Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

đồ án kỹ thuật thi công

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (420.62 KB, 34 trang )

Đồ Án Kỹ Thuật Thi Công

GVHD: TS. Mai Chánh Trung

THI CÔNG ĐỔ BÊTÔNG CỐT THÉP TOÀN KHỐI
 SỐ LIỆU THIẾT KẾ:
- Số tầng : 5
- Chiều cao tầng: H = 3.9m
- Số nhịp : 5
- Kích thước nhịp L= 6.8 (m)
- Số bước cột: 22 bước, B = 3.6 (m)
- Kích thước cột b x h = 0.2 x 0.4 (m)
- Kích thước móng A x B = 2.2 x 1.8 (m)
- Kích thước dầm sàn: bxh
+ Dầm chính: 0.2 x 0.6 (m)
+ Dầm phụ :0.2 x 0.3 (m)
- Dày sàn: 0.09(m)
I. THIẾT KẾ VÁN KHUÔN GỖ.
1. Tính toán thiết kế ván khuôn sàn:
1.1. Ván khuôn sàn:
γ = 600(kg / m3 ); E = 105 (kg / cm 2 ); [ σ ] = 120(kg / cm 2 );
- Vật liệu: go
-Chọn ván khuôn dày 3 cm.
-Cách thức làm việc: Ván khuôn được đặt lên hệ xà gồ và xà gồ được kê lên các cột
chống.
Khoảng cách giữa các xà gồ được tính toán để đảm bảo hai điều kiện:điều kiện về cường
độ và điều kiện về biến dạng của ván khuôn sàn.
1.2. Sơ đồ tính:
Xét 1 dải ván khuôn rộng 1m theo phương vuông góc với xà gồ =>
sơ đồ tính toán là dầm liên tục có gối tựa là các xà gồ và chịu tải trọng
phân bố đều.


q

l

l

l

l

1.3. Xác định tải trọng:
Tính toán tải trọng cho 1 dải bản rộng 1m:
* Tĩnh tải:
- Trọng lượng bản thân của kết cấu: (Trọng lượng bê tông cốt thép)
q1 = γ btct .b.δ = 2600.1.0, 09 = 234( kg / m)
Trong đó: b – bề rộng tính toán của dải bản sàn (m)
δ = 0,09 (m) – chiều dày sàn;
γbtct = 2600(kg/m3)– trọng lượng riêng của bê tông cốt thép.
- Trọng lượng bản thân ván sàn:
q2 = γ go .b.δ = 600.1.0, 03 = 18(kg / m)

Trang 1


Đồ Án Kỹ Thuật Thi Công

GVHD: TS. Mai Chánh Trung

Trong đó: b=1(m) – bề rộng tính toán của dải bản sàn
δ =0,03(m)– chiều dày ván sàn (m);

γg – trọng lượng riêng của gỗ.
∗ Hoạt tải:
- Hoạt tải do người và thiết bị thi công: q3 = 250 (kg/m2);
= 200 (kg/m2);
- Hoạt tải do đầm rung gây ra q4
- Tải trọng do chấn động khi đổ bê tông gây ra: q5 = 400 (kg/m2) (do đổ bê tông bằng
máy và ống vòi;
Vì q4∗ Tổ hợp tải trọng:
- Tổ hợp tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên một đơn vị chiều dài của một dải ván sàn
rộng 1m dùng để tính theo điều kiện biến dạng là:
qtc = q1 + q2 + q3 = 234 + 18 + 250 = 502 (kg/m)
- Tổ hợp tải trọng tính toán tác dụng lên một đơn vị chiều dài của một dải ván sàn rộng
1m dùng để tính toán theo điều kiện bền là:
qtt= 1,2. q1 + 1,1.q2 + 1,3 (q3+q5) = 1,2.234 + 1,1.18 + 1,3.(250+400) = 1145,6 (kg/m)
1.4. Tính khoảng cách giữa các xà gồ đỡ ván sàn:
a. Điều kiện bền:
σmax  [ σ ] Hay
 [σ]
M max
W

Trong đó: Mmax - mômen uốn lớn nhất xuất hiện trên dải ván sàn.
M max

q tt .l 2

10

W – mômen kháng uốn của tiết diện.


l≤

10.W.[ σ ]
tt

=

W=

b.h 2 100.32
=
= 150(cm3 )
6
6

10.150.120
= 125, 4(cm)
11, 45

q

b. Điều kiện biến dạng:
(Kết cấu có bề mặt lộ ra ngoài)

f max ≤ [ f ] =

1
l
400


fmax – độ võng lớn nhất xuất hiện trong bộ phận ván khuôn sàn:
f max

1 qtc .l 4
=
128 EJ
128 EJ
⇒l ≤3
400.qtc

Trong đó: E = 105(kG/cm2)
J=

Trang 2

b.h 3 100.33
=
= 225(cm 4 )
12
12


Đồ Án Kỹ Thuật Thi Công

GVHD: TS. Mai Chánh Trung

128.105.225
⇒l ≤
= 112,8(cm)

400.5, 02
3

Sau khi tính toán theo hai điều kiện trên, ta chọn khoảng cách giữa các xà gồ đỡ sàn
là : l = 100 cm.
1.5. Tính toán và kiểm tra cột chống xà gồ:
a. Tính toán khoảng cách cột chống xà gồ:
*Sơ đồ tính:
Coi xà gồ là dầm liên tục đặt trên các gối tựa tại các vị trí kê lên các cột
chống. Xà gồ chịu tải trọng từ ván sàn truyền xuống và thêm phần
trọng lượng bản thân xà gồ. Khoảng cách giữa các cột chống để đảm bảo: hai điều
kiện về cường độ và biến dạng của xà gồ và điều kiện ổn định của cột chống.
q

l

l

l

l

Chọn xà gồ bằng gỗ có tiết diện (5x10) cm.
* Tải trọng tác dụng:
- Trọng lượng bản thân xà gồ:
qxgtc = 0,05.0,1.600 = 3(kG/m)
qxgtt = 1,1.3 = 3.3 (kG/m)
- Tải trọng từ ván sàn truyền xuống: (với khoảng cách xà gồ là 100 cm )
- Tải trọng tiêu chuẩn:
qtc = 502.1 = 502 (kG/m)

- Tải trọng tính toán:
qtt = 1145,6.1 = 1145,6 (kG/m)
∗Vậy toàn bộ tải trọng tác dụng lên một đơn vị chiều dài của xà gồ là:
qtc = 502 + 3 = 505 (kG/m)
qtt = 1145,6 + 3,3 = 1148,9 (kG/m)
* Điều kiện bền:
σmax  [ σ ]

M max
Hay W  [ σ ]

Trong đó: Mmax - mômen uốn lớn nhất xuất hiện trên xà gồ.
W – mômen kháng uốn của tiết diện xà gồ.
W=

b.h 2 5.10 2
=
= 83,3(cm3 )
6
6
10.W.[ σ ]
10.83,3.120
l≤
=
= 93, 27(cm)
tt
q
11,
489



* Điều kiện biến dạng:

