1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Lipid và lipoprotein- những chất chủ yếu của chuyển hĩa các chất trong cơ
thể- Cĩ ý nghĩa quan trọng trong lâm sàng, điều trước tiên bởi vì chúng liên
quan mật thiết đến bệnh mạch vành. Nhiều nghiên cứu của dịch tễ học cho
thấy rằng: đặc biệt ở những quốc gia cĩ nền kinh tế phát triển, mức sống khá
sung túc với thực đơn cĩ tỷ lệ chất béo cao cĩ sự liên quan rất rõ với sự phát
triển của bệnh xơ vữa động mạch. Các nghiên cứu cũng đưa ra những hiểu
biết về lipoprotein và các thành phần lipid, protein của chúng cũng như về vai
trị của các lipoprotein trong quá trình bệnh lí của sự hình thành và phát triển
mảng vữa xơ động mạch. Ngày nay, những phương pháp chẩn đốn đặc hiệu,
các biện pháp dự phịng- tức là sự phát hiện sớm các cá thể cĩ rối loạn lipid
máu cĩa nguy cơ bị bệnh mạch vành, bệnh tim mạch và phương pháp điều trị
mới đều rất quan trọng nhằm giảm tỉ lệ bệnh và tỉ lệ tử vong của bệnh lí trên.
Sự phát triển của sinh học phân tử giúp các nhà nghiên cứu đi sâu tìm hiểu
những rối loạn lipid và lipoprotein máu ở mức độ gen học. Trong khuơn khổ
luận án tiến sỹ “ Đánh giá tác dụng của nấm Hồng chi Đà Lạt (Ganoderma
lucidum) trong điều trị hội chứng rối loạn lipid máu”; chuyên đề rối loạn lipid
máu được thực hiện nhằm mục tiêu: Xác định rõ rối loạn lipid máu để giúp
cho sự lựa chọn các phương pháp điều trị thích hợp và hơn thế cĩ thể giúp cho
việc phịng ngừa ngăn chặn những bệnh lí đang trong giai đoạn tiềm ẩn.
2. LIPID MÁU VÀ LIPOPROTEIN
2.1. Lipid máu:
Thành phần của lipid trong máu tuần hồn (lipid tồn phần của máu) bao
gồm cholesterol tự do (free cholesterol- FC) và cholesterol este (CE)- gọi
chung là cholesterol tồn phần (total cholesterol- TC); triglycerid (TG); các
phospholipid (PL) và những acid béo tự do (acid béo bão hịa hoặc khơng bão
1
hịa). Các lipid này đều khơng tan trong nước nên để tuần hồn được trong
huyết tương, chúng phải kết hợp với protein tạo thành phức hợp gọi là
lipoprotein (LP). Như vậy, lipoprotein là dạng vận chuyển lipid khơng tan từ
mơ này đến mơ khác trong cơ thể nhờ sự chuyển động của dịng máu [5].
2.2. Thành phần và cấu trúc của lipoprotein:
2.2.1. Thành phần của lipoprotein:
Phức hợp lipoprotein bao gồm cholesterol tự do (FC) và cholesterol
este (CE); triglycerid (TG), phospholipid (PL) gắn với một số protein đặc
hiệu gọi là apolipoprotein (apo) [1], [5], [34].
2.2.1.1.Cholesterol huyết tương: cĩ hai nguồn gốc: Ngoại sinh (thức ăn)
và nội sinh (do cơ thể tổng hợp). Cholesterol ngoại sinh được vận chuyển từ
ruột đến gan bởi chylomicron, cịn cholesterol nội sinh được tổng hợp chủ yếu
ở gan (khoảng 1,2 g/ngày) [1], [5], [34].
2.2.1.2. Triglycerid: cĩ trong lipid thức ăn và cĩ thể tổng hợp ở gan và
mơ mỡ để làm nguồn dự trữ năng lượng, nguồn này được huy động khi cĩ nhu
cầu. Acid béo trong cơ thể là bão hồ hoặc khơng bão hịa . Một số acid béo
khơng bão hịa đĩng vai trị quan trọng, chúng là chất tiền thân tạo
prostaglandin và este hĩa cholesterol.
2.2.1.3. Phospholipid: chiếm khoảng 30% lipid tồn phần; Phospholipid
(PL) bao gồm phosphatidyl cholin (60-65%), sphingomyelin (20-25%),
phosphatidyl ethanolamin (5-8%). Phospholipid bao gồm những acid béo bão
hịa hoặc khơng bão hịa và là thành phần quan trọng của màng tế bào [1], [5],
[34].
2.1.2.4. Apolipoprotein:
a) Chức năng của apolipoprotein:
Apoprotein: là phần protein của lipoprotein. Theo danh pháp của
Alaupovic, apoprotein được gọi tên bằng một chữ cái của bảng chữ cái (A, B,
C, D, E đối với các apo chính). Chữ cái này được thêm vào sau nĩ một số la
2
mã (AI, AII ) khi cùng một họ apoprotein cĩ sự thay đổi cấu trúc (bộ một).
Các phân tử protein này cĩ nhiều chức năng quan trọng:
- Chức năng hồ tan: nhờ sự cĩ mặt của apoprotein mà lipoprotein hồ tan
được trong nước và do vậy nĩ được vận chuyển trong máu và bạch huyết. Nếu
tính hồ tan bị rối loạn hoặc sự vận chuyển bị chậm trễ sẽ dẫn đến tình trạng ứ
đọng các phân tử chứa nhiều lipid, gây ra tình trạng ứ đọng mỡ - một trong
những yếu tố gây vữa xơ động mạch.
- Chức năng nhận diện: các phân tử protein trong cấu trúc của
lipoprotein cịn cĩ chức năng nhận diện các receptor của màng tế bào. Thơng
qua các receptor đặc hiệu này, các lipoprotein mang các apoliprotein tương
ứng mới vào được trong tế bào. Ví dụ: apo B của LDL được các thụ thể của
apo B và apo E được nhận biết bởi thụ thể apo B, apo E cĩ ở màng tế bào gan
và tế bào ngoại vi [1], [5], [34].
- Chøc n¨ng ®iỊu hoµ: c¸c apoprotein cã chøc n¨ng ho¹t ho¸ hoỈc øc
chÕ mét sè enzymon chuyĨn ho¸ c¸c liporotein, vÝ dơ: apo AI ho¹t ho¸ enzym
LCAT (lecithin cholesterol acyl transferase), apo CII ho¹t ho¸ enzym
lipoprotein lipase, apo CIII l¹i øc chÕ enzym lipoprotein lipase [1], [5], [34].
b) Các apolipoprotein:
Các apoprotein cĩ nhiều loại và phân bố khác nhau trong các lipoprotein
khác nhau. Việc xác định các loại apo hiện nay vẫn cịn là lĩnh vực nghiên cứu
của các phịng thí nghiệm chuyên sâu, 5 apoprotein vừa được phát hiện gần
đây là apo F, apo AIV, apo H và các thể cĩ apo I. Định lượng các apoprotein
được thực hiện nhờ những kỹ thuật miễn dịch [5].
