1 triệu.


- Các kỳ sửa chữa, bảo dưỡng cuối cùng trước khi thanh lý máy không tính.
- Chi phí nhiên liệu năng lượng: 200.000 đ/ca.
- Tiền công thợ điều khiển máy: 120.000 đa/ca.
- Chi phí quản lý máy: 5% các chi phí trực tiếp của ca máy.
B. TÍNH ĐỊNH MỨC MÁY
I.
Chỉnh lý số liệu
1. Chỉnh lý sơ bộ
Tiến hành chỉnh lý sơ bộ ngay trên từng tờ phiếu quan sát
Kiểm tra các đường đồ thị đã chính xác chưa, đúng vị trí dành cho từng phần tử
tương ứng.
Tính hao phí thời gian sử dựng máy cho riêng từng phần tử trong giờ quan sát
và ghi vào cột có sẵn trong phiếu quan sát.
Kiểm tra xem số lượng sảm phẩm phần tử có ghi đầy đủ không.
Sau khỉ chỉnh lý sơ bộ ta có kết quả chỉnh lý ngay trên phiếu quan sát và bảng
thống kê sau:
2


Bảng thống kê hao phí thời gian từng phần tử trong chu kì làm việc

S
HPT

LẦN
TÊN PHẦN TỬ

1

Chuẩn kết, bảo

1 dưỡng

QUAN

SÁT 1

LẦN

QUAN

SÁT 2

2

3

4

5

1

1

1

3

8


LẦN

QUAN

SÁT 3

2

3

4

5

1

1

1

2

2

2

3

4


5

1

1

3

5

2

Móc kiện

3

5

5

6

4

4

3

5


4

2

6

4

5

7

3

3

Nâng cấu kiện

2

3

2

2

2

2


2

2

2

2

3

2

3

4

3

2

2

3

2

3

2


2

2

3

2

3

3

3

3

3

7

8

6

8

6

6


5

6

6

7

7

6

6

5

5

Cẩu di chuyển
4 ngang

Cẩu di chuyển
5 dọc

6

Hạ cấu kiện

2


2

2

2

2

2

2

2

3

2

3

2

3

3

3

7


Tháo móc

4

2

4

3

3

5

6

3

3

5

2

4

4

4


4

8

Cẩu về vị trí

7

6

6

9

7

7

5

6

6

7

7

6


8

5

7

9 thi công

Giải

Tổng

-

lao,ngừng

0

0

2

6

2

0

3


6

2

0

3

6

8

0

2

6

5

0

1

6

0

0


2

6

5

0

3

6

4

0

3

6

3

0

3

6

1


0

2

6

6

0

1

6

3

0

3

6

2

8

6

0


Trong các phần tử trên, ta nhận thấy phần tử chuẩn kết bảo dưỡng và phần tử giải lao
ngừng thi công là phần tử không chu kì, còn lại là phần tử chu kì. Tùy theo phần tử là
phần tử chu kì hay không chu kì ta có phương pháp chỉnh lý thích hợp.
3

9

0

2

6

7

0

1

6


2. Chỉnh lý cho từng lần quan sát
2.1. Chuẩn kết bảo dưỡng và giải lao, ngừng thi công
- Hai phần tử này là 2 phần tử không chu kì, nên để chỉnh lý số liệu ta sử dụng

cặp biểu bảng chỉnh lý trung gian (CLTG) và chỉnh lý chính thức (CLCT).
- Bảng chính lý chính thức:

LẦN QS 1

S
HPT

TÊN PHẦN TỬ

Phú

%
.máy

t.máy
1
Chuẩn kết, bảo
dưỡng

LẦN QS 2

31

1

Phút

24

LẦN QS 3

%
máy
8


0,33

Phút.

%

28

9
,33

2.2. Móc cấu kiện
a) Lần quan sát 1
- Dãy số về hao phí thời gian (phút máy): 3; 5; 5; 6; 4.
- Sắp xếp dãy số theo thứ tự từ bé đến lớn: 3; 4; 5; 5; 6.

K ôđ =

amax 6
= =2
amin 3

- Hệ số ổn định :
; 1,3 < Kôđ ≤ 2
Phải chỉnh lý dãy số theo phương pháp số giới hạn.
• Kiểm tra giới hạn trên (Amax)

Amax = atb1 + K.(a’max – amin)
Trong đó: + atb1 - số trung bình cộng của dãy số với giả thiết đã bỏ đi trị số

lớn nhất.
+ a’max - trị số lớn nhất trong dãy số sau khi đã giả thiết bỏ đi trị số
lớn nhất.
+ amin - trị số bé nhất trong dãy.
+ K - hệ số phụ thuộc vào con số trong dãy (tra bảng).
- Giả sử bỏ đi giá trị lớn nhất trong dãy số là giá trị a max = 6 (có 1 con số), khi
đó a’max = 5.
3 + 4 + 5.2
atb1 =
= 4, 25
5 −1
- Tính
4


Tính Amax = 4,25 + 1,4.(5 – 3) = 7,05.
Tra hệ số K tương ứng với 4 số, K = 1,4.
Thấy Amax = 7,05 > amax = 6 nên giả thiết bỏ đi trị số amax = 6 là sai. Tức là giữ
lại trị số amax = 6 trong dãy số và giới hạn trên của dãy là A max = 7,05; dãy số
có amax = 6.
Sau khi đã xác định xong giới hạn trên, ta kiểm tra giới hạn dưới.
• Kiểm tra giới hạn dưới (Amin)
-

-

Amin = atb2 – K.(amax – a’min)
Trong đó: + atb2 - số trung bình cộng của dãy số với giả thiết đã bỏ đi trị số bé
nhất.
+ amax - trị số lớn nhất trong dãy.

+ a’min - trị số bé nhất trong dãy sau khi đã giả thiết bỏ đi trị số bé
nhất trong dãy.
+ K - hệ số phụ thuộc vào con số trong dãy (tra bảng).
- Giả sử bỏ đi giá trị bé nhất trong dãy số là giá trị a min = 3 (có 1 con số),
khi đó a’min = 4.
4 + 5.2 + 6
atb 2 =
=5
5 −1

Tính
Tính Amin = 5 – 1,4.(6 – 4) = 2,2.
Tra hệ số K ứng với 4 số, K = 1,4
Thấy Amin = 2,2 < amin = 3 nên giả thiết bỏ đi trị số amin = 3 khỏi dãy số là sai.
Tức là giữ lại giá trị amin = 3 trong dãy số và giới hạn dưới của dãy số là A min
= 2,2; dãy số có amin = 3.
Kết luận:
+ Dãy số hợp quy cách là: 3; 4; 5; 5; 6.
+ Ti = 23 phút máy.
+ Si = 5 số.
a. Lần quan sát 2
- Dãy số về hao phí thời gian (phút máy): 4; 3; 5; 4; 2.
- Sắp xếp dãy số theo thứ tự từ bé đến lớn: 2; 3; 4; 4; 5.

