ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRUỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
VẤN ĐỀ SỬ DỤNG ĐẤT Ở XÃ TRỰC ĐẠO,
HUYỆN TRỰC NINH, TỈNH NAM ĐỊNH (1986-2012)
Thái Nguyên, năm 2013
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRUỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
VẤN ĐỀ SỬ DỤNG ĐẤT Ở XÃ TRỰC ĐẠO,
HUYỆN TRỰC NINH, TỈNH NAM ĐỊNH (1986-2012)
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
NGÀNH: LỊCH SỬ
Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Quế Loan
Thái Nguyên, năm 2013
LỜI CẢM ƠN
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRUỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
Công tác nghiên cứu
khoa học là một việc làm có ý nghĩa thiết thực đối với
sinh viên của trường đại học. Để có thể hoàn thành được đề tài nghiên cứu khoa
học nàycủa mình em đã nhận được sự giúp đỡ của rất nhiều thầy cô và bạn bè.
Em xin chân thành cảm ơn TSiến sĩ Nguyễn Thị Quế Loan, người đã tận
tình hướng dẫn, chỉ dạy em trong suốt quá trình nghiên cứu.
Em xin trân trọng cảm ơn Uỷ ban nhân dân xã Trực Đạo, phòng Ttài
nguyên, môi trường huyện Trực Ninh, các cá nhân trên địa bàn xã Trực Đạo đã
cung cấp cho em những tư liệu quý báu để em có thể thực hiện đề tài này.
Em xin cảm ơn các thầy, cô giáo trongphòng nghiên cứu khoa học, khoa
Lịch Sử, các bạn bè cùng lớp sử Bb K45 đã tạo điều kiện, giúp đỡ em trong thời
VẤN ĐỀ SỬ DỤNG ĐẤT Ở XÃ TRỰC ĐẠO,
gian thực hiện đề tài.cho em được tham gia vào quá trình nghiên cứu khoa học.
HUYỆN TRỰC NINH, TỈNH NAM ĐỊNH (1986-2012)
Vì đây là lần đầu làm quen với công tác em thực hiện một đề tài nghiên
cứu khoa học, nênchính vì thế sẽ không tránh khỏi những bỡ ngỡ, thiếu sót. Vì
vậyChính vì thế em mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của các thầy cô để đề tài
của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành
cảmNGHIÊN
ơn!
ĐỀ TÀI
CỨU KHOA HỌC
NGÀNH: LỊCH SỬ
Sinh viên
Vũ Thị Kim Thoa
Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Quế Loan
Thái Nguyên, năm 2013
MỤC LỤC
Trang
Trang bìa phụ
Lời cảm ơn............................................................................................................
Mục
lục
................ii……………………………………………………………………….i
MỞ ĐẦU...............................................................................................................
Chương 1:............................................................................................................
KHÁI QUÁT VỀ XÃ TRỰC ĐẠO, HUYỆN TRỰC NINH,...........................
TỈNH NAM ĐỊNH.............................................................................................
1.1. Vị trí điạ lí và điều kiện tự nhiên..................................................................
1.1.1. Vị trí địa lí:................................................................................................
1.1.2. Điều kiện tự nhiên.....................................................................................
1.2. Đặc điểm xã hội:...........................................................................................
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1:.....................................................................................
ChươngHƯƠNG 2:.............................................................................................
VẤN ĐỀ SỬ DỤNG ĐẤT Ở XÃ TRỰC ĐẠO, HUYỆN TRỰC NINH,.........
TỈNH NAM ĐỊNH (1986- 2012).......................................................................
2.1. Vài nét vềCác chính sách đất đai ở Việt Nam thời kì Đđổi mới:.................
2.2. Những chính sách mới về đất đai trong thời kì đổi mới đã gắn bó nhân
dân với đất đai và góp phần vào công cuộc xây dựng đất nước. Hòa chung
vào không khí phấn khởi của những chính sách đất đai mới, Đảng bộ và
nhân dân xã Trực Đạo cũng đưa những chính sách mới vào góp phần xây
dựng bộ mặt nông thôn Việt Nam mới................................................................
Xxã Trực Đạo trong việc thực hiện chỉ thị 100CT-TWluật đất đai....................
Phấn khởi đón nhận những thay đổi tích cực trong công tác giao đất, giao
việc tới tận tay từng hộ gia đình của ban bí thư trung ương Đảng, Đại hội
Đảng bộ xã Trực Đạo lần thứ 13(12/1980) đã gắn nội dung, nhiệm vụ công
tác khoán mới theo chỉ thị 100, Đại hội đã đề ra nhiệm vụ cho sản xuất
nông nghiệp giai đoạn 1981-1985. tháng 2 năm 1981, huyện Trực Ninh đã
ii
mở hội nghị sơ kết làm điểm tổ chức khoán mới theo chỉ thị 100. Đảng bộ
và nhân dân xã Trực Đạo thấy đã có đủ điều kiện đi vào công cuộc thực
hiện khoán mới từ giữa vụ chiêm năm 1981 theo nội dung hướng dẫn của
thông tri số 10 Bộ nông nghiệp. Đảng bộ xã đã chỉ đạo hợp tác xã nông
nghiệp xây dựng nội dung cụ thể để đi vào công tác khoán, phân chia lại
ruộng đất, bình xét lại loại ruộng để căn cứ khoán sản lượng.............................
Đảng bộ đã thảo luận đề ra phương hướng nhiệm vụ và các xã viên phối
hợp cùng các cơ sở thôn đội bàn bạc cụ thể theo hướng công khai dân chủ
để định mức khoán và giao nhận ruộng khoán. Đội sản xuất có 2 hình thức
khoán đó là khoán sảm phẩm đến người lao động và nhóm người lao động.
Đây là hình thức trả công và quản lí sản xuất gắn xới trách nhiệm và quyền
lợi của người lao động với sản phẩm cuối cùng một cách trực tiếp. Hình
thức thứ 2 đó là đội sản xuất khoán việc cho nhóm lao động hay người lao
động. Hình thức này gắn trách nhiệm của xã viên với việc được giao một
cách trực tiếp và gían tiếp liên quan tới sản phẩm cuối cùng. Thực hiện
phương hướng đề ra vụ chiêm năm 1981 hợp tác xã Trực Đạo đã giao
khoán chi xã viên 2 khâu chăm sóc và thu hoạch. Hợp tác xã đảm nhận 6
khâu: cấy, làm đất, phân bón, giống, thủy lợi, bảo vệ thực vật. Bắt đầu từ
vụ mùa năm 1981 xã viên đã nhận khoán 3 khâu: cấy chăm sóc và thu
hoạch, hợp tác xã đảm nhiệm 5 khâu còn lại. Ngoài công tấc khoán trong
nông nghiệp, hợp tác xã cón thực hiện việc khoán chăn nuôi lợn tập thể,
đàn trâu, nuôi vịt, sản xuất gạch ngói nghiệm thu bằng sản phẩm cuối cùng.