* Apoprotein A (apo A): gồm apo AI, apo AII, apo AIII, apo AIV.
- Apo AI được tổng hợp ở gan và ruột, được kích thích bởi estrogen.
Apo AI cĩ thể được phân tích thành 6 đồng phân, nhưng chỉ cĩ apo AI.4 là
quan trọng nhất. Chức năng chính của apoAI là hoạt hố enzym LCAT trong
phản ứng chuyển cholesterol tự do thành cholesterol este hố ở trong phân tử
HDL và như vậy, cĩ tác dụng giảm lượng cholesterol trong máu. Các apo AI
3
khi vào đường máu tuần hồn làm giảm nhanh lượng chylomicon huyết tương
[1], [5], [34].
Nồng độ apo AI phản ứng mức độ của nguy cơ bệnh tim mạch. Trên
thực tế, người ta thấy giá trị của apo AI tốt hơn hẳn so với giá trị của HDL tồn
phần trong việc dự báo nguy cơ vữa xơ động mạch. Nồng độ apo AI thấp là
bệnh lý nồng độ apo AI cao là biểu hiện khả năng chống vữa xơ động mạch.
Bình thường, hàm lượng apoAI trong máu trên 1,2 trong khoảng 1,1g/l ÷
1,6g/l [1], [5], [34].
- Apo AII: cũng là thành phần cấu trúc nên phân tử HDL. Apo AII cũng
được tổng hợp từ tế bào gan và ruột. Chức năng của apo AII chưa được làm
sáng tỏ [1], [5], [34].
- Apo AIII (hay apo D): cũng là thành phần cấu trúc của HDL nhưng
chiếm tỷ lệ thấp hơn apo AI và apo AII. Apo AIII cĩ khả năng kích thích hoạt
động của enzym LCAT nên cũng đĩng vai trị đáng kể trong việc chuyển
cholesterol tự do thành cholesterol este hố, rồi đưa phân tử này vào sâu trong
lịng phân tử HDL [1], [5], [34].
Tĩm lại, apoA và HDL- C là yếu tố bảo vệ chống vữa xơ động mạch.
Tăng apo A chứng tỏ sự chuyển hố và đào thải cholesterol tốt. Giảm apo A phản
ánh sự bài xuất cholesterol kém và cĩ sự ứ đọng cholesterol ở mơ [5], [20].
* Apoprotein B (Apo B):
- Apo B cĩ trong cấu trúc của chylomicron, VLDL, IDL và LDL. Ở mỗi
loại lipoprotein này cĩ một tỷ lệ apo B khác nhau và tỷ lệ này tăng dần từ
chylomicron đến LDL. ApoB cũng cĩ nhiều phân lớp và mỗi phân lớp cĩ tác
dụng khác nhau [5].
- Apo B 100: là phân tử lớn nhất, được tổng hợp ở gan, rất cần thiết cho
sự tổng hợp VLDL ở gan (tiền chất duy nhất của LDL) giải thích sự tương
quan tỷ lệ thuận giữa hàm lượng LDL và nồng độ apoB trong huyết tương [5].
- ApoB 48: cĩ trong chylomincron, được tổng hợp ở ruột, là chất nhận
diện các receptor của màng tế bào đối với LDL và cĩ nhiệm vụ đưa LDL vào
4
trong tế bào để cung cấp cholesterol cho mọi hoạt động của tế bào. Apo B
tham gia vào cơ chế bệnh sinh của bệnh vữa xơ động mạch và là nguyên nhân
của hầu hết bệnh lý tăng lipid máu (ví dụ: tăng cholesterol máu cĩ tính chất
gia đình tup IIa, tăng lipid máu hỗn hợp týp IIb, tăng triglycerid máu đơn
thuần týp IV, tăng lipid máu do thiếu hụt một phần hoặc thiếu hụt hồn tồn thụ
thể apo B, apo E ) [5], [34].
Hàm lượng apo B trong huyết thanh bình thường (1,3g/l) Apo B,
cholesterol cùng với VLDL và LDL là những yếu tố gây vữa xơ động mạch.
Tăng apoB phản ánh sự thối hố cholesterol kém và sự ứ đọng cholesterol
trong mơ. Phần lớn các nghiên cứu gần đây cho thấy tỷ lệ apo B/apo AI là chỉ
số thể hiện nguy cơ bệnh động mạch vành tốt hơn tỷ lệ LDL/HDL, sự thay
đổi các trị số này rất cĩ ý nghĩa trong lâm sàng mặc dù hàm lượng cholesterol
máu khơng vượt quá trị số bình thường [5], [34].
* Apoprotein C (apo C)
- Apo C: là một nhĩm các protein khơng đồng nhất và cĩ thể tách ra các
loại khác nhau (isoprotein) nhờ các phương pháp điện di hoặc sắc ký. Tất cả
các loại apo C đều do tế bào gan tổng hợp [5], [34]
- Hiện nay, người ta đã biết cĩ nhiều loại apoC như Co, C, CI, CII, CIII.
Trong đĩ apo CIII là apo chính của họ apo [5], [34]. Apo CII là cofactor của
enzym lipoprotein lipase - cĩ tác dụng thuỷ phân các lipoprotein giàu
triglycerid (chylomicron, VLDL). Sự thiếu hụt apo CII là nguyên nhân gây
tăng chylomicron trong máu [5], [34].
* Apoprotein D (apo D):
Apo D là một glycoprotein, trong đĩ glucid chiếm 18% cùng với apo
AIII, apo D cĩ khả năng làm tăng hoạt tính của LCL tức là cĩ tác dụng dãy
nhanh quá trình este hố cholesterol [5], [34].
5
* Apoprotein E (apo E):
Apo E tồn tại dưới 3 dạng apo EII, apo EIII và apo EIV với sự khác
nhau bởi acid amin ở vị trí 112 và 158. Apo E do tế bào gan tổng hợp nên,
apo E cĩ vai trị trong quá trình thối hố IDL. Thiếu apo E gây tăng lượng
prrotein typ III: tích tụ IDL huyết tương, apo E cịn cĩ mặt trong HDL nên
HDL cĩ thể gắn với thụ thể apo E của tế bào gan [5], [34].
2.2.2. Cấu trúc của lipoprotein:
Lipid hồ tan được trong huyết tương là nhờ gắn apoprotein thành phức
hợp lipoprotein. Lipoprotein là những phân tử hình cầu gồm phần nhân và
phần vỏ [1], [5], [33], [34].
