Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

THỰC TRẠNG CHƯƠNG TRÌNH sản XUẤT tại CÔNG TY cổ PHẦN JPWAY VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.7 KB, 30 trang )

MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU......................................................................................................................................2
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP..........................................3
1.2.1. Các quy chế hoạt động:................................................................................................................4
1.3. NỘI QUY LÀM VIỆC CỦA CÔNG TY.........................................................................................8
1.4.2. Chức năng nhiệm vụ của các phòng đơn vị:...............................................................................10
1.5 CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA ĐƠN VỊ, BỘ PHẬN TRỰC THUỘC DOANH NGHIỆP NƠI
SINH VIÊN ĐƯỢC PHÂN CÔNG THỰC TẬP.................................................................................18
1.6. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP.......................18
KẾT LUẬN..........................................................................................................................................30


Trường Cao đẳng công nghệ Viettronics

LỜI NÓI ĐẦU
Sau khoảng thời gian 6 tháng đầu thực tập tại doanh nghiệp, khoảng thời
gian này tạo cơ hội để em củng cố kiến thức và hệ thống lại những kiến thức
mình được học trên ghế nhà trường, bổ sung những kiến thức còn thiếu, so sánh
đối chiếu những lý thuyết được học tập với thực tế tại doanh nghiệp. Từ đó rút
ra những bài học kinh nghiệm cho bản thân phục vụ cho công việc và cuộc sống
sau khi rời khỏi ghế nhà trường
Theo yêu cầu của nhà trường em đã được phân công thực tập tại công ty
JPWAY. Sau 6 tháng thực tập tại công ty em xin được báo cáo về kết quả thực
tập

Sinh viên: Phan Thị Thu Hiền
Lớp: 2QT11A

2



Trường Cao đẳng công nghệ Viettronics

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP
1.1 Quá trình hình thành và phát triển doanh nghiệp
1.1.1 Tên địa chỉ doanh nghiệp
Tên công ty: Công ty cổ phần JPWAY Việt Nam
Địa chỉ:

Số 2/ 103 Ngô Quyền,P. Máy Chai, Q.Ngô Quyền, Hải Phòng

Điện thoại: 84-0313-759.776; 84-0313-555.365; 84-0313-654.599
Logo công ty:

1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển
Thành lập: ngày 22 tháng 07 năm 1998
Lĩnh vực hoạt động chính:
• Kinh doanh và vận tải xăng dầu
• Năm 2012 mua lại toàn bộ nhà máy sản xuất dầu nhờn của hãng Total tại
cảng cửa cấm Hải Phòng
• Tháng 08 năm 2012 tổ chức sản xuất và kinh doanh các loại sản phầm
dầu nhờn tại nhà máy mang thương hiệu JPWAY

Sinh viên: Phan Thị Thu Hiền
Lớp: 2QT11A

3


Trường Cao đẳng công nghệ Viettronics


1.2. CÁC QUY CHẾ, NỘI QUY HOẠT ĐỘNG CÔNG TY CỔ PHẦN
JPWAY VIỆT NAM
1.2.1. Các quy chế hoạt động:
Điều 1. Nguyên tắc hoạt động:
1.

Thực hiện chế độ thủ trường trong công tác quản ly, điều hành mọi

hoạt động của Công ty nhằm đảm bảo:
- Hoạt động của Công ty theo đúng quy định của pháp luật và Điều lệ của
Công ty
- Tăng cường và phát huy sự đoàn kết thống nhất trên nền tảng văn hóa
Công ty
- Chỉ huy thống nhất, phân công, phân cấp rõ ràng, tạo điều kiện cho mỗi
người chiu trách nhiệm cá nhân vì mục đích chung của Công ty
- Tổ chức tinh gọn, nhu cầu đến đâu phát triển đến đó, đảm báo khả năng
thích ứng phù hợp và hiệu quả đối với các biến động của thị trường, sự
thay đổi trong nội bộ công ty.
2. Chủ động thực hiện công việc có trách nhiệm và theo thẩm quyền:
- Tổng giám đốc, các giám đốc, trưởng các phòng, đơn vị của Công ty chủ
động tổ chức điều hành, triển khai thực hiện công việc thuộc nhiệm vụ
quyền hạn được phân công, giải quyết các đề nghị của các đơn vị trực
thuộc và liên quan, khi nội dung công việc vượt quá thẩm quyền phải
báo cáo cấp trên trực tiếp xem xét giải quyết, không được trì hoãn công
việc
3. Thực hiện bốn nguyên tắc trong điều hành:
1.1.2. Nguyên tắc thống nhất trong chỉ huy nhằm đảm bảo:
- Trong bất kỳ một công việc gì, một nhân viên cấp dưới nhận sự chỉ đạo
từ một người lãnh đạo.
- Những việc thông thường trong phạm vi quyền hạn của mỗi cấp thì mỗi

người sẽ nhận mệnh lệnh và báo cáo với cấp trực tiếp quản lý của mình.
Trong phạm vi chức trách của mình, mỗi cán bộ quản lý và nhân
viên phải chủ động công việc, chủ động phối hợp với đồng nghiệp để
hoàn thành tốt nhất các yêu cầu công việc. Nếu có vấn đề phát sinh
ngoài quyền hạn thì phải chủ động báo cáo cấp trực tiếp quản lý mình.
Sinh viên: Phan Thị Thu Hiền
Lớp: 2QT11A

