Tải bản đầy đủ (.docx) (73 trang)

THIẾT kế hệ THỐNG CUNG cấp điện CHO PHÂN XƯỞNG dệt THÀNH LONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (397.91 KB, 73 trang )

SVTH : HUỲNH CÔNG KHANH

Đồ án cung cấp điện

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT LÝ TỰ TRỌNG
KHOA ĐIỆN_ĐIỆN TỬ



ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN
CHO PHÂN XƯỞNG DỆT THÀNH LONG

GVHD : Ths NGUYỄN ANH TĂNG
Lớp

: 10CĐ-Đ4

SVTH : HUỲNH CÔNG KHANH

TP. Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2013
Trang 1


SVTH : HUỲNH CÔNG KHANH

Đồ án cung cấp điện

LỜI NÓI ĐẦU


Điện năng là một dạng năng lượng phổ biến và có phần quan trọng không thể thiếu
được trong bất kì một lĩnh vưc nào của nền kinh tế quốc dân của mỗi nước.Như chúng ta đã
xác định và thống kê được rằng khoảng 70% điện năng sản xuất ra dùng trong các xí
nghiệp,nhà máy công nghiệp. Vấn đề đặt ra cho chúng ta là sản xuất ra được điện năng làm
thế nào để cung cấp điện cho các phụ tải một cách hiệu quả, tin cậy.Vì vậy cung cấp điện
cho các nhà máy,xí nghiệp công nghiệp có một ý nghĩa to lớn đối với nền kinh tế quốc dân.
Nhìn về phương diện quốc gia thì việc đảm bảo cung cấp điện một cách liên tục và tin cậy
cho nghành công nghiệp tức là đảm bảo cho nền kinh tế của quốc gia phát triển liên tục và
kịp với sự phát triển của nền khoa học công nghệ thế giới.
Khi nhìn về phương diện sản xuất và tiêu thụ điện năng thì nghanh công nghiệp tiêu
thụ nhiêu nhất.Vì vậy cung cấp điện cho và sử hợp lý trong lĩnh vự này sẽ có tác dụng trực
tiếp đến việc khai thác dụng điên năng một cách hiêu quả công suất của các nhà máy phát
điện vf sử dụng hiệu quả lượng điện năng đã được sản xuất ra.
Một phương án cung cấp điện hợp lý là phải kết hợp một cách hài hòa các yêu cầu về
kinh tế,độ tin cậy cung cấp điện,độ an toàn cao,đồng thời phải đảm bảo tính liên tục cung
cấp điện, tiện lợi cho việc vận hành , sửa chữa khi hỏng hóc và phải đảm bảo được chất
lượng điện năng nằm trong phạm vi cho phép. Hơn nữa là phải thuận lợi cho việc mở rộng
và phát triển trong tương lai.
THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO PHÂN XƯỞNG DỆT
THÀNH LONG
Trong thời gian làm đồ án vừa qua,với sự cố gắng của bản thân , đồng thời với sư giúp
đỡ tận tình của thầy giáo hướng dẫn :Ths.NGUYỄN ANH TĂNG.
Đến nay, em đã hoàn thành xong đồ án.Do thời gian làm đồ án có hạn, kiến thức còn
hạn chế,nên đồ án của em không tránh được những thiếu sót.Do vậy em kính mong nhận
được sự góp ý, chỉ bảo của các thầy cô giáo để đồ án của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn tất cả các thầy cô giáo và đặc biệt là sự hương dẫn tận tình
của thầy ANH TĂNG.
Trang 2



SVTH : HUỲNH CÔNG KHANH

Đồ án cung cấp điện

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN



…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

Trang 3


SVTH : HUỲNH CÔNG KHANH

Đồ án cung cấp điện

MỤC LỤC
Trang
I. GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ PHÂN XƯỞNG DỆT THÀNH LONG, SƠ ĐỒ
MẶT BẰNG CỦA XƯỞNG DỆT THÀNH LONG................................................6
I.1. Giới thiệu sơ lược về phân xưởng dệt Thành Long.....................................6
I.2. Sơ đồ mặt bằng của xưởng dệt Thành Long . 6
II . CƠ SỞ LÝ THUYẾT .............................................................................................8
a) Công thức tính toán phụ tải..............................................................................8
b) Công thức tính hệ số sử dụng và hệ số công suất.............................................8
c) Công thức tính công suất tác dụng tính toán......................................................8
d) Công thức tính công suất phản kháng tính toán.................................................8
e) Công thức tính công suất biểu kiến tính toán.....................................................8