Hình 1: Sơ đồ cấu trúc của lipoprotein (theo G. Turpin, 1991)
- Phần nhân trung tâm, chứa triglycerid và cholesterol este hố khơng
phân cực [5].
- Phần lớp vỏ được cấu tạo bởi các phân tử lipid phân cực gồm
phospholipid, cholesterol tự do và các apoprotein. Phần vỏ này đảm bảo tính
tan của LP trong huyết tương cĩ tác dụng vận chuyển các lipid khơng tan [5].
2.2.3. Phân loại lipoprotein:
6
CE = Cholesterol
este hóa
TG = Triglycerid
Apoprotein
Phospholipid
Cholesterol tự do
Lipoprotein huyết tương cĩ thể phân loại bằng 2 cách: điện di hoặc siêu
ly tâm [1], [5], [34].
2.2.3.1. Bằng phương pháp điện di :
Bằng điện di, lipoprotein huyết tương được tách thành 4 phần [5]:
- ∝ lipoprotein
- β lipoprotein
- Tiền β lipoprotein
- Chylomicron
Phân loại dựa trên điện di chỉ cịn mang tính chất lịch sử khơng cịn
được sử dụng rộng rãi [5].
2.2.3.2. Bằng phương pháp siêu ly tâm:
Bằng phương pháp này lipoprotein huyết tương được phân chia theo tỷ
trọng. Độ lắng của các loại LP. Khi siêu ly tâm tỷ lệ nghịch với trữ lượng
lipid [5], [34]. Lipoprotein cĩ 4 dạng chính:
- Chylomicron: Là lipoprotein cĩ tỷ trọng ≤ 0,960, là những hạt mỡ nhũ tương
hố lơ lửng trong huyết tương và được tạo thành độc nhất bởi các tế bào màng
ruột. Chylomicron chỉ cĩ mặt trong thời gian ngắn ở huyết tương, sau bữa ăn
giàu mỡ và làm cho huyết tương cĩ màu đục, trắng như sữa. Chylomicron biến
mất sau vài giờ và huyết thanh người bình thường. Khi đĩ đều phải trong.
Chylomicron chứa chủ yếu là triglycerid. Chức năng chủ yếu của clylomicron
là vận chuyển triglycerid, cholesterol nguyên sinh (từ thức ăn) tới gan [5],
[34].
- Lipoprotein tỷ trọng rất thấp (very low density lipoprotein VLDL):
được tạo thành ở tế bào gan và là dạng vận chuyen tryglycerid nội sinh - được
tổng hợp ở tế bào gan - vào tuần hồn: VLDL chứa nhiều triglycerid. VLDL
vận chuyển hơn 90% triglycerid nội sinh [5], [34].
7
- Lipoprotein tỷ trọng thấp (low density lipoprotein - LDL) là sản phẩm
thối hố của VLDL trong máu. LDL chứa nhiều cholesterol. Chức năng chủ
yếu của LDL là vận chuyển phần lớn cholesterol từ máu tới các mơ để mơ sử
dụng. LDL được gắn vào thụ thể đặc hiệu ở màng tế bào, rồi được đưa vào
trong tế bào. Nồng độ của LDL trong huyết tương từ 3,38 đến 4,16 mmol/l
[5], [34].
- Lipoprotein tỷ trọng trung gian (intermediate density lipoprotein =
IDL): là loại lipoprotein cĩ tỷ trọng giữa VLDL và LDL, cịn gọi là VLDL tàn
dư [5], [34].
- Lipoprotein tỷ trọng cao (high density lipoprotein - HDL) được tổng
hợp ở gan, một phần ở ruột và một phần do chuyển hố VLDL trong máu
ngoại vi. HDL mới sinh cĩ hình đĩa: HDL cũng được chia thành 3 phần lớp
theo tỷ trọng tăng dần [5], [34]: HDL.1 cĩ tỷ trọng 1,063 - 1,085.
HDL.2 cĩ tỷ trọng 1,085 - 1,120.
HDL.3 cĩ tỷ trọng 1,120 - 1,210.
HDL chứa nhiều protein, chức năng chính là vận chuyển ngược các
phân tử cholesterol từ các mơ ngoại vi về gan. Tại gan, cholesterol được thối
hố thành acid mật, rồi được đào thải qua đường mật [5], [34].
Ở người, HDL tăng dần theo tuổi, sau tuổi dậy thì, HDL ở nữ cao hơn nam.
Hàm lượng HDL tỷ lệ nghịch với trọng lượng cơ thể, với hàm lượng
triglycerid máu. HDL tăng ở người luyện tập thể dục thể thao và năng hoạt
động.
8
Bảng 1: Đặc điểm của các lipoprotein chính trong huyết tương
(theo % trọng lượng khơ) [5].
Tỷ trọng g/ml Hệ số
lắng
(Sved)
Điện
di
Trọng
lượng
phân tử
Kích
thước
(A)
Protein %
TG %
Cholesterol tự
Cholesterol este
Phospholipid %
Glucid %
Chylo -
micron
≤ 0,960
> 400 Điểm
xuất
phát
(orig)
10
3
÷10
4
x
10
6
750÷10
3
1÷2 80÷95 1÷3 2÷4 3÷6
2
VLDL
0,96÷1,006 20÷400
Tiền
β
5÷27 x
10
6
300÷800
10
55÷65
10 5
15÷20 ≤1
LDL
1,006 ÷1,063 0÷20 β 2,2÷3,5
x10
6
200÷220
25 10 8 37 22 =1
HDL
1,063÷1,210 ∝ 1,5÷2,6
x10
6
70÷95 45÷
55
8 14 3 22
3÷4
Hệ số svedberg = 10
3
cm/giây/dyn/g trong dung dịch NaCl cĩ tỷ trọng 1,063g/ml (26
0
C).
9
2.3. Chuyển hĩa của lipid máu
2.3.1. Các enzym tham gia chuyển hĩa lipoprotein [5], [34]:
- Lipase: là enzym thủy phân TG, giải phĩng glycerol và acid béo.
- Lipoprotein Lipase (LPL): Enzym này được giải phĩng ra máu tuần hồn
nhờ heparin. Chức phận sinh lí của chúng là thủy phân TG trong lipoprotein
(CM, VLDL, ), giải phĩng acid béo tự do. LPL được hoạt hĩa nhờ apo CII.
- Hepatic- triglycerid lipase (HTGL): được tìm thấy ở nội mạc mao mạch
trong gan, được giải phĩng bởi heparin. Chức phận sinh lí của chúng là phân giải
LP giàu TG làm thối hĩa HDL đặc biệt là HDL2, cĩ hoạt tính rất cao ở gan.
- Lecithin cholesterol acyltransferase (LCAT): được tổng hợp ở gan, xúc
tác quá trình este hĩa cholesterol trong huyết tương, LCAT giữ vai trị quan
trọng trong chuyển hĩa lipoprotein, đặc biệt trong chuyển hố HDL.
