Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

SỬA CHỮA và bảo DƯỠNG hệ THỐNG PHANH THỦY lực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.9 MB, 33 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
CAO ĐẲNG KỸ THUẬT LÝ TỰ TRỌNG
KHOA ĐỘNG LỰC

–&–

NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ

SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG
PHANH THỦY LỰC

NHÓM 12
SVTH: Nguyễn Văn Hợp
Tô Công Hậu
GVHD: Triệu Phú Nguyên
Lớp : 12CĐ-Ô2

Tp Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 05 năm 2014


TRƯỜNG CĐ KT LÝ TỰ TRỌNG

NHẬN xÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………


……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………

SVTH: Tô Công Hậu và Nguyễn Văn Hợp

2


TRƯỜNG CĐ KT LÝ TỰ TRỌNG

MỤC LỤC
I.PHÂN LOẠI VÀ NHIỆM VỤ....................................................................................1
II.CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG..................................................................................2
III.CÁC HƯ HỎNG , KHẮC PHỤC VÀ CÁCH SỬA CHỮA

5

Nguyên nhân hư hỏng, sửa chữa và bảo dưỡng HT phanh tang trống..........5

Nguyên nhân hư hỏng , sửa chữa HT phanh đĩa..........................................19
Các bước bảo dưỡng HT phanh đĩa.....................................................................25

SVTH: Tô Công Hậu và Nguyễn Văn Hợp

3


TRƯỜNG CĐ KT LÝ TỰ TRỌNG

HỆ THỐNG PHANH THỦY LỰC
I. NHIỆM VỤ VÀ PHÂN LOẠI HỆ THỐNG PHANH THỦY LỰC:
1. Nhiệm vụ:
-Hệ thống phanh ô tô dùng để điều khiển giảm tốc độ và dừng xe theo
yêu cầu của người lái để đảm bảo an toàn giao thông khi vận hành trên
đường.
2. Phân loại:
a) Theo cấu tạo dẫn động phanh (đặc điểm truyền lực) :
- Phanh cơ khí.
- Phanh thủy lực (phanh dầu).
- Phanh khí nén (phanh hơi).
b)Theo cấu tạo cơ cấu phanh :
- Phanh tang trống.
- Phanh đĩa.
- Phanh đai.
c) Theo kết cấu của cơ cấu điều khiển gồm có:
- Hệ thống phanh không có trợ lực:
- Hệ thống phanh có trợ lực:

II. CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG PHANH THỦY LỰC:

SVTH: Tô Công Hậu và Nguyễn Văn Hợp

4


TRƯỜNG CĐ KT LÝ TỰ TRỌNG

1/ Cấu tạo hệ thống phanh thủy lực:

1-Xi lanh bánh xe, 2-Ống dẫn dầu, 3-Lò xo hồi vị, 4-Má phanh
5-Guốc phanh, 6-Bàn đạp, 7-Ty đẩy, 8-Xi lanh chính, 9-Pít tong, 10-Mâm
phanh.
Nguyên tắc hoạt động phanh tang trống và phanh đĩa
2/ Nguyên tắc hoạt động của hệ thống phanh thủy lực:
a) Trạng thái phanh xe:
- Khi người lái đạp bàn đạp phanh, thông qua ty đẩy làm cho pít tông
chuyển động nén lò xo và đầu trong xi lanh chính làm tăng áp suất dầu,
và đẩy dầu trong xi lanh chính đến các đường ống dầu và xi lanh của
bánh xe. Dầu trong xi lanh bánh xe đẩy các pít tông và guốc phanh ép
chặt má phanh vào tang trống tạo nên lực ma sát, làm cho tang trống và
moay ơ bánh xe giảm dần tốc độ quay hoặc dừng lại theo yêu cầu người
lái.
b) Trạng thái thôi phanh:

SVTH: Tô Công Hậu và Nguyễn Văn Hợp

5


TRƯỜNG CĐ KT LÝ TỰ TRỌNG


- Khi người lái rời chân khỏi bàn đạp phanh, áp suất trong hệ thống
phanh giảm nhanh nhờ lò xo hồi vị kéo các guốc phanh, má phanh rời
khỏi tang trống, lò xo guốc phanh hồi vị kéo hai pít tông của xi lanh bánh
xe về gần nhau, đẩy dầu hồi theo ống trở về xi lanh chính và bình dầu.
- Khi cần điều chỉnh khe hở giữa má phanh và tang trống, tiến hành điều
chỉnh xoay hai chốt lệch tâm của hai guốc phanh và hai cam lệch tâm
trên mâm phanh.
CẤU TẠO CƠ CẤU PHANH TANG TRỐNG VÀ PHANH ĐĨA
a. Cấu tạo phanh tang trống (phanh guốc)

Cấu tạo phanh tang trống
b. Cấu tạo phanh đĩa

SVTH: Tô Công Hậu và Nguyễn Văn Hợp

6


TRƯỜNG CĐ KT LÝ TỰ TRỌNG

a, Đĩa phanh
- Đĩa phanh làm bằng gang, dạng đĩa phẳng và được lắp chặt với moayơ bánh xe.
b, Tấm ma sát và má phanh
- Tấm ma sát được làm bằng thép lá dày từ 2-3mm, mà phanh dày từ 910mm má phanh được tán với tấm đỡ bằng các đinh tán. Tấm đỡ và má
phanh lắp phía ngoài pít-tông về một bên của đĩa phanh.
c, Cụm xi lanh công tác
- Cụm xi lanh công tác bao gồm: hai xi lanh được chế tạo liền với giá đỡ
hoặc rời (xi lanh di động), xi lanh có khoan lỗ cấp đầu và lỗ xả không khí,
bên trong lắp một pít-tông có số vòng đêm kín đầu và bên ngoài có vòng

hãm và vành chắn bụi.
Ngày nay đa phần các xe du lịch đều sử dụng phanh đĩa thay cho
phanh tang trống do có những ưu điểm sau:
- Toả nhiệt tốt do đĩa phanh khoan nhiễu lỗ. Vì thế đảm bảo hiệu quả
phanh tốt ở tốc độ cao.
- Phanh đĩa có cấu tạo đơn giản hơn nhiều so với phanh tang trống nên
việc kiểm tra, bảo dưỡng và thay thế má phanh đặc biệt dễ dàng.
- Khả năng thoát nước tốt, do nước bám vào đĩa phanh bị loại bỏ rất
nhanh bởi lực ly tâm nên tính năng phanh được hồi phục nhanh trong
thời gian ngắn.
- Với kết cấu đặc biệt phanh đĩa không cần phải điều chỉnh khe hở giữa
má phanh và đĩa phanh do khe hở đó sẽ tự động điều chỉnh mỗi khi má
SVTH: Tô Công Hậu và Nguyễn Văn Hợp

7


TRƯỜNG CĐ KT LÝ TỰ TRỌNG

phanh và bị mòn.
- Kết hợp với hệ thống chống bó cứng phanh (ABS) rất tốt.
III. CÁC HƯ HỎNG HỆ THỐNG PHANH VÀ CÁCH KHẮC PHỤC SỬA
CHỮA
Hệ thống phanh bị hư hỏng sẽ làm cho phanh không ăn hoặc ăn lệch,
gây mất an toàn khi chạy xe. Một số hư hỏng còn gây kẹt bánh xe ở các
mức độ khác nhau làm cho xe chạy không bình thường và có thể dẫn tới
các hư hỏng khác.
1.Các hư hỏng của hệ thống phanh thủy lực dùng cơ cấu phanh
tang trống.