K ôđ =

amax
5
= = 2,5
amin

2

- Hệ số ổn định :
; Kôđ > 2
Phải chỉnh lý dãy số theo phương pháp độ lệch quân phương tương đối thực
nghiệm.

100
etn = ± n
∑ i =1 ai

n∑ i =1 (ai ) 2 − (∑ i =1 ai 2
n −1
n

n

Tính
Trong đó: + etn: độ lệch quân phương thực nghiệm tính theo số tương đối
(%).
5


+ ai: các giá trị quan trắc của một đại lượng ngẫu nhiên, i = 1, 2,
3, …, n.
+ n: số con số của dãy (cũng chính là số lần đã quan trắc).
Bảng 1. Tính etn

T


Số hiệu chu kì

ai

a i2

1

05

2

4

2

02

3

9

3

01

4

16


4

04

4

16

5

03

5

25

=18

= 70

T

n
=5

Thay kết quả ở bảng 1 vào công thức tính etn, ta có:
100 5 . 70 −182
etn = ±
= ±14,16%
18

5 −1

- So sánh etn với .
QTSX có 7 phần tử chu kì 5 thì =10%.
Vậy etn = 14,16% > = 10% nên cần phải sửa đổi dãy số theo định hướng của
các hệ số K1 và hệ sô Kn.
Tính và so sánh k1 với hệ số Kn.
n
n
n
a − a1
(ai )2 − a1.∑ i =1 ai


i =1 i
i =1
k1 = n
Kn =
n
n
an .∑ i =1 ai − ∑ i =1 ( ai ) 2
∑ i =1 ai − an
;
18 − 2
k1 =
= 1, 23
15 − 5
.
6



kn =

70 − 2.18
= 1,7
5.18 − 70

.
Ta có K1 = 1,23 < Kn = 1,7 loại bỏ giá trị bé nhất a min = 2 khỏi dãy số (có 1
con số)
Chỉnh lý dãy số mới: 3; 4; 4; 5.
a
K ôđ = max = 5 = 1,67
amin
3
- Hệ số ổn định :
; 1,3 < Kôđ ≤ 2
Phải chỉnh lý dãy số theo phương pháp số giới hạn.
• Kiểm tra giới hạn trên (Amax)

Amax = atb1 + K.(a’max – amin)
Trong đó:+ atb1 - số trung bình cộng của dãy số với giả thiết đã bỏ đi trị số
lớn nhất.
+ a’max - trị số lớn nhất trong dãy số sau khi đã giả thiết bỏ đi trị số
lớn nhất.
+ amin - trị số bé nhất trong dãy.
+ K - hệ số phụ thuộc vào con số trong dãy (tra bảng).
- Giả sử bỏ đi giá trị lớn nhất trong dãy số là giá trị a max = 5 (có 1 con số), khi
đó số con số còn lại trong dãy số là 3 < 4. Vậy ta bổ sung thêm 1 trị số là 4
vào dãy số.

- Dãy số mới về hao phí thời gian (phút máy): 3; 4; 4; 5; 4.
- Sắp xếp dãy số theo thứ tự từ bé đến lớn: 3; 4; 4; 4; 5.

K ôđ =

amax
5
= = 1,67
amin
3

- Hệ số ổn định:
; 1,3 < Kôđ ≤ 2
Phải chỉnh lý dãy số theo phương pháp số giới hạn.
• Kiểm tra giới hạn trên (Amax)

Amax = atb1 + K.(a’max – amin)
Trong đó:+ atb1 - số trung bình cộng của dãy số với giả thiết đã bỏ đi trị số lớn
nhất.
+ a’max - trị số lớn nhất trong dãy số sau khi đã giả thiết bỏ đi trị số
lớn nhất.
+ amin - trị số bé nhất trong dãy.
+ K - hệ số phụ thuộc vào con số trong dãy (tra bảng).
- Giả sử bỏ đi giá trị lớn nhất trong dãy số là giá trị a max = 5 (có 1 con số),
khi đó a’max = 4.
7


atb1 =


3 + 4.3
= 3,75
5 −1

Tính
Tính Amax = 3,75 + 1,4.(5 – 3) = 6,55.
Tra hệ số K tương ứng với 4 số, K = 1,4.
Thấy Amax = 6,55 > amax = 5 nên giả thiết bỏ đi trị số amax = 5 là sai. Tức là giữ
lại trị số amax = 5 trong dãy số và giới hạn trên của dãy là A max = 6,55; dãy số
có amax = 5.
Sau khi đã xác định xong giới hạn trên, ta kiểm tra giới hạn dưới.
• Kiểm tra giới hạn dưới (Amin)
-

-

b.
-

Amin = atb2 – K.(amax – a’min)
Trong đó: + atb2 - số trung bình cộng của dãy số với giả thiết đã bỏ đi trị số bé
nhất.
+ amax - trị số lớn nhất trong dãy.
+ a’min - trị số bé nhất trong dãy sau khi đã giả thiết bỏ đi trị số bé
nhất trong dãy.
+ K - hệ số phụ thuộc vào con số trong dãy (tra bảng).
- Giả sử bỏ đi giá trị bé nhất trong dãy số là giá trị amin = 3 (có 1 con số),
khi đó a’min = 4.
4.3 + 5
atb 2 =

= 4, 25
5 −1
- Tính
Tính Amin = 4,25 – 1,4.(5 – 4) = 2,85.
Tra hệ số K ứng với 4 số, K = 1,4
Thấy Amin = 2,85 < amin = 3 nên giả thiết bỏ đi trị số amin = 3 khỏi dãy số là sai.
Tức là giữ lại giá trị amin = 3 trong dãy số và giới hạn dưới của dãy số là A min
= 2,85; dãy số có amin = 3.
Kết luận:
+ Dãy số hợp quy cách là: 3; 4; 4; 4; 5.
+ Ti = 20 phút máy.
+ Si = 5 số.
Lần quan sát 3
Dãy số về hao phí thời gian (phút máy): 6; 4; 5; 7; 3.
Sắp xếp dãy số theo thứ tự từ bé đến lớn: 3; 4; 5; 6; 7.

