Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Các dạng toán lập phương trình mặt phẳng trong không gian

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (481.76 KB, 6 trang )

Fanpage: Thầy Duy Thành – Tiến sĩ Toán
CÁC DẠNG TOÁN LẬP PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG TRONG
KHÔNG GIAN
Bài 1. Trong hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(4;1;3) và đường thẳng
x 1 y 1 z  3
. Viết phương trình mặt phẳng ( P) đi qua A và vuông
d:


2
1
3
góc với đường thẳng d .
Giải:
Đường thẳng d có VTCP là ud  (2;1;3)
Vì ( P)  d nên ( P) nhận ud  (2;1;3) làm VTPT
Vậy PT mặt phẳng ( P) là: 2( x  4)  1( y  1)  3( z  3)  0
 2 x  y  3z  18  0 .
Bài 2. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt phẳng
( P) : x  y  z  1  0 . Viết phương trình mặt phẳng chứa trục Ox và vuông góc
với mặt phẳng (P)
Giải:
Gọi mặt phẳng ( ) là mặt phẳng cần tìm. Trục Ox chứa điểm O và vectơ
i  (1;0;0), ( P) có vtpt n ( P )  (1;1;1) . ( ) chứa trục Ox và vuông góc với mặt

phẳng (P) nên nó qua điểm O và có n( )   n( P) , i   (0;1; 1) .
Vậy, phương trình ( ) : y  z  0 .

Bài 3. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(2;3;1) và đường
 x  2  t


thẳng d :  y  1  2t . Viết phương trình mặt phẳng đi qua A và chứa đường
 z  1  2t


thẳng d.
Giải:
Đường thẳng d đi qua điểm M (2;1; 1) và có vtcp u  (1;2; 2), MA  (4;2;2).
( P) đi qua A và chứa d nhận n  u, MA  (8; 10; 6) làm vtpt. Vậy phương

trình của ( P) là: 4 x  5 y  3z  10  0 .


Fanpage: Thầy Duy Thành – Tiến sĩ Toán

Bài 4. Trong không gian toạ độ Oxyz, cho đường thẳng

:

x 1 y 1 z

 .
1
2
1

Viết phương tình mp (P) chứa  , vuông góc với mặt phẳng Oxy.
Giải:
Đường thẳng  có vectơ chỉ phương u  (1;2; 1) đi qua M (1; 1;0) , mặt
phẳng (Oxy) có vectơ pháp tuyến k  (0;0;1) .
Suy ra (P) có vectơ pháp tuyến n  u, k   (2; 1;0) và đi qua M.

 
Vậy (P) có phương trình là: 2( x  1)  ( y  1)  0 hay 2 x  y  3  0 .

Bài 5. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng
( P) : x  y  2 z  4  0 và mặt cầu ( S ) : x2  y 2  z 2  2 x  6 y  4 z  11 . Viết

phương trình mặt phẳng (Q) song song với mặt phẳng (P) và tiếp xúc với mặt
cầu (S).
Giải:
Mặt cầu (S) có tâm I 1;3; 2 và bán kính R  5.
Mặt phẳng (Q) song song với mặt phẳng (P) nên phương trình mặt phẳng (Q) có
dạng: x  y  2 z  D  0, D  4.
Mặt phẳng (Q) tiếp xúc mặt cầu (S) khi và chỉ khi
d ( I ,(Q))  R 

1  3  2(2)  D
12  (1) 2  22

5

D  6  5 6
 D6 5 6  
 D  6  5 6

Vậy có hai mặt phẳng (Q) thỏa mãn đầu bài là:
(Q1) : x  y  2 z  6  5 6  0; (Q2 ) : x  y  2 z  6  5 6  0.


Fanpage: Thầy Duy Thành – Tiến sĩ Toán
Bài 6. Trong không gian cho tam giác ABC có A(1;-1;3) B(-2;3;3);C(1;7;-3)

lập phương trình mặt phẳng (ABC) và tìm chân đường phân giác trong kẻ từ A
trên cạnh BC.
Giải:
Có:

AB(3;4;0) 
 
   AB, AC   (24; 18; 24).
AC (0;8; 6) 


Do AB, AC là hai véc tơ không cùng phương có giá nằm trong (ABC) nên
 AB, AC  là một véc tơ pháp tuyến của (ABC).Chọn véc tơ pháp tuyến của



(ABC) là n  (4;3;4) . Suy ra (ABC) có phương trình:
4( x  1)  3( y  1)  4( z  3)  0  4 x  3 y  4 z  13 .

Bài 7. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M(2;-1;3) và đường
thẳng d:

x  2 y  4 z 1
. Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua K(1;0;0),


2
3
1


song song với đường thẳng d, đồng thời cách điểm M một khoảng bằng
Giải:
(P) đi qua K (1;0;0) nên phương trình (P) dạng:

A( x  1)  By  Cz  0 ( A2  B 2  C 2  0) .

ud .n p  0
 2 A  3B  C  0 (1)

( P) d  


 H (2;4; 1)  ( P), ( H  d ) 3 A  4 B  C  0 (2)
A  B  3C
d ( M ,( P))  3 
 3
2
2
2
A  B C
 ( A  B  3C )2  3( A2  B 2  C 2 )
Từ (1) suy ra C  2 A  3B , thay vào (3) ta được:
(5 A  8B)2  3( A2  B 2  (2 A  3B)2 )
 A B
 5 A2  22 AB  17 B 2  0  
5 A  17 B

(3)

3.



Fanpage: Thầy Duy Thành – Tiến sĩ Toán
Với A  B , ta có C  B , không thỏa mãn (2).
17
19
Với 5 A  17 B , ta có A  B, C   B . Chọn B  5 ta có A  17, C  19 ,
5
5
thỏa mãn (2).
Vậy phương trình của ( P) :17 x  5 y 19 z 17  0 .
Bài 8. Trong không gian Oxyz, viết phương trình mặt phẳng ( ) đi qua điểm
1 1
A( ;0; ) , vuông góc với mặt phẳng ( P) : 2 x  2 y  z  1  0 và tiếp xúc với
2 2
mặt cầu ( S ) : ( x  1)2  ( y  1)2  ( z  2)2  1.
Giải:
Giả sử phương trình ( ) có dạng:
ax  by  cz  d  0
1
1
A  ( )   a  c  d  0  2d  a  c
2
2
( P)  ( )  2a  2b  c  0  2b  2a  c

Khi đó ta viết lại phương trình mặt phẳng ( )
2ax  (2a  c) y  2cz  a  c  0 .
như sau:
Do ( ) tiếp xúc với mặt cầu tâm I (1;1; 2) bán kính R  1 nên

2a  (2a  c)  4c  a  c
d ( I ,( ))  1 
1
2
2
2
4a  (2a  c)  4c
 ac
 a  4c  8a  4ac  5c  7 a  4ac  11c  0  
11
a   c
7

Với a  c , chọn a  c  1. Ta có phương trình ( ) : 2 x  y  2 z  0 .
11
Với a   c , ta chọn c  7 thì a  11 . Ta có phương trình ( ) :
7
2 x  29 y  14 z  18  0 .
2

2

2

2

Bài 9. Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d : x  1  y  2  z  3 và điểm
A(2;5;4) . Lập phương trình mặt phẳng ( P) chứa d sao cho khoảng cách từ A
đến mặt phẳng ( P) bằng
Giải:


2.


Fanpage: Thầy Duy Thành – Tiến sĩ Toán
Phương trình mặt phẳng ( P) có dạng : ax  by  cz  d  0
Đường thẳng d đi qua M (1;2;3) có vtcp ud  (1;1;1)

c  (a  b)
n .u  0  a  b  c  0


Do d  ( P) nên  p d
 M  ( P)
a  2b  3c  d  0  d  2a  b

Suy ra phương trình của ( P) có dạng : ax  by - (a  b) z  2a  b  0
Ta có:
2a  5b  4(a  b)  2a  b
d  A,( P)   2 
 2
2
2
2
a  b  ( a  b)


 a0
 2  2b 2  a 2  b 2  (a  b) 2  a(a  b)  0  
b   a

a 2  b 2  ( a  b) 2
2b

c  1
Với a  0 , chọn b  1  
 ( P) : y  z  1  0
d

1

b  1

Với b  a , chọn a  1  c  0  ( P) : x  y  1  0
d  1

Vậy phương trình của ( P) : x  y  1  0 hoặc y  z  1  0 .

Bài 10. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng
( P1) : x  2 y  3z  4  0 và ( P2 ) : 3x  2 y  z  5  0 . Viết phương trình mặt
phẳng ( P) đi qua điểm M (1;2; 1) , vuông góc với hai mặt phẳng ( P1) và ( P2 ) .
Giải:
( P1) có vtpt là n1  (1;2;3); ( P2 ) có vtpt là n2  (3;2; 1)

( P) có vtpt là n  n1,n2   (8;10; 4)  2a, a  (4, 5,2) .
Phương trình của ( P) : 4( x  1)  5( y  2)  2( z  1)  0
Hay phương trình của ( P) : 4 x  5 y  2 z  8  0 .
Để theo dõi các tài liệu khác, truy cập fanpage : Thầy Duy Thành – Tiến sĩ Toán
Để học online, truy cập kênh Youtube: Thầy Duy Thành – Tiến sĩ Toán



Fanpage: Thầy Duy Thành – Tiến sĩ Toán



×