2.3.2. Các con đường chuyển hĩa lipoprotein:
Chuyển hĩa của lipid lưu hành gồm 2 con đường chuyển hĩa của lipid
ngoại sinh và chuyển hĩa của lipid nội sinh được thể hiện ở hình dưới đây:
Hình 2: Các con đường chuyển hố lipoprotein.
2.3.2.1. Chuyển hĩa lipid máu ngoại sinh:
10
Con đường này liên quan đến lipid thức ăn, xảy ra sau bữa ăn cĩ nhiều
mỡ, là con đường vận chuyển triglycerid và cholesterol do thức ăn cung cấp
đến các mơ khác nhau của cơ thể [5], [29],[34].
Quá trình tiêu hố lipid ở ruột tạo ra glycerol, acid béo, monoglycerid.
Sau khi hấp thu các sản phẩm này, tế bào niêm mạc ruột sẽ tái tổng hợp
triglycerid, đồng thời nĩ cũng tổng hợp apoprotein để tạo chylomicron.
Chylomicron được hấp thu qua màng đáy vào mạch bạch huyết, qua ống ngực
vào hệ tuần hồn, rồi theo dịng máu đến các mơ khác nhau [5], [29],[34].
Trong máu tuần hồn, chylomicron cĩ thời gian bán huỷ vài phút. Quá
trình thanh lọc chylomicron ra khỏi máu tuần hồn được diễn ra qua nhiều giai
đoạn:
- Enzym LPL cĩ ở bề mặt các tế bào nội mơ mao mạch của mơ mỡ, cơ,
xương, cơ tim, tuyến vú được hoạt hố bởi apo CII - sẽ thuỷ phân triglycerid,
giải phĩng acid béo tự do cho những tổ chức này. Acid béo được sử dụng để
sinh năng lượng hoặc lại được este hố thành triglycerid dự trữ [5], [29],[34].
- Chylomicron bị rút dần triglycerid tạo thành chylomicron tàn dư.
Thành phần bề mặt của chylomicron tàn dư cĩ chứa cholesterol, phospholipid;
apo A và apo CII sẽ được chuyển giao cho HDL, đồng thời chylomicron tàn
dư nhận cholesterol este từ HDL và được vận chuyển về gan [5], [29],[34].
Ở gan, apoE của chylomicron tàn dư sẽ gắn vào receptor E của tế bào
gan và phân tử tàn dư này được vận chuyển vào trong tế bào đến tiêu thụ ở
lysosom. Một phần cholesterol được sử dụng để tổng hợp acid mật, một phần
cùng với triglycerid tạo thành VLDL [5], [29],[34].
2.3.2.2. Chuyển hĩa lipid máu nội sinh:
11
Con đường này liên quan đến lipid chủ yếu cĩ nguồn gốc từ gan, là con
đường vận chuyển triglycerid và cholesterol từ gan đến các mơ khác nhau của
cơ thể và ngược lại [5], [29],[34].
VLDL giàu triglycerid được tạo thành ở gan (90%) và một thành phần
từ ruột (10%) sẽ được chuyển đến các mơ ngoại vi. Tại đây, VLDL cĩ số phận
giống như CM, phần lớn triglycerid của nĩ được thuỷ phân bởi enzym LPL
giải phĩng các acid béo cho tổ chức. Thành phần bề mặt cịn lại của VLDL cĩ
chứa cholesterol tự do, phospholipid, apo C và một phần apo E sẽ được
chuyển giao cho HDL, VLDL trở nên nhỏ hơn tạo thành IDL. Bên cạnh đĩ,
cholesterol tự do được chuyển giao cho HDL sẽ được este hố và được đưa
ngược trở lại IDL bằng cách trao đổi với triglycerid của IDL [5], [29],[34].
IDL trở lại gan, một phần nhỏ gắn vào receptor đặc hiệu của LDL
(receptor B và E) của tế bào gan, sau đĩ được hấp thu vào tế bào và tiêu thụ
trong lysosom. Trong khi đĩ, một phần lớn IDL bị lấy đi triglycerid do tác
dụng của lipase gan HTGL sẽ chuyển thành LDL. LDL với thành phần chủ
yếu là cholesterol este và apo B100, giữ vai trị chính trong sự vận chuyển
cholesterol đến các mơ ngoại vi. Tại đây, apo B100 sẽ nhận diện receptor B
đặc hiệu ở màng tế bào và gắn vào tế bào. Tiếp theo đĩ, LDL được đưa vào
trong tế bào bằng hiện tượng thực bào rồi bị thối hố trong lịng lysosom, giải
phĩng cholesterol tự do. Cholesterol tự do trong tế bào cĩ vai trị điều hồ số l-
ượng repceptor của LDL theo cơ chế feedback âm, gây ức chế enzym HMG -
CoA reductase và ngăn cản quá trình tổng hợp cholesterol ở các mơ ngoại vi,
đồng thời nĩ cũng kích thích enzym ACAT gây este hố chính bản thân nĩ. Khi
receptor của LDL ở màng tế bào bị thiếu hụt về số lượng hoặc bị biến đổi về
chất lượng, nồng độ LDL trong máu tăng cao và bị biến đổi như bị oxy hố
hoặc glycosyl hố. Khi đĩ đại thực bào cĩ thể bắt giữ LDL biến đổi này thơng
qua các receptor đặc hiệu. Sự lấy đi LDL ở thành động mạch của đại thực bào
12
đĩng một vai trị quan trọng trong cơ chế bệnh sinh của xơ vữa động mạch.
Khi đại thực bào đã chứa đầy các cholesterol este, chúng sẽ trở thành những
"tế bào bọt" (foam cell) - một thành phần của mảng xơ vữa [5], [29],[34].
HDL được tổng hợp ban đầu ở gan và một phần nhỏ ở ruột dưới dạng
những phân tử tiền chất. HDL mới sinh (nascent HDL) cĩ dạng hình đĩa chứa
đựng phospholipid, cholesterol, apo E và apo A. Trong máu, HDL mới sinh
được làm giàu thêm bởi apo C, apo AI và cholesterol tự do từ các CM, VLDL
và từ các mơ ngồi gan trở thành HDL3. Trong HDL3, cholesterol tự do sẽ đ-
ược este hố nhờ tác dụng LCAT mà apo AI là cofactor chủ yếu. Cholesterol
este thâm nhập sâu vào bên trong HDL làm cho HDL lúc này cĩ dạng hình cầu
với cấu trúc là một nhân giàu cholesterol este được bao bên ngồi bởi một lớp
vỏ chứa phospholipid cĩ cực và apoprotein. Sau đĩ, cholesterol este được vận
chuyển từ HDL3 đến các phân tử tàn dư (CM tàn dư, IDL) song song với việc
nhận thêm triglycerid trở thành HDL2. Cholesterol este trong các phân tử tàn
dư được đưa về tiêu thụ trong các lysosom của gan, trong khi đĩ HDL2 giàu
triglycerid được chuyển trở lại thành HDL3 nhờ tác dụng thuỷ phân
triglycerid của enzym lipase gan. Ngồi ra, một số HDL2 cũng bị loại khỏi hệ
thống tuần hồn do bị tế bào gan bắt giữ thơng qua receptor đặc hiệu với apo
AI. Như vậy, HDL cĩ hai vai trị quan trọng: là nguồn cung cấp apoprotein cho
CM, VLDL và tham gia vận chuyển cholesterol "trở về" gan (cholesterol
revert) [5], [29],[34].