f) Công thức tính dòng điện tính toán của nhóm...................................................8
g) Công thức tính dòng điện định mức của thiết bị................................................8
III.PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN CUNG CẤP ĐIỆN CHO PHÂN XƯỞNG
DỆT THÀNH LONG ............................................................................................9
III.a.Phân chia nhóm và xác định tâm phụ tải..................................................9
III.b.Xác định phụ tải tính toán.......................................................................12
III.1. Tính chiếu sáng........................................................................................21
III.2. Tính toán bù công suất cho phân xưởng và chọn MBA........................26
III.3.Chọn dây cho tủ phân phối và tủ động lực...............................................28
III.3.1. Chọn dây từ MBA đến TPPC...................................................................28
III.3.2. Chọn dây từ TPPC đến TĐL 1...................................................................28
III.3.3. Chọn dây từ TPPC đến TĐL 2...................................................................28
III.3.4. Chọn dây từ TPPC đến TĐL 3...................................................................29
III.3.5. Chọn dây từ TPPC đến TĐL 4...................................................................29
III.3.6. Chọn dây từ TPPC đến TĐL 5...................................................................29
III.3.7. Chọn dây từ TPPC đến TĐL 6...................................................................30
III.3.8. Chọn dây từ TPPC đến TĐL 7...................................................................30
III.3.9. Chọn dây từ TPPC đến TĐL 8...................................................................30
III.3.10. Chọn dây từ TĐL đến các thiết bị............................................................31
III.4. Tính sục áp và ngắn mạch..........................................................................35
III.4.1. Tính sục áp.................................................................................................35
III.4.1.1. Sụt áp từ MBA đến TPPC......................................................................35
III.4.1.2. Sụt áp từ TPPC – TĐL – Thiết bị...........................................................35
III.4.2. Tính ngắn mạch và chọn CB......................................................................41
III.4.2.1. Ngắn mạch tại TPPC...............................................................................41
III.4.2.2. Ngắn mạch tại các TĐL..........................................................................42
III.4.2.3. Ngắn mạch tại các thiết bị.......................................................................46
III.5. Tính toán an toàn........................................................................................51
III.5.1. Các khái niệm cơ bản................................................................................51
III.5.2. Các biện pháp bảo vệ.................................................................................51

III.5.3. Thiết kế bảo vệ an toàn..............................................................................53
IV.TỔNG KẾT
57
Trang 4


SVTH : HUỲNH CÔNG KHANH

Đồ án cung cấp điện

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

58

CHƯƠNG I : GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ PHÂN XƯỞNG DỆT THÀNH LONG ,
SƠ ĐỒ MẶT BẰNG CỦA XƯỞNG DỆT THÀNH LONG .

I.1 :Giới thiệu sơ lược về phân xưởng dệt Thành Long .
Phân xưởng dệt có diện tích 6000 m2 . Chiều dài 100 m,chiều rộng 60
m

Sơ đồ mặt bằng

m
Chiều rộng:
Chiều
Chiều
60rộng:
rộng:
60m60m


Trang 5


SVTH : HUỲNH CÔNG KHANH

Đồ án cung cấp điện

Sơ đồ nguyên lý

Chiều rộng: 60m
Trang 6


SVTH : HUỲNH CÔNG KHANH

Đồ án cung cấp điện

Chương II :CƠ SƠ LÝ THUYẾT
a) Công thức tính tâm phụ tải :
Yi.Pđmi
Y=
Pđmi

Trang 7


SVTH : HUỲNH CÔNG KHANH

Đồ án cung cấp điện


Xi.Pđmi
X=
Pđmi

b) Công thức tính hệ số sử dụng và hệ số công suất :
cos .Pđmi

Ksdi.Pđmi
cos =

Ksd =
Pđmi

`

Pđmi

c) Công suất tác dụng tính toán:
Ptt = Ksd Pđm
d) Công thức tính công suất phản kháng tính toán:
Qtt = Ptt tg
e) Công thức tính công suất biểu kiến tính toán:

f) Công thức tính dòng điện tính toán của nhóm:
Stt

Itt =

Uđm


g) Công thức tính dòng điện định mức của thiết bị:
Iđmi =

Pđmi

Uđmi cos

Trang 8


SVTH : HUỲNH CÔNG KHANH

Đồ án cung cấp điện

Chương III : PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN CUNG CẤP ĐIỆN CHO PHÂN
XƯỞNG DỆT THÀNH LONG
III.a. Phân chia nhóm và xác định tâm phụ tải .
Mục đích: Ta xác định tâm phụ tải để đặt tủ động lực (hoặc tủ phân phối) ở tâm
phụ tải nhằm cung cấp điện với tổn thất điện áp và tổn thất công suất nhỏ, chi phí hợp
lý. Tuy nhiên vị trí đặt tủ còn phụ thuộc vào yếu tố mỹ quan, thuận tiện thao tác…
• Nhóm 1
Số
lượng
1
Máy canh 1
1
2
Máy canh phân hạng
1

3
Máy hồ 1
1
4
Máy hồ 2
1
Tâm phụ tải được tính theo công thức:
Kí hiệu

Tên thiết bị

Pđm
(kW)
18
9
12
12

Yi (m)

17
22
9
16

20,7
20,7
41,3
41,3


0,6
0,6
0,6
0,5

=

X=

= 15,7 (m)
51

Pđmi

Y=

0,4
0,4
0,6
0,54

Xi (m)

1718 + 229 + 912 + 1612

Xi.Pđmi

Yi.Pđmi

Ksd


=

20,718 + 20,79 + 41,312 +4112
= 30,3 (m)
51

Pđmi

Để thuận tiện thao tác và vẻ mỹ quan ta dời tủ động lực 1 về tọa độ:
X = 0 (m);
Y = 30,3 (m)


Nhóm 2
Kí hiệu

Tên thiết bị

5

Máy dệt CDT

Số
lượng
24

Pđm
(kW)
12


Ksd
0.55

0.6

X
(m)
40

Y
(m)
48

Tâm phụ tải được tính theo công thức:
Yi.Pđmi

Xi.Pđmi
= 40 (m)

X=
Pđmi

= 48 (m)

Y=
Pđmi

Để thuận tiện thao tác và vẻ mỹ quan ta dời tủ động lực 2 về tọa độ:
X = 40 (m);

Y = 65 (m)
Trang 9


SVTH : HUỲNH CÔNG KHANH


Đồ án cung cấp điện

Nhóm 3
Kí hiệu

Tên thiết bị

6

Máy dệt CNC

Số
lượng
20

Pđm
(kW)
11.5

Ksd
0.55

0.6


X
(m)
68

Y
(m)
46.8

Tâm phụ tải được tính theo công thức:
Yi.Pđmi

Xi.Pđmi

= 46.8 (m)

Y=

= 68 (m)

X=

Pđmi

Pđmi

Để thuận tiện thao tác và vẻ mỹ quan ta dời tủ động lực 3 về tọa độ:
X = 68 (m);
Y = 65 (m)
• Nhóm 4

Kí hiệu

Tên thiết bị

7

Máy dệt kim

Số
lượng
24

Pđm
(kW)
8.7

Ksd
0.7

0.67

X
(m)
72

Y
(m)
43

Tâm phụ tải được tính theo công thức:

Yi.Pđmi

Xi.Pđmi
= 72 (m)

X=

= 43 (m)

Y=
Pđmi

Pđmi

Để thuận tiện thao tác và vẻ mỹ quan ta dời tủ động lực 4 về tọa độ:
X = 72 (m);
Y = 65 (m)
• Nhóm 5
Kí hiệu

Tên thiết bị

8

Máy dệt kim

Số
lượng
24


Pđm
(kW)
8.7

Ksd
0.7

0.67

X
(m)
42

Y
(m)
20

Tâm phụ tải được tính theo công thức:
Yi.Pđmi

Xi.Pđmi
= 42 (m)

X=
Pđmi

= 20 (m)

Y=
Pđmi


Để thuận tiện thao tác và vẻ mỹ quan ta dời tủ động lực 5 về tọa độ:
Trang 10


SVTH : HUỲNH CÔNG KHANH
X = 42 (m);

Đồ án cung cấp điện
Y = 0 (m)

Trang 11


SVTH : HUỲNH CÔNG KHANH

Đồ án cung cấp điện

• Nhóm 6
Kí hiệu

Tên thiết bị

9

Máy dệt kim

Số
lượng
28


Pđm
(kW)
8.7

Ksd
0.7

0.67

X
(m)
47

Y
(m)
18.6

Tâm phụ tải được tính theo công thức:
Yi.Pđmi

Xi.Pđmi

= 18.6 (m)