K ôđ =

amax 7
= = 2,3
amin 3

- Hệ số ổn định :
; Kôđ > 2
Phải chỉnh lý dãy số theo phương pháp độ lệch quân phương tương đối
thực nghiệm.

8



100
etn = ± n
∑ i =1 ai

n∑ i =1 (ai ) 2 − (∑ i =1 ai 2
n

n

n −1

Tính
Trong đó: + etn: độ lệch quân phương thực nghiệm tính theo số tương đối (%).
+ ai: các giá trị quan trắc của một đại lượng ngẫu nhiên,
i = 1, 2, 3, …, n.
+ n: số con số của dãy (cũng chính là số lần đã quan trắc)
Bảng 1. Tính etn

T

Số hiệu chu kì

ai

a i2

1

05


3

9

2

02

4

16

3

03

5

25

4

01

6

36

5


04

7

49

=25

= 135

T

n
=5

Thay kết quả ở bảng 1 vào công thức tính etn, ta có:
100 5.135 − 252
etn = ±
= ±14, 4%
25
5 −1

- So sánh etn với .
QTSX có 7 phần tử chu kì 5 thì =10%.
Vậy etn = 14,14% > = 10% nên cần phải sửa đổi dãy số theo định hướng của
các hệ số K1 và hệ sô Kn.
Tính và so sánh k1 với hệ số Kn.

9



k1


=


k1 =

n
i =1
n

ai − a1

Kn

a − an
i =1 i

25 − 3
= 1, 22
25 − 7

;


=

n

i =1

(ai )2 − a1.∑ i =1 ai
n

an .∑ i =1 ai − ∑ i =1 ( ai ) 2
n

n

.
135 − 3.25
kn =
= 1,5
7.25 − 135

.
Ta có K1 = 1,22 < Kn = 1,5 loại bỏ giá trị bé nhất amin = 3 khỏi dãy số
(có 1 con số).
Chỉnh lý dãy số mới: 4; 5; 6; 7.
a
K ôđ = max = 7 = 1,75
amin
4
- Hệ số ổn định :
; 1,3 < Kôđ ≤ 2
Phải chỉnh lý dãy số theo phương pháp số giới hạn.
• Kiểm tra giới hạn trên (Amax)

Amax = atb1 + K.(a’max – amin)

Trong đó:+ atb1 - số trung bình cộng của dãy số với giả thiết đã bỏ đi trị số
lớn nhất.
+ a’max - trị số lớn nhất trong dãy số sau khi đã giả thiết bỏ đi trị số
lớn nhất.
+ amin - trị số bé nhất trong dãy.
+ K - hệ số phụ thuộc vào con số trong dãy (tra bảng).
- Giả sử bỏ đi giá trị lớn nhất trong dãy số là giá trị a max = 7 (có 1 con số), khi
đó số con số còn lại trong dãy số là 3 < 4. Vậy ta bổ sung thêm 1 trị số là 5
vào dãy số.
- Dãy số mới về hao phí thời gian (phút máy): 4; 5; 6; 7; 5.
- Sắp xếp dãy số theo thứ tự từ bé đến lớn: 4; 5; 5; 6; 7.

K ôđ =

amax
7
= = 1,75
amin
4

- Hệ số ổn định :
;1,3 < Kôđ ≤ 2
Phải chỉnh lý dãy số theo phương pháp số giới hạn.
• Kiểm tra giới hạn trên (Amax)

Amax = atb1 + K.(a’max – amin)
Trong đó:+ atb1 - số trung bình cộng của dãy số với giả thiết đã bỏ đi trị số
lớn nhất.
10



+ a’max - trị số lớn nhất trong dãy số sau khi đã giả thiết bỏ đi trị số
lớn nhất.
+ amin - trị số bé nhất trong dãy.
+ K - hệ số phụ thuộc vào con số trong dãy (tra bảng).
- Giả sử bỏ đi giá trị lớn nhất trong dãy số là giá trị a max = 7 (có 1 con số), khi
đó a’max = 6.
4 + 5.2 + 6
atb1 =
=5
5 −1
- Tính
- Tính Amax = 5 + 1,4.(6 – 4) = 7,8.
Tra hệ số K tương ứng với 4 số, K = 1,4.
Thấy Amax = 7,8 > amax = 7 nên giả thiết bỏ đi trị số a max = 7 là sai. Tức là giữ
lại trị số amax = 7 trong dãy số và giới hạn trên của dãy là A max = 7,8; dãy số có
amax = 7.
Sau khi đã xác định xong giới hạn trên, ta kiểm tra giới hạn dưới.
• Kiểm tra giới hạn dưới (Amin)
Amin = atb2 – K.(amax – a’min)
Trong đó: + atb2 - số trung bình cộng của dãy số với giả thiết đã bỏ đi trị số bé
nhất.
+ amax - trị số lớn nhất trong dãy.
+ a’min - trị số bé nhất trong dãy sau khi đã giả thiết bỏ đi trị số bé
nhất trong dãy.
+ K - hệ số phụ thuộc vào con số trong dãy (tra bảng).
- Giả sử bỏ đi giá trị bé nhất trong dãy số là giá trị amin = 4 (có 1 con số), khi đó
a’min = 5.
5.2 + 6 + 7
atb 2 =

= 5,75
5 −1
- Tính
- Tính Amin = 5,75 – 1,4.(7 – 5) = 2,95.
Tra hệ số K ứng với 4 số, K = 1,4
Thấy Amin = 2,95 < amin = 3 nên giả thiết bỏ đi trị số amin = 4 khỏi dãy số là sai.
Tức là giữ lại giá trị amin = 4 trong dãy số và giới hạn dưới của dãy số là A min
= 2,95; dãy số có amin = 4.
Kết luận:
+ Dãy số hợp quy cách là: 4; 5; 5; 6; 7.
+ Ti = 27 phút máy.
+ Si = 5 số.
• Kết quả chỉnh lý sau 3 lần quan sát đối với phần tử Móc cấu kiện

11


Lần quan

Si

Ti (phút.máy)

1

5

23

2


5

20

3

5

27

sát

2.3.

Nâng cấu kiện
a. Lần quan sát 1
- Dãy số về hao phí thời gian (phút máy): 2; 3; 2; 2; 2.
- Sắp xếp dãy số theo thứ tự từ bé đến lớn: 2; 2; 2; 2; 3.

K ôđ =

amax
3
= = 1,5
amin
2

- Hệ số ổn định :
; 1,3 < Kôđ ≤ 2

Phải chỉnh lý dãy số theo phương pháp số giới hạn.


