Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

KHỦNG HOẢNG KINH TẾ CHÂU Á 1997

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (671.41 KB, 21 trang )

KHỦNG HOẢNG KINH TẾ CHÂU Á 1997
Khái quát tình hình kinh tế Thái Lan
Các chính sách vĩ mô ảnh hưởng đến nền kinh tế
Chính sách tiền tệ nới lỏng : làm cho cung tiền ( Sm) tăng => tăng tổng cầu về
hàng hoá và dịch vụ ( AD) trong khi tổng cung đáp ứng không đủ do sản xuấy
không mở rộng theo kịp hoặc máy móc thiết bị có giới hạn (AS ) => Lạm phát
AS3,9 tỷ USD ,Hồng Kông hơn 1 tỷ
P Lan 10 tỷ USD và được IMF hỗ trợ thêm
.Thái
USD và IMF đã cứu trợ các nước bị ảnh hưởng mạnh trong khủng hoảng trị giá 36
tỷ USD.
3

- Hình ảnh minh hoạ :
AS2

P3

AS1

1

AD3

2
P2

AD2
3

AD1



P1
Y0

YP

Y

Giải thích đồ thị:
Khi thị trường cân bằng tại (1) thì tổng cầu là AD1 và tổng cung là AS1 . Khi chính
phủ muốn tăng sản lượng lên AD2 thì thị trường cân bằng sẽ là (2) và tổng cung là
AS2 và nếu tổng cung không đáp ứng đủ để đạt AS2 thì AD2 giao với AS1 sẽ làm
cho mức giá của hàng hoá dịch vụ tăng lên một mức Px nào đó. Nhưng nếu cứ tiếp
tục tăng tổng cầu lên đến một mức nào đó thì tổng cung sẽ không thể đáp ứng được
do kỹ thuật , trình độ và công nghệ máy móc có giới hạn nên sẽ làm AS < AD =>
giá của hàng hoá dịch vụ tăng => lạm phát .
Chính sách tự do hoá tài khoản vốn : các doanh nghiệp tự do chuyển đổi các tài sản
tài chính ( cổ phiếu, trái phiếu, tiền gửi ngân hàng, tiền tệ và các giấy tờ có
giá khác ) trong nước thành tài sản tài chính nước ngoài theo tỷ giá hối đoái .


Chính sách cố định Tỷ giá hối đoái : Các nước châu Á thực hiện cố định đồng tiền
nước mình vào Dollars Mỹ .( Giữ cho đồng tiền trong nước so với đồng ngoại tệ
theo một chỉ số tỷ lệ nhất định . Nếu lượng ngoại tệ vào trong nước nhiều => tỷ giá
hối đoái giảm => Chính phủ sẽ mua đồng ngoại tệ vào để cố định tỷ giá hối đoái và
ngược lại .
Thái Lan
Cuối năm 1996, báo cáo Triển vọng Kinh tế Thế giới của IMF đã cảnh báo nền
kinh tế Thái Lan tăng trưởng quá nóng và bong bóng kinh tế(1) có thể không giữ
được lâu.

Ngày 14 tháng 5 và ngày 15 tháng 5 năm 1997, đồng baht Thái bị tấn công đầu cơ
(2)
quy mô lớn.
thả nổi baht vào ngày 2 tháng 7. Baht ngay lập tức mất giá gần 50%.
các ngành sản xuất mũi nhọn như công nghiệp ô tô, dệt, điện tử suy giảm nghiêm
trọng
thất nghiệp gia tăng, tính đến tháng 3/1998 đã có tới 2,8 triệu người thất nghiệp,
chiếm 8,8% lực lượng lao động.
Finance One, công ty tài chính lớn nhất của Thái Lan bị phá sản.
DIỄN BIẾN CÁC SỐ LIỆU QUA TỪNG THỜI KỲ
Bảng số liệu GDP, tỷ giá hối đoái và chỉ số lạm phát của Thái Lan từ 1980-2005