Y=

= 47 (m)

X=


Pđmi

Pđmi

Để thuận tiện thao tác và vẻ mỹ quan ta dời tủ động lực 6 về tọa độ:
X = 47 (m);
Y = 0 (m)
• Nhóm 7
Kí hiệu

Tên thiết bị

10

Máy dệt CNC

Số
lượng
28

Pđm
(kW)
11.5

Ksd
0.55

0.6


X
(m)
72,4

Y
(m)
18,6

Tâm phụ tải được tính theo công thức:
Xi.Pđmi

Yi.Pđmi

=72,4

X=

= 18,6 (m)

Y=

Pđmi

Pđmi

Để thuận tiện thao tác và vẻ mỹ quan ta dời tủ động lực 7 về tọa độ:
X = 72,4 (m);
Y = 0 (m)
• Nhóm 8
Kí hiệu


Tên thiết bị

11

Máy dệt CNC

Số
lượng
24

Pđm
(kW)
11.5

Ksd
0.55

0.6

X
(m)
80,5

Y
(m)
35

Tâm phụ tải được tính theo công thức:
Yi.Pđmi


Xi.Pđmi
= 80,5 (m)

X=
Pđmi

= 35 (m)

Y=
Pđmi

Để thuận tiện thao tác và vẻ mỹ quan ta dời tủ động lực 8 về tọa độ:
X = 80,5 (m);
Y = 35 (m)

Trang 12


SVTH : HUỲNH CÔNG KHANH

Đồ án cung cấp điện

• XÁC ĐỊNH TÂM PHỤ TẢI CHO TỦ PHÂN PHỐI CHÍNH
Nhóm
Xnhóm(m)
Ynhóm(m)
Pnhóm(kW)
Ppx (kW)


1
0
30,3
51

2
40
65
288

3
68
65
230

4
5
72
42
65
0
208,8 208,8
1828,2

Xi.Pđmi

7
72,4
0
322


8
80,5
35
276

Yi.Pđmi

= 66.9 (m)

X=

6
47
0
243,6

= 55(m)

Y=

Pđmi

Pđmi

Để thuận tiện cho việc điều hành và vẻ mỹ quan ta chọn lại vị trí tủ phân phối về tọa độ:
X = 0 (m);
Y = 60 (m)
TỔNG KẾT TÂM PHỤ TẢI CỦA TỦ ĐỘNG LỰC VÀ TỦ PHÂN PHỐI
CHÍNH

Nhóm
Xnhóm(m)
Ynhóm(m)
Pnhóm(kW)

1
0
30,3
51

2
40
65
288

3
68
65
230

4
72
65
208,8

5
42
0
208,8


6
47
0
243,6

7
72,4
0
322

8
80,5
35
276

TPPC
0
60
1828,2

Trang 13


SVTH : HUỲNH CÔNG KHANH

Đồ án cung cấp điện

III.b. XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN
• Nhóm 1
Kí hiệu

1
2
3
4
 

Số
lượng
1

Tên thiết bị

Pđm
(kW)
18

Ksd

Xi (m)

Yi (m)

I(A)

Máy
canh 1
0,4
0.6cos .Pđmi
9.3
20.7 45.58

Ksdi.Pđmi
40,9
22.79
cos
=
Ksd = Máy canh phân
= 0,75
1
9
0.4=
0.6
21.5 = 20.7= 0.80
`
51
hạng
Pđmi
Pđmi
Máy hồ 1
1
12
0.6
0.6
9.3
41.3 30.78
Máy hồ 2
1
12
0.54
0.5
15.4

41.3 33.76
Hệ số sử dụng và hệ số công suất của nhóm thiết bị 1

 Dựa vào bảng A.2 sách Hướng Dẫn ĐAMH Thiết Kế Cung Cấp Điện ta sẽ chọn
được hệ số Kmax theo hệ số sử dụng Ksd và hệ số thiết bị hiệu quả nhq
Pđmi
=

nhq =

= 3,75

P2đmi

=> Kmax = 1.55

 Công suất tác dụng tính toán:


Ptt = Ksd Pđm = 0.49 81 = 39.69 (kW)
Công suất phản kháng tính toán:



Qtt = Ptt tg
Công suất biểu kiến tính toán:
Stt




53.58 (kVar)