1. Bàn đạp phanh chạm sàn xe khi phanh nhưng không hiệu quả

SVTH: Tô Công Hậu và Nguyễn Văn Hợp

8


TRƯỜNG CĐ KT LÝ TỰ TRỌNG

Nguyên nhân

Cách khắc phục

Cần đẩy piston xilanh chính bị cong.

Thay cần đẩy mới

Điều chỉnh sai các thanh nối hoặc khe hở má phanh

Kiểm tra, điều chỉnh lại

Thiếu dầu hoặc lọt khí và hệ thống phanh

Bổ xung dầu và xả khí
hệ thống

Xilanh chính hỏng

Thay mới


Má phanh mòn quá giới hạn

Thay mới

Quy trình xả khí dầu phanh

SVTH: Tô Công Hậu và Nguyễn Văn Hợp

9


TRƯỜNG CĐ KT LÝ TỰ TRỌNG

1 - Bộ thay dầu phanh; 2 - Dầu phanh mới ; 3 - Bình chứa dầu xylanh
phanh chính ; 4 - Bọt khí;
5 - Nút xả khí ; 6 - Dầu phanh cũ (có không khí bên trong); 7 - Máy nén
khí
Quy trình xả khí:
(1) Nối bộ thay dầu phanh vào máy nén khí.
(2) Tháo nắp đậy nút xả khí.
(3) Cắm ống của bộ thay dầu phanh vào nút xả khí.
(4) Xả khí bằng cách nới lỏng nút xả khí khoảng ¼ vòng.
(5) Xiết chặt nút xả khí sau khi không còn bọt khí trong dầu phanh chảy
ra.
(6) Kiểm tra sao cho nút xả khí được xiết chặt và lắp lại nắp đậy.
(7) Lau sạch dầu phanh rò rỉ ra xung quanh nút xả khí.

2. Má phanh ở một bánh xe bị kẹt với tang trống sau khi nhả phanh

SVTH: Tô Công Hậu và Nguyễn Văn Hợp


10


TRƯỜNG CĐ KT LÝ TỰ TRỌNG

Nguyên nhân

Khắc phục

Điều chỉnh sai má phanh

Điểu chỉnh lại

Đường dầu phanh bị tắc, dầu không hồi về được sau khi phanh

Thông lại hoặc thay mới

Xilanh con ở cơ cấu phanh bánh xe đó bị hỏng, piston kẹt

Sửa chữa hoặc thay mới

Điều chỉnh khe hở guốc phanh bằng cam điều chỉnh

SVTH: Tô Công Hậu và Nguyễn Văn Hợp

11


TRƯỜNG CĐ KT LÝ TỰ TRỌNG


Sau khi lắp xong guốc phanh mới, bạn cần tiến hành điều chỉnh khe hở
guốc phanh này. Bình thường thì chúng sẽ tự động điều chỉnh nhưng
sau khi lắp guốc phanh mới, chúng ta nên tiến hành điều chỉnh bằng tay
khe hở ban đầu cho nó. Tạm thời lắp trống phanh vào, lắp lại các ốc lốp,
dùng tuốc-nơ-vít quay đai ốc điều chỉnh để bung guốc phanh cho đến khi
chạm nhẹ vào mặt trống phanh. Sau đó quay đai ốc điều chỉnh ngược lại
một số nấc tiêu chuẩn (nấc tiêu chuẩn có thể tham khảo trong sổ tay bảo
dưỡng sửa chữa của xe). Hoặc bạn có thể đo đường kính của trống
phanh trước, sau đó xoay bộ điều chỉnh để đường kính ngoài của guốc
phanh nhỏ hơn đường kính trong trống phanh khoảng 1 mm rồi mới lắp
trống phanh và tiến hành tương tự như trên thì sẽ chính xác hơn.

3. Má phanh ở tất cả các bánh xe bị kẹt với tang trống sau khi nhả
phanh
Nguyên nhân

SVTH: Tô Công Hậu và Nguyễn Văn Hợp

Khắc phục

12


TRƯỜNG CĐ KT LÝ TỰ TRỌNG
Điều chỉnh các cần dẫn động sai, hành trình tự do bàn đanh phanh không
có.