.............................................................................................................................
Kết quả của việc thực hiên công tác khoán theo chỉ thị 100 đó là năng suất
lúa tăng ổn định từ năm 1981-1985 là 80 tạ/ha/năm. Xã trực Đạo trở thành
một trong những thành viên tiêu biểu của câu lạc bộ xã huyện từ 8 đến 10
tấn trong cả nước. “trong đó hợp tác xã Trực Đông đạt 90.05 tạ, Trực
Trung đạt 90 tạ, Trực Đạo đạt 80.01 tạ”_Lịch sử đảng bộ huyện Trực
Ninh(trang 242-243). Việc thực hiện chỉ thị khoán 100 đã dem lại sự mới
mẻ và đột phá trong nông nghiệp, tạo niềm tin, sự phấn khỏi cho người lao
iii
động, cải tiến và đưa tiến bộ khoa học kĩ thuật vào trong sản xuất nông
nghiệp. việc sử dụng hợp lí phân bón, tận dụng đất đai, tiết kiệm chi phí sản
xuất đã đem lại lợi nhuận cao trong nông nghiệp và chấm dứt đựơc tình
trạng rong công, phóng điểm. Việc khoán mới theo chỉ thị 100 là hình thức
trả công lao động gắn với quyền lợi của người lao động với sản phảm cuối
cùng một cách trực tiếp. từ một hợp tác xã hoạt động kém hiệu quả thu
nhập của hợp tác xã Trực Đạo đã tăng lên đáng kể, đại bộ phận xã viên
nhận khoán vượt từ 100-500 kg thóc/ vụ. Đảng bộ và hợp tác xã đã phát
động phong trào toàn dân và các đoàn thể quần chúng tham gia phong trào
tiết kiệm, phát triến sản xuất. Đoàn thanh niên và hội phụ nữ là những tổ
chức đi đầu trong phong trào nhận ruộng tăng cao sản, nuôi lợn và gia cầm,
nhận sản xuất lúa giống. Năm 1981 phòng nông nghiệp huyện tổ chức hội
nghị “đầu bờ” gồm các xã và các cơ quan trong huyện thăm quan hội thảo
về công tác phát triển và sản xuất lúa giống của xã Trực Đạo. Hợp tác xã và
xã viên đã cung cấp và bán được 20 tấn lúa giống. Hội thảo khoa học nông
nghiệp toàn quốc tổ chức tại đại học Huế xã Trực Đạo đã được vinh dự cử
đại diện đi báo cáo về đề tài khoa học thực hiện thâm canh lúa bằng phân
bón vi lượng........................................................................................................
Việc đưa nghị quyết khoán 100 vào trong công tác xây dựng nông thôn và
nền nông nghiệp mới xã Trực Đạo đã tạo ra bước chuyển căn bản trong bộ
mặt kinh tế cũng như đời sống nhân trong xã. tập thể có tích lũy, xã viên có
thu nhập lương thực dồi dào. Nhân dân đã có điều kiện sắm sửa mua sắm
tiện nghi ttrong gia đình và chăm lo việc học hành cho con cái.........................
Công tác quan tâm phát triển cơ sở hạ tầng được quan tâm đúng mức, xã
đã đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng bao gồm các công trình như: trường học,
trạm xá, cấu cống, lắp đặt hệ thống loa truyền thanh và mua máy biến thế
điện......................................................................................................................
Công tác quốc phòng an ninh dược giữ vững, những hiện tượng gây rối
trộm cắp mê tín dị đoan được kịp thời ngăn chặn, an ninh xã họi và trật tự
an toàn giao thông được đảm bảo........................................................................
iv
Chỉ thị 100 đã tạo ra một bước ngoặt trong công tác xây dựng nông
nghiệp, nông thôn mới. Tuy nhiên việc vận dụng những đường lối Đổi mới
của Đảng trong đại hội lần VI vẫn chưa được cụ thể hóa bằng những chủ
chương chính sách có lợi chi nhân dân. Về cơ bản nông nghiệp Việt Nam
vẫn lạc hậu và được quản lí theo hướng tập trung, quan liêu, bao cấp. Nhà
nước vẫn quản lí việc mua bán lương thực, thực phẩm và vật tư nông
nghiệp. mặc dù giao ruộng đất cho nông dân nhưng lại không để họ tự do
canh tác không để họ tự do phát triển sản xuất vì thế người nông dân thấy
mình càng làm ra nhiều của cải thì lại càng phải nộp thuế cho nhà nước
nhiều. Sản xuất bắt đầu ngưng trệ lại, nhiều hộ xã viên đã bắt đầu nợ đọng
sản phẩm. Không ít hộ nông dân đã trả lại ruộng khoán và tìm đi nơi khác
để kiếm sống........................................................................................................
Xã Trực Đạo trong công tác thực hiện chính sách khoán 10:.............................
2.3. . Các loại hình đất đai được sử dụng ở xã Trực Đaọ huyện Trực Ninh,
tTỉnh Nam Định...................................................................................................
2.3.2. Đất thủy sản:..............................................................................................
2.3.3. Đất thổ cư:.................................................................................................
2.3.4. Đất chuyên dùng........................................................................................
2.4. Các chủ thể trongvà việc sử dụng đất:.........................................................
2.4.1. Hợp tác xã nông nghiệp xã Trực Đạo:......................................................
2.4.2. Các tổ chức chính trị xã hội trong việc sử dụng đất:.................................
2.4.3. Hộ gia đình trong việc sử dụng đất:..........................................................
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2......................................................................................
.............................................................................................................................
PHẦN KẾT LUẬN.............................................................................................
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................64
PHỤ LỤC
v
TÊN ĐỀ TÀI:VẤN ĐỀ SỬ DỤNG ĐẤT Ở XÃ TRỰC ĐẠO,
HUYỆN TRỰC NINH, TỈNH NAM ĐỊNH (1986-2012 )
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Xã hội loài người đang bước vào nền văn minh thứ ba- văn minh công
nghệ thông tin cùng với các hình thái kinh tế xã hội và các loại tư liệu sản xuất
hiện đại, tiên tiến nhất. Tuy nhiên dù ở trong nền văn minh nào, hay hình thái
kinh tế xã hội nào thì đất đai vẫn là tư liệu quan trọng trong mọi hoạt động của
con người. Trong thời đại toàn cầu hóa, với những vấn đề như gia tăng dân số,
thiên tai, cạnh tranh khốc liệt thì vấn đề này lại càng trở nên nóng bỏng. CBất kì
hoạt động nào trong đời sống cũng diễn ra trên một phạm vi nhất định. Những
quốc gia có lãnh thổ rộng lớn, nguồn tài nguyên phong phú sẽ là một thuận lợi
cơ bản để phát triển. Các nhà nước cổ đại trên thế giới cũng xuất hiện ở lưu vực
các con sông lớn, đất đai màu mỡ thuận lợi cho việc canh tác nông nghiệp. Khi
con người bước vào nền văn minh đầu tiên- văn minh nông nghiệp thì đất đai
lại càng trở nên quan trọng. Ngày nay con người đã xây dựng cho mình nền văn
minh thứ ba- văn minh trí tuệ, nhưng đất đai lại càng trở thành vấn đề nóng bỏng
bởi vì dân số đang tăng nhanh và nguồn tài nguyên đất đang được khi thác triệt
để. Chính vì thế người ta nói rằng: Đất đai là tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý
giá của mỗi quốc gia, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng
đầu của môi trường sống. Hơn thế nữa, đất đai còn là địa bàn phân bố dân cư,
kinh tế xã hội an ninh quốc phòng. Đất đai là yêu cầu tiên quyết để có thể tiến
hành các hoạt động nông nghiệp, lâm nghiệp hay công nghiệp, dịch vụ. Nhân
dân ta có câu: tấc đất, tấc vàng để nói lên giá trị của đất đai, và “người nghỉ
nhưng đất không nghỉ” để nói tới tính liên tục của loại tư liệu sản xuất này.loại
tư liệu sản xuất đặc biệt này.
