Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

nội dung hiệp định GATT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 21 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ ĐỐI
NGOẠI

ĐỀ TÀI
TRÌNH BÀY CÁC QUY ĐỊNH VỀ CHỐNG BÁN
PHÁ GIÁ TRONG HIỆP ĐỊNH
GATT NĂM 1994
GV Thạc Sĩ : Trần thị Ngọc Hết


THÀNH VIÊN NHÓM 3
HUYỀN
TÀI

My

Thảo
Leader

TÂM

HÂN

Trân

Ly


ĐỐ VUI
Câu hỏi



ĐÁP ÁN

1
2
3

T

A

M

N

H

4
5

H

A

N

G

H


O

A

A

P

T
W

A
T

I
O

X

U

T

H

U

E

GATT (General Agreement on Tariffs and Trade)


Câu 1: Sản phẩm của lao động thông qua hoạt động sản xuất là gì ?
Câu 2: Một hình thức mua hàng hóacủa nước này và bán cho nước thứ ba ?
Câu 3: Tên Tổ chức TMTG?
Câu 4: Là khoản tiền mà cá nhân, tổ chức phải nộp cho Nhà nước?
Câu 5: Tên của một Hiệp định ?

A

T


NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH
1. GATT là gì ?

2. Nội dung chính của
GATT 1994

• Hiệp định chống bán phá giá

• 18 Điều luật trong hiệp định
GATT 1994

3. Tác động của GATT • TÍCH CỰC
đến các nước thành viên •
TIÊU CỰC

4. Ví dụ thực tế

5. Củng cố bài học


• Các vụ kiện Việt Nam với các
nước Ấn Độ, Canada, Thái lan…

• VUI NHÉ !


1. GIỚI THIỆU GATT LÀ GÌ ?

Hiệp định chung về thuế quan và thương mại


Thế nào là bán phá giá ?




Bán phá giá trong thương mại quốc tế là hiện tượng xảy ra khi một loại hàng
hóa được xuất khẩu (bán sang thị trường nước khác) với giá thấp hơn giá bán
của mặt hàng đó tại thị trường nước xuất khẩu.



Như vậy có thể hiểu một cách đơn giản là nếu giá xuất khẩu (giá XK) của
một mặt hàng thấp hơn giá nội địa (giá thông thường) của nó thì sản phẩm
đó được coi là bán phá giá tại thị trường nước nhập khẩu sản phẩm đó.



Ví dụ: lạc nhân của nước A bán tại thị trường nước A với giá (X) nhưng lại

được xuất khẩu sang thị trường nước B với giá (Y) (Ytượng bán phá giá đối với sản phẩm lạc nhân xuất khẩu từ A sang B.


Tại sao có hiện tượng bán phá giá?


Có nhiều nguyên nhân dẫn tới hiện tượng bán phá giá của nhà sản xuất, xuất
khẩu. Nhiều trường hợp việc bán phá giá có mục đích không lành mạnh nhằm
đạt được những lợi ích nhất định .



Đôi khi việc bán phá giá là việc không mong muốn do nhà sản xuất, xuất khẩu
không thể bán được hàng, cung vượt cầu, sản xuất bị đình trệ, sản phẩm lưu
kho lâu ngày có thể bị hư hại ... nên đành bán tháo hàng hoá để thu h ồi một
phần vốn


1.3.Các thuật ngữ liên quan :


Giá xuất khẩu (export price) là gì và được tính như thế nào?



Giá thông thường (normal value) là gì và được tính như thế nào?




Thế nào là hàng hoá được bán theo điều kiện thương mại thông
thường ?



Khi nào thì lượng sản phẩm tương tự bán tại thị trường nội địa nước
xuất khẩu được coi là không đáng kể ?


1.1. QUY ĐỊNH CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ

Điều VI của GATT 1994 cho phép các bên tham gia kí kết hiệp đ ịnh áp dụng các
biện pháp chống bán phá giá


2. Nội dung các điều luật của hiệp định GATT 1994:
Điều 1

Các quy tắc

Điều 2

Xác định việc bán phá giá

Điều 3

Xác định tổn hại

Điều 4


Định nghĩa về Ngành sản xuất trong nước

Điều 5

Bắt đầu và Quá trình Điều tra Tiếp theo

Điều 6

Bằng chứng


2. Nội dung các điều luật của hiệp định GATT 1994:
Điều 7

Các biện pháp tạm thời

Điều 8

Cam kết về giá

Điều 9

Đánh thuế và thu thuế chống bán phá giá

Điều 10

Hồi tố

Điều 11


Thời hạn áp dụng và việc xem xét lại thuế chống
phá giá và các cam kết về giá

Điều 12

Thông báo công khai và Giải thích các quyết định


2. Nội dung các điều luật của hiệp định GATT 1994:

Điều 13

Rà soát tư pháp

Điều 14

Hành động chống bán phá giá nhân danh một nước thứ ba

Điều 15

Các Thành viên đang phát triển

Điều 16

Uỷ ban về Thực hành Chống bán Phá giá

Điều 17

Tham vấn và giải quyết tranh chấp


Điều 18

Điều khoản cuối cùng


1.2. Các nhóm vấn đề cơ bản trong hiệp định chống bán phá giá :
1.2.1. Các quy định về nội dung:
Bao gồm các điều khoản chi tiết về tiêu chí xác định việc
bán phá giá, thiệt hại, mối quan hệ nhân quả giữa việc
bán phá giá và thiệt hại.


Điều 2
Xác định việc bán phá giá
Điều 3
Xác định Tổn hại[9]


1.2. Các nhóm vấn đề cơ bản trong hiệp định chống bán phá giá :

1.2.2. Các quy định về thủ tục :
Bao gồm các điều khoản liên quan đến thủ tục điều tra áp đặt thuế
chống bán phá giá như thời hạn điều tra áp đặt thuế chống bán phá giá
như thời hạn điều tra, nội dung đơn kiện, thông báo, quyền tố tụng của
các bên liên quan, trình tự áp dụng các biên pháp tạm thời,..


ĐIỀU 5: Bắt đầu và Quá trình Điều tra Tiếp theo
ĐIỀU 6 : Bằng chứng
ĐIỀU 7: Các biện pháp tạm thời

ĐIỀU 8 : Cam kết về thủ tục
ĐIỀU 12: Thông báo công khai và Giải thích các
quyết định
Điều 13: Rà soát tư pháp
Điều 14: Hành động chống bán phá giá nhân
danh một nước thứ ba


1.2. Các nhóm vấn đề cơ bản trong hiệp định chống bán phá giá :

1.2.3.Các quy định về thủ tục giải quyết tranh chấp giữa các
quốc gia thành viên liên quan đến thuế chống phá giá :
Quy định tại điều 17 (Điều 17: Tham vấn và giải quyết tranh
chấp), bao gồm các quy tắc áp dụng cho việc giải quyết tranh chấp
giữa các quốc gia thành viên WTO liên quan đến biện pháp chống
bán phá giá của một quốc gia thành viên .


1.2. Các nhóm vấn đề cơ bản trong hiệp định chống bán
phá giá :
1.3.Các quy định về thẩm quyền của ủy ban về thực tiễn Chống bán phá giá





Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×