1
1
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
2
Chương 2
Chương 2
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ CÁCH MẠNG
VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ CÁCH MẠNG
GIẢI PHÓNG DÂN TỘC
GIẢI PHÓNG DÂN TỘC
Kết cấu :
Kết cấu :
1.
1.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc.
2.
2.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải
Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải
phóng dân tộc.
phóng dân tộc.
3.
3.
Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề
Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề
dân tộc trong công cuộc đổi mới hiện nay.
dân tộc trong công cuộc đổi mới hiện nay.
Thời gian quy định: 6 tiết (4 tiết giảng và 2 tiết thảo luận)
Thời gian quy định: 6 tiết (4 tiết giảng và 2 tiết thảo luận)
3
1.
1.
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC
1.1. Quan điểm của Mác-Ăngghen-Lênin về
1.1. Quan điểm của Mác-Ăngghen-Lênin về
vấn đề dân tộc
vấn đề dân tộc
Khái niệm:
Khái niệm:
Dân tộc là một vấn đề rộng lớn bao gồm
Dân tộc là một vấn đề rộng lớn bao gồm
những quan hệ về chính trị, kinh tế, lãnh thổ, pháp lý, tư
những quan hệ về chính trị, kinh tế, lãnh thổ, pháp lý, tư
tưởng và văn hoá giữa các dân tộc, các nhóm dân tộc và
tưởng và văn hoá giữa các dân tộc, các nhóm dân tộc và
bộ tộc.
bộ tộc.
Quan điểm của chủ nghĩa Mác: Dân tộc là sản phẩm của
Quan điểm của chủ nghĩa Mác: Dân tộc là sản phẩm của
lịch sử. Mác-Ăngghen đã đặt nền tảng lý luận cho việc
lịch sử. Mác-Ăngghen đã đặt nền tảng lý luận cho việc
giải quyết vấn đề dân tộc một cách khoa học.
giải quyết vấn đề dân tộc một cách khoa học.
Lênin đã phát triển quan điểm về vấn đề dân tộc thành
Lênin đã phát triển quan điểm về vấn đề dân tộc thành
hệ thống lý luận toàn diện và sâu sắc.
hệ thống lý luận toàn diện và sâu sắc.
4
1.2. Vấn đề dân tộc theo tư tưởng Hồ Chí Minh – là
1.2. Vấn đề dân tộc theo tư tưởng Hồ Chí Minh – là
vấn đề dân tộc thuộc địa
vấn đề dân tộc thuộc địa
“
“
Vấn đề dân tộc thuộc địa thực chất là vấn đề đấu
Vấn đề dân tộc thuộc địa thực chất là vấn đề đấu
tranh giải phóng của các dân tộc thuộc địa nhằm
tranh giải phóng của các dân tộc thuộc địa nhằm
thủ tiêu sự thống trị của nước ngoài, giành độc
thủ tiêu sự thống trị của nước ngoài, giành độc
lập dân tộc, xoá bỏ áp bức, bóc lột thực dân, thực
lập dân tộc, xoá bỏ áp bức, bóc lột thực dân, thực
hiện quyền dân tộc tự quyết, thành lập nhà nước
hiện quyền dân tộc tự quyết, thành lập nhà nước
dân tộc độc lập”.
dân tộc độc lập”.
1.2.1. Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng bất khả
1.2.1. Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng bất khả
xâm phạm của tất cả các dân tộc.
xâm phạm của tất cả các dân tộc.
-
-
“Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình
“Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình
đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền
đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền
sung sướng và quyền tự do”.
sung sướng và quyền tự do”.
5
TRÍCH “TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP”
TRÍCH “TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP”
BÁC HỒ ĐỌC TẠI QUẢNG TRƯỜNG BA ĐÌNH
BÁC HỒ ĐỌC TẠI QUẢNG TRƯỜNG BA ĐÌNH
NGÀY 2/9/1945
NGÀY 2/9/1945
6
Độc lập, tự do là khát vọng lớn nhất của các dân
Độc lập, tự do là khát vọng lớn nhất của các dân
tộc thuộc địa. Độc lập hoàn toàn và thật sự trên
tộc thuộc địa. Độc lập hoàn toàn và thật sự trên
tất cả các mặt kinh tế, chính trị, quân sự, ngoại
tất cả các mặt kinh tế, chính trị, quân sự, ngoại
giao. Trong nền độc lập, mọi người đều được
giao. Trong nền độc lập, mọi người đều được
ấm no, tự do, hạnh phúc.
ấm no, tự do, hạnh phúc.
Độc lập thật sự phải gắn với hoà bình thật sự.
Độc lập thật sự phải gắn với hoà bình thật sự.
“Nhân dân chúng tôi thành thật mong muốn hoà
“Nhân dân chúng tôi thành thật mong muốn hoà
bình…kiên quyết chiến đấu đến cùng để bảo vệ
bình…kiên quyết chiến đấu đến cùng để bảo vệ
những quyền thiêng liêng nhất: toàn vẹn lãnh
những quyền thiêng liêng nhất: toàn vẹn lãnh
thổ cho Tổ quốc và độc lập cho đất nước”.
thổ cho Tổ quốc và độc lập cho đất nước”.
Độc lập dân tộc phải gắn liền với sự thống nhất
Độc lập dân tộc phải gắn liền với sự thống nhất
toàn vẹn lãnh thổ quốc gia.
toàn vẹn lãnh thổ quốc gia.