Xã Trực Đạo là một xã thuần nông của huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định
thuộc vùng Đồng bBằng sSông Hồng thì đất đai lại càng có ý nghĩa đặc biệt quan
trọng đối với quá trình phát triển kinh tế nông nghiệp. Đối với người dân, đây là
tài sản quý giá nhất mà họ có. Không chỉ để sản xuất nông nghiệp, tiến hành
6
những hoạt động kinh doanh mà còn là để sinh sống. Trong thời kì đất nước đang
trên đà đổi mới, với những chính sách của Đảng, chính phủ về đất đai nông
nghiệp nói chung đang hòa mình vào quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Đặc biệt trong những năm gần đây bộ nông nghiệp đang phát động phong trào
xây dựng nông thôn mới thì nông thôn Việt Nam đã có những bướcang chuyển
mình mạnh mẽ. Chủ trương xây dựng nông thôn mới làm cho bộ mặt nông
nghiệp, nông thôn và nông dân thay đổi căn bản. Một trong những điều được đặc
biệt quan tâm trong thời kì mới là việc quản lí và sử dụng đất đai trong nông thôn.
Xuất phát từ những lí do thực tiễn đó nên em quyết định chọn “vấn đề sử dụng
đất ở xã Trực Đạo, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định (1986-2012)” làm đề tài
nghiên cứu khoa học.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Đất đai là nguồn tài nguyên quý giá của mỗi quốc gia. Vì vậy, vấn đề đất
đai và sử dụng đất đai giành là một vấn đề không mới, nó được sự quan tâm
nghiên cứu của nhiều nhà khoa học qua nhiều các tác phẩm nổi tiếng.
Viết về vấn đề này thời cổ- trung đại đã có nhiều tác phẩm chuyên khảo
như: “
Phan Huy Lê, Chế độ ruộng đất và nền kinh tế thời Lê sơ”,. Nhà xuất bản
NXB Văn- Sử -Địa, 1959 của tác giả Phan Huy Lê. . Tác phẩm khái quát về
khung cảnh xã hội Đại Việt ở thời Lê sơ, dẫn đến những chế độ ruộng đất của
các triều vua thời Lê sơ và những chuyển biến trong sở hữu và sử dụng ruộng
đất thời này.
Năm 1982,? tác giả Trương Hữu Quýnh đã tìm hiểu về, “Chế độ ruộng đất ở
Việt Nam thế kỉ XVII”, Nhà xuất bảnxb Văn hóa, tập 1. Tác phẩm viết về khung
cảnh xã hội, chế độ ruộng đất Đại Việt, và diễn biến của chế độ ruộng đất thế kỉ
XVII.
Việcấn đề đất đai và sử dụng đất đai trong nền kinh tế thời nông nghiệp
nông thôn thời kì đổi mới được đề cập trong tác phẩm “Vvấn đề sở hữu và sử dụng
đất đai trong nền kinh tế nhiều thành phần” xuất bản năm 1999 của tác giả Hoàng
7
Việt. Tác phẩm đã nêu ra hiện trạng sở hữu và quản lí ruộng đất ở nước ta, đồng
thời đưa ra kiến nghị về vấn đề hoàn thiện quan hệ sở hữu ruộng đất, tăng cường
sự quản lí của Nnhà nước tạo điều kiện cho các quan hệ ruộng đất vận động theo
quy luật góp phần thúc đẩy nền kinh tế nông nghiệp, nông thôn ở Việt Nam thời kì
đổi mới phát triển.
Năm 2000, TS. Vương Xuân Tình và Bùi Minh Đạo Công trình nghiên
cứu về “Ssở hữu và sử dụng đất đai truyền thốông của các dân tộc thiểu số ở
Việt Nam” của hai tiến sĩ Vương Xuân Tình và Bùi Minh Đạo. Đây là công
trình hợp tác cải cách địa chính của Việt Nam- Thụy Điển. Các tác giả đã tìm
hiểu và đề cập cụ thể đến các loại hình đất đai truyền thống và việc sử dụng và
sở hữu đất đai của các dân tộc thiểu số trên đất nước Việt Nam qua từng thời kì.
Trong công trình này, các Hai tác giả cũng đi sâu nghiên cứu về sở hữu và sử
dụng đất đai của 11 dân tộc thuộc các nhóm ngôn ngữ: Việt- Mường, Tày- Thái,
Môn- Khơme và nhóm Mmalayo- poolinêsiên.
Nghiên cứu về vấn đề đất đai ở Nam Định cũng đã được nhiều nhà khoa
học quan tâm tTrong những năm gần đây đã có một số công trình nghiên cứu về
vấn đề đất đai ở Nam Định. Ví dụ như : “Tác động của chính sách đất đai đến
việc sử dụng đất nông nghiệp và đề xuất phương án sử dụng đất nông nghiệp
đến năm 2015 ở tỉnh Nam Định” của tác giả Trần Văn Toàn?. Tác phẩm này đã
nghiên cứu về điều kiện tự nhiên, , kinh tế xã hội và hiện trạng cũng như biến
động đất nông nghiệp, tác động của những chính sách đất đai đến việc sử dụng
đất nông nghiệp. Ttừ đó đề xuất những phương án sử dụng đất nông nghiệp trên
địa bàn tỉnh Nam Định theo hướng nâng cao hiệu quả kinh tế. Gần đây nhất, vào
năm 2012 trong đề tài mang tên: “Dồn điền, đổi thửa ở xã Trực Đạo trong giai
đoạn đổi mới” thạc sĩ Hoàng Việt Trung đã đi sâu vào nghiên cứu nguồn gốc
xuất phát của chủ trương này, quá trình Đảng bộ và nhân dân xã Trực Đạo với
công tác dồn điền, đổi thửa. Đồng thời, tác giả làm rõ những tác động của nó tới
kinh tế xã hội của xã và nêu ra những hạn chế trong quá trình thực hiện và định
hướng phát triển cho nông nghiệp của toàn xã trong những giai đoạn tiếp theo.