81.58 (kVA)
P2tt + Q2tt

Dòng điện tính toán của nhóm:

Itt =

Stt
Uđm

 Dòng định mức của thiết bị:
Pđmi
=> Chọn Iđmmax = 45.58 (A)
Iđmi =
Uđmi cos

Trang 14


SVTH : HUỲNH CÔNG KHANH

Đồ án cung cấp điện

• Nhóm 2

hiệu

Tên thiết bị


Số
lượng

Pđm
(kW)

Ksd

5

Máy dệt CTD

24

11.5

0.55



0.6

X
(m)

Y
(m)

37.9


46.8

I(A)
29.1
2

Hệ số sử dụng và hệ số công suất của nhóm thiết bị 2
cos .Pđmi

Ksdi.Pđmi
= 0.55

Ksd =

= 0.6

cos =

Pđmi

Pđmi


Dựa vào bảng A.2 sách Hướng Dẫn ĐAMH Thiết Kế
Cung Cấp Điện ta sẽ chọn được hệ số Kmax theo hệ số sử dụng Ksd và hệ số thiết
bị hiệu quả nhq
Pđmi

=> Kmax = 1.133


= 36

nhq =
P2đmi

 Công suất tác dụng tính toán:



Ptt = Ksd Pđm = 0.55 414 = 227.7 (kW)
Công suất phản kháng tính toán:
Qtt = Ptt tg



302.84 (kVar)

Công suất biểu kiến tính toán:
(kVA)
Stt 397.82
P2tt + Q2tt



Dòng tính toán của nhóm:



Stt

Dòng định mứcIttcủa
= thiết bị:
Uđm

Iđmi =

Pđmi

=> Chọn Iđmmax = 29.12 (A)

Uđmi cos

Trang 15


SVTH : HUỲNH CÔNG KHANH

Đồ án cung cấp điện

• Nhóm 3

hiệu
6


Số
lượng
20

Tên thiết bị

Máy dệt CNC

Pđm
(kW)
11.5

Ksd
0.55

Y
(m)
46.8

I(A)
29.12

Hệ số sử dụng và hệ số công suất của nhóm thiết bị 3
cos .Pđmi

Ksdi.Pđmi
= 0.55

Ksd =

= 0.6

cos =

Pđmi




0.6

X
(m)
60.3

Pđmi

Dựa vào bảng A.2 sách Hướng Dẫn ĐAMH Thiết Kế Cung Cấp Điện ta sẽ
chọn được hệ số Kmax theo hệ số sử dụng Ksd và hệ số thiết bị hiệu quả nhq
Pđmi

=> Kmax = 1.133

= 36

nhq =
P2đmi



Công suất tác dụng tính toán:

Ptt = Ksd Pđm = 0.55 414 = 227.7 (kW)
 Công suất tác dụng tính toán:




Ptt = Kmax Ksd Pđm
Công suất phản kháng tính toán:

=

Qtt = Ptt tg




257.98 (kW)

302.84 (kVar)

Công suất biểu kiến tính toán:
(kVA)
Stt 397.82
P2tt + Q2tt

Dòng điện tính toán của nhóm:
Itt =

Stt

Dòng điện định mức củaUđm
thiết bị:
Iđmi =

Pđmi
Uđmi cos


=> Chọn Iđmmax = 29.12 (A)

• Nhóm 4

Trang 16


SVTH : HUỲNH CÔNG KHANH

hiệu
7

Tên thiết bị
Máy dệt kim

Đồ án cung cấp điện
Số
lượng
24

Pđm
(kW)
8.7

Ksd
0.7

0.67


X
(m)
83.1

Y
(m)
46.8

I(A)
19.73

Hệ số sử dụng và hệ số công suất của nhóm thiết bị 4
cos .Pđmi

Ksdi.Pđmi
= 0.7

Ksd =

= 0.67

cos =

Pđmi

Pđmi


Dựa vào bảng A.2 sách Hướng Dẫn ĐAMH Thiết Kế Cung
Cấp Điện ta sẽ chọn được hệ số Kmax theo hệ số sử dụng Ksd và hệ số thiết bị hiệu

quả nhq
Pđmi

=> Kmax = 1.09

= 36

nhq =
P2đmi



Công suất tác dụng tính toán:
Ptt = Ksd Pđm = 0.7 313.2 = 219.24 (kW)



Công suất phản kháng tính toán:
Qtt = Ptt tg



241.16 (kVar)