Trang 3

M max ≈

qtt .l 2
10


Đồ Án Kỹ Thuật Thi Công
f max ≤ [ f ] =

GVHD: TS. Mai Chánh Trung

1
l
400 (Kết cấu có bề mặt lộ ra ngoài)

fmax – độ võng lớn nhất xuất hiện trong xà gồ:
⇒l ≤3

f max

1 qtc .l 4
=
128 EJ

128 EJ

400.qtc

Trong đó: E = 105(kG/cm2)
J=

b.h3 5.103
=
= 416.7(cm 4 )
12
12

128.105.416, 7
⇒l≤
= 138,5(cm)
400.5, 02
3

Từ 2 giá trị của l vừa tìm được ta chọn khoảng cách giữa các cột chống xà gồ đỡ ván
sàn là l = 75 cm.
b. Tính toán và kiểm tra cột chống xà gồ:
Chọn trước tiết diện cột chống là (5x10)cm
lox =

H cc
2 và l oy = H cc (với quan niệm liên kết giữa hai đầu cột là

Chiều dài tính toán:
khớp).
Chiều cao tính toán của cột chống :
H cc = H tang − δ san − δ vansan − hxg − hnem = 3,9 − 0,09 − 0, 03 − 0,11 − 0,1 = 3,57(m)

Lấy Hnêm= 0,1(m)
l ox = l oy =

H cc 3,57
=
= 1, 785( m)
2
2

- Kiểm tra điều kiện ổn định:
σ=

N
≤ Rn = 120(kg / cm 2 )
ϕ×F

+ Phương y (cạnh dài):
Jy

ry =

λy =

F
loy
ry

=

=


5.103
= 2,887(cm)
12.50

357
= 123, 6 < 150 ⇒
2,887

(thỏa mãn)

+ Phương x( cạnh ngắn):
Jx
53.10
=
= 1, 44(cm)
F
12.50
l
178,5
λx = ox =
= 123,96 < 150 ⇒
rx
1, 44
rx =

(thỏa mãn)

Trang 4



Đồ Án Kỹ Thuật Thi Công

GVHD: TS. Mai Chánh Trung

Vì λx>75 :
⇒ϕ =

3100
3100
=
= 0, 202
2
λ
123,962

N = 0,75.1148,9 = 861,675(kg)
σ=

N
861, 675
=
= 85,3(kg / cm 2 ) ≤ Rn = 120(kg / cm 2 )
ϕ×F
0,202.5.10

l/4

l


l/2

l/4

Vậy:
Do đó cột chống đảm bảo điều kiện ổn định.
Thanh giằng bằng gỗ chọn kích thước tiết diện (3 x 6) cm. Bố trí cột chống xà gồ và
giằng cột chống như hình vẽ:

2. Tính ván đáy, cột chống dầm phụ:
2.1. Tính ván đáy dầm phụ:(200x300mm)
Chọn ván gỗ dày 3cm cho cả ván đáy và ván thành.
a. Sơ đồ tính:
q

l

l

l

l

Xem ván đáy dầm phụ như là 1 dầm liên tục kê lên gối tựa là các cột chống.
b. Tải trọng tác dụng:
*Tĩnh tải :
Trọng lượng bê tông dầm :
q1 = γ btct .b.h = 2600.0.2.0,3 = 156( kg / m)
Trong đó: b = 0.2 (m) – bề rộng dầm;
h = 0,3 (m) – chiều cao dầm;

Trọng lượng ván khuôn: (gồm ván khuôn thành dầm và ván khuôn đáy dầm)
q2 = γ go .b.δ = 600.(0, 03.0.14 + 2.0, 27.0, 03) = 12, 24( kg / m)

* Hoạt tải:
- Hoạt tải do người và thiết bị thi công q’3 = 250 (kg/m2);
q3 = 250.b = 250.0.2 = 50(kg / m)

- Hoạt tải do đầm rung gây ra q

’4 = 200 (kg/m2);

q4 = 200.b = 200.0.2 = 40( kg / m)

- Tải trọng do chấn động khi đổ bê tông gây ra: q’5 = 400(kg/m2) (do đổ bê tông bằng
máy và ống vòi;

Trang 5


Đồ Án Kỹ Thuật Thi Công

GVHD: TS. Mai Chánh Trung

q5 = 400.b = 400.0.2 = 80( kg / m)

Vì q4*Tổ hợp tải trọng:
- Tổ hợp tải trọng tiêu chuẩn để tính theo điều kiện biến dạng là:
qtc= q1 + q2 + q3 = 156 + 12,24 + 50 = 218,24(kg/m)
- Tổ hợp tải trọng tính điều kiện bền là:

qtt= 1,2. q1+ 1,1.q2 + 1,3 (q3+q5) = 1,2.156 + 1,1.12,24 + 1,3.(50+80) = 369,66(kg/m)
2.2. Tính toán khoảng cách giữa các cột chống dầm phụ:
a. Điều kiện cường độ:
M max
Từ điều kiện
σmax  [ σ ] Hay W  [ σ ]
b.h 2 20.32
W=
=
= 30(cm3 )
6
6
W – mômen kháng uốn của tiết diện.
10.W.[ σ ]
10.30.120
l≤
=
= 98, 64(cm)
tt
q
3, 7

b. Điều kiện độ võng:
1
l
400 (Kết cấu có bề mặt lộ ra ngoài)
128 EJ
400.qtc

f max ≤ [ f ] =

⇒l ≤3

Trong đó: E = 105(kG/cm2)
b.h 3 20.33
J=
=
= 45(cm 4 )
12
12
5
128.10 .45
⇒l ≤ 3
= 87, 01(cm)
400.2,18

Sau khi tính toán theo hai điều kiện trên, ta chọn khoảng cách giữa các cột chống là :
l = 70cm.
2.3. Tính cột chống :
Chọn tiết diện cột chống dầm phụ cùng loại với cột chống xà gồ (5x10)cm.
Bố trí hệ giằng theo phương dọc dầm ( theo phương cạnh ngắn của cọc chống) với
lox =

H cc
2 và l oy = H cc

chiều dài tính toán:
Chiều cao tính toán của cột chống :
H cc = H tang − δ dam − δ vanday − hnem = 3,9 − 0,3 − 0,03 − 0,1 = 3, 47(m)
Lấy Hnêm = 0,1(m)
H cc 3, 47

=
= 1, 735( m)
2
2
loy = H cc = 3, 47( m)
lox =

*Kiểm tra điều kiện ổn định:

Trang 6


Đồ Án Kỹ Thuật Thi Công
σ=

GVHD: TS. Mai Chánh Trung

N
≤ Rn = 120(kg / cm 2 )
ϕ×F

+ Phương x( phương dọc dầm phụ):
Jx
53.10
=
= 1, 44(cm)
F
12.50
l
173,5

λx = ox =
= 120,5 < 150 ⇒
rx
1, 44
rx =

(thỏa mãn)

