Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 TUÂN 610

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.71 MB, 70 trang )

Trường THPT Phú Thịnh
TUẦN 6

TIẾT 21-22-23

Giáo án Ngữ văn 11 Chương trình cơ bản
SOẠN:14/09/2010

DẠY: 21/09/2010

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Nắm được vài nét cơ bản về cuộc đời và sự nghiệp thơ văn NĐC.
-Cảm nhận được vẻ đẹp bi tráng của hình tượng người nghĩa sĩ nông dân và thái độ cảm phục
xót thương của tác giả đối với những con người xả thân vì nước.
- Hiểu được giá trị nghệ thuật của bài văn tế :tính trữ tình, thủ pháp tương phản và việc sử dụng
ngôn ngữ.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC
1. Kiến thức
- Cuộc đời, sự nghiệp và nghệ thuật thơ văn NĐC.
- Bức tượng đài bi tráng về người nông dân Nam Bộ yêu nước buổi đầu chống thực dân Pháp.
- Thái độ cảm phục, xót thương của tác giả.
- Tính trữ tình, thủ pháp tương phản và việc sử dụng ngôn ngữ.
2. Kĩ năng:
Đọc – hiểu một bài văn tế theo đặc trưng thể loại.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (6 phút)
? Lẽ ghét – thương được biểu hiện nhưt hế nào trong tác phẩm? quan niệm của ông Quán?
? Quan niệm của em về lẽ ghét – thương?
3. Vào bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV


HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
TIẾT 1
I. CUỘC ĐỜI:
PHẦN 1: TÁC GIẢ
- NĐC (1822- 1888) tự là Mạnh Trạch,
Hoạt động 1: Cuộc đời (10 Hs lên bảng điền những hiệu là Trọng Phủ, Hối Trai
phút)
thông tin vào bảng phụ.
- Quê ở Tân Thới,Bình Dương, Gia Định
GV chuẩn bị bảng phụ ghi Nhận xét, bổ sung.
- Xuất thân trong một gia đình nhà Nho.
những từ khoá về cuộc đời
- Năm 1843 đỗ tú tài, 1846 ra Huế học
tác giả, yêu cầu hs dựa vào
tiếp, nghe tin mẹ mất, về chịu tang mẹ,
phần tiểu dẫn điền đầy đủ
trên đường về vì khóc thương mẹ nên
các thông tin có liên quan
bị mù 2 mắt.
vào bảng phụ.
- Ông trở về Gia Định mở trường dạy
Nhận xét, đánh giá, chốt ý.
học, bốc thuốc chữa bệnh cho dân.
- 1859 Pháp chiếm Gia Định, ông về
Ba Tri, Bến Tre.
- Khi Nam Kì mất ông ở lại nơi này
cùng nhân dân đánh giặc cho đến cuối
đời. Chiểu là người có ý chí, nghị lực
sống, lòng yêu nước thương dân, tinh

Nêu nhận xét cá nhân
thần bất khuất trước kẻ thù.
Bổ sung.
 NĐC là nhà nho tiết tháo, yêu
? Từ những thông tin về cuộc
nước, lá cờ đầu của thơ ca yêu nước
đời của tác giả vừa tìm hiểu em
và chống Pháp ở Nam Bộ.
có nhận xét gì về nhân cáh và
đạo đức của ông?

Hoạt động 2:

( 25 phút)

GV: Nguyễn Thị Thuý Liễu

SỰ NGHIỆP THƠ VĂN
II. SỰ NGHIỆP THƠ VĂN
TỔ VĂN 3

37


Trường THPT Phú Thịnh

Giáo án Ngữ văn 11 Chương trình cơ bản

1. Những tác phẩm chính
Gv treo bảng phụ có ghi tên

các tác phẩm chính của
NĐC, yêu cầu các em xác
định những tác phẩm nào
sáng tác cùng thời điểm và
nội dung chủ yếu của tác
phẩm đó.
Gv nhận xét và lưu bảng.
Từ những tác phẩm đã nêu
cho HS thảo luận tìm nội
dung chính trong thơ văn
NĐC
Chia lớp thành 2 nhóm
- Nhóm 1 : Nội dung chính
của các tác phẩm trước khi
pháp xâm lược.
- Nhóm 2: Nội dung chính
của các tác phẩm sau khi
pháp xâm lược
Gv chốt ý. Diễn giảng.

? Hãy nhận xét về nghệ thuật
thơ văn của NĐC?
Gv chốt ý.
Hoạt động 3:

(3 phút)

Hướng dẫn hs đánh giá
chung về con người NĐC và
những đóng góp của ông

trong nền văn học nước nhà.

PHẦN 2:
TÁC PHẨM
TIẾT 2
Hoạt động 1:
( 10 phút)

Các học sinh ngồi cùng bàn
trao đổi với nhau trong 3
phút.
Cá nhân trả lời, nhận xét,
bổ sung.

a. Trước khi Pháp xâm lược
- Truyện Lục Vân Tiên
- Dương Từ - Hà Mậu
b. Sau khi Pháp xâm lược
- Chạy giặc
- Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
- Văn tế Trương Định
- Thơ điếu Trương Định
- Thơ điếu Phan Tòng
- Văn tế nghĩa sĩ trận vong lục tỉnh
- Ngư tiều y thuật vấn đáp
2. Nội dung thơ văn
a.Lí tưởng đạo đức nhân nghĩa:
Các nhóm thảo luận trong 5 - Ca ngợi những con người sống nhân
hậu thuỷ chung, biết giữ gìn nhân cách,
phút.

đạo nghĩa.
Đại diện nhóm trả lời.
- Phê phán, tố cáo và kết tội những kẻ
Nhận xét, bổ sung.
bất nhân, phi nghĩa.
b.Lòng yêu nước thương dân:
- Ca ngợi những anh hùng cứu nước,
những người không hợp tác với giặc. Tố cáo tội ác giặc
- Lên án, nguyền rủa bọn người theo giặc
- Oán trách triều đình bất lực, bỏ dân.
- Phản ánh sự thống khổ của người dân
trước sự xâm lược của Pháp.
3. Nghệ thuật thơ văn
Cá nhân trả lời
- Trữ tình đạo đức gắn với trữ tình yêu nước.
Nhận xét, bổ sung.
- Ngôn ngữ và hình tượng mang đậm
đà sắc thái Nam bộ
- Lối thơ thiên về kể chuyện
TỔNG KẾT
III.TỔNG KẾT
- Cuộc đời NĐC là một tấm gương sáng,
Chú ý lắng nghe.
cao đẹp về nhân cách, nghị lực và ý chí, về
lòng yêu nước, thương dân và thái độ kiên
trung, bất khuất trước kẻ thù.
- Thơ văn ông là một bài ca đạo đức, nhân
nghĩa là tiếng nói yêu nước cất lên từ cuộc
chiến đấu chống quân xâm lược, là thành
tựu nghệ thuật xuất sắc mang đậm sắc thái

Nam Bộ.

TÌM HIỂU CHUNG

Hướng dẫn HS tìm hiểu Đọc tiểu dẫn
hoàn cảnh ra đời và thể loại Nêu hoàn cảnh ra đời
GV: Nguyễn Thị Thuý Liễu

I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Hoàn cảnh ra đời
Bài văn được viết theo yêu cầu của
tuần phủ Gia Định là Đỗ Quang để tế
những người nghĩa sĩ đã hi sinh trong
TỔ VĂN 3

38


Trường THPT Phú Thịnh

? Em hiểu thế nào là văn tế?
? Bài văn tế thường có bố
cục là 4 phần. hãy phân chia
bố cục của bài văn tế này?

Hoạt động 2:

(35 phút)

?Theo em hoàn cảnh nào

khiến người nông dân trở
thành nghĩa sĩ và đã hi sinh?
? Đối với giặc người nông
dân có thái độ gì?

? Nhận xét về xuất thân của
những người nghĩa sĩ và bản
chất của họ.
? Họ có thái độ như thế nào
với giặc? Tìm những chi tiết
thể hiện điều đó.
? Tìm những biểu hiện của
lòng yêu nước?

? Những người nông dân tự
nguyện hay bị bắt buộc đánh
giặc? Tại sao?
? Nêu nhận xét chung của
em về hình tượng người
nông dân – nghĩa sĩ?
? Trong chiến đấu họ được
trang bị ra sao và khí thế
chiến đấu như thế nào?
? Trong chiến đấu họ là những
con người như thế nào?
GV: Nguyễn Thị Thuý Liễu

Giáo án Ngữ văn 11 Chương trình cơ bản
trận tập kích đồn quân Pháp ở Cần
Giuộc đêm 16. 12. 1861

2. Thể loại văn tế
- Văn tế là loại văn biền ngẫu, viết để bày
tỏ nỗi thương xót đối với người đã khuất.
+ 2 câu đầu: lung khởi
3.Bố cục: bốn phần
+ 3 -15: thích thực
- Lung khởi
+ 16 -28: Ai vãn
- Thích thực
+ Còn lại: kết
- Ai vãn
Đọc diễn cảm văn bản
- Kết.
ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1.Lung khởi: Hoàn cảnh hi sinh của
người nghĩa sĩ. (10 phút)
Đất nước có giặc ngoại - Hoàn cảnh: đất nước có giặc “súng
xâm.
giặc đất rền”
- Người dân có lòng quyết tâm chống giặc
- Ý thức: lẽ sống chết “mười năm ….như
mỏ” (đối lập, so sánh)→ chết vinh còn hơn
sống nhục.
→ Đất nước có giặc và người dân có ý
thức chống giặc.
2. Thích thực: Tinh thần xả thân của
những người dân chân đất mang
trọng trách và chí khí của những
anh hùng thời đại. (25 phút)

a. Trước khi trở thành nghĩa sĩ:
Nông dân hiền lành, chất - Xuất thân : nông dân nghèo khổ, vất
phác
vả “cui cút làm ăn, toan lo nghèo khó”
- Bản chất: hiền lành, chất phác “chỉ
Trả lời, nhận xét, bổ sung
biết ruộng trâu ở theo làng bộ”.
- Xa lạ với binh đao “chưa quen cung
ngựa, đâu tới trường nhung”,”tập
khiên tập súng, tập mác, tập cờ mắt
chưa từng ngó”.
- Căm thù giặc
- Có lòng yêu nước:
- Thấy được sự thờ ơ của +Căm thù giặc “ghét thói mọi như nhà
triều đình.
nông ghét cỏ”.
- Thấy được sự giả dối của giặc +Thấy được sự thờ ơ của triều đình
“trông tin quan như trời hạn trông mưa”
+ Thấy được sự giả dối của giặc “treo dê
bán chó”.
- Tự nguyện đánh giặc
+ Tự nguyện đánh giặc “nào đợi ai đòi ai
bắt, phen này quyết ra tay bộ hổ”.
→ Họ là những con người hiền lành
chất phác, có lòng yêu nước và căm
thù giặc sâu sắc.
b.Trong chiến đấu:
Trang bị thô sơ nhưng khí - Vũ khí thô sơ “ngọn tầm vông, lưỡi
thế mạnh mẽ sôi sục, chiến dao phay, rơm con cúi”.
đấu anh dũng.