Điều chỉnh lại


Xilanh dầu chính bị hỏng, piston kẹt, cupen cao su nở làm dầu không hồi
về được

Sửa chữa hoặc thay mới

Dầu phanh có tạp chất khoáng, bẩn làm cupen xilanh chỉnh hỏng

Thay chi tiết hỏng, tẩy rửa, nạp dầu mới,
xả khí

3.1. Vệ sinh xylanh phanh chính

1 - Dầu phanh; 2 – xilanh phanh chính.
(1) Rửa xylanh phanh chính bằng dầu phanh sạch.
CHÚ Ý:
Rửa bằng bất cứ chất nào khác với dầu phanh có thể làm cho các chi
tiết bằng cao su, như cúppen, bị biến chất và rò rỉ dầu.
(2) Chiếu đèn vào bên trong xylanh và dùng tay sờ trực tiếp vào để kiểm
tra xem có hư hỏng hay rỉ không.
GỢI Ý:
Nếu thấy có hư hỏng hay rỉ, hãy thay bộ xylanh phanh chính.
4. Xe bị lệch sang một bên khi phanh

SVTH: Tô Công Hậu và Nguyễn Văn Hợp

13


TRƯỜNG CĐ KT LÝ TỰ TRỌNG


Nguyên nhân
Má phanh bánh xe một bên bị dính dầu
Khe hở má phanh – tang trống của các bánh xe
chỉnh không đều.
Đường dầu tới một bánh xe bị tắc
Xilanh bánh xe của một bánh xe bị hỏng
Sự tiếp xúc không tốt giữa má phanh và tang trống
ở một số bánh xe

Khắc phục
Làm sạch má phanh, thay piston xilanh bánh xe nếu chảy dầu
Điều chỉnh lại
Kiểm tra, thông hoặc thay đường dầu mới
Sửa chữa hoặc thay mới
Rà lại má phanh, thay má phanh mới cho khít

5. Bàn đạp phanh nhẹ
Nguyên nhân
Thiếu dầu, có khí trong hệ thống dầu
Điều chỉnh má phanh không đúng, khe hở quá lớn
Xilanh chính bị hỏng

SVTH: Tô Công Hậu và Nguyễn Văn Hợp

Khắc phục
Bổ xung dầu và xả khí
Điều chỉnh lại
Sửa hoặct thay mới

14



TRƯỜNG CĐ KT LÝ TỰ TRỌNG

6. Phanh ăn kém, phải đạp mạnh bàn đạp phanh

Nguyên nhân
Má phanh và tang trống bị cháy, trơ, chai cứng
Chỉnh má phanh không đúng, độ tiếp xúc không tốt
Hệ thống trợ lực không hoạt động
Các xilanh bánh xe bị kẹt

Khắc phục
Rà lại hoặc thay má phanh và tiện láng lại bề mặt, thay tang
trống mới
Kiểm tra, điều chỉnh lại
Kiểm tra, sửa chữa
Sửa chữa hoặc thay mới

7. Có tiếng kêu khi phanh

Nguyên nhân

Khắc phục

Má phanh mòn trơ đinh tán

Thay má phanh mới

SVTH: Tô Công Hậu và Nguyễn Văn Hợp


15


TRƯỜNG CĐ KT LÝ TỰ TRỌNG

Đinh tán má phanh lỏng

Thay má phanh mới

Mâm phanh hỏng

Kiểm tra, xiết chặt lại

Thay má phanh


Tháo phanh trống và thay má phanh.



Điều chỉnh phanh tay khi lắp lại hệ thống phanh.



Má phanh bị mòn có thể làm hỏng trống phanh, có thể làm phanh
không có tác dụng.




Cần phải kiểm tra guốc phanh định kỳ.