Nguồn: />

Biểu diễn biểu đồ

Nhận xét:
từ 1980-2005 tỷ giá đồng Baht tăng giảm không đều, 1997xảy ra khủng hoảng kinh
tế khiến tỷ giá nhảy vọt gần gấp đôi (1995-1996 từ 24.91 đến 48% gấp xấp xỉ 2
lần) vầ tiếp tục tăng mạnh chạm mốc cao nhất 56baht/USD vào năm 1998, nguyên
nhân dẫn đến hậu quả trượt dài của việc thả nổi đồng baht vào khoảng quý 3 năm
1997
sau 1998 giai đoạn hậu khủng hoảng kinh tế, tỷ giá mới có thể “thắng” lại, có dấu
hiệu giảm nhẹ còn khoảng 2/3 giá trị trong cơn khủng hoảng, tiếp tục giữ giá
(2000-2005) tuy nhiên tỷ giá hối đoái vẫn không thể kềm lại, đồng baht vẫn mấy


gần phân nửa giá so với năm 1980- thời kỳ thực hiện “mở cửa”, nền kinh tế Thái
Lan đã trải qua nhiều năm tăng trưởng kinh tế nhanh do ngành chế tạo dẫn dắt với
tốc độ tăng 9,4% trong một thập kỷ



CHÍNH SÁCH CỨU TRỢ
Ngày 11 tháng 8, IMF tuyên bố sẽ cung cấp một gói cứu trợ trị giá 16 tỷ dollar Mỹ
cho Thái Lan. Ngày 20 tháng 8, IMF thông qua một gói cứu trợ nữa trị giá 3,9 tỷ
dollar.
Diễn biến
Khủng hoảng kinh tế Thái Lan ảnh hưởng đến các nước khác bao gồm:
Philippines
Diễn biến:
Sau khi khủng hoảng bùng phát ở Thái Lan.Tháng 5/1997, Ngân hàng Trung Ương
(NHTƯ) Philippines tăng lãi suất lên1,75 điểm phần trăm và tiếp tục tăng lên 2
điểm vào tháng 6/1997. Ngày 3/7/1997, một ngày sau khi cuộc khủng hoảng bắt
đầu diễn ra tại Thái Lan, NHTƯ Philippines bị buộc phải can thiệp sâu vào thị
trường nhằm bảo vệ đồng peso, tăng mức lãi suất vay qua đêm từ 15% lên 24%.
Giá trị đồng peso giảm mạnh từ 26 peso ăn một USD lên 38 peso vào năm 2000, và
lên 40 peso khi kết thúc cuộc khủng hoảng.
Philippines rơi vào tình trạng các nhà đầu tư không còn tin rằng dự trữ ngoại tệ đủ
để trả nợ ngắn hạn. Cả các nhà đầu tư nước ngoài lẫn trong nước đều muốn chuyển
vốn ra. Ngân hàng đòi lại vốn cho vay, từ chối đảo nợ và ngưng cho vay mới; còn
các nhà đầu tư chứng khoán thì bán chứng khoán, đổi ra ngoại tệ và chuyển ra
ngoài. Riêng trong năm 1997, hơn 20 tỷ USD ròng được đưa ra khỏi 5 nước Đông
Á chịu khủng hoảng, trong khi trong năm 1996 vẫn còn nhận được gần 66 tỷ USD


Giá trị của đồng peso chỉ được phục hồi từ khi Gloria Macapagal-Arroyo lên làm
tổng thống
Hậu quả:
Khủng hoảng tài chính nghiêm trọng thêm do khủng hoảng chính trị liên quan tới
các vụ bê bối của tổng thống Joseph Estrada. Do khủng hoảng chính trị, vào năm

2001, Chỉ số Tổng hợp PSE của thị trường chứng khoán Philippines giảm xuống
còn khoảng 1000 điểm từ mức cao khoảng 3000 điểm hồi năm 1997. Nó kéo theo
việc đồng peso thêm mất giá.
Philippinnes(peso)

Vào tháng 3/1995, khi đồng Peso mất nửa giá trị và tiền của các quốc gia như Thái
Lan, Philipine, Malaysia và Hàn Quốc cũng mất trong khoảng từ một phần ba đến
một nửa giá trị vào thời điểm đầu năm 1998, thì bản cân đối kế toán của hầu hết
các doanh nghiệp đều đã xuất hiện những khoản lỗ lớn. Vấn đề lựa chọn đối nghịch
và rủi ro đạo đức trở lên trầm trọng dẫn đến tình trạng vỡ nợ đối với những khoản
nợ bằng ngoại tệ và giá trị những khoản nợ này không hề nhỏ, thậm chí rất lớn(số
liệu ở dưới)
Sự mất giá tiền tệ là lạm phát thực tế và lạm phát kỳ vọng đều tăng, từ đó lãi suất
trên thị trường cũng tăng chóng mặt(lãi suất thực=LS danh nghĩa-tỷ lệ lãi suất kì
vọng). Doanh nghiệp và các hộ gia đình do đó cũng phải thanh toán lãi suất rất cao,
tác động tiêu cực đến bảng cân đối tài sản của họ( lãi suất tăng->I giảm->DN cắt
giảm chi tiêu->chi tiêu HGĐ giảm)
Tác động:


Nó tác động tiêu cực hơn đến cuộc khủng hoảng trong hệ thống ngân hàng.Những
vấn đề mà các doanh nghiệp và hộ gia đình đang phải đối mặt là phần lớn những
đơn vị cơ bản của nền kinh tế này đã không còn khả năng thanh toán nợ. Điều này
quay trở lại gây thiệt hại cho ngân hàng.
Hệ thống ngân hàng còn phải đối mặt với một vấn đề trầm trọng khác là khối lượng
rất lớn những khoản nợ ngắn hạn bằng ngoại tệ, trong khi đồng tiền trong nước bị
phá giá. Giá trị của những khoản nợ này tăng lên vùn vụt và tiếp tục làm tiêu hao đi
lượng tài sản thực đang còn rất ít của các ngân hàng.
Cuộc khủng hoảng không chỉ lây lan ở khu vực Đông Á mà nó góp phần dẫn
tới khủng hoảng tài chính Nga và khủng hoảng tài chính Brasil. Một số nước

không bị khủng hoảng, nhưng kinh tế cũng chịu ảnh hưởng xấu do xuất khẩu giảm
và do FDI vào giảm.
Tỷ giá hối đoái
bình quân
philippinnes

1996

1997

26.29

39.50

Tăng trưởng kinh
Tỷ lệ thất nghiệp(%)
tế(%)
1996 1997 1998 1996 1997
1998
philipinnes 5,8
5,5
-0,5 9,5
10,4
13,3

Lạm phát(%)
1996
philipinnes 7,1

1997

7,3

Dòng vốn thuần(tỷ
USD)
1998 1996 1997
1998
10,3 43
45
47

Nợ nước ngoài(tỷ
Lãi suất cho vay (%)
USD)
1996 1997 1998 1996 1997
1998
philipinnes 14,4 15,4
14,8 16,2
13,5


Tỷ giá hối
đoái ( E )

E2

E1

Lượng ngoại tệ
Me1


Me2

Chính sách thanh khoản đối ứng : là chính sách thu hồi bớt nội tệ từ lưu thông
nhằm vô hiệu hóa hoặc giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực của việc thu mua ngoại tệ
tới giá trị nội tệ. Chính sách này làm cho lượng Cung tiền trong nước giảm ( Sm
giảm)=> Lãi suất tăng ( r ) => đầu tư giảm ( I ) => tổng cầu giảm ( AD ) => Sản
lượng quốc gia giảm ( Y ).


Hàn Quốc
*** Do các quốc gia
châu Á đã cố gắng thực
hiện 3 chính sách cùng
lúc( bộ ba bất khả thi(3))
. Nếu Áp dụng chính
sách tiền tệ nới lỏng thì
tỷ giá hối đoái sẽ tăng
và nếu áp dụng chính
sách tự do hoá chuyển
vốn thì tỷ giá hối đoái
sẽ giảm . Các quốc gia
châu Á đã cố gắng cố
định đồng tiền của
mình so với Dolars Mỹ
đã làm cho kinh tế phát
triển nhanh nhưng vốn
nước ngoài chảy vào sẽ
làm cho tỷ giá đồng nội
tệ tăng => Ngân hàng trung ương phải áp dụng chính sách tiền tệ nới lỏng => Cung
tiền tăng => Tăng lạm phát , mà muốn giảm lạm phát thì áp dụng Chính sách thanh

khoản đối ứng => Nguồn tiền nước ngoài vào càng tăng => làm phát tiếp tục tăng.
.