Kiểm tra giới hạn dưới (Amin)
Amin = atb2 - K.(amax – a’min)
Trong đó: + atb2 - số trung bình cộng của dãy số với giả thiết đã bỏ đi trị số bé
nhất.
+ amax - trị số lớn nhất trong dãy.
+ a’min - trị số bé nhất trong dãy sau khi đã giả thiết bỏ đi trị số bé
nhất trong dãy.
+ K - hệ số phụ thuộc vào con số trong dãy (tra bảng).
- Giả sử bỏ đi giá trị nhỏ nhất trong dãy số là giá trị a min = 2 (có 4 con số), khi đó
số con số còn lại trong dãy số là 1 < 4. Vì vậy ta giữ nguyên dãy số ban đầu và
bổ sung thêm 2 trị số là 1,5 và 2,5 vào dãy số.
- Dãy số mới về hao phí thời gian (phút máy): 2; 3; 2; 2; 2; 1,5; 2,5.
- Sắp xếp dãy số theo thứ tự từ bé đến lớn: 1,5; 2; 2; 2; 2; 2,5; 3.

K ôđ =

amax
3
=
=2
amin 1,5

- Hệ số ổn định :
; 1,3 < Kôđ ≤ 2
Phải chỉnh lý dãy số theo phương pháp số giới hạn.
• Kiểm tra giới hạn trên (Amax)
12



Amax = atb1 + K.(a’max – amin)
Trong đó:+ atb1 - số trung bình cộng của dãy số với giả thiết đã bỏ đi trị số lớn
nhất.
+ a’max - trị số lớn nhất trong dãy số sau khi đã giả thiết bỏ đi trị số
lớn nhất.
+ amin - trị số bé nhất trong dãy.
+ K - hệ số phụ thuộc vào con số trong dãy (tra bảng).
- Giả sử bỏ đi giá trị lớn nhất trong dãy số là giá trị a max = 3 (có 1 con số), khi đó
a’max = 2,5.
1,5 + 2.4 + 2,5
atb1 =
=2
7 −1
- Tính
- Tính Amax = 2 + 1,2.(2,5 – 1,5) = 3,2.
Tra hệ số K tương ứng với 6 số, K = 1,2.
Thấy Amax = 3,2 > amax = 3 nên giả thiết bỏ đi trị số a max = 3 là sai. Tức là giữ lại
trị số amax = 3 trong dãy số và giới hạn trên của dãy là A max = 3,2; dãy số
có amax = 3.
Sau khi đã xác định xong giới hạn trên, ta kiểm tra giới hạn dưới.
• Kiểm tra giới hạn dưới (Amin)
Amin = atb2 - K.(amax – a’min)
Trong đó: + atb2 - số trung bình cộng của dãy số với giả thiết đã bỏ đi trị số bé
nhất.
+ amax - trị số lớn nhất trong dãy.
+ a’min - trị số bé nhất trong dãy sau khi đã giả thiết bỏ đi trị số bé
nhất trong dãy.
+ K - hệ số phụ thuộc vào con số trong dãy (tra bảng).

- Giả sử bỏ đi giá trị bé nhất trong dãy số là giá trị a min = 1,5 (có 1 con số), khi
đó a’min = 2.
2.4 + 2,5 + 3
atb 2 =
= 2, 25
7 −1
- Tính
- Tính Amin = 2,25 – 1,2.(3-2) = 1,05.
Tra hệ số K ứng với 6 số, K = 1,2
Thấy Amin = 1,05 < amin = 1,5 nên giả thiết bỏ đi trị số a min = 1,5 khỏi dãy số là
sai. Tức là giữ lại giá trị amin = 1,5 trong dãy số và giới hạn dưới của dãy số là
Amin = 1,05; dãy số có amin = 1,5.
Kết luận:
+ Dãy số hợp quy cách là: 1,5; 2; 2; 2; 2; 2,5; 3.
+ Ti = 15 phút máy.
+ Si = 7 số.
b. Lần quan sát 2.
- Dãy số về hao phí thời gian (phút máy): 2; 2; 2; 2; 2.
13


-

Sắp xếp dãy số theo thứ tự từ bé đến lớn: 2; 2; 2; 2; 2.

K ôđ =
- Hệ số ổn định :
phép.

amax 2

= =1
amin 2

; Kôđ < 1,3. Độ tản mạn của dãy số là

cho

Kết luận:
+ Dãy số hợp quy cách là: 2; 2; 2; 2; 2.
+ Ti = 10 phút máy.
+ Si = 5 số.
c. Lần quan sát 3
- Dãy số về hao phí thời gian (phút máy): 3; 2; 3; 4; 3.
- Sắp xếp dãy số theo thứ tự từ bé đến lớn: 2; 3; 3; 3; 4.

K ôđ =

amax 4
= =2
amin 2

- Hệ số ổn định :
; 1,3 < Kôđ ≤ 2
Phải chỉnh lý dãy số theo phương pháp số giới hạn.
• Kiểm tra giới hạn trên (Amax)

-

-




Amax = atb1 + K.(a’max – amin)
Trong đó:+ atb1 - số trung bình cộng của dãy số với giả thiết đã bỏ đi trị số
lớn nhất.
+ a’max - trị số lớn nhất trong dãy số sau khi đã giả thiết bỏ đi trị số
lớn nhất.
+ amin - trị số bé nhất trong dãy.
+ K - hệ số phụ thuộc vào con số trong dãy (tra bảng).
Giả sử bỏ đi giá trị lớn nhất trong dãy số là giá trị a max = 4 (có 1 con số),
khi đó a’max = 3.
2 + 3.3
atb1 =
= 2,75
5 −1
Tính
Tính Amax = 2,75 + 1,4.(3 – 2) = 4,15.
Tra hệ số K tương ứng với 4 số, K = 1,4.
Thấy Amax = 4,15 > amax = 4 nên giả thiết bỏ đi trị số amax = 4 là sai. Tức là giữ
lại trị số amax = 4 trong dãy số và giới hạn trên của dãy là A max = 4,15; dãy số có
amax = 4.
Sau khi đã xác định xong giới hạn trên, ta kiểm tra giới hạn dưới.
Kiểm tra giới hạn dưới (Amin)
Amin = atb2 – K.(amax – a’min)
14