8
Điểm lại các nghiên cứu Tuy nhiên công trình nghiên cứu này mới chỉ đi
sâu vào một vấn đề nhỏ đó là vấn đề dồn điền đổi thửa của xã Trực Đạo mà
không đề cập sâu đến vấn đề quản lí và sử dụng đất đaic.Có thể thấy, nói cho tới
nay, chưa có một công trình nào nghiên cứu chuyên sâu về vấn đề đất đai và sử
dụng đất đai ở xã Trực Đạo. Tuy nhiên những công trình, tác phẩm nghiên cứu
của các tác giả đi trước đã phần nào làm sáng tỏ tình hình đất đai và sử dụng đất
đai ở nước ta nói chung và ở Nam Định nói riêng qua từng thời kì. Đồng thời đó
là nguồn tư liệu tham khảo quý giúp em hoàn thành được đề tài của mình.
3. Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đề tài được thực hiện với mục đích:
+ Tìm hiểu về các lọai hình đất đai của xã Ttrực Đạo, huyện Trực Ninh,
tỉnh Nam Định.
+ Tìm hiểu về các chủ thể sử dụng đất đai, mục đích của việc sử dụng đất
đai và tác động của nó tới sự phát triển kinh tế, xã hội ở xã Trực Đạo, Huyện
Trực Ninh, tTỉnh Nam Định.
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài:
Các vấn đề liên quan đến việc sử dụng đất ở xã Ttrực Đạo, huyện Trực
Ninh, tTỉnh Nam Định.
- 4. Phạm vi nghiên cứu:
+ Về nội dung: Vấn đề sử dụng đất ở xã Trực Đạo, huyện Trực Ninh, tỉnh
Nam Định.
+ Về thời gian: từ năm 1986 đến năm 2012.
+ Về không gian: địa bàn xã Trực Đạo, Huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định.
4. Nội dung nghiên cứu:
- Khái quát về điều kiện tự nhiên, xã hội của xã Trực Đạo, huyện Trực
Ninh, tỉnh Nam Định.
9
- Tìm hiểu các chính sách đất đai của Việt Nam sau Đổi mới; các loại
hình đất, chủ thể sử dụng đất ở xã Trực Đạo, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định
(1986-2012).
55. Phương pháp nghiên cứu:
Đề tài sử dụng phương pháp chủ yếu là phương pháp lịch sử, kết hợp với
bên cạnh đó là các phương pháp khác như: điền dã dân tộc học, phân tích, tổng
hợp, thốông kê,… ….. để tập hợp và xử lí tư liệu.
66. Đóng góp của đề tài:
Với việc nghiên cứu đất đai xã Trực Đạo, đề tài góp phần tìm hiểu rõ hơn
về đất đai xã Trực Đạo, các hình thức sử dụng đất đai, đồng thời cung cấp cái
nhìn toàn diện về tác động của đất đai và các chính sách đất đai tới việc phát
triển kinh tế, chính trị, xã hội và, đảm bảo an ninh quốc phòng tại địa phương.
77. Bố cục của đề tài:
Đề tài được bố cục thành các phần: Mở đầu, nội dung, kết luận, tài liệu
tham khảo và phụ lục.
Phần nội dung đề tài được chia làm 2 chương:
Chương 1: Khái quát về xã Trực Đạo, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định..
Chương 2: Tình hình sử dụng đất ở xã Trực Đạo, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam
Định (1986- 2012)..
10
Hình 1.1. luợc đồ xã Trực Đạo
11
Chương 1
KHÁI QUÁT VỀ XÃ TRỰC ĐẠO, HUYỆN TRỰC NINH,
TỈNH NAM ĐỊNH
1.1 Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên:
- Vị trí địa lí, diện tích tự nhiên:
+ Làm rõ vị trí địa lí, diện tích tự nhiên của xã Trực Đạo trong huyện Trực
Ninh và lịch sử hình thành cũng như phát triển của vùng đất này từ khi bắt
đầu xuất hiện tới nay.
- Địa hình, sông ngòi:
+ Xác định vị trí của xã Trực Đạo, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định thuộc
vùng đồng bằng sông Hồng nên có địa hình bằng phẳng, đặc biệt ở khu vực
giữa làng có cốt đất thấp.
+ Giới thiệu về hệ thống sông ngòi, ao hồ đầm của xã với chức năng chủ yếu
phục vụ cho công tác nông nghiệp.
- Khí hậu:
+ Một vài đặc trưng cơ bản về khí hậu, nhiệt độ không khí, hướng gió, độ
ẩm, lượng mưa và đặc điểm về các hiện tượng bão lũ xảy ra trên địa bàn
của xã.
1.2. Đặc điểm xã hội:
+ Giới thiệu về các dòng họ đã cùng nhau tới địa bàn xã để lập làng,lập
xóm, cùng nhau tiến hành những hoạt động văn hóa cũng như những hoạt
động sản xuất kinh tế để duy trì cuộc sống và tạo dựng nên tình làng nghĩa
xóm- một trong những truyền thông tốt đẹp nhất của dân tộc ta.
+ Khái quát về hiện trạng dân số và phân bố dân cư hiện nay.
- Tình hình lao động việc làm:
+ Thống kê về lực lượng lao động trên địa bàn xã Trực Đạo tình lao động
của các đối tượng lao động trong các ngàng kinh tế khác nhau của xã.
- Giáo dục, đào tạo, y tế:
+ Khái quát về cơ sở vật chất và hiện trạng của ngành giáo dục và ngành y
tế của xã.
- Tình hình xã hội còn được khái quát trên các mặt như:
- Các chính sách xã hội:
- Tình hình an ninh, quốc phòng
Tiểu kết chương 1:
Với việc khái quát về xã Trực Đạo cùng những đặc điểm về tự nhiên, về
kinh tế xã hội đã góp phần đưa đến cái nhìn tổng quan về xã đồng thời
khẳng định xã Trực Đạo là một xã có điều kiện về phát triển kinh tế nông
nghiệp, nông thôn.
12
Bước vào thời kì đất nước đổi mới, Đảng bộ và nhân dân xã Trực Đạo đã
tận dụng những nguồn lực của địa phương, đặc biệt là nguồn tài nguyên đất
để thực hiện phát triển kinh tế xã hội ở địa phương, đưa Trực Đạo trở
thành xã đạt chuẩn nông thôn mới, góp phần đưa nền kinh tế Nam Định nói
chung phát triển, làm thay đổi cơ bản bộ mặt nông nghiệp, nông thôn và
nông dân.
Chương 2
TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT Ở XÃ TRỰC ĐẠO,
HUYỆN TRỰC NINH, TỈNH NAM ĐỊNH(1986-2012)
2.1 Các chính sách về đất đai ở Việt Nam thời kì Đổi mới:
2.1.1 Giới thiệu chung về công cuộc đổi mới ở Việt Nam năm 1986:
- Nêu khái quát về tình hình kinh tế, xã hội Việt Nam những năm đầu sau
khi kết thúc cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước từ đó rút ra nhận xét về
sự cấp thiết của chủ chương đổi mới ở Việt Nam.