NGUỒN: BÁO CÁO CỦA IMF 1999 – CARL JOHNAN ET AL (1999),
FINANCIAL SECTOR CRISIS & RESTRUCTURING, LESSON FROM ASIAN,
IMF,W.D.C
Vào thời điểm khủng hoảng bùng phát ở Thái Lan, Hàn Quốc có 1 gánh nặng nợ
nước ngoài khổng lồ ( 154 tỷ USD). các công ty, tập đoàn lớn nợ ngân hang trong
nước, còn các ngân hàng trong nước lại nợ ngân hàng nước ngoài. Một vài vụ vỡ
nợ đã xảy ra. Khi thị trường châu Á bị khủng hoảng, tháng 11 các nhà đầu tư bắt
đầu bán ra chứng khoán ở Hàn Quốc với quy mô lớn


Ngày 28/11/1997 tổ chức đánh giá tín dụng MOODY hạ thứ hạng của Hàn Quốc từ
A1 xuống A3, sau đó 11/12 lại hạ tiếp xuống B2. Điều này góp phần làm cho giá
chứng khoán hàn Quốc thêm giảm giá
Riêng trong ngày 7/11 thị trường chứng khoán Seoul tụt 4%. Ngày 24/11 tụt 7.2%
do tâm lý lo sợ IMF đòi Hàn Quốc phải áp dụng các chính sách thắt chặt tiền tệ.
Đồng Won giảm xuống còn 1700KRW/USD từ mức 1000KRW/USD.
Một điểm đáng lưu ý nữa là hang loạt các khoản vay nước ngoài ngắn hạn được
đầu tư dài hạn. 1 tỷ trọng lớn vốn cho vay của ngân hàng và các tổ chức tài chính
phi ngân hang được tập trung vào khu vực bất động sản. Như ở Hàn Quốc các
khaonr cho vay ngân hang được tập trung chủ yếu vào các ngân hang lớn
( Chaebol).
Tình trạng thua lỗ và phá sản của các doanh nghiệp Hàn Quốc
1997: 14.000 doanh nghiệp
1998: 53.000 doanh nghiệp
Tình trạng thua lỗ phá sản của hệ thống ngân hang tài chính: Năm tài chính từ
1/4/1996-31/1/1997:

tổng số 56 ngân hàng
Số ngân hàng bị đình chỉ hoạt động: 16
Số ngân hàng bị quốc hữu hóa: 2
Số ngân hàng bị sát nhập: 0
Số ngân hàng bị bán cho công ty
nước ngoài: 0
Tổng số ngân hàng có vấn đề lớn:
18 (32%)
***Khi chính phủ sử dụng chính
sách tiền tệ mở rộng bằng việc
tăng cung tiền sẽ tạo áp lực làm
giảm tỷ giá hối đoái, đường


LMdịch chuyển sang phải. Để giữ cho tỷ giá hối đoái cố định thì cung tiền phải
giảm dẫn đến đường LM phải dịch chuyển sang trái về vị trí ban đầu.
Do vậy: Trong ngắn hạn, với tỷ giá hối đoái cố định thì chính sách tiền tệ không có
hiệu quả.


***Tàn dư
Gây ra những ảnh hưởng vĩ mô nghiêm trọng, bao gồm mất giá tiền tệ, sụp đổ thị
trường chứng khoán, giảm giá tài sản ở một số nước Châu Á. Nhiều doanh nghiệp
bị phá sản, dẫn đến hàng triệu người bị đẩy xuống dưới ngưỡng nghèo trong các
năm 1997-1998. Những nước bị ảnh hưởng nặng nề nhất là Indonesia, Hàn Quốc
và Thái Lan.
Dẫn tới mất ổn định chính trị với sự ra đi của Suharto ở Indonesia và Chavalit
Yongchaiyudh ở Thái Lan. Tâm lý chống phương Tây gia tăng cùng với sự phê
phán gay gắt nhằm vào George Soros và Quỹ Tiền tệ Quốc tế. Phong trào Hồi giáo
và ly khai phát triển mạnh ở Indonesia khi chính quyền trung ương ở các nước này

suy yếu.
Một ảnh hưởng lâu dài và nghiêm trọng đó là GDP và GNP bình quân đầu người
tính bằng dolar Mỹ theo sức mua tương đương giảm đi. Nội tệ mất giá là nguyên
nhân trực tiếp của hiện tượng này.
Cuộc khủng hoảng không chỉ lây lan ở khu vực Đông Á mà nó gớp phần dẫn tới
cuộc khủng hoangt tài chính Nga và khủng hoảng tài chính Brasil. Một số nước
không bị khủng hoảng nhưng kinh tế cũng chịu ảnh hưởng xấu do xuất khẩu giản
và do FDI vào giảm.
Tháng 8/2015 giá cổ phiếu tụt dốc ở Châu Á và đồng nội tệ giảm mạnh.
Khắc phục và bài học
Khắc phục
Đổi mới phương pháp quản lý vĩ mô
Tăng dự trữ ngoại hối
Thực thi chế độ tỷ giá hối đoái linh hoạt và cơ chế ổn định giá cả
Cải cách khu vực tài chính
Xóa và giảm nợ xấu
Tăng cường giám sát, kế toán với các tổ chức tín dụng và tài chính