-

-




Trong đó: + atb2 - số trung bình cộng của dãy số với giả thiết đã bỏ đi trị số bé
nhất.
+ amax - trị số lớn nhất trong dãy.
+ a’min - trị số bé nhất trong dãy sau khi đã giả thiết bỏ đi trị số bé
nhất trong dãy.
+ K - hệ số phụ thuộc vào con số trong dãy (tra bảng).
Giả sử bỏ đi giá trị bé nhất trong dãy số là giá trị a min = 2 (có 1 con số),
khi đó a’min = 3.
3.3 + 4
atb 2 =
= 3, 25
5 −1
Tính
Tính Amin = 3,25 – 1,4.(4 – 3) = 1,85.
Tra hệ số K ứng với 4 số, K = 1,4.
Thấy Amin = 1,85 < amin = 2 nên giả thiết bỏ đi trị số a min = 2 khỏi dãy số là sai.
Tức là giữ lại giá trị amin = 2 trong dãy số và giới hạn dưới của dãy số là Amin =
1,85; dãy số có amin = 2.
Kết luận:
+ Dãy số hợp quy cách là: 2; 3; 3; 3; 4.
+ Ti = 15 phút máy.
+ Si = 5 số.
Kết quả chỉnh lý sau 3 lần quan sát đối với phần tử nâng cấu kiện

Lần quan

Si


Ti (phút.máy)

1

7

15

2

5

10

3

5

15

sát

2.4.

Cẩu di chuyển ngang
a. Lần quan sát 1
- Dãy số về hao phí thời gian (phút máy): 2; 2; 3; 2; 3.
- Sắp xếp dãy số theo thứ tự từ bé đến lớn: 2; 2; 2; 3; 3.


K ôđ =

amax 3
= = 1,5
amin 2

- Hệ số ổn định :
; 1,3 < Kôđ ≤ 2
Phải chỉnh lý dãy số theo phương pháp số giới hạn.
• Kiểm tra giới hạn trên (Amax)
15


Amax = atb1 + K.(a’max – amin)
Trong đó:+ atb1 - số trung bình cộng của dãy số với giả thiết đã bỏ đi trị số
lớn nhất.
+ a’max - trị số lớn nhất trong dãy số sau khi đã giả thiết bỏ đi trị số
lớn nhất.
+ amin - trị số bé nhất trong dãy.
+ K - hệ số phụ thuộc vào con số trong dãy (tra bảng).
- Giả sử bỏ đi giá trị lớn nhất trong dãy số là giá trị a max = 3 (có 2 con số), khi đó
số con số còn lại trong dãy số là 3 < 4. Vì vậy ta giữ nguyên dãy số ban đầu và
bổ sung thêm 2 trị số là 2,5 và 3,5 vào dãy số.
- Dãy số mới về hao phí thời gian (phút máy): 2; 2; 3; 2; 3; 2,5; 3,5.
- Sắp xếp dãy số theo thứ tự từ bé đến lớn: 2; 2; 2; 2,5; 3; 3; 3,5.

K ôđ =

amax
amin


3,5
2

- Hệ số ổn định :
=
= 1,75 ; 1,3 < Kôđ ≤ 2
Phải chỉnh lý dãy số theo phương pháp số giới hạn.
• Kiểm tra giới hạn trên (Amax)

-

-



Amax = atb1 + K.(a’max – amin)
Trong đó:+ atb1 - số trung bình cộng của dãy số với giả thiết đã bỏ đi trị số
lớn nhất.
+ a’max - trị số lớn nhất trong dãy số sau khi đã giả thiết bỏ đi trị số
lớn nhất.
+ amin - trị số bé nhất trong dãy.
+ K - hệ số phụ thuộc vào con số trong dãy (tra bảng).
Giả sử bỏ đi giá trị lớn nhất trong dãy số là giá trị a max = 3,5 (có 1 con số), khi
đó a’max = 3.
2.3 + 2,5 + 3.2
atb1 =
= 2, 4
7 −1
Tính

Tính Amax = 2,4 + 1,2.(3 – 2) = 3,6.
Tra hệ số K tương ứng với 6 số, K = 1,2.
Thấy Amax = 3,6 > amax = 3,5 nên giả thiết bỏ đi trị số amax = 3,5 là sai. Tức là
giữ lại trị số amax = 3,5 trong dãy số và giới hạn trên của dãy là A max = 3,6; dãy
số có amax = 3,5.
Sau khi đã xác định xong giới hạn trên, ta kiểm tra giới hạn dưới.
Kiểm tra giới hạn dưới (Amin)
Amin = atb2 – K.(amax – a’min)
16


Trong đó: + atb2 - số trung bình cộng của dãy số với giả thiết đã bỏ đi trị số bé
nhất.
+ amax - trị số lớn nhất trong dãy.
+ a’min - trị số bé nhất trong dãy sau khi đã giả thiết bỏ đi trị số bé
nhất trong dãy.
+ K - hệ số phụ thuộc vào con số trong dãy (tra bảng).
- Giả sử bỏ đi giá trị bé nhất trong dãy số là giá trị a min = 2 (có 3con số), khi đó
a’min = 2,5.
2,5 +3.2 + 3,5
atb 2 =
=3
7 −3
- Tính
- Tính Amin = 3 – 1,4.(3,5 – 2,5) = 1,6.
Tra hệ số K ứng với 4 số, K = 1,4
Thấy Amin = 1,6 < amin = 2 nên giả thiết bỏ đi trị số a min = 2 khỏi dãy số là sai.
Tức là giữ lại giá trị amin = 2 trong dãy số và giới hạn dưới của dãy số là Amin =
1,6; dãy số có amin = 2.
Kết luận:

+ Dãy số hợp quy cách là: 2; 2; 2; 2,5; 3; 3; 3,5.
+ Ti = 18 phút máy.
+ Si = 7 số.
b. Lần quan sát 2
- Dãy số về hao phí thời gian (phút máy): 2; 2; 2; 3; 2.
- Sắp xếp dãy số theo thứ tự từ bé đến lớn: 2; 2; 2; 2; 3.

K ôđ =

amax
3
= = 1,5
amin
2

- Hệ số ổn định :
; 1,3 < Kôđ ≤ 2
Phải chỉnh lý dãy số theo phương pháp số giới hạn.
- Kiểm tra giới hạn dưới (Amin)

Amin = atb2 – K.(amax – a’min)
Trong đó: + atb2 - số trung bình cộng của dãy số với giả thiết đã bỏ đi trị số
bé nhất.
+ amax - trị số lớn nhất trong dãy.
+ a’min - trị số bé nhất trong dãy sau khi đã giả thiết bỏ đi trị số bé
nhất trong dãy.
+ K - hệ số phụ thuộc vào con số trong dãy (tra bảng).
- Giả sử bỏ đi giá trị bé nhất trong dãy số là giá trị a min = 2 (có 4 con số), khi
đó số con số còn lại trong dãy số là 1 < 4. Vì vậy ta giữ nguyên dãy số ban đầu
và bổ sung thêm 2 trị số là 1,5 và 2,5 vào dãy số.