+ Phương y (phương ngang dầm phụ):
Jy

ry =

λy =

F
loy
ry

=

=

5.103
= 2,887(cm)
12.50

347
= 120, 2 < 150 ⇒
2,887


(thỏa mãn)
λ max = λx = 120,5 > 75
⇒ϕ =

3100 3100
=
= 0, 213
λ2
120,52

N = 0,7.369,66 = 258,7 (kg)
σ=

N
292
=
= 24, 29(kg / cm 2 ) ≤ Rn = 120(kg / cm 2 )
ϕ×F
0,213.5.10

Vậy:
Do đó cột chống đảm bảo điều kiện ổn định.
3. Tính ván đáy, cột chống dầm chính:
3.1. Tính ván đáy dầm chính: ( 200 x 600 mm)
Chọn ván gỗ dày 3cm cho cả ván đáy và ván thành.
a.Sơ đồ tính:
q

l


l

l

l

Xem ván đáy dầm chính như là 1 dầm liên tục kê lên gối tựa là các cột chống.
b. Tải trọng tác dụng:
*Tĩnh tải :
Trọng lượng bê tông dầm :
q1 = γ btct .b.h = 2600.0, 2.0, 6 = 312( kg / m)
Trong đó: b = 0.2 (m) – bề rộng dầm;
h = 0,6 (m) – chiều cao dầm;
Trọng lượng ván khuôn: (gồm ván khuôn thành dầm và ván khuôn đáy dầm)
q2 = γ go .b.δ = 600.(0, 03.0,14 + 2.0,57.0, 03) = 23, 04( kg / m)

* Hoạt tải:

Trang 7


Đồ Án Kỹ Thuật Thi Công

GVHD: TS. Mai Chánh Trung

- Hoạt tải do người và thiết bị thi công q’3 = 250 (kg/m2);
q3 = 250.b = 250.0.2 = 50(kg / m)

- Hoạt tải do đầm rung gây ra q’4


= 200 (kg/m2);

q4 = 200.b = 200.0.2 = 40(kg / m)

- Tải trọng do chấn động khi đổ bê tông gây ra: q’5 = 400(kg/m2) (do đổ bê tông bằng
máy và ống vòi;

q4 = 400.b = 400.0.2 = 80( kg / m)

Vì q4*Tổ hợp tải trọng:
- Tổ hợp tải trọng tiêu chuẩn để tính theo điều kiện biến dạng là:
qtc= q1 + q2 + q3 = 312 + 23,04 + 50 = 385,04 (kg/m)
- Tổ hợp tải trọng tính điều kiện bền là:
qtt= 1,2. q1+ 1,1.q2 + 1,3 (q3+q5) = 1,2.312 + 1,1.23,04 + 1,3.(50+80) = 568,74 (kg/m)
3.2. Tính toán khoảng cách giữa các cột chống dầm chính:
a. Điều kiện cường độ:
M max
Từ điều kiện
σmax  [ σ ] Hay W  [ σ ]
b.h 2 20.32
W=
=
= 30(cm3 )
6
6
W – mômen kháng uốn của tiết diện.
10.W.[ σ ]
10.30.120

l≤
=
= 79,54(cm)
tt
q
5, 69

b. Điều kiện độ võng:
1
l
400 (Kết cấu có bề mặt lộ ra ngoài)
128 EJ
400.qtc

f max ≤ [ f ] =
⇒l ≤3

Trong đó: E = 105(kG/cm2)
b.h 3 20.33
=
= 45(cm 4 )
12
12
5
128.10 .45
⇒l ≤ 3
= 72, 05(cm)
400.3,85
J=


Sau khi tính toán theo hai điều kiện trên, ta chọn khoảng cách giữa các cột chống là :
l = 70 cm.
3.3. Tính cột chống dầm chính:
Chọn tiết diện cột chống dầm phụ cùng loại với cột chống xà gồ (5x10) cm.
Bố trí hệ giằng theo phương dọc dầm ( theo phương cạnh ngắn của cọc chống) với
lox =

H cc
2 và l oy = H cc

chiều dài tính toán:
Chiều cao tính toán của cột chống :

Trang 8


Đồ Án Kỹ Thuật Thi Công

GVHD: TS. Mai Chánh Trung

H cc = H tang − δ dam − δ vanday − hnem = 3,9 − 0,6 − 0,03 − 0,1 = 3,17(m)

Lấy Hnêm = 0,1 (m)
H cc 3,17
=
= 1,585( m)
2
2
loy = H cc = 3,17( m)
lox =


* Kiểm tra điều kiện ổn định:
σ=

N
≤ Rn = 120(kg / cm 2 )
ϕ×F

+ Phương x( phương dọc dầm):
Jx
53.10
rx =
=
= 1, 44(cm)
F
12.50
l
158,5
λx = ox =
= 110,1 < 150 ⇒
rx
1, 44

(thỏa mãn)

+ Phương y (phương ngang dầm):
Jy

ry =


λy =

F
loy
ry

=

=

5.103
= 2,887(cm)
12.50

317
= 110 < 150 ⇒
2,887

(thỏa mãn)
λ max = λx = 110,1 > 75
⇒ϕ =

3100 3100
=
= 0, 256
λ2
110,12

N = 0,7.568,74 = 398 (kg/m)
σ=


N
398
=
= 31(kg / cm 2 ) ≤ Rn = 120(kg / cm 2 )
ϕ×F
0,256.5.10

Vậy:
Do đó cột chống đảm bảo điều kiện ổn định.
4. Tính ván khuôn cột và gông cột:
4.1. Sơ đồ tính:
q

l

l

l

l

Xem ván khuôn cột như 1 dầm liên tục kê lên gối tựa là các gông cột.
4.2. Tải trọng tác dụng:
Cột có kích thước tiết diện ở các tầng là: (200 x 400) mm
a. Áp lực ngang của vữa bêtông mới đổ:

Trang 9



Đồ Án Kỹ Thuật Thi Công

GVHD: TS. Mai Chánh Trung

q1 = γ bt .h

h : chiều cao khối bê tông gây áp lực ngang. h = 0, 75(m)
⇒ q1 = γ bt .h = 2500.0, 75 = 1875( Kg / m 2 )

b. Áp lực do đầm chấn động:
q2 = 200(kg / m 2 )

c. Tải trọng chấn động khi đổ bê tông: đổ bằng máy bơm
q3 = 400( Kg / m 2 ) > q2 = 200( Kg / m 2 )

d. Tổ hợp tải trọng:
Tải trọng tiêu chuẩn :
qtc = q1 .b = 1875.0,4 = 750(kG/m)
Tải trọng tính toán :
qtt = (q1 .1,2 + q3 .1,3 ). b = (1875.1,2 + 400.1,3).0,4 = 1108 (kG/m)
4.3. Tính toán khoảng cách giữa các gông cột:
Chọn chiều dày ván khuôn cột là 3cm
a.Điều kiện cường độ:
10.W.[ σ ] go
u

Từ điều kiện:

l≤


q tt

40.32
= 60(cm3 )
6
10.60.120
⇒l≤
= 80, 6(cm)
11, 08
w=

b. Điều kiện biến dạng:
Từ điều kiện:
(Kết cấu nhìn thấy)
128EJ
400.qtc

l≤3

Trong đó: E = 105 (kG/cm2)
J=

⇒l≤

3

40.33
= 90(cm3 )
12


128.105.90
= 72, 68(cm)
400.7,5

Từ 2 giá trị vừa tìm được ta chọn khoảng cách giữa các gông cột là 70 cm.
5. Tính ván khuôn móng:
Thành móng cao h1 = 300 mm, h2 = 500 mm; kích thước móng 2200 x 1800 mm
5.1. Sơ đồ
tính:
q

l

l

Chọn ván khuôn thành móng dày 3cm.