13
2.4. Điều hịa chuyển hĩa lipoprotein:
2.4.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến lipid máu:
Bảng 2: Các yếu tố ảnh hưởng trên lipoprotein huyết tương [2], [4] [29], [34].
Các yếu tố HDL- chol LDL- chol Triglycerid
Giới tính Nữ> Nam Nữ= Nam Nữ< Nam
Tuổi Tăng nhẹ ở nữ Tăng Tăng
Thể dục Tăng Giảm Giảm
Có thai Giảm - Tăng
Nghiện rượu Tăng - Tăng
Estrogen nội sinh Tăng Giảm Tăng
Chế độ ăn: tỉ lệ lipid
không bão hòa/ bão hòa
- hoặc giảm Giảm - hoặc giảm
Béo phì Giảm - Tăng
Sự tổng hợp cholesterol được điều hồ bởi cholesterol đưa vào cơ thể
qua bữa ăn, một số hormon và acid mật. Cholesterol thức ăn khơng ức chế sự
tổng hợp cholesterol ở ruột, nhưng nĩ cĩ tác dụng ức chế sự tổng hợp
cholesterol ở gan thơng qua việc gây giảm tổng hợp HMG - CoA reductase -
enzym đầu tiên của quá trình tổng hợp cholesterol. Nhịn đĩi làm giảm tổng
hợp cholesterol ở gan do giảm lượng acyl CoA, ATP và NADPH, nhưng khi
ăn một chế độ ăn nhiều mỡ thì quá trình tổng hợp cholesterol sẽ tăng. Acid
mật cĩ tác dụng ức chế trực tiếp đến sự tổng hợp cholesterol ở niêm mạc ruột.
Một số hormon ảnh hưởng đến quá trình tổng hợp cholesterol trong tế bào,
thơng qua ảnh hưởng lên hoạt động của enzym HMG - CoA reductase.
Enzym này tồn tại dưới hai dạng: dạng được phosphoryl hố (dạng khơng hoạt
động) và dạng khử phosphoryl (dạng hoạt động). Glucagon kích thích quá
trình phosphoryl hố của enzym và trái lại, insulin tăng cường quá trình khử
phosphoryl này. Estrogen và các hormon sinh dục nữ ức chế quá trình tổng
hợp cholesterol bằng cách ức chế HMG - CoA synthetase, làm giảm hàm l-
14
ượng HMG - CoA trong tế bào. Ngồi ra, nồng độ của cholesterol trong tế bào
cũng hoạt hố enzym reductase cĩ tác dụng hạ nồng độ cholesterol máu để
phịng ngừa bệnh xơ vữa động mạch [30], [34].
Ngày nay, hệ mạch được xem là một trong những mơ đích quan trọng
của estrogen trong đĩ cĩ vai trị của estrogen trên chuyển hố lipid [30]. Trong
thời kì mãn kinh cĩ sự gia tăng nồng độ cholesterol tồn phần, LDL- C,
triglycerid và giảm HDL - C trong máu. Những thay đổi này làm tăng nguy
cơ bệnh tim mạch và bắt đầu xảy ra khoảng hai năm trước khi mãn kinh. ở cả
hai giới, cholesterol tồn phần tăng theo tuổi, tuy nhiên với phụ nữ trên 50 tuổi
mức tăng này trở nên đột biến. Các nghiên cứu cho thấy LDL tăng rất nhanh
trong khi HDL giảm từ từ và loại LDL lưu hành chủ yếu là loại nhỏ, đặc biệt
dễ gây xơ vữa động mạch hơn so với loại LDL ở phụ nữ trước mãn kinh . Các
biến động chuyển hố lipid trên được cho rằng cĩ liên quan một phần với sự
giảm estrogen . Bên cạnh vai trị của estrogen trong điều hồ tổng hợp
cholesterol là ức chế enzym HMG - CoA reductase dẫn đến giảm tổng hợp
cholesterol. estrogen cịn cĩ tác dụng chống oxy hố LDL - C, điều hồ hoạt
động của gen sản xuất apoprotein A, B, D, E và Lp (a) [31]. Nhiều nghiên cứu
tiến hành trên phụ nữ mãn kinh ghi nhận việc sử dụng liệu pháp estrogen thay
thế đã làm giảm cholesterol tồn phần, LDL - C, apoprotein B, lipoprotein (a)
và làm tăng HDL - C, triglycerid trong huyết thanh [31], [32], [36]. Ngồi ra,
trong thời kỳ mãn kinh cịn cĩ sự tăng rõ rệt tỷ lệ mỡ ở các vùng trên và trung
tâm của cơ thể (android fat), giảm tỷ lệ mỡ ở phần thấp của cơ thể (gynoid
fat). Đây được xem là một yếu tố nguy cơ của bệnh mạch vành. Sử dụng
estrogen sẽ làm đảo ngược những thay đổi này và sự tái phân bố lại mỡ giúp
giảm nguy cơ bệnh mạch vành cho phụ nữ mãn kinh [30].
2.4.2. Các chỉ số lipid bình thường và khi rối loạn
15
Khi mới sinh, nồng độ cholesterol huyết tương rất thấp (cholesterol tồn
phần< 2.6 mmol/l, LDL- cholesterol< 1.0 mmol/l). Năm đầu tiên của cuộc đời
cĩ một đỉnh tăng của cholesterol huyết tương, nhưng trong thời kỳ niên thiếu
cholesterol huyết tương khơng vượt quá 4.1 mmol/l [34].
Bảng 3: Các chỉ số lipid bình thường và tăng [13], [27], [29].