- Dãy số mới về hao phí thời gian (phút máy): 2; 3; 2; 2; 2; 1,5; 2,5.
- Sắp xếp dãy số theo thứ tự từ bé đến lớn: 1,5; 2; 2; 2; 2; 2,5; 3.
17


K ôđ =

amax
3
=
=2
amin 1,5

- Hệ số ổn định :
; 1,3 < Kôđ ≤ 2
Phải chỉnh lý dãy số theo phương pháp số giới hạn.
• Kiểm tra giới hạn trên (Amax)

-

-



Amax = atb1 + K.(a’max – amin)
Trong đó:+ atb1 - số trung bình cộng của dãy số với giả thiết đã bỏ đi trị số
lớn nhất.
+ a’max – trị số lớn nhất trong dãy số sau khi đã giả thiết bỏ đi trị số
lớn nhất.
+ amin – trị số bé nhất trong dãy.

+ K – hệ số phụ thuộc vào con số trong dãy (tra bảng).
Giả sử bỏ đi giá trị lớn nhất trong dãy số là giá trị amax = 3 (có 1 con số), khi đó
a’max = 2,5.
1,5 + 2.4 + 2,5
atb1 =
=2
7 −1
Tính
Tính Amax = 2 + 1,2.(2,5 – 1,5) = 3,2.
Tra hệ số K tương ứng với 6 số, K = 1,2.
Thấy Amax = 3,2 > amax = 3 nên giả thiết bỏ đi trị số a max = 3 là sai. Tức là giữ lại
trị số amax = 3 trong dãy số và giới hạn trên của dãy là A max = 3,2; dãy số có
amax = 3.
Sau khi đã xác định xong giới hạn trên, ta kiểm tra giới hạn dưới.
Kiểm tra giới hạn dưới (Amin)

Amin = atb2 – K.(amax – a’min)
Trong đó: + atb2 - số trung bình cộng của dãy số với giả thiết đã bỏ đi trị số bé
nhất.
+ amax - trị số lớn nhất trong dãy.
+ a’min - trị số bé nhất trong dãy sau khi đã giả thiết bỏ đi trị số bé
nhất trong dãy.
+ K - hệ số phụ thuộc vào con số trong dãy (tra bảng).
- Giả sử bỏ đi giá trị bé nhất trong dãy số là giá trị a min = 1,5 (có 1 con số), khi
đó a’min = 2.
2.4 +2,5 + 3
atb 2 =
= 2, 25
7 −1
- Tính

- Tính Amin = 2,25 – 1,2.(3 – 2) = 1,05.
Tra hệ số K ứng với 6 số, K = 1,2
Thấy Amin = 1,05 < amin = 1,5 nên giả thiết bỏ đi trị số a min = 1,5 khỏi dãy số là
sai. Tức là giữ lại giá trị amin = 1,5 trong dãy số và giới hạn dưới của dãy số là
Amin = 1,05; dãy số có amin = 1,5.
18


Kết luận:
+ Dãy số hợp quy cách là: 1,5; 2; 2; 2; 2; 2,5; 3.
+ Ti = 15 phút máy.
+ Si = 7 số.
c. Lần quan sát 3
- Dãy số về hao phí thời gian (phút máy): 3; 3; 3; 3; 3.
- Sắp xếp dãy số theo thứ tự từ bé đến lớn: 3; 3; 3; 3; 3.

K ôđ =
- Hệ số ổn định :
phép.

amax 3
= =1
amin 3

; Kôđ < 1,3. Độ tản mạn của dãy số là

cho

Kết luận:
+ Dãy số hợp quy cách là: 3; 3; 3; 3; 3.

+ Ti = 15 phút máy.
+ Si = 5 số.
• Kết quả chỉnh lý sau 3 lần quan sát đối với phần tử cẩu di chuyển ngang

Lần quan

Si

Ti (phút.máy)

1

7

18

2

7

15

3

5

15

sát


2.5.Cẩu di chuyển dọc
a. Lần quan sát 1
- Dãy số về hao phí thời gian (phút máy): 7; 8; 6; 8; 6.
- Sắp xếp dãy số theo thứ tự từ bé đến lớn: 6; 6; 7; 8; 8.

K ôđ =

amax 8
= = 1,33
amin 6

- Hệ số ổn định :
; 1,3 < Kôđ ≤ 2
Phải chỉnh lý dãy số theo phương pháp số giới hạn.
• Kiểm tra giới hạn trên (Amax)

Amax = atb1 + K.(a’max – amin)

19


-

-

-

Trong đó:+ atb1 - số trung bình cộng của dãy số với giả thiết đã bỏ đi trị số
lớn nhất.
+ a’max - trị số lớn nhất trong dãy số sau khi đã giả thiết bỏ đi trị số

lớn nhất.
+ amin - trị số bé nhất trong dãy.
+ K - hệ số phụ thuộc vào con số trong dãy (tra bảng).
Giả sử bỏ đi giá trị lớn nhất trong dãy số là giá trị amax = 8 (có 2 con số), khi đó
số con số còn lại trong dãy số là 3 < 4. Vì vậy ta giữ nguyên dãy số ban đầu và
bổ sung thêm 1 trị số là 9 vào dãy số.
Dãy số mới về hao phí thời gian (phút máy): 7; 8; 6; 8; 6; 9.
Sắp xếp dãy số theo thứ tự từ bé đến lớn: 6; 6; 7; 8; 8; 9.
a
K ôđ = max = 9 = 1,5
amin 6
Hệ số ổn định :
; 1,3 < Kôđ ≤ 2

Phải chỉnh lý dãy số theo phương pháp số giới hạn.
• Kiểm tra giới hạn trên (Amax)

-

-



Amax = atb1 + K.(a’max – amin)
Trong đó:+ atb1 - số trung bình cộng của dãy số với giả thiết đã bỏ đi trị số
lớn nhất.
+ a’max - trị số lớn nhất trong dãy số sau khi đã giả thiết bỏ đi trị số
lớn nhất.
+ amin - trị số bé nhất trong dãy.
+ K - hệ số phụ thuộc vào con số trong dãy (tra bảng).

