Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

CHƯƠNG I SỐ LIỆU ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CẦU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (55.23 KB, 4 trang )

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: TS. BÙI ĐỨC TÂN

CHƯƠNG I
SỐ LIỆU ĐỒ ÁN THIẾT KẾ

I. ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
1. Đòa hình
- Khu vực dự kiến xây dựng cầu là khu vực chuyển tiếp từ vùng đất thấp của châu thổ
hạ lưu lên vùng đồi. Cao độ tăng dần từ +2.00 lên đến +8.50. Nhìn chung đòa hình khu vực
xây dựng công trình tương đối bằng phẳng, cao độ trung bình khoảng +7.00 so với mực
nước biển.
- Việc vận chuyển vật tư, thiết bò thi công tới công trình có thể thực hiện bằng đường bộ
kết hợp với đường sông.
2. Đòa chất
Đòa chất tại khu vực phân lớp khá rõ ràng. Đòa tầng chủ yếu tương ứng với chiều sâu
khoan 10 – 25m bao gồm các lớp như sau :
- Lớp 1(lớp bề mặt): Sét cát, màu xám đen, kết cấu rời rạc. Bề dày lớp 0.4m – 2.5m.
- Lớp 2a: Sét cát, màu xám vàng, trạng thái nửa cứng đến cứng. Bề dày lớp là 6.5m, cao
độ đáy lớp là +2.30. Các chỉ tiêu cơ lý chủ yếu của lớp đất này như sau:
+ Độ ẩm tự nhiên W
: 17.2%
+ Hệ số rỗng tự nhiên ε0
: 0.673
+ Dung trọng tự nhiên γw
: 1.90 g/cm3
+ Chỉ số dẻo Ip
: 11
+ Độ sệt B
: <0


+ Góc ma sát trong ϕ
: 28011’
+ Lực dính c
: 0.328 kG/cm2
+ Giá trò SPT
: 6 ÷11
- Lớp 2b: Sét, màu vàng nâu, xám xanh nhạt, trạng thái dẻo cứng - nửa cứng. Bề dày lớp
biến đổi từ 1.7m đến 7.0m, cao độ đáy lớp từ +2.70 đến -1.30. Các chỉ tiêu cơ lý chủ yếu
của lớp đất này như sau:
+ Độ ẩm tự nhiên W
: 37.5%
+ Hệ số rỗng tự nhiên ε0
: 1.059
+ Dung trọng tự nhiên γw
: 1.82 g/cm3
+ Chỉ số dẻo Ip
: 23.2
+ Độ sệt B
: 0.22
+ Góc ma sát trong ϕ
: 14028’
+ Lực dính c
: 0.49 kG/cm2
+ Giá trò SPT
: 6 ÷15
- Lớp 3a: Sét, màu xám xanh, xám đen lẫn hữu cơ, trạng thái dẻo chảy. Bề dày lớp biến
đổi từ 2.0m đến 3.9m, cao độ đáy lớp từ +0.30 đến -4.20. Các chỉ tiêu cơ lý chủ yếu của
lớp đất này như sau:
+ Độ ẩm tự nhiên W
: 47.1%

+ Hệ số rỗng tự nhiên ε0
: 1.319
+ Dung trọng tự nhiên γw
: 1.72 g/cm3
+ Chỉ số dẻo Ip
: 21.0
+ Độ sệt B
: 0.93
+ Góc ma sát trong ϕ
: 7011’
SVTH: TRẦN TÂN TIẾN

8

MSSV: CD02099


THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: TS. BÙI ĐỨC TÂN

+ Lực dính c
: 0.079 kG/cm2
+ Giá trò SPT
: 2 ÷ 5.
- Lớp 3b: Sét, màu xám xanh, xám đen lẫn hữu cơ, trạng thái dẻo mềm – dẻo cứng. Bề
dày lớp biến đổi từ 0.9m đến 1.8m, cao độ đáy lớp từ -1.50 đến -2.40. Các chỉ tiêu cơ lý
chủ yếu của lớp đất này như sau:
+ Độ ẩm tự nhiên W
: 27.4%

+ Hệ số rỗng tự nhiên ε0
: 0.754
+ Dung trọng tự nhiên γw
: 1.99 g/cm3
+ Chỉ số dẻo Ip
: 19.7
+ Độ sệt B
: 0.37
+ Góc ma sát trong ϕ
: 10051’
+ Lực dính c
: 0.309 kG/cm2
+ Giá trò SPT
: 5 ÷7
- Lớp 4a: Sét, màu xám nâu, xám vàng, xám xanh, đôi chỗ kẹp cát, lẫn sỏi sạn, trạng
thái nửa cứng. Bề dày lớp biến đổi từ 3.4m đến 6.1m, cao độ đáy lớp từ -0.70 đến -10.30.
Các chỉ tiêu cơ lý chủ yếu của lớp đất này như sau:
+ Độ ẩm tự nhiên W
: 26.7%
+ Hệ số rỗng tự nhiên ε0
: 0.761
+ Dung trọng tự nhiên γw
: 1.97g/cm3
+ Chỉ số dẻo Ip
: 19.8
+ Độ sệt B
: 0.09
+ Góc ma sát trong ϕ
: 16023’
+ Lực dính c

: 0.538 kG/cm2
+ Giá trò SPT
:8÷9
- Lớp 4b: Tầng phong hoá – Sét màu vàng nâu nhạt, xám xanh lục, cứng, xen kẹp cuội,
dăm sạn sét kết, sản phẩm đá phong hoá chưa hoàn toàn. Càng xuống dưới mức độ phong
hoá giảm dần. Bề dày lớp biến đổi từ 2.6m đến 6.4m, cao độ đáy lớp từ -3.90 đến -13.10.
Các chỉ tiêu cơ lý chủ yếu của lớp đất này như sau:
+ Độ ẩm tự nhiên W
: 24.6%
+ Hệ số rỗng tự nhiên ε0
: 0.794
+ Dung trọng tự nhiên γw
: 1.89g/cm3
+ Chỉ số dẻo Ip
: 19.3
+ Độ sệt B
: 0.10
+ Giá trò SPT
: 23 ÷ > 50
- Lớp 5: Tầng đá dạng sét kết, bột kết, màu xám xanh. Bề dày khoan vào lớp này từ
5.2m đến 12.1m. Các chỉ tiêu cơ lý chủ yếu của lớp này như sau:
+ Cường độ kháng nén trung bình ở trạng thái khô từ 474kG/cm 2 - 529kG/cm2.
+ Cường độ kháng nén trung bình ở trạng thái bão hoà từ 258kG/cm 2 - 303kG/cm2.
+ Hệ số hoá mềm trung bình Km = 0.56.
II. KHÍ TƯNG – THỦY VĂN
1. Các yếu tố khí tượng đặc trưng
Kết quả các yếu tố khí tượng được thống kê như sau:
1.1. Nắng
Khu vực có rất nhiều nắng. Trong các thánh mùa khô từ tháng XI đến tháng V số giờ
nắng vượt quá 200 giờ/tháng. Các tháng ít nắng là tháng VI và tháng IX ứng với 2 cực đại

SVTH: TRẦN TÂN TIẾN

9

MSSV: CD02099


THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
của lượng mưa và lượng mây.
Số giờ nắng trung bình trên khu vực:
Tháng
I
II
III
IV
Số giờ

244

246

272

239

GVHD: TS. BÙI ĐỨC TÂN

V

VI


VII

VIII

IX

X

XI

XII

195

171

180

172

162

182

200

223

1.2. Chế độ ẩm

Biến trình độ ẩm trong năm tương ứng với biến trình mưa và ngược lại với biến trình
nhiệt độ. Thời kì mưa nhiều, độ ẩm lớn và ngược lại vào thời kì mùa khô độ ẩm nhỏ.
Độ ẩm tương đối (%) tháng và năm trên khu vực:
Tháng

I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

Năm


T.bình

71

68

68

70

78

82

84

84

84

84

82

75

78

Min


29

21

23

22

32

34

47

49

47

49

42

38

21

1.3. Chế độ nhiệt
Đặc điểm nổi bật trong chế độ nhiệt của khu vực là nền nhiệt độ khá cao, nhiệt độ trung
bình năm khoảng 27oC, nhiệt độ trung bình cao nhất tuyệt đối là 38.3 oC và nhỏ nhất tuyệt

đối là 13.2oC, chênh lệch trung bình tháng nóng nhất là 3 – 4oC, tháng lạnh nhất là 7 -8oC.
Nhiệt độ không khí (oC) tháng vào năm trên khu vực:
Tháng

I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

Năm


T.bình 25.2 26.9 28.4 29.0 28.6 27.2 26.9 26.8 26.8 26.7 26.4 25.2

27.0

Max

35.0 36.8 37.4 38.3 37.5 36.4 34.7 33.9 33.8 33.7 34.0 33.5

38.3

Min

13.6 14.5 16.5 20.9 21.5 21.5 20.0 21.7 21.9 21.2 18.0 13.2

13.2

1.4. Chế độ mưa
Khu vực nghiên cứu nằm trong vùng mưa XVIII. Phân bố mưa trong năm tập trung vào
thời kì từ tháng V đến tháng XI – thời kì thònh hành của gió mùa Tây Nam. Tổng lượng
mưa của thời kì này chiếm khoảng 85% tổng lượng mưa năm. Ngược lại, trong thời kì từ
tháng XII đến tháng IV năm sau – thời kì thònh hành của gió Đông, lượng mưa tương đối
ít, chỉ chiếm khoảng 15% tổng lượng mưa năm.
Biến trình mưa trong khu vực thuộc loại biến trình của vùng nhiệt đới gió mùa: lượng
mưa tập trung vào mùa hè, chênh lệch lượng mưa giữa mùa mưa và mùa khô rất lớn.
Trong biến trình có một cực đại chính và một cực tiểu chính. Cực đại chính thường xuất
hiện vào tháng IX, X với lượng mưa tháng trên 300mm. Cực tiểu chính xảy ra vào tháng I
hoặc tháng II với lượng mưa tháng cực tiểu chỉ dưới 10mm.
Biến trình của số ngày mưa trong tháng tương đối phù hợp với biến trình lượng mưa
tháng, theo đó tháng có nhiều ngày mưa nhất là tháng IX và tháng có ít ngày mưa nhất là
tháng II.

Lượng mưa (mm) và số ngày có mưa trên khu vực:
Tháng

I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

Năm

T.bình


8

4

13

46

159

235

268

282

298

212

89

28

1642

S. ngày

1


1

1

4

12

14

16

16

16

13

7

3

103

Lượng mưa ngày trong khu vực không lớn, lượng mưa một ngày lớn nhất theo các tần
suất thiết kế tại một số trạm chính trong khu vực.
SVTH: TRẦN TÂN TIẾN

10


MSSV: CD02099


THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: TS. BÙI ĐỨC TÂN

Lượng mưa ngày lớn nhất (mm) theo các tần suất thiết kế trên khu vực:
Thời
Đoạn
Ngày
Tháng
Năm

1
178
707
2807

2
165
666
2676

Tần suất thiết kế P%
10
20
30
130

113
101
555
494
451
2299
2081
1923

5
146
607
2477

40
90
415
1788

50
84
382
1660

1.5. Chế độ gió
Trên toàn khu vực gió tương đối đồng nhất về hướng và tốc độ. Vào mùa đông hướng
gió thònh hành là Đông với tần suất từ 30% đến 70%, tốc độ trung bình thay đổi từ 1.8 đến
2.2 m/s. Vào mùa hè, hướng gió thònh hành là Tây Nam với tần suất từ 30 đến 55%, tốc độ
gió trung bình thay đổi từ 1.4 đến 1.8m/s. Hoa tốc độ gió trung bình trong khu vực lấy theo
trạm Tân Sơn Nhất.

Tốc độ gió trung bình và lớn nhất tại trạm Biên Hòa (m/s):
Đặc
Trưng

Các Tháng
I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

T.bình


1.8

2.2

2.4

2.4

1.8

1.6

1.8

1.7

1.7

1.4

1.5

1.6

1.8

Max

16


15

16

16

18

20

20

25

20

20

16

18

25

2. Các yếu tố thủy văn
Theo hồ sơ Báo cáo thủy văn, số liệu mực nước tại khu vực cầu như sau:
2.1. Số liệu điều tra:
- Mức nước lớn nhất năm 1978, H 1978 : +7.26.
- Mức nước lớn nhất năm 2001, H 2001 : +5.29.

- Mức nước lớn nhất năm 1952, H 1952 : +10.26.
Trong dãy số liệu điều tra nêu trên, nhìn chung mực nước lớn nhất điều tra vào các năm
1978 và năm 2001 đều thấp hơn cao độ tự nhiên tại khu vực; còn với cao độ mực nước
lớn nhất vào năm 1952 đã làm cho khu vực này bò ngập rất nghiêm trọng, với chiều cao
ngập khoảng 2m đến 3m, thời gian ngập khoảng 24 giờ.
2.2. Cao độ mực nước thiết kế:
- Mức nước tần suất p=1%
: +11.38.
- Mức nước tần suất p=2% : +10.28.
- Mức nước tần suất p=5%
: +9.20.
- Mức nước trung bình năm : +2.00.
- Mức nước tần suất p=99% : -1.34.

SVTH: TRẦN TÂN TIẾN

11

MSSV: CD02099



×