Cải tổ cách thức quản lý của khu vực xí nghiệp
Tăng cường mức vốn tự có=> thuận lợi cho việc mua lại và sát nhập.
Nỗ lực tái cơ cấu nợ.
Cải cách các thị trường
Phát triển thị trường trái phiếu bằng đồng nội tệ
Bài học
Phải có công cụ điều tiết luồng vốn:
Do thiếu các biện pháp kiểm soát, nhiều nền kình tế Châu Á đã rơi vào tình trạng
quá phụ thuộc vào nguồn tài chính rất dễ biến động từ bên ngoài – đó là các khoản
vay ngắn hạn.
Cuối năm 1996, các nước Đông Á đã nợ ngân hàng Châu Âu 318 tỷ USD, ngân

hàng Nhật Bản 260 tỷ USD và ngân hàng Mỹ 46 tỷ USD, đa số là dưới hình thức
vay ngắn hạn- dưới 1 năm.
Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) cho biết trong 3 năm trước thời điểm 1997, các khoản nợ
ngắn hạn của Thái Lan chiếm tới 7-10% GDP, trong khi tổng số vốn đầu tư trực
tiếp nước ngoài (FDI) chỉ chiếm 1% GDP.
Khi xảy ra khủng hoảng, các nguồn vốn ngắn hạn này biến mất cũng nhanh như
khi xuất hiện, vì không hề có các công cụ điều tiết.
Cần xây dựng hành lang pháp lý phù hợp:
Giám sát việc tuân thủ luật lệ, xây dựng hệ thống phù hợp và đào tạo được đội ngũ
cán bộ liêm khiết.
Hệ thống ngân hàng với sự giám sát lỏng lẻo vào những năm trước thời điểm 1997
đã dẫn đến sự phát triển quá mức của thị trường tín dụng ở nhiều nước Châu Á,
như Indonesia, Malaysia, Philippines, Hàn Quốc và Thái Lan, kéo theo việc đầu tư
dư thừa vào một số ngành kinh tế.
Việc dư thừa nguồn tín dụng dẫn đến tình trạng lãng phí, với cuộc chạy đua sở hữu
tòa nhà cao nhất thế giới ở các nước Châu Á là một ví dụ.


Châm ngòi cho sự phát triển ‘bong bóng’ thị trường bất động sản, từ đó quay lại
tình trạng dư thừa tín dụng, vì các ngân hàng cho vay nhiều hơn giá trị thực của tài
sản thế chấp => ‘bong bóng’ vỡ các ngân hàng phải hứng chịu hậu quả.
Hệ thống ngân hàng với sự giám sát lỏng lẻo còn cho phép các ngân hàng có tỷ lệ
vốn lưu động không phù hợp. Theo số liệu năm 1997 của Ngân hàng Thanh toán
Quốc tế (BIS), ở Philippines (17%), Hồng Koong (18%) và Singapore (19%), tỷ lệ
này cao hơn nhiều so với tỷ lệ tiêu chuẩn tối thiểu quốc tế.
Nguy cơ dư thừa vốn:
Sự mở rộng đáng kể của khả năng thanh toán khoản quốc tế vào thập niên 90 đã
làm gia tăng sự cạnh tranh trong ngành dịch vụ tài chính trên toàn thế giới. Vì thế,
các giám đốc tài chính buộc phải tìm kiếm những khoản lợi nhuận cao hơn, thông
qua các dự án đầu tư mạo hiểm.