Công suất biểu kiến tính toán:
(kVA)
Stt 339.5
P2tt + Q2tt




Dòng tính toán của nhóm:



Stt
Dòng
Itt = định mức của thiết bị:
Uđm
Pđmi
Iđmi =
Uđmi cos

=> Chọn Iđmmax = 19.73 (A)

Trang 17


SVTH : HUỲNH CÔNG KHANH

Đồ án cung cấp điện

• Nhóm 5

hiệu

Tên thiết bị

Số
lượng


Pđm
(kW)

Ksd

8

Máy dệt kim

24

8.7

0.7



0.67

X
(m)

Y
(m)

37.9

19.1


I(A)
19.7
3

Hệ số sử dụng và hệ số công suất của nhóm thiết b
cos .Pđmi

Ksdi.Pđmi
= 0.7

Ksd =

= 0.67

cos =

Pđmi

Pđmi


Dựa vào bảng A.2 sách Hướng Dẫn ĐAMH Thiết Kế Cung
Cấp Điện ta sẽ chọn được hệ số Kmax theo hệ số sử dụng Ksd và hệ số thiết bị hiệu
quả nhq
Pđmi

=> Kmax = 1.09

= 36


nhq =
P2đmi



Công suất tác dụng tính toán:



Ptt = Ksd Pđm = 0.7 313.2 = 219.24 (kW)
Công suất phản kháng tính toán:
Qtt = Ptt tg



241.16 (kVar)

Công suất biểu kiến tính toán:
(kVA)
Stt 339.5
P2tt + Q2tt




Dòng điện tính toán của nhóm:
Dòng định mức của thiết bị:
Stt
Pđmi
=> Chọn Iđmmax = 19.73 (A)

Itt =
Iđmi =Uđm
Uđmi cos

Trang 18


SVTH : HUỲNH CÔNG KHANH

Đồ án cung cấp điện

• Nhóm 6
Kí hiệu

Tên thiết bị

Số
lượng

Pđm
(kW)

Ksd

9

Máy dệt kim

28


8.7

0.7



0.67

X
(m)

Y
(m)

60.3

19.1

I(A)
19.73

Hệ số sử dụng và hệ số công suất của nhóm thiết bị 6
cos .Pđmi

Ksdi.Pđmi
= 0.7

Ksd =

= 0.67


cos =

Pđmi

Pđmi


Dựa vào bảng A.2 sách Hướng Dẫn ĐAMH Thiết Kế Cung
Cấp Điện ta sẽ chọn được hệ số Kmax theo hệ số sử dụng Ksd và hệ số thiết bị hiệu
quả nhq
Pđmi

=> Kmax = 1.09

= 36 > 4

nhq =
P2đmi





Công suất tác dụng tính toán:
Ptt = Ksd Pđm = 0.7 313.2 = 219.24 (kW)
Công suất phản kháng tính toán:
Qtt = Ptt tg




241.16 (kVar)

Công suất biểu kiến tính toán:
(kVA)
Stt 339.5
P2tt + Q2tt




Dòng điện tính toán của nhóm:
Dòng định mức của thiết bị:
Stt Pđmi
IttIđmi
= =
Uđm
Uđmi cos

=> Chọn Iđmmax = 19.73 (A)

Trang 19


SVTH : HUỲNH CÔNG KHANH

Đồ án cung cấp điện

• Nhóm 7
Kí hiệu


Tên thiết bị

10

Máy dệt CNC

Số
lượng
28

Pđm
(kW)
11.5

Ksd
0.55

0.6

X
(m)
83.1

Y
(m)
19.1

I(A)
29.12


Hệ số sử dụng và hệ số công suất của nhóm thiết bị 7
cos .Pđmi

Ksdi.Pđmi
= 0.55

Ksd =

= 0.6

cos =

Pđmi

Pđmi


Dựa vào bảng A.2 sách Hướng Dẫn ĐAMH Thiết Kế Cung
Cấp Điện ta sẽ chọn được hệ số Kmax theo hệ số sử dụng Ksd và hệ số thiết bị hiệu
quả nhq
Pđmi

= 36

nhq =

=> Kmax = 1.133

P2đmi




Công suất tác dụng tính toán:



Ptt = Ksd Pđm = 0.55 414 = 227.7 (kW)
Công suất phản kháng tính toán:
Qtt = Ptt tg