CT TG HDL- C LDL- C
Bình
thường
< 5,2 mmol/ l
(< 200 mg/ dl)
< 2,26 mmol/ l
(< 200 mg/ dl)
>0,9
mmol/ l
< 3.4 mmol/ l
(< 130mg/ dl)
Tăng
giới hạn
5,2- 6,2 mmol/ l 2,26- 4,5 mmol/ l
(200- 400 mg/ dl)
3,4- 4,1mmol/ l
(130-159mg/dl)
Tăng > 6,2 mmol/ l
(> 240 mg/ dl)
4,5- 11,3 mmol/ l
(400- 1000 mg/
dl)
> 4,1 mmol/ l
(130- 159mg/ dl)
Tăng
cao
>11,3mmol/ l
(>1000mg/ dl)
> 4,1 mmol/l
> 160 mg/ dl
Rèi lo¹n lipid m¸u kiĨu hçn hỵp khi cholesterol > 6,2 mmol/ l vµ TG trong
kho¶ng 2,26- 4,5 mmol/ l [13], [34].
Tuy vậy, việc đánh giá mức cholesterol thích hợp với từng cá thể phải
tính đến sự cĩ mặt của các yếu tố nguy cơ khác. Các yếu tố nguy cơ đã được
xác định là gĩp phần gây bệnh động mạch vành, nhưng phần lớn các bệnh
nhân bị bệnh động mạch vành cĩ cholesterol tồn phần và LDL - C ở mức giới
hạn. Vì vậy nhiều chuyên gia coi cholesterol huyết tương > 160mg/dl là mức
giá trị lý tưởng cao [30].
16
3. RỐI LOẠN LIPID MÁU
Tăng lipid máu hoặc cịn gọi là tăng lipoprotein máu là lượng các lipid
tuần hồn và các apo lipoprotein của chúng tăng cao trong máu. Tăng lipd máu
được chia làm hai loại là tăng lipid máu nguyên phát và tăng lipid máu thứ
phát. Tăng lipid máu tiên phát thường gặp hơn tăng lipid máu thứ phát [2],
[5], [30], [34].
3.1. Rối loạn lipid máu thứ phát :
Những yếu tố thứ phát ảnh hưởng đến mức lipid gồm cĩ béo phì, cách
sống ảnh hưởng như chế độ ăn, thể dục, hút thuốc, rượu; những rối loạn nội tiết
như đái tháo đường, suy giáp, bệnh gan và thận. Những nguyên nhân quan trọng
khác làm tăng lipid máu là sử dụng thuốc như: lợi tiểu, chẹn beta, glucocorticoid,
các gốc acid retinoic, [1], [14], [22], [26], [28], [30], [31], [35].
B¶ng 4: Rèi lo¹n m¸u thø ph¸t [1], [5], [30], [34]
Bệnh lý Rối loạn lipid huyết Rối loạn lipoprotein huyết
Đái tháo đường TG↑ CM ↑, VLDL ↑, HDL ↓
Hội chứng thận hư CT ↑, TG↑ LDL↑, VLDL↑
Tăng urê máu TG↑ VLDL↑, HDL↓
Suy thận mãn TG↑ LDL↑ hoặc BT, VLDL↑
Bệnh gan tắc nghẽn CT↑ LpX↑
Tắc mật CT↑
Suy giáp trạng CT↑, TG↑ LDL↑, VLDL↑
Béo phì TG↑ CM ↑, VLDL ↑
Chứng ăn vô độ TG↑ CM ↑, VLDL ↑
Nghiện thuốc lá TG↑ và hoặc CT ↑
Nghiện rượu TG↑ và hoặc CT ↑
Dùng thuốc tránh thai TG↑ ↑ VLDL, ↓HDL
Thuốc ức chế bêta- giao
cảm
TG↑ ↑ VLDL, ↓HDL
Isotretinion (13- cis-
nicotinic acid)
TG↑ ↑ VLDL, ↑ chylomicron,
↓HDL
17
3.2. Tăng lipid máu tiên phát:
Tăng lipid máu tiên phát cĩ dấu hiệu chính và triệu chứng lâm sàng là ứ
đọng lipid ở các vị trí khác nhau của cơ thể gây ra các biểu hiện lâm sàng:
Ban vàng mí mắt; u vàng ở da (cĩ thể nhiều cục ở khủy tay, cổ chân, đầu gối,
những chỗ chịu lực chuyển động); u vàng gân ở gân achilles. Đây là những
dấu hiệu quan trọng để chẩn đốn tăng lipid huyết gia đình. Tuy nhiên để chẩn
đốn xác định cần định lượng cholesterol và triglycerid trong huyết tương bệnh
nhân lúc đĩi (cách bữa ăn cuối cùng 12 giờ) kết hợp với khám các thành viên
trong gia đình. Chấn đốn ban đầu cần phải được khẳng định lại bằng xét
nghiệm lần thứ hai. Dưới đây là bảng phân loại tăng lipid máu tiên phát chi
tiết hơn khi làm thêm các xét nghiệm LDL- C, HDL- C, VLDL- C [1], [5],
[30], [34]
Năm 1965 Fredrickson căn cứ vào kỹ thuật điện di và siêu ly tâm các
thành phần lipoprotein xếp hội chứng rối loạn lipid máu thành 5 typ trong đĩ
týp II được chia thành 2 kiểu IIa và IIb. Từ năm 1970 cách phân loại này đã
trở thành phân loại quốc tế. [2], [10], [27], [29].
Bảng 5 : Phân loại rối loạn lipid và lipoprotein máu theo Fredrickson [1], [30].
Kiểu Rối loạn LP
Rối loạn lipid
huyết
Độ
trong
huyết
tương
Tần số
xuất hiện
Mức độ
nguy hiểm
với
XVĐM
I
CM↑ TG↑
Crem Rất hiếm ±
IIa
LDL↑↑ CT↑↑
Trong
Thường
gặp
++++
IIb
VLDL↑,
LDL↑↑
CT↑↑↑,
TG↑↑
Đục
Thường
gặp
++++
III
βVLDL
IDL↑
CT↑, TG↑↑
Đục Ít gặp +++
IV
VLDL↑
CT↑ hoặcBT,
TG↑↑
Đục sữa
Thường
gặp
+++
V
CM↑
VLDL↑
CT↑, TG↑↑↑
Đục sữa Hiếm gặp ++
18
- Týp I: Tăng chylomicron máu.
- Týp II: Tăng lipoprotein beta máu, týp này được phân làm 2 týp nhỏ là:
IIa và IIb.
+ Týp IIa: Tăng cholesterol máu nguyên phát (chỉ tăng cholesterol và LDL).
+ Týp IIb: Tăng lipid máu hỗn hợp (cholesterol và LDL tăng rất cao,
triglycerid và VLDL cũng tăng ).
- Týp III: Rối loạn lipoprotein máu (tăng IDL).
- Týp IV: Tăng triglycerid máu nội sinh (tăng VLDL).
- Týp V: tăng triglycerid máu hỗn hợp (tăng chylomicron và VLDL).
Bảng 6: Tăng lipid máu tiên phát (xem trang sau)
19
Bảng 6: Tăng lipid máu tiên phát [1].