Giả sử bỏ đi giá trị lớn nhất trong dãy số là giá trị amax = 9 (có 1 con số), khi đó
a’max = 8.
6.2 + 7 + 8.2
atb1 =
=7
6 −1
Tính
Tính Amax = 7 + 1,3.(8 - 6) = 9,6.
Tra hệ số K tương ứng với 6 số, K = 1,3.
Thấy Amax = 9,6 > amax = 9 nên giả thiết bỏ đi trị số a max = 9 là sai. Tức là giữ lại
trị số amax = 9 trong dãy số và giới hạn trên của dãy là A max = 9,6; dãy số có
amax = 9.
Sau khi đã xác định xong giới hạn trên, ta kiểm tra giới hạn dưới.
Kiểm tra giới hạn dưới (Amin)
Amin = atb2 – K.(amax – a’min)
Trong đó: + atb2 - số trung bình cộng của dãy số với giả thiết đã bỏ đi trị số
bé nhất.
+ amax - trị số lớn nhất trong dãy.
20


+ a’min - trị số bé nhất trong dãy sau khi đã giả thiết bỏ đi trị số bé
nhất trong dãy.
+ K - hệ số phụ thuộc vào con số trong dãy (tra bảng).
- Giả sử bỏ đi giá trị bé nhất trong dãy số là giá trị a min = 6 (có 2 con số), khi đó
a’min = 7.
- Tính atb2 = = 8
- Tính Amin = 8 – 1,4.(9 – 7) = 5,2.
Tra hệ số K ứng với 5 số, K = 1,4
Thấy Amin = 5,2 < amin = 6 nên giả thiết bỏ đi trị số a min = 6 khỏi dãy số là sai.

Tức là giữ lại giá trị amin = 6 trong dãy số và giới hạn dưới của dãy số là
Amin = 5,2; dãy số có amin = 6.
Kết luận:
+ Dãy số hợp quy cách là: 6; 6; 7; 8; 8; 9.
+ Ti = 44 phút máy.
+ Si = 6 số.
b. Lần quan sát 2
- Dãy số về hao phí thời gian (phút máy): 6; 5; 6; 6; 7.
- Sắp xếp dãy số theo thứ tự từ bé đến lớn: 5; 6; 6; 6; 7.

K ôđ =

amax 7
= = 1, 4
amin 5

- Hệ số ổn định :
; 1,3 < Kôđ ≤ 2
Phải chỉnh lý dãy số theo phương pháp số giới hạn.
• Kiểm tra giới hạn trên (Amax)

Amax = atb1 + K.(a’max – amin)
Trong đó:+ atb1 - số trung bình cộng của dãy số với giả thiết đã bỏ đi trị số
lớn nhất.
+ a’max - trị số lớn nhất trong dãy số sau khi đã giả thiết bỏ đi trị số
lớn nhất.
+ amin - trị số bé nhất trong dãy.
+ K - hệ số phụ thuộc vào con số trong dãy (tra bảng).
- Giả sử bỏ đi giá trị lớn nhất trong dãy số là giá trị a max = 7 (có 1 con số), khi đó
a’max = 3.

5 + 6.3
atb1 =
= 5,75
5 −1
- Tính
- Tính Amax = 5,75 + 1,4.(6 – 5) = 7,15.
Tra hệ số K tương ứng với 4 số, K = 1,4.
Thấy Amax = 7,15 > amax = 7 nên giả thiết bỏ đi trị số amax = 7 là sai. Tức là giữ
lại trị số amax = 7 trong dãy số và giới hạn trên của dãy là A max = 7,15; dãy số có
amax = 7.
Sau khi đã xác định xong giới hạn trên, ta kiểm tra giới hạn dưới.
21




Kiểm tra giới hạn dưới (Amin)

Amin = atb2 – K.(amax – a’min)
Trong đó: + atb2 - số trung bình cộng của dãy số với giả thiết đã bỏ đi trị số bé
nhất.
+ amax - trị số lớn nhất trong dãy.
+ a’min - trị số bé nhất trong dãy sau khi đã giả thiết bỏ đi trị số bé
nhất trong dãy.
+ K - hệ số phụ thuộc vào con số trong dãy (tra bảng).
- Giả sử bỏ đi giá trị bé nhất trong dãy số là giá trị a min = 5 (có 1 con số), khi đó
a’min = 6.
6.3 + 7
atb 2
= 6, 25

5 −1
- Tính
- Tính Amin = 6,25 – 1,4.(7 – 6) = 4,85.
Tra hệ số K ứng với 4 số, K = 1,4.
Thấy Amin = 4,85 < amin = 5 nên giả thiết bỏ đi trị số a min = 5 khỏi dãy số là sai.
Tức là giữ lại giá trị amin = 5 trong dãy số và giới hạn dưới của dãy số là Amin =
4,85; dãy số có amin = 5.
Kết luận:
+ Dãy số hợp quy cách là: 5; 6; 6; 6; 7.
+ Ti = 30 phút máy.
+ Si = 5 số.
c. Lần quan sát 3
- Dãy số về hao phí thời gian (phút máy): 7; 6; 6; 5; 5.
- Sắp xếp dãy số theo thứ tự từ bé đến lớn: 5; 5; 6; 6; 7.

K ôđ =

amax 7
= = 1, 4
amin 5

- Hệ số ổn định :
; 1,3 < Kôđ ≤ 2
Phải chỉnh lý dãy số theo phương pháp số giới hạn.
• Kiểm tra giới hạn trên (Amax)

Amax = atb1 + K.(a’max – amin)
Trong đó:+ atb1 - số trung bình cộng của dãy số với giả thiết đã bỏ đi trị số
lớn nhất.
+ a’max - trị số lớn nhất trong dãy số sau khi đã giả thiết bỏ đi trị số

lớn nhất.
+ amin - trị số bé nhất trong dãy.
+ K - hệ số phụ thuộc vào con số trong dãy (tra bảng).
- Giả sử bỏ đi giá trị lớn nhất trong dãy số là giá trị a max = 7
(có 1 con số), khi đó a’max = 6.
22


atb1 =

5.2 + 6.2
= 5,5
5 −1

Tính
Tính Amax = 5,5 + 1,4.(6 – 5) = 6,9.
Tra hệ số K tương ứng với 6 số, K = 1,4.
Thấy Amax = 6,9 < amax = 7 nên loại bỏ trị số amax = 7 ra khỏi dãy số.
Dãy số mới là: 5; 5; 6; 6.
Giá trị a’max = 6 bị nghi ngờ.
- Giả sử bỏ đi giá trị lớn nhất trong dãy số là giá trị a’ max = 6 (có 2 con số), khi
đó con số còn lại trong dãy là 2 < 4. Vì vậy, ta giữ nguyên dãy số ban đầu và
bổ sung thêm 1 trị số là 8.
- Dãy số mới về hao phí thời gian (phút máy): 7; 6; 6; 5; 5; 8.
- Sắp xếp dãy số theo thứ tự từ bé đến lớn: 5; 5; 6; 6; 7; 8.
-