SVTH: Tô Công Hậu và Nguyễn Văn Hợp

16


TRƯỜNG CĐ KT LÝ TỰ TRỌNG

QUY TRÌNH THAY GUỐC PHANH.
1. Nhả phanh tay
2. Kích xe lên
3. Tháo lốp
4. Tháo trống phanh
(1) Đánh dấu vị trí lên trống phanh và mặt bích của trục cầu sau rồi tháo
trống phanh.
(2) Làm sạch toàn bộ phanh trống bằng hộp xịt rửa hệ thống phanh.
GỢI Ý:
Hãy dùng hộp xịt rửa hệ thống phanh, do rửa bằng súng thổi hơi sẽ làm
bắn bụi.
1 - Dấu vị trí
2 - Hộp xịt rửa phanh

.

Nếu trống phanh bị bắt chặt
SVTH: Tô Công Hậu và Nguyễn Văn Hợp

17



TRƯỜNG CĐ KT LÝ TỰ TRỌNG

1) Tháo nút lỗ phía sau mâm phanh.
(2) Dùng tô vít, nâng cần điều chỉnh lên.
(3) Dùng tô vít khác, xoay và nới lỏng bulông điều chỉnh và tháo trống
phanh.
1 - Cần điều chỉnh
2 - Bulông điều chỉnh

Khi trống phanh bị kẹt
(1) Xiết đều 2 bulông có đường kính danh nghĩa
8mm vào trong lỗ sửa chữa để nâng trống phanh từng chút một và sau
đó tháo nó ra.
(2) Nếu bulông không nới lỏng được trống
phanh, bôi chất bôi trơn vào mặt bích và
tháo trống phanh bằng cách xiết lần lượt các bulông để nâng nhẹ trống
phanh lên và sau
SVTH: Tô Công Hậu và Nguyễn Văn Hợp

18


TRƯỜNG CĐ KT LÝ TỰ TRỌNG

đó nới lỏng chúng và ấn phần sau của nó xuống.

Hiện tượng

Nguyên nhân


Khắc phục

Tiêu hao dầu nhiều

Rò rỉ dầu ở xilanh chính, xilanh công tác hoặc ở các đầu
nối ống

Kiểm tra, thay chi tiết hỏng,
xiết chặt các đầu nối, bổ sung
dầu, xả khí

Đèn báo mất áp suất dầu
sang

Một trong hai mạch dầu trước và sau bị vỡ làm tụt áp
suất.

Kiểm tra, sửa chữa

Xả khí xilanh chính

SVTH: Tô Công Hậu và Nguyễn Văn Hợp

19


TRƯỜNG CĐ KT LÝ TỰ TRỌNG

1 - Mức MAX; 2 - Tấm nhôm; 3 - Dầu phanh.

(1) Kẹp phần lắp bộ trợ lực của xylanh phanh chính lên êtô giữa các tấm
nhôm mềm.
CHÚ Ý:
Kẹp phần xylanh lên êtô có thể làm biến dạng nó.
GỢI Ý:
Đổ dầu phanh vào bình chứa, quay bình chứa hướng lên trên, và gắn nó
vào êtô để tiến xả khí
(2) Đổ dầu phanh vào bình chứa đến mức MAX

1 - Giẻ;

2 – Cúppen;

3 - Bọt khí

(3) Ấn píttông vào vào giữ nó ở vị trí đó.
(4) Bịt đầu ra của xylanh phanh chính bằng ngón tay, trả píttông về và
thả ngón tay ra.
SVTH: Tô Công Hậu và Nguyễn Văn Hợp

20


TRƯỜNG CĐ KT LÝ TỰ TRỌNG

(5) Lặp lại bước (3) và (4) cho đến khi dầu chảy ra khỏi đầu ra.
CHÚ Ý:
• Hãy cầm miếng giẻ ở đầu ra để sao cho dầu không bị bắn ra.
• Nếu bình chứa hết dầu, không khí sẽ lọt vào trong xylanh phanh chính,
vì vậy nên không để hết dầu.