Chính sách kinh tế vĩ mô của các cường quốc kinh tế đóng vai trò quan trọng trong
sự mở rộng của khả năng thanh khoản quốc tế. Ví dụ như ở Mỹ, việc thâm hụt
ngân sách giảm xuống trong khi khả năng sản xuất tăng lên đã dẫn đến tốc độ lạm
phát giảm và do đó lãi suất giảm. Khi nguồn vốn đổ vào Châu Á tăng lên vì lãi suất
ở Châu Á cao hơn còn các nước Châu Á nhận thấy việc vay mượn quy đổi bằng
đồng đôla Mỹ hoặc yên Nhật có lợi hơn.
Tác động và bài học đến Việt Nam
Tác động
Vốn đầu tư nước ngoài
Từ 1997 do khủng hoảng tài chính – tiền tệ ở Đông Nam Á, bùng phát đầu tiên tại
Thái Lan, vốn đăng ký FDI(vốn đầu tư nước ngoài) vào Việt Nam giảm.
Để tạo ra vốn cho nền kinh tế chỉ trông chờ vào vốn nội bọ thì hậu quả khó tránh
khỏi là sẽ tụt hậu trong sự phát triển chung của thế giới. do đó vốn đầu tư nước
ngoài sẽ góp phần đột phá giúp khắc phục tình trạng thiếu vốn mà không gây nợ
cho các nước đầu tư. Thời gian trả nợ vốn vay thường cố định và đôi khi thời gian
quá ngắn so với một số dự án đầu tư, còn thời hạn vốn FDI thì linh hoạt hơn.


Số liệu nguồn Tổng cục Thống kê
Ta có thể thấy sự tác động: I giảm =>r giảm =>Y giảm =>E giảm => X giảm, M
tăng, NX giảm =>BP dịch chuyển sang trái => IS dich chuyển sang trái
BP2

BP1
R1
R2
R0

IS1
IS2

+

IS
Y0Y2 Y1
*Nhờ sự phục hồi của nền kinh tế Đông Nam Á và trong xu thế phát triển của kinh
tế thế giới, vốn đăng ký FDI tăng dần từ năm 2004 với 4,5 tỷ USD lên nhẹ 6,8 tỷ
USD năm 2005.
- Tỷ giá các đồng tiền, giá vàng giao động mạnh.=> khó khan trong sản xuất, kinh
doanh


Ảnh hưởng của tỷ giá đến xuất nhập
khẩu Việt Nam
Một sự tăng lên của tỷ giá hối đoái sẽ
khiến hang hóa xuất khẩu nước ta trở
nên cạnh tranh do giá rẻ hơn và ngược
lại nếu giá đồng nội tệ tăng- tức tỷ giá
hối đoái giảm sẽ khiến xuất khẩu trở nên
khó khăn. Tức là đồng nội tệ giảm sẽ có
lợi cho xuất khẩu.
Khi giá đồng nội tệ tăng hay tỷ giá hối đoái giảm thì nhập khẩu sẽ được khuyến
khích do giá nhập khẩu trở nên rẻ, chi phí nhập khẩu giảm, lượng nhập khẩu tăng
lên trong kim ngạch nhập khẩu


Bài học
Tỷ giá đối hoái ảnh hưởng đến xu hướng xuất khẩu theo hướng: tỷ giá đối hoái
tang=> xuất khẩu tang, nhập khẩu giảm=> cán cân thương mại thặng dư=> giảm
nợ nước ngoài(Tang vay trong nuoc)=> r giam
LM

BP
E
r

LM1 BP1

E1

r1
IS1
IS
Y

Y1

e tang =>X tang, M giam=>luong ngoai te di vao tang=> IS va BP dich chuyen
sang phai=> san luong tang.
Nỗ lực hoà nhập thị trường( các hiệp định thoà thuận thương mại tự do, xuất nhập
khẩu bớt rườm rà,…)
Xây dựng hệ thống ngân hang vững mạnh( phân loại nợ và trích dự phòng, đẩy
mạnh quá trình tái cấu trúc ngân hang, trình độ quản trị vốn,…)
__________________________
Chú thích:
1

Hiện tượng bong bóng kinh tế (đôi khi còn gọi là "bong bóng đầu cơ", "bong bóng
thị trường", "bong bóng tài chính" hay "speculative mania") là hiện tượng chỉ tình
trạng thị trường trong đó giá hàng hóa hoặc tài sản giao dịch tăng đột biến đến một
mức giá vô lý hoặc mức giá không bền vững.Mức giá cao thái quá này của thị