- Khí thế chiến đấu : sôi nổi anh dũng
“đạp rào, đâm ngang, chém ngược…”
Bình thường nhưng hành → Người bình thường nhưng hành
động phi thường.
động phi thường.
TỔ VĂN 3

39


Trường THPT Phú Thịnh

Giáo án Ngữ văn 11 Chương trình cơ bản

TIẾT 3

3. Ai vãn : Nỗi đau đớn tiếc thương
của người thân, của nhân dân trước
sự hi sinh của nghĩa sĩ. (15 phút)

? Nỗi đau đớn tiếc thương Hs thảo luận nhóm nhỏ
của người thân, của nhân (chung bàn)
dân trước sự hi sinh của Trả lời, nhận xét, bổ sung.
nghĩa sĩ. Được thể hiện như
thế nào?

? Tiếng khóc bi tráng của tác
giả xuất phát từ nhiều nguồn
cảm xúc. Đó là những cảm
xúc gì?

? Phân tích nỗi xót thương.
? Vì sao tiếng khóc bi
thương mà không bi lụy?
Diễn giảng.
Hoạt động 3:

(7 phút)

Gv hướng dẫn hs hệ thống
lại những biện pháp nghệ
thuật tiêu biểu được sử dụng
trong bài văn tế.
Hướng dẫn HS rút ra những
y1nghia4 cần thiết nhất của
bài văn tế.

- Thái độ cảm phục, ngưỡng mộ , trân
trọng nghĩa sĩ vì họ là người nông dân
đứng lên tự nguyện đánh giặc “vì ai …
ngã gió”.
- Được nhân dân tiếc thương và đau xót
“Đoái sông …..luỵ nhỏ”
- Thương vì họ thà chết vinh hơn sống nhục.
4. Kết: Ý nghĩa bất tử của sự hi sinh.
Hs thảo luận nhóm nhỏ (15 phút)
(chung bàn)
- Ca ngợi sự hi sinh vì nước và nguyền rủa
Trả lời, nhận xét, bổ sung.
bọn người theo giặc “tất đất … rất khổ”.
- Cảm thương cho những mẹ già, vợ yếu

“đau đớn … trước ngõ”
- Tác giả khóc thương cho đất nước đau
thương “ bình thường ... con đỏ”.
- Cầu nguyện cho người đã chết và kêu gọi
người còn sống hãy “ sống đánh giặc …
công đó”.
TỔNG KẾT
III. TỔNG KẾT
1. Nghệ thuật
Nhận xét về nghệ thuật
- Chất trữ tình
- Thủ pháp tương phản và cấu trúc của
thể văn biền ngẫu.
- Ngôn ngữ vừa trang trọng vừa dân dã,
mang đậm sắc thái Nam Bộ.
2. Ý nghĩa văn bản
Nêu những tầng ý nghĩa.
- Vẻ đẹp bi tráng của hình tượng người
nghĩa sĩ nông dân.
- Lần đầu tiên trong VHVN, người
nông dân có mặt ở vị trí trung tâm và
hiện ra với tất cả vẻ đẹp vốn có của họ.

4. Củng cố (3 phút)
Sau khi tìm hiểu về cuộc đời và sự nghiệp NĐC em học hỏi ở ông được điều gì?
? Hình tượng người nghĩa sĩ được NĐC khắc hoạ như thế nào?
5. Dặn dò (5 phút)
a. Hướng dẫn tự học.
Viết một đoạn văn ngắn giới thiệu sự nghiệp thơ văn NĐC.
Dựng lại hình tượng người nông dân – nghĩa sĩ.

b. Chuẩn bị bài mới:
“Thực hành về thành ngự, điển cố” (Xem lại thế nào là thành ngữ, điển cố, soạn trước các bài
tập SGK – Tìm sưu tầm thành ngữ về sự nói năng và lời nói của con người).

GV: Nguyễn Thị Thuý Liễu

TỔ VĂN 3

40


Trng THPT Phỳ Thnh
TUN 6

TIT 24

Giỏo ỏn Ng vn 11 Chng trỡnh c bn
SON:

DY:

I. MC CN T
- Nõng cao nhng kin thc cn thit v thnh ng, in c: c im c bn v cu to,v ý
ngha v cỏch dựng.
-Nõng cao k nng cm nhn v phõn tớch thnh ng, in c, thy c s giu p ca t
vng Ting Vit.
- Cú k nng s dng thnh ng, in khi cn thit.
II. TRNG TM KIN THC
1. Kin thc
- Thnh ng l nhng cm t c nh, c hỡnh thnh trong lch s v tn ti di dng sn cú, c

s dng nguyờn khi, cú ý ngha biu t v chc nng s dng tng ng vi t, nhng giỏ tr hỡnh tng
v biu cm rừ rt, mang cho li núi nhng sc thỏi thỳ v. tiờu biu l thnh ng so sỏnh.
- in c l s vt, s vic trong sỏch v i trc, hoc trong i sng vn hoỏ dõn gian, c
dn gi trong vn chng nhm th hin ni dung tng ng. v hỡnh thc, in c khụng cú hỡnh thc
c nh m cú th c biu hin bng t, ng hoc cõu, nhng ý ngha cú c im hm sỳc, ý v, cú
giỏ tr to hỡnh tng v biu cm.
2. K nng:
- Nhn din thnh ng v in c trong li núi.
- Cm nhn, phõn tớch giỏ tr biu hin v giỏ tr ngh thut ca thnh ng, in c trong li
núi, cõu vn.
- Bit s dng thnh ng v in c thụng dng khi cn thit sao cho phự hp vi ng cnh v
t c hiu qu giao tip.
- Sa li dựng thnh ng, in c.
III. TIN TRèNH LấN LP
1. n nh lp (1 phỳt)
2. Kim tra bi c
3. Vo bi mi:
HOT NG CA GV
HOT NG CA HS
Hot ng 1:
( 5 phỳt)
Bi tp 1/tr66
- HS ủoùc.
Goùi hc sinh c bi tp - Mt duyờn hai n : mt
1 SGK v tr li cõu hi mỡnh m ang cụng vic
rỳt ra khỏi nim thnh gia ỡnh cho c chng v
con.
ng?
- Nm nng mi ma :
vt v cc nhc, du dói

nng ma.
Thnh ng ngn gn, cụ
ng, cu to n nh, hỡnh
nh c th, sinh ng th
- Giaỷng.
hin ni dung khỏi quỏt cú
tớnh biu cm.
Hot ng 2:
( 10 phỳt)
Bi tp 2/tr66
- Goùi hc sinh c Bi - u trõu mt nga tớnh
tp 2 SGK v tr li cõu cht hung bo, thỳ vt ca
GV: Nguyn Th Thuý Liu

NI DUNG CN T
1. BI TP 1:
- Mt duyờn hai n: mt mỡnh m ang
cụng vic gia ỡnh ủeồ nuoõi c chng v
con.
- Nm nng mi m : vt v cc
nhc, du dói nng ma.
Thnh ng ngn gn, cụ ng, cu to
n nh, hỡnh nh c th, sinh ng th
hin ni dung khỏi quỏt cú tớnh biu cm.

2. BI TP 2:
- u trõu mt nga : biu hin tớnh cht
T VN 3

41



Trường THPT Phú Thịnh

Giáo án Ngữ văn 11 Chương trình cơ bản

hỏi để rút ra các đặc điểm bọn quan qn.
của thành ngữ?
- Cá chậu chim lồng : cảnh
sống tù túng chật hẹp mất tự
do.
- Đội trời đạp đất: lối sống
và hành động tự do, ngang
tàng, khí phách hảo hán,
- Giảng.
ngang tàng của Từ Hải.
- Thành ngữ là cụm từ cố
định đã hình thành từ trước
với những giá trị sau :
- Thành ngữ là gì? Nêu + Tính hình tượng : cách
đặc điểm?
nói có hình ảnh.
+ Tính khái qt về nghĩa :
mang tính triết lí sâu sắc.
+ Tính biểu cảm : thể hiện
thái độ đánh giá và tình cảm
của con người.
Hoạt động 3:
(5 phút)
Bài tập 3/tr66

Gọi học sinh đọc bt3 sgk - Giường kia: Trần Phồn
và trả lời câu hỏi để rút ra thời hậu Hán dành riêng cho
khái niệm điển cố?
bạn là Từ Trĩ một cái
giường khi bạn đến chơi,
- Giảng
khi bạn về lại treo lên.
- Đàn kia Bá Nha - Tử Kì
→ Điển cố: là sự việc trước
đây hay câu chữ trong sách
vở được lồng ghép vào bài
văn để nói về những điều
tương tự.
Hoạt động 4:

hung bạo, thú vật, vơ tổ chức của bọn
quan qn đến nhà Thúy Kiều khi gia
đình nàng bị vu oan.
- Cá chậu chim lồng : cảnh sống tù tùng
chật hẹp, mất tự do
- Đội trời đạp đất : lối sống và hành
động tự do, ngang tàng, khơng chịu sự bó
buộc, khơng chịu khuất phục trước bất cứ
uy quyền nào ( khí phách ngang tàng, hảo
hán của Từ Hải.
→ Hình ảnh cụ thể có tính biểu cảm, thể
hiện sự đánh giá đối với điều được nói.
 Thành ngữ là cụm từ cố định đã hình
thành từ trước với những giá trị sau :
- Tính hình tượng : cách nói có hình ảnh.

- Tính khái qt về nghĩa : mang tính triết
lí sâu sắc.
- Tính biểu cảm : thể hiện thái độ đánh
giá và tình cảm của con người.
- Tính cân đối, có nhịp có vần.
3. BÀI TẬP 3:
- Giường kia: Trần Phồn thời hậu Hán
dành riêng cho bạn là Từ Trĩ một cái
giường khi bạn đến chơi, khi bạn về lại
treo lên.
- Đàn kia Bá Nha - Tử Kì
 Điển cố là những sự việc trước đây, hay
những câu chữ trong sách đời trước được dẫn
ra và sử dụng lồng ghép vào bài văn, vào lời
nói để diễn tả những ý tương tự.
- Điển cố cũng có tính ngắn gọn, hàm
súc, thâm th.

(15 phút)

Gọi học sinh đọc bài tập
4,5,6,7 sgk và trả lời câu
hỏi
Chia nhóm thảo luận:
- Gọi đại diện nhóm trình
bày kết quả thảo luận?
- Gọi các nhóm nhận xét,
bổ sung?
- GV kết luận.
- Giảng : kinh thi “nhất

nhật bất kiến như tam thu
hề”

GV: Nguyễn Thị Th Liễu

Bài tập 4,5 /tr67
4. BÀI TẬP 4,5
* Bài tập 4:
- Ba thu : ý trong Kinh Thi ( tình cảm
- Nhóm 1.2.3.4
sâu nặng của Kim Trọng đối với Thúy
- Học sinh tập trung nhóm
Kiều.
thảo luận.
- Chín chữ : ý trong Kinh Thi (sinh, cúc,
phủ, súc, trưởng, dục, cố, phục, phúc)
-Học sinh lên bảng trình bày cơng lao của cha mẹ đối với con cái
kết quả thảo luận.
 TK nhớ tới cơng lao của cha mẹ đối
với mình.
- Liễu Chương Đài : TK tưởng tượng
đến cảnh khi KT quay trở lại thì nàng đã
về tay người khác.
- Mắt xanh : TH muốn nói với TK rằng
- Học sinh nhận xét, bổ
nàng ở chốn lầu xanh, phải tiếp n hiều
sung.
khách làng chơi nhưng nàng chưa hề ưa
ai, bằng lòng ai ( q trọng, đề cao phẩm
giá TK.

TỔ VĂN 3

42


Trường THPT Phú Thịnh

Giáo án Ngữ văn 11 Chương trình cơ bản
Điển cố trên hết sức ngắn gọn nhưng ý
từ sâu xa, ý nhị.
* Bài tập 5:
a. Ma cũ bắt nạt ma mới: người cũ cậy
quen người, quen việc và có quan hệ rộng
rãi nên lên mặt doạ dẫm, bắt nạt, hiếp đáp
người mới. Có thể thay bằng cụm từ: bắt
nạt người mới.
- Chân ướt chân ráo: mới đến, còn xa lạ.
b. Cưỡi ngựa xem hoa: làm việc qua loa,
sơ sài, không tìm hiểu, quan sát cặn kẽ
như người cưỡi ngựa đi nhanh không
xem kĩ để phát hiện vẻ đẹp của bông hoa.
Có thể thay bằng cụm từ: qua loa.
( Nếu thay thế các thành ngữ bằng những
cụm từ tương đương thì nghĩa cơ bản vẫn
không thay đổi nhưng mất đi sắc thái biểu
cảm, mất đi tính hình tượng, sự diễn đạt
dài dòng.

Hoạt động 5:


(5 phút)
Bài tập 6,7/tr66
5. BÀI TẬP 6,7:
- Nhóm 5.6.7.8
- Gọi đại diện nhóm trình - Học sinh tập trung nhóm Hs tự đặt câu
bày kết quả thảo luận?
thảo luận.
- Gọi các nhóm nhận xét , - Học sinh lên bảng trình
bổ sung?
bài kết quả thảo luận.
- Học sinh nhận xét, bổ
sung.
- GV kết luận.

4. Củng cố (2 phút)
Thành ngữ, điển cố là gì? Cho ví dụ về thành ngữ điển cố chỉ môi trường?
5. Dặn dò (2 phút)
- Xem laïi baøi tập, chuẩn bị bài “Chiếu cầu hiền”
- Hướng dẫn soaïn : trả lời các câu hỏi SGK tr.70.

Ngày 18

Kí duyệt
tháng 09 năm 2010
Tổ trưởng

Lê Văn Tiền

GV: Nguyễn Thị Thuý Liễu


TỔ VĂN 3

43


Trường THPT Phú Thịnh
TUẦN 7

TIẾT 25 – 26

Giáo án Ngữ văn 11 Chương trình cơ bản
SOẠN: 20/09/2010

DẠY:28/09/2010

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hiểu được chủ trương đúng đắn của vua Quang Trung torng việc tập hợp người hiền tài; nhận
thức được vai trò và trách nhiệm của người trí thức đối với công việc xây dựng đất nước.
- Thấy được nghệ thuật lập luận và thể hiện cảm xúc của Ngô Thì Nhậm.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC
1. Kiến thức
- Chủ trương đúng đắn của vua Quang Trung.
- Nghệ thuật lập luận chặt chẽ, giàu sức thuyết phục của Ngô Thì Nhậm.
2. Kĩ năng:
- Đọc – hiểu bài chiếu theo đặc trưng thể loại.
- Rèn luyện kĩ năng viết bài nghị luận.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
? Lẽ ghét – thương được biểu hiện nhưt hế nào trong tác phẩm? quan niệm của ông Quán?

? Quan niệm của em về lẽ ghét – thương?
3. Vào bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1:
( 8 phút)
TÌM HIỂU CHUNG
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Tác giả:
Yêu cầu HS đọc phần tiểu dẫn. Học sinh đọc bài và tìm - Ngô Thì Nhậm (1746- 1803), hiệu
thông tin.
Hi Doãn.
?Em hãy giới thiệu vài nét về
- Quê quán: làng Tả Thanh Oai,
Ngô Thì Nhậm ?
huyện Thanh Oai, trấn Sơn Nam.
Cá nhân trình bày.
- 1775 đỗ tiến sĩ làm quan cho chúa
Các học sinh khác nhận xét Trịnh.
bổ sung.
- 1778 nhà Lê- Trịnh sụp đổ, ông
theo phong trào Tây Sơn và được
phong là Lại bộ Tả thị lang, sau làm
Binh bộ Thượng thư.
- Được Quang Trung giao nhiệm vụ
viết bài Chiếu cầu hiền này.
Hỏi : Em hãy phân tích hoàn
2. Hoàn cảnh ra đời của bài chiếu :
cảnh ra đời và tác dụng của

- Đất nước vừa trải qua thời kì loạn lạc
bài chiếu ?
- Kẻ sĩ lúng túng, chán nản và bi quan.
GV nhận xét chốt ý
( Bài chiếu ra đời có tác dụng thuyết
phục các trí thức Bắc Hà cộng tác,
phục vụ cho đất nước.

Hoạt động 2:

(65 phút)

ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
? Định nghĩa thể chiếu, hoàn HS dựa vào kiến thức về 1.Thiên chức của người hiền tài:
cảnh ra đời của bài chiếu ?
lịch sử phân tích
- Người hiền là ngôi sao sáng .
GV: Nguyễn Thị Thuý Liễu

TỔ VĂN 3

44


Trường THPT Phú Thịnh

Giáo án Ngữ văn 11 Chương trình cơ bản

Gv nhận xét và giảng thêm Cá nhân nêu ý kiến

về bối cảnh lịch sử lúc bài HS khác bổ sung
chiếu ra đời.
GV hướng dẫn HS đọc văn
bản.
Học sinh nêu theo phần đã
chuẩn bị ở nhà.
? Bài chiếu có thể được chia
ra làm mấy phần ? Nội dung Cả lớp lắng nghe.
của mỗi phần là gì ? Nhận
xét về hệ thống lập luận bài
chiếu ?
?Để đi đến kết luận mang ý
nghĩa điểm tựa cho lập luận :
Hiền tài cần phải phụng sự Một học sinh đọc cả lớp
cho đời mới đúng ý trời, tác theo dõi.
giả đã xuất phát từ điều gì, Trả lời : Nội dung gồm :
- Thiên chức người hiền.
dẫn dắt ý ra sao ?
?Trong đoạn văn từ : “Trước - Thái độ của kẻ sĩ ở Bắc
đây ...... vương hầu chăng ?” Hà đối với triều đại Tây
tác giả đã sử dụng bao nhiêu Sơn.
điển tích, điển cố ? Nội dung - Thái độ cầu hiền của
mà chúng biểu hiện là gì ? Quang Trung.
Việc sử dụng chúng kết hợp - Đường lối cầu hiền.
với các câu hỏi tu từ đã đem
lại hiệu quả nghệ thuật như - Người hiền là ngôi sao
sáng ( hướng về sao Bắc
thế nào cho bài chiếu ?
Hỏi : Theo em những bậc Thần (Thiên Tử)( giúp vua (
hiền tài thời Quang Trung sẽ nếu không là đi ngược lại

có thái độ ra sao sau khi đọc với qui luật tự nhiên
bài Chiếu cầu hiền ?
Học sinh thảo luận trong 10
phút và trình bày vào bảng
- Đường lối cầu hiền rộng
? Bài chiếu đưa ra những con
mở cụ thể dễ thực hiện
đường nào để người hiền có
- Quang Trung có tầm nhìn
thể ra giúp nước ?
xa trông rộng.
- Ngô Thì Nhậm có thái độ
? Suy nghĩ của em về đường chân thành với triều đại mới
lối cầu hiền của Vua Quang và có trình độ uyên bác.
Trung ?

? Dựa vào những đặc điểm HS trả lời nhận xét bổ sung.
của thể chiếu hãy cho biết lời
lẽ trong bài chiếu do ai viết ?
Nhận xét về cách diễn đạt,
lập luận thái độ của người
chấp bút ?
Hoạt động 3:
(5 phút)
TỔNG KẾT

- Phải giúp vua
- Đem tài cống hiến cho đất nước.
(Người hiền là phải giúp vua,
giúp nước.

