ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: KS MAI CƠNG THỨ
****************************************************************************
lời mở đầu
Cũng như các môn học chuyên nghành khác môn KỸ THUẬT THI CÔNG là
một môn học khá hay va hữu ích đối với sinh viên trường xây dựng chúng ta.
KỸ THUẬT THI CÔNG sẽ giúp chúng ta rất nhiều trong công tác xây dựng
và tính toán các số liệu tương đối chính xác để tiết kiệm thời gian va nhân
công cho mỗi công trình.Để ứng dụng những kiến thức đã học được từ môn
này thì chỉ có bắt tay vào làm đồ án vì điều kiện thực tế của mỗi sinh viên là
rất khó,và vì đay cũng là lần đầu làm đồ án KỸ THUẬT THI CÔNG nên cũng
không thể nào chính xác hoàn toàn,em mong thầy góp ý cho em để em có thể
hiểu rõ hơn về môn KỸ THUẬT THI CÔNG!
Và cuối cùng em xin chân thành cảm ơn thầy KS MAI TRUNG THỨ đã tận
tình hướng dẫn và truyền đạt kiến thức cho em để em hoàn thành đồ án này!
PHẦN I
**************************************************************************
SVTH: NGUYỄN VĂN TRUNG – LỚP 09CX5 Trang:
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: KS MAI CƠNG THỨ
****************************************************************************
GIỚI THIỆU CƠNG TRÌNH CÁC SỐ LIỆU TÍNH TỐN
A. GI ỚI THIỆU CƠNG TRÌNH :
• Công trình được qui hoạch trên khu đất trống, điều kiện đi lại thuận lợi.
• Công trình được thi công trên khu vực đòa chất không thuận lợi, các lớp đất trên cùng
không đủ sức chòu tải cho công trình, nên ta sử dụng giải pháp MÓNG BĂNG trên
nền cừ tràm để tăng sức chòu tải cho nền đất.
• Mặt bằng thi công tương đối bằng phẳng, lớp đất thi công là lớp đất sét pha cát đã
được san lấp cơ bản, hố chòu ảnh hưởng của mực nước ngầm nên cần có giải pháp thi
công hợp lý.
• Lượng mưa: mưa theo mùa và có lượng mưa trung bình. Khi thi công vào mùa mưa
phải chú ý đến giải pháp thoát nước cho công trình để tránh sạt lở khi thi công móng.
• Công trình được thi công BÊ TÔNG TOÀN KHỐI, được đònh hình bằng coffage gỗ.
B. SỐ LIỆU TÍNH TOÁN:
SỐ THỨ TỰ 65,B
1
=2.2m
CHIỀU CAO TẦNG NHÀ: H
T
= 4.4 m
NHỊP : L
1
= 6 m
NHỊP : L
2
= 7m
NHỊP : L
3
= 7.8 m
TIẾT DIỆN CỘT : 0.3 x 0.5 m
TIẾT DIỆN DẦM TRỤC CHỮ: 0.3 x 0.6 m
TIẾT DIỆN DẦM TRỤC SỐ: 0.2 X 0.4 m
CHIỀU DÀY SÀN: 0.1 m
BÊ TÔNG MÁC 250
CHIỀU SÂU CHÔN MÓNG: 2.3 m
MẶT NƯỚC NGẦM CÁCH MẶT ĐẤT: 1.5 m
PHẦN II
**************************************************************************
SVTH: NGUYỄN VĂN TRUNG – LỚP 09CX5 Trang:
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: KS MAI CƠNG THỨ
****************************************************************************
THIẾT MINH VÀ TÍNH TOÁN TRONG CÔNG TÁC ĐÀO ĐẤT
CHO HỐ MÓNG – CHỌN MÁY ĐÀO THI CÔNG
A. CÔNG TÁC ĐÀO ĐẤT CHO HỐ MÓNG:
I. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ:
Trước khi thi công đào hố móng, ta cần phải có công tác chuẩn bò. Để cho việc thi công
thuận lợi và nhanh chóng. Công tác chuẩn bò bao gồm:
1. GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG .
Di chuyển giải phóng mặt bằng vàlàm vệ sinh khu vực thi công. Khi đào đất nếu gặp bụi
rậm thì ta phải dọn sạch có thể dùng sức người hoặc máy ủi để chặt cây cối … cần chú ý để lại
các tán cây xanh khi giải phóng mặt bằng để phục vụ công trình xây dựng .
Xử lý lớp thảm thực vật ,cần chú ý đến việc tận dụng để phủ lên lớp mảng cây xanh quy
hoạch .
Xử lý di chuyển các công trình ngầm như ống nướ, cáp điện, các công trình trên mặt đất
và trên cao theo đúng quy hoạch và an toàn tuyệt đối.
San lấp các ao, hồ, giếng, rãnh vv… bốc bỏ các lớp đất vướn vào công trình , đào bỏ rể
cây , phá đá mồ phong hóa không đủ cường (dùng máy ủi ). Chú ý những chỗ đã đổ đất khi làm
phải đầm kỹ để không gây lún lệch cho móng của như công trình.
Đặc biệt cần có biện pháp thi công hợp lý không gây ảnh hưởng đến công trình lân cận
và an toàn tuyệt đối khi thi công.
2. TIÊU NƯỚC BỀ MĂT.
-để tránh công trình bò ngập nước ta phải có biện pháp tiêu nước cho công trình nhằm đảm
bảo quá trình thi công thuận tiện và chính xác.tùy vào công trình mà chúng ta sử dụng hợp lý
biện pháp tiêu nước
3.GIÁC MÓNG CÔNG TRÌNH:
Sử dụng giá ngựa, máy kinh vó, dây nhợ… để xác đònh kích thước công trình (chiều dài,
chiều rộng), xác đònh vò trí móng, kích thứơc móng, tim cột một cách chính xác lên trên mặt đất
tại khu vực xây dựng trên cơ sở bản vẽ thiết kế và số liệu đo đạc.
Dùng vôi boat, cọc gỗ để đánh dấu vò trí tim móng, các ranh giới từng hố đào để máy đào
làm việc chính xác và hiệu quả.
MẶT BẰNG CÔNG TRÌNH
**************************************************************************
SVTH: NGUYỄN VĂN TRUNG – LỚP 09CX5 Trang:
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: KS MAI CƠNG THỨ
****************************************************************************
GIÁ NGỰA
II.TÍNH KHỐI LƯNG ĐÀO ĐẤT:
1. ĐIỀU KIỆN THI CÔNG:
◊ Công tác đào đất phải tuân theo các yêu cầu kỹ thuật như :Độ sụt ,lở thành hố móng.
◊ Đất nền là đất sét pha cát . Tra bảng ta có góc đào vát góc nghiêng
0
56
=
α
m =
0,67 .
◊ Phần đáy của hố móng khi đào ta mở rộng thêm mỗi bên e = 0.5m. Để tiện thi công
lắp dựng ván khuôn và đào rãnh thoát nước .
◊ Móng công trình là móng băng trên nền cọc cừ tràm.
◊ Chiều sâu đào móng: H
m
=2.3 m.
