Tải bản đầy đủ (.pptx) (58 trang)

Chuyên đề điều TRỊ KHẨN trong rối loạn thái dương hàm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.09 MB, 58 trang )

ĐIỀU TRỊ KHẨN
trong rối loạn thái dương hàm

NHÓM 7
CK1 2015-2017


DÀN BÀI

1

TMD và tình huống khẩn trong TMD

2

Các tình huống khẩn thường gặp

Đau cấp

Há miệng hạn chế

Thay đổi khớp cắn cấp

Trật khớp


Sơ lược về TMD
và tình huống khẩn


Rối loạn thái dương hàm (TMD) là thuật ngữ bao gồm một số tình trạng đặc trưng về dấu


hiệu và triệu chứng liên quan đến khớp thái dương hàm, cơ hàm, hoặc cả hai.

Current concepts on Temporomandibular disorders – Daniele Manfredini


 Rối loạn thái dương hàm (Temporomandibular disorder-TMD)



Thầm lặng, mãn tính, khó nhận biết
Ảnh hưởng chất lượng cuộc sống

 BN thường đến khám vì đau  cấp tính
 Cần thiết phải điều trị khẩn
 Nguyên tắc không xâm lấn


Các tình huống khẩn thường gặp trên lâm sàng


1. ĐAU CẤP

 Nghiên cứu về tình hình điều trị rối loạn thái dương hàm tại khoa RHM:
 Lý do khám vì đau : 52,69%
 Đau cấp: 38,03%
 Đau thuộc bệnh lý TMD hay không?
 Khám lâm sàng – phim toàn cảnh
 chẩn đoán phân biệt

Tình hình điều trị RLTDH tại khoa RHM từ 2008 đến 2010 – Lương Thảo Nguyên



Vị trí đau có thể không phải là nguồn gốc của đau!

ĐAU

Đau do

Đau

Đau

Đau

Đau

Đau

Đau

răng

thần

tuyến

tai

xoang




khớp

kinh

mang tai

hàm

nhai

Differential diagnosis of facial pain and guidelines for management - J. M. Zakrzewska


Đau do rối loạn thái dương hàm
Đau khớp

-

Đau rõ (đau chói)
Vùng dau khu trú, giảm đau lập tức khi khớp không
hoạt động

-

Viêm khớp: đau âm ỉ liên tục, kể cả khi không vận
động hàm.

Đau cơ


-

Differential Diagnosis of Temporomandibular Disorders and Other Orofacial Pain Disorders - Jeffrey P. Okeson

Đau âm ỉ, nhạy cảm, mỏi cơ, căng cơ...
Vùng đau rộng, 2 bên, tăng đau khi vận động hàm
Đau tại chỗ - đau cơ sâu mãn tính


Chẩn đoán phân biệt
đau cơ – đau khớp
 Đánh giá vận động thụ động: vận động chủ động gây đau, vận động thụ động không đau: nguyên nhân do cơ.
 Load test (+): nguyên nhân do khớp
 Cắn gòn một bên, tăng đau khớp còn lại: nguyên nhân do khớp.
 Test cắn chặt răng: cắn chặt 2 hàm làm tăng đau: nguyên nhân do cơ; cắn chặt 2 bên trên gòn cuộn làmgiảm đau: nguyên nhân
do khớp.

Cắn khớp học – nhà xuất bản Y học


2. HÁ MIỆNG HẠN CHẾ
Lo lắng

Há hạn chế

HẬU QUẢ

đau


Nguyên nhân toàn thân
(Lupus, Tetanus, Scleroderma)

Nguyên nhân tại chỗ
(Chấn thương, sau phẫu thuật/xạ trị, yếu tố bên trong khớp)



Khám lâm sàng

 Bệnh sử có vai trò quan trọng
 Đánh giá trạng thái tinh thần, cảm xúc của bệnh nhân, và loại trừ chấn thương,
bệnh lý hoặc nhiễm trùng

 Khám độ há miệng
 Test End-feel


Test End-feel


A. QUÁ SẢN MỎM VẸT

 Hiếm gặp – thường không được chú ý trên lâm sàng
 Case đầu tiên: 1899, đến nay có hơn 135 case được báo cáo
 Nguyên nhân chưa rõ


 Lâm sàng:
 Há miệng hạn chế không đau

 Tiền sử không có tiếng kêu khớp
 Thường đối xứng
 Thường gặp ở trẻ em trai
 Dễ chẩn đoán lầm với dời đĩa khớp mãn không hồi phục
 Bắt buộc phải có phim panorex

Coronoid Process Hyperplasia: an usual cause of mandibular hypomobolity - Costa, Y. M


 Điều trị: phẫu thuật tạo hình mỏm vẹt


B. NGUYÊN NHÂN DO CƠ

Sau điều trị có tiêm thuốc tê

Đau cơ khi sờ

Co thắt cơ chân bướm
trong do chấn thương

Viêm cơ: kèm sưng hạch, sốt

Điều trị: giảm đau, kháng viêm,
kháng sinh, chườm ấm, tập thư dãn cơ

800mg Ibuprofen, 2 lần/ngày
5mg Diazepam, 1-2 lần/ngày

Wright, E., 2014. Manual of temporomandibular disorders. third edition ed. s.l.:Wiley-Blackwell.



B. NGUYÊN NHÂN DO CƠ

Bệnh sử không có tiếng kêu khớp

Sờ: cường cơ, co cơ 2 bên, điểm cò, đau đầu...

Co thắt cơ nhai do
nghiến/siết chặt răng

Há hàm bị lệch sang bên và giới hạn
Sang 2 bên, ra trước bình thường

Soft end feel

Điều trị: thuốc, khí cụ nhanh

Desmons, S., 2008. Emergency management of restricted jaw opening. JCDA, 74(2), pp. 155-159.


Điều trị

 Thư dãn cơ tại chỗ với que đè lưỡi hoặc zig răng cửa
 Thuốc: giảm đau, dãn cơ, chống lo âu
 Với điểm cò: tiêm thuốc tê tại chỗ hoặc vật lý trị liệu (thuốc xịt vapocoolant spray,
nước đá, bài tập cơ)

 Máng nhai ổn định



Điều trị

Desmons, S., 2008. Emergency management of restricted jaw opening. JCDA, 74(2), pp. 155-159.


C. NGUYÊN NHÂN DO KHỚP

Sau chấn thương – bệnh lý khớp thời gian dài

Đĩa khớp dời ra trước

Dời đĩa cấp không hồi phục

Lồi cầu bị nâng lên trong hõm khớp

(closed lock)

Không có tiếng kêu khớp
(tiền sử có tiếng kêu)

Há miệng bị lệch sang bên khớp bệnh
Vận động sang bên bệnh bình thường
Sang bên lành giảm đáng kể
Hard end feel



Điều trị
Kĩ thuật theo

Farrar và McCarty

 Ưu điểm:

Dễ thực hiện
Không nguy hại cho khớp cắn
Há miệng rất hạn chế.
 Nhược điểm:
Không dùng cho mất răng sau 2 bên

Desmons, S., 2008. Emergency management of restricted jaw opening. JCDA, 74(2), pp. 155-159.


Điều trị

Kĩ thuật
nắn chỉnh khớp bằng tay

Okeson, J. P., n.d. Management of temporomandibular disorders and occlusion. sisth edition ed.Mosby Elsevier


×