2.2.2 Các chính sách về đất đai ở Việt Nam thời kì đổi mới:
- Luật đất đai năm 1988
- Chính sách khoán 10
- Luật đất đai năm 1993
- Luật đất đai năm 2003
- Một số chính sách quan trọng khác về đất đai
2.2. Xã Trực Đạo trong công tác thực hiện đường lối Đổi mới:
- Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng trong đổi mới nên kinh tế nông
nghiệp nông thôn Việt Nam, xã Trực Đạo đã phấn khởi đón nhận những
chủ chương, chính sách lớn của Đảng như nghị quyết 100, nghị quyết 10,
luật đất đai qua các năm và cụ thể hóa các chính sách đó để áp dụng cho
phù hợp với tình hình địa phương mình.
2.3. Các loại hình đất ở xã Trực Đạo, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định:
- Đất nông nghiệp:
+ Ruộng nước
+ Vườn
+ Đất trồng cây hàng năm
+ Đất trồng cây lâu năm
- Đất thổ cư:
- Đất chuyên dùng:
+Đất công trình thủy lợi
+ Đất nghĩa trang, nghĩa địa
+ Đất cơ quan hành chính sự nghiệp
+ Đất chợ
+ Đất giáo dục
2.4. Các chủ thể và việc sử dụng đất:
Các chủ thể chủ yếu như:
- Uỷ ban nhân dân xã
- Hợp tác xã nông nghiệp và các doanh nghiệp trên địa bàn xã
13
- Các tổ chức chính trị xã hội: đoàn thanh niên, hội phụ nữ, hội cựu chiến
binh, phụ lão
- Hộ gia đình và cá nhân.
Tiểu kết chương 2.
Bằng việc làm rõ những lọai hình đất cơ bản của xã Trực Đạo và công tác
vận dụng những chủ chương chính sách lớn của nhà nước về đất đai trên
địa bàn xã Trực Đạo chương 2 của đề tài đã chỉ ra những chuyển biến căn
bản của tình hình sử dụng đất, tác động của những chính sách đất đai
trong công tác phát triển kinh tế của địa phương. Nó khẳng định sự sáng
tạo của Đảng trong thời kì đổi mới, khẳng định những bước đi đúng đắn
của Đảng bộ và nhân dân xã Trực Đạo trong quá trình vận dụng đường lối
cử Đảng vào thực tiễn địa phương mình.
KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban bí thư Trung Ương Đảng,Chỉ thị 100-CT/TW 31/8/1988 về cải tiến
công tác khoán mở rộng sản phẩm đến nhóm người lao động và hợp tác xã
nông nghiệp
2. Bộ chính trị, Nghị quyết 10- NQ/TW 5/4/1988 về đổi mới và quản lí kinh
tế nông nghiệp
3. Bộ chính trị, Nghị quyết 03- NQ/TW về thực hiện khoán sản phẩm trong
nông nghiệp
4. Đỗ Phú Thọ, Khắc phục tình trạng đất manh mún, Báo Quân đội nhân
dân (trang 4-5), số ra ngày 9-6-2008
5. Hoàng Việt, Vấn đề sở hữu ruộng đất trong nền kinh tế nhiều thành
phần ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội,1999
6. Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân tỉnh Nam Định, Địa chí Nam Định,
Nxb Chính trị quốc gia,2005
7. Kiều Thắng, Nam Định triển khai xây dựng nông thôn mới, Báo Nam
Định, 2010
8. Luật đất đai năm 1988, Nxb Pháp lí
9. Luật đất đai năm 1993, Nxb Chính trị quốc gia
10. Luật đất đai năm 2003, Nxb Chính trị quốc gia
11. Ngọc Thắng, Trực Ninh đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp hàng hóa, Báo
Nam Định, số 858, trang 3, 2003
14. Nguyễn Xuân Minh, Lịch sử Việt Nam (1945-2000), Nxb Giáo dục, 1993.
Thành Trung, Trực Ninh phát triển kinh tế trang trại, gia trại, báo Nam
Định, (trang 3) số ra ngày 13-9- 2012
13.Uỷ ban nhân dân tỉnh Nam Định, Kế hoạch triển khai thực hiện dồn
điền đổi thửa trong sản xuất nông nghiệp ở Nam Định, số 124/VP3, 2002
14. Uỷ ban nhân dân tỉnh Nam Định, Báo cáo công tác dồn điền đổi thửa
trong sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Nam Định, số 79/BCUBNDNĐ, 2011
14
15. Uỷ ban nhân dân huyện Trực Ninh, Báo cáo công tác dồn điền đổi thửa
trong sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Trực Ninh, số 88/ BCUBND
16. Niên giám thống kê huyện Trực Ninh từ năm 1987-2011
17.Uỷ ban nhân dân xã Trực Đạo, Thuyết minh xây dựng và quy hoạch
nông thôn mới ở xã Trực Đạo, 2010
18. Uỷ ban nhân dân huyện Trực Ninh, Lịch sử Đảng bộ huyện Trực Ninh
(1945-2005)
19. Uỷ ban nhân dân xã Trực Đạo, Lịch sử Đảng bộ xã Trực Đạo (19452005)
20. Vương Xuân Tình, Bùi Minh Đạo, Sở hữu và sử dụng đất đai truyền
thống của các dân tộc ở Việt Nam, (chương trình cải cách hành chính Việt
Nam- Thụy Điển, Hà Nội, 2000
15
Chương 1:
KHÁI QUÁT VỀ XÃ TRỰC ĐẠO, HUYỆN TRỰC NINH,
TỈNH NAM ĐỊNH
1.1. Vị trí điạ lí và điều kiện tự nhiên.
1.1.1. Vị trí địa lí:
“Bên bờ hữu ngạn sông Ninh
Dân cư đông đúc quê mình vui sao
Nồm nam gió lộng thổi vào
Người quê cảnh vật nơi nào không vui”.
Đó là những vần thơ của một thi sĩ Ngô Như Vui- người con của quê
hương quê nhà ca ngợi làng cảnh làng của xã Trực Đạo ca ngợi - mảnh đất đã
góp phần ươmng mầm biết bao nhân tài cho quê hương đất nước nâng cánh
những ước mơ từ bến nước sân đình, từ làng quê rất đỗi thân thương với biết bao
con người “một nắng hai sương”, cần cù và miệt mài với đất, chăm chỉ và luôn
hối hả, tất bật với những lo toan thường ngày. Trực Đạo là một trong 19 xã của
huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định. Là một xã có bề dày truyền thống trong công
cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm và có nhiều thành tích nổi bật góp phần
xây dựng đất nước thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Xã Trực Đạo được biết tới trong bản đồ hành chính dưới thời nhà Nguyễn
đầu thế kỉ XIX và đầu thế kỉ XX, là một phần của huyện Chân Ninh với tên gọi
là Ngọc Giả.
Sau khi Cách mạng tháng Tám8 thành công, trên cơ sở sát nhập nhiều
làng xã cũ, đồng thời đặt tên mới, địa danh của các xã có sự thay đổi. Tháng 3
năm 1947, bốn làng Ngọc Giỉảa, Ngọc Đông, Hạ Đồng, Cống Khê hợp lại thành
xã Tân Việt. Năm 1950, làng Duyên Thọ thuộc xã Quang Hưng nhập về xã Tân
16
Việt. Tháng 4 năm 1952, xã Tân Việt đổi thành xã Trực Đạo, huyện Trực Ninh,
tỉnh Nam Định.
Địa giới hành chính của xã tiếp tục có sự thay đổi trong thời kì miền Bắc
xây dựng cChủ nghĩa xã hội để chi viện cho miền Nam tiến hành công cuộc
kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Tháng 6, năm 1968, xXã Trực Đạo thuộc
huyện Trực Ninh đã sát nhập với huyện Nam Trực thành một huyện của tỉnh Hà
Nam Ninh (gộp 3 tỉnh Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình). Tháng 6 năm 1956, xã
cắt thôn Ngọc Đông, xóm Giáp Ggiáo và Trại ông Trần Ngẫu nhập sang xã Trực
Thanh, xóm Đồng Bản về Xã Nam Lợi, xóm Đông Tiến nhập về xã Trực Tuấn.
Về cơ bản từ đó tới nay địa giới hành chính xã không có gì biến động.
Xã Trực Đạo giáp sông Ninh Cơ, về phía Nam huyện Trực Ninh, phía
Đông Bắc giáp xã Trực Tuấn, phía Đông Nam giáp xã Cát Thành và huyện Hải
Hậu, phía Tây Bắc giáp huyện Nam Trực, phía Tây Nam giáp xã Trực Thanh.
Xã cách thị trấn Cổ Lễ 4km, cách huyện lỵ Trực Ninh cũ 800m. Diện tích tự
nhiên của xã Trực Đạo là 599,6 ha. Từ một vùng đất hoang hóa, gò bãi, sình lầy.
thuộc vùng ven biển, qua những sự biến đổi của thời gian, sự vận động của các
kiến tạo địa lí ngày nay xã Trực Đạo là một vùng đất tốt tươi, màu mỡ. Kết quả
đó đạt được cũng là do sự đoàn kết hợp lực của nhân dân trong vùng đã quai đê
sông Ninh Cơ, sông GiáGía, sSông Nữ để gạn lắng phù sa tạo thành đồng ruộng
màu mỡ, tốt tươi, xóm làng trù phú, đông đúc. Ngày nay, với những cánh đồng
mangchở nặng phù sa ấy, xã Trực Đạo cũng góp phần nhỏ bé của mình vào công
cuộc xây dựng vựa lúa lớn thứ 2 cả nước- Đồng bằng châu thổ sông Hồng.
1.1.2. Điều kiện tự nhiên
1.1.2.1 Địa hình, sông ngòi:
- Địa hình:
Xã Trực Đạo thuộc vùng đồng bằng vậy nên địa hình khá bằng phẳng,
không có gò đồi hay núi, độ cao so với mực nước biển bằng 0. Địa hình bằng
phẳng là điều kiện tốt cho phát triển giao thông đường bộ. Các nhà kinh tế học
nhận xét rằng: “Nếu nền kinh tế là một cơ thể sống trong đó hệ thông giao thông
là các huyết mạch thì quá trình vận tải là quá trình đưa chất dinh dưỡng vào nuôi
17
các tế bào trong cơ thể đó”. Kinh tế xã hội mà phát triển gấp đôi thì giao thông
vận tải phải phát triển gấp ba3 lần. Xưa kia, trong thôn xóm đường sá, sông ngòi
nhỏ bé, chật hẹp, quanh co, đường đất vỡ lở, mùa mưa đi lại khó khăn. Nhận
thức được sự quan trọng của hệ thống giao thông đường bộ, xã Trực Đạo đã huy
động Đảng, tỉnh ủy, huyện ủy, ngân sách của địa phương cũng như của Nnhà
nước hỗ trợ để xây dựng một hệ thống giao thông hoàn chỉnh góp phần phục vụ
yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội ở địa phương., Ttrên địa bàn xã Trực Đạo đã
có những tuyến đường huyết mạch như: đường 53B từ huyện Trực Ninh nối liền
với đường 55 ở Tam Thôn (xã Trực Thuận). Đường 53C từ chợ Giíáa đi chợ
Qùy nối với đường Đen. Tuyến đường từ chợ GiáGíaía đi Văn Lãng, An Mỹ,
thao sông Quýt lên Trung Lao- Cổ Lễ. Những tuyến đường này đã được nâng
cấp vào năm 2007 để thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hóa thúc đẩy kinh tế
xã hội phát triển, giảm nhẹ thiên tai và cải thiện đời sống nhân dân.
Ngoài những tuyến đường lớn nối với các xã và các huyện khác, đường
liên xóm liên thôn của xã Trực Đạo cũng được kiên cố hoá với phương châm:
“Nnhà nước và nhân dân cùng làm”, xã Trực Đạo đã huy động nhân dân đóng
góp tiền và ngày công lao động để làm đường. Đặc biệt, từ sau thời kì xã bắt đầu
triển khai xây dựng nông thôn mới thì công tác này càng được xã quan tâm.
Những tuyến đường rộng rãi trải khắp trong từng thôn độôi giúp người dân đi lại
thuận tiện không còn cảnh đường làng lầy lội đất vào mùa mưa và bụi đất vào
mùa hè.
Trước đây, sau làng có ba gò đất cao rộng khoảng 360 m2, trước làng có 3
giếng nước tự nhiên sâu ngập con sào, ông cha thường gọi theo chữ nghĩa: “Tiền
tam tỉnh, hậu tam sơn” (trước có ba giếng nước, sau có ba gò đất). Giếng nước đầu
làng là nơi nhân dân thường nghỉ chân sau những giờ lao động mệt mỏi, đón lấy
dòng nước mát lành từ giếng nước làng và uống một bát chè xanh rồi thong thả ra
về. Đầu làng xưa kia cũng có một cái đình, đó là nơi nhân dân trong làng thường tụ
họp để bàn bạc những công việc lớn của làng xã. Những ngày đầu năm đó còn là
18
chỗ để nhân dân tổ chức các hoạt động vui chơi, lễ hội. Biểu tượng cây đa, bến
nước, sân đình từng là một nét đặc trưng của làng cảnh nơi đây.
