Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

TƯ TƯỞNG hồ CHÍ MINH về dân tộc và GIẢI PHÓNG dân tộc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (762.47 KB, 27 trang )

TRƯỜNG CĐKT LÝ TỰ TRỌNG
KHOA ĐỘNG LỰC
LỚP :13CD-Ô1
ĐỀ TÀI: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ
MINH VỀ DÂN TỘC VÀ GIẢI
PHÓNG DÂN TỘC

1

NHÓM 1
GIÁP VĂN HIẾU
NGÔ XUÂN BÌNH
NGUYỄN MẠNH CƯỜNG
NGUYỄN CHÍ HÀO
TRỊNH ĐỨC HÙNG
NGUYỄN MINH HOÀNG
VÕ ĐẠI DƯƠNG
VÒNG VĂN LỰC


TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ
MINH VỀ CÁCH
MẠNG GIẢI
PHÓNG DÂN TỘC

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ
MINH VỀ VẤN ĐỀ
DÂN TỘC

NỘI DUNG


KẾT LUẬN

2


I.

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN
TỘC
1.

Vấn đề dân tộc thuộc địa

a)

Thực chất của vấn đề dân tộc thuộc địa
- Đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, giải phóng dân
tộc.
Hồ Chí Minh không bàn về vấn đề dân tộc nói chung , Người
dành sự quan tâm đến các thuộc địa ,vạch ra thực chất của
vấn đề dân tộc ở thuộc địa là vấn đề để đấu tranh chống chủ
nghĩa thực dân ,xóa bỏ ách thống trị ,áp bức ,bóc lột của nước
ngoài .

3


Ở thời điểm này, Hồ Chí Minh viết nhiều tác phẩm vạch
trần tội ác của bọn chủ nghĩa tư bản thực dân:


4


- Lựa chọn con đường phát triển của dân tộc

Hồ Chí Minh lựa
chọn con đường
nào để giải phóng
dân tộc giành độc
lập, tự do?

5


- Sự khác biệt giữa C.Mác, Lê Nin và Hồ Chí Minh

C.Mác

Lê Nin

Hồ Chí Minh

Bàn nhiều về cuộc đấu
Bàn nhiều về cuộc đấu
tranh chống chủ nghĩa tư tranh chống chủ nghĩa
bản
đế quốc

Tập trung bàn nhiều về
cuộc đấu tranh chống

chủ nghĩa thực dân

Bàn nhiều về đấu tranh giai cấp ở các nước tư bản
chủ ngĩa

Bàn nhiều về đấu tranh
giải phóng dân tộc ở
thuộc địa

6


b)

Độc lập dân tộc – nội dung cốt lõi của vấn đề dân tộc thuộc
địa
- Cách tiếp cận từ quyền con người

Hồ Chí Minh hết sức trân
trọng quyền con người. Người
đã tìm hiểu và chấp nhận
những nhân tố về quyền con
người được nêu trong tuyên
ngôn độc lập 1766 của nước
Mỹ, tuyên ngôn nhân quyền
và dan quyền 1791 của cách
mạng Pháp. Người khẳng
định: “đó là những lẽ phải
không ai chối cãi được” và từ
đó Người đã khát quát và

nâng cao thành quyên dân
tộc: “tất cả dân tộc trên Thế
Giới đều sinh ra bành đẳng,
dân tộc nào cũng có quyền
sống, quyền sung sướng và
quyền tự do”.

7


- Nội dung của độc lập dân tộc
Độc lập, tự do là khát vọng lớn nhất của các dân tộc thuộc địa.
Hồ Chí Minh nói: “tự do cho đồng bào tôi, độc lập cho Tổ quốc
tôi, đấy là tất cả những điều tôi muốn, đó là tất cả những điều
tôi hiểu”.
Đầu năm 1930, Nguyễn Ái Quốc soạn thảo cương lĩnh chính trị
đầu tiên của Đảng.
Tháng 5/1941, Hồ Chí Minh chủ trì hội nghị lần thứ 8 ban chấp
hành trung ương Đảng.
Cách mạng tháng 8 thành công, Người thay mặt chính phủ lâm
thời đọc tuyên ngôn độc lập, long trọng khẳng định trước toàn
Thế giới:
Nước Việt Nam có quyền hưởng tự và độc
lập, và sự thật đã thành một nước tự do
độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết
đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính
mạng và của cải để giữ vững quyền tự do
độc lập ấy..
8



9


c)

Chủ nghĩa yêu nước chân chính – Một động lực lớn của đất nước
Khi các nước chủ nghĩa phương
Tây:

Chế độ thực dân

Chủ nghĩa đế quốc

Họ tiến hành chiến tranh xâm lược thuộc địa, thiết lập ách thống trị của
chủ nghĩa thực dân với những chính sách tàn bạo.