◊ Đất đào là đất sét pha cát (đất cấp III) có hệ số mái dốc: m = 0.67
◊ Ta có :B= m x H
m
= 0.67x2.3 = 1.54 m
Do cơng trình thi cơng xung quanh giáp với các cơng trình lân cận nên ta chỉ có thể tổ chức đào
mái dốc cho mặt trước cơng trình,các mặt còn lại cần có biện pháp chống đỡ vách đất khi đào.
Ta sử dụng phương pháp đào :
- Đào cơ giới với độ sâu 2.2 m
- Đào thủ cơng với độ sâu 0.1 m
- Sau đó san phẳng nền đất bằng thủ công để đổ bê tông lót móng.
2. KHỐI LƯNG ĐẤT ĐÀO CÁC HỐ MÓNG:
vì khi tính toán móng băng các hố móng có một phần đất bò chồng lên nhau nên khi đào đất
ta chọn phương án đào cả hố móng công trình để tiện tính toán và thi công.
Khối lượng đất đào cho hố móng công trình với kích thước:
**************************************************************************
SVTH: NGUYỄN VĂN TRUNG – LỚP 09CX5 Trang:
17340
1675
2500
15800
37000
38700
2500
1675
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: KS MAI CƠNG THỨ
****************************************************************************
- Kích thước công trình: (axb): (15.8+1.54;37+1.7) m
* Thể tích khối đất cần đào hố móng:
-Đào bằng máy: Vmáy=2.2x17.34x38.7=1476(m
3
)
-Đào đất bằng thủ công là: V=0.1x1.7x11.8x5+0.1x1.7x15.8x2=12(m
3
)
Vậy khối lượng đất đào cho toàn bộ móng công trình là:
V
đào
= =1488 (m
3
)
HÌNH DÁNG HỐ ĐÀO TOÀN CÔNG TRÌNH
MẶT CẮT NGANG A-A
MẶT CẮT DỌC B-B
**************************************************************************
SVTH: NGUYỄN VĂN TRUNG – LỚP 09CX5 Trang:
37000
38700
15800
17340
A
A
B B
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: KS MAI CƠNG THỨ
****************************************************************************
Sau khi đào đất ta để lại một phần gần công trình để sau khi thi công móng ta tiến hành san bằng
công trình.
B. THI CÔNG ĐÀO ĐẤT VÀ CHỌN MÁY ĐÀO:
I. PHƯƠNG ÁN THI CÔNG ĐÀO ĐẤT:
vì khối lượng đất cũng không nhỏ và để tiết kiệm thời gian nên ta chọn máy đào để tiết
kiệm nhân công và thời gian
Do đáy hố móng nằm dưới mực nước ngầm nên ta cần thiết kế biện pháp hạ mực nước
ngầm. Ta chọn phương pháp đào rãnh lộ thiên. Tức là ở chân hố móng ta đào rãnh cao hơn cốt
đáy móng từ 80 ÷ 100 cm, theo chiều dài rãnh cứ mỗi 10m ta lại đào 1 hố thu nước để đặt vòi
bơm rồi dùng máy bơm hút nước ra khỏi khu vực thi công. Khi lưu lượng nước ngầm nhỏ ta có
thể bơm trực tiếp từ hố móng. Khi lưu lượng nước ngầm lớn, nếu bơm trực tiếp từ hố móng thì
đất ở đáy móng và ở thành móng sẽ trôi theo theo nước, làm sụt lở vách đất hố móng, do đó ta
có thể dùng hệ thống tường cừ tràm để đỡ vách đất.
Tiêu nước ngầm bằng rãnh lộ thiên
II. CHỌN MÁY:
_ Đất đào là đất cát pha sét (đất cấp III). Hố móng có độ sâu đào không lớn lắm (H
M
=2.3 m).
_ Khu vực thi công thuận tiện cho việc đào và đổ đất.
_ Khối lượng đất đào la 1488 m
3
Căn cứ vào yêu cầu trên ta chọn máy xúc một gầu nghòch Mã hiệu EQ3322B1(dẫn động thuỷ
lực). Có các thông số sau:
+ Dung tích gàu: q=0,5 m
3
+ Chiều dài tay cần: R=7,5 m
+ Thời gian của một chu kì (
ϕ
quay
=90
0
: Đất đổ tại bãi): t
ck
=17 giây
+ Chiều rộng máy: b=2,7m
+ Chiều cao máy: c=3,84 m
**************************************************************************
SVTH: NGUYỄN VĂN TRUNG – LỚP 09CX5 Trang:
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: KS MAI CƠNG THỨ
****************************************************************************
* THÔNG SỐ KỸ THUẬT CỦA MÁY XÚC:
Mã hiệu Q(m
3
) R(m) h(m) H(m) G(t) T
ck
(s) a(m) b(m)
EO3322B1 0,5 7,5 4,8 4,2 14,5 17 2,81 2,7
EO322B1
Q= 0.5 m³
R=7.5 m.
h=4.2m
H=4.8 m
TRỌNG LƯNG = 14.2T
II.NĂNG SUẤT MÁY ĐÀO:
1.MÁY ĐÀO :
)/(
3600
3
hm
k
kk
x
T
q
N
t
tgc
ck
=
Trong đó: - Dung tích gàu: q = 0,5m
3
- Hệ số đày gàu: K
c
(K
c
= 0.9÷1.1). Chọn K
c
= 0,9
- Hệ số tơi của đất: K
t
(K
t
= 1,1÷1,4). Chọn K
t
= 1,2
- Thời gian thực hiện một chu kì: T
ck
= t
ck
k
vt
k
quay
( giây)
Với: k
vt
= 1.1 (đổ lên xe)
k
quay
= 1 (quay 90 độ)
Thời gian một chu kỳ: T
ck
= 17x1,1x1 = 18.7(s)
- Hệ số sử dụng thời gian k
tg
(k
tg
= 0,8÷0,85). Chọn k
tg
= 0,85
→Năng suất máy:
2.1
85.09,0
7.18
5.03600 x
x
x
N
=
= 61,36 (m
3
/h)
- Thời gian máy đào hết khối lượng đất móng:
==
∑
36,61
1476
N
V
24 (giờ)
- Một ca máy đào hết 8 giờ, số ca máy đào hết đất:
8
24
=3 (ca)
**************************************************************************
SVTH: NGUYỄN VĂN TRUNG – LỚP 09CX5 Trang:
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: KS MAI CƠNG THỨ
****************************************************************************
2.MÁY VẬN CHUYỂN ĐẤT:
MÁY VẬN CHUYỂN ĐẤT
-Giả đònh công trình đang ở khu đát trống nên đát đào lên co thể đổ tại chổ nên chọn xe chở
đất có dung tích là 5m
3
va chọn 2xe để phục vụ việc chở đất
III. PHƯƠNG PHÁP ĐÀO:
Ta sử dụng phương pháp đào ngang cho máy đứng bên cạnh hố đào và di chuyển giật lùi theo
chiều rộng công trình , xe vận chuyển đất đứng bên.
IV. NỘI QUY AN TOÀN ĐÀO ĐẤT:
Quy đònh chung:
- Cấm người không có trách nhiệm vào khu vực đào đất.
- Phải đặt các biển báo.
- Hàng ngày cán bộ kỹ thuật phải kiểm tra tình trạng của thành hố đào để kòp thời phát hiện
và có biện pháp giải quyết, ngăn ngừa nguy cơ sụp lở.