Trang 10

l

l


Đồ Án Kỹ Thuật Thi Công

GVHD: TS. Mai Chánh Trung

Xem các ván khuôn thành móng làm việc như 1 dầm liên tục kê lên gối tựa là các
thanh nẹp đứng. Khoảng cách giữa các thanh nẹp đứng được xác định theo điều kiện

cường độ và điều kiện biến dạng của ván khuôn.
Coi nẹp đứng như dầm đơn giản kê lên các gối tựa là các thanh chống (hoặc neo) chịu
tải trọng từ ván thành móng truyền ra.
5.2. Tải trọng tác dụng:
a. Áp lực ngang của vữa bêtông mới đổ:
q1 = γ bt .h

hmax = h1 = 300 mm
⇒ q1 = γ bt .h = 2500.0,3 = 750( Kg / m 2 )

b. Áp lực do đầm chấn động:
q2 = 200( Kg / m 2 )

c. Tải trọng chấn động khi đổ bê tông:
q3 = 400( Kg / m 2 ) > q2 = 200( Kg / m 2 )

d. Tổ hợp tải trọng:
Tải trọng tiêu chuẩn :
qtc = q1 .b = 750.0,3 = 225 (kG/m)
Tải trọng tính toán :
qtt = (q1 .1,2 + q3 .1,3 ). b = (750.1,2 + 400.1,3).0,3 = 426 (kG/m)
5.3. Tính toán khoảng cách giữa các thanh nẹp đứng:
Chọn chiều dày ván khuôn móng là 3cm
a.Điều kiện cường độ:
10.W.[ σ ] go
u

Từ điều kiện:

l≤


q tt

30.32
= 45(cm3 )
6
10.45.120
⇒l≤
= 112,59(cm)
4, 26
w=

b. Điều kiện biến dạng:
Từ điều kiện:
l≤

3

128EJ
250.qtc

(Kết cấu che khuất)
Trong đó: E = 105 (kG/cm2)
J=

30.33
= 67,5(cm3 )
12

128.105.67,5

⇒l≤
= 115, 4(cm)
250.2, 25
3

Từ 2 giá trị vừa tìm được ta chọn khoảng cách giữa các thanh nẹp đứng là 80 cm.
5.4. Tính kích thước thanh nẹp đứng:
* Sơ đồ tính: nẹp làm việc như một dầm đơn giản

Trang 11


Đồ Án Kỹ Thuật Thi Công

GVHD: TS. Mai Chánh Trung

.
l
- Nẹp đứng chịu tải trọng từ ván thành móng truyền lên nên lực phân bố suốt chiều dài
của thanh nẹp đứng là:
q = q tt .0, 9 / 0,3 = 426.0, 9 / 0,3 = 1278( kG / m)

- Moment tính toán:

M max =

ql 2 1278.0,32
=
= 14,38( Kgm)
8

8

M max
≤ [σ ]u = 120( kG / cm 2 )
W
⇒ W ≥ M max / [σ ]

σ max =

bh 2 M max 1438

=
= 11,98(cm3 )
6
[σ ]
120
b
=
3(
cm
)

h
=
4,89(
cm)
Chọn


Vậy chọn tiết diện thanh nẹp đứng ván thành móng là (3 x 6) cm.

6. Tính ván khuôn cổ móng:
Kích thước cổ móng là (300 x 500 x 1000) mm.
6.1. Sơ đồ tính:
q

l

l

l

l

Xem ván khuôn cổ móng như 1 dầm liên tục kê lên gối tựa là các gông cổ móng.
6.2. Tải trọng tác dụng:
a. Áp lực ngang của vữa bêtông mới đổ:
q1 = γ bt .h

Chiều cao khối bê tông đổ ở cổ móng:
h = hcm – hgm = 1000 - 400 = 600 mm. với hgm = 400 (chiều cao giằng móng)
⇒ q1 = γ bt .h = 2500.0, 6 = 1500( Kg / m 2 )

b. Áp lực do đầm chấn động:
q2 = 200( Kg / m 2 )

c. Tải trọng chấn động khi đổ bê tông: đổ bằng máy bơm
q3 = 400( Kg / m 2 ) > q2 = 200( Kg / m 2 )

d. Tổ hợp tải trọng:
Tải trọng tiêu chuẩn :

qtc = q1 .b = 1500.0,5 = 750 (kG/m)
Tải trọng tính toán :
qtt = (q1 .1,2 + q3 .1,3 ). b = (1500.1,2 + 400.1,3).0,5 = 1160 (kG/m)
6.3. Tính khoảng cách giữa các gông cổ móng:
Chọn chiều dày của ván khuôn cổ móng là 3cm.
a.Điều kiện cường độ:

Trang 12


Đồ Án Kỹ Thuật Thi Công

GVHD: TS. Mai Chánh Trung

10.W.[ σ ] go
u

Từ điều kiện:

l≤

q tt

50.32
= 75(cm3 )
6
10.75.120
⇒l≤
= 88,1(cm)
11,6

w=

b. Điều kiện biến dạng:
Từ điều kiện:
l≤

3

128EJ
250.qtc

(Kết cấu che khuất)
Trong đó: E = 105 (kG/cm2)
50.33
J=
= 112,5(cm3 )
12

⇒l≤

3

128.105.112,5
= 91, 58(cm)
250.7,5

Từ 2 giá trị vừa tìm được ta chọn khoảng cách giữa các thanh nẹp đứng là 45 cm.
7.Tính ván khuôn ô sàn công xôn (0,6 x 3,6 m) và dầm bo:
Dầm bo có tiết diện (100 x 600)mm .
7.1. Tính ván khuôn sàn :

-Với tải trọng truyền vào là không đổi, nên chọn ván khuôn giống các ô sàn khác
- Chọn ván sàn dày 3cm
- Khoảng cách giữa các xà gồ l = 0,8m
* Tính xà gồ đỡ sàn:
Xà gồ được kê tự do lên gối đỡ là thành của dầm phụ và dầm bo nên sơ đồ làm việc là
dầm kê trên 2 gối tựa.

Nhịp tính toán xà gồ : L=0,6-b0=0,6-0,1=0,5m
M max

ql 2
=
8

Giá trị mômen lớn nhất dùng để tính:
* Để chọn tiết diện xà gồ sơ bộ tính như sau :
Tải trọng tác dụng lên xà gồ chưa kể trọng lượng bản thân xà gồ là q = 1145,6 kg/m
Ta có : Mmax = ql2/8 = 1145,6.0,82/8 = 91,648 kgm
Mặt khác : Mmax = [σ].W ⇒ W ≥ Mmax/[σ] = 9164,8/120 = 76,37 cm3
Chọn xà gồ tiết diện chữ nhật với

b≈h

2

Có : b = 1, 5.W = 1,5.76,37 = 4,8 cm
Chọn xà gồ kích thước tiết diện là 5 x 10 cm
*Kiểm tra khả năng làm việc của xà gồ:
- Trọng lượng bản thân xà gồ : 0,05.0,1.600 = 3 kg/m
3


Trang 13

3


Đồ Án Kỹ Thuật Thi Công

GVHD: TS. Mai Chánh Trung

qtc = 502.0,8 + 3 = 404,6 kg/m
qtt = 1145,6.0,8+ 3.1,1 = 919,78 kg/m
Kiểm tra ứng suất :
σ max =

M max 9,1978.802.6
=
= 88,3( Kg / cm 2 ) < [σ ]=120(Kg / cm 2 )
2
W
8.5.10

Kiểm tra độ võng :
f max =

1 q tcl 4 1.4, 046.804.12
80
=
= 0, 052 ( cm ) < [ f ] =
= 0, 2(cm)