• Nếu không khí không được xả ra ngay từ xylanh phanh chính, sẽ mất
rất nhiều thời gian để xả không khí ra khỏi đường ống phanh.
(6) Lau sạch dầu phanh bắn ra.
Lắp lại guốc phanh mới và các chi tiết phụ

Bạn hãy lắp lại guốc phanh mới và các chi tiết phụ như cần điều chỉnh tự
động, lò xo giữ guốc phanh theo trình tự ngược với khi bạn tháo chúng
ra. Hãy chú ý nếu bạn không quen tháo hoặc không nhớ trình tự tháo lắp
guốc phanh ra sao thì hãy tháo guốc phanh từng bên một, giữ lại một
bên để làm căn cứ đối chiếu khi lắp mới bên còn lại.
2. Các hư hỏng của cơ cấu phanh đĩa, nguyên nhân và cách khắc
phục
2.1 Bàn đạp phanh rung khi phanh

SVTH: Tô Công Hậu và Nguyễn Văn Hợp

21


TRƯỜNG CĐ KT LÝ TỰ TRỌNG

SVTH: Tô Công Hậu và Nguyễn Văn Hợp

22


TRƯỜNG CĐ KT LÝ TỰ TRỌNG

Hiện tượng
Bàn đạp phanh rung khi phanh

Phanh không nhả sau khi nhả
bàn đạp phanh

Nguyên nhân

Cách khắc phục

Đĩa phanh bị vênh, bề dày đĩa Thay đĩa phanh
phanh không đều
Bộ trợ lực hỏng, bàn đạp

mới
Kiểm tra, sửa

cong, cần đẩy bơm chính điều chữa và điều
chỉnh không đúng

chỉnh lại

Phanh kêu khi phanh
Nguyên nhân
Má phanh mòn quá mức làm piston dịch chuyển
quá xa
Má phanh lỏng trên giá lắp xilanh công tác
Đĩa phanh chạm vào giá đỡ xilanh công tác

Cách khắc phục
Thay má phanh mới
Sửa hoặc thay má phanh mới
Kiểm tra, xiết chặt lại bulông

lắp giá xilanh công tác

6. THAY MÁ PHANH

SVTH: Tô Công Hậu và Nguyễn Văn Hợp

23


TRƯỜNG CĐ KT LÝ TỰ TRỌNG

1 - Má phanh;
đỡ má phanh.

2 - Miếng chống ồn;

3 - Miếng

Tháo càng phanh đĩa và thay má phanh và tấm chống ồn (tiếng kêu rít
khi đạp phanh).
Khi má phanh bị mòn, miếng báo mòn má phanh gắn trên má phanh sẽ
chạm vào đĩa rôto và gây nên tiếng kêu rít để báo cho lái xe.
Khi má phanh bị mòn hết, đĩa phanh có thể bị hỏng và hiệu quả phanh
cũng có thể không còn. Má phanh cần được kiểm tra định kỳ.
CHÚ Ý:
Thay thế má phanh từng bên một. Nếu xả hai phía được tháo ra cùng
lúc, píttông ở phía đối diện sẽ bị đẩy ra khi ấn píttông phía bên này vào
trong càng phanh.

SVTH: Tô Công Hậu và Nguyễn Văn Hợp


24


TRƯỜNG CĐ KT LÝ TỰ TRỌNG

Quy trình thay má phanh:
1. Kích xe lên
2. Tháo lốp
3. Tháo càng phanh
CHÚ Ý:
Không kéo hay bẻ cong ống cao su mềm.
Ống cao su mềm không cần phải tháo ra khi thay thế má phanh.

1 - Càng phanh đĩa;
mềm; 4 - Dây treo.

2 - Bạc trượt càng phanh;

SVTH: Tô Công Hậu và Nguyễn Văn Hợp

3 - Ống cao su

25


×