CT TG LDL-C VLDL-C HDL-C
Typ rối loạn
LP
Tần số
Nguy cơ
ĐMV Viêm tụy
Tăng CT
gia đình
> 300 < 200 > 185 < 35 Thay đổi IIa hoặc IIb 1/ 500 +++ +
Rối loạn
LP
300-800 300-800 ≤ 130
< 35
VLDL ++
Thường
< 40
III 1/ 5000 +++
Tăng L máu
hỗn hợp gia
đình
Thường
> 260
Thường
> 200
< 185
Thường
≥ 35
Thường
≥ 35
IIb,IIa
IV
1/ 300 ++
Hội chứng
tăng CM
< 260
> 260
≥ 10.000 < 140
< 60
> 60
< 40 IV hoặc V
1/100.000(I)
1/ 5000 (V)
+ +++
Tăng TG gia
đình
Thường
> 260
200-1000 80-185 ≥ 35
Thường
< 40
IV hoặc V 1/ 300
Tăng LP
máu
Thay đổi
thường là >
260
Thay đổi Thay đổi Thay đổi > 90 Hypo LP > 1/1000
Tăng CT do
nhiều yếu tố
Thường
> 260
Thay đổi
> 155
thường
> 185
Thay đổi Thay đổi IIa hoặc IIb
20- 25
100
+
20
3.2.3.1. Tăng triglycerid máu nặng týp I và týp V:
Triglycerid máu cĩ thể > 11mmol/l (bình thường < 2,3 mmol/l), HDL
thấp, cĩ thể thấy vành nhú đĩ là các u nhú nhỏ (kích thước tính bằng mm), màu
vàng bơ, thường thấy ở phần cao của thân mình và trừ ở mặt. Thể điển hình cĩ
kèm gan và lách to, bờ nhẵn, nhiễm mỡ. Biến chứng nặng là viêm tuỵ cấp.
Trong thể này huyết thanh trắng đục như sữa, nếu để yên một ống huyết thanh ở
4
0
C trong 24 giờ sẽ thấy một lớp kem nổi ở phần trên của ống, tương ứng với lớp
chylomicron [1], [30], [34].
Tăng triglycerid máu týp I rất nhạy cảm với mỡ ngoại sinh, bệnh di
truyền lặn trên nhiễm sắc thể thường [1], [30], [34].
Týp V tiên phát rất hiếm gặp, týp V thứ phát hay gặp trong cơn tăng
lipid máu của týp IV (gây ra do rượu, điều trị corticoid, đái tháo đường
nặng…) [1], [30], [34].
3.2.3.2. Tăng cholesterol máu đơn thuần týp IIa:
Trong những năm gần đây cĩ nhiều nghiên cứu về cơ sở gen học của
rối loạn lipid máu và vai trị phân tử trong sinh bệnh học của những rối loạn
này đã cho thấy tăng cholesterol đơn thuần týp IIa cĩ 2 thể: thể đa gen và thể
đơn gen [14], [26], [34].
- Thể đa gen: do khuyết tật của thụ thể LDL; cĩ 2 hình thái đồng hợp
tử và dị hợp tử; Nồng độ cholesterol máu thường gặp trong thể dị hợp tử là
10,4 mmol/l và trong thể đồng hợp tử là 15,6- 36,4 mmol/l, triglycerid và
HDL ở giới hạn bình thường. Nguyên nhân của bệnh là do đột biến gen mã
hĩa thụ thể của LDL nằm trên nhiễm sắc thể số 19 [14], [34].
- Thể đơn gen: khoảng 17- 33% bệnh nhân với chẩn đốn lâm sàng
tăng cholesterol máu đơn gen dựa trên nồng độ cholesterol huyết tương tồn bộ
tăng > 7,5 mmol/l (300 mg/ dl) ở người đầu hệ, kèm theo với hoặc u vàng
gân ở người đầu hệ hoặc ở người nhà thế hệ thứ nhất hoặc cĩ CHD hoặc tăng
21
cholesterol máu trong người nhà thế hệ thứ nhất. Tăng cholesterol máu đơn
gen gồm tăng cholesterol máu thể gia đình di truyền trội nhiễm sắc thể
thường, tăng cholesterol máu thể gia đình di truyền lặn [14], [34].
+ Tăng cholesterol máu thể gia đình di truyền trội nhiễm sắc thể
thường: Thể này do đột biến apo B 100, Apo B100 là một chuỗi pholypeptid
gồm 4536 acid amin, được mã hĩa bởi một gen nằm trên nhiễm sắc thể số 2.
+ Tăng cholesterol máu thể gia đình di truyền lặn khi đĩ cholesterol
huyết thanh cĩ thể thấy mức sterol thực vật trong huyết thanh tăng lên rõ rệt;
cĩ thể xuất hiện u vàng ở gân, ban vàng, CHD sớm; do đột biến một trong 2
gen trong 2 chất mang hộp gắn ATP liền kề là ABCG8 (sterolin- 2) và
ABCG5 (sterolin- 1), gây ra tăng tái hấp phụ và tích luỹ cholesterol và sterol
thực vật [14], [34].
3.2.3.3. Tăng cholesterol máu týp IIb (Tăng lipid máu hỗn hợp gia đình):
Là thể tăng lipid máu hỗn hợp, tăng cholesterol và triglycerid máu, cĩ
lắng đọng ở vịng xung quanh giác mạc và ban vàng. Tăng lipid máu týp IIb
thường kèm theo rối loạn chuyển hĩa glucid, tăng acid uric máu, tăng huyết
áp. Thể này là di sản kép của 2 thể rối loạn lipid máu týp IIa và týp IV, người
bệnh cĩ cha hoặc mẹ bị bệnh tăng cholesterol đơn thuần týp IIa và tăng
triglycerid đơn thuần [14], [34].
Di truyền học của tăng lipid máu hỗn hợp gia đình gần đây đã cho thấy
những đột biến đồng hợp tử (Q148X và Q139X) trong gen apolipoprotein AV
gây ra tăng triglyceride máu ở 2 người đầu hệ nam biểu hiện với
chylomicronemia và viêm tuỵ tái phát. Trong tình trạng dị hợp tử, những đột
biến này dễ gây tăng triglyceride máu [14].
3.2.3.4. Tăng cholesterol máu týp III
Thể bệnh lý này hiếm gặp (1/10.000 người), bệnh thường được phát
hiện sau tuổi 20, những thể ở trẻ em thì rất nặng. Người bệnh cĩ huyết thanh
22
đục cholesterol tồn phần tăng, triglycerid máu tăng và và tăng IDL- điểm này
là đặc trưng cho týp III [14], [34].