5
3
76,8 EJ
76,8.10 .5.10
400

Với kích thước xà gồ đã chọn thoả mãn điều kiện làm việc.
7.2. Tính dầm bo:
-Tính ván khuôn đáy:
Cấu tạo dầm bo và tải trọng tác dụng xem giống như dầm phụ ô sàn có nhịp 0,6m, tải
trọng phần sàn truyền xuống xà gồ qua hệ thanh bố trí bên sườn dầm phụ , chọn ván dày 3
cm và gối tựa của nó là cột chống với khoảng cách là 0,7m.
-Tính cột chống dầm bo:
Tải trọng tác dụng lên cột chống :
* Trọng lượng bêtông cốt thép sàn: q1 = 0, 09.0,5 / 2.2600 = 58,5( Kg / m)
* Trọng lượng bêtông cốt thép dầm : q2 = 0,1.0, 6.2600 = 156( Kg / m)
* Trọng lượng gỗ ván sàn : q3 = 0, 03.0,5 / 2.600 = 4,5( Kg / m)

* Trọng lượng gỗ ván dầm : q4 = (0,1.0, 03 + 0,51.0, 03 + 0, 6.0, 03).600 = 21, 78( Kg / m)
* Hoạt tải do người: q5 = 250.0,1 = 25( Kg / m)

* Hoạt tải do đổ bê tông: q6 = 400.0,1 = 40( Kg / m)

qtc = q1 + q2 + q3 + q4 = 58,5 + 156 + 4,5 + 21, 78 = 240,78( Kg / m)

qtt = 1, 2( q1 + q2 ) + 1,1(q3 + q4 ) + 1,3( q5 + q6 ) = 1, 2(58,5 + 156) + 1,1(4,5 + 21, 78) + 1,3(25 + 40) = 370,8( Kg / m)

Chọn tiết diện cột chống (5x10) cm.
Bố trí hệ giằng theo 2 phương với chiều dài tính toán:
Chiều cao tính toán của cột chống :

H cc = 3, 2(m)
H
3, 2
lox = cc =
= 1, 6(m)
2
2
loy = l0x = 1, 6(m)

* Kiểm tra điều kiện ổn định:
σ=

N
≤ Rn = 120(kg / cm 2 )
ϕ×F

+ Phương x( phương dọc dầm):
rx =

Trang 14

Jx
=
F

53.10
= 1, 44(cm)
12.50

lox =


H cc
2 và l oy = H cc


Đồ Án Kỹ Thuật Thi Công
λx =

GVHD: TS. Mai Chánh Trung

lox 160
=
= 111 < 150 ⇒
rx 1, 44

(thỏa mãn)

+ Phương y (phương ngang dầm):
Jy

ry =

λy =

F
loy
ry

=


=

5.103
= 2,887(cm)
12.50

160
= 55, 4 < 150 ⇒
2,887

(thỏa mãn)
λ max = λx = 111 > 75
⇒ϕ =

3100 3100
=
= 0, 252
λ2
1112

N = 0,7.370 = 259 (kg)
σ=

N
259
=
= 20,5( kg / cm 2 ) ≤ Rn = 120( kg / cm 2 )
ϕ×F
0,252.5.10


Vậy:
Do đó cột chống đảm bảo điều kiện ổn định.

B.CÁC BẢNG THỐNG KÊ
BẢNG THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG VÁN KHUÔN
Kích thước
Tầng

Móng

Tên cấu kiện

Thành móng
Cổ móng
Sàn
Cột

Trang 15

Tổng
Tổng
2
3 Tổng số
DT
(m
)
TT
(m
)
DT

Tiết diện C.dài
cấu kiện
TT (m3)
(m2)
m
m
0,03 x 0,30
0,03 x 0,30
0,03 x 0,30
0,03 x 0,56
0,03 x 3,2
0,03 x 0,20

2,26
1,8
2,6
2,6
3,4
3,3

0,678
0,54
0,78
1,17
10,88
0,66

288 195,264
288 155,52
288 224,64

288 336,96
220 2393,6
288 190,08


Đồ Án Kỹ Thuật Thi Công

GVHD: TS. Mai Chánh Trung

0,03 x 0,46
Thành dầm chính 0,03 x 0,48
Đáy dầm chính 0,03 x 0,20
Thành dầm phụ 0,03 x 0,18
Đáy dầm phụ
0,03 x 0,20
Xà gồ đỡ sàn
0,05 x 0,10
Cột chống xà gồ 0,05 x 0,10
Thanh giằng
vung gc xă gồ
0,03x0,04
Tầng
1,2,3,4 Thanh giằng
song song xă gồ
0,03x0,04
Cột chống dầm
phụ
0,05 x 0,10
Thanh giằng
0,03x0,04

Cột chống dầm
chính
0,05 x 0,10
Thanh giằng
0,03x0,04
Sàn
0,03 x 3,2
0,03 x 0,20
Cột
0,03 x 0,46
Thành dầm chính 0,03 x 0,48
Đáy dầm chính 0,03 x 0,20

3,3
6,8
6,8
3,6
3,6
3,2
3,58

1,518
3,128
1,36
2,05
0,72

2,00

0,06


2304 138,24

2,65

0,08

2304 184,32

Thành dầm phụ
Đáy dầm phụ
Xà gồ đỡ sàn
Cột chống xà gồ
Tầng 5 Thanh giằng
vung gc xă gồ
Thanh giằng
song song xă gồ
Cột chống dầm
phụ
Thanh giằng
Cột chống dầm
chính
Thanh giằng

0,03 x 0,18
0,03 x 0,20
0,05 x 0,10
0,05 x 0,10

3,6

3,6
3,2
3,58

2,05
0,72

0,03x0,04

2,00

0,06

2304 138,24

0,03x0,04

2,65

0,08

23047 184,32

0,05 x 0,10
0,03x0,04

3,47
4,00

0,05 x 0,10

0,03x0,04
0,03 x 0,60
0,03 x 0,48
0,03 x 0,57

3,17
5,3
3,6
3,6
3,6

Sê nô
Thành dầm bo
tầng 5
sàn

Trang 16

3,47
4,0
3,17
5,3
3,4
3,3
3,3
6,8
6,8

0,016
0,0179


0,01735

1210
600

0,01585

1200
800
220 2393,6
288 190,08
288 437,184
240 750,72
120 163,2

0,12

0,16
10,88
0,66
1,518
3,128
1,36

0,016
0,0179

484 326,4
242 174,24

880
4400

0,01735

1210
600

0,01585

1200
800
22 47,52
22 38,016
22 45,144

0,12

0,16
2,16
1,728
2,052

288 437,184
240 750,72
120 163,2
484 326,4
242 174,24
880
4400


14,08
78,76

21
72
190,2
128

14,08
78,76

21
72
190,2
128


Đồ Án Kỹ Thuật Thi Công

GVHD: TS. Mai Chánh Trung

II. THIẾT KẾ VÁN KHUÔN THÉP:
1. Tính ván khuôn móng:
Thành móng cao h1 = 300 mm, h2 = 500 mm; kích thước móng 2200 x 1800 mm .
Chọn ván khuôn có bề rộng 300 mm và ván có đặc trưng tiết diện là:
W = 5,1 cm3, J = 21,83 cm4.
Phương 2200: dùng 2 tấm 300 x 1200 (mm).
Phương 1800; dùng 2 tấm 300 x 900 (mm).
1.1. Sơ đồ tính:

Dựa vào kích thước tấm ván khuôn,Xét phương cạnh 2200 ta chọn l = 120cm, tức là
chỉ sử dụng 2 thanh chống ở 2 đầu. Khi đó sơ đồ làm việc của ván khuôn là một dầm đơn
giản .
q
A
l

M = ql2/8

1.2. Tải trọng tác dụng:
a. Áp lực ngang của vữa bêtông mới đổ:
q1 = γ bt .h

hmax = h1 = 300 mm
⇒ q1 = γ bt .h = 2500.0,3 = 750( Kg / m 2 )

b. Áp lực do đầm chấn động:
q2 = 200( Kg / m 2 )

c. Tải trọng chấn động khi đổ bê tông:
q3 = 400( Kg / m 2 ) > q2 = 200( Kg / m 2 )

d. Tổ hợp tải trọng:
Tải trọng tiêu chuẩn :
qtc = q1 .b = 750.0,3 = 225 (kG/m)
Tải trọng tính toán :
qtt = (q1 .1,2 + q3 .1,3 ). b = (750.1,2 + 400.1,3).0,3 = 426 (kG/m)
1.3. Kiểm tra khoảng cách giữa các thanh chống:
a.Điều kiện cường độ:


Trang 17


Đồ Án Kỹ Thuật Thi Công
Từ điều kiện:

GVHD: TS. Mai Chánh Trung

2
M max q tt .l 2
=
< [σ ] = 2100( Kg / cm )
W
8.W
tt 2
2
2
q .l
4, 26.1202
=
=
= 1503,5( Kg / cm ) < [σ ] = 2100( Kg / cm )
8.W
8.5,1

σ max =
σ max

(thỏa mãn điều kiện)
b. Điều kiện biến dạng:

Từ điều kiện:
f =

f =

5 q tc l 4
l
.
≤ [f ] =
384 EJ
250 (Kết cấu che khuất)

5 q tc l 4
5.2, 25.120 4
120
.
=
= 0,133(cm) ≤ [f ] =
= 0, 48(cm)
6
384 EJ
384.2,1.10 .21,83
250

(thỏa mãn điều kiện)
2. Tính ván khuôn cổ móng:
Kích thước cổ móng là (300 x 500 x 1000) mm.
Cạnh 300 mm: Dùng 1 tấm ván khuôn thép kích thước 300 x 1200 mm, W = 5,1 cm3, J =
21,83 cm4.
Cạnh 500 mm: Dùng 2 tấm ván khuôn thép kích thước 250 x 1200 mm, W= 4,91 cm3, J =

20,74 cm4.
2.1. Sơ đồ tính:
Chọn tấm ván khuôn 1200 x 300 mm để tính, bố trí 3 gông cổ móng với khoảng cách
l=60 (cm) ván khuôn làm viêc như 1 dầm liên tục kê lên gối tựa là các gông cổ móng.
2.2. Tải trọng tác dụng:
a. Áp lực ngang của vữa bêtông mới đổ:
q1 = γ bt .h

Chiều cao khối bê tông đổ ở cổ móng:
h = hcm – hgm = 1000 - 400 = 600 mm. với hgm = 400 (chiều cao giằng móng)
⇒ q1 = γ bt .h = 2500.0, 6 = 1500( Kg / m 2 )

b. Áp lực do đầm chấn động:
q2 = 200( Kg / m 2 )

c. Tải trọng chấn động khi đổ bê tông: đổ bằng máy bơm
q3 = 400( Kg / m 2 ) > q2 = 200( Kg / m 2 )

d. Tổ hợp tải trọng:
Tải trọng tiêu chuẩn :
qtc = q1 .b = 1500.0,3 = 450 (kG/m)
Tải trọng tính toán :
qtt = (q1 .1,2 + q3 .1,3 ). b = (1500.1,2 + 400.1,3).0,3 = 696 (kG/m)
6.3. Tính khoảng cách giữa các gông cổ móng:
a.Điều kiện cường độ:
Từ điều kiện:
σ max =

Trang 18


2
M max q tt .l 2
=
< [σ ] = 2100( Kg / cm )
W
10.W


Đồ Án Kỹ Thuật Thi Công
σ max =

GVHD: TS. Mai Chánh Trung

2
2
q tt .l 2 6,96.60 2
=
= 491,3( Kg / cm ) < [σ ] = 2100( Kg / cm )
8.W
10.5,1

(thỏa mãn điều kiện)
b. Điều kiện biến dạng:
Từ điều kiện:
f =

f =

1 q tc l 4
l

.
≤ [f ] =
128 EJ
250 (Kết cấu che khuất)

1 q tc l 4
5.4,5.60 4
60
.
=
= 0, 05(cm) ≤ [f ] =
= 0, 24(cm)
6
128 EJ 128.2,1.10 .20, 74
250

(thỏa mãn điều kiện)
3. Tính ván khuôn cột và gông cột:
3.1. Sơ đồ tính:
q

l

l

l

l

Các xương đứng làm việc như 1 dầm liên tục kê lên gối tựa là các gông cột.

3.2. Tải trọng tác dụng:
Cột có kích thước tiết diện ở các tầng là: (200 x 400) mm, chiều cao cột : 3300 mm.
Cạnh 200 mm: Dùng 2 tấm ván khuôn thép kích thước (200 x 1200) mm và 1 tấm (200 x
900) mm, W = 4,843 cm3, J = 19,39 cm4.
Cạnh 400 mm: Dùng 2 tấm ván khuôn thép kích thước (400 x 1200) mm và 1 tấm (400 x
900) mm, W= 5,257 cm3, J = 23,483 cm4.
a. Áp lực ngang của vữa bêtông mới đổ:
q1 = γ bt .h

h : chiều cao khối bê tông gây áp lực ngang. h = 0, 75(m)
⇒ q1 = γ bt .h = 2500.0, 75 = 1875( Kg / m 2 )

b. Áp lực do đầm chấn động:
q2 = 200(kg / m 2 )

c. Tải trọng chấn động khi đổ bê tông: đổ bằng máy bơm
q3 = 400( Kg / m 2 ) > q2 = 200( Kg / m 2 )

d. Tổ hợp tải trọng:
Tải trọng tiêu chuẩn :
qtc = q1 .b = 1875.0,4 = 750(kG/m)
Tải trọng tính toán :
qtt = (q1 .1,2 + q3 .1,3 ). b = (1875.1,2 + 400.1,3).0,4 = 1108 (kG/m)
3.3. Tính toán khoảng cách giữa các gông cột: tính với tấm có bề rộng 400 mm.
a.Điều kiện cường độ:

Trang 19


Đồ Án Kỹ Thuật Thi Công


Từ điều kiện:

l≤

GVHD: TS. Mai Chánh Trung

10.W.[ σ ]
q tt

10.5, 257.2100
= 99,8(cm)
11, 08

⇒l≤

b. Điều kiện biến dạng:
Từ điều kiện:
128 EJ
400.qtc

l≤3
⇒l≤

3

(Kết cấu nhìn thấy)

128.2,1.106.23, 483
= 128,1(cm)