- Sông ngòi
Đặc điểm chung của sông ngòi Việt Nam là ngắn và dốc, hệ thống sông ngòi
chằng chịt nhưng ít sông lớn. Sông ngòi ở Trực Đạo đây cũng mang đặc trưng như
thế. Sông Ninh Cơ, sông Rẻ, sSông Nữ, sông Giíáa đều là những con sông tự nhiên
chảy qua địa phận xã Trực Đạo. Hàng năm, chủ yếu đồng ruộng Trực Đạo nhận
nước từ sông Ninh Cơ thông qua hệ thống kênh mương cấp 2 và cấp 3 phục vụ cho
công tác tưới tiêu ruộng lúa đồng thời chở hàng tấn m3 phù sa bồi đắp cho những
thửa ruộng tốt tươi. Thơ ca của Tnhững thi sĩ Vũ Ngọc Trữquê hương trong bài thơ
“Trực Đạo quê tôi” cũng nói về những giá trị to lớn đối với nông nghiệp của những
con sông:
“Con sông Giá đôi bờ uốn cong
Tưới cho đồng ruộng lúa tốt bông
Phù sa bồi đắp cánh đồng tốt tươi
Đồng quê màu mỡ thêm nhiều
Dân ta no ấm càng yêu ruộng đồng”.
Không chỉ có giá trị về nông nghiệp mà sông ngòi còn có giá trị về giao
thông. Con sông Giíáa thời kì trước chính là đường giao thông chính để các
thương nhân từ khắp nơi đến chợ GiáGía để giao lưu buôn bán. Thời kì giao
thông đường bộ chưa phát triển thì nơi đây những ngày chợ phiên luôn tấp nập
cảnh trên bến dưới thuyền. Những con sông cũng mang lại giá trị kinh tế với
nguồn lợi thủy sản: cá, tôm,... Ttừ xưa trong xã đã có nhiều gia đình tìm cách
khai thác nguồn lợi lớn này, họ làm những dụng cụ đánh bắt chuyên phục vụ
cho việc đánh bắt: thả lưới, đăng đó,.... Chính vì nguồn lợi này mà ở xã Trực
Đạo có một1 phiên chợ đặc trưng họp và buổi chiều hàng ngày để buôn bán các
mặt hàng liên quan tới thủy sản.
1.1.2.2 Đặc trưng khí hậu:
19
Xã Trực Đạo nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa (nóng ẩm, mưa nhiều).
Đây là điều kiện cho mùa màng, cây cối tốt tươi, thảm thực vật phát triểntươi
tốt. Xã thuộc vùng đồng bằng Bắc Bộ, với 4 mùa xXuân, hHạ, tThu, đĐông rõ
rệt.
Nhiệt độ trung bình hàng năm là khoảng 20o độ, tháng có nhiệt độ cao
nhất là tháng 6, có ngày nên tới 39o9 độ, trời nắng và nóng, nhưng tháng thấp
nhất lại chỉ khoảng 5-6o,, độ trời rét và rất hanh khô.
Hướng gió hàng năm thịnh hành là gió Nam và Đông Nam nhưng hay đổi
theom mùa. Tốc độ gió lớn nhất là 40m/s. Mùa đông là gió Bắc sau chuyển dần
sang hướng Đông. Mùa hạ thường chịu ảnh hưởng của gió Lào kết hợp với nắng
nóng, ảnh hưởng không tốt đến cây trồng, vật nuôi.
Độ ẩm không khí cao, trung bình từ 75%-85%, có tháng lên tới 95%. Vào
mùa hanh khô, độ ẩm khoảng 30% hoặc thấp hơn. Bão vào khu vực này từ
tháng 6 đến tháng 10, nhiều nhất tập trung vào tháng 8. Bão cấp 12 trở nên có
tần suất 20 năm 1 lần. Lượng mưa trung bình hàng năm là 1740mm, tháng có
lượng mưa lớn nhất là 284mm
Điều kiện về tự nhiên của xã Trực Đạo thuận lợi cho việc phát triển kinh
tế nông nghiệp nông thôn. Với vùng đất màu mỡ, những con sông chở nặng phù
sa, mưa nhiều, cây cối tốt tươi, hệ thực vật đa dạng phong phú vào tất cả các
mùa trong năm. Tuy nhiên bên cạnh đó cũng là những khó khănăn, làm nông
nghiệp chủ yếu dựa vào thời tiết để chỉ đạo sản xuất, khí hậu nhiệt đới ẩm mưa
nhiều, nảy sinh sâu bệnh hại cây trồng, việc thay đổi các mùa trong năm nảy
sinh bệnh dịch hại vật nuôi, thiên tai, bão lũ xảy ra khó lường.
1.2. Đặc điểm xã hội:
1.1.1Nguồn gốc dân số và phân bố dân cư:
Từ những ngày đầu tiên có vùng đất này, cư dân từ nhiều nơi đã tụ họp
về đây để cùng nhau xây dựng nên làng xóm, liên kết với nhau để cùng chung
sống, cùng hoạt động sản xuất. Cộng đồng dân cư xã Trực Đạo bao gồm người
của các dòng họ như: Bùi, Cao, Đỗ, Đoàn, Đồng, Đặng, Lục, Lê, Lường, Lại,
Lã, Mai, Ninh, Ngô, Nguyễn, Nghiêm, Ngụy, Hoàng, Phạm, Trần, Tăng, và Vũ.
20
Trong đó đến định cư, lập nghiệp đầu tiên ở đây là người của các dòng họ Cao,
Lường, Vũ, Lã đến Ngọc GiảGỉa và họ Lê, họ Đồng đến làng Hạ Đồng. Họ Ngô
và họ Nguyễn có số nhân khẩu đông nhất trong xã. Riêng nhân dân Ngọc Đông
trước đây thuộc làng Ngọc Giảỉa, từ khi lập làng, người dân đã cùng nhau chung
sống và dùng chung một cánh đồng từ nước sông Rộc, sông Sẻ. Tuy bây giờ
thôn Ngọc Đông đã nhập về Trực Thanh nhưng tình cảm gắn bó keo sơn của
nhân dân hai xã vẫn không phai nhạt.
Nhân dân trong xã cư trú ở các thôn, xóm ( Xxã Trực Đạo bao gồm
22 cơ sở thôn đội,) tập trung trong sự bao bọc của lũy tre xanh, xung quanh là
đồng ruộng. Đây có lẽ cũng là biểu tượng yên bình từ ngàn đời nay của mọi
miền thôn quê và làng cảnh Việt Nam nói chung. Năm 1740, ánh một số nông
dân nghèo từ xa đến cùng một số nhân dân trong xã đã lập ra các trang trại rải
rác ở trên các cánh đồng Nội Đông, Nội Tây, Đồng Phụ, Mạ Đỏ, Ngoại Tây,
Ngoại Đông, Trại GiáGía, Ghềnh Đầm,Trại Đông Lạc..…. tất cả trên 60 trại lớn
nhỏ, ở trại đồng, bà con đã mưu sinh bằng cách làm rụông, đánh bắt cá tôm để
kiếm sống. Chính các trại ở ngoài đồng, hẻo lánh, xa làng như thế này, vào thời
kì chống Pháp khi địch tạm chiếm (2 năm 4 tháng) nhiều trại đã trở thành cơ sở
bảo vệ cán bộ cách mạng, bộ đội đồng thời là căn cứ xây dựng cơ sở cách mạng
cho các thôn xã khác.
Với 22 thôn đội, hiện nay dân số của xã Trực Đạo vào khoảng 8569
người, 2360 hộ dân cư với 4253 nam và 4316 nữ (số liệu thống kê năm 2010).
Tỉ lệ phát triển dân số trung bình của xã hàng năm là 1,12%/năm. Với tốc
độ tăng dân số như thế này hàng năm xã Trực Đạo có thêm hàng chục lao động
trẻ tham gia vào hoạt động sản xuất kinh tế địa phương cũng như bổ sung thêm
nguồn lao động cho xã hội nói chung
1.1.2 Hệ thống chính trị:
Việc phát triển kinh tế, xã hội của địa phương có được quan tâm hay
không, các đường lối phát triển của Đđảng có đem lại hiệu quả thiết thực với
người dân hay không là phụ thuộc vào hệ thống chính trị từ cấp cơ sở.
ĐốiĐốiĐooais với xã Trực Đạo, là xãxã thuần nông thnênì cán bộ cũng xuất
21
thân từ nông dân mà ra, họ cũng sinh ra và lớn lên trên mảnh đất, trên ruộng
đồng ấy., Vchính vì thế hơn ai hết họ hiểu những vất vả và mong muốn của
người dân. Nhận thức được vấn đề quan trọng ấy, các cán bộ địa phương của
của xã Trực Đạo luôn tích cực học tập, rèn luyện nâng cao năng lực lãnh đạo
cũng như phẩm chất của người Đảng viên. Đội ngũ cán bộ từ cấp cơ sở vững
mạnh là mộôt trong những điều kiện quan trọng để tăng cường niềm tin của
quần chúng nhân dân vào Đảng. Đặc biệt trong cuộc vận động xây dựng, chỉnh
đốn Đảng theo tinh thần Nghị Quyết Hội Nghị Trung ương 6 (khóa 8), Uỷ ban
nhân dân xã Trực Đạo đã từng bước cải cách lề lối làm việc, tránh gây phiền
nhiễu và phiền hà cho nhân dân. Trong công tác “chuẩn hóa đội ngũ cán bộ viên
chức”, các cán bộ trong xã được cử đi học tập lớp bồi dưỡng, huấn luyện cán bộ,
phát triển đoàn viên, hội viên. Đội ngũ cán bộ được nâng cao năng lực và trình
độ quản lí đã góp phần thực hiện mục tiêu dân giàu nước mạnh xã hội công
bằng, dân chủ văn minh.
1.1.3 Tình hình lao động và việc làm:
Tính đến năm 2012, tổng số lao động trong xã gồm 5285 người chiếm
61,7% dân số, trong đó lao động trong lĩnh vực nông nghiệp là 5020 người,
chiếm 95% dân số trong xã. Lao động của những ngành như tiểu thủ công
nghiệp, phi nông nghiệp chiếm 5% trong tổng số lao động, chính vì hoạt động
chủ yếu trong lĩnh vực nông nghiệp nên những ngày “ nông nhàn”, lực lượng
thanh niên, lao động nam giới đều đi lao động ở những tỉnh xa, ở nhà chỉ còn lại
người già, phụ nữ và trẻ em. Một số thôn đội sản xuất đã có một vài hộ gia đình,
cá nhân thực hiện sản xuất nhôm kính hoặc kinh doanh vật liệu xây dựng thu hút
được một số lao động sản xuất tại địa phương. Tuy nhiên là một xã thuần nông
nên sự chênh lệch giữa lao động nông nghiệp và lao động phi nông nghiệp rất
lớn. Ttrong tổng số lao động của xã, số lao động đã qua đào tạo chỉ chiếm 15%.
Chất lượng lao động kém, hiệu quả lao động không cao chính vì thế mà xã Trực
Đạo vẫn còn là một xã nghèo, cơ sở hạ tầng, vật chất kĩ thuật chưa đáp ứng được
nhu cầu của người dân trong xã.
1.1.4 Công tác giáo dục, đào tạo và y tế:
22
- Về giáo dục:
Là một xã có truyền thống hiếu học của huyện Trực Ninh, từ mảnh đất
này đã nuôi dưỡng biết bao mầm tài năng đi khắp mọi miền của Tổ quốc, góp
phần vào công cuộc xây dựng Đất Nước và làm rạng rỡ truyền thống người Trực
Đạo. Chính sách ưu tiên đào tạo con người của xã được thể hiện ở việc quan tâm
xây dựng trường lớp khang trang, sạch đẹp, với đội ngũ giáo viên nhiệt tình,
giàu kinh nghiệm để giáo dục thế hệ trẻ.
Xã có 1 trường mầm non ở hai2 khu, khu A (đội 16- làng Ngọc Giỉảa), và
khu B (đội 7- làng Hạ Đồng). Trường mầm non gồm 36 phòng học , 362 học
sinh, với trang thiết bị dạy học đầy đủ. Trường tiểu học Trực Đạo đang được
nâng cấp xây dựng thành khu nhà 2 tầng với sự đầu tư trang thiết bị hiện đại, 39
thầy cô và 429 học sinh. Trường trung học cơ sở của xã đã được quy hoạch và
xây dựng thành công trình nhà hai2 tầng nằm cạnh trường tiểu học với 19 phòng
học (6 phòng học chức năng) và đội ngũ giáo viên gồm 43 thầy, cô. Chất lượng
giáo dục đạt khá và tốt. Trong công tác giáo dục xã Trực Đạo luôn gương mẫu
trong việc thực hiện các phong trào thi đua như ‘hai tốt”, “hai không”,. “chống
tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”. Chính vì chất lượng đội
ngũ giáo viên tốt và chất lượng đào tạo không ngừng được nâng cao đã chứng
minh bằng tỉ lệ học sinh thi đỗ vào các trường cấp 3 là 80% và tỉ lệ thi đỗ Đại
học, cao đẳng là 69%. Thành tích ấy góp phần đưa Nam Định trở thành tỉnh có
kết quả giáo dục cao nhất trong cả nước.
Về y tế :
Công tác y tế là một trong những vấn đề luôn được quan tâm của xã, xã
có một trạm y tế với 1 bác sĩ, 2 y sỹ, 3 y tá, 1 hộ lý. Trang thiết bị của xã còn
nghèo nàn, chưa đáp ứng được hết nhu cầu khám chữa bệnh của người dân trong
xã.
Các hoạt động về chăm lo sức khỏe người dân luôn được quan tâm. Đây
là nơi thực hiện sơ cứu, khám chữa bệnh ban đầu cho nhân dân tiếp nhận những
trường hợp sự cố, tai nạn,… và chuyển bệnh nhân nên tuyến điều trị cao hơn.
Hàng năm xã thường tích cực triển khai đồng bộ các chương trình quốc gia về
23