10


Từ những năm 20 của thế kỉ XX, Nguyễn Ái
Quốc đã nhận thấy sự áp bức, bóc lột của
chủ nghĩa đế quốc đối với các dân tộc thuộc
địa ngày càng nặng nề:

Thì các phản ứng của dân tộc bị áp
bức ngày càng quyết liệt. Không chỉ
quần chúng lao động mà các giai cấp
và tầng lớp trên trong xã hội đều
phải chịu nỗi nhục của người dân

mất nước, của một dân tộc mất độc
lập, tự do

11


Mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp

2.

Vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp có mối quan hệ chặt chẽ
với nhau
Vai trò lịch sử của
giai cấp cn và
Chủ trương đại
quyền lãnh đạo
đoàn kết dân
duy nhất của
tộc
ĐCS

a)

Sự kết hợp nhuần
nhuyễn những vấn
đề giai cấp và vấn
đề dân tộc của Hồ
Chí Minh
Sử dụng bạo lực
CM chống lại

bạo lực phản
CM

Thiết lập chính
quyền nhà nước
của dân do dân,
vì dân

Gắn kết mục
tiêu độc lập dân
tộc với CNXH
12


b) Giải phóng dân tộc là vấn đề trên hết, trước hết; độc lập
dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.

Con đường cứu nước của Hồ Chí
Minh là độc lập dân tộc gắn liền với
chủ nghĩa xã hội.
Năm 1960, Người nói: “chỉ có chủ
nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản mới
giải phóng được các dân tộc bị áp
bức và những người lao động trên
Thế giới khỏi ách nô lệSSSSSSSSS

13


c)


Giải phóng dân tộc tạo tiền đề để giải phóng giai cấp

Vấn đề dân
tộc

d)

Vấn đề giai
cấp

Giữ vững độc lập của dân tộc mình đồng thời tôn trọng độc
lập của dân tộc khác
14


II.
1.

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CÁCH MẠNG
GIẢI PHÓNG DÂN TỘC
Tính chất, nhiệm vụ và mục tiêu của cách mạng giai phóng dân
tộc
Tính chất:
-sự

phân hóa giai cấp ở các nước thuộc địa phương Đông
không giống như ở các nước tư bản phương Tây.
-Mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội thuộc địa phương Đông là
mâu thuẫn giữa dân tộc bị áp bức với chủ nghĩa thực dân.



Nhiệm vụ:

Lật đổ ách thống trị của chủ nghĩa đế quốc ,giành độc
lập phóng dân tộc

15




Mục tiêu:

- Đánh đổ ách thống trị của chủ nghĩa thực dân,giành độc
lập dân tộc và thiết lập chính quyền của nhân dân.
- Giành quyền lợi chung của toàn dân tộc.

16


b)

Cách mạng tư sản là không triệt để
- Bác Hồ nhận thấy “cách mệch Pháp cũng như cách mệch Mỹ,
nghĩa là cách mạng tư bản, cách mạng không đến nơi , tiếng
là cộng hòa dân chủ ,kì thực trong thì nó tước lục công nông,
ngoài thì nó áp bức thuộc địa”. Nên người không đi theo con
đường cách mang tư sản.
c)


Con đường giải phóng dân tộc:

- Bác nhận thấy được Cách mạng Tháng Mười Nga không
chỉ là một cuộc cách mạng vô sản, mà còn là một cách
mạng giải phóng dân tộc .
- Chỉ có giải phóng giai cấp vô sản thì mới giải phóng được
dân tộc.