400.7,5

Từ 2 giá trị vừa tìm được ta chọn khoảng cách giữa các gông cột là 82,5 cm.
4. Tính toán thiết kế ván khuôn sàn:
4.1. Tổ hợp ván khuôn sàn:
- Hệ ván khuôn sàn bao gồm ván khuôn sàn, xà gồ đỡ ván khuôn sàn, hệ cột chống đỡ
xà gồ và hệ cột chống được giằng theo hai phương . Ngoài ra còn có hệ giằng chéo để
giữ cho hệ bất biến hình. Xà gồ đỡ sàn trong ô sẽ được gác song song với cạnh chuẩn
(cạnh ngắn). Ván khuôn sàn sẽ được gác vuông góc với xà gồ.
-Cách thức làm việc: Ván khuôn được đặt lên hệ xà gồ và xà gồ được kê lên các cột
chống.
-Kích thước ô sàn điển hình: 3600 x 3400 mm, dầm phụ rộng 200 mm, dầm chính rộng
200 mm. Bố trí ván khuôn sàn như sau :
Với cạnh 3600 mm trừ 200 mm bề rộng dầm bố trí 3 tấm 900 mm, 1 tấm 600 mm và
100 mm chêm gỗ.
Với cạnh 3400 mm trừ 200 mm bề rộng dầm bố trí 5 tấm 600, 1 tấm 200, phần dư bố
trí 2 tấm 1500 mm, chèn thêm 2 miếng gỗ 100 x 100 mm ở 2 đầu.
Toàn bộ ô sàn bố trí : 15 tấm 900 x 600 mm
5 tấm 600 x 600 mm
3 tấm 900 x 200 mm, 1 tấm 600 x 200 mm
2 tấm 1500 x 100 mm
2 tấm gỗ 100 x 100 mm.
4.2. Sơ đồ tính:
Dựa vào kích thước ván khuôn chọn khoảng cách xà gồ l = 90 cm,
tức là sử dụng 2 xà gồ ở 2 đầu ván khuôn, như vậy sơ đồ làm việc ván
khuôn là 1 dầm đơn giản

Trang 20



Đồ Án Kỹ Thuật Thi Công

GVHD: TS. Mai Chánh Trung

3.3. Xác định tải trọng:
Chọn ván khuôn 900 x 600 mm để tính: W = 6,68 (cm3), J = 30,575(cm4 )
* Tĩnh tải:
- Trọng lượng bản thân của kết cấu: (Trọng lượng bê tông cốt thép)
q1 = γ btct .b.δ = 2600.1.0, 09 = 234( kg / m)
Trong đó: b – bề rộng tính toán của dải bản sàn (m)
δ = 0,09 (m) – chiều dày sàn;
γbtct = 2600(kg/m3)– trọng lượng riêng của bê tông cốt thép.
- Trọng lượng bản thân ván sàn:
q2 =

Q 12,553
=
= 23, 246( kg / m 2 )
l.b 0,9.0, 6

Trong đó: Q = 12,553(kg) – khối lượng tấm ván khuôn ;
l = 0,9 (m)– chiều dày ván khuôn (m);
b = 0,6 (m)- bề rộng ván khuôn.
∗ Hoạt tải:
- Hoạt tải do người và thiết bị thi công: q3 = 250 (kg/m2);
= 200 (kg/m2);
- Hoạt tải do đầm rung gây ra q4
- Tải trọng do chấn động khi đổ bê tông gây ra: q5 = 400 (kg/m2) (do đổ bê tông bằng
máy và ống vòi;
Vì q4

∗ Tổ hợp tải trọng:
- Tổ hợp tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên một đơn vị chiều dài của một dải ván sàn
rộng 1m dùng để tính theo điều kiện biến dạng là:
qtc = q1 + q2 + q3 = 234 + 23,246 + 250 = 507,246 (kg/m)
- Tổ hợp tải trọng tính toán tác dụng lên một đơn vị chiều dài của một dải ván sàn rộng
1m dùng để tính toán theo điều kiện bền là:
qtt= 1,2. q1 + 1,1.q2 + 1,3 (q3+q5) = 1,2.234 + 1,1.23,246 + 1,3.(250+400) = 1151,37
(kg/m)
4.3. Kiểm tra khoảng cách giữa các xà gồ đỡ ván sàn:
a. Điều kiện bền:
M max
Hay W  [ σ ]

σmax  [ σ ]
Trong đó: Mmax - mômen uốn lớn nhất xuất hiện trên dải ván sàn.

Trang 21


Đồ Án Kỹ Thuật Thi Công

GVHD: TS. Mai Chánh Trung

M max q.l 2 11,5137.90 2
=
=
= 1745,15( kg / cm 2 ) < [σ ] = 2100( kg / cm 2 )
W
8.W
8.6,

68


( thỏa mãn điều kiện )
b. Điều kiện biến dạng:
f max ≤ [ f ] =

1
l
400 (Kết cấu có bề mặt lộ ra ngoài)

fmax – độ võng lớn nhất xuất hiện trong bộ phận ván khuôn sàn:
f max =

5.qtc .l 4
5.5,07.904
l
90
=
= 0, 06745 < [f ] =
=
= 0, 225
6
384.EJ 384.2,1.10 .30,575
400 400

( thỏa mãn điều kiện )
Vậy mỗi tấm ván khuôn có 2 xà gồ l=90 cm hay l =60 cm tùy vào chiều dài tấm.
3.5. Tính toán và kiểm tra cột chống xà gồ:
a. Kiểm tra khoảng cách cột chống xà gồ:

*Sơ đồ tính:
Coi xà gồ là dầm liên tục đặt trên các gối tựa tại các vị trí kê lên các cột
chống. Xà gồ chịu tải trọng từ ván sàn truyền xuống và thêm phần
trọng lượng bản thân xà gồ. Khoảng cách giữa các cột chống để đảm bảo: hai điều
kiện về cường độ và biến dạng của xà gồ và điều kiện ổn định của cột chống.
q

l

l

l

l

Chọn xà gồ thép hộp kích thước 50 x 100 x 2 mm có W=15,5 cm3 , J=77,5 cm4
* Tải trọng tác dụng:
- Trọng lượng bản thân xà gồ:
qxgtc = 4,55 (kG/m)
qxgtt = 1,1.4,55 = 5,005 (kG/m)
- Tải trọng từ ván sàn truyền xuống: (với khoảng cách xà gồ là 90 cm )
- Tải trọng tiêu chuẩn:
qtc = 507,246.0,9 = 456,52 (kG/m)
- Tải trọng tính toán:
qtt = 1108.0,9 = 997,2 (kG/m)
∗Vậy toàn bộ tải trọng tác dụng lên một đơn vị chiều dài của xà gồ là:
qtc = 456,52 + 4,55 = 461,07 (kG/m)
qtt = 997,2 + 5,005 = 1002,205 (kG/m)
* Điều kiện bền:
σmax  [ σ ]


M max
Hay W  [ σ ]

Trong đó: Mmax - mômen uốn lớn nhất xuất hiện trên xà gồ.