3.2.3.5. Tăng triglycerid máu týp IV
Thể này thường khơng cĩ triệu chứng lâm sàng, được phát hiện trong
điều tra về di truyền. Sự tăng triglycerid máu týp IV nhạy cảm với rượu, các
loại glucid, các chất béo và tình trạng béo phì. Triglycerid máu > 11,0- 16,5
mmol/l, cholesterol máu bình thường hoặc tăng (cholesterol này là trong
thành phần của VLDL), mức tăng của cholesterol luơn thấp hơn rõ rệt so với
mức tăng triglycerid máu, IDL thấp tương ứng với mức tăng triglycerid máu.
Khác với tăng lipid máu týp IIb, tăng triglycerid máu nội sinh týp IV cĩ đặc
tính sinh vữa xơ yếu. Điều này được giải thích rằng, cĩ sự phối hợp của
triglycerid máu tăng cao với HDL thấp (hướng sinh vữa xơ) và LDL thấp
(hướng bảo vệ chống vữa xơ) [14], [34].
Tăng lipid máu týp IV cĩ thể là bệnh di truyền đơn gen trội (khoảng
10% số bệnh nhân) hoặc thiếu gen. Trong thể bệnh này, người ta đã hiểu rõ
vai trị của các yếu tố mơi trường nhưng vai trị của gen vẫn chưa được sáng tỏ
[14], [34].
3.3. Các rối loạn lipid máu khác:
3.3.1. Tăng alpha- lipoprotein huyết tương:
Nhiều nghiên cứu cho thấy rằng: tăng HDL huyết tương cĩ tác dụng bảo
vệ chống lại quá trình gây vữa xơ trong các bệnh tim mạch. Trong thực tế,
một số trường hợp cĩ HDL huyết tương tăng cao nhưng vẫn đi kèm vữa xơ
động mạch. Nguyên nhân cĩ thể do tắc nghẽn quá trình thối hĩa của HDL, gây
tăng HDL huyết tương; ví dụ như khi cĩ bệnh lý của enzym lipase gan: tăng
HDL ở bệnh nhân suy giáp nhưng khơng hạn chế được sự phát triển của các
tổn thương vữa xơ [34].
23
3.3.2. Giảm lipid huyết nguyên phát:
3.3.2.1. Hạ alphalipoprotein máu (FHA) gia đình:
Giảm alphalipoprotein máu (FHA) gia đình do 3 gen chính điều khiển
chuyển hố lipoprotein trọng lượng phân tử cao (HDL), đột biến gây FHA là:
apolipoprotein AI (apo AI), ATP gắn hộp A1 (ABCA1), và Lecithin
cholesterol acyltransferase (LCAT) [34].
Cĩ trên 50 biến thể cấu trúc đã được nhận biết, thiếu hụt đồng hợp tử
dẫn đến bệnh Tangier cĩ đặc trưng là tích tụ những đại thực bào chất đầy lipid
ở hệ thống lưới nội mơ. hình thái lâm sàng gồm: gân màu vàng, lớn; gan lách
phì đại, bệnh thần kinh ngoại vi, CHD sớm và cholesterol LDL thấp ( 5 mg/
dl ở những bệnh nhân đồng hợp tử và 25 mg/ dl ở những người mang dị hợp
tử), CT< 100 mg/ dl, siêu li tâm hồn tồn khơng cĩ HDL. Giảm
alphalipoprotein máu (FHA) gia đình do giảm tổng hợp hoặc tăng thối hĩa
HDL, vì vậy những người cĩ nồng độ HDL < 25 mg/ dl cần khám các thành
viên trong gia đình [34].
3.3.2.2. Khơng cĩ bêtalipoprotein huyết: Dấu hiệu lâm sàng là đi cầu
phân mỡ, rung giật nhãn cầu, viêm võng mạc sắc tố. Xét nghiệm thấy nồng độ
cholesterol rất thấp < 020mg/ dl,điện di khơng cĩ LP và siêu li tâm hồn tồn
khơng cĩ LDL, phết máu ngoại biên thấy 50- 70 % hồng cầu cĩ gai. Nguyên
nhân khơng cĩ LDL là do cơ thể khơng tổng hợp được LDL apo B48 và apo
B100 [34].
3.3.4. Giảm lipid huyết thứ phát:
Giảm lipid máu thứ phát thường gặp trong một số bệnh sau [34]:
- Rối loạn tiêu hĩa và hấp thu lipid thức ăn gặp trong các bệnh về tụy,
viêm ruột, loét miệng, tiêu chảy phân mỡ. Ở các bệnh này giảm lipid huyết
thường kèm theo giảm natri và calci.
- Bệnh mất protein theo đường tiêu hĩa.
24
- Cường năng tuyến giáp: giảm cholesterol huyết do tăng thối hĩa LDL.
- Suy gan: giảm tổng hợp cholesterol đặc biệt là cholesterol este do rối
loạn tổng hợp enzym LCAT.
- Nhiễm trùng, ung thư, nhiều vết thương hoặc sau phẫu thuật lớn, mất
máu nhiều hoặc máu bị hịa lỗng do truyền dịch.
3.4. Chế độ ăn và sự rối loạn chuyển hĩa lipoprotein:
* Các bệnh nhân type I rất nhạy cảm với chất béo trong thức ăn nên chế
độ ăn phải nghèo lipid. Đây là thể tăng lipid máu duy nhất địi hỏi chế độ ăn
nghèo cả mỡ bão hịa lẫn mỡ khơng bão hồ đơn và đa hố trị. Lượng lipid < 10
hoặc 15g/ngày. Thể bệnh này hiếm gặp (1 ca/ 1 triệu) [30], [34].
* Người ta khơng phải luơn luơn chứng minh được cĩ yếu tố di truyền
trong các thể tăng lipid máu; trong khi đĩ các yếu tố mơi trường cĩ vai trị nổi
bật, đĩ là sự sai lầm về chế độ ăn, nĩi chung là do ăn quá nhiều glucid. Vì vậy
nên trong tăng glycerid máu nội sinh thì chế độ ăn cĩ hiệu quả lớn [30], [34]:
- Sửa chữa các sai lầm về chế độ ăn như ăn quá nhiều hydrat carbon và
nhất là dùng nhiều đồ uống cĩ rượu.
- Giảm thể trọng nếu cĩ quá mức thể trọng.
- Nếu cĩ rối loạn lipid vẫn chưa được điều chỉnh cần phải cĩ chế độ ăn
thích hợp cho từng cá thể:
+ Chế độ ăn giảm glucid, hạn chế hydratcarbon hấp thu chậm
200g/ngày trong type IV.
+ Chế độ ăn giảm glucid và giàu lipid khơng no đơn và đa trị trong type II.
+ Khuyên dùng cá béo trong các thể tăng TG máu nội sinh.
+ Khơng ăn chất đường hấp thu nhanh: Đường, mứt, mật, bánh ngọt,
chocolat, kem, kẹo, đồ uống cĩ đường hoặc rượu.
25