Đào đất bằng máy:
- Trong thời gian máy đang hoạt động ,cấm mọi người đi trên mái dốc tự nhiên cũng như phạm
vi bán kính hoạt động của máy, ở khu vực này phải có biển báo.
- Mặt bằng máy phải bằng phẳng và ổn đònh .
- Các máy đào phải trang bò tín hiệu âm thanh và hướng dẫn cho người cùng làm việc biết.
- Khi di chuyển máy không để gầu mang tải mà phải đặt gầu theo hướng di chuyển của máy
và cách mặt đất không cao.
- Cấm người không có nhiệm vụ trèo lên máy khi gầu đang mang tải .
- Cấm điều chỉnh phanh khi mang tải hay quay gầu ,cấm hảm phanh đột ngột.
- Khi cho máy hoạt động phải kiểm tra tình trạng của máy ,nếu có bộ phận hỏng thì xử lý
ngay.
- Cấm thay đổi độ nghiêng khi gầu đang mang tải .
- Cấm mọi người chui vào gầm máy hoặc đứng gần máy đang hoạt động.
Đào đất bằng thủ công:
- Chỉ được tiến hành khi vò trí máy đào ngưng hoạt động
- Lên xuống móng phải đúng nơi qui đònh, phải dùng thang leo ,cấm bám vào chống vách hố
móng để leo lên.
-Cấm người và phương tiện làm việc đi lại trên miệng hố đào khi bên dưới có người đang làm
việc.
**************************************************************************
SVTH: NGUYỄN VĂN TRUNG – LỚP 09CX5 Trang:
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: KS MAI CƠNG THỨ
****************************************************************************
PHẦN III
THUYẾT MINH VÀ TÍNH TOÁN CHO CÔNG TÁC COFFAGE
CỘT – DẦM - SÀN
I. TÍNH VÁN KHUÔN CỘT-DẦM-SÀN:
1. TÍNH VÁN KHUÔN CỘT (chòu uốn):
ta chọn ván khuôn gỗ cho việc thi công và lắp dựng
Ván khuôn cột.
- Cột có tiết diện b x h = 30x35 (cm). Gỗ làm ván khuôn thuộc gỗ nhóm VII, bề dày ván khuôn
cột là h
v
=3 cm, gồm 4 mảnh gỗ ván ghép lại với nhau bằng nẹp gỗ , giữa các tấm ván khuôn
ghép lại với nhau thành hình dạng kết cấu bằng hệ thống gông cột (gỗ ).
* Xác đònh gông cột:
+/ Số liệu tính toán : Xem ván khuôn cột làm việc như một dầm liên tục nhiều nhòp có gối tựa là
các gông cột .Kích thước ván: b
v
x h
v
=(30x3) cm
Gỗ :
[ ]
33
/150,/600 cmkgmkg
g
==
σγ
.
- Trọng lượng riêng của bê tông :
3
/2500 mkg
bt
=
γ
.
- Dùng đầm dùi có lực đầm : p
đ
= 200 kg/m
3
.
- Hệ số tónh : n
t
= 1,3 .
- Hệ số động:n
đ
= 1,3 .
- Kích thước cột tính toán: b
c
= 30 cm
a) Phân tích tải trọng:
+/ Lực đầm bêtông : Do chấn động sinh ra do đổ vữa bê tông vào ván khuôn cột bằng cách
bơm trực tiếp từ máy bơm bê tông .
Ta có: g = n
đ
. p
đ
. b
v
= 1,3 x 200 x 0,3 = 78 (kg/m).
Trong đó: -n
đ
: hệ số vực tải (n
đ
= 1,3)
- p
đ
: lực máy đầm.
- b
v
: bề rộng ván.
+/ Lực xô ngang của vữa bê tông: Do áp lực ngang của lớp khối bê tông mới đổ ,sử dụng đầm
dùi (đầm trong )với bán kính ảnh hưởng R = 70 cm, bằng chiều cao lớp đổ bê tông
( h
đ
= R=70 cm) .
Ta có: p = n
t
. γ
bt
. h
đ
. b
c
= 1,3 x 2500 x 0,7 x 0,3 = 682.5 (kg/m).
Trong đó : - h
đ
: chiều cao tác dụng đầm trong (h
đ
= 0,7 m).
- b
c
: chiều rộng cột (b
c
= 0,3 m).
- n
t
: hệ số vượt tải (n
t
= 1,3).
- γ
bt
: trọng lượng bêtông (γ
bt
= 2500 kg/m
3
).
+/ Tải trọng gió bỏ qua.
→ Áp lực tác dụng lên ván khuôn cột :
q = g + p = 78+682.5 = 760.5(kg/m) = 7.605 (kg/cm).
**************************************************************************
SVTH: NGUYỄN VĂN TRUNG – LỚP 09CX5 Trang:
1500000
03,03,011
.5.7606
2
2
≤=
xx
lx
g
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: KS MAI CƠNG THỨ
****************************************************************************
b) Sơ đồ tính:
Do vò trí gông như nhau trên cột ta chọn ván khuôn cạnh lớn để tính toán . Ván khuôn cột
được tính như dầm liên tục nhiều nhòp mà các gông cột là các gối tựa.
l
g
l
g
l
g
l
g
- Mommen lớn nhất: M
max
=
11
.
2
g
lq
, với: - q = 760.5 (kg/m): tổng tải trọng tác dụng.
- l
g
: khoảng cách giữa các gông.
c) Tính toán khoảng cách giữa các gông (l
g
) theo điều kiện bền:
+/ Điều kiện ổn đònh :
[ ]
σσ
≤=
W
M
m
.
Trong đó : -
6
.
2
vv
hb
W
=
: Moment chống uốn .
-b
v
: bề rộng ván 30 cm .
-h
v
: bề dày ván 3 cm .
-M
max
=
11
.
2
g
lq
: Moment cực đại giữa 2 gông .
-
[ ]
3
/150 cmkg=
σ
= 1500000 kg/m
3
: ứng suất giới hạn.
Vậy :
[ ]
σσ
≤=
W
M
Suy ra: l ≤ 0,988 m =98,8 cm.
Người ta thường chọn l
g
khoảng (50÷70)% giá trò tính toán.theo kinh nghiệm chọn:
l
g
=70 % giá trò tính toán = 69,16 cm.
Chọn khoảng cách các gông cột là l
g
= 60 cm .
d) Kiểm tra khoảng cách gông( l
g
= 60 cm) theo điều kiện độ võng :
ĐK kiểm tra:
[ ]
ff
≤
max
.
+/ Độ võng cực đại:
[ ]
.15,0
400
60
400
cm
l
f
===
+/Độ võng tính toán :
[ ]
fcm
xxxx
xx
JE
lq
f
<===
104,0
330101,1128
60605.712
128
.
35
44
max
=0,15cm.
Kết luận:Vậy chọn khoảng cách gông cột là 60 (cm) thoả điều kiện ổn đònh và biến dạng (chi
tiết cột xem bản vẽ kèm theo).
2. TÍNH TOÁN CÂY CHỐNG XIÊN: (chòu nén)
* Số liệu tính toán:
**************************************************************************
SVTH: NGUYỄN VĂN TRUNG – LỚP 09CX5 Trang:
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: KS MAI CƠNG THỨ
****************************************************************************
- Tính toán kiểm tra cây chống xiên theo điều kiện ổn đònh và biến dạng như cây chống dầm,
sàn.
- Ở cao trình từ 10m trở lên áp lực gió trung bình từ (80÷85) kg/m
2
phân bố điều theo suốt
chiều dài cột.
- Ngoài ra áp lực xô ngang khả dó được tính trung bình là 300 kg/m
2
theo suốt chiều dài cột.
a) Phân tích tải trọng:
+/ Áp lực gió: phân bố điều theo suốt chiều dài cột.
Chọn: q
gio ù
= 85(kg/m
2
)
+/ Áp lực xô ngang khả dó: phân bố điều theo suốt chiều dài cột.
Chọn: q
kd
=300(kg/m
2
)
→ Tổng áp lực tác dụng lên cột:
dckdgio
tt
nbqqq .).(
+=
Trong đó: - b
c
= 30 cm: bề rộng cột.
- n
đ
= 1,3 : hệ số vượt tải động.
Suy ra: q
tt
=(85+300)0,3x1,3=150.15 (kg/m)
b) Sơ đồ tính:
- Thanh chống xiên được tính toán như thanh chòu nén đúng tâm theo phương xiên với hai đầu
được liên kết khớp.
- Tải trọng nén tính toán:
ϕ
cos.2
.
c
tt
lq
N
=
Trong đó: - l
c
= H
T
– h
dc
-h
v
=4.4 - 0,45 - 0,03 = 3,92 m : chiều cao cột.
- φ = 60 độ: góc ngiêng cây chống so với phương ngang.
Vậy: N =
o
x
x
60cos2
92.35.150
= 589.96 (kg)
c) Kiểm tra điều kiện ổn đònh:
ĐK:
[ ]
)/(150
.
2
mkg
F
N
=≤=
σ
ϕ
σ
- Chọn cây chống vuông có tiết diện (7x7) cm.
Suy ra: F = 7x7=49(cm
2
)
* Điều kiện kiểm tra độ mảnh:
[ ]
λλ
≤
-Đối với cây chống xiên chọn:
[ ]
λ
=200
-Độ võng tính toán:
o
x
r
l
=
λ
Với: - l
x
=
o
l
60sin
240
sin
=
α
≈ 277 (cm).
Trong đó:- l(cm): khoảng cách từ mặt đất đến vò trí gông trên , được xác đònh như hình
vẽ, l =240 (cm).
- α : góc ngiêng cây chống xiên so với phương ngang.
- r
o
= 0,289x7 = 2,023 : bán kính quán tính của tiết diện nguyên của cột (r
o
= 0.289xb; b
=7: cạnh ngắn nhất của tiết diện vì cây chống vuông có tiết diện: (7x7) cm
Suy ra:
023,2
277
==
o
x
r
l
λ
= 136,92 <
[ ]
λ
= 200 (Thỏa đk độ mảnh)
Vì:
( )
2
2
92.136
31003100
20092,13675
==⇒〈=〈
λ
ϕλ
≈ 0,166 (hệ số uốn dọc)
**************************************************************************
SVTH: NGUYỄN VĂN TRUNG – LỚP 09CX5 Trang:
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: KS MAI CƠNG THỨ
****************************************************************************
Do đó:
[ ]
)/(1505.72
49166,0
96.589
2
mkg
x
=〈==
σσ
(thỏa đk ổn đònh)
Kết luận: Vậy chọn cây chống xiên cho cột có tiết diện (7x7)cm,
chiều dài cây chống xiên: l= l
x
=277cm, là hợp lý.
3) TÍNH TOÁN VÁN KHUÔN DẦM CHÍNH:
+/ Số liệu tính toán : Kích thước dầm chínhï: b
d
x h
d
=(30x60)cm.
-Chọn ván khuôn gỗ thuộc nhóm VII. Có
[ ]
33
/150,/600 cmkgmkg
g
==
σγ
.
-Trọng lượng riêng của bê tông :
3
/2500 mkg
bt
=
γ
.
-Dùng đầm dùi có lực đầm : p
đ
= 200 kg/m
3
.
-Tải trọng người : p
ng
= 200 kg/m
3
.
-Hệ số vượt tải tónh : n
t
= 1,3 .
-Hệ số vượt tải động: n
đ
= 1,3 .
3.1) Tính toán ván khuôn thành dầm:
a) Phân tích tải trọng:
+/ Lực xô ngang của bê tông: Được qui đổi đưa lên ván với tải phân bố đều theo suốt chiều
dài ván, có trò số:
( )
mkg
xx
nh
g
tdbt
/585
2
3,16,02500
2
2
2
===
γ
.
+/ Lực do đầm: p = p
đ
.h.n
đ
=200x0,6x1,3=156 (kg/m)
→ Tổng tải trọng tác dụng lên ván thành :
q = g + p = 585 + 156 = 741 (kg/m) = 7.41 (kg/cm).
b) Sơ đồ tính:
Tính toán ván khuôn thành dầm như một dầm liên tục nhiều nhòp mà gối là những nẹp đứng .
l
g
l
g
l
g
l
g
- Mommen lớn nhất: M
max
=
11
.
2
g
lq
, với: -q=7.41 (kg/cm): tổng tải trọng tác dụng.
-l
g
: khoảng cách giữa các gông.
c) Tính toán khoảng cách giữa các gông (l
g
) theo điều kiện bền:
+/ Điều kiện bền :
[ ]
σσ
≤=
W
M
m
=150
)/(
2
mkg
Trong đó: -
6
.
2
vv
hb
W
=
: Moment kháng uốn .
-b
v
: bề rộng ván 60 cm .
-h
v
: bề dày ván 3 cm .
-M
max
=
11
.
2
g
lq
: Moment cực đại giữa 2 gông .
**************************************************************************
SVTH: NGUYỄN VĂN TRUNG – LỚP 09CX5 Trang:
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: KS MAI CƠNG THỨ
****************************************************************************
Suy ra: σ
150
36011
.41.76
.11
6
2
2
2
2
≤==
xx
lx
hxb
lq
g
vv
.Suy ra l ≤ 141.56(cm) .
Người ta thường chọn l
g
khoảng (50÷70)% giá trò tính toán.theo kinh nghiệm chọn:
l
g
= 60% giá trò tính toán =84.93cm
Chọn khoảng cách các gông cột là l
g
= 80 cm .
d) Kiểm tra khoảng cách gông( l
g
= 80cm) theo điều kiện độ võng :
ĐK kiểm tra:
[ ]
ff
≤
max
.
+Độ võng cực đại:
[ ]
.2,0
400
80
400
cm
l
f
g
===
+Độ võng tính toán :
[ ]
)(2,0)(159.0
36010.1,1128
8041.712
128
.
35
4
4
max
cmfcm
xxx
xx
JE
lq
f
g
=<===
Kết luận:Vậy chọn khoảng cách gông cột là 80 cm (thoả điều kiện ổn đònh và biến
dạng ), với các thanh gông đứng la ønhững thanh gỗ có tiết diện hình chữ nhật(4x6)cm.
3.2) Tính toán ván khuôn đáy dầm:
a) Phân tích tải trọng:
* Xác đònh tónh tải:
+/ Lực xô ngang của bê tông:
g
1
= γ
bt
. b
d.
h
d=
2500x0.3 x0.6 =450 (kg/m).
+/ Trọng lượng bản thân ván đáy:
g
2
= γ
g
.b
v
.h
v
= 600x0.3 x0,03 = 5.4 (kg/m).
* Xác đònh hoạt tải:
+/ Tải trọng do lực đầm:
p
1
= P
đ
.b
d
= 200x0.3 = 60 (kg/m).
+/ Tải trọng do người: p
2
= P
ng
.b
d
= 200x0.3 = 60(kg/m).
→ Tổng tải trọng : q =(g
1
+ g
2
).n
t
+ (p
1
+ p
2
).n
đ
=(450+5.4).1,3 + (60+60).1,3
= 748 (kg/m) = 7.48 (kg/cm)
b) Sơ đồ tính:
Tính toán ván khuôn thành dầm như một dầm liên tục nhiều nhòp mà gối là những nẹp đứng .
l
g
l
g
l
g
l
g
- Mommen lớn nhất: M
max
=
11
.
2
g
lq
, với: -q =7.48 (kg/cm): tổng tải trọng tác dụng.
-l
g
:khoảng cách giữa các gông.
c) Tính toán khoảng cách giữa các gông (l
g
) theo điều kiện bền:
+/ Điều kiện bền :
[ ]
σσ
≤=
W
M
max
=150
)/(
2
mkg
**************************************************************************
SVTH: NGUYỄN VĂN TRUNG – LỚP 09CX5 Trang:
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: KS MAI CƠNG THỨ
****************************************************************************
Trong đó: -
6
.
2
vv
hb
W
=
: Moment quán tính .
-b
v
: bề rộng ván 30cm .
-h
v
: bề dày ván 3 cm .
-M
max
=
11
.
2
g
lq
: Moment cực đại giữa 2 gông .
Suy ra: σ
150
33011
.48.76
.11
6
2
2
2
2
≤==
xx
lx
hxb
lq
g
vv
g
.Suy ra l ≤ 99.6 (cm).
Người ta thường chọn l
g
khoảng (50÷70)% giá trò tính toán.theo kinh nghiệm chọn:
l
g
= 60% giá trò tính toán =59.76 (cm).
Chọn gông là những thanh gỗ hộp có tiết diện(4x6)cm,khoảng cách các gông cột là l
g
=55cm.
d) Kiểm tra khoảng cách gông( l
g
= 55cm) theo điều kiện độ võng :
ĐK kiểm tra:
[ ]
ff
≤
max
.
+Độ võng cực đại:
[ ]
.1375,0
400
55
400
cm
l
f
g
===
+Độ võng tính toán :
[ ]
)(1375,0)(07,0
33010.1,1128
5548.712
128
.
35
4
4
max
cmfcm
xxx
xx
JE
lq
f
g
=<===
Kết luận:Vậy chọn khoảng cách gông cột là l
g
= l
c
= 55cm (thoả điều kiện ổn đònh và biến
dạng ).
Chọn gông là thanh gỗ có tiết diện là: (4x8)cm.
Kế luận:vậy chọn khoảng cách giữa các gông cột là 55cm
3.3) Tính toán thanh chống đứng:
* Số liệu tính toán:
- Chiều cao tầng nhà: H
t
= 4.4 m
- Lực tác dụng: q = 7.48 kg/cm.
- Chọn cây chống bằng gỗ tròn có: d = 10 cm.
a) Xác dònh chiều dài tính toán cây chống:
- Chiều dài cây chống: l
= H
t
– h
dc
– h
v
=4.4 - 0,45 - 0,03 = 3,92 (m).
- Để thuận tiện cho việc giao thông bên trong công trình nên ta sử dụng hệ thống giằng ở giữa
cột theo cả hai phương.
- Vì hai đầu cột chống có các giằng ngang nên coi như hai đầu ngàm do đó
65.0
=
µ
Vì vậy chiều dài tính toán của cột chống có giá trò: l
o
=
µ
l = 0.65x3.2 = 2.548 (m).
b) Kiểm tra độ mảnh:
Điều kiện kiểm tra độ mảnh:
[ ]
λλ
≤
-Vì cột chống thẳng đứng chòu nén đúng tâm nên ta chọn
[ ]
λ
= 120mm
-Độ võng tính toán:
o
o
r
l
=
λ
Với: - l
o
=2.548 (cm): chiều dài tính toán cây chống.
- r
o
:bán kính quán tính của tiệt diện nguyên cột.
Vì sử dụng cây chống tròn có d = 10 cm, nên: r
o
= 0.25.d = 2.5cm.
Suy ra:
[ ]
mmmm
r
l
o
o
1206,101
5.2
54.2
=<===
λλ
(thỏa đk độ mảnh)
**************************************************************************
SVTH: NGUYỄN VĂN TRUNG – LỚP 09CX5 Trang:
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: KS MAI CƠNG THỨ
****************************************************************************
c) Kiểm tra điều kiện ổn đònh với cột chống tròn d=10cm:
ĐK:
F
N
.
ϕ
σ
=
Trong đó: - N = q.l
c
(kg): lực nén tính toán.
- l
c
= 55 cm : khoảng cách giữa các cột chống.
- F : diện tích mặt cắt ngang cây chống.
- φ : hệ số uốn dọc (phụ thuộc vào độ mảnh)
Tacó:
3,0
6,101
31003100
756,101
22
===⇒>=
λ
ϕλ
Do đó:
[ ]
15046.17
4
10
3.0
5548.7
.
2
=<===
σ
π
ϕ
σ
x
F
N
(thỏa đk ổn đònh)
Kết luận: Vậy chọn thanh chống đứng cho dầm là thanh gỗ tròn Ø 100, với chiều dài là 2.54
m và khoảng cách giữa các cây chống là 55 cm.
4) TÍNH TOÁN VÁN KHUÔN SÀN:
- Sàn B.T.C.T dày: h
s
=10 (cm).
-Cao độ sàn: H
T
=4.4(cm).
4.1) Tính toán ván khuôn sàn:
+/ Số liệu tính toán : Sàn B.T.C.T có: h
s
=10(cm).
-Chọn ván khuôn gỗ thuộc nhóm VII. Có:
Kích thước: b
v
xh
v
=(30x3)cm,
[ ]
33
/150,/600 cmkgmkg
g
==
σγ
.
-Trọng lượng riêng của bê tông :
3
/2500 mkg
bt
=
γ
.
-Dùng đầm dùi có lực đầm : p
đ
= 200 kg/m
3
.
-Tải trọng người : p
ng
= 200 kg/m
3
.
-Tải trọng do thiết bò : p
tb
= 300 kg/m
3
.
-Hệ số vượt tải tónh : n
t
= 1,3 .
-Hệ số vượt tải động: n
đ
= 1,3 .
a) Phân tích tải trọng:
+/ Lực xô ngang của bê tông:
g
1
= γ
bt
.h
s
.n
t
= 2500x0,1x1,3 = 325 (kg/m
2
).
+/ Trọng lượng bản thân ván đáy:
g
2
= γ
g
.h
v
.n
t
= 600x0,03x1,3= 23,4 (kg/m
2
).
+/ Tải trọng do lực đầm:
p
1
= P
đ
.n
đ
= 200x1,3 = 260(kg/m
2
).
+/ Tải trọng do người: p
2
= P
ng
.n
đ
= 200x1,3= 260 (kg/m
2
).
+/ Tải trọng do thiết bò: p
3
= P
th.b
.n
đ
= 300x1,3= 390 (kg/m
2
).
→ Tổng tải trọng : q = (g
1
+ g
2
) + ( p
1
+ p
2
+ p
3
)
= (325+23,4) + (260+260+390)
= 1258,4 (kg/m
2
)
b) Sơ đồ tính:
- Tính toán trên tấm ván có kích thước: b
v
xh
v
= (30x3) cm.
**************************************************************************
SVTH: NGUYỄN VĂN TRUNG – LỚP 09CX5 Trang:
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: KS MAI CƠNG THỨ
****************************************************************************
- Tính toán ván khuôn sàn như một dầm liên tục nhiều nhòp (>3 nhòp) mà gối là các sườn gỗ.
- Mommen lớn nhất: M
max
=
11
.
2
s
lQ
với: - l
s
: khoảng cách giữa các sườn ngang.
- Q (kg/cm): tổng tải trọng tác dụng.
Vì tải trọng truyền lên ván sàn được phân bố đều theo suốt chiều dài ván có b
v
=30 cm, do đó:
tổng tải trọng tác dụng lên ván là:
Q = q.b
v
=1258,4x0,3=377,52 (kg/m) ≈ 3,78 (kg/cm).
l
g
l
g
l
g
l
g
c) Tính toán khoảng cách giữa các sườn gỗ (l
s
) theo điều kiện bền:
+/ Điều kiện bền :
[ ]
σσ
≤=
W
M
max
=150
Trong đó: -
6
.
2
vv
hb
W
=
: Moment chống uốn.
-b
v
: bề rộng ván 30 cm .
-h
v
: bề dày ván 3 cm .
-M
max
=
11
.
2
s
lQ
: Moment cực đại giữa 2 sườn ngang.
Suy ra: σ
150
33011
.78,36
.11
6
2
2
2
2
≤==
xx
lx
hb
lQ
s
vv
s
.Suy ra l
s
≤ 140,15 (cm).
Người ta thường chọn l
g
khoảng (50÷70)% giá trò tính toán.theo kinh nghiệm chọn:
l
g
= 60% giá trò tính toán = 84.09 (cm).
Chọn gông là những thanh gỗ hộp có tiết diện (4x6)cm, khoảng cách các gông cột là l
g
=80cm.
d) Kiểm tra khoảng cách gông( l
g
= 80cm) theo điều kiện độ võng :
ĐK kiểm tra:
[ ]
ff
≤
max
.
+Độ võng cực đại:
[ ]
.2,0
400
80
400
cm
l
f
g
===
+Độ võng tính toán :
[ ]
)(2,0)(163,0
33010.1,1128
8078,312
128
.
35
4
4
max
cmfcm
xxx
xx
JE
lQ
f
s
=<===
Kết luận:Vậy chọn khoảng cách giữa các sườn ngang là 80cm (thoả điều kiện ổn đònh và biến
dạng).
Thông thường ta chọn sườn ngang là thanh gỗ hộp có tiết diện là: (b
s
xh
s
) =(5x10)cm.
4.2 Tính toán sườn gỗ đỡ ván sàn:
- Toàn bộ tải trọng truyền lên ván sàn được truyền trực tiếp lên sườn gỗ với bề rộng truyền tải
là: - 1/2l
s :
đối với các sườn ở biên.
- l
s
: đối với các sườn ở giữa.
- Để an toàn người ta thường chọn các sườn ở giữa để tính.
**************************************************************************
SVTH: NGUYỄN VĂN TRUNG – LỚP 09CX5 Trang:
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: KS MAI CƠNG THỨ
****************************************************************************
a) Phân tích tải trọng:
+/ Tải trọng từ ván sàn:
q
s
= q
.
l
s
.n
t
=1258,4x0,8x1,3=1308.76(kg/m).
+/ Trọng lượng bản thân sườn ngang:
q
g
= γ
g
.b
s
.h
s
.n
t
= 600x0,05x0,1x1,3 = 3,9 (kg/m).
→ Tổng tải trọng : G = q
s
+ q
g
=1308.76 + 3,9
= 1312.66 (kg/m).
Lấy: G = 13 (kg/cm).
b) Sơ đồ tính:
- Sườn gỗ dược tính toán như dầm liên tục nhiều nhòp, với gối đỡ là các cây chống chòu tải
trọng phân bố đều theo suốt chiều dài của sườn.
l
g
l
g
l
g
l
g
- Mommen tính toán gần đúng: M
=
11
.
2
v
lG
, với: - G=13 (kg/cm): tổng tải trọng tác dụng.
- l
v
: khoảng cách giữa các gông.
c) Tính toán khoảng cách giữa các cây chống (l
v
) theo điều kiện bền:
+/ Điều kiện bền :
[ ]
σσ
≤=
W
M
=150 (kg/cm
2
)
Trong đó: -
6
.
2
ss
hb
W
=
: Moment kháng uốn .
-b
s
: bề rộng sườn 5 cm .
-h
s
: bề dày sườn 10 cm .
-M
=
11
.
2
v
lG
: Moment cực đại giữa 2 cây chống .
Suy ra: σ
150
10511
.136
.11
6
2
2
2
2
≤==
xx
lx
hxb
lG
v
ss
v
. Suy ra l ≤ 102.8 (cm).
Do sườn gỗ có chiều cao tương đối lớn do đó khả năng chòu mômen uốu tăng, khả năng chống
võng tốt. Theo kinh nghiệm, người ta thường chọn khoảng cách giữa các cây chống theo phương
sườn gỗ l
v
khoảng (75÷95)% giá trò tính toán. Ta chọn:
l
g
= 90% giá trò tính toán: 92.25 (cm).
Chọn khoảng cách giữa các cây chống là: l
v
=90 cm
d) Kiểm tra khoảng cách giữa các cây chống ( l
v
= 90cm) theo điều kiện biến dạng :
ĐK kiểm tra:
[ ]
ff
≤
max
.
+Độ võng cực đại:
[ ]
.225,0
400
90
400
cm
l
f
g
===
+Độ võng tính toán :
[ ]
)(225,0)(145,0
10510.1,1128
901312
128
.
35
4
4
max
cmfcm
xxx
xx
JE
lG
f
v
=<===
**************************************************************************
SVTH: NGUYỄN VĂN TRUNG – LỚP 09CX5 Trang:
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: KS MAI CƠNG THỨ
****************************************************************************
Kết luận: Vậy chọn khoảng cách giữa các cây chống theo phương sườn ngang là 90 cm (thoả
điều kiện ổn đònh và biến dạng).
4.3) Tính toán thanh chống đứng đỡ ván sàn:
* Số liệu tính toán:
- Chiều cao tầng nhà: H
t
= 4.4 m
- Lực tác dụng: G =13kg/cm.
- Chọn cây chống bằng gỗ tròn có: d = 10 cm.
a) Xác dònh chiều dài tính toán cây chống:
- Chiều dài cây chống: l
o
= H
t
– h
s
– h
v
- h
s.ng
=4.4 - 0,1 - 0,03 - 0,1 = 4.17(m).
- Vì sử dụng hệ thống giằng ở giữa cột cách mặt đất khoảng 2m theo cả hai phương. Do đó
chiều dài tính toán của cột chống có trò số: l = 2 m
b) Kiểm tra độ mảnh:
Điều kiện kiểm tra độ mảnh:
[ ]
λλ
≤
-Vì cột chống thẳng đứng chòu nén đúng tâm nên:
[ ]
λ
=120
-Độ võng tính toán:
o
r
l
=
λ
Với: - l
= 200 (cm): chiều dài tính toán cây chống.
- r
o
:bán kính qui đổi.
Vì sử dụng cây chống tròn có d =10 cm, nên: r
o
=0,25.d = 2.5 cm.
Suy ra:
[ ]
12080
5.2
200
=<===
λλ
o
r
l
(thỏa đk độ mảnh)
c) Kiểm tra điều kiện ổn đònh với cột chống tròn Ø 80:
ĐK:
F
N
.
ϕ
σ
=
Trong đó: - N = Gl
v
(kg): tải trọng tác dụng.
- F : diện tích mặt cắt ngang cây chống.
- φ : hệ số uốn dọc(phụ thuộc vào độ mảnh)
Tacó:
22
100
31003100
20010075
==⇒〈=〈
λ
ϕλ
≈ 0,31
Do đó:
[ ]
15048
4
10
31,0
9013
.
2
=<===
σ
π
ϕ
σ
x
F
N
(thỏa đk ổn đònh)
Kết luận: Vậy chọn thanh chống đứng chọn thanh chống đứng cho sàn là thanh gỗ tròn có
dường kính Ø100 và khoảng cách giữa các cây chống theo phương sườn gỗ là 90 cm, ở giữa có
thanh giằng ngang và dọc.
II. BIỆN PHÁP THI CÔNG:
1.PHẦN GIA CÔNG :
1.Gia công coffa :Coffa được gia công tại lán trại ,hoặc phân xưởng (nếu có )tại đó
có trang bò các thiết bò dụng cụ máy móc chuyên dùng như máy cưa bào ,cắt …Căn
cứ vào bản vẽ thiết kế ,công nhân tiến hành cắt ghép từng tấm coffa thành từng
**************************************************************************
SVTH: NGUYỄN VĂN TRUNG – LỚP 09CX5 Trang:
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: KS MAI CƠNG THỨ
****************************************************************************
thanh từng tấm ,thành các hộp cột ,dầm nếu chúng có kích thước nhỏ ,hoặc ghép
coffa tại hiện trường nếu chúng có kích thước lớn .
-Khi cưa ,cắt ,gia công coffa phải chú ý tính toán chính xác ,nếu cần thiết phải đem
lắp dựng thử goài hiện trường trước khi tiến hành sản xuất hàng loạt .
2.Gia công Cốt Thép :Tương tự như coffa,cốt thép được làm từ lán trại rồi vận
chuyển đến công trường để lắp ghép ,khi gia công cốt thép phải chú ý đến kích
thước của coffa,khoản cách bê tông thòt ,chổ giao nhau của cốt thép trong các cấu
kiện mà làm cho thích hợp .Thông thường khi phải uốn cốt thép ta phải tiến hành
uốn thử tại công trường những thanh thép cần phải uốn.Nếu đạt yêu cầu mới có
thể gia công hàng loạt được .Một chú ý nữa là cốt thép của cấu kiện nào thì phải
ghi rõ để khi bó buột vận chuyển không bò nhầm lẫn ,khi lắp ráp phải ghi số lượng
thanh hàng 1 cấu kiện tương ứng của nó trong bản vẽ ,đường kính ,chiều dài ,hình
dạng của nó khi lắp ráp được chính xác mau chóng .
I.PHẦN LẮP DỰNG
1.Đối với cột :Đầu tiên phải lấy tim cột (dùng dây căng hoặc máy kinh vó )theo
hàng dọc và hàng ngang .Nhất thiết hàng tim cột hàng dọc phải vuông góc với
đường tim cột hàng ngang .Sau khi có kích thước nhỏ thì dựng cốt thép trước ,dựng
coffa sau .nếu cột có kích thước lớn thì dựng coffa 3 mặt kín,còn một mặt hở để gia
công cốt thép .Khi dựng coffa thì mặt trong của cột cũng phải lấy tim cột của cả
hai phương .Lắp dựng sau cho tim của hộp cột trùng với dấu tim trên cổ cột hoặc
cổ móng .Tiến hành cố đònh chân cột ,dùng dây hoặc hoặc máy chỉnh hộp cột ,theo
cả hai phương đứng .Cố dònh cột bằng cây chống (5x10)cm chẳng hạn hoặc bằng
ván chằng .Nếu cột cao hơn 2m thì cần phải có hai lớp cây chống cho cột ,chú ý
khi dựng hộp cột thgì phải cố đònh tạm hộp cột bằng đinh sau đó dùng gông cột để
kiềng lại với khoản cách qui đònh (60cm).Sau khi lắp dựng xong tiến hành lần
cuối ,và cuối cùng là tưới nước hộp cột rồi dọn vệ sinh mặt cổ cột ,móng để đổ bê
tông .
2.Đối với dầm ,sàn dầm mái :
-Sau khi tiến hành đúc bê tông cột xong ,ta tiến hành dựng coffa dầm ,sàn để tiến
hành dựng coffa dầm,sàn .Ta phải biết cao độ của nó và phải đánh dấu vào thân
cột dùng ống nước để cân ni vô hoặc dùng máy thủy bình để xác đònh cao độ của
dầm trên toàn công trình .Sau đó giăng dây và dựng các cột chống theo dây ,cố
đònh tạm các cột chống ,rải ván đáy dầm ,dùng nêm chân cột để điều chỉnh cao độ
của ván đáy dầm .Dưới chân cột phải có ván lót ,nềm ,đất nền phải được đầm
chặt ,bằng phẳng để tránh lún khi đổ bê tông .Khi có ván đáy dầm thì tiến hành
dựng sàn công tác để thi công cốt thép dầm ,khi thi công cốt thép dầm cần phải
làm giá đỡ cốt thép cao hơn ván đáy một khoản lớn hoặc bằng chiều cao dầm ,rải
các cốt thép dọc ,lồng các cốt đai ,lấy dấu trên cốt dọc ,và rải cốt đai theo dấu .Cốt
dọc nằm trên thì giữ trên giá ,còn cốt dọc nằm dưới thì hạ xuống đáy dầm tiến
**************************************************************************
SVTH: NGUYỄN VĂN TRUNG – LỚP 09CX5 Trang:
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: KS MAI CƠNG THỨ
****************************************************************************
hành buộc hoặc hàn cốt đai ,chú ý khi buộc hoặc hàn phải giữ cốt đai cho thẳng
đứng vuông góc với phương của cốt dọc buộc cốt đai chắc chắn tránh xộc xệch .
-Sau khi lắp ráp cốt thép ta tiến hành ghép coffa thành ,cố đònh tạm ván thành
bằng các “bổ “trên “miệng “dầm và bằng các cở đặt trong lòng của dầm ,sau đó
dùng các gông đứng và các gông ngang cố đònh chắc chắn ván thành dầm .
-Lắp dựng coffa dầm xong tiến hành kiểm tra cao độ ,kích thu7ớc khoản hở giữa
các chổ giao nhau của dầm nếu đã tiến hành rảicoffa sàn .
-Coffa sàn kiểm tra cao độ đáy sàn ,trừ đi bề dày của ván sàn tiến hành lấy cao độ
đà ngang đỡ sàn ,cũng dùng ống ni vô hoặc máy thủy bình để lấy cao độ của đà
sàn trên toàn bộ công trình sau đó tiến hành chống các đỡđà ngang như trên .Cố
đònh các cột chống xong tiến hành rải ván sàn .
Lắp cốt thép sàn : Ghép coffa sàn xong ,quét dọn làm vệ sinh mặt ván ,dùng giấy
tole để bòt các khe hở trên mặt ván ,sau đó lấy dấu xong tiến hành rải cốt thép sàn
lớp dưới rải trước ,lớp trên rải đến đâu thì tiến hành buộc hoặc hàn đến đó .Khi
tiến hành cột ,buộc phải làm theo hướng lùi về sau để tránh dẫm đạp lên thép sàn
đã thi công .Cốt thép chòu momen âm phải được gia cố rất chắc chắn ,khi buộc cốt
thép phải chỉnh khoản cách giữa các thanh theo đúng qui đònh .Cốt thép sàn khi rải
phải cố gắng làm cho thép phải căng ,thẳng .
-sau khi lắp cốt thep sàn xong phải làm các cầu công tác để vận chuyển vữa bê
tông tránh dẫm đạp trực tiếp lên cốt thép .
B.Thi công bê tông :
1.Yêu cầu vật liệu :
a) Đá : Đá phải đúng kích cỡ ,phải được rửa sạch không được dính đất ,bãi chứa
đá phải có nền cứng để xúc và vận chuyển .
b) Cát : Cát để đổ bê tông phải là cát to ,sạch ,ít lẫn các tạp chất .
c) Nước :nước để trộn bê tông dùng nước sạch ,không mặn không nhiễm phèn
,không nhiễm chất xâm thực .
d) Xi măng :đúng mác qui đònh ,còn nguyên bao ,mới ra lò ,tốt nhất là đã được trên
15 ngày .Nhưng không quá 90 ngày ,bao ximăng phải còn mềm không đóng cục
.
IIYêu cầu đối với bê tông :
a) Liều lượng pha trộn cho một mẻ bê tông phải đúng qui đònh .
b) Bê tông sau khi trộn xong phải đẽo ,đúng độ sụt thiết kế ,không nên đổ
nhiều nước khi đổ bê tông.
c) Đúc từng mẫu đỗ cho từng đợtđổ bê tông ,ghi rõ ngày tháng đúc mẫu .
III.Qui trình đổ bê tông :
a) Bê tông được trộn tại công trình :dùng xe rùa ,xe cút kít để đưa cốt liệu vào
trong máy trộn ,xe phải có mức đánh dấu về khối lượng để kiểm tra việc cân
đong lượng vật liệu cho từng mẻ trộn bê tông .
**************************************************************************
SVTH: NGUYỄN VĂN TRUNG – LỚP 09CX5 Trang:
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: KS MAI CƠNG THỨ
****************************************************************************
b) Bê tông trộn xong được vận chuyển bằng xe nhỏ chúa các thùng chứa bê tông
hoặc bằng loại xe cẩu tự hành .
c) Bê tông khi đổ khoải thùng chứa được công nhân bang ra bằng cuốc ,cào,xẻng ,
theo các cở qui đònh được đánh dấu sẳn ,sau khi bang bê tông phải tiến hành
đầm .Nếu đổ cột thì ta đầm bằng dùi ,đổ sàn thì dùng đầm bàn ,đầm xo ,búa
gõ ,đầm ngang .Đổ tới đâu thì đầm tới đó ,đổ bê tông theo hướng lùi ,bề mắt bê
tông phải cần có thợ có kinh nghiệm ,dùng các thước bang cán cho phẳng .
d) Trong thời gian đổ bê tông phải có giám sát kỹ thuật thường xuyên để xử lý các
sự cố và để kiểm tra các kích thước của coffa,cốt thép kòp thời .
IV.Quá trình bảo dưỡng bê tông :
a) Sau khi đổ bê tông xong không được đi lại ,làm chấn động gây ảnh hưởng khối
bê tông vừa đổ.24 giờ sau khi đổ bê tông thì phài tiến hành tưới nước bảo dưỡng
,thời gian bảo dưỡng liên tục trong 7 ngày ,đối với sàn bê tông phải có biện pháp
che phủ bề mặt tránh bốc hơi nước quá nhanh ,như dùng các ,mạt cưa ,vỏ bao xi
măng đậy lại .
b) sau khi bê tông được hai ngày thì tiến hành tháo dỡ coffa thành ,loại nào lắp sau
thì tháo trước ,khi tháo coffa phải dùng xà ben cậy thêm ,không được đập,đục làm
ảnh hưởng chất lượng bê tông,tháo coffa xong phải cạo sạch vữa bê tông dính vào
coffa ,nhổ đinh và vận chuyển về lán trại để gia cố lại hoặc cất giữ .
V.Biện pháp an toàn phòng hỏa :
a) Khi thi công một công trình cần phải chú ý :an toàn lao động là trên hết ,nên
trong quá trình thi công phải kiểm tra :giàn giáo ,sàn công tác ,thang leo ,lancan
bảo vệ .Tất cả phải được gia cố kỹ càng chắc chắn
b) Điện dùng trong công trình phục vụ thi công phải được bộ phận kỹ thuật chuyên
môn kiểm tra thường xuyên ,không được làm trót vỏ đấu mắc tùm lum ,lộn xộn
các thiết bò dùng điện phải được kiểm tra kỹ và thường xuyên trước khi đưa ra
cho công nhân sử dụng.
c) Công nhân khi đi vào công trình phải đội nón bảo hộ ,khi làm việc trên cao phải
mang dây an toàn ,phải có một tổ an toàn lao động thường xuyên đi nhắc nhở
anh em công nhân .
d) Ở những nơi dễ xảy ra cháy nổ như kho xăng dầu ,trại cưa trại cây ,cần phải có
bình cứu hỏa ,máy bơm hoạt động tích cực 24/24h.Không cho công nhân hút
thuốc tại những nơi đó ,cần có bảng thông báo ,nhắc nhở những công nhân về
hỏa hoạn tiêu lệnh chữa cháy ở những nơi có công nhân làm việc nhiều
**************************************************************************
SVTH: NGUYỄN VĂN TRUNG – LỚP 09CX5 Trang:
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: KS MAI CƠNG THỨ
****************************************************************************
**************************************************************************
SVTH: NGUYỄN VĂN TRUNG – LỚP 09CX5 Trang:
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: KS MAI CƠNG THỨ
****************************************************************************
**************************************************************************
SVTH: NGUYỄN VĂN TRUNG – LỚP 09CX5 Trang: