Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

giáo án ngữ văn 11 tuần 16-19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.51 KB, 12 trang )

Tuần 16
Tiết 61,62,63
NS : 22/11
VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI
(Trích Vũ Như Tơ)
- Nguyễn Huy Tưởng –
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
Giúp học sinh :
- Nắm những đặc điểm của thể loại kịch, hiểu và phân tích được xung đột kịch, tính cách,
diễn biến tâm trạng kịch của Vũ Như Tơ.
- Nhận thức được quan điểm nhân dân của Nguyễn Huy Tưởng, thái độ ngưỡng mộ trân
trọng tài năng của tác giả đối với những nghệ sĩ tâm huyết và tài năng lớn nhưng lại lâm vào tình
trạng mâu thuẫn khơng thể giải quyết được giữa khát vọng nghệ thuật lớn lao và thực tế xã hội
khơng tạo điều kiện để thực hiện khát vọng ấy.
- Nắm được đặc sắc nghệ thuật của vở kịch qua đoạn trích.
II. CHUẨN BỊ :
1. Thầy : - Giáo án, SGK, SGV, TLTK, bảng phụ, ảnh tác giả, …
- Phương pháp : Thảo luận, vấn đáp, diễn giảng, đọc, trực quan, …
2. Trò : Bài soạn, SGK.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
1. Ổn định : kiểm tra ssố lớp.
2. Kiểm tra bài cũ :
- Mâu thuẫn trào phúng của truyện?
- Ý nghĩa phê phán?
3. Giới thiệu bài mới :
HOẠT ĐỘNG THẦY
- Gọi hs đọc tiểu dẫn?
- Em hãy giới thiệu
những nét chính tác giả
Nguyễn Huy Tưởng?


HOẠT ĐỘNG TRÒ
- Hs đọc.
- Nguyễn Huy Tưởng
(1912- 1960), xuất thân
trong gia đình nhà nho, q
làng Dục Tú, huyện Từ
Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Ơng là
nhà văn có thiên hướng
khai thác lịch sử và có
- Nêu một số tác phẩm đóng góp nổi bật ở thể loại
chính của ơng?
tiểu thuyết và kịch.
- Hs dựa vào sgk nêu các
tác phẩm chính.
- Nêu những hiểu biết
của em về vở kịch này?
- Đây là vở kịch lịch sử 5
hồi viết về sự kiện xảy ra ở
- Cho học sinh tóm tắt Thăng Long khoảng năm
vở kịch?
1516- 1517.
(giáo viên giới thiệu - Hs dựa vào sgk tóm tắt.
thêm về thể loại kịch )
- Phân vai cho học sinh
đọc văn bản?
- Hs đọc theo vai.
- Các mâu thuẫn của vỡ
kịch được thể hiện ntn - Mâu thuẫn giữa tập đồn
qua hồi V?
phong kiến thối nát Lê

Tương Dực với một bên là
nhân dân. Mâu thuẫn giữa
khát vọng nghệ thuật và

YÊU CẦU CẦN ĐẠT
I. ĐỌC - HIỂU TIỂU DẪN :
1. Tác giả :
- Nguyễn Huy Tưởng (1912- 1960), xuất
thân trong gia đình nhà nho, q làng Dục
Tú, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.
- Ơng là nhà văn có thiên hướng khai thác
lịch sử và có đóng góp nổi bật ở thể loại
tiểu thuyết và kịch.
- Tác phẩm chính : kịch “Vũ Như Tơ”
(1941), “Bắc Sơn” (1946), tiểu thuyết
“Sống Mãi với Thủ Đơ” (1961), ...
2. Tác phẩm :
- Đây là vở kịch lịch sử 5 hồi viết về sự
kiện xảy ra ở Thăng Long khoảng năm
1516- 1517.
- Tóm tắt tác phẩm : (sgk)
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN :
1. Các mâu thuẩn trong vở kịch :
- Mâu thuẫn giữa tập đồn phong kiến
thối nát Lê Tương Dực với một bên là nhân
dân đang bị bần cùng vì sưu thuế, tạp dịch.
- Mâu thuẫn giữa khát vọng nghệ thuật và
thực tế xã hội khơng thuận chiều trong con



- Giảng.

- Chia nhóm thảo luận :
Tính cách, tâm trạng của
Vũ Như Tô và Đan
Thiềm được thể hiện
ntn? Chứng minh?

- Gọi hs trình bày kết
quả thảo luận?

- Gọi các nhóm nhận
xét, bổ sung?

- GV kết luận.
- Giảng.

- Nêu những đặc sắc
nghệ thuật của vở kịch?

- Trình bày những nét
chính về nội dung và
nghệ thuật tác phẩm?

thực tế xã hội không thuận người Vũ Như Tô.
chiều trong con người Vũ => Đây là mâu thuẫn không thể giải quyết
Như Tô.
dứt khoát : mâu thuẫn giữa nghệ sĩ và nhân
dân, giữa cái đẹp và cái thiện. Mâu thuẫn
này chỉ giải quyết khi đời sống tinh thần

của nhân dân, nhu cầu về cái đẹp được
- Hs tập trung nhóm thảo nâng cao.
luận.
2. Tính cách, tâm trạng của Vũ Như Tô
và Đan Thiềm :
a) Vũ Như Tô :
- Là một thiên tài “ngàn năm chưa có
một”, có thể sai khiến gạch ngói như viên
tướng cầm quân, có thể xây những đài cao
nóc tới mây mà không tính sai một viên
- Hs lên bảng trình bày kết gạch nhỏ”
quả.
- Vũ Như Tô quá say đắm đam mê,
chìm đắm trong sáng tạo nghệ thuật nên
dẫn đến xa rời thực tế.
- Cả đoạn trích đặt Vũ Như Tô vào bi
- Các nhóm nhận xét, bổ kịch không lối thoát không trả lời được.
sung.
Ông không thoát khỏi trạng thái mơ màng,
ảo vọng của chính mình, không tin việc
mình làm là tội ác “Bà không nên lo cho
tôi…tôi chạy đi đâu?”.
- Khi bị vỡ mộng bị bắt, Cửu Trùng Đài
- Hs chú ý ghi nhận.
bị đốt cháy, Vũ Như Tô đau đớn kinh
hoàng, nỗi đau mất mát hoà thành nỗi đau
bi tráng đến tột cùng.
b) Đan Thiềm :
- Là người đam mê cái tài, có thể quên
mình để bảo vệ cái tài “tướng quân nghe

tôi…….ông ấy là một người tài”.
- Miêu tả, diễn biến tâm
- Trước sự vỡ mộng, Đan Thiềm không
trạng. Khắc hoạ tính cách hướng vào việc xây dựng Cửu Trùng Đài
nhân vật đặc sắc. Ngôn ngữ mà hướng vào sự sống của Vũ Như Tô.
kịch điêu luyện, xây dựng 3. Nghệ thuật :
xung đột kịch.
- Miêu tả, diễn biến tâm trạng.
- Hs dựa vào ghi nhớ sgk
- Khắc hoạ tính cách nhân vật đặc sắc.
trả lời.
- Ngôn ngữ kịch điêu luyện, xây dựng
xung đột kịch.
III. TỔNG KẾT : ( ghi nhớ sgk).

4. Củng cố :
- Nhắc lại mâu thuẫn chính của vở kịch?
- Tính cách, tâm trạng của Vũ Như Tô và Đan Thiềm được thể hiện ntn?
5. Dặn dò :
Tuaàn 17 - Học bài, soạn bài “Tình yêu và thù hận”.
- Hướng dẫn soạn : trả lời các câu hỏi SGK.
Tieát 64,65
NS : 25/11


TèNH YấU V TH HN
(Trớch Rụ-mờ-ụ v Giu-li-ột)
- Sch xpia I. MC TIấU CN T :
Giỳp hc sinh :
- Cm nhn c tỡnh yờu cao p bt chp thự hn gia hai dũng h ca Rụ-mờ- ụ v

Giu-li-et.
- Phõn tớch c din bin tõm trng nhõn vt qua ngụn ng i thoi trong on trớch.
- Hiu c tỡnh yờu chõn chớnh to ra tỡnh cm v nhõn cỏch trong sang, nõng , c v
con ngi vt qua thự hn.
II. CHUN B :
1. Thy : - Giỏo ỏn, SGK, SGV, TLTK, bng ph, nh tỏc gi,
- Phng phỏp : Tho lun, vn ỏp, din ging, c, trc quan,
2. Trũ : Bi son, SGK.
III. CC BC LấN LP :
1. n nh : kim tra ss lp.
2. Kim tra bi c :
- Nhc li mõu thun chớnh ca v kch?
- Tớnh cỏch, tõm trng ca V Nh Tụ v an Thim c th hin ntn?
3. Gii thiu bi mi :
HOAẽT ẹONG
THAY
- Gi hs c tiu dn?
- Nờu nhng nột chớnh
v cuc i v s
nghip sang tỏc ca
Sch-xpia?

HOAẽT ẹONG TROỉ

- Hs c.
- Uy-li-am Sch-pia
(1564-1616). T mt
ngi gi chung nga
trong rp hỏt n kộo
mn, nhc v din, din

viờn ri tr thnh nh
son kch ni ting.
- Nhng ni dung Tỏc phm ca ụng l
chớnh trong sỏng tỏc lng tri tin b ca
ca ụng l gỡ?
khỏt vng t do, lũng
nhõn ỏi bao la, lũng tin
bt dit vo kh nng
hng thin, vn dy
khng nh cuc
- Em hóy túm tt v sng con ngi.
kch ny?
- Hs c.
- Phõn b cc ca
on trớch?
- Hs da vo sgk túm
tt.
-2 phn : Sỏu li thoi
u: din bin tõm trng
ca Rụ- mờ-ụ. Cũn li :
- Cho hc sinh c khng nh tỡnh yờu
vn bn?
vt lờn trờn thự hn.
- Em nhn xột ntn v - Hs c.
tỡnh yờu ca Rụ-mờ-

YEU CAU CAN ẹAẽT
I. C - HIU TIU DN :
1. Tỏc gi :
- Uy-li-am Sch-xpia (1564-1616). T mt

ngi gi chung nga trong rp hỏt n kộo
mn, nhc v din, din viờn ri tr thnh
nh son kch ni ting.
- ễng li 37 v kch gm kch lch s,
bi kch v hi kch. Tỏc phm ca ụng l
lng tri tin b ca khỏt vng t do, lũng
nhõn ỏi bao la, lũng tin bt dit vo kh nng
hng thin, vn dy khng nh cuc
sng con ngi.

2. Tỏc phm :
a. Túm tt : (sgk)
b. B cc : 2 phn
- Sỏu li thoi u : din bin tõm trng
ca Rụ- mờ-ụ.
- Cũn li : khng nh tỡnh yờu vt lờn
trờn thự hn.
II. C - HIU VN BN :
1. Tõm hn say m ca Rụ-mờ-ụ :
- Rụ-mờ-ụ chp nhn s liu lnh cú th
nguy hi n tớnh mng k cha tng b


ô?
Phân tích lời thoại
đầu của đoạn trích để
thấy tâm hồn đắm say
của Rô- mê-ô?
- Em nhận xét gì về
cách so sánh?

- Giảng.
- Chia nhóm thảo luận
: Tâm trạng củaGiuli-ét ntn?
- Gọi hs trình bày kết
quả thảo luận?
- Gọi các nhóm nhận
xét, bổ sung?
- GV kết luận.
- Giảng.
- Gọi hs đọc ghi nhớ?

- Rô-mê-ô chấp nhận sự thương thì há sợ gì sẹo”.
liều lĩnh có thể nguy hại
- Dưới con mắt của Rô-mê-ô, Giu-li-ét
đến tính mạng “ kẻ chưa đẹp như mặt trời lúc rạng đông, khiến cho
từng bị thương thì há sợ mặt trăng thành héo hon nhợt nhạt.
gì sẹo”.
- Rô-mê-ô đã so sánh đôi mắt Giu-li-ét
đẹp như các vì sao “Chẳng qua hai ngôi
- Làm nổi bật tâm hồn sao…chờ đến lúc sao về”.
say đắm của Rô-mê-ô
 Làm nổi bật tâm hồn say đắm của Rôkhi tình yêu đến.
mê-ô khi tình yêu đến.
2. Diễn biến tâm trạng của Giu-li-ét :
- Cách thể hiện tình yêu thật hồn nhiên,
- Hs tập trung nhóm trong trắng, bất chấp cả thù hận “Chàng hãy
thảo luận.
khước từ cha chàng …em sẽ không là con
cháu của nhà Capiulet”.
- Nàng thể hiện sự lo lắng tràn đầy yêu

- Hs lên bảng trình bày thương dành cho Rô-mê-ô “em chẳng đời
kết quả.
nào muốn họ bắt gặp anh nơi đây”.
- Tình yêu của họ diễn ra trên nền của
- Các nhóm nhận xét, bổ hận thù mà tuyệt nhiên không có xung đột
sung.
với hận thù truyền kiếp.
- Tình yêu của họ đến từ hai phía tạo ra
- Hs chú ý ghi nhận.
sức mạnh tự nhiên vượt lên trên hận thù, bất
chấp thù hận.
 Tâm trạng bâng khuâng, lo lắng, phức tạp.
III. TỔNG KẾT : ghi nhớ sgk.
- Hs đọc.

4. Củng cố :
- Tâm hồn say đắm của Rô-mê-ô được thể hiện ntn?
- Tâm trạng của Giu-li-ét?
- Nêu cảm nghĩ của em về phẩm chất của hai nhân vật qua đoạn trích?
5. Dặn dò :
- Học bài, soạn bài mới “ Thực hành về một số kiểu câu trong văn bản”.
- Hướng dẫn soạn : trả lời các câu hỏi SGK.

Tuaàn 17
Tieát 66
NS : 27/11

THỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG MỘT SỐ KIỂU CÂU



TRONG VN BN
***********
I.MC TIấU BI HC :
Giỳp hc sinh :
- Cng c v nõng cao kin thc v s dng mt s kiu cõu trong Ting Vit : cu to v
tỏc dng liờn kt ý trong vn bn ca chỳng.
- Bit phõn tớch v lnh hi kiu cõu trong vn bn, cỏch la chn kiu cõu thớch hp
din t khi núi v vit.
II. CHUN B :
1. Thy : - Giỏo ỏn, SGK, SGV, TLTK, bng ph,
- Phng phỏp : Tho lun, vn ỏp, din ging, c, trc quan,
2. Trũ : Bi son, SGK.
III. CC BC LấN LP :
1. n nh : kim tra ss lp.
2. Kim tra bi c :
- Mc ớch, tm quan trng ca phng vn v tr li phng vn?
- Yờu cu i vi ngi phng vn?
- Yờu cu i vi ngi c phng vn?
3. Gii thiu bi mi :
HOAẽT ẹONG

HOAẽT ẹONG TROỉ

THAY
- Gi hc sinh c - Hs c.
bi tp 1 sgk v tr a. Hn cha c mt
li cõu hi?
ngi n b no yờu c.
b.cha mt ngi n b
no yờu hn c.

-Ging.
c. Cõu khụng sai nhng
khụng ni tip ý v hng
trin khai ý ca cõu i
trc.
- Gi hc sinh c
bi tp 2 sgk v tr - Hs c.
li cõu hi?
- Cõu b ng : i hn
cha bao gi c sn
súc bi mt bn tay n
b.
- Th no l cõu b - Tỏc dng : to s liờn
ng?
kt ý vi cõu trc, tip
- Gi hc sinh c tc ti hn
bi tp 1 sgk?
- Chia nhúm tho
lun: v tr li cõu
hi?
- Hs tp trung nhúm tho
- Gi hs trỡnh by lun.
kt qu tho lun?
- Hs lờn bng trỡnh by
- Gi cỏc nhúm kt qu.
nhn xột, b sung?
- Cỏc nhúm nhn xột, b
- GV kt lun.
sung.
- Ging.

- Hs chỳ ý ghi nhn.

YEU CAU CAN ẹAẽT
I. DNG KIU CU B NG :
Bi tp 1 :
a. Cõu b ng trong on trớch : Hn cha
c mt ngi n b no yờu c.
b. Chuyn sang cõu ch ng : cha mt
ngi n b no yờu hn c.
c. Thay cõu ch ng vo on vn v nhn
xột : cõu khụng sai nhng khụng ni tip ý v
hng trin khai ý ca cõu i trc.
Bi tp 2 :
- Cõu b ng : i hn cha bao gi c
sn súc bi mt bn tay n b.
- Tỏc dng : to s liờn kt ý vi cõu trc,
tip tc ti hn.
II. DNG KIU CU Cể KHI NG:
Bi tp 1 :
a. - Cõu cú khi ng : hnh thỡ nh th
may li cũn.
- Khi ng : hnh
b. So sỏnh :
- Hai cõu tng ng v ngha c bn :
biu hin cựng mt s vic.
- Cõu cú khi ng liờn kt cht ch hn
v ý vi cõu i trc nh s i lp gia cỏc
t go, hnh.
Bi tp 2 : Cõu thớch hp l cõu c



- Chọn câu thích
hợp nhất?
- Thế nào là câu có
khởi ngữ? Nêu đặc
điểm của khởi ngữ?
- Trạng ngữ là gì?
Nêu đặc điểm của
trạng ngữ?
- Học sinh làm bài
tập sgk?

- Câu thích hợp là câu c

- Hs nhắc lại kiến thức.

- Phần in đậm nằm ở vị trí
đầu câu, có cấu tạo là
cum động từ.
- Chuyển : Bà già kia thấy
thị hỏi bật cười. Sau khi
chuyển câu có hai vị ngữ,
cùng cấu tạo là cụm động
từ, cùng biểu hiện hoạt
động của chủ thể nhưng
viết theo kiểu câu ban đầu
- Chọn câu thích thì ý của câu nối tiếp rõ
hợp nhất?
ràng hơn.
- Nêu điểm chung - Phương án thích hợp là

về 3 loại kiểu câu
c.
trên trong văn bản?

- Giảng.

- Chủ ngữ trong câu bị
động, khởi ngữ và trạng
ngữ chỉ tình huống đều
chiếm vị trí đầu câu.
- Thường thể hiện nội
dung thông tin đã biết từ
những câu đi trước, hay
thể hiện nội dung dễ dàng
liên tưởng từ những điều
đã biết ở những câu đi
trước.
- Việc sử dụng các kiểu
câu trên có tác dụng liên
kết ý, tạo mạch lạc trong
văn bản.

Bài tập 3 : hs tìm.
III. DÙNG KI ỂU CÂU CÓ TR ẠNG
NGỮ CHỈ TÌNH HUỐNG :
Bài tập 1 :
a. Phần in đậm nằm ở vị trí đầu câu, có
cấu tạo là cum động từ.
b. Chuyển : Bà già kia thấy thị hỏi bật
cười.

Sau khi chuyển câu có hai vị ngữ, cùng
cấu tạo là cụm động từ, cùng biểu hiện hoạt
động của chủ thể nhưng viết theo kiểu câu
ban đầu thì ý của câu nối tiếp rõ ràng hơn.

Bài tập 2 :
Phương án thích hợp là phương án c.
Bài tập 3 : hs tìm.
IV. TỔNG KẾT VỀ VIỆC SỬ DỤNG BA
KIỂU CÂU TRONG VĂN BẢN:
- Chủ ngữ trong câu bị động, khởi ngữ và
trạng ngữ chỉ tình huống đều chiếm vị trí đầu
câu.
- Thường thể hiện nội dung thông tin đã
biết từ những câu đi trước, hay thể hiện nội
dung dễ dàng liên tưởng từ những điều đã
biết ở những câu đi trước.
- Việc sử dụng các kiểu câu trên có tác
dụng liên kết ý, tạo mạch lạc trong văn bản.

4. Củng cố :
Nêu đặc điểm, tác dụng của ba kiểu câu trên trong văn bản?
5. Dặn dò :
- Học bài và soạn bài “Ôn tập văn học”.
- Hướng dẫn soạn : trả lời các câu hỏi SGK.

Tuaàn 18
Tieát 67,68
NS : 11/12



ƠN TẬP VĂN HỌC
*******
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Giúp học sinh :
- Nắm vững và hệ thống hố những tri thức về văn học Việt Nam hiện đai và văn học nước
ngồi trong chương trình ngữ văn 11.
- Có năng lực phân tích tác phẩm văn học theo từng cấp độ: sự kiên, tác phẩm, hình tượng,
ngơn ngữ, văn học…
II. CHUẨN BỊ :
1. Thầy : - Giáo án, SGK, SGV, TLTK, bảng phụ, …
- Phương pháp : Thảo luận, vấn đáp, diễn giảng, đọc, trực quan, …
2. Trò : Bài soạn, SGK.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
1. Ổn định : kiểm tra ssố lớp.
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Giới thiệu bài mới :
HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG TRÒ

THẦY
- Cho học sinh chuẩn - Hs chuẩn bị ở nhà.
bị trước ở nhà.
- Học sinh trả lời câu
hỏi trước ở nhà.
- Giáo viên hướng dẫn
học sinh tổng kết ơn
tập theo hệ thống câu
hỏi sgk đã được chuẩn

bị trước. Chia nhóm
thực hiện ở nhà và trả
lời tại lớp.
- Nhóm 1,2 câu: 1,3
- Nhóm 3,4 câu: 5,6

- Gọi hs trình bày kết
quả thảo luận?

- Gọi các nhóm nhận
xét, bổ sung?

YÊU CẦU CẦN ĐẠT

I. NỘI DUNG :
Ơn tập văn học Việt Nam từ thế kỉ
XX đến năm 1945 và văn học nước
ngồi.
- Về mặt xã hội.
- Về mặt văn hố.
- Những tác phẩm trong sgk ngữ văn
11.
II. PHƯƠNG PHÁP :
- Hs tập trung nhóm thảo
1. Câu 1 :
luận.
- Phát triển trong hồn cảnh của một
nước thuộc địa, mọi lĩnh vực của đời
sống xã hội đều chịu sự tác động mạnh
mẽ, sâu sắc của cuộc đấu tranh giải

phóng dân tộc . Văn học giai đoạn này
chia làm hai bộ phận: văn học cơng khai
và văn học khơng cơng khai.
- Do khác nhau về quan điểm nghệ
thuật và khuynh hướng thẩm mĩ nên bộ
phận văn học cơng khai phân hố thành
nhiều xu hướng. Trong đó nổi bật là văn
- Hs lên bảng trình bày kết học lãng mạn và văn học hiện thực.
quả.
- Văn học khơng cơng khai có thơ
văn cách mạng, tiêu biểu là thơ văn sáng
tác trong tù.
2. Câu 3 :
Sáng tạo tình huống là một trong
những vấn đề then chốt của nghệ thuật
- Các nhóm nhận xét, bổ truyện ngắn. Tài năng của nhà văn thể
sung.
hiện ở chỗ sáng tạo những tình huống


- Giáo viên tổng kết - Hs chú ý ghi nhận.
nhận xét, bổ sung.

- Gọi hs đọc và trả lời - Hs đọc và trả lời : Vở
yêu cầu bài tập 6 ?
kịch triển khai hai mâu
thuẫn cơ bản : mâu thuẫn
giữa việc xây dựng cửu
trùng đài với đời sống khốn
cùng củ nhân dân, mâu

- Giảng.
thuẫn giữa khát vọng sáng
tạo nghệ thuật to lớn với
điều kiện khó khăn của đất
nước.

độc đáo :
- Tình huống nhầm lẫn trong “Vi
hành” của Nguyến Ái Quốc.
- Tình huống trào phúng : mâu thuẫn
giữa mục đích có vẻ tốt đẹp và thực chất
là tai hoạ (“Tinh thần thể dục” của
Nguyễn Công Hoan).
- Tình huống éo le tâm hồn tri âm tri
kỉ bị đặt trong thế thù địch, việc cho chữ
lại diễn ra trong chốn ngục tù hôi hám
(“Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân)
- Tình huống bi kịch : mâu thuẫn
giữa khát vọng sống lương thiện, khát
vọng làm người và tình trạng bị cự tuyệt
quyền làm người ( Chí Phèo- Nam Cao).
3. Câu 5 :
- “Số đỏ” dùng hình thức chế giễu lật
tẩy tính chất giả dối bịp bợm chạy theo
đồng tiền và lối ăn chơi đồi bại của xã
hội trưởng giả những năm trước 1945.
- Nghệ thuật trào phúng là phát hiện
mâu thuẫn và tạo dựng tình huống mâu
thuẫn độc đáo : “hạnh phúc” chung của
tang gia và “hạnh phúc” riêng của từng

người. Nghệ thuật miêu tả đám tang,
ngôn ngữ mang giọng mỉa mai, cách
chơi chữ, so sánh bất ngờ độc đáo.
4. Câu 6 :
Vở kịch triển khai hai mâu thuẫn cơ
bản : mâu thuẫn giữa việc xây dựng cửu
trùng đài với đời sống khốn cùng củ
nhân dân, mâu thuẫn giữa khát vọng
sáng tạo nghệ thuật to lớn với điều kiện
khó khăn của đất nước. Tác giả giải
quyết mâu thuẫn thứ nhất theo quan
điểm nhân dân nhưng không đổ tội cho
Vũ Như Tô và Đan Thiềm, giải quyết
mâu thuẫn thứ hai là thoả đáng.

4. Củng cố :
- Nắm lại một số đặc điểm văn học giai đoạn XX đến năm 1945.
- Chọn một vài tác phẩm chứng minh.
5. Dặn dò :
- Xem lại bài, chuẩn bị bài “Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn”.
- Hướng dẫn soạn : trả lời các câu hỏi SGK.
Tuaàn 18
Tieát 69
NS : 14/12


VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 4 : BÀI THI HKI
************

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC :

Giúp học sinh :
- Củng cố kiến thức và kó năng cơ bản về phần văn học, Tiếng Việt và Làm văn đã
học trong HKI.
- Biết vận dụng các thao tác lập luận phân tích và so sánh trong văn nghò luận.
- Viết được bài văn nghò luận về một vấn đề văn học.
B. CHUẨN BỊ :
1. Thầy :
2. Trò :
Xem lại phương pháp làm văn nghò luận văn học, các dạng đề hướng dẫn trong
sgk.
C. TIẾN TRÌNH BÀI VIẾT :
1. Ổn đònh : kiểm tra ssố lớp.
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :
Đề thi HKI.
4. Củng cố :
Xem lại phương pháp làm văn phát biểu cảm nghó.
5. Dặn dò :
- Soạn bài mới “Luyện tập phỏng vấn và trả lời phỏng vấn”.
- Hướng dẫn soạn : Trả lời hệ thống các câu hỏi trong SGK.

Tuần 19
Tiết 70,71
NS :15/12


LUYỆN TẬP PHỎNG VẤN
VÀ TRẢ LỜI PHỎNG VẤN
**************
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC :

Giúp học sinh :
- Củng cố những kiến thức đã học về phỏng vấn và trả lời phỏng vấn.
- Vận dụng những kiễn thức đó vào một tình huống phỏng vấn và trả lời phỏng vấn cụ
thể.
- Tiến bộ hơn trong cách sử dụng ngôn ngữ và trong thái độ giao tiếp, nói năng.
II. CHUẨN BỊ :
1. Thầy : - Giáo án, SGK, SGV, TLTK, bảng phụ, …
- Phương pháp : Thảo luận, vấn đáp, diễn giảng, đọc, trực quan, …
2. Trò : Bài soạn, SGK.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
1. Ổn định : kiểm tra ssố lớp.
2. Kiểm tra bài cũ : Nêu đặc điểm, tác dụng của ba kiểu câu trên trong văn bản?
3. Giới thiệu bài mới :
HOẠT ĐỘNG THẦY
- u cầu học sinh nhắc
lại kiến thức phỏng vấn
và trả lời phỏng vấn.
- Giáo viên đưa ra tình
huống : Phỏng vấn và trả
lời phỏng vấn về việc
giảng dạy và học tập
mơn ngữ Văn chương
trình THPT?
- Thực hiện theo nhóm
mỗi nhóm cử một người
làm nhiệm vụ phỏng
vấn, một người làm
nhiệm vụ trả lời phỏng
vấn. Các nhóm còn lại
phát biểu đánh giá góp ý

bổ sung?
- Gv nhận xét rút kinh
nghiệm những ưu điểm
và những hạn chế về
phỏng vấn, trả lời phỏng
vấn, biên bản ghi chép
cuộc phỏng vấn.

HOẠT ĐỘNG TRÒ
- Học sinh nhắc lại.

- Học sinh chú ý.

- Học sinh tập trung nhóm
thảo luận theo yêu cầu.
- Học sinh các nhóm cử
đại diện thực hiện phỏng
vấn và trả lời phỏng vấn.
Các nhóm bổ sung, nhận
xét.

YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Chuẩn bị :
- Xác định chủ đề.
- Xác định mục đích.
- Xác định đối tượng trả lời phỏng
vấn.
- Xác định hệ thống câu hỏi phỏng
vấn.


2. Thực hiện :
- Phỏng vấn :
+ Về nội dung
+ Về phương pháp
+ Về thái độ
- Trả lời phỏng vấn :
+ Về nội dung
+ Về thái độ

- Hs chú ý ghi nhận.
3. Rút kinh nghiệm :
Giáo viên sơ kết rút kinh nghiệm
những ưu, khuyết điểm về phỏng vấn
và trả lời phỏng vấn. Từ đó, GV gợi
ra những điều cần rút kinh nghiệm
và phương hướng phấn đấu cho học
sinh.


4. Củng cố :
Nêu những u cầu của phỏng vấn và trả lời phỏng vấn.
3. Dặn dò :
Xem lại bài chuẩn bò thi HKI.
Tuần 19
Tiết 72
NS :25/12

TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 4
*********


I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Giúp học sinh :
- Nhận rõ những ưu, khuyết điểm của bài làm, biết đối chiếu với đề văn, từ đó củng cố
kiến thức và kó năng làm văn nghò luận, đặc biệt là văn NLVH.
- Tiếp tục rèn luyện kó năng phân tích đề, lập dàn ý; thao tác lập luận phân tích trong
bài văn nghò luận văn học.
- Nhận biết khả năng, trình độ của bản thân để rút kinh nghiệm cho những bài viết
tiếp theo.
II. CHUẨN BỊ :
1. Thầy :
- Bài kiểm thi kiểm tra HKI và những ưu, khuyết điểm của học sinh.
- Phương pháp : vấn đáp, diễn giảng, đọc, trực quan …
2. Trò : Xem lại phương pháp làm văn nghò luận văn học, đề bài thi HKI.
III. TIẾN TRÌNH BÀI VIẾT :
1. Ổn đònh : kiểm tra ssố lớp.
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :
* Bước 1 : Xác đònh yêu cầu của bài làm.
Giáo viên ghi bảng đề bài, hướng dẫn hs tìm hiểu, xác đònh yêu cầu đề bài.
* Bước 2 : Đáp án bài thi HKI.
* Bước 3 : Nhận xét chung
a. Ưu điểm :
- Bài viết có sự đầu tư, chuẩn bò khá tốt.
- Đa số bài viết biết và nắm vững phương pháp làm văn nghò luận.
- Một số bài viết khá tốt, chữ viết rõ ràng, sạch đẹp : Yến Xinh, Thuỳ, Thanh,
Hoàng, Vũ Em,
b. Khuyết điểm :
- Còn một vài bài viết chưa xác đònh được yêu cầu nên viết xa đề.
- Còn mắc nhiều lỗi chính tả, viết tắt, dùng từ, câu.
- Bài viết còn sơ sài, ít đầu tư.

* Bước 4 : Chữa lỗi cụ thể.
Giáo viên nêu ra các lỗi cụ thể mà học sinh đã mắc phải và sửa chữa :


- Lỗi chính tả, dùng từ, viết câu.
- Lỗi diễn đạt.
- Bài viết sơ sài, ít đầu tư, xa đề.
* Bước 5 : Đọc bài, đoạn viết tốt
GV đọc cho học sinh nghe một số bài, đoạn viết hay; sau đó nhận xét, khích lệ
học sinh.
* Bước 6 : trả bài, tổng kết, thu bài lại.
Lớp Sỉ số Trên 5
Tỉ lệ %
Dưới 5
Tỉ lệ %
114
11
11
4. Củng cố :
Các ưu điểm, khuyết điểm của bài viết.
5. Dặn dò :
- Xem lại bài viết, chuẩn bò bài mới : “Một số thể loại văn học : thơ, truyện”
- Hướng dẫn soạn : Trả lời các câu hỏi SGK tr. 136



×