Trang 22

M max

qtt .l 2

10


Đồ Án Kỹ Thuật Thi Công
l≤

10.W.[ σ ]
tt

=

GVHD: TS. Mai Chánh Trung

10.15,5.2100
= 180, 24(cm)
10, 02

q


* Điều kiện biến dạng:

f max ≤ [ f ] =

1
l
400 (Kết cấu có bề mặt lộ ra ngoài)

fmax – độ võng lớn nhất xuất hiện trong xà gồ:
⇒l ≤

3

f max =

1 qtc .l 4
128 EJ

128.EJ 3 128.2,1.106.77,5
=
= 224,38(cm)
400.qtc
400.4, 61

Từ 2 giá trị của l vừa tìm được ta chọn khoảng cách giữa các cột chống xà gồ đỡ ván
sàn là l = 180 cm.
b. Tính toán và kiểm tra cột chống xà gồ:
Lựa chọn cột chống K-104 có chiều cao tối thiểu 2,7 (m) và chiều cao tối đa 4,2 (m).
- ống ngoài : D1 = 60 (mm) ; d1 = 50 (mm) ; dày 5 (mm).

- ống trong : D2 = 42 (mm) ; d2 = 32 (mm) ; dày 5 (mm).
* Sơ đồ tính toán cột chống là thanh chịu nén. Bố trí hệ giằng cột chống theo 2 phương
(phương xương ngang và vuông góc với xương ngang).
Xác định tải trọng lên cột chống:
- Hệ thống giằng, cột chống làm việc đồng thời. Cột chống chịu tải trọng của xà
gồ truyền xuống theo phương thẳng đứng, các thanh giằng liên kết các cột chống
lại với nhau chống chuyển vị tạo nên hệ bất biến hình.
- Tải trọng của xà gồ truyền xuống cột chống :
xg

P = q tt .lc= = 1002,205.0,9 = 902 (kG)< Pnen= 1800 kg.
⇒ Vậy thỏa điều kiện chịu lực.
- Chiều cao yêu cầu đối với cột chống:
hcc= htầng – hs – hvk – hxg = 3,9 - 0,09 - 0,055 - 0,1 = 3,655 m < hmax.= 4,2 m.
*Kiểm tra cột chống:
- Với quan niệm liên kết giữa 2 đầu cột là khớp. Bố trí hệ giằng dọc theo xà gồ với
L01= l02 = l/2 =3655/2= 1827,5 mm, cột chống làm việc như nhau theo 2 phương nên
chỉ cần kiểm tra theo một phương x.
-Kiểm tra ống ngoài:
Các đặc trưng hình học của tiết diện:
π .D 4
d
[1 − ( 1 )4 ] = 33,55(cm4 )
64
D1
= 8,64 (cm) ⇒ r1 = 1, 97(cm)

J x1 = J y1 =

A


1

Trang 23


Đồ Án Kỹ Thuật Thi Công
⇒ λ1 =

GVHD: TS. Mai Chánh Trung

l01 182, 75
=
= 92, 7 < [λ ] = 150
r1
1,97

⇒ ϕ1 = 0, 738
⇒σ =

P
902
=
= 176,83( kg / cm 2 ) < [σ ] = 2100( kg / cm 2 )
ϕ1. A1.γ 0, 738.8, 64.0,8

-Kiểm tra ống trong:
Các đặc trưng hình học của tiết diện:
π .D 4
d

[1 − ( 2 ) 4 ] = 10,12(cm4 )
64
D2
A2 = 5,81 (cm2) ⇒ r1 = 1,32(cm)
l
182, 75
⇒ λ2 = 02 =
= 138, 45 < [λ ] = 150
r2
1,32
⇒ ϕ 2 = 0,354
P
902
⇒σ =
=
= 548, 2(kg / cm 2 ) < Rn = 2100( kg / cm 2 )
ϕ2 . A2 .γ 0, 354.5,81.0,8
J x2 = J y2 =

Vậy tiết diện cột chống đã chọn thỏa mãn điều kiện cường độ và ổn định.
5. Tính toán thiết kế ván khuôn dầm phụ:
5.1. Cấu tạo ván khuôn:
-Đáy dầm : dùng 2 tấm ván khuôn 1200 x 200 mm , 1 tấm 900 x 200 mm và chêm gỗ
100 x 100 mm.
-Thành dầm : dùng 2 tấm ván khuôn 1200 x 200 mm , 1 tấm 900 x 200 mm và chêm gỗ
5.2. Tính toán ván khuôn đáy dầm:
a. Cấu tạo và sơ đồ tính:
Ta xét khả năng làm việc của tấm ván khuôn (1200 x 200)mm.
Xem tấm ván khuôn như dầm đơn giản, hai đầu tấm ván khuôn kê lên xà gồ như hai gối
tựa.

- Sơ đồ
tính:
q

l

M=q.l2/8

b. Tải trọng tác dụng:
*Tĩnh tải :
Trọng lượng bê tông dầm :
q1 = γ btct .b.h = 2600.0.2.0,3 = 156( kg / m)

Trang 24


Đồ Án Kỹ Thuật Thi Công

GVHD: TS. Mai Chánh Trung

Trong đó: b = 0.2 (m) – bề rộng dầm;
h = 0,3 (m) – chiều cao dầm;
Trọng lượng ván khuôn: (gồm ván khuôn thành dầm và ván khuôn đáy dầm)
q2 =

Q
6,95
=
= 28, 96( kg / m 2 )
l.b 1, 2.0, 2


* Hoạt tải:
- Hoạt tải do người và thiết bị thi công q’3 = 250 (kg/m2);
q3 = 250.b = 250.0.2 = 50(kg / m)

- Hoạt tải do đầm rung gây ra q’4

= 200 (kg/m2);

q4 = 200.b = 200.0.2 = 40( kg / m)

- Tải trọng do chấn động khi đổ bê tông gây ra: q’5 = 400(kg/m2) (do đổ bê tông bằng
máy và ống vòi;

q5 = 400.b = 400.0.2 = 80(kg / m)

Vì q4*Tổ hợp tải trọng:
- Tổ hợp tải trọng tiêu chuẩn để tính theo điều kiện biến dạng là:
qtc= q1 + q2 + q3 = 156 + 28,96 + 50 = 234,96(kg/m)
- Tổ hợp tải trọng tính điều kiện bền là:
qtt= 1,2. q1+ 1,1.q2 + 1,3 (q3+q5) = 1,2.156 + 1,1.28,96+ 1,3.(50+80) = 377(kg/m)
5.3. Tính toán khoảng cách giữa các cột chống dầm phụ:
Khoảng cách cột chống dầm phụ l=120 (cm)
a. Điều kiện cường độ:
M max
Hay W  [ σ ]

Từ điều kiện
σmax  [ σ ]

Với tấm ván khuôn 1200 x 200 mm ta có W =
4,84(cm3),J=19,39(cm4)


M qtt .l 2 3, 77.1202
=
=
= 1402(kg / cm 2 ) < [σ ] = 2100(kg / cm2 )
W 8.W
8.4,84

(thỏa mãn điều kiện)
b. Điều kiện độ võng:
f max ≤ [ f ] =

⇒ f =

1
l
400 (Kết cấu có bề mặt lộ ra ngoài)

5.qtc .l 4
5.2,35.1204
120
=
= 0,156(cm) <
= 0,3(cm)
6
384EJ 384.2,1.10 .19,39
400


(Thỏa mãn điều kiện)
Vậy khoảng cách cột chông dầm phụ là 120 cm, với tấm 900 x 200 thì khoảng cách
cột chống là l=90 cm.
5.4. Tính toán ván khuôn thành dầm:

Trang 25


×