302.84 (kVar)

Công suất biểu kiến tính toán:
(kVA)
Stt 397.82
P2tt + Q2tt




Dòng điện tính toán của nhóm:
Dòng định mức Stt
của thiết bị:
Itt =
Pđmi
Iđmi Uđm
=

Uđmi cos

=> Chọn Iđmmax = 29.12 (A)

Trang 20


SVTH : HUỲNH CÔNG KHANH

Đồ án cung cấp điện

• Nhóm 8
Kí hiệu

Tên thiết bị

Số
lượng

Pđm
(kW)

Ksd

11

Máy dệt CNC

24


11.5

0.55



0.6

X
(m)

Y
(m)

105.7

31.9

I(A)
29.1
2

Hệ số sử dụng và hệ số công suất của nhóm thiết bị 8
cos .Pđmi

Ksdi.Pđmi

= 0.6

cos =


= 0.55

Ksd =

Pđmi

Pđmi


Dựa vào bảng A.2 sách Hướng Dẫn ĐAMH Thiết Kế Cung
Cấp Điện ta sẽ chọn được hệ số Kmax theo hệ số sử dụng Ksd và hệ số thiết bị hiệu
quả nhq
Pđmi

=> Kmax = 1.141

= 32 > 4

nhq =
P2đmi



Công suất tác dụng tính toán:



Ptt = Ksd Pđm = 0.55 368 = 202.4 (kW)
Công suất phản kháng tính toán:




Qtt = Ptt tg
269.19 (kVar)
Công suất biểu kiến tính toán:

(kVA)
Stt 354.67
P2tt + Q2tt



Dòng điện tính toán của nhóm:
Stt

Ittđịnh
=
Dòng điện
mức của thiết bị:



Uđm


TOÁN PHỤ TẢI

Pđmi


IđmiTỔNG
=
BẢNG
KẾT TÍNH
Uđmi cos

Nhóm

Ksd

1
2
3
4
5
6
7
8

0.49
0.55
0.55
0.70
0.70
0.70
0.55
0.55

cos
0.59

0.60
0.60
0.67
0.67
0.67
0.60
0.60

=> Chọn Iđmmax = 29.12 (A)

Ptt (kW)

Qtt (kVar)

Stt (kVA)

Itt (A)

61.52
257.98
257.98
238.97
238.97
238.97
257.98
230.94

53.58
302.84
302.84

241.16
241.16
241.16
302.84
269.19

81.85
397.82
397.82
339.50
339.50
339.50
397.82
354.67

124.35
604.42
604.42
515.83
515.83
515.83
604.42
538.87
Trang 21


SVTH : HUỲNH CÔNG KHANH

Đồ án cung cấp điện


• Ta chia diện tích cả phân xưởng thành 8 nhóm chiếu sáng, tương ứng với 8 tủ
chiếu sáng. Mỗi nhóm chiếu sáng tương ứng một phần diện tích như nhau: 3025
(m2)
III.1. Tính chiếu sáng.
III.1.a. Tính chiếu sáng cho nhóm 1
III.1.a.1.
III.1.a.2.

III.1.a.3.
III.1.a.4.
III.1.a.5.
III.1a..6.

Kích thước:
- Chiều dài: a = 30 m;
- Chiều cao: H = 4m;
Màu sơn:

- Chiều rộng: b = 25 m
- Diện tích: S = 750 m2

- Trần: trắng

- Hệ số phản xạ trần:

= 0.75

- Tường: vàng nhạt

- Hệ số phản xa tường:


= 0.50

- Sàn: xanh sậm
- Hệ số phản xạ sàn:
= 0.20
Độ rọi yêu cầu:
- Etc = 300(lx)
Chọn hệ chiếu sáng:
- Chung đều.
Chọn khoảng nhiệt độ màu: Tm = 2900 - 42000K
Chọn bóng đèn:
- Loại: đèn huỳnh quang màu trắng universel T m = 40000K
- Ra = 76
- Pđ = 36 (W)

- đ = 2500 (lm)
III.1.a.7. Chọn bộ đèn:
- Loại: Aresa 202
- Cấp bộ đèn: 2x36 (W)
- Hiệu suất: 0.58H + 0.31T
- Số đèn / 1bộ: 2 / bộ
- Quang thông các bóng/ 1bộ: 5000 (lm)
- Ldọcmax = 1.6htt = 5.12(m)
- Lngangmax = 2htt = 6.4 (m)
III.1.a.8. Phân bố các đèn:
- Cách trần: h’=0 (m).
- Bề mặt làm việc: 0.8 (m)
- Chiều cao treo đèn so với bề mặt làm việc: htt = 3.2 (m)
III.1.a.9. Chỉ số địa điểm:

III.1.a.10. Hệ số bù:

4.875

5

Trang 22


SVTH : HUỲNH CÔNG KHANH

Đồ án cung cấp điện

- Chọn hệ số suy giảm quang thông:
- Chọn hệ số suy giảm do bám bụi:
III.1.a.11.