2. Cách ứng xử của hiền tài Bắc
Hà và nhu cầu của đất nước :
a. Cách ứng xử của hiền tài Bắc Hà :
- Bỏ đi ở ẩn, mai danh ẩn tích bỏ
phí tài năng : “kẻ sĩ … việc đời”.
- Một số người tự tử bỏ phí tài năng
“chết đuối trên cạn”.
- Có người làm quan một cách sợ hãi
bù nhìn hoặc cầm chừng “gõ mõ
canh cửa”.
( Thái độ bất hợp tác, không nhiệt tình)
b. Nhu cầu của đất nước:
- Đất nước vừa mới ổn định : “trời còn
tăm tối, buổi đầu của nền đại định”.
- Triều đại mới còn nhiều khó khăn :
+ Giềng mối triều đình còn nhiều
thiếu sót.
+ Biên ải chưa yên.
+ Dân chưa hồi sức sau chiến tranh.
- Công việc nhiều, nặng nề cần có sự
trợ giúp : “Một cái cột … nhà lớn”,
“mưu lược … trị bình”.
- Khẳng định hiền tài rất quan
trọng : “một cái cột ........ nhà lớn”
và “mưu lược .......... trị bình”.
( Lời lẽ, thái độ cầu hiền rất khiêm
nhường, chân thành nhưng cũng rất
thẳng thắng, kiên quyết.
3. Đường lối cầu hiền:
- Toàn dân ai cũng có quyền tham

gia đóng góp xây dựng đất nước :
“Các bậc … sự việc”.
- Cách tiến cử rộng mở, dễ dàng : tự
mình dâng sớ tỏ bày việc nước, các
quan tiến cử hoặc bản thân dâng sớ
tự cử.
- Cổ vũ người có tài, có đức hãy
cùng triều đình gánh vác việc nước,
tạo cơ hội cho hiền tài thi thố tài
năng : “Nay trời .......... gió mây”
( Đường lối cụ thể, rộng mở và dễ
thực hiện.
* Thái độ người chấp bút:
- Cách diễn đạt nhẹ nhàng, tế nhị.
- Lập luận chặt chẽ có lí có tình.
- Lời lẽ đầy sức thuyết phục.
( Thái độ hết sức chân thành và tiến bộ)
III. TỔNG KẾT

GV: Nguyễn Thị Thuý Liễu

TỔ VĂN 3

45


Trường THPT Phú Thịnh

Giáo án Ngữ văn 11 Chương trình cơ bản


? Theo em, bài chiếu được Hs thảo luận (2 hs) trong 1 1. Nghệ thuật:
viết theo thể loại nào ? (thơ, phút, trả lời, nhận xét, bổ - Cách nói sùng cổ (thi pháp VHTĐ).
văn xi, văn biền ngẫu, sung.
- Lời văn ngắn gọn, súc tích, tư duy
kịch, nghị luận)
sáng rõ, lập luận chặt chẽ, khúc chiết
? Hãy phân tích nghệ thuật Lời văn ngắn gọn, súc tích, tư kết hợp với tình cảm tha thiết, mãnh liệt
viết văn nghị luận của Ngơ duy sáng rõ, lập luận chặt chẽ
có sức thuyết phục cả về lí và về tình.
Thì Nhậm ?
2.Ý nghĩa văn bản Thể hiện tầm
? Từ bài chiếu trên, em hiểu Hs trình bày suy nghĩ của cá nhìn chiến lược của vua Quang
thêm điều gì về Vua Quang nhân.
Trung trong việc cầu hiền tài phục
Trung và tác giả bài chiếu ?
vụ cho sự nghiệp dựng nước.
4. Củng cố: (5 phút)
Tầm quan trọng của người hiền tài. Liên hệ thực tế đất nước về tình trạng chảy máu chất xám hiện nay.
5. Dặn dò: (1 phút)
a. Hướng dẫn tự học:
- Đọc kĩ văn bản để nắm rõ nội dung và nghệ thuật viết văn nghị luận.
b. Chuẩn bị bài mới:
- Đọc và soạn trước bài đọc thêm Xin lập khoa luật của Nguyễn Trường Tộ.
TUẦN 7
TIẾT 27
SOẠN: 20/09/2010
DẠY: 1/10/2010

(Trích Tế cấp bát điều)


Nguyễn Trường Tộ

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hiểu được nội dung của luật, mối quan hệ của luật đối với thành viên trong xã hội. Nắm được
vai của luật đối với đời sống con người.
- Hiểu đặc điểm loại văn bản điều trần (nội dung, nghệ thuật)
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC
1. Kiến thức
- Nội dung của pháp luật và ý nghĩa của pháp luật với thành viên trong xã hội.
- Pháp luật với ý thức dân chủ.
- Nghệ thuật lập luận chặt chẽ, chứng cứ sát thực, lời lẽ mềm dẻo.
2. Kĩ năng:
Đọc – hiểu một bài văn tế theo đặc trưng thể loại.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút)

- Hình tượng người nơng dân – nghĩa
- Tiếng khóc bi tráng của Nguyễn Đình Chiểu
- Thành cơng về nghệ thuật ?
3. Vào bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1:
(10 phút)
TÌM HIỂU CHUNG
u cầu HS đọc phần tiểu HS đọc, theo dõi.
I. TÌM HIỂU CHUNG
dẫn.

Cá nhân nêu nhận xét
- Nguyễn Trường Tộ thơng thạo Hán
học và Tây học.
? Nêu cảm nhận của em về HS dựa vào SGK nêu
- Có tầm nhìn xa trơng rộng, có nhiều
con người Nguyễn Trường
bản điều trần để đổi mới đất nước.
Tộ ?
Bàn về vấn đề học vấn , ( Người có tư tưởng tiến bộ có lòng
? Bài Xin lập khoa luật có khoa cử, pháp luật
u nước.
xuất xứ như thế nào ?
- Xin lập khoa luật trích từ bản điều
? Nội dung ơ bản bàn về vấn
trần số 27 : Tế cấp bát điều.
GV: Nguyễn Thị Th Liễu

TỔ VĂN 3

46


Trường THPT Phú Thịnh
đề gì ?
Hoạt động 2:
(25 phút)
Cho học sinh đọc và tìm hiểu
nội dung văn bản.
Chia lớp thành 4 nhóm
Nhóm 1 : Phân tích nội dung

đoạn 1 (Từ đầu … dân giết).
Nhóm 2 : Phân tích nội dung
đoạn 2 (Biết rằng … trách
phạt).
Nhóm 3 : Phân tích đoạn 3
(Từ xưa … chất phác).
Nhóm 4 : Phân tích đoạn còn
lại.
Giáo viên nhận xét và giảng.

HOẠT ĐỘNG 3 :

Giáo án Ngữ văn 11 Chương trình cơ bản
Cả lớp thảo luận trong 7 - Nội dung : Nói về sự cần thiết của
phút và trình bày kết quả lên luật pháp đối với xã hội, thuyết phục
bảng.
triều đình mở khoa luật
ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
II.ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Nội dung:
- Nêu lên tầm quan trọng của luật pháp
Lớp nhận xét bổ sung.
đối với xã hội.
- Đưa ra chủ trương vua, quan, dân đều
phải tôn trọng pháp luật.
Cá nhân nhận xét.
- Nêu lên thực tế Nho học truyền thống
không tôn trọng pháp luật.
- Quan niệm của tác giả về đạo đức và
pháp luật là một.

Trả lời cá nhân
2. Nghệ thuật:
- Dẫn chứng cụ thể, lời lẽ đầy sức
thuyết phục.
- Phân tích cặn kẽ.
- Biện luận rất chặt chẽ, logic.

(5 phút)

TỔNG KẾT

? Qua các nội dung vừa tìm Trả lời, bổ sung.
hiểu em có nhận xét gì về tư
tưởng và tấm lòng của tác
giả đối với đất nước ?
? Cảm nhận của em về tài Nêu cảm nhận của bản thân.
năng biện luận của tác giả.

III. TỔNG KẾT
1. Nghệ thuật:
Lập luận chặt chẽ, dẫn chứng sát
thực,lời lẽ mềm dẻo, có sức thuyết
phục.
2.Ý nghĩa văn bản Thể hiện tư tưởng
cấp tiến của NTT đế nay vẫn còn
nguyên giá trị.

4. Củng cố: (2 phút)
Nhấn mạnh tầm tư tưởng tiến bộ và nhân cách đáng quý của Nguyễn Trường Tộ.
5. Dặn dò: (2 phút)

a. Hướng dẫn tự học
- Đọc kĩ văn bản để hiểu rõ hơn về nội dung và nghệ thuật của bài.
- Chuẩn bị các bài tập 1, 2, 4, 5. SGK trang 74, 75.
b. Chuẩn bị bài mới.
Chuẩn bị các bài tập “Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng”.

TUẦN 7

TIẾT 28

GV: Nguyễn Thị Thuý Liễu

SOẠN :20/9/2010

DẠY: 1/10/2010

TỔ VĂN 3

47


Trường THPT Phú Thịnh

Giáo án Ngữ văn 11 Chương trình cơ bản

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Củng cố và nâng cao những hiểu biết về các phương thức chuyển nghĩa của từ và hiện tượng
từ nhiều nghĩa, từ đồng nghĩa.
- Có khả năng sử dụng từ theo các nghĩa khác nhau và lĩnh hội từ với các nghĩa khác nhau, biết
lựa chọn từ thích hợp trong từng ngữ cảnh.

II. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
1. Kiến thức:
- Sự chuyển nghĩa và tính nhiều nghĩa của từ trong sử dụng: hoạt động giao tiếp, thường có sự
chuyển nghĩa theo hai phương thức chủ yếu là ẩn dụ và hoán dụ. Sử chuyển nghĩa của từ diễn ra đồng
thời với sự chuyển tên gọi từ đối tượng này sang đối tượng khác. Kết quả: từ có nghiều nghĩa – có
nghĩa ổn định, có nghĩa lâm thời. Các nghĩa có quan hệ với nhau.
- Hiện tượng đồng nghĩa và từ đồng nghĩa. Các từ đồng nghĩa có hình thức âm thanh khác
nhau, nhưng nghĩa cơ bản giống nhau, chỉ khác về sắc thái biểu cảm hoặc phạm vi sử dụng. Khi sử
dụng, cần lựa chọn trong số những từ đồng nghĩa từ nào có ý nghĩa và sắc thái thích hợp nhất với ngữ
cảnh giao tiếp.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết và phân tích các nghĩa khác nhau của từ.
- Lĩnh hội và phân tích sự khác biệt cùng giá trị của từ trong nhóm từ đồng nghĩa khi từ được
sử dụng ở lời nói.
- Dùng từ theo nghĩa mới phù hợp với ngữ cảnh, lựa chọn từ đồng nghĩa khi sử dụng.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1.Ổn định lớp (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút)

- Nội dung của Chiếu cầu hiền ?
- Đặc điểm của thể loại ?
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Chia học sinh làm 4 nhóm:
Nhóm 1 : Làm bài tập 1

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Học sinh thảo luận nhóm
trong 10 phút và trình bày

bài tập vào bảng phụ dán
Giáo viên lần lượt chữa bài tập lên bảng.
Các nhóm nhận xét bài tập
cho học sinh.
trên bảng.
Học sinh ghi bài vào tập