4


Trường Cao đẳng công nghệ Viettronics

1.2.3. Nguyên tắc xây dựng và liên tục hoàn thiện quy trình:
- Mọi công việc đều phải cố gắng tìm ra quy trình hiệu quả, giảm thiểu
trung gian, chi phí, đảm bảo an toàn, minh bạch, dễ triển khai và dễ điều
chỉnh theo biến động. Hạn chế hội họp, tăng cường làm việc nhóm để
giải quyết công việc.
1.2.4. Nguyên tắc trách nhiệm cá nhân:
- Tất cả cán bộ nhân viên của công ty có trách nhiệm thực hiện công việc
được giao đúng yêu cầu được giao đúng yêu cầu và đúng hạn. Trong quá
trình thực thi công việc, nếu phát sinh bất thường phải kịp báo cáo người
giao nhiệm vụ.
- Các cán bộ, nhân viên được quyền kiến nghị vượt cấp khi tự xét thấy
kiến nghị của mình có lợi cho công ty nhưng không được cấp trên trực
tiếp chấp nhận hoặc giải quyết không đúng thời gian, không thỏa đáng.
1.2.5. Nguyên tắc gắn đãi ngộ với hiệu quả công việc:
- Lương, thưởng của mỗi bộ phận, mỗi cá nhân được tính dựa trên sự
đóng góp và làm tăng lợi nhuận cho công ty.
Điều 2. Cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ của bộ máy điều hành Công ty:

1. Cơ cấu tổ chức:
Cơcấu tổ chức Công ty thực hiện theo sơ đồ tổ chức điều hành, ban hành kèm
theo Quyết định của Công ty.Cơ cấu tổ chức gồm:
- Chủ tịch HĐQT.
- Tổng Giám đốc và thành viên Ban Tổng giám đốc.
- Các phòng chuyên môn nghiệp vụ của Công ty.
2. Nhiệm vụ, quyền hạn của các đơn vị, các nhân theo cơ cấu tổ chức:
- Nhiệm vụ quyền hạn của Chủ tịch HĐQT, Tổng Giám đốc, các Giám
đốc, Kế toán trưởng và việc phân công nhiệm vụ, phân cấp quản lý trong
công được thực hiện theo quy định của công ty.
Điều 3. Các phòng chuyên môn nghiệp vụ của Công ty:
1. Hoạt động dưới sự quản lý điều hành của Tổng Giám đốc, chịu trách
nhiệm trước Tổng Giám đốc về mọi hoạt động chuyên môn nghiệp vụ của
mình.
Sinh viên: Phan Thị Thu Hiền
Lớp: 2QT11A

5


Trường Cao đẳng công nghệ Viettronics

2.
3.
-

Phòng chuyên môn nghiệp vụ công ty bao gồm:
Phòng Kế hoạch tổng hợp
Phòng Tài chính – Kế toán.
Phòng vật tư.

Xưởng sản xuất.
Phòng quản lý sản xuất – chất lượng.
Phòng kinh doanh
Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của Phòng:
Tổ chức quản lý và thực hiện các hoạt động chuyên môn nghiệp vụ theo

sự phân công, chỉ đạo và quản lý của Tổng Giám đốc.
- Tham mưu, giúp việc cho Tổng Giám đốc trong quản lý điều hành công
việc.
- Tùy theo lĩnh vực chuyên môn, nghiệp vụ, các phòng phải xây dựng kế
hoạch hoạt động trình Tổng Giám đốc xem xét. Thường xuyên báo cáo
tình hình hoạt động và kết quả thực hiện nhiệm vụ được phân công.
- Chủ động soạn thảo văn bản, hướng dẫn nghiệp vụ chuyên môn, thường
xuyên đôn đốc kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ, quyết định, nghị quyết
của HĐQT, Tổng Giám đốc đối với lĩnh vực công tác được giao.
- Được quyền yêu cầu các phòng, đơn vị khác trực thuộc Công ty cung
cấp và báo cáo số liệu để hoàn thành công việc được giao.
- Được quyền đề nghị xem xét nâng lương, khen thưởng, kỷ luật đối với
nhân viên thuộc phòng.
4. Tổ chức và nhân sự phòng trực thuộc Công ty:
4.1. Trưởng các phòng nghiệp vụ trực thuộc công ty:
- Là người tham mưu, giúp việc và chịu trách nhiệm trước Tổng Giám
đốc theo chức năng, nhiệm vụ được giao.
- Trường các phòng, đơn vị trực thuộc Công ty do Tổng Giám đốc bổ
nhiệm, miễn nhiệm ( trừ các chức danh do HĐQT bổ nhiệm, miễn
nhiệm ). Có trách nhiệm phân công công việc cho các phó phòng, nhân
viên thuộc phòng mình và báo cáo Tổng Giám đốc Công ty, giới thiệu
cho các phòng nghiệp vụ khác để biết để phối hợp công tác.
4.2. Phó phòng, Trưởng bộ phận trực thuộc Công ty:
- Phó phòng, Trưởng bộ phận là người tham mưu, giúp việc cho Trưởng

phòng, chịu trách nhiệm về việc quyết định của mình. Thường xuyên
báo cáo Trưởng phòng về nội dung kết quả công việc được phân công.
Sinh viên: Phan Thị Thu Hiền
Lớp: 2QT11A

6


Trường Cao đẳng công nghệ Viettronics

- Phó phòng, Trưởng bộ phận do Tổng Giám đốc bổ nhiệm và miễn
nhiệm theo đề nghị của Trưởng phòng.
- Trường hợp Trưởng phòng đi công tác, việc điều hành hoạt động của
phòng do Phó phòng hoặc Trưởng bộ phận thực hiện theo sự phân công
của Trưởng phòng.
4.3. Cán bộ nhân viên chuyên môn nghiệp vụ:
- Do Tổng Giám đốc tuyển dụng theo đề nghị của Trưởng phòng và chịu
trách nhiệm trước Trưởng phòng theo chức năng nhiệm vụ được giao.
- Trong quá trình làm việc, khi cần thiết Tổng Giám đốc có thể quyết định
giao nhiệm vụ hoặc làm việc trực tiếp với cán bộ nhân viên chuyên môn
nghiệp vụ, cán bộ nhân viên được giao nhiệm vụ phải thực hiện nghiêm
túc kịp thời , đồng thời báo cáo với lãnh đạo phòng mình biết.

Sinh viên: Phan Thị Thu Hiền
Lớp: 2QT11A

7


Trường Cao đẳng công nghệ Viettronics


5. Mối quan hệ các phòng nghiệp vụ:
5.1. Quan hệ với Tổng Giám đốc:
- Thực hiện chức năng và nhiệm vụ theo sự quản lý, điều hành của Tổng
Giám đốc.
- Thường xuyên báo cáo tình hình hoạt động và kết quả thực hiện nhiệm
vụ được giao để có ý kiến chỉ đạo kịp thời của Tổng Giám đốc.
5.2. Quan hệ giữa các phòng nghiệp vụ Công ty:
- Hướng dẫn nghiệp vụ, cung cấp số liệu, các văn bản đề xuất trong việc
thực hiện công việc của phòng và công ty.
- Phối hợp làm việc thống nhất ý kiến về các nội dung công việc phải
thống nhất trước khi trình Tổng Giám đốc hoặc Giám đốc phụ trách
quyết định.
Điều 4. Tham gia quản lý công ty của nhân viên:
Tất cả nhân viên công ty đều có quyền trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia
quản lý công ty thông qua thực hiện các quyền sau đây:
- Thảo luận, đóng góp ý kiến xây dựng thỏa ước lao động tập thể.
- Thảo luận, thông qua quy chế và sử dụng các quỹ có liên quan trực tiếp
đến lợi ích của người lao động trong công ty.
- Thỏa luân và đóng góp ý kiến về kế hoạch sản xuất, kinh doanh, đánh
giá hiệu quả sản xuất, kinh doanh, đề xuất các biện pháp bảo hộ lao
động, cải thiện điều kiện làm việc, đời sống vật chất và tinh thân, vệ
sinh môi trường, đào tạo và đào tạo lại người lao động trong Công ty.
1.3. NỘI QUY LÀM VIỆC CỦA CÔNG TY
1.3.1. Thời gian làm việc:
- Sáng : Bắt đầu từ 7h30 đến 11h30
- Chiều: Bắt đầu từ 13h30 đến 17h30
1.3.2. Lề lối làm việc chế độ báo cáo xin ý kiến và giải quyết các ý kiến của
đơn vị.
- Khi trưởng phòng đi vắng, cấp Phó được ủy quyền thay thế hoặc người

được Công ty triệu tập đều có trách nhiệm thay mặt đơn vị nhận quyền

Sinh viên: Phan Thị Thu Hiền
Lớp: 2QT11A

8


Trường Cao đẳng công nghệ Viettronics

quyết định, thông báo của lãnh đạp Công ty va phải báo cáo đầy đủ với
Trưởng phòng để tổ chức thực hiện.
- Đối với những vấn đề vượt thẩm quyền, lãnh đạo các đơn vị phải xin ý
kiến Tổng Giám đốc. Khi chửa có ý kiến chính thức thì không được
triển khai thực hiện. Không được cung cấp tài liệu, thông tin của công ty
và của đơn vị mình cho cơ quan khác hoặc các nhân không có trách
nhiệm khi chưa có sự đồng ý của Tổng Giám đốc công ty bằng văn bản
hoặc bút phê.
- Các đề nghị, kiến nghị của các đơn vị trực thuộc gửi về Công ty thì
Phòng kế hoạch tổng hợp trình Tổng Giám đốc nhanh chóng giải quyết
theo yêu cầu thời gian của đơn vị, nếu không đảm bảo đúng thời gian
yêu cầu phải thông báo lại. Nếu quá thời hạn mà không trả lời thì đơn vị
được quyền quyết định theo phương án của mình. Mọi sai sót xảy ra do
bộ phận, cá nhân nào phụ trách bị châm chễ thì bộ phận, các nhân đó
phải chịu trách nhiệm.
- Đối với các kiến nghị về nghiệp vụ các phòng chức năng trực tiếp soan
thảo và hướng dẫn cho đơn vị có vướng mắc theo thẩm quyền và nhiệm
vụ được giao theo đúng thời gian quy định. Trường hợp cần gia hạn thời
gian thì phải thông báo lại và dự kiến thời gian giải quyết cho đơn vị đó
biết.

- Tất cả các cán bộ công nhân viên Công ty đi công tác phải báo cáo với
cấp trưởng trực tiếp phải có chương trình nội dung công tác cụ thể,
châm nhất là 3 ngày sau chuyến công tác phải báo cáo kết quả bằng văn
bản hoặc email với cấp quản lý trực tiếp.

Sinh viên: Phan Thị Thu Hiền
Lớp: 2QT11A

9


Trường Cao đẳng công nghệ Viettronics

1.4. CƠ CẤU TỔ CHỨC, CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ, CÁC HOẠT ĐỘNG
CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP
1.4.1 Cơ cấu tổ chức:

1.4.2. Chức năng nhiệm vụ của các phòng đơn vị:
Phòng Kế hoạch Tổng hợp:
Chức năng:
Phòng kế hoạch tổng hợp là đơn vị tham mưu giúp việc cho Hội đồng quản
trị và Ban Tổng Giám đốc trong các lĩnh vực sau:
1.1. Công tác tổ chức nhân sự, quản trị và đào tạo phát triển nguồn nhân
lực, lao động tiền lương, chế độ chính sách đối với người lao động.
1.2. Công tác kế hoạch, tổng hợp.
1.3. Công tác quản trị hành chính.
1.4. Công tác bảo vệ, an toàn và vệ sinh môi trường.
1.5. Công việc khác theo chỉ đạo của Ban lãnh đạo công ty.
Nhiệm vụ:
Về công tác tổ chức bộ máy, quản trị nhân sự và đào tạo.


Sinh viên: Phan Thị Thu Hiền
Lớp: 2QT11A

10


Trường Cao đẳng công nghệ Viettronics

- Tham mưu tổ chức, sắp xếp và phát triển bộ máy công ty, xây dựng
chiến lược phát triển nguồn nhân lực phù hợp với sự phát triển của Công
ty ở từng giai đoạn.
- Tham mưu các quy chế, chính sách trong việc thu hút đãi ngộ nhân tài,
cơ chế thúc đẩy người lao động nhiệt huyết gắn bó, tận tâm, tận lực phát
triển công ty, thiết lập cơ chế quản trị nhân sự khoa học tiên tiến, tạo
động lự phát triển SXKD.
- Xây dựng kế hoạch, cơ chế quản lý tiền lương, tiền thưởng, BHXH,
BHYT theo chính sách, chế độ Nhà nước và qui định của Công ty. Quản
lý hồ sơ, hợp đồng lao động, sổ bảo hiểm của CBNV trong toàn Công ty
- Tham mưu về công tác tuyển dụng, đào tạo, bổ nhiệm, bố trí, luân
chuyển nhân sự, thi đua, khen thưởng, kỷ luật trong toàn công ty.
- Xây dựng kế hoạch, chương trình đào tạo, phát triển nguồn nhân lực,
đáp ứng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty trong từng giai
đoạn.
- Xây dựng và phát triển văn hóa công ty văn minh, thân thiện.
Về công tác kế hoạch, tổng hợp, thống kê
- Là đầu mối theo dõi đôn đốc, chủ trì tổng hợp việc lập kế hoạch SXKD,
kế hoạch vật tư, kế hoạch sản xuất, kế hoạch tài chính và kế hoạch công
việc theo định kỳ tháng, quý, năm, thực hiện theo dõi, phân tích, đánh
giá kết quả việc thực hiện kế hoạch của các đơn vị và toàn công ty.

- Giám sát các hoạt động SXKD, lập các báo cáo, biểu thống kê, tổng hợp
tình hình SXKD phục vụ cho công tác điều hành của Ban lãnh đạo công
ty.
- Thực hiện nhiệm vụ trung tâm thông tin kinh tế của Công ty. Xây dựng
hệ thống thông tin kinh tế đảm bảo việc nắm bắt, xử lý kịp thời, chính
xác thông tin phục vụ cho công tác quản lý của HĐQT
Về công tác quản trị, hành chính, văn thư, lưu trữ:
- Thực hiện các công việc quản lý hành chính đảm bảo đáp ứng yêu cầu
đầy đủ các hoạt động của công ty.
- Thực hiện công tác văn thư, lưu trữ, quản lý các tài liệu gốc của công ty,
quản lý con dấu của công ty, dấu chức danh của cán bộ trong công ty,
Sinh viên: Phan Thị Thu Hiền
Lớp: 2QT11A

11


Trường Cao đẳng công nghệ Viettronics

cấp phát và quản lý theo chức năng các loại giấy giới thiệu, giấy đi
đường, giấy ủy quyền của Công ty
- Soạn thảo các văn bản, các tài liệu hành chính lưu hành nội bộ hoặc liên
quan tới cơ quan, đơn vị bên ngoài thuộc trách nhiệm sử lý ban hành của
lãnh đạo công ty
Phòng Tài chính Kế toán
Chức năng
- Phòng Tài chính Kế toán là đơn vị tham mưu giúp việc cho HĐQT và
Ban Tổng Giám đốc trong các lĩnh vực sau:
+ Công tác quản trị tài chính công ty
+ Công tác hoạch toán kế toán theo quy định của chế độ kế toán, chính sách

tài chính và tổ chức hoạt động kinh doanh của công ty
+

Công tác quản lý vốn, tài sản, vật tư, hàng hóa

+

Công tác kiểm soát các chi phí hoạt động của công ty

+

Công tác kiểm toán nội bộ

+

Các công việc được giao khác

Nhiệm vụ
Công tác tài chính:
- Xây dựng kế hoạch tài chính hàng năm và dài hạn theo kế hoạch sản
xuất kinh doanh của công ty
- Xây dựng biện pháp tài chính phù hợp với pháp luật và điều kiện của
công ty, chuẩn bị các nguồn lực tài chính đáp ứng tốt nhất cho nhu cầu
sản xuất kinh doanh, đầu tư phát triển, đảm bảo sử dụng vốn hiệu quả, tổ
chức thực hiện tốt các nghĩa vụ tài chính của Công ty với các tổ chức cá
nhân có quyền lợi liên quan
- Thực hiện chức năng giám đốc đồng tiền, kiểm tra giám sát toàn bộ hoạt
động kinh tế của Công ty, tham mưu cho lãnh đạo về đường lối phát
triển kinh doanh của công ty.
- Xây dựng các cơ chế chính sách tài chính hỗ trợ cho công tác sản xuất

kinh doanh và phát triển vốn của công ty

Sinh viên: Phan Thị Thu Hiền
Lớp: 2QT11A

12


Trường Cao đẳng công nghệ Viettronics

- Xây dựng các cơ chế chính sách tài chính hỗ trợ cho công tác sản xuất
kinh doanh và khuyến khích người lao động nâng cao hiệu quả kinh
doanh
- Tổng hợp và phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công
ty, đề xuất các biện pháp quản lý tài chính thích hợp trong hoạt động sản
xuất kinh doanh của công ty
Công tác hạch toán kế toán:
- Kế toán tổng hợp: Lập sổ kế toán, sổ cái, các bảng biểu báo cáo kế toán,
các báo cáo tài chính
- Kế toán tiêu thụ: theo dõi tính toán nhập, xuất, tồn kho hàng hóa, vật tư,
thành phẩm, theo dõi tình hình thực hiện hợp đồng, xuất hàng, thanh
toán công nợ với từng khách hàng
- Kế toán giá thành: Xây dựng quy tắc hạch toán giá thành, tính toán giá
thành sản phẩm.
- Kế toán thanh toán: kiểm tra, lập chứng từ thu chi hàng ngày đúng chế
độ, nguyên tắc tài chính theo dõi tình hình vay, thanh toán công nợ và
tạm ứng quản lý quỹ, dòng tiền
- Kế toán tài sản cố định: Ghi chép chính xác về số lượng, giá trị, địa
điểm đặt tài sản cố định, tình hình xuất nhập di chuyển tài sản cố định,
trích lập khấu hoa TSCĐ

- Kế toán nguyên vật liệu: Theo dõi, tính toán nhập, xuất, tồn kho vật tư
theo dõi công nợ với người cung cấp
- Kế toán thanh toán,tổng hợp tiền lương, thu nhập cho cán bộ nhân viên
Công tác quản lý tài sản, hàng hóa phục vụ sản xuất kinh doanh
- Tổ chức giám sát việc cấp phát vật tư phục vụ sản xuất, giám sát kho
hàng nhập vào, xuất ra của công ty
- Phối hợp cùng các phòng nghiệp vụ kiểm tra việc thanh quyết toán và
các công việc liên quan đến thực hiện hợp đồng kinh tế
Một số công tác khác:
- Chủ trì làm việc với cơ quan thuế, kiểm toán, thanh tra tài chính
- Làm việc với Ngân hàng trong việc thực hiện các quan hệ tài chính, tín
dụng, chuẩn bị các thủ tục huy động các nguồn vốn, vay tín dụng, vay
ngân hàng, các tổ chức tài chính.

Sinh viên: Phan Thị Thu Hiền
Lớp: 2QT11A

13


Trường Cao đẳng công nghệ Viettronics

- Xây dựng phương án, đề xuất phương án nhượng bán, cho thuê, thế
chấp, cầm cố, thanh lý tài sản, phế liệu, phế phẩm và các tài sản thanh lý
khác của Công ty. Là đầu mối phối hợp với các phòng, đơn vị thanfnh
viên tham mưu trong việc mua sắm, thanh lý, nhượng bán tài sản của
Công ty.
- Chủ trì xây dựng, soạn thảo văn bản có liên quan đến công tác tài chính,
kế toán, các quy định về quản lý chỉ tiêu tài chính trình cấp có thẩm
quyền phê duyệt.

- Chủ trì phối hợp các phòng thực hiện công tác nghiệm thu thanh quyết
toán theo đúng quy định.
- Kết hợp với Phòng kinh doanh trong việc theo dõi, đôn đốc thu hồi công
nợ, tham gia đề xuất chính sách bán hàng
- Tổ chức kiểm kê, đánh giá lại tài sản của Công ty theo định kỳ và đột
xuất
- Bảo quản, lưu trữ, quản lý hồ sơ tài liệu quy định
- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo chức năng và công việc khác khi lãnh
đạo Công ty giao.
Phòng vật tư
Chức năng:
- Công tác lập kế hoạch vật tư
- Công tác tìm kiếm, lựa chọn nhà cung cấp vật tư, nguyên liệu, hàng hóa
- Công tác mua hàng, thực hiện hợp đồng mua hàng và thanh toán,
- Công tác quản lý kho hàng hóa, vật tư, thành phẩm
- Các công việc được giao khác
Nhiệm vụ:
- Chủ trì và phối hợp với phòng liên quan thực hiện lập kế hoạch vật tư,
nguyên liệu phục vụ sản xuất
- Tìm kiếm đánh giá lự chọn nhà cung cấp vật tư, hàng hóa đảm bảo các
tiêu chí yêu cầu về nhà cung cấp của công ty, quản lý các hợp đồng mua
hàng, tổ chức mua và nhận hàng
- Thực hiện kế hoạch mua sắm máy móc thiết bị, vật tư, nguyên vật liệu
và các sản phẩm cần thiết khác đáp ứng nhu cầu SXKD của công ty, tập
hợp chứng từ mua hàng hóa, vật tư theo Luật định và quy định của Công
ty
Sinh viên: Phan Thị Thu Hiền
Lớp: 2QT11A

14



Trường Cao đẳng công nghệ Viettronics

- Trực tiếp thực hiện và quản lý các hợp đồng mua sắm, sủa chữa phương
tiện, thiết bị, vật tư, nhiên liệu đầu vào của Công ty
- Quản lý kho hàng hóa, vật tư nguyên liệu đầu vào và kho sản phẩm đầu
ra đảm bảo khoa học, an toàn về sống lượng, chất lượng
- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo chức năng và công việc khác khi lãnh
đạo công ty
Phòng kinh doanh
Chứ năng
- Công tác xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển SXKD dài hạn, ngắn
hạn của Công ty, lập kế hoạch kinh doanh tháng quí năm
- Công tác nghiên cứu phát triển thị trường, mở rộng thị phần, xây dựng
cơ chế, chính sách đối với đại lý, nhà phân phối
- Xây dựng và thực hiện các phương án, chính sách bán hàng, thực hiện
kế hoạch kinh doanh tháng, quí, năm
- Công tác quản lý sử dụng thương hiệu của công ty, đăng ký nhãn hiệu
hàng hóa, sản phẩm trong và ngoài nước
- Công việc khác theo chức năng và công việc khác do Ban Tổng Giám
đốc giao
Nhiệm vụ
Công tác xây dựng chiến lược, kế hoạch kinh doanh
Xây dựng chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh của công ty trong từng
giai đoạn ngắn hạn, trung hạn, dài hạn
Nghiên cứu môi trường kinh doanh, chính sách pháp luật của Nhà nước có
liên quan, xây dựng chiến lược Maketting, chính sách quảng bá sản phẩm
chính sách mua bán hàng, cơ chế khoán kinh doanh, phát triển thương hiệu,
phát triển thị trường, khách hàng

Quản lý và theo dõi việc sử dụng thương hiệu của công ty, quản lý trang web
của Công ty, thực hiệ đăng ký nhãn hiệu hàng hóa, sản phẩm trong và ngoài
nước
Lập kế hoạch sản lượng, cơ cấu sản phẩm theo năm, tháng là cơ sở để các
phòng ban khác xây dựng kế hoạch phù theo chức năng nhiệm vụ được phân
công
Công tác nghiên cứu, phát triển thị trường, quản lý hợp đồng kinh tế

Sinh viên: Phan Thị Thu Hiền
Lớp: 2QT11A

15


Trường Cao đẳng công nghệ Viettronics

Nghiên cứu và phân phối với phòng quản lý sản xuất chất lượng phát triển
sản phẩm mới
Nghiên cứu, xây dựng kế hoạch phát triển thị trường, xây dựng cơ chế, chính
sách đối với đại lý, nhà phân phối
Phát triển đại lý, nhà cung cấp và mở rộng thị phần
Thực hiện kế hoạch kinh doanh bán hàng
Trực tiếp thực hiện và quản lý các hợp đồng bán hàng của Công ty
Một số công tác khác
Thực hiện các nhiệm vụ khác theo chức năng và khi lãnh đạo công ty giao.
Phòng quản lý sản xuất – chất lượng
Chức năng
Xây dựng, quản lý và giám sát việc thực hiện các đinh mức kinh tế kỹ thuật
sản phẩm
Quản lý và triển khai sản xuất

Kiểm tra chất lượng sản phẩm
Thiết kế, thử nghiệm sản phẩm mới
Công việc khác theo chức năng và công việc khác do Ban Tổng Giám đốc
giao
Nhiệm vụ
Chủ trì phối hợp với các phòng, đơn vị trong công ty xây dựng các đinh mức
kinh tế kỹ thuật, tiêu hao vật tư, nguyên nhiên vật liệu sản xuất
Lập kế hoạch sản xuất, các lệnh sản xuất cụ thể đáp ứng yêu cầu tiến bộ cung
cấp hàng hóa theo kế hoạch kinh doanh đã được phê duyệt
Quản lý hệ thống chỉ tiêu chất lượng sản phẩm đã được cấp chứng chỉ theo
quy định
Xây dựng quy trình hướng dẫn và thực hiện công tác kiểm tra kỹ thuật, chất
lượng
Kiểm tra giám sát chất lượng hàng hóa, nguyên vật liệu đầu vào, sản phẩm
đầu ra
Thực hiện quản lý, lưu trữ hồ sơ kỹ thuật, chất lượng các sản phẩm đã sản
xuất, giữ gìn bí mật công nghệ
Thiết kế, thử nghiệm, triển khai sản xuất sản phẩm mới
Thực hiện các nhiệm vụ khác theo chức năng và khi được lãnh đạo Công ty
giao
Xưởng sản xuất:
Chức năng
Sinh viên: Phan Thị Thu Hiền
Lớp: 2QT11A

16


Trường Cao đẳng công nghệ Viettronics


Tổ chức sản xuất giám đảm bảo số lượng, chất lượng sản phẩm và tiến độ sản
xuất theo yêu cầu của công tác kinh doanh
Quản lý và thực hiện bảo trì, bảo dưỡng tài sản cố định, máy móc thiết bị sản
xuất
Thực nhiện sản xuất an toàn, vệ sinh môi trường và thưc hiện tốt công tác
phòng chống cháy nổ.
Công việc khác theo chức năng
Nhiệm vụ
Chuẩn bị nhân công, phượng tiện, nguyên vật liệu sản xuất, pha chế sản
phẩm theo qui trình kỹ thuật, đóng gói sản phẩm, dán tem nhãn, nhập kho
thành phẩm
Quản lý toàn bộ tài sản cố đinh của Công ty, dây chuyền sản xuất, trang thiết
bị sản xuất, nhà cửa, kho tàng, sân bãi, xe máy, trang thiết bị khác
Lập kế hoạch duy tu, bảo dưỡng, sửa chữa, nâng cấp tài sản, trang thiết bị
xây dựng kế hoạch đầu tư, nâng cấp tài sản thay thế bổ sung trang thiết bị kỹ
thuật
Thực hiện các nhiệm vụ khác theo chức năng và khi được lãnh đạo công ty
giao.
C) Các hoạt động chính của doanh
Công ty cổ phần JPWAY Việt Nam gồm có những hoạt động chính sau
Sản xuất sản phẩm về dầu nhờn
Bán hàng phân phối sản phẩm dầu nhờn
Vận tải đường thủy
Xuất nhập khẩu

Sinh viên: Phan Thị Thu Hiền
Lớp: 2QT11A

17



Trường Cao đẳng công nghệ Viettronics

1.5 CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA ĐƠN VỊ, BỘ PHẬN TRỰC THUỘC
DOANH NGHIỆP NƠI SINH VIÊN ĐƯỢC PHÂN CÔNG THỰC TẬP
Trong thời gian thực tập tại công ty, em đã được công ty phân công thực tập
tại bộ phận phòng Kinh doanh tại công ty
1.5.1 Chức năng của phòng Kinh doanh
- Công tác xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển SXKD dài hạn, ngắn
hạn của Công ty, lập kế hoạch kinh doanh tháng quí năm
- Công tác nghiên cứu phát triển thị trường, mở rộng thị phần, xây dựng
cơ chế, chính sách đối với đại lý, nhà phân phối
- Xây dựng và thực hiện các phương án, chính sách bán hàng, thực hiện
kế hoạch kinh doanh tháng, quí, năm
- Công tác quản lý sử dụng thương hiệu của công ty, đăng ký nhãn hiệu
hàng hóa, sản phẩm trong và ngoài nước
- Công việc khác theo chức năng và công việc khác do Ban Tổng Giám
đốc giao
1.5.2 Nhiệm vụ của phòng Kinh doanh:
- Xây dựng chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh của công ty trong
từng giai đoạn ngắn hạn, trung hạn, dài hạn
- Nghiên cứu môi trường kinh doanh, chính sách pháp luật của Nhà nước
có liên quan, xây dựng chiến lược Maketting, chính sách quảng bá sản
phẩm chính sách mua bán hàng, cơ chế khoán kinh doanh, phát triển
thương hiệu, phát triển thị trường, khách hàng
- Quản lý và theo dõi việc sử dụng thương hiệu của công ty, quản lý trang
web của Công ty, thực hiệ đăng ký nhãn hiệu hàng hóa, sản phẩm trong
và ngoài nước
- Lập kế hoạch sản lượng, cơ cấu sản phẩm theo năm, tháng là cơ sở để
các phòng ban khác xây dựng kế hoạch phù theo chức năng nhiệm vụ

được phân công
1.6. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH
NGHIỆP
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Đơn vị tính: VND
Sinh viên: Phan Thị Thu Hiền
Lớp: 2QT11A

18


Trường Cao đẳng công nghệ Viettronics

Chỉ tiêu

Sinh viên: Phan Thị Thu Hiền
Lớp: 2QT11A

19



Thuyết Năm nay

Năm

số

minh


trước


Trường Cao đẳng công nghệ Viettronics

1
2
Doanh thu bán hàng và cung cấp 01

3
IV.08

4
11.823.463.319

dịch vụ
Các khoản giảm trừ doanh thu
02
Doanh thu thuần về bán hàng và 10

8.049.460
11.815.413.859

cung cấp dịch vụ
Giá vốn hàng bán
11
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung 20

11.674.413.344
141.000.515


cấp dịch vụ
Doanh thu hoạt động tài chính
Chi phí tài chính
Trong đó: Chi phí vay lãi
Chi phí quản lý kinh doanh
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh

21
22
23
24
30

doanh
Thu nhập khác
Chi phí khác
Lợi nhuận khác
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
Lợi nhuận thuế thu nhập doanh

31
32
40
50
51
60

IV.09


5

732.020

31.016

766.810.716
(625.078.181)

31.016

8.098.290
(8.098.290)
(633.176.471)
(633.176.471)

31.016
7.754
23.262

nghiệp
PHÂN TÍCH BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH
Dựa vào báo cáo kết quả kinh doanh chia hoạt động doanh nghiệp ra thành 3
loại hoạt động:
- Hoạt động sản xuất kinh doanh
- Hoạt động về tài chính
- Hoạt động khác
I.
Hoạt động sản xuất kinh doanh:

1) Doanh thu ( thuần ) bán hàng và cung cấp dịch vụ đạt: 11.823.463.319
2)
3)
4)
5)

VND
Các khoản giảm trừ thu đạt: 8.049.460 VND
Từ (1) và (2) công ty thu được doanh thu thuần: 11.815.413.859 VND
Giá vốn bán hàng và dịch vụ cung cấp: 11.674.413.344 VND
Từ (3) và (4) công ty thu được lợi nhuận bán hàng cung cấp dịch vụ:
141.000.515 VND

Sinh viên: Phan Thị Thu Hiền
Lớp: 2QT11A

20


Trường Cao đẳng công nghệ Viettronics

II.
Hoạt động tài chính
1) Lợi nhuận về bán hàng và cung cấp dịch vụ: 141.000.515 VND
2) Doanh thu tài chính: 732.020 VND
3) Chi phí tài chính: 0 VND
4) Chi phí quản lý kinh doanh: 766.810.716 VND
5) Từ (1)+(2)-(3)-(4) công ty thu được lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh:
625.078.181 VND
III. Hoạt động khác: thể hiện qua thu nhập khác và chi tiêu khác

- Thu nhập khác: từ lãi thanh lý, nhượng bán tài sản, hoặc bồi thường hợp
đồng
- Chi tiêu khác: từ lỗ thanh lý, nhượng bán tài sản, bồi thường do vi phạm
hợp đồng.
Lợi nhuận trước thuế: Lợi nhuận kinh doanh thuần + Lợi nhuận khác công
ty thu được: 633.176.471 VND
Lợi nhuận sau thuế: Lợi nhuận thuế - chi phí thu nhập doanh nghiệp công
ty thu được: 633.176.471 VND

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHƯƠNG TRÌNH SẢN
XUẤT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN JPWAY VIỆT NAM
2.1. NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT :
Nguyên liệu sản xuất dầu nhờn gồm dầu gốc và phụ gia. Đối vớ công ty
dầu nhờn JPWAY dầu gốc và phụ gia đều được nhập từ nước ngoài. Để các sản
phẩm đầu ra có chất lượng cao Công ty có những quy định đối với chi nhánh về
việc nhập dầu gốc cũng như phụ gia rất khắt khe.
2.1.1. Dầu gôc:
Dầu gốc là dầu được trưng cấp từ dầu mỏ nó thành phần mang tính quyết
định cho chất lượng của sản phẩm vì nó quyết định độ nhớt và chỉ số độ nhớt
của dầu nhờn.
Độ nhớt của các loại dầu gốc :
Dầu gốc
SN 150
SN 500
BS 150

Độ nhớt ở 100°c (Cst)
5-6
9- 11
3 0- 3 2


2.1.2. Giới thỉệu phụ gia :
Sinh viên: Phan Thị Thu Hiền
Lớp: 2QT11A

21


Trường Cao đẳng công nghệ Viettronics

Phụ gia là những hợp chất hữu cơ, cơ kim, vô cơ và có thể là một nguyên tố
hoá học. Có rất nhiều loại tên phụ gia khác nhau, phụ gia cũng có tính ảnh
hưởng quyết định đối với dầu nhờn. Nó làm tăng những tính nămg vôn có của
dầu nhờn như bôi trơn, làm sạch, làm kín, giảm sự ăn mòn kim loại do oxy
hoá ... Ngoài ra nó còn mang lại các tính năng mới cho dầu nhờn như mùi thơm,
màu sắc. Trên thị trường hiện nay yêu cầu về chất lượng sử dụng cho máy móc
rất cao nên hầu nhự trong dần nhờn đều có pha thêm phụ gia từ khoảng 0,1 ppm
đến 25%.Khi nhập phụ gia yêu cầu phải kiểm tra, kiểm định rết khắt khe. Tuỳ
từng loại phụ gia có tính chất khác nhau. Có những phụ gia tương trợ lẫn nhau
tăng cao tính năng của dầu cũng có những phụ gia khác nhau có những hiệu ứng
đối kháng nhau làm giảm tính năng của dầu.
Phụ gia ồ nhà máy thường được nhập bằng phuy, có thể bằng tàu và bằng
xe bồn lưu động của Nhà Máy Dầu Nhờn (Có 2 xe bồn V = 4000L). Trước khi
nhập phải lây mẫu để xác định chất lượng và kiểm tra qua chứng từ).
Các chất phụ gia chông tạo bọt, Silicon đặc biệt polymetyl - syloxan,
polymetacrylat, etanolamin...

Phụ gỉa
1. Nhóm động cơ
1439

883A
958
1145
1636
976
1150
2. Nhóm truyền động
1024
932
352
279
3. Dầu truyền nhiệt
1138
4. Nhóm thủy lực
348
Sinh viên: Phan Thị Thu Hiền
Lớp: 2QT11A

Công dụng
Phụ gia đóng gói không chứa đồng
Phụ gia đa năng sử dụng cho động cơ Diesel
Chất cải thiện độ nhớt
Chất giảm hệ scí masát
Phụ gia đầu động cơ
Phụ gia đóng gói tàu biển
Phụ gia cao áp bánh răng
Phụ gia chịu áp cao dùng cho bánh răng CN
Chất làm giảm nhiệt độ đông đặc
Chất chống tạo bọt
Phụ gia đóng gói

Chất chông ôxy hoá
22


Trường Cao đẳng công nghệ Viettronics

274
273
512

Chat chống rỉ sét
Phụ gia chông áp lực cao cho dầu thủy lực
Chất khử bọt

2.1.3 Một số vật liệu khác : Bao bì chứa thành phẩm :
Các loại can: 18 lít, 25 lít
Các loại phuy : 200 lít, 209 lít
Các loại lon : 700 ml, 800ml, 1 lít, 4 lít. Được cung cấp bởi Công ty
TNHH Vân Long
Các loại phuy sẽ được tái sử dụng.
Các loại bao bì khí đưa vào sử dụng sẽ được bổ sung thêm các SỂÍ liệu như
sô' batch, loại sản phẩm, nhãn hiệu. (Bằng máy in phun hoặc lăn tay bằng sơn).
Dầu FO :
Dầu Fo được sử dụng để làm nhiên liệu lò gia nhiệt (Khoảng 30-401/h)
Máy nén khí cung cấp khí cho hệ thông đóng nắp lon, phuy và pha chế dầu
nhờn.
Máy gia nhiệt (hơi nước hoặc dầu truyền nhiệt) để gia nhiệt đường ống khi
bơm hút dầu gốc, phụ gia và gia nhiệt khi pha chế dầu nhờn.
Ngoài ra còn có băng keo, các hoá chất dùng để băng dán nguyên liệu và
thành phẩm.

2.2. Quy trình sản xuất của công ty

Sinh viên: Phan Thị Thu Hiền
Lớp: 2QT11A

23


Trường Cao đẳng công nghệ Viettronics

Sinh viên: Phan Thị Thu Hiền
Lớp: 2QT11A

24


Trường Cao đẳng công nghệ Viettronics

Sinh viên: Phan Thị Thu Hiền
Lớp: 2QT11A

25


×