K ôđ =

amax

amin

=

8
= 1,6
5

- Hệ số ổn định :
=
; 1,3 < Kôđ ≤ 2
Phải chỉnh lý dãy số theo phương pháp số giới hạn.
• Kiểm tra giới hạn trên (Amax)

-

-



Amax = atb1 + K.(a’max – amin)
Trong đó:+ atb1 - số trung bình cộng của dãy số với giả thiết đã bỏ đi trị số
lớn nhất.
+ a’max - trị số lớn nhất trong dãy số sau khi đã giả thiết bỏ đi trị số
lớn nhất.
+ amin - trị số bé nhất trong dãy.
+ K - hệ số phụ thuộc vào con số trong dãy (tra bảng).
Giả sử bỏ đi giá trị lớn nhất trong dãy số là giá trị amax = 8 (có 1 con số), khi đó
a’max = 7.
5.2 + 6.2 + 7

atb1 =
= 5,8
6 −1
Tính
Tính Amax = 5,8 + 1,3.(7 – 5) = 8,4.
Tra hệ số K tương ứng với 5 số, K = 1,3.
Thấy Amax = 8,4 > amax = 8 nên giả thiết bỏ đi trị số a max = 8 là sai. Tức là giữ lại
trị số amax = 8 trong dãy số và giới hạn trên của dãy là A max = 8,4; dãy số có
amax = 8.
Sau khi đã xác định xong giới hạn trên, ta kiểm tra giới hạn dưới.
Kiểm tra giới hạn dưới (Amin)
Amin = atb2 – K.(amax – a’min)
Trong đó: + atb2 - số trung bình cộng của dãy số với giả thiết đã bỏ đi trị số
bé nhất.
23


+ amax - trị số lớn nhất trong dãy.
+ a’min - trị số bé nhất trong dãy sau khi đã giả thiết bỏ đi trị số bé
nhất trong dãy.
+ K - hệ số phụ thuộc vào con số trong dãy (tra bảng).
- Giả sử bỏ đi giá trị bé nhất trong dãy số là giá trị a min = 5 (có 2 con số), khi đó
a’min = 6.
6.2 + 7 + 8
atb 2 =
= 6,75
6 −2
- Tính
- Tính Amin = 6,75 – 1,4.(8 – 6) = 3,95.
Tra hệ số K ứng với 4 số, K = 1,4

Thấy Amin = 3,95 < amin = 5 nên giả thiết bỏ đi trị số a min = 5 khỏi dãy số là sai.
Tức là giữ lại giá trị amin = 5 trong dãy số và giới hạn dưới của dãy số là Amin =
3,95; dãy số có amin = 5.
Kết luận:
+ Dãy số hợp quy cách là: 5; 5; 6; 6; 7; 8
+ Ti = 37 phút máy.
+ Si = 6 số.
• Kết quả chỉnh lý sau 3 lần quan sát đối với phần tử cẩu di chuyển dọc
Lần quan

Si

Ti (phút.máy)

1

6

44

2

5

30

3

6


37

sát

2.6.Hạ cấu kiên
a. Lần quan sát 1
- Dãy số về hao phí thời gian (phút máy): 2; 2; 2; 2; 2.
- Sắp xếp dãy số theo thứ tự từ bé đến lớn: 2; 2; 2; 2; 2.

K ôđ =
- Hệ số ổn định :
phép.

amax
2
= =1
amin
2

; Kôđ < 1,3. Độ tản mạn của dãy số là cho

Kết luận:
+ Dãy số hợp quy cách là: 2; 2; 2; 2; 2.
+ Ti = 10 phút máy.
24


+ Si = 5 số.
b. Lần quan sát 2
- Dãy số về hao phí thời gian (phút máy): 2; 2; 2; 3; 2.

- Sắp xếp dãy số theo thứ tự từ bé đến lớn: 2; 2; 2; 2; 3.

K ôđ =

amax
3
= = 1,5
amin
2

- Hệ số ổn định :
; 1,3 < Kôđ ≤ 2
Phải chỉnh lý dãy số theo phương pháp số giới hạn.
• Kiểm tra giới hạn dưới (Amin)

Amin = atb1 – K.(amax – a’min)
Trong đó:+ atb1 - số trung bình cộng của dãy số với giả thiết đã bỏ đi trị số
lớn nhất.
+ a’max - trị số lớn nhất trong dãy số sau khi đã giả thiết bỏ đi trị số
lớn nhất.
+ amin - trị số bé nhất trong dãy.
+ K - hệ số phụ thuộc vào con số trong dãy (tra bảng).
- Giả sử bỏ đi giá trị bé nhất trong dãy số là giá trị a min = 2 (có 4 con số), khi đó
số con số còn lại trong dãy số là 1 < 4. Vì vậy ta giữ nguyên dãy số ban đầu và
bổ sung thêm 2 trị số là 1,5 và 2,5 vào dãy số.
- Dãy số mới về hao phí thời gian (phút máy): 2; 3; 2; 2; 2; 1,5; 2,5.
- Sắp xếp dãy số theo thứ tự từ bé đến lớn: 1,5; 2; 2; 2; 2; 2,5; 3.

K ôđ =


amax
3
=
=2
amin
1,5

- Hệ số ổn định :
; 1,3 < Kôđ ≤ 2
Phải chỉnh lý dãy số theo phương pháp số giới hạn.
• Kiểm tra giới hạn trên (Amax)

Amax = atb1 + K.(a’max – amin)
Trong đó:+ atb1 - số trung bình cộng của dãy số với giả thiết đã bỏ đi trị số
lớn nhất.
+ a’max - trị số lớn nhất trong dãy số sau khi đã giả thiết bỏ đi trị số
lớn nhất.
+ amin - trị số bé nhất trong dãy.
+ K - hệ số phụ thuộc vào con số trong dãy (tra bảng).
- Giả sử bỏ đi giá trị lớn nhất trong dãy số là giá trị a max = 3 (có 1 con số), khi đó
a’max = 2,5.
- Tính atb1 = = 2.
- Tính Amax = 2 + 1,2.(2,5 – 1,5) = 3,2.
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×