Tỷ số treo: -

III.1a..12. Hệ số sử dụng:

= 0.58 1.02 + 0.31 0.75 = 0.824

III.1a..13. Quang thông tổng:
(lm)
III.1.a.14. Xác định số bộ đèn:
Nbộ đèn =

tổng


=

= 493416.26

tổng
các bóng/ 1bộ = 98.68 (bộ)

 Chọn số bộ đèn: Nbộ đèn = 100
III.1.a.15.

Kiểm tra sai số quang thông:
Nbộ đèn các bóng/ 1bộ - tổng
tổng

III.1.a.16.

Nbộ đèn các bóng/ 1bộU

Kiềm tra độ rọi trung bình trên bề mặt làm việc: Etb =

Etb = 304 (lx)
III.1.a.17. Phân bố các đèn:

10 bộ
Ldọc

2.05 m

10 bộ ( Lngang 3 m)
III.1.b. Tính chiếu sáng cho nhóm 2

III.1.b.1. Kích thước:
- Chiều dài: a = 30 m; - Chiều rộng: b = 25 m
- Chiều cao: H = 4m;
- Diện tích: S = 750 m2
III.1.b.2. Màu sơn:
- Trần: trắng

- Hệ số phản xạ trần:

= 0.75
Trang 23

Sd


SVTH : HUỲNH CÔNG KHANH

Đồ án cung cấp điện

- Tường: vàng nhạt
III.1.b.3.
III.1.b.4.
III.1.b.5.
III.1.b.6.

- Hệ số phản xa tường:

= 0.50

- Sàn: xanh sậm

- Hệ số phản xạ sàn:
Độ rọi yêu cầu:
Etc = 300(lx)
Chọn hệ chiếu sáng: chung đều.
Chọn khoảng nhiệt độ màu: Tm = 2900 - 42000K
Chọn bóng đèn:
- Loại: đèn huỳnh quang màu trắng universel T m = 40000K

= 0.20

Ra = 76

Pđ = 36 (W)

đ

= 2500 (lm)

Trang 24


SVTH : HUỲNH CÔNG KHANH

Đồ án cung cấp điện

III.1.b.7. Chọn bộ đèn: Loại: Aresa 202
- Cấp bộ đèn: 2x36 (W)
- Hiệu suất: 0.58H + 0.31T
- Số đèn / 1bộ: 2/ bộ
- Quang thông các bóng/ 1bộ: 5000 (lm)

- Ldọcmax = 1.6htt = 5.12(m)
- Lngangmax = 2htt = 6.4 (m)
III.1.b.8. Phân bố các đèn:
- Cách trần: h’=0 (m). Bề mặt làm việc: 0.8 (m)
- Chiều cao treo đèn so với bề mặt làm việc: h tt = 3.2 (m)
III.1.b.9. Chỉ số địa điểm:
III.1.b.10. Hệ số bù:

4.875

5

- Chọn hệ số suy giảm quang thông:
- Chọn hệ số suy giảm do bám bụi:
III.1.b.11. Tỷ số treo:
III1.b.12. Hệ số sử dụng:
III.1.b.13. Quang thông tổng:

= 0.58 1.02 + 0.31 0.75 = 0.824

=
III.1.b.14. Xác định số bộ đèn:

= 493416.26 (lm)

tổng

tổng
Nbộ đèn = các bóng/ 1bộ = 98.68 (bộ)


 Chọn số bộ đèn: Nbộ đèn = 100
III.1.b.15. Kiểm tra sai số quang thông:
Nbộ đèn các bóng/ 1bộ - tổng
tổng

III.1.b.16. Kiềm tra độ rọi trung bình trên bề mặt làm việc:
Nbộ đèn các bóng/ 1bộ U

Etb =

Sd

E tb = 304 (lx)

Trang 25


×