trường không hề phản ánh mức độ thỏa dụng hay sức mua của người tiêu dùng
theo như các lý thuyết kinh tế thông thường. nguồn: />Cơ chế của bong bóng kinh tế thường được giải thích bằng một lý thuyết có tên là
"lý thuyết về kẻ ngốc hơn". Lý thuyết này giải thích hành vi của những người tham
gia vào một thị trường với sự lạc quan thái quá (anh ngốc). Những anh ngốc này
sẵn sàng mua những hàng hóa được định giá quá cao, với mong đợi sẽ bán được nó
cho một tay đầu cơ tham lam khác (kẻ ngốc hơn) ở một mức giá cao hơn nhiều.
Bong bóng sẽ tiếp tục phình to thêm chừng nào mà anh chàng ngốc này vẫn còn
tìm được một kẻ ngốc hơn mình sẵn sàng mua những hàng hóa đó. Và bong bóng
kinh tế sẽ kết thúc khi anh ngốc cuối cùng trở thành "kẻ ngốc nghếch nhất", người
trả giá cao nhất cho thứ hàng hóa được định giá quá cao và không tìm được người
mua nào khác cho chúng, lúc đó bóng nổ.
2

Cơ chế của một cuộc tấn công tiền tệ ( hay còn gọi là tấn công đầu cơ)

Về cơ bản, kịch bản một cuộc tấn công tiền tệ diễn ra như sau.
Các hedge fund (quỹ đầu tư phòng tránh rủi ro mang tính đầu cơ), sau khi phân tích
tình hình kinh tế vĩ mô của một nước, dự đoán rằng không sớm thì muộn nước này
sẽ phải phá giá đồng nội tệ. Để có thể trục lợi từ việc phá giá đồng nội tệ, hedge
fund sẽ tiến hành ký những hợp đồng mua USD (bán nội tệ) có kỳ hạn (forward
contract) với các ngân hàng thương mại trong nước.
Chênh lệch giữa giá USD vào thời điểm hiện tại (spot rate) so với giá quy định
trong hợp đồng kỳ hạn (forward rate) sẽ bằng đúng với chênh lệch lãi suất giữa
đồng nội tệ và USD vào thời điểm hợp đồng được ký. Đây là nguyên lý mà bất cứ
giáo trình tài chính cơ bản nào cũng giải thích cặn kẽ. Việc ký hợp đồng kỳ hạn
như thế tương đương với việc bán khống (short sell) đồng nội tệ làm tăng thêm áp
lực phá giá đồng nội tệ. Mặc dù hợp đồng mua USD có thời hạn chỉ yêu cầu trao
đổi tiền tệ trong tương lai, nhưng một khi lượng bán khống đồng nội tệ quá lớn, các
ngân hàng thương mại sẽ buộc phải phòng ngừa rủi ro các nghĩa vụ bán USD trong

tương lai của mình bằng cách bán đồng nội tệ và mua vào USD trên thị trường giao
ngay (spot). Ngoài việc gây áp lực phá giá lên đồng nội tệ, các hedge fund sử dụng
hợp đồng kỳ hạn như là công cụ để khuếch đại sức mạnh tài chính của mình, nghĩa
là chỉ với vài chục triệu USD tiền vốn, họ có thể làm cầu USD tăng lên vài trăm
triệu, thậm chỉ vài tỷ USD trên thị trường.


Thông thường, mức độ khuếch đại vốn của các hedge fund từ 10 đến 100 lần vốn
của họ tùy vào từng thị trường. Nếu áp lực phá giá chưa đủ lớn, các hedge fund lại
tiếp tục mua USD bằng các hợp đồng kỳ hạn, đẩy cầu USD trên thị trường giao
ngay cao lên nữa chođến khi ngân hàng trung ương buộc phải phá giá. Lúc đó, các
hedge fund chỉ việc thanh lý các hợp đồng kỳ hạn còn hiệu lực và kiếm được một
khoản lợi nhuận bằng chênh lệch giữa spot rate sau khi đã bị phá giá với forward
rate đã ký được trước đây.
Điểm mấu chốt để cơ chế tấn công này có thể thành công là các hợpđồng kỳ hạn
mà các hedge fund ký được phải có thời hạn dài hơn khoảng thời gian mà ngân
hàng trung ương có thể cầm cự được trước khi phá giá. Nếu các hợp đồng này hết
hạn trước đó, hedge fund sẽ buộc phải thực thi việc mua USD với tỷ giá chưa bị
phá và ký tiếp hợp đồng kỳ hạn khác.
Tuy nhiên, điều này rất khó khăn vì các hedge fund với mức độ khuếch đại vốn rất
lớn sẽ phải thực hiện việc trao đổi ngoại tệ có giá trị có thể lớn hơn nhiều lần vốn
của họ. Nếu hedge fund vay nội tệ từ các ngân hàng thương mại bản địa để thực
hiện nghĩa vụ này, với lãisuất cao hơn nhiều so với lãi suât nhận được từ khoản
USD thu được, nên họ sẽ phải chịu một khoản lỗ lớn do chênh lệch lãi suất cho đến
khi cuộc tấn công thành công. Còn nếu hedge fund đi vay USD từ bên ngoài rồi đổi
ra nội tệ thì lượng USD đó sẽ làm tăng thêm cung ngoại tệ và làm giảm áp lực lên
đồng nội tệ, giảm đi sức mạnh của cuộc tấn công.
Trong cuộc khủng hoảng tài chính tại Thái Lan năm 1997, ngân hàngtrung ương
nước này (Bank of Thailand - BoT) đã nâng lãi suất lên rất cao khi một số hợp
đồng kỳ hạn đến lúc đáo hạn, nhằm hạn chế khả năng các hedge fund vay đồng

Baht để có thể ký tiếp các hợp đồng kỳ hạn khác. Tuy nhiên, BoT đã mất cảnh giác
trong ba tháng đầu năm 1997, khi để các hedge fund tích trữ được một lượng lớn
hợp đồng kỳ hạn (xấp xỉ 15 tỷ USD) có thời hạn rất dài (12 tháng).
Nguồn: s/documents/co-che-cua-mot-cuoc-tan-cong-tiente.html
3

Bộ ba bất khả thi:Ở các quốc gia khác nhau, bộ ba bất khả thi sẽ được thể hiện
dưới dạng thức cụ thể khác nhau nhưng về bản chất là không thay đổi. Tỷ giá thể
hiện ở: dự trữ ngoại tệ, cán cân thanh toán,... Tự do lưu chuyển vốn được thể hiện
ở: tăng trưởng GDP, đầu tư nước ngoài, nhập siêu, tài khóa ngân sách công, nợ
nước ngoài,... và Chính sách tiền tệ độc lập thể hiện ở: lạm phát, lãi suất, ... Lý


thuyết này được gọi là mô hình Mundell- Fleming được Robert Mundell và Marcus
Fleming phát triển trong những năm 1960. Vào năm những 1980, khi vấn đề kiểm
soát dòng vốn tại nhiều quốc gia bị thất bại do mâu thuẫn giữa việc neo tỷ giá và
chính sách tiền tệ độc lập ngày càng rõ ràng. Từ đó, lý thuyết Bộ ba bất khả thi đã
trở thành nền tảng cho kinh tế học vĩ mô quan trọng trong điều hành kinh tế. Trong
điều hành một nền kinh tế thì không thể theo đuổi ba mục tiêu trên cùng một lúc.
Chẳng hạn khi một quốc gia muốn thực hiện chính sách tiền tệ nới lỏng để kích cầu
nền kinh tế lúc đó NHTW sẽ tăng cung tiền làm giảm lãi suất, lãi suất giảm sẽ
khuyến khích dòng vốn chuyển ra khỏi quốc gia. Nếu chính phủ tự do hóa giao
dịch vốn dòng vốn sẽ tạo ra áp lực tăng tỷ giá. Nếu chính phủ muốn cố định tỷ giá,
NHTW phải tăng cung ngoại tệ bằng cách bán ngoại tệ trên thị trường ngoại hối,
việc làm này làm giảm cung tiền. Và nếu chính phủ muốn thực hiện mục tiêu nới
lỏng tiền tệ NHTW bắt buộc phải tăng cung tiền. Cung tiền tăng tạo áp lực gia tăng
lạm phát làm ảnh hưởng đến mục tiêu kích cầu nền kinh tế. Do vậy, nếu chính phủ
kiên định trong thực hiện chính sách tiền tệ thì phải từ bỏ một trong hai mục tiêu
còn lại là phải kiểm soát giao dịch vốn hoặc thả nổi tỷ giá. Hoặc nếu muốn tự do
hóa giao dịch vốn và cố định tỷ giá thì không thể độc lập trong điều hành tiền tệ.

Vậy nên Hàn Quốc đã dùng chính sách neo tỷ giá với dollar Mỹ nhưng không đạt
được hiệu quả như mong đợi



×