17


2.

a)

o

o
o

Cánh mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi
theo con đường cách mạng vô sản.
Rút bài học từ sự thất bại từ các con đường cứu nướ trước
đó
Ông cha ta đã sử dụng nhiều con đường gắn với những
khuynh hướng chính trị khác nhau ,sử dụng những vũ khí tư
tưởng khác nhau.
Tinh thần “người ngã trước, người ngã sau đứng
dậy”.nhưng bi thực dân Pháp dìm trong biển máu.

Chính vì thế Bác Hồ đã ra đi tìm một con đường mới.

18


3.

a)

Cách mạng giải phóng dân tộc trong thời đại mới phải
do ĐCS lãnh đạo.
Cách mạng trước hết phải có Đảng

- Muốn làm cách mạng, trước phải làm cho dân giác
ngộ... Phải giảng giải lí luận và chủ nghĩa cho dân hiểu.
- CM phải hiểu phong triều thế giới, phải bày sách lược
cho dân...vậy nên sức cách mệnh phải tập trung. Muốn
tập trung phải có đảng cách mệnh

19


b)
-

-

Đảng Cộng Sản VN là người lãnh đạo duy nhất:
ĐCS Việt Nam là đảng của giai cấp công nhân, của
nhân dân lao động và của dân tộc VN.

Đảng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động,
nghĩa là những người thợ thuyền, dân cày và lao động
trí óc kiên quyết nhất, hăng hái nhất, trọng sạch nhất,
tận tâm tận lực phụng sự Tổ quốc và nhân dân.
HCM đã xây dựng được 1 đảng CM tiên phong, phù hợp
thực tiễn VN gắn bó vs nhân dân vs dân tộc.

20


4.
a.

Lực lượng cách mạng giải phóng dân tộc bao gồm toàn
dân tộc
CM là sự nghiệp của dân chúng bị áp bức

Để có cơ hội thắng lợi ,một cuộc khởi nghĩa vũ trang ở Dông
Dương phải có tính chất một cuộc khởi nghĩa quần chúng
chứ không phải một cuộc nổi loạn,cuộc khởi nghĩa phải được
chuẩn bị trong quần chúng.

21


b)

Lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc.

- Bác Hồ cho rằng :lực lượng cách mạng bao gồm cả

dân tộc : giai cấp công nhân ,nông dân và phải dựa
vào hạng dân cày nghèo ,lôi kéo tiểu tư sản ,trí thức ,
trung nông ...đi vào phe vô sản giai cấp .

22


5.

Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ
động ,sáng tạo và có khả năng giành thắng lợi trước cách
mạng vô sản ở chính quốc
Dựa trên nền tảng là lực lượng quần chúng nhân dân dưới sự
chỉ dạo của HCM Người phát huy nổ lực chủ quan của dân tộc
tránh tư tưởng bị động ,trông chờ vào sự giúp đỡ của bên
ngoài.sẵn sàng đứng lên giành chính quyền khi thời cơ tới.

Cách Mạng Tháng 8_1945

23


Quán triệt quan điểm của chủ nghĩa Mac_Lenin coi sự nghiệp
cách mạng là sự nghiệp quần chúng,HCM cho rằng bạo lực
cách mạng là bạo lực quần chúng ,tập trung sức mạnh của
quần chúng,thành lập Mặt trận Việt_Minh, giác ngộ rèn luyện
lực lượng chính trị quần chúng.

Hình thức của bạo lực cách mạng bao gồm đấu tranh
chính trị và đấu tranh vũ trang nhưng tùy tình hình cụ thể

mà quyết định những hình thức đấu tranh thích hợp, sử
dụng đúng và khéo các hình thức đấu tranh để giành
thắng lợi cho cách mạng. Việc tiến hành chiến tranh chỉ
là giải pháp bắt buộc cuối cùng.

24


III.

KẾT LUẬN
Làm phong phú
học thuyết Mác –
Lê Nin về cách
mạng thuộc địa
Tư tưởng HCM về dân tộc
và cách mạng giải phóng
dân tộc có những luận
điểm sáng tạo, đặc sắc, có
giá trị lý luận và thực tiễn
lớn hơn
Soi đường thắng
lợi cho cách
mạng giải phóng
dân tộc ở Việt
Nam

25



×