GV: Nguyễn Thị Thuý Liễu

NỘI DUNG CẦN ĐẠT
1. Bài tập 1 : (9 phút)
a. Lá được dùng theo nghĩa gốc.
Chỉ bộ phận của cây, ở trên ngọn
hoặc cành cây, có màu xanh, hình
dáng mỏng, có bề mặt.
b. Lá trong các trường hợp đã cho
có nghĩa chuyển:
- Lá trong các từ: lá gan, lá phổi, lá
lách,… chỉ bộ phận trên cơ thể người.
- Lá trong các từ : lá thư, lá đơn, lá
thiếp, lá phiếu, lá bài,… chỉ những
vật làm bằng giấy.
- Lá trong các từ : lá cờ, lá buồm,…
chỉ các vật bằng vải.
- Lá trong các từ : lá cót, lá chiếu, lá
thuyền,… chỉ những vạt bằng tre nứa.
- Lá trong các từ : lá tôn, lá đồng, là
vàng,… chỉ những vật bằng kim loại.
 Cơ sở và phương thức chuyển
nghĩa của từ lá là dựa trên nét tương

đồng của các vật có hình dáng
mỏng, dẹt như lá cây và nghĩa của
từ lá đều mang nét nghĩa chung nói
về thuộc tính của các vật có hình
dáng mỏng như chiếc lá.
TỔ VĂN 3

48


Trường THPT Phú Thịnh
Nhóm 2 : Làm bài tập 2
Giáo viên nhận xét bổ sung

Giáo án Ngữ văn 11 Chương trình cơ bản
Lớp nhận xét bổ sung.
Ghi bài vào tập

Các nhóm khác nhận xét
Nhóm 3 : Làm bài tập 4
Nhận xét bổ sung

Học sinh nhận xét
Nhóm 4 : Làm bài tập 5
Nhận xét bổ sung
Cho học sinh làm bài tập nhanh.
Chọn 3 bài làm nhanh nhất
chấm điểm.
Giáo viên cho cá nhân ghi và đặt
Học sinh làm bài tập nhanh.

một vài câu tiêu biểu.

2. Bài tập 2 : (7 phút)
Đặt câu với các từ chỉ bộ phận trên
cơ thể người : đầu, chân, tay, miệng,
óc, tim,…
- Hắn có một chân trong hợp tác xã này.
- Hàng triệu trái tim đang hướng về
những nạn nhân vụ sập nhịp dẫn cầu
Cần Thơ.
- Võ Nguyên Giáp có bộ óc lãnh
đạo thiên tài.
Bài tập 4 : (7 phút)
- Từ đồng nghĩa với :
+ Từ cậy là : nhờ, mượn.
+ Từ chịu là : nhận, nghe, vâng.
Tác giả chọn từ :
+ Cậy vì thể hiện niềm tin của người
nhờ vào sự sẵn sàng giúp của người
khác. (mang sắc thái nghiêm trang
người được nhờ khó mà từ chối).
+ Chịu vì chịu tức là mình nghe
theo người khác vì một lẽ nào đó có
thể là mình không mấy vừa ý nhưng
không sao từ chối được.
Bài tập 5 : (7 phút)
a. Canh cánh : vì nó đã được
chuyển nghĩa không chỉ nói về tác
phẩm mà còn nói về tâm trạng day
dứt triền miên của tác giả.

b. Có thể chọn các từ : dính dấp,
liên can, can dự còn lại các từ khác
không phù hợp về ngữ nghĩa.
c. Bạn vì các từ còn lại không phù
hợp về nghĩa và ngữ cảnh.

4. Củng cố: (1 phút)
Nhấn mạnh cách sử dụng nghĩa của từ trong những ngữ cảnh thích hợp.
5. Dặn dò: (1 phút)
Lập bảng thống kê các tác phẩm VHTĐ đã học theo hướng dẫn soạn bài

Kí duyệt
Ngày 25 tháng 9 năm 2010
Tổ trưởng

Lê Văn Tiền

TUẦN 8

TIẾT 29-30

GV: Nguyễn Thị Thuý Liễu

SOẠN : 1/10/2010

DẠY: 4/10/2010

TỔ VĂN 3

49



Trường THPT Phú Thịnh

Giáo án Ngữ văn 11 Chương trình cơ bản

I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :
- Hệ thống được những kiến thức cơ bản về văn học trung đại Việt Nam đã học trong chương
trình Ngữ văn 11.
- Có năng lực đọc- hiểu văn bản văn học, phân tích văn học theo từng cấp độ : sự kiện, tác giả,
tác phẩm, hình tượng, ngơn ngữ văn học.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KĨ NĂNG
1. Kiến thức
- Các tác giả, tác phẩm đã học.
- Những nội dung u nước và nhân đạo mới
- Những giá trị nghệ thuật truyền thống và những manh nha của sự thay đổi để hiện đại hố
văn học
2. Kĩ năng:
- Nhận diện, phân tích, cảm nhận những tác phẩm văn học thời trung đại.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ
3. Giới thiệu bài mới .
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
u cầu cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung (45 phút)
TIẾT 1
I. NỘI DUNG
1. Nội dung u nước trong văn học từ

- Những biểu hiện của nội - Ý thức độc lập tự chủ, TK XVIII đến hết TK XIX
dung u nước trong văn lòng căm thù giặc, tình a. Điểm chung của nội dung u nước
học từ TK XVIII - hết u thiên nhiên, đất
Ý thức độc lập tự chủ, lòng căm thù giặc,
TK XIX?
nước.
tinh thần quyết chiến thắng kẻ thù, tự hào
- Phân tích những biểu -“Chạy giặc”: lòng căm
trước chiến cơng thời đại, biết ơn và ca ngợi
hiện của nội dung u thù giặc, nỗi xót xa trước
những người hi sinh vì tổ quốc, tình u
nước qua các tác phẩm cảnh đất nước bị tàn
thiên nhiên, đất nước.
sau?
phá.“Văn tế nghĩa sĩ
- “Chạy giặc”: lòng căm thù giặc, nỗi xót
Cần Giuộc”: sự biết ơn xa trước cảnh đất nước bị tàn phá.
đối với những nghĩa sĩ
- “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”: sự biết ơn
- Giảng.
đã hi sinh vì tổ đối với những nghĩa sĩ đã hi sinh vì tổ quốc.
quốc.“Bài ca phong
- “Bài ca phong cảnh Hương Sơn”: ca
cảnh Hương Sơn”: ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên.
ngợi vẻ đẹp thiên nhiên.
- “Vịnh khoa thi Hương”: lòng căm thù
giặc.
- “Câu cá mùa thu”: tình u thiên nhiên,
tâm trạng thời thế.
- Đề cao vai trò của

người trí thức, hiền tài
đối với đất nước, tư
tưởng canh tân đất nước,
âm hưởg bi tráng qua
các sáng tác của Nguyễn
Đình Chiểu.

b. Biểu hiện mới của nội dung u nước
trong văn học giai đoạn này so với các giai
đoạn trước
- Đề cao vai trò của người trí thức, hiền tài
đối với đất nước
- Tư tưởng canh tân đất nước
- Giảng.
- Âm hưởng bi tráng qua các sáng tác của
Nguyễn Đình Chiểu
2. Chủ nghĩa nhân đạo trong văn học Việt
- Vì những tác phẩm Nam từ TK XVIII – hết TK XIX
- Vì sao nói trong văn học mang nội dung nhân đạo a. Chủ nghĩa nhân đạo trong văn học giai
từ TK XVIII hết TK XIX xuất hiện nhiều. Xuất đoạn từ TK XVIII – nửa đầu TK XIX xuất
- So với các giai đoạn
trước, nội dung u nước
trong văn học giai đoạn
này có biểu hiện gì mới?

GV: Nguyễn Thị Th Liễu

TỔ VĂN 3

50



Trường THPT Phú Thịnh
xuất hiện trào lưu nhân hiện liên tiếp với nhiều
đạo chủ nghĩa?
tác phẩm có giá trị lớn :
Truyện Kiều, Chinh phụ
ngâm, thơ HXH…
- Giaûng.
- Thương cảm trước bi
kịch và đồng cảm với
- Chỉ ra những biểu hiện khát vọng của con
phong phú, đa dạng của người, khẳng định, đề
nội dung nhân đạo trong cao nhân phẩm, tài năng,
tố cáo những thế lực tàn
văn học giai đoạn này?
bạo chà đạp con người,
ñề cao, nhân nghĩa của
con người.
- Giaûng.
- Vấn đề cơ bản nhất của
nội dung nhân đạo trong
văn học giai đoạn này là
- Vấn đề cơ bản nhất của khẳng định con người cá
nội dung nhân đạo trong nhân.
văn học giai đoạn này là
-“Truyện Kiều”: đề cao
gì?
vai trò tình yêu,“Chinh
-Giaûng.

phụ ngâm”: con người
- Làm sáng tỏ vấn đề mà cá nhân gắn liền với nỗi
anh (chị) cho là cơ bản lo sợ tuổi trẻ chóng phai
nhất thông qua các tác tàn do chiến tranh, thơ
HXH: con người cá nhân
phẩm?
bản năng, khao khát
sống, khao khát hạnh
phúc, tình yêu đích thực.
- Giaûng.

Giáo án Ngữ văn 11 Chương trình cơ bản
hiện thành trào lưu vì
- Những tác phẩm mang nội dung nhân đạo
xuất hiện nhiều
- Xuất hiện liên tiếp với nhiều tác phẩm có
giá trị lớn: Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm,
thơ HXH…
b. Biểu hiện phong phú, đa dạng của nội
dung nhân đạo trong văn học
- Thương cảm trước bi kịch và đồng
cảm với khát vọng của con người
- Khẳng định, đề cao nhân phẩm, tài
năng.
- Tố cáo những thế lực tàn bạo chà đạp
con người.
- Đề cao truyền thống đạo lí, nhân nghĩa
của con người.
c. Vấn đề cơ bản nhất của nội dung nhân
đạo

Khẳng định con người cá nhân:
- “Truyện Kiều”: đề cao vai trò tình yêu.
- “Chinh phụ ngâm”: con người cá nhân
gắn liền với nỗi lo sợ tuổi trẻ chóng phai tàn
do chiến tranh.
- Thơ HXH: con người cá nhân bản năng,
khao khát sống, khao khát hạnh phúc, tình
yêu đích thực.
- “Truyện Lục Vân Tiên”: con người cá
nhân nghĩa hiệp, hành động theo chuẩn mực
đạo đức Nho giáo.
- “Bài ca ngất ngưởng”: con người cá nhân
công danh, hưởng lạc ngoài khuôn khổ.
- “Câu cá mùa thu”: con người cá nhân
trống rỗng, mất ý nghĩa.
- Thơ Tú Xương: nụ cười giải thoát cá
nhân, tự khẳng định mình.

Hoạt động 2: Tìm hiểu tiếp nội dung các phần còn lại
3. Giá trị phản ánh và phê phán hiện thực
của đoạn trích vào phủ chúa Trịnh
- Là nơi trang nghiêm, đầy uy quyền.
- Phân tích giá trị phản -Là nơi trang nghiêm,
- Là nơi cực kì giàu sang và xa hoa.
ánh và phê phán hiện thực đầy uy quyền, là nơi
- Là nơi âm u thiếu sinh khí.
của đoạn trích Vào phủ cực kì giàu sang và xa
chúa Trịnh?
hoa, là nơi âm u thiếu
sinh khí.

TIẾT 2 (45 phút)
4. Những giá trị về nội dung và nghệ thuật
- Những giá trị về nội - Nội dung : đề cao đạo trong sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu
dung và nghệ thuật trong lí nhân nghĩa và lòng
- Nội dung : đề cao đạo lí nhân nghĩa và
các sáng tác của NĐC?
yêu nước
lòng yêu nước
- Nghệ thuật
+ Tình cảm đạo đức trữ tình
- Giaûng.
- Nghệ thuật : Tình cảm
+ Màu sắc Nam bộ qua ngôn ngữ
đạo đức trữ tình, màu
+ Sử dụng hình tượng nghệ thuật
GV: Nguyễn Thị Thuý Liễu

TỔ VĂN 3

51


Trường THPT Phú Thịnh
- Tại sao có thể nói, với
“Văn tế nghĩa sĩ Cần
Giuộc”, lần đầu tiên trong
văn học dân tộc có một
tượng đài bi tráng và bất
tử về người nông dân
nghĩa sĩ?

Hoạt động 3:

Giáo án Ngữ văn 11 Chương trình cơ bản

sắc Nam bộ qua ngôn
ngữ, sử dụng hình
tượng nghệ thuật.
-“Văn tế nghĩa sĩ Cần
Giuộc” là tượng đài bi
tráng và bất tử về người
nông dân khởi nghĩa đầu
tiên xuất hiện trong văn
học.
Phương pháp

- Lập bảng tổng kết về tác
giả và tác phẩm vh trung
đại trong chương trình
lớp11?
- Chỉ ra yếu tố mang tính
quy phạm và sự sáng tạo
trong tính quy phạm bài
“Câu cá mùa thu”của
NK?

-Giaûng.

- Hãy chỉ ra một số điển
cố, điển tích trong các
trích đoạn Truyện LVT,

BCNĐTBC, BCNN ?
- Giaûng.

- Nêu 1 số tác phẩm
VHTÑ mà tên thể loại
gắn liền với tên tác
phẩm ?
- Đặc điểm về hình thức
nghệ thuật của thơ Đường
luật?
- Nêu đặc điểm của văn
tế?

GV: Nguyễn Thị Thuý Liễu

- “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” là tượng đài bi
tráng và bất tử về người nông dân khởi nghĩa
đầu tiên xuất hiện trong văn học
+ Bi : đời sống lam lũ, vất vả, nỗi đau mất
mát, tiếng khóc xót xa của người còn sống.
+ Tráng : lòng căm thù giặc, dũng cảm, tự
hào, ca ngợi công đức của những nghĩa sĩ đã
hi sinh.

- HS tự laäp baûng thống II. PHƯƠNG PHÁP
1. Lập bảng tổng kết về tác giả, tác phẩm
kê.
văn học trung đại (hs tự thống kê).
2. Những đặc điểm của văn học trung đại
a. Tư duy nghệ thuật: thường nghĩ theo

- Tính quy phạm :
+ Thu thiên : “Tầng kiểu mẫu nghệ thuật có sẵn đã thành công
thức
mây … xanh ngắt”
* Bài thơ “Câu cá mùa thu”
+ Thu thuỷ:“Ao thu …
- Tính quy phạm:
trong veo”
+ Thu thiên : “Tầng mây… xanh ngắt”
+ Thu diệp:“Lá vàng
+ Thu thuỷ :“Ao thu…trong veo”
… đưa vèo”
+ Thu diệp :“Lá vàng…đưa vèo”
+ Ngư ông:“ Tựa gối
+ Ngư ông : “ Tựa gối… chẳng được”
… chẳng được”
Khuynh
hướng phá vỡ tính quy phạm
- Khuynh hướng phá
+ Cảnh thu mang nét riêng của đồng bằng
vỡ tính quy phạm :
Bắc
bộ.
Cảnh thu mang nét
+ Chiếc ao với sóng hơi gợn, nước trong
riêng của đồng bằng
veo,
lạnh lẽo.
Bắc bộ, chiếc ao với
sóng hơi gợn, nước + Lối vào nhà với ngõ trúc quanh co.

trong veo, lạnh lẽo, lối + Vần “eo” được sử dụng độc đáo.
vào nhà với ngõ trúc b. Quan niệm thẩm mĩ: hướng về cái đẹp
trong quá khứ, thiên về cái cao cả, tao nhã,
quanh co
-“Truyện Lục Vân thường sử dụng những điển cố, điển tích,
Tiên”: sử dụng các điển những thi liệu Hán học.
- “Truyện Lục Vân Tiên”: sử dụng các điển
tích liên quan đến các
bậc vua tàn ác, không tích liên quan đến các bậc vua tàn ác, không
chăn lo đến cuộc sống chăn lo đến cuộc sống nhân dân: Kiệt, Trụ,
nhân dân: Kiệt, Trụ, U, U, Lệ…
- “Bài ca ngất ngưởng”: phơi phới ngọn
Lệ…“Bài ca ngất
đông
phong, phường Hàn Dũ…: thú tiêu
ngưởng”: phơi phới
ngọn đông phong, dao, đồng thời khẳng định sự ngất ngưởng.
- “Bài ca ngắn đi trên bãi cát”: ông tiên
phường Hàn Dũ.“Bài
ca ngắn đi trên bãi ngủ kĩ…: sự chán ghét con đường danh lợi,
khao khát thay đổi cuộc sống.
cát” ông tiên ngủ kĩ
c. Bút pháp nghệ thuật: bút pháp ước lệ
-Hs neâu.
tượng trưng.
- Đặc điểm về hình thức d. Thể loại: (hs kể tên)
nghệ thuật của thơ - Đặc điểm về hình thức nghệ thuật của thơ
Đường luật : bố cục 4 Đường luật : bố cục 4 phần.
- Tính chất đối: thanh điệu, hình ảnh, từ ngữ.
phần.

- Đặc điểm của văn tế: - Đặc điểm của văn tế : gắn với phong tục
gắn với phong tục tang tang lễ; có 2 nội dung; âm hưởng bi thương,
lễ; có 2 nội dung; âm thống thiết; bố cục 4 phần.
TỔ VĂN 3

52


Trường THPT Phú Thịnh
- Giảng.

Giáo án Ngữ văn 11 Chương trình cơ bản
hưởng bi thương, thống
thiết; bố cục 4 phần.

4. Củng cố:
Nhấn mạnh nội dung u nước và nhân đạo trong các tác phẩm đã học, cho học sinh củng cố về
thể loại của các tác phẩm trên.
5. Dặn dò:
Ơn tập kĩ phần văn học trung đại đã học trong chương trình ngữ văn 11, đọc và nghiên cứu
trước bài làm văn Thao tác lập luận so sánh.
TUẦN 8

TIẾT 31

SOẠN

DẠY

TRẢ BÀI VIẾT SỐ 2

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
Giúp học sinh
- Hiểu rõ những ưu, khuyết điểm của bài làm để củng cố kiến thức và kó năng về văn nghò luận.
- Rút kinh nghiệm về cách phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghò luận.
- Viết được bài văn nghò luận văn học, vừa thể hiện hiểu biết về tác phẩm, vừa nêu lên
những suy nghó riêng.
- Rèn luyện cách phân tích, nêu cảm nghó của bản thân.
II. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn đònh lớp : kiểm tra ssố
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động 1: Xem lại đề bài viết tiết 4 tuần 1
Hoạt động 2: Đáp án – biểu điểm

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

u cầu cần đạt

I. Tìm hiểu đề, lập dàn ý
1. Tìm hiểu đề:
GV u cầu học sinh Hs đọc lại đề và phân - Câu 1: Quan điểm sáng tác của Hồ Chí
phân tích đề.
tích đề
Minh (3 ý cơ bản)
- Câu 2: Lí tưởng là ngọn đèn chỉ đường.
Khơng có lí tưởng thì khơng có phương
hướng kiên định mà khơng có phương
hướng kiên định thì khơng có cuộc sống.

2. Lập dàn ý:
Gv hướng dẫn HS lập Hs tiến hành lập dàn ý, a. Giải thích lí tưởng là gì? – Điều cao
dàn ý.
nhận xét, bổ sung
cả nhất, đẹp đẽ nhất trở thành lẽ sống mà
Nhận xét, bổ sung, cung
người ta mong ước và phấn đấu thực
hiện. (2đ)
cấp dàn bài chi tiết.
b. Tại sao khơng có lí tưởng thì khơng
có phương hướng (2đ)
- Khơng có mục tiêu phấn đấu cụ thể
-Thiếu ý chí vươn lên để giành điều cao cả.
- Khơng có lẽ sống mà người ta mơ ước.
c. Tại sao khơng có phương hướng thì
khơng có cuộc sống (2đ)
- Khơng có phương hướng phấn đấu thì
GV: Nguyễn Thị Th Liễu

TỔ VĂN 3

53


Trường THPT Phú Thịnh

Giáo án Ngữ văn 11 Chương trình cơ bản

cuộc sống con người sẽ tẻ nhạt, sống vô
vị, không có ý nghĩa, sống thừa.

- Không có phương hướng trong cuộc
sống giống như người lần bước trong
đẹm tối không nhìn thấy đường.
- Không có phương hướng, con người có
thể hành động mù quáng, nhiều khi sa
vào vòng tội lỗi (chứng minh)
d. Suy nghĩ như thế nào? (2đ)
- Vấn đề cần bình luận: Con người phải
sống có lí tưởng không có lí tưởng, con
người sống thật sự không có ý nghĩa.
- Vấn đề đạt ra hoàn toàn đúng.
- Mở rộng vấn đề:
+ Phê phán những người sống không có lí
tưởng.
+ Lí tưởng của thanh niên ngày nay là gì?
– Phấn đấu để có nội lực mạnh mẽ, giỏi
giang đạt đỉnh cao trí tuệ và luôn kết hợp
với đạo lí.
+ Làm thế nào để sống có lí tưởng – Liên
hệ bản thân.
II. Sửa lỗi chính tả:

Gv nhận xét về lỗi chính Nghe gv nhận xét và
tả của HS yêu cầu học lên bảng sửa lỗi.
III. Nhận xét ưu, khuyết điểm
sinh lên bảng viết lại
* ƯU
những từ sai.
- HS làm bài đầy đủ, có cố gắng, hiểu đề,
GV yêu cầu HS tự nhận Hs tự nhận xét bài làm. có chuyển ý, có dẫn chứng.

xét bài làm của mình
- Có liên hệ thực tế và liên hệ bản thân
sau khi sửa dàn bài.
* KHUYẾT
Gv phát bài cho hs đối
- Một số học sinh chưa hiểu đề, viết lan
chiếu với dàn bài chi
man, sai nhiều lỗi chính tả.
tiết.
- Thiếu dẫn chứng, thậm chí có học chưa
thuộc về tác gia Hồ Chí Minh.

THỐNG KÊ
Lớp
12T1

Sĩ số
36

0.0 – 3,4

GV: Nguyễn Thị Thuý Liễu

3.5 – 4.9

5.0 – 6.4

6.5 – 7.9 8.0 – 10.0

TỔ VĂN 3


54


Trường THPT Phú Thịnh

12C4

Giáo án Ngữ văn 11 Chương trình cơ bản

31

Hoạt động 3: Thống kê
Lớp

Só số

0- 3,4

3,5 – 4,9

5 – 6,4

6,5 –
6,9

7 – 7,9

8 - 10


11C
2
* Củng cố
Đọc 2 bài: Khá nhất và tệ nhất → hs lắng nghe, rút kinh nghiệm

TUẦN 8

TIẾT 32

SOẠN

DẠY

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hiểu rõ vai trò của thao tác lập luận so sánh
- Biết vận dụng thao tác lập luận so sánh khi viết một đoạn văn, bài văn nghò luận.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KĨ NĂNG.
1. Kiến thức
- Mục đích và tác dụng của thao tác lập luận so sánh.
- u cầu về một số cách so sánh.
2. Kĩ năng:
- Nhận diện và chỉ ra sự hợp lí, nét đặc sắc của các cách so sánh trong văn bản.
- Viết các đoạn văn so sánh, phát triển một ý cho trước.
- Viết bài văn bàn về một vấn đề XH hoặc văn học có sử dụng thao tác chính là so sánh.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: Khơng
3. Vào bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG CẦN ĐẠT
u cầu HS kể những hoạt Hs lần lượt kể.
I. MỤC ĐÍCH, U CẦU CỦA
động gọi là so sánh.
THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH.
? Trong tất cả các trường hợp TL : Là đối chiếu giữa hai hay (7 phút)
vừa nêu từ so sánh có nghĩa nhiều sự vật hiện tượng.
- So sánh là đối chiếu giữa hai hay
chung gì ?
Các HS khác bổ sung.
nhiều sự vật, hiện tượng, đối tượng
Gọi HS đọc ngữ liệu và u HS đọc ngữ liệu
nhằm tìm ra được điểm tương
cầu HS phân tích ngữ liệu theo Cả lớp theo dõi và kết hợp với đồng hay khác biệt giữa chúng.
GV: Nguyễn Thị Th Liễu

TỔ VĂN 3

55


Trường THPT Phú Thịnh
các câu hỏi bên dưới.

Giáo án Ngữ văn 11 Chương trình cơ bản
bài đã soạn để trả lời câu hỏi
phía bên dưới.
Từng cá nhân trả lời
Cá nhân khác bổ sung


GV nhận xét rút ra kết luận.
? Từ việc phân tích ngữ liệu TL : Là kiểu lập luận nhằm - Thao tác lập luận so sánh là một
em hãy nêu định nghĩa thế nào làm rõ ý kiến bằng cách dùng kiểu lập luận nhằm làm rõ ý kiến,
là lập luận so sánh ?
thao tác so sánh
một kết luận về một hiện tượng
hoặc một vấn đề bằng cách dùng
Chuyển ý : Từ mục đích yêu
thao tác so sánh.
cầu như thế, vậy khi so sánh ta
II. CÁCH SO SÁNH. (10 phút)
phải làm thế nào chúng ta
Khi so sánh cần chú ý :
cùng tìm hiểu mục II cách so
- Đặt các đối tượng vào cùng một
sánh.
HS thảo luận trong 5 phút.
bình diện, đánh giá trên cùng một
GV cho HS đọc ngữ liệu và Đại diện nhóm trình bày.
tiêu chí để thấy được sự giống và
chia lớp thành 5 nhóm thảo
khác nhau giữa chúng.
luận các câu hỏi bên dưới
Nhóm 4, 5 nhận xét bổ sung.
- Nêu rõ quan điểm của người nói
Nhóm 1: Thảo luận trả lời câu 1 Cá nhân trả lời : Khi so sánh (người viết).
Nhóm 2:Thảo luận trả lời câu 2 cần đặt đối tượng trên cùng
Nhóm 3: Thảo luận trả lời câu 3 một bình diện , đánh giá trên
Nhóm 4, 5 : Nhận xét bổ sung. cùng một tiêu chí.
HS ghi bài vào tập.

Hỏi : Qua phần phân tích ngữ Cá nhân trả lời.
liệu hãy rút ra cách so sánh.
Cả lớp bổ sung.
GV nhận xét rút ra kết luận.
Một HS đọc đề.
GV cho HS nhắc lại mục đích,
III. LUYỆN TẬP: (25 phút)
yêu cầu và cách so sánh.
Các nhóm thảo luận trong 5 Trong đoạn trích tác giả so
Chuyển ý : Các em vừa tìm phút.
sánh“Bắc” với “Nam” về những
hiểu xong phần lí thuyết của Đại diện nhóm trình bày
mặt sau : Văn hoá, Lãnh thổ,
thao tác lập luận so sánh để Các nhóm khác bổ sung.
Phong tục, Chính quyền, Hào kiệt
giúp các em hiểu rõ hơn thao
( Đó là những điểm giống nhau.
tác này cô sẽ hướng dẫn các Cá nhân trả lời.
Từ những điểm giống nhau đó tác
em làm bài luyện tập.
HS ghi bài.
giả cũng nhấn mạnh điểm khác
GV gọi một HS đọc phần
nhau :
luyện tập.
- Văn hoá : Vốn… đã lâu.
Chia lớp thành 4 nhóm :
- Lãnh thổ : Núi … đã chia.
Nhóm 1, 3 : Thảo luận trả lời
- Phong tục: Phong tục … khác.

câu 1
- Chính quyền riêng : Từ Triệu …
Nhóm 2, 4 : Thảo luận trả lời
một phương.
câu 2.
- Hào kiệt : Song … cũng có.
Gọi HS trả lời câu 3.
( Những điểm khác này chứng tỏ
GV nhận xét kết luận
Đại Việt là một nước độc lập tự
chủ.
- Sức thuyết phục của đoạn trích là
ở chỗ tác giả đã so sánh những
điểm giống và khác nhau giữa Đại
Việt và Trung Quốc để thấy việc
làm của họ là sai.
4 . Củng cố : (1 phút)
Nhắc lại mục đích, yêu cầu và cách so sánh.
5. Dặn dò : (1 phút)

GV: Nguyễn Thị Thuý Liễu

TỔ VĂN 3

56


Trường THPT Phú Thịnh

Giáo án Ngữ văn 11 Chương trình cơ bản


Xem lại bài, đọc và soạn trước bài Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách
mạng tháng Tám 1945.

Ngày 2

Kí duyệt
tháng 10 năm 2010
Tổ trưởng

Lê Văn Tiền

TUẦN 9

TIẾT 33 – 34

SOẠN

DẠY

I .MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Thấy được diện mạo một nền văn học mới: sự hiện đại, tốc độ phát triển và sự phân hoá sâu sắc.
- Có cách nhìn khách quan và biện chứng về một thời kì văn học mới
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức:
Những đặc điểm cơ bản làm nên diện mạo và bản chất một nền văn học mới
2. Kĩ năng:
Biết cách phân tích, nhận xét, đánh giá những tác giả, tác phẩm văn học mới.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ
3. Vào bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
I. ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA VĂN
HỌC VN TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN
CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945.
? Nêu những hiểu biết của về Hs trả lời theo sự hiểu biết * Một thời đại mới:
xã hội Việt Nam lúc bấy giờ?
Nhận xét, bổ sung
- Sự thay đổi ý thức hệ đời sống.
- Công cuộc khai thác thuộc địa của thực
dân Pháp.
- Sự “Âu hóa xã hội thành thị Việt
Nam”
? Em hãy cho biết đặc điểm
1. Văn học đổi mới theo hướng hiện
GV: Nguyễn Thị Thuý Liễu

TỔ VĂN 3

57


Trường THPT Phú Thịnh

Giáo án Ngữ văn 11 Chương trình cơ bản

của VHVN từ đầu thế kỉ XX Gồm 3 đặc điểm.

đễn CM tháng Tám 1945 ?
- VH đổi mới theo hướng
HĐH
- VH hình thành 2 bộ phận
và nhiều xu hướng
- Tốc độ phát triển nhanh
chóng
? Theo em hiểu HĐHVH là gì ? Cá nhân nghiên cứu SGK
? HĐHVN được tiến hành trả lời.
qua mấy giai đoạn ?
+ Thời gian
+ Tác phẩm tiêu biểu
+ Tác giả

Trả lời : qua 3 giai đoạn.

? Văn học phân hoá thành
những hướng phát triển nào
? Nêu đònh nghóa cụ thể ;
tác giả , tác phẩm tiêu biểu
của từng hướng ?

Học sinh thảo luận nhóm
trong 5 phút và ghi nội
dung vào bảng phụ treo
lên bảng
Nhóm 4 cùng cả lớp nhận
xét bổ sung

? Nhận xét về tốc độ phát

triển của văn học VNHĐ ?

? Cho biết ngun nhân phát
triển ?
Học sinh ghi kết quả vào
tập.
Cả lớp theo dõi
? Hãy chỉ ra những thành
tựu của VHVNHĐ về nội
dung, nghệ thuật ?

GV: Nguyễn Thị Th Liễu

đại hố.
Q trình hiện đại hố văn học qua 3
giai đoạn:
a. Giai đoạn thứ nhất : (Từ đầu thế kỉ
XX đến 1920)
- Phong trào dịch thuật xuất hiện.
- Chữ quốc ngữ được phổ biến ngày
càng rộng rãi.
- Xuất hiện một số sáng tác văn xi :
Thầy Lazarơ Phiền, Hồng Tố Anh hàm
oan
- Thành tựu chủ yếu là thơ văn của các
chí sĩ cách mạng : Phan Bội Châu, Phan
Châu Trinh, Nguyễn Thượng Hiền,.......
- Nội dung : có sự đổi mới về tư tưởng
chính trị nhưng chưa thay đổi quan niệm
thẩm mĩ.

- Hình thức : còn vụng về, non nớt.
( Đây là giai đoạn mang tính chất giao
thời.
b. Giai đoạn thứ hai : (Khoảng từ năm
1920 đến 1930)
- Do tầng lớp Tây học đầu tiên đảm
nhận vai trò văn học.
- Thành tựu : đạt được nhiều thành tựu
đáng kể :
+ Tiểu thuyết : Hồ Biểu Chánh, Hồng
Ngọc Phách,…
+ Truyện ngắn : Phạm Duy Tốn,
Nguyễn Bá Học,…
+ Thơ : Tản Đà, Trần Tuấn Khải,…
+ Kịch : Vũ Đình Long, Vi Huyền Đắc,

+ Truyện kí : Nguyễn Ái Quốc
- Nội dung và hình thức có sự đổi mới
nhưng vẫn còn tồn tại nhiều yếu tố của
văn học trung đại.
( Q trình hiện đại hóa đã đạt được
những thành tựu đnág kể..
c. Giai đoạn thứ ba : (Khoảng từ năm
1930 đến 1945)
- Do tầng lớp trí thức trẻ tuổi đảm nhiệm
vai trò văn học.
- Thành tựu: phong phú về thể loại,
nhiều tác phẩm có giá trị và rất nhiều tác
giả nổi tiếng :
+ Tiểu thuyết : Nhóm tự lực văn đồn,

Vũ Trọng Phụng,…
+ Truyện ngắn : Nam Cao, Thạch Lam,
Nguyễn Tn,…
+ Phong trào thơ mới : Xn Diệu, Huy
Cận, Hàn Mặc Tử,…
( Văn học đã hồn tất q trình hiện đại
hố.
TỔ VĂN 3

58


Trường THPT Phú Thịnh

Giáo án Ngữ văn 11 Chương trình cơ bản

? Theo em nhận xét thì
HĐHVH được thể hiện ở
những phương diện nào ?
? Tại sao vấn đề HĐHVH
không được đặt ra và tiến
hành trước đó mà đến đầu
thể kỉ XX mới diễn ra ?
Nêu vấn đề : Có người cho
rằng HĐHVH chủ yếu thể
hiện ở phương diện hình
thức nghệ thuật. Ý kiến của
Trả lời : Văn học phát
em như thế nào ?
triển chia ra hai bộ phận.


? Hãy khái quát lại những
đặc điểm tiêu biểu và thành
tựu của văn học VN từ đầu
thế kỉ XX đến CM tháng
Tám 1945. Nguyên nhân cơ
bản tạo ra động lực phát
triển của văn học giai đoạn
này ?

Học sinh thảo luận và trình
bày
Cả lớp theo dõi và nhận
xét bổ sung.

Cá nhân nêu và phân tích
HS khác nhận xét bổ sung.
Nội dung và nghệ thuật
Vì trước đó VH chưa hội
đủ điều kiện cần thiết cho
quá trình đổi mới.
Ý kiến chưa hoàn toàn xác
đnág. Vì VHHĐ thì hiện
đại cả về nội dung lẫn
nghệ thuật.
Cá nhân tra rlời
Theo dõi và nghe GV phân
tích.
GV: Nguyễn Thị Thuý Liễu


2. Văn học hình thành hai bộ phận và
phân hoá thành nhiều xu hướng, vừa
đấu tranh với nhau, vừa bổ sung cho
nhau để cùng phát triển.
a. Bộ phận văn học công khai : Hình
thành hai xu hướng văn học :
- Văn học lãng mạn :
+ khẳng định cái tôi cá nhân
+ Đề tài : tình yêu, thiên nhiên, quá khứ
( thể hiện khát vọng cá nhân, bất hoà và
bất mãn xã hội.
- Văn học hiện thực : phơi bày và phê
phán thực trạng xã hội thông qua hình
tượng điển hình.
( Hai xu hướng văn học này cùng tồn tại
song song vừa đấu tranh, vừa ảnh
hưởng, vừa có tác động qua lại có khi
chuyển hoá lẫn nhau.
b. Bộ phận văn học không công khai :
- Là những sáng tác của các nhà cách
mạng có tư tưởng chống đối với chế độ
thực dân phong kiến.
- Nội dung : thể hiện tinh thần yêu nước,
đấu tranh giải phóng dân tộc, khát vọng
độc lập.
- Nhiều tác phẩm nổi tiếng gắn liền với
tên tuổi của các nhà chí sĩ cách mạng
yêu nước : Nhật kí trong tù (Hồ Chí
minh), Từ ấy (Tố Hữu), Đập đá ở Côn
Lôn (Phan Châu Trinh),…

Nhìn chung, giữa các bộ phận văn học
có sự khác biệt và đấu tranh nhau về mặt
tư tưởng và quan điểm nghệ thuật.
3. Văn học phát triển với một tốc độ
hết sức nhanh chóng :
- Văn học phát triển về số lượng, chất
lượng, nhịp độ trưởng thành và cả sự
cách tân.
- Nguyên nhân :
+ Do sự thúc bách của thời đại.
+ Do sự tự thân vận động của nền văn
học.
+ Do sự thức tỉnh trỗi dậy mạnh mẽ của
“cái tôi” cá nhân.
+ Do văn chương đã trở thành một nghề
để kiếm sống.
II. THÀNH TỰU CHỦ YẾU CỦA
VĂN HỌC VN TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX
ĐẾN CM THÁNG TÁM NĂM 1945.
1. Nội dung, tư tưởng :
Kế thừa và phát huy truyền thống yêu
nước và nhân đạo của văn học dân tộc,
có đóng góp mới về tinh thần dân chủ,
tiến bộ.
TỔ VĂN 3

59


Trường THPT Phú Thịnh


Giáo án Ngữ văn 11 Chương trình cơ bản
Ghi bài vào tập

- Truyền thống yêu nước :
+ Bộ phận văn học không công khai : tư
tưởng yêu nước gắn liền với dân, với lí
tưởng XHCN và tinh thần quốc tế vô
sản.
+ Bộ phận văn học công khai : tinh thần
yêu nước được bộc lộ một cách kín đáo.
- Tinh thần nhân đạo :
+ Nhà văn hiện thực : hướng vào tầng
lớp nhân dân cơ cực, nghèo khổ, lầm
than.
+ Nhà văn lãng mạn : nói lên khát vọng
sống, đấu tranh chống luân lí, lễ giáo
phong kiến đòi quyền sống.
2. Thể loại : phong phú, đa dạng và hiện
đại đặc biệt là kết tinh ở tiểu thuyết,
truyện ngắn và thơ :
- Tiểu thuyết : xoá bỏ những đặc điểm
của tiểu thuyết trung đại :
+ Xây dựng tính cách nhân vật, đi sâu
vào thế giới nội tâm.
+ Kết cấu linh hoạt, dùng bút pháp tả
thực, lời văn tự nhiên, gần gũi với lời ăn
tiếng nói hàng ngày,..
- Thơ : phát triển mạnh mẽ đặc biệt là
phong trào thơ mới :

+ Phá bỏ hệ thống thi pháp thơ trung đại.
+Thể hiện cái tôi cá nhân, tình cảm, cảm
xúc được giải phóng.
+Truyện ngắn : phong phú đặc sắc, có
những kiệt tác.
Tóm lại, văn học VN từ đầu thế kỉ XX
đến Cách mạng tháng Tám 1945 có vị trí
hết sức quan trọng trong tiến trình hiện
đại hoá văn học, kế thừa và phát huy tinh
hoa văn học dân tộc, mở ra thời kì mới
với những thành tựu mới.

4.. Củng cố:
Nhấn mạnh quá trình hiện đại hoá VH bằng câu hỏi trắc nghiệm :
Câu 1 : Quá trình hiện đại hoá văn học trải qua :
a. 2 giai đoạn
b. 3 giai đoạn
c. 4 giai đoạn
5 giai đoạn
Câu 2 : Văn học phân hoá thành các bộ phận :
a. Hiện thực và lãng mạng
c. Yêu nước và lãng mạn
b. Hợp pháp và không hợp pháp
d. Yêu nước và không hợp pháp
Câu 3 : Bộ phận văn học hợp pháp chia ra thành các khuynh hướng :
a.Lãng mạn và hiện thực
c. Hiện thực và không hiện thực
b.Lãng mạn và không lãng mạn
d. Yêu đời và chán nản cuộc sống
Câu 4 : Văn học giai đoạn này có những thành tựu về:

a. Tư tưởng, nội dung và thể loại
c. Có nhều tác phẩm lớn.
b. Có nhiều tác giả nổi tiếng.
d. Phong phú về thể loại.
Câu 5 : Một trong những nguyên nhân của sự phát triển văn học thời kì này là :
a. Sự thúc đẩy của Pháp
b. Sự tự thân vận động của nền văn học dân tộc
c. Sự chán ghét nền văn học cũ d. Sự bừng tỉnh của các tác giả
GV: Nguyễn Thị Thuý Liễu

TỔ VĂN 3

60


Trường THPT Phú Thịnh

Giáo án Ngữ văn 11 Chương trình cơ bản

5. Dặn dò :
Xem kĩ lại bài học, ơn tập các kiến thức đã học về văn học trung đại, thao tác lập luận so sánh
chuẩn bị làm bài viết số 3

TUẦN 9

TIẾT 35 – 36

SOẠN :10/10/2010

DẠY: 15/10/2010


BÀI VIẾT SỐ 3
(Nghị luận văn học)
A. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp học sinh
- Củng cố kiến thức và kó năng làm văn, đặc biệt là văn nghò luận văn học.
- Biết vận dụng các thao tác lập luận phân tích và so sánh trong văn nghò luận.
- Viết được bài văn nghò luận về một vấn đề văn học.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Đề kiểm tra.
2. Học sinh: Xem lại phương pháp làm văn nghò luận văn học, các dạng đề hướng dẫn trong
SGK.
III. TIẾN TRÌNH BÀI VIẾT
1. Ổn đònh : kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới: Giáo viên ghi đề bài lên bảng :
Câu 1(2.0): Em hãy đặt câu với các thành ngữ, điển cố sau:
a.Dây cà ra dây muống
b. Đứng núi này trơng núi nọ
c. Nguyệt lão
d. Nghiêng nước nghiêng thành
Câu 2(8.0)
GV: Nguyễn Thị Th Liễu

TỔ VĂN 3

61



×