Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XI MĂNG…

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.16 MB, 88 trang )

LỜI CẢM ƠN
-----  -----

Lời đầu tiên, