Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA LIPID DSĐH NĂM 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (991.38 KB, 61 trang )

MIỄN DỊCH - SINH LÝ BỆNH
Buổi 3

RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA LIPID
DSĐH NĂM 3


MỤC TIÊU HỌC TẬP
Sau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng

1. Trình bày được các rối loạn Lipid.
2. Trình

bày

được

nguyên

nhân

tăng

cholesterol máu.
3. Trình bày được cơ chế bệnh sinh xơ vữa

động mạch.

2



ĐẠI CƯƠNG
Mô mỡ
Ăn uống

Lipid máu

Tổng hợp từ Glucid

Vận chuyển

Tiêu thụ (ở tế bào)

(Gan, mô mỡ)

Tạo thể ceton

Chu trình Krebs

(gan)

(các tế bào)


4


5


ĐẠI CƯƠNG

 Tính chất vật lý:
 Lipid có tỷ trọng nhẹ hơn nước, không tan trong
nước.

 Tính chất hóa học:
 Thực hiện được các phản ứng ester hóa với acid
béo.
 Lipid toàn phần trong máu ổn định trong khoảng

từ 600 - 800mg/dl.
6


PHÂN LOẠI
 Triglycerid (mỡ trung tính): 1 phân tử
glycerol + 3 acid béo.
 Phospholipid: gồm acid béo gắn với
phospho nhờ phản ứng ester hóa

 Cholesterol

7


TIÊU HÓA, HẤP THU
 Nhu cầu lipid hàng ngày: 50 – 60 g/ngày.
 Lipid được tiêu hóa ở tá tràng, hấp thu vào cơ thể
qua TM cửa.

 Muối mật nhũ tương hóa chất béo theo đường

bạch mạch ruột vào tuần hoàn.

8


SỬ DỤNG LIPID
Triglycerid: tạo E.
Phospholipid, cholesterol: tạo cấu trúc tế
bào và thực hiện 1 số chức năng.
 Cholesterol là nguyên liệu ban đầu tạo

vitamine D, hormone sinh dục, thượng thận,
muối mật.....
9


VẬN CHUYỂN LIPID TRONG MÁU
Vận chuyển chylomicron:
 Lipid hấp thu qua ruột vào bạch mạch dưới dạng
chylomicron.
 Cơ thể loại chylomicron sau 1 giờ băng cách đưa
qua vách mao mạch để vào gan và mô mỡ.
 TB nội mạc mao mạch và màng TB mỡ chứa nhiều
lipoproteinlipase thủy phân TG của chylomicron
thành acid béo và glycerol.
 Acid béo vào TB mỡ,
 Glycerol được tái háp thu
10



VẬN CHUYỂN LIPID TRONG MÁU
Vận chuyển acid béo trong máu
 TG trong mô mỡ thủy phân thành A.B.
 Albumin vận chuyển A.B tới cơ quan cần thiết.

 Cơ chế chuyển TG  A.B:
 Glucose không đảm bảo năng lượng  phát tín hiệu
hoạt hóa lipase trong mô mỡ.
 Lipase nhạy cảm với hormone được hoạt hóa 
tăng TG chuyển thành A.B.
11


VẬN CHUYỂN LIPID TRONG MÁU
Vận chuyển phospholipid và cholesterol

 Lipoproteine là dạng lipd kết hợp có chức năng vận
chuyển phospholipid và cholesterol từ gan tới mô và
ngược lại.
 Thành phần lipoproteine: proteine, TG, phospholipid
và cholesterol

 Proteine chuyên chở lipid có tên apoproteine.
12


CÁC LOẠI LIPOPROTEIN
Chylomicron: không di chuyển khi điện di
VLDL:
LDL: β lipoprotein

HDL:
13


14


15


CHỨC NĂNG CỦA
LIPOPROTEINE
Vận chuyển chất béo đi khắp cơ thể.
Giúp lipid không bị vón cục.

16


17


DỰ TRỮ MỠ
TB mỡ: dự trữ lipid (chiếm 80 - 95% thể tích tế bào).
 Mô mỡ:
 Cung cấp TG cho cơ thể
 Có chức năng giống “áo giữ nhiệt”.
Sự trao đổi với máu:
 Nhờ lipase mô , mô mỡ nhận TG từ gan và
chylomicron.
 Nhờ lipase phụ thuộc hormone: mô mỡ đưa TG vào

máu.
 Mô mỡ hoàn toàn đổi mới sau 2 – 3 tuần.
18


LIPID/ GAN
 Là nơi chuyển hóa lipid.
 Thoái biến A.B tự do thành mảnh nhỏ, sau đó tạo
thể cetonic (các TB thích dùng).
 Tổng hợp A.B và TG từ glucid.
 Tổng hợp lipid.
 Chuyển hóa TG, Cholesterol, phospholipid.
 Khử bão hòa các A.B nhờ deshydrogenase  cung
cấp A.B không bão hòa cho cơ thể.
19


SỰ ĐIỀU HÒA CỦA NỘI TIẾT
ĐỐI VỚI CHUYỂN HÓA LIPID

20


Hormone làm tăng thoái hóa Lipid
 Adrenalin, Noradrenalin.
 Stress làm tăng tiết ACTH và glucocorticoid (chủ
yếu là cortisol)  hoạt hóa lipase phụ thuộc

hormone  giải phóng A.B tự do khỏi mô mỡ.
 GH  tăng chuyển hóa ở mọi TB huy động A.B

tự do ở mức trung bình.
 Hormone tuyến giáp  tăng sản nhiệt  tăng nhu

cầu lipid.
21


Hormone kích thích tổng hợp TG
Insuline:
Làm tăng nguyên liệu tạo A.B.
Giảm hoạt động Triglycerid lipase.
 Prostaglandin E: chống thoái hóa, tăng tổng

hợp lipid.

22


RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA LIPID
Tăng lipid máu
Rối loạn lipoproteine
Rối loạn chuyển hóa cholesterol
Béo phì
Gầy
Gan nhiễm mỡ
XVĐM
23


TĂNG LIPID MÁU

 Lipid toàn phần: 600 – 800 mg/dl.

24


TĂNG LIPID MÁU
 Tăng lipid máu sinh lý:
 Gặp sau bữa ăn.
 TG tăng sớm nhất, sau đó là phospholipid và cuối
cùng là cholesterol.
 Sau khi ăn 2 giờ thì lipid bắt đầu tăng, cao nhất
sau 4 – 5 giờ, trở về bình thường sau 7 – 8 giờ.
25


×