Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

giáo án phụ đạo ngữ văn 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.97 KB, 38 trang )

Tuần:1
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
I. Mục tiêu bài:
Giúp HV:
- Hình thành kĩ năng đọc hiểu văn bản
- Biết vận dụng tổng hợp kiến thức đã học tìm nội dung văn bản và phân tích một số biện pháp
nghệ thuật
II. Thực hiện:
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Dùng bảng phụ
I. Kiến thức trọng tâm
“Một số biện pháp
(Phụ lục 1)
nghệ thuật thường Hv theo dõi bảng
gặp” để củng cố lại phụ và tham gia xây
kiến thức cũ (phát dựng bài – tái hiện
vấn – gợi nhắc
bài cũ
II. Luyện tập thực hành tại lớp
Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới
Gv phát phiếu học
“Con còn bế trên tay
tập – chia lớp
Con chưa biết con cò
thành nhóm thảo
Nhưng trong lời mẹ hát
luận làm bài (nhóm
Có cánh cò đang bay:
4 học viên = thảo


“Con cò bay la
luận 15 phút) – câu
Con cò bay lả
1 đến câu 11
Hv thảo luận theo
Con cò Cổng Phủ,
nhóm – trình bày ý
Con cò Đồng Đăng…”
kiến thảo luận
Cò một mình, cò phải kiếm lấy ăn,
Con có mẹ, con chơi rồi lại ngủ.
Gv ghi nhận và
“Con cò ăn đêm,
chỉnh sửa hợp lí
Con cò xa tổ,
Câu 1: - Tình mẫu tử
Cò gặp cành mềm,
Cò sợ xáo măng…”
Câu 2:
Ngủ yên! Ngủ yên! Cò ơi, chớ sợ!
1. Hình ảnh thơ
Cành có mềm, mẹ đã sẵn tay nâng!
giàu chất liệu văn
Trong lời ru của mẹ thấm hơi xuân.
học dân gian.
Con chưa biết con cò, con vạc.
3. Lời thơ mang âm
Con chưa biết những cành mềm mẹ hát,
điệu ngọt ngào, tha
Sữa mẹ nhiều, con ngủ chẳng phân vân. ..”

thiết của những lời
- 1962 –
hát ru.
( Trích: Con cò – Chế Lan Viên, SGK Ngữ Văn 9,
5. Đoạn thơ được
tập hai, NXB GD Việt Nam )
viết theo thể thơ tự
do.
Câu 1: Đoạn thơ viết về đề tài gì ?
Câu 3: - Phong cách - Tình mẫu tử
ngôn ngữ văn
Câu 2: Những thông tin sau đây về đoạn thơ trên đúng
chương (nghệ thuật) hay sai ?
Câu 4: - Biện pháp
1. Hình ảnh thơ giàu chất liệu văn học dân gian.
đối
2. Đoạn thơ không có vần
Câu 5:
3. Lời thơ mang âm điệu ngọt ngào, tha thiết của
- “Con cò bay lả bay những lời hát ru.
la – Bay từ cổng Phủ 4. Lời thơ mang âm hưởng hào hùng, bi tráng.


bay ra cánh đồng”
- “Con cò bay lả bay
la – Bay từ cửa Phủ
bay về Đồng Đăng”
Câu 6: A. 2/2/2/2
Câu 7: - Người con
Câu 8: - Mẹ luôn ở

bên con, dang đôi
cánh tay để che chở,
ấp ủ con, để cho con
luôn được an toàn.
( Hoặc: Con cứ ngủ
ngoan, không phải
bận tâm tới những lo
toan của cuộc sống,
mẹ luôn che chở,
bảo vệ, nâng đỡ con,
vỗ về con.)
Câu 9:
- Nghĩa tường minh:
Không khí mùa
xuân, vẻ đẹp tươi
mát, sáng trong của
đất trời.
- Nghĩa hàm ẩn:
Tình cảm dịu êm,
tha thiết ngọt ngào,
là hơi ấm của tình
yêu thương mẹ
muốn dành cho con.
Câu 10: Nói với con
( Y Phương); Bàn
tay mẹ ( Tạ Hữu
Yên); Chiếc lược
ngà ( Nguyễn Quang
Sáng ); Mẹ và quả
(Nguyễn Khoa Điềm

);

Gv Em suy nghĩ
điều gì về tình mẹ?

Em sẽ làm gì để
đáp đền tình cảm

+ Mẹ luôn chở che,
dìu dắt, nâng đỡ;

5. Đoạn thơ được viết theo thể thơ tự do.
Câu 3: Đoạn thơ trên thuộc phong cách ngôn ngữ
nào ?
- Phong cách ngôn ngữ văn chương (nghệ thuật)
Câu 4: Hãy xác định biện pháp tu từ được sử dụng
trong 2 câu thơ:
“ Cò một mình, cò phải kiếm lấy ăn,
Con có mẹ, con chơi rồi lại ngủ”
- Biện pháp đối
Câu 5: Hình ảnh con cò trong đoạn thơ gợi nhớ tới
những bài ca dao nào ?
- “Con cò bay lả bay la – Bay từ cổng Phủ bay ra cánh
đồng”
- “Con cò bay lả bay la – Bay từ cửa Phủ bay về Đồng
Đăng”
- “Cái cò đi đón cơn mưa – Tối tăm mù mịt ai đưa cò
về”
- “Cái cò mà đi ăn đêm…, Đừng xáo nước đục đau
lòng cò con”

Câu 6: Câu thơ “Ngủ yên!Ngủ yên!Cò ơi, chớ
sợ!” ngắt nhịp như thế nào ?
A. 2/2/2/2
B. 2/2/4
Câu 7: Hình ảnh con cò trong câu thơ sau tượng trưng
cho hình ảnh nào ?
“Ngủ yên! Ngủ yên! Cò ơi, chớ sợ!
Cành có mềm, mẹ đã sẵn tay nâng!”
- Người con
Câu 8: Người mẹ muốn nói với con mình điều gì qua
hai câu thơ trên ?
( Yêu cầu ghi lại bằng một câu văn )
- Mẹ luôn ở bên con, dang đôi cánh tay để che chở, ấp
ủ con, để cho con luôn được an toàn.
( Hoặc: Con cứ ngủ ngoan, không phải bận tâm tới
những lo toan của cuộc sống, mẹ luôn che chở, bảo vệ,
nâng đỡ con, vỗ về con.)
Câu 9: Từ “ Hơi xuân” trong câu thơ “Trong lời ru
của mẹ thấm hơi xuân.” có những lớp nghĩa nào ?
Hãy chỉ rõ ?
- Nghĩa tường minh: Không khí mùa xuân, vẻ đẹp tươi
mát, sáng trong của đất trời.
- Nghĩa hàm ẩn: Tình cảm dịu êm, tha thiết ngọt ngào,
là hơi ấm của tình yêu thương mẹ muốn dành cho
con.
Câu 10: Kể tên một số tác phẩm (ghi rõ tác giả) văn
học có nội dung ca ngợi vẻ đẹp của tình cảm gia đình
mà anh/ chị đã được học.
Nói với con ( Y Phương); Bàn tay mẹ ( Tạ Hữu Yên);
Chiếc lược ngà ( Nguyễn Quang Sáng ); Mẹ và quả

(Nguyễn Khoa Điềm ); Cha con nghĩa nặng ( Hồ Biểu
Chánh)…… (Yêu cầu: Ít nhất kể tên chính xác 02 tác


mẹ cha đã dành
cho ta?

Gv giao việc về
nhà cho hv dựa
trên kiến thức trả
lời câu 11 viết bài
văn ngắn

luôn theo sát bên
con trên đường đời.
+ Mẹ luôn bao dung,
nhân hậu.
+ Con phải biết ơn,
báo đáp tình mẹ.
Con cần nhận thức
rõ một điều: Hạnh
phúc lớn nhất của
mẹ là con luôn gắng
sức học tập, rèn
luyện để hoàn thiện
nhân cách, trở thành
một công dân tốt.

phẩm, tác giả)
Câu 11:Hãy viết đoạn văn ( khoảng 5 đến 7 dòng) nêu

suy nghĩ của anh/ chị về tình mẹ và bổn phận của
những người con.
HS viết được đoạn văn: đảm bảo cấu trúc, các câu có
sự liên kết chặt chẽ, rõ nghĩa, thể hiện những suy nghĩ
sâu sắc, tích cực.
- Có thể có các ý cơ bản sau:
+ Mẹ luôn chở che, dìu dắt, nâng đỡ; luôn theo sát
bên con trên đường đời.
+ Mẹ luôn bao dung, nhân hậu.
+ Con phải biết ơn, báo đáp tình mẹ. Con cần nhận
thức rõ một điều: Hạnh phúc lớn nhất của mẹ là con
luôn gắng sức học tập, rèn luyện để hoàn thiện nhân
cách, trở thành một công dân tốt.

Về nhà viết bài tập
III. LUYỆN TẬP THỰC HÀNH Ở NHÀ
Viết bài văn ngắn không quá 600 từ nêu suy nghĩ của
anh/ chị về tình mẹ và trách nhiệm của người làm con
với cha mẹ
III. Dặn dò:
- HV học lại bài và hoàn thành các bài tập đã làm tại lớp, làm bài tập về nhà
- HV chuẩn bị bài: Luyện tập Dạng đề Nghị luận xã hội Đề: Viết một bài văn ngắn (400 từ)
bàn về câu nói sau: “Không phải lập được điều kì công thì cuộc sống mới đẹp”
IV: Rút kinh nghiệm tiết dạy


Tuần: 2
DẠNG ĐỀ NGHỊ LUẬN XÃ HỘI
VỀ MỘT TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ
I. Mục tiêu bài:

Giúp HV:
- Nắm vững kĩ năng làm bài văn nghị luận xã hội: nghị luận tư tưởng đạo lí
- Biết vận dụng kiến thức và kinh nghiệm sống để viết bài văn
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Gv định hướng trước
Chuẩn bị bài theo I. Kiến thức trọng tâm:
nội dung luyện tập với yêu cầu gv:
1. Nghị luận về tư tưởng đạo lí
hv:
- Cách làm bài
- Bàn về những truyền thống tốt đẹp trong lối sống
Dạng bài: nghị luận
văn nghị luận một con người Việt Nam; tư tưởng con người; mối quan
một tư tưởng đạo lí.
tư tưởng đạo lí
hệ giữa con người trong gia đình và xã hội
Đề: Viết một bài văn - Lập dàn ý cho
- Cách làm bài
ngắn (400 từ) bàn về bài tập về nhà
Bố
Nội dung
câu nói sau: “Không theo ý kiến cá
cục
phải lập được điều kì nhân
Mở
- Giới thiệu vấn đề cần nghị luận
công thì cuộc sống
bài

- Nêu nội dung luận đề cần nghị luận
mới đẹp”
Thân - Giải thích nội dung TTDL (giải thích từ
Yêu cầu: Hv xem lại
bài
ngữ và khái niệm)
cách làm bài; lập dàn
(Viết - Phân tích- chứng minh:
ý trước ở nhà.
nhiều + Mặt đúng của TTDL
đoạn
+ Bác bỏ những biểu hiện sai lệch có liên
tương quan đến TTDL
ứng
- Bình luận về TTDL
luận
+ Đánh giá ý nghĩa TTDL trong đời sống.
điểm) + Bài học nhận thức và hành động về
TTDL
Kết
- Khái quát lại vấn đề cần nghị luận
bài
- Liên hệ bản thân
Đề: Viết một bài văn ngắn (400 từ) bàn về câu nói
sau: “Không phải lập được điều kì công thì cuộc
sống mới đẹp”
Tìm hiểu đề:
Hv thảo luận theo - Dạng đề: NL về TTDL
- Luận đề: “Không phải lập được điều kì công thì
yêu cầu – thống

cuộc sống mới đẹp”
nhất ý kiến thảo
- Gợi ý làm bài:
luận
+ Giải thích: “Lập kì công” làm điều lớn lao, vĩ đại.
“Cuộc sống đẹp” Sống vui và hạnh phúc.
Gv hướng dẫn hv tìm Hv theo dõi – phát => cuộc sống tốt đẹp không phỉa bao giờ cũng là gắn
với việc làm lớn lao hay phải tạo ra kỳ tích
hiểu đề, lập dàn ý theo biểu và ghi bài
+ Con người luôn mơ ước làm điều lơn lao đây là
câu hỏi phát vấn nhỏ
vấn đề càn khích lệ. Tuy nhiên mỗi người có khả
cho từng nhóm thảo
năng nhất định không phải ai sinh ra cũng là để lập
luận
nên kì công. Muốn làm điều lớn thì phải khởi nguồn
Gv treo bảng phụ:
Cách làm bài văn nghi
luận xã hội về một tư
tưởng đạo lí
- Chia lớp thành 4
nhóm thảo luận thống
nhất dàn ý bài tập về
nhà (10p)


Gv gọi 3 hv viết đoạn Hv thực hành viết
mở bài, kết bài, giải
đoạn
thích vào bảng. Các hv

còn lại viết đoạn giải
thích

từ điều tốt nhỏ: muốn xây biệt thự phải bắt đầu từ
viên gạch => cuộc sống đẹp hay không là do cách
sống và cách cảm nhận của con người, đôi khi nó
được tạo nên từ những gì đơn giản, gần gủi.
+ Con người không nên đặt những tiêu chuẩn về sự
hoàn hảo để rồi tạo áp lực trong cuộc sống. Xã hội
ngày nay có nhiều người chỉ nghĩ đến điều lớn lao
mà không biết điều lớn lao phải tạo nên từ sự nhỏ bé.
+ Mỗi ngày thay vì chờ đợi điều lớn lao bạn hãy làm
điều tốt nhỏ..
III. Luyện tập thực hành ở nhà:
Đế: Viết bài văn ngắn bàn về lòng nhân đạo

Gv phát đề luyện tập
Viết đề - làm bài
yêu cầu hv về nhà viết tập
bài văn hoàn chỉnh
II. Thực hiện:
III. Củng cố, dặn dò:
- HV học lại bài và hoàn thành các bài tập đã làm tại lớp, làm bài tập về nhà
- HV chuẩn bị bài: Viết bài văn ngắn nêu quan điểm của anh chị tình trạng thờ ơ vô cảm của
một bộ phận thanh niên hiện nay
IV: Rút kinh nghiệm tiết dạy


Tuần: 3
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

I. Mục tiêu bài:
Giúp HV:
- Nắm vững kĩ năng làm bài văn nghị luận xã hội: nghị luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong
tác phẩm văn học
- Biết vận dụng kiến thức và kinh nghiệm sống để viết bài văn
II. Thực hiện:
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Gv treo bảng phụ một Hv theo dõi nhớ
I. Kiến thức trọng tâm
số biện pháp nghệ
lại kiến thức trọng (phụ lục)
thuật thường gặp
tâm
II. Luyện tập thực hành ở lớp
Bánh trôi nước - Hồ Xuân Hương
Thân em vừa trắng vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non

Phát phiếu học tập
Chia lớp thành 4 nhóm
thảo luận 10 phút

Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
Đọc văn bản và thực hiện yêu cầu sau:
1. Bài thơ có mấy nghĩa? Chỉ ra nghĩa của văn
bản? (0,5 điểm).
2. Nêu giá trị của các từ “trắng, tròn”, “tấm

lòng son” (0,5 điểm)
Hv thảo luận và
trình bày bảng

3. Viết đoạn văn ngắn về hình tượng người
phụ nữ Việt Nam (2,0 điểm).
Gợi ý
1. Bài thơ có mấy nghĩa?
- Bài thơ có hai nghĩa
- Nghĩa đen: Hình ảnh bánh trôi nước
- Nghĩa bóng: Thân phận người phụ nữ dưới chế độ
phong kiến.
2. Nêu giá trị của các từ “trắng, tròn”, “tấm lòng
son”
- Giá trị từ “trắng, tròn”: hình ảnh bánh trôi nước
có màu trắng, hình dáng tròn, từ đó ca ngợi vẻ đẹp
người phụ nữ có tâm hồn trong trắng.

Hv theo dõi- phát
biểu – hoàn thành
bài tập

- Giá trị hình ảnh “tấm lòng son” màu sắc bên trong
của cái bánh trôi, chỉ phẩm chất tốt đẹp của người
phụ nữ tấm lòng son sắt thủy chung.
3. Viết đoạn văn ngắn về hình tượng người phụ nữ
Việt Nam
Thí sinh có thể trình bày theo những cách



khác nhau, nhưng cần có thái độ nghiêm túc, thể
hiện thái độ của mình về vẻ đẹp của người phụ nữ
Việt Nam: hội tụ những phẩm chất tốt đẹp, đẹp
người, đẹp nết, giàu lòng vị tha nhân ái….
III.Luyện tập thực hành ở nhà
Tây Bắc ư, có riêng gì Tây Bắc

Gv định hướng để hv
chỉnh sửa và hoàn
thiện bài tập vào phiếu
học tập

Khi lòng ta đã hóa nhưng con tàu
Khi Tổ quốc bốn bề lên tiếng hát
Tâm hồn ta Tây Bắc chứ còn đâu?
(Trích Tiếng hát con tàu – Chế Lan Viên)
Đọc văn bản và cho biết:
1. Ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh “Tây Bắc” và
“con tàu”.
2. Viết đoạn văn ngắn về lí tưởng sống của thanh
niên hiện nay?
Gợi ý
b.1. Ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh “Tây
Bắc” và “con tàu”: (0,5)
+ Hình ảnh “Tây Bắc” không chỉ là địa danh
xa xôi của Tổ quốc mà còn là biểu tượng cho cuộc
sống rộng lớn của nhân dân, là cội nguồn cảm hứng
của văn học, nghệ thuật.

Gv cho bài tập về nhà

và hướng dẫn hv
những nội dung cần
đạt

Ghi bài về nhà
làm bài

+ Hình ảnh “con tàu”trở thành biểu tượng cho
tâm hồn nhà thơ đang khao khát thoát khỏi cuộc
sống chật hẹp, quẩn quanh để đến với nhân dân và
cuộc sống, biểu tượng cho khát vọng lên đường của
nhà thơ.

III. Củng cố, dặn dò:
- HV học lại bài và hoàn thành các bài tập đã làm tại lớp, làm bài tập về nhà
- HV chuẩn bị bài mới: đọc hiểu văn bản


Tuần: 4
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

I. Mục tiêu bài:
Giúp HV:
- Hình thành kĩ năng đọc hiểu văn bản
- Biết vận dụng tổng hợp kiến thức đã học tìm nội dung văn bản và phân tích một số biện pháp
nghệ thuật
II. Thực hiện:
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Gv treo bảng phụ một Hv theo dõi nhớ
I. Kiến thức trọng tâm
số biện pháp nghệ
lại kiến thức trọng (Phụ lục 1)
thuật thường gặp
tâm
II. Luyện tập thực hành
Phát phiếu học tập
Chia lớp thành 4 nhóm
thảo luận 10 phút

Bài tập 1: Đọc vb và trả lời các câu hỏi:

Hv thảo luận và
trình bày bảng

Hv theo dõi- phát
biểu – hoàn thành
bài tập

“Tiếng trống thu không trên cái chồi của huyện nhỏ;
từng tiếng một vang ra để gọi buổi chiều. Phương
tây đỏ rực như lửa cháy và những đám mây ánh
hồng như hòn than sắp tàng. Dãy tre làng trước mặt
đen lại và cắt hình rỏ rệt trên nền trời.” ( Trích “
Hai đứa trẻ” của Thạch Lam)
a/ Sửa lỗi chính tả
b/ Tìm biện pháp tu từ và nêu tác dụng của các biện
pháp tư từ trong đoạn văn
c/ Nêu nội dung chính của đoạn văn

Gợi ý:
a- cái chồi: cái chòi
sắp tàng: sắp tàn
rỏ rệt: rõ rệt
b- Biện pháp so sánh “như rực cháy”, “như hòn
than sắp tàn”
Tác dụng: cảnh đẹp vào buổi chiều với màu đỏ
rực của mặt trời và màu hồng hồng của đám mây
c- Cảnh buổi chiều tàn ở thôn quê
Bài tập 2:
Đọc đoạn thơ và thực hiện các yêu cầu sau :
“Thuở nhỏ tôi ra ra cống Na câu cá
níu váy bà đi chợ Bình Lâm
bắt chim sẻ ở vành tai tượng Phật
và đôi khi ăn trộm nhãn chùa Trần
Thuở nhỏ tôi lên chơi đền Cây Thị
chân đất đi đêm xem lễ đền Sòng


Gv định hướng để hv
chỉnh sửa và hoàn
thiện bài tập vào phiếu
học tập

Gv cho bài tập về nhà
và hướng dẫn hv
những nội dung cần
đạt

Ghi bài về nhà

làm bài

mùi hệ trắng quyện khói trầm thơm lắm
điệu hát văn lảo đảo bóng cô đồng
Tôi đâu biết bà tôi cơ cực thế
bà mò cua xúc tép ở đồng Quan
bà đi gánh chè xanh Ba Trại
Quán Cháo, Đồng Giao thập thững những đêm hàn
(Đò Lèn – Nguyễn Duy, Ngữ văn 12,
Tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2013, tr. 148
a. Xác định phương thức biểu đạt được sử dụng
trong đoạn thơ.
- Xác định phương thức biểu đạt của đoạn văn
bản: Trong đoạn thơ, tác giả đã dùng phương thức tự
sự, biểu cảm, miêu tả
b. Các từ “lảo đảo”, “thập thững” có vai trò gì
trong việc thể hiện những hình ảnh cô đồng và
người bà.
- Các từ + “lảo đảo”khắc họa hình ảnh cô đồng
lúc hành lễ trong cái nhìn thích thú của cháu
+ “Thập thững” hình ảnh người bà bươn
chãi kiếm sống trong nỗi xót xa của cháu khi nhớ lại
c. Sự vô tâm của cháu và nỗi cơ cực của bà thể
hiện qua những hồi ức nào? Người cháu đã bày tỏ
nỗi niềm gì qua những hồi ức đó?
- Sự vô tâm của đứa cháu được thể hiện rõ qua
hình ảnh đối lập cháu thì mãi chơi “câu cá, bắt chim,
ăn trộm nhãn, xem lễ” còn bà thì “mò cua, xúc tép,
đi gánh chè xanh”;
- Người cháu trong đoạn thơ đã thể nỗi ân hận,

day dứt của mình chưa biết yêu thương chia sẽ với
bà những cơ cực của cuộc sống
III: Luyện tập thực hành ở nhà
Bài tập 3: Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
“Nhớ bản sương giăng, nhớ đèo mây phủ
Nơi nao qua, lòng lại chẳng yêu thương?
Khi ta ở, chỉ là nơi đất ở
Khi ta đi, đất đã hóa tâm hồn!
Anh bỗng nhớ em như đông về nhớ rét
Tình yêu ta như cánh kiến hoa vàng
Như xuân đến chim rừng lông trở biếc
Tình yêu làm đất lạ hóa quê hương.
(Tiếng hát con tàu – Chế Lan Viên -)
Câu 1: Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào?
Câu 2: Nêu nội dung chính của đoạn thơ? Câu 3:
Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong hai
câu thơ: “Khi ta ở, chỉ là nơi đất ở/ Khi ta đi, đất đã
hóa tâm hồn?”
Câu 4: Trong đoạn thơ có xuất hiện hình ảnh của em.
Theo anh/chị, em ở đây chỉ đối tượng nào? Tình yêu
của anh dành cho em có ý nghĩa gì?


Câu 5: Chỉ ra biện pháp nghệ thuật được sử dụng
trong khổ thơ thứ hai. Tác dụng?
Câu 6: Anh, chị hiểu như thế nào về ý thơ: “Tình yêu
làm đất lạ hóa quê hương.”
Câu 7: Từ “nhớ” trong đoạn thơ được lặp lại mấy
lần? Tác dụng?
III. Củng cố, dặn dò:

- HV học lại bài và hoàn thành các bài tập đã làm tại lớp, làm bài tập về nhà
- HV chuẩn bị bài mới: Đọc hiểu văn bản
IV: Rút kinh nghiệm tiết dạy


Tuần: 5
DẠNG ĐỀ NGHỊ LUẬN XÃ HỘI

I. Mục tiêu bài:
Giúp HV:
- Nắm vững kĩ năng làm bài văn nghị luận xã hội: nghị luận tư tưởng đạo lí, nghị luận một
hiện tượng đời sống, nghị luận một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học
- Biết vận dụng kiến thức và kinh nghiệm sống để viết bài văn
II. Thực hiện:
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Gv yêu cầu học viên
Hv nhắc lại cách
I.Kiến thức trọng tâm
nhắc lại ba cách làm
làm bài
Cách làm bài văn nghị luận xã hội
bài văn nghị luận xã
- Một tư tưởng đạo lí
hội theo 3 dạng đề
- Một hiện tượng đời sống
- Một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học
II. Luyện tập thực hành ở lớp
Gv yêu cầu học viện

Nghị luận một tư Đề: “ Duy chỉ có gia đình là nơi người ta mới tìm
nhận dạng đề được
tưởng đạo lí
được chốn nương thân để chống lại tai ương của
cho thuộc vấn đề xã
số phận” (Euripides)
hội nào?
Anh chị có suy nghĩ như thế nào về câu nói trên.
*Tìm hiểu đề
- Yêu cầu đề: nêu suy nghĩ về gia đình
Gv treo bảng phụ cách
- Phạm vi dẫn chứng: đời sống
làm bài văn nghị luận
- Thao tác lập luận: kết hợp các thao tác
một tư tưởng đạo lí
*Lập dàn ý
1. Mở bài:
- Gia đình là tế bào của xã hội, là nơi nuôi dưỡng
Gv chia lớp thành 4
Hv thảo luận theo chở che cho ta khôn lớn.
nhóm thảo luận lập
nhóm
- Euripides đã từng nói “ Duy chỉ …..số phận”
dàn ý
- Và ngày nay chúng ta nên hiểu câu nói này như thế
Nhóm 1 trình bày nào?
bảng
2 Thân bài:
Các nhóm còn lại * Giải thích: Vì sau “Duy chỉ ….số phận”?
nhận xét – bổ

- Vì gia đình có giá trị bền vững và vô cùng to lớn
sung
mà không bất cứ thứ gì có thể thay thế biến đổi bởi
đó chính là tập hợp những người có cùng huyết
thống, sống chung dưới một mái nhà, có tình cảm
Gv nhận xét chỉnh sửa
gắn bó bền chặt.
- Chính gia đình là cái nôi nuôi dưỡng và chở che
cho ta khôn lớn
=> Câu nói đã đề cao giá trị của gia đình đối với mọi
người và xã hội
* Phân tích:
- Câu nói là đúng. Bởi gia đình có vai có giá trị to
lớn đối với việc hình thành và phát triển nhân cách
của mỗi người, là nền tảng để con người vươn lên
trong cuộc sống


Gv hướng dẫn hv viết
đoạn giải thích, phân
tích
Hv viết đoạn

Định hướng – gợi mở
kiến thức cần làm cho
hv

Chép đề - theo
dõi hướng dẫn –
làm bài tập


+ Mỗi người sinh ra, lớn lên, trưởng thành đều có sự
ảnh hưởng, giáo dục to lớn từ truyền thống gia đình
(dẫn chứng: cuộc sống, văn học…)
+ Gia đình là cái nôi hạnh phúc của con người qua
bao thế hệ: đùm bọc, chở che, giúp con người vượt
qua khó khăn trở ngại trong cuộc sống
- Tuy nhiên câu nói chưa hoàn toàn chính xác. Bởi
trong thực tế cuộc sống có rất nhiều người ngay khi
sinh ra đã không có gia đình nhưng vẫn thành đạt
trong cuộc sống, vẫn vươn lên trước mọi khó khăn,
thách thức của cuộc đời – họ tồn tại bằng ý chí và
nghị lực của bản thân- để trở thành người hữu ích
của xã hội.
* Đánh giá ý nghĩa câu nói: Mặc dầu chưa hoàn
toàn chính xác nhưng ta thấy Euripides đã nói lên
được một chân lý hết sức đúng đắn về vai trò và vị
trí của gia đình đối với mỗi con người…..
* Bài học nhận thức hành động: Mỗi con người
trong xã hội cần bảo vệ, xây dựng gia đình ấm no,
bình đẳng, hạnh phúc. Các thành viên trong gia đình
phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau… Và cần
phê phán, chống lại hành vi bạo lực gia đình….
3. Kết bài:
- Gia đình chính là nơi mà ở đó con người tìm thấy
được sự chở che, đùm bọc và yêu thương…
- Bản thân em nhận thấy …
III. Luyện tập thực hành ở nhà
ĐỀ 2: Viết một bài văn ngắn trình bày suy nghĩ của
anh chị về câu nói sau: “Quyển sách tốt là người bạn

hiền”

III. Củng cố, dặn dò:
- HV học lại bài và hoàn thành các bài tập đã làm tại lớp, làm bài tập về nhà
- HV chuẩn bị bài mới: Nghị luận xã hội
IV: Rút kinh nghiệm tiết dạ


Tuần: 6
DẠNG ĐỀ NGHỊ LUẬN VỀ MỘT BÀI THƠ, ĐOẠN THƠ

I. Mục tiêu bài:
Giúp HV:
- Nắm vững kĩ năng làm bài văn nghị luận văn học: nghi luận về một bài thơ đoạn thơ
- Biết vận dụng kiến thức và các thao tác lập luận để làm sáng tỏ nội dung và nghệ thuật của
một bài thơ đoạn thơ
II. Thực hiện:
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Gv dặn hv đề chuẩn bị
I. Kiến thức trọng tâm
trước ở nhà
1. Mở bài
-Giới thiệu tác giả, tác phẩm
Nếu phải làm bài văn Hv trả lời
- Nêu vấn đề nghị luận
nghị luận về một bài
- Bài văn gồm 3
- Trích dẫn thơ

thơ đoạn thơ. Em sẽ
phần: mở bài, than 2. Thân bài
làm như thế nào?
bài, kết bài.
- Chia bài thơ thành nhiều ý nhỏ, mỗi ý viết một
- Nêu cách trình
đoạn theo một trong 2 cách sau:
bày của mõi phần
*Cách 1: Nội dung chính của đoạn => “dẫn
thơ” => tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật
Gv chốt lại vấn đề và
nào? Thể hiện qua chi tiết nào? Nhằm để tả gì? Khơi
khái quát cách làm bài
gợi điều gì?
bằng bảng phụ
*Cách 2: Nội dung chính đoạn => “dẫn thơ” => tác
giả đã sử dụng thành công hình ảnh thơ (ngôn từ)
giàu sức gợi, sức cảm thể hiện qua chi tiết? => Qua
đó người đọc cảm nhận được điều gì?
- Nghệ thuật: Thành công về nghệ thuật trong tác
phẩm ……………………của tác giả ……………là
vận dụng kết hợp biện pháp nghệ thuật…………….
thể hiện qua chi tiết………………..và biện pháp
nghệ thuật……………..thể hiện qua chi tiết
..........nhằm....…………………………………
3. Kết bài:
- Khái quát vấn đề
- Nêu cảm nhận bản than
Gv viết đề bài đã cho
II. Luyện tập:

trước lên bảng
Đề: Anh chị hãy phân tích bài thơ sau:
Hướng dẫn hv tìm
- Vấn đề nghị
“Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ
hiểu đề
luận: tâm hồn lạc
Cô vân mạn mạn độ thiên không
quan yêu đời và
Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc
tình yêu thiên
Bao túc ma hoàn lô dĩ hồng”
nhiên của người
(Chiều tối – Hồ Chí Minh; SGK NGữ Văn 11 tập 1)
tù cách mạng
1. Tìm hiểu đề:
HCM
- Vấn đề nghị luận: tâm hồn lạc quan yêu đời và
-Thao tác lập
tình yêu thiên nhiên của người tù cách mạng HCM
luận: phân tích
-Thao tác lập luận: phân tích


- Phạm vi dẫn
chứng: bài thơ
Chiều tối –HCM
Chia lớp thành 4 nhóm
thảo luận lập dàn ý (10
phút)

Thảo luận trình
bày bảng

- Phạm vi dẫn chứng: bài thơ Chiều tối –HCM
2. Lập dàn ý
Mở bài
- Hồ Chí Minh là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc, Người
không từng nhận mình là nhà thơ nhưng khi ra đi
Người đã để lại cho đời một sự nghiệp sáng tác đồ sộ
- Bài thơ Chiều tối thể hện được tinh thần lạc quan
yêu đời và tình yêu thiên nhiên của Bác
- Dẫn thơ
Thân bài
- Bức tranh thiên nhiên lúc chiều tối và tâm trạng cô
đơn của người tù cách mạng
- Bức tranh xóm núi ấm áp và tinh thần lạc quan của
người tù
- NGhệ thuật: tả cảnh ngụ tình, kết hợp yếu tố coor
điển và hiện đại
Kết bài
- Khái quát vấn đề
- Cảm nhận bản thân
3. Viết đoạn

Gv yêu cầu hv viết
đoạn:
-Mở bài, kết bài ( 2 hv Viết đoạn – trình
lên bảng)
bày- nhận xét –
- - Bức tranh thiên

chỉnh sửa
nhiên lúc chiều tối và
tâm trạng cô đơn của
người tù cách mạng
(hv viết vào tập)
III. Củng cố, dặn dò:
- HV học lại bài và hoàn thành các bài tập đã làm tại lớp, làm bài tập về nhà
- HV chuẩn bị bài mới: Nghị luận về một nhân vật văn học – nhân vật Chí Phèo
IV: Rút kinh nghiệm tiết dạy


Tuần: 7
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP – HỒ CHÍ MINH
I. Mục tiêu bài:
Giúp HV:
- Hình thành kĩ năng đọc hiểu văn bản
- Biết vận dụng tổng hợp kiến thức đã học tìm nội dung văn bản và phân tích một số biện pháp
nghệ thuật trong văn bản đã học nhằm hổ trợ cho bài văn nghị luận văn học
II. Thực hiện:
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Gv định hướng trước
I. Kiến thức trọng tâm
kiến thức luyện tập
(Phụ lục 1)
Củng cố một số kiến
thức cần nắm cho
phần đọc hiểu văn bản

bằng câu hỏi nhỏ

Gv phát phiếu học tập
Thảo luận nhóm đôi
(10 phút)

Gv nhận xét – chỉnh
sửa

Theo dõi – trả lời

Thảo luận – trình
bày

II. Luyện tập thực hành ở lớp
Câu 1
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi bên dưới
“Hỡi đồng bào cả nước,
Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình
đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể
xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền
được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh
phúc".
Lời bất hủ ấy ở trong bản Tuyên ngôn Độc lập
năm 1776 của nước Mỹ. Suy rộng ra, câu ấy có ý
nghĩa là: tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra
bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền
sung sướng và quyền tự do.
Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của
Cách mạng Pháp năm 1791 cũng nói: Người ta sinh

ra tự do và bình đẳng về quyền lợi; và phải luôn luôn
được tự do và bình đẳng về quyền lợi.
Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được.”
a. Anh/chị hãy cho biết văn bản trên được trích
trong tác phẩm nào? Do ai sáng tác?
b. Cho biết hoàn cảnh ra đời của văn bản trên
c. Nêu nội dung chính của văn bản
d. Cuối đoạn trích tác giả đã viết “Đó là những
lẽ phải không ai chối cãi được” bạn hãy cho biết đó
là lẽ phải nào?
Gợi ý trả lời:
a. Tuyên ngôn Độc lâp –HCM
b. Cách mạng tháng Tám thành công – tại căn nhà số


Gv yêu cầu hv làm
việc độc lập

Gv thu bài

Hv viết đoạn theo
yêu cầu

48 phố Hàng Ngang Bác viết TNDL.
c. Cơ sở pháp lí của bản tuyên ngôn
d. Lẽ phải được nhắc tới: mọi người, mọi dân tộc
bình đẳng về quyền lợi, quyền hạnh phúc và luôn
được tự do
Câu 2:
Cuối Tuyên ngôn Độc lập Bác Hồ viết “Nước Việt

Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã
thành một nước tự do độc lập. Toàn thể dân tộc Việt
Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính
mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập
ấy.” Hãy viết đoạn văn ngắn nêu suy nghĩ của
anh/chị về điều này

III. Củng cố, dặn dò:
- HV học lại bài và hoàn thành các bài tập đã làm tại lớp, làm bài tập về nhà
- HV chuẩn bị bài mới: Tuyên ngôn độc lập – Hồ Chí Minh (phần nghị luận văn học)
+ Phân tích giá trị lịch sử và giá trị văn học của bản Tuyên ngôn Độc lập
+ Anh chị hãy phân tích và làm sáng tỏ vì sao trong phần mở đầu Tuyên ngôn Độc lập của
Việt Nam lại trích dẫn Tuyên ngôn của Pháp và Mĩ
IV: Rút kinh nghiệm tiết dạy


Tuần: 8
NGHỊ LUẬN XÃ HỘI

I. Mục tiêu bài dạy:
- Hình thành kĩ năng đọc hiểu văn bản văn học
- Vận dụng tổng hợp các kiến thức đã học để đọc và phát hiện nội dung, biện pháp nghệ thuật
trong tác phẩm
- Viết bài văn nghị luận xã hội
II. Thực hiện:
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Gv yêu cầu hv nhắc lại -Nghị luận một tư I. Kiến thức trọng tâm
3 dạng bài nghị luận

tưởng đạo lí
(phụ lục)
xã hội
-Nghị luận một
hiện tượng đời
II. Luyện tập tại lớp
sống
Hãy viết một bài văn ngắn (không quá 600 từ)
- Nghị luận một
trình bày suy nghĩ của anh chị về ý kiến sau: “ Con
vấn đề xã hội đặt người ta sinh ra không phải để tan biến như hạt cát
ra trong tác phẩm vô danh. Họ sinh ra để in dấu chân trên mặt đất, và
văn học
lưu dấu ấn trong trái tim người khác”
Gợi ý làm bài
Gv viết đề lên bảng và - Dạng đề: nghị
hướng dẫn hv tìm hiểu luận một tư tưởng
đề
đạo lí
- Yêu cầu đề: Câu
nói khẳng định
mỗi con người
sống phải có ý
nghĩa trước cuộc
đời, không như
hạt cát vô danh…
- Thao tác lập
luận: kết hợp các
thao tác


* Giải thích ý kiến:(0,5)
- Hạt cát vô danh: là tượng trưng cho sự nhỏ
bé, mờ nhạt và vô định. Vô danh muốn nhấn mạnh
sự nhạt nhòa của những hạt cát không tên không
tuổi. Con người giống như hạt cát vô danh tức là
sống đơn giản, không dám khẳng định mình, không
dám vượt lên để khẳng định chỗ đứng của mình,
không để lại dấu ấn …
- Bởi vậy muốn sống có ý nghĩa cần phải:
“sinh ra để in dấu chân trên mặt đất, và lưu dấu ấn
trong trái tim người khác” khẳng định được mình
sống một cuộc sống có ý nghĩa, khẳng định được cái
tôi bằng những đóng góp giá trị của bản thân trước
cuộc đời..
Câu nói khẳng định mỗi con người sống phải
có ý nghĩa trước cuộc đời, không như hạt cát vô
danh…
* Bàn bạc mở rộng: (2,0)
- Con người sống như hạt cát vô danh với lối
sống nhạt nhòa, vô ích không có cá tính, không có sự
khác biệt, lối sống thu mình… thì không ai nhớ tới,
người đó sẽ bị lãng quên giống như hạt cát nhỏ bé
trong sa mạc, là cuộc sống tồn tại không ý nghĩa,


không thấy được giá trị cuộc đời như cuộc sống vô
nghĩa..
- Con người được sinh ra là hội tụ vẻ đẹp toàn
năng của tạo hóa nếu chỉ sống để tồn tại thôi thì đáng
tiếc: mỗi con người khi sinh ra mang trong mình một

nghĩa vụ, trách nhiệm, sống có khát vọng hoài bão ước
mơ, mong muốn để lại dấu ấn trong cuộc đời….lưu lại
trong trái tim người khác là điều mà ai cũng mong đạt
được…Họ hiểu được giá trị của cuộc sống, mong được
cống hiến sống có ích, đóng góp công lao của mình
cho quê hương đất nước, hiểu được giá trị của cuộc
đời, lưu lại tên tuổi cho hậu thế…
- Có con người lưu lại dấu ấn bằng hành động
việc làm lập dị chơi trội, tiêu cực… đó là dấu ấn của
sự bất bình, phê phán, là để lại nỗi đau … ta cần
tránh xa..
- Để lại cuộc đời ghi dấu ấn đẹp ngay cả khi
những con người đó không còn tồn tại họ sẽ sống
mãi trong tim người khác bằng tình yêu thương và kỉ
niệm. Dẫn chứng minh họa lấy từ các mặt của đời
sống xã hội… (Xoay quanh vần đề nghị luận..)
* Bài học nhận thức và hành động: (0,5)

Gv yêu cầu hv đọc
nhanh mở bài, kết bài

- Câu nói hoàn toàn đúng đắn con người sống
cần phải sống có ý nghĩa trước cuộc đời, không như
hạt cát vô danh…. Câu nói hướng con người tới một
cuộc sống đích thực: chân, thiện, mĩ cuộc sống…
- Là thế hệ trẻ ngoài việc học tập nâng cao
trình độ hiểu biết có trí tuệ, thông minh, sống có lí
tưởng trở thành con người có ích….
III. Luyện tập tại nhà
Hv viết bài văn hoàn chỉnh nộp vào tiết sau


III. Củng cố, dặn dò:
- HV học lại bài và hoàn thành các bài tập đã làm tại lớp, làm bài tập về nhà
- HV chuẩn bị bài mới: đọc hiểu văn bản Tây Tiến – Quang Dũng
IV: Rút kinh nghiệm tiết dạ


Tuần: 9
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
TÂY TIẾN – QUANG DŨNG

I. Mục tiêu bài dạy:
Giúp học viên:
- Hình thành kĩ năng đọc hiểu văn bản văn học
- Vận dụng tổng hợp các kiến thức đã học để đọc và phát hiện nội dung, biện pháp nghệ thuật
trong tác phẩm Tây Tiến – Quang Dũng
II. Thực hiện:
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Gv phát vấn nhắc lại
I. Kiến thức trọng tâm (phụ lục 1)
kiến thức trọng tâm
Gv phát phiếu học tập
và yêu cầu hv thảo
luận nhóm (4 nhóm
(nhóm 1,3 câu 1;
nhóm 2,4 câu 2) thời
gian 10 phút)


Hv thảo luận –
trình bài

II. Luyện tập thực hành ở lớp
Câu 1:
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi bên dưới
“………………………………………………….
……………………………………………….
Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi
Sài Khao sương lấp đoàn quân mõi
Mường Lát hoa về trong đêm hơi
Dốc lên khúc khủy dốc thăm thẳm
Heo hút cồn mây súng ngửi trời
Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống
Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi
Anh bạn dãi dầu không bước nữa
Gục lên súng mũ bỏ quên đời!
Chiều chiều oai linh thác gầm thét
Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người
Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói
Mai Châu mùa em thơm nếp xôi”
a. Đoạn thơ trên còn thiếu 2 câu đầu bạn hãy hoàn
thành đoạn thơ
b. Bạn hãy cho biết đoạn thơ được trích trong tác
phẩm nào? Của ai? Nêu hoàn cảnh sang tác?
c. Hãy nêu nội dung chính đoạn thơ
d. Tìm và phân tích các biện pháp nghệ thuật được
sử dụng
Câu 2: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi bên
dưới

“Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc
Quân xanh màu lá giữ oai hùm
Mắt trừng gởi mộng qua biên giới
Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm
Rải rác biên cương mồ viễn xứ


Gv nhận xét, hoàn
chỉnh kiến thức

Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh
Áo bào thay chiếu anh về đất
Sông Mã gầm lên khúc độc hành
Tây Tiến người đi không hẹn ước
Đường lên thăm thẳm một chia phôi
Ai lên Tây Tiến mùa xuân ấy
Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi”
a. Hãy nêu nội dung chính đoạn thơ
b. Tìm và phân tích các biện pháp nghệ thuật được
sử dụng
III. Luyện tập thực hành ở nhà
Tìm những câu thơ khắc họa hình tượng người
lính Tây Tiến và phân tích các biện pháp nghệ
thuật được sử dụng

III. Củng cố, dặn dò:
- HV học lại bài và hoàn thành các bài tập đã làm tại lớp, làm bài tập về nhà
- HV chuẩn bị bài mới: nghị luận văn học Tây Tiến – Quang Dũng
IV: Rút kinh nghiệm tiết dạy



Tuần:10
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
VIỆT BẮC – TỐ HỮU

I. Mục tiêu bài dạy:
Giúp học viên:
- Hình thành kĩ năng đọc hiểu văn bản văn học
- Vận dụng tổng hợp các kiến thức đã học để đọc và phát hiện nội dung, biện pháp nghệ thuật
trong tác phẩm Việt Bắc – Tố Hữu
II. Thực hiện:
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Gv treo bảng phụ kiến Theo dõi – khắc
I. Kiến thức trọng tâm
thức cần nhớ về đọc
sâu kiến thức
(phụ lục)
hiểu văn bản.
II. Luyện tập thực hành tại lớp
Câu 1: Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi bên
dưới
Gv phát phiếu học tập
“Mình về mình có nhớ ta
và lần lượt hướng dẫn
Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng
hv hoàn thành phiếu
Mình về mình có nhớ không
học tập các bài tập

Hv theo dõi – xây
Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn
dựng bài
Tiếng ai tha thiết bên cồn
Bâng khuâng trong dạ bồn chồn bước đi
Áo chầm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay”
Gv yêu cầu hv nhớ lại Hv làm bài tập
a. Nêu nội dung chính văn bản
kiến thức cũ và bài tập vào phiếu học tập b. Xác định “mình – ta” là đại từ dùng để chỉ
vừa làm hoàn thành
(làm việc cá nhân) những ai
bài tập vào phiếu học
c. Tìm và phân tích giá trị sử dụng của các từ láy
tập
trong đoạn thơ
d. Áo chàm là dùng để chỉ những ai? Vì sao tác
giả lại chọn chi tiết này để miêu tả?
Câu 2. Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi bên
dưới
“Mình đi có nhớ những ngày
Mưa nguồn suối lũ những mây cùng mù
Mình về, có nhớ chiến khu
Miếng cớm chấm muối, mối thù nặng vai?
Mình về, rừng núi nhớ ai
Trám bùi để rụng, măng mai để già
Mình đi, có nhớ những nhà
Hắt hiu lau xám đậm đà lòng son
Mình về, còn nhớ núi non
Nhớ khi kháng Nhật thuở còn Việt Minh

Mình đi, mình có nhớ mình
Tân Trào, Hồng Thái, mái đình cây đa”


Gv hướng dẫn và lưu
ý hv chỉ viết đoạn
không viết bài văn

a. Giải thích nghĩa từ “mình –ta”
b. Tìm các biện pháp nghệ thuật được sử dụng
c. Nêu nội dung chính của văn bản
d. Chia đoạn văn bản trên và nêu nội dung từng
đoạn
III. Luyện tập thực hành tại nhà
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi bên dưới
“ Ta với mình, mình với ta
Lòng ta sau trước mặn mà đinh ninh
Mình đi, mình lại nhớ mình
Nguồn bao nhiêu nước nghĩa tình bấy nhiêu
Nhớ gì như nhớ người yêu
Trăng lên đầu núi nắng chiều lưng nương
Nhớ từng bản khói cùng sương
Sớm khuya bếp lửa người thương đưa về
Nhớ từng rừng nứa bờ tre
Ngòi Thia, sông Đáy, suối Lê vơi đầy
Ta đi ta nhớ những ngày
Mình đây ta đó đắng cay ngọt bùi
Thương nhau chia củ sắn lùi
Bát cơm sẻ nửa chăn sui đăp cùng
Nhớ người mẹ nắng cháy lưng

Địu con lên rẫy bẻ từng bắp ngô
Nhớ sao lớp học i tờ
Đồng khuya đuốc sáng những giờ liên hoan
Nhớ sao ngày tháng cơ quan
Gian nan đời vẫn ca vang núi đèo
Nhớ sao tiếng mõ rừng chiều
Chày đêm nện cối đều đều suối xa”
a. Xác định nghĩa từ “mình – ta”
b. Viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nhận bản
thân về câu thơ “Mình đi, mình lại nhớ mình
Nguồn bao nhiêu nước nghĩa tình bấy nhiêu”

III. Củng cố, dặn dò:
- HV học lại bài và hoàn thành các bài tập đã làm tại lớp, làm bài tập về nhà
- HV chuẩn bị bài mới: nghị luận văn học Việt Bắc – Tố Hữu
IV: Rút kinh nghiệm tiết dạ


Tuần: 11
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
ĐẤT NƯỚC – NGUYỄN KHOA ĐIỀM

I. Mục tiêu bài dạy:
Giúp học viên:
- Hình thành kĩ năng đọc hiểu văn bản văn học
- Vận dụng tổng hợp các kiến thức đã học để đọc và phát hiện nội dung, biện pháp nghệ thuật
trong tác phẩm Đất nước – Nguyễn Khoa Điềm.
II. Thực hiện:
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ

NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Gv phát vấn nhắc lại
Theo dõi – ghi
I. Kiến thức trọng tâm
những kiến thức cần
nhớ kiến thức
(phụ lục 1)
nhớ về đọc hiểu văn
bản
II. Luyện tập thực hành ở lớp
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi bên dưới
Gv phát phiếu học tập Thảo luận nhóm
“Đất là nơi anh đến trường
– chia lớp thành 4
- Đất nước gắn
Nước là nơi em tắm
nhóm thảo luận 10
liền với cuộc sống Đất Nước là nơi ta hò hẹn
phút
con người
Đất Nước là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nổi
- Đất Nước –
nhớ thầm
NKH
Đất là nơi con chim phượng hoàng bay về hòn núi
- Tách và ghép hai bạc
từ Đất Nước để
Nước là nơi con cá ngư ông móng nước biển khơi
định nghĩa về đất Thời gian đằng đẳng
và nước đồng thời Không gian mênh mông

cho thấy sự gắn
Đất Nước là nơi dân mình đoàn tụ
bó của con người Đất là nơi chim về
với đất nước
Nước là nơi rồng ở
- Lời dạy bảo về
Lạc Long Quân và Âu Cơ
bổn phận của con Đẻ ra đồng bào ta trong bộc trứng
người với nguồn
Những ai đã khuất
cội
Những ai bây giờ
Gv gọi hv trong các
Yêu nhau và sinh con đẻ cái
nhóm lần lượt trả lời
Xây dựng bài
Gánh vác phần người đi trước để lại
và hoàn thành bài tập
Dặn dò con cháu chuyện mai sau
Hằng năm an đâu làm đâu
Cũng biết cuối đầu nhớ ngày giỗ Tổ”
a. Nêu nội dung chính của văn bản
b. Cho biết văn bản trên được trích trong tác phẩm
nào của ai?
c. Giải thích vì sau NKD lại tách và ghép hai từ “Đất
– Nước”
d. Viết một đoạn văn ngắn nêu suy nghĩ của em về
Gv yêu cầu hv thực
những câu thơ sau:
hiện viết đoạn

Những ai đã khuất


Viết đoạn
Thu bài

Gv cho bài tập về nhà
hướng dẫn hv làm bài

Những ai bây giờ
Yêu nhau và sinh con đẻ cái
Gánh vác phần người đi trước để lại
Dặn dò con cháu chuyện mai sau
Hằng năm an đâu làm đâu
Cũng biết cuối đầu nhớ ngày giỗ Tổ”
III. Luyện tập thực hành ở nhà
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên
dưới
“Trong anh và em hôm nay
Đều có một phần Đất Nước
Khi hai đứa cầm tay
Đất Nước trong chúng ta hài hòa nồng thắm
Khi chúng ta cầm tay mọi người
Đất Nước vẹn tròn to lớn
Mai này con ta lớn lên
Con sẽ mang Đất Nước đi xa
Đến những tháng ngày mơ mộng
Em ơi em Đất Nước là máu xương của mình
Phải biết gắn bó và san sẻ
Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở

Làm nên Đất Nước muôn đời”
a. Nêu nội dung chính văn bản trên
b. Giải thích vì sau Nguyễn Khoa Điềm viết hoa 2 từ
Đất Nước.
c. Đoạn thơ đã sử dụng một số từ láy hãy tìm và giải
thích ý nghĩa của chúng

III. Củng cố, dặn dò:
- HV học lại bài và hoàn thành các bài tập đã làm tại lớp, làm bài tập về nhà
- HV chuẩn bị bài mới: nghi luận một bài thơ đoạn thơ Đất Nước – Nguyễn Khoa Điềm
IV: Rút kinh nghiệm tiết dạy


Tuần: 12
NGHỊ LUẬN DẠNG ĐỀ TÍCH HỢP NGHỊ LUẬN VĂN HỌC VÀ NGHỊ LUẬN XÃ HỘI
(ĐẤT NƯỚC – NGUYỄN KHOA ĐIỀM)

I. Mục tiêu bài dạy:
Giúp học viên:
- Hình thành kĩ năng đọc hiểu văn bản văn học
- Vận dụng tổng hợp các kiến thức đã học để đọc và phát hiện nội dung, biện pháp nghệ thuật
trong tác phẩm
- Viết bài văn nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ Đất nước – Nguyễn Khoa Điềm theo dạng đề
kết tích hợp nghị luận văn học và nghị luận xã hội.
II. Thực hiện:
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Gv gợi mở hv nhắc lại Theo dõi – xây
I. Kiến thức trọng tâm:

những kiến thức trọng dựng bài
1. Tác giả:
tâm cần nhớ để làm
- Nguyễn Khoa Điềm thuộc thế hệ những nhà văn
bài văn nghị luận văn
nhà thơ trưởng thành trong khói lửa của cuộc kháng
học về bài thơ Đất
chiến chống Mĩ cứu nước.
Nước
- Thơ ông giàu chất trí tuệ, suy tư, cảm xúc dồn nén,
kết hợp được cảm xúc nồng nàn và suy tư sâu lắng
của người trí thức về đất nước và con người VIệt
Nam.
2. Hoàn cảnh sáng tác:
Trường ca Mặt đường khát vọng hoàn thành năm
(1971) và in lần đầu ở miền Bắc(1974)
- Đoạn trích “Đất nước” là phần đầu của chương V,
trường ca Mặt đường khát vọng” thể hiện tư tưởng
đất nước của nhân dân
3. Nội dung chính:
- Phần 1: Nêu lên cách cảm nhận độc đáo về quá
trình hình thành và phát triển của đất nước, từ đó
khơi gợiý thức, trách nhiệm thiêng liêng với nhân
dân, đất nước
+ Đất nước được hình thành từ những gì bé nhỏ, gần
gũi, riêng tư trong cuộc sống mỗi con người
+ Đất nước là sự hòa quyện không thể tách rờ giữa
cá nhân và cộng đồng dân tộc
+ Mỗi người cần phải có trách nhiệm đối với đất
nước

- Phần 2: Tư tưởng đất nước của nhân dân thể hiện
qua 3 chiều cảm nhận về Đất nước
+ Không gian địa lí
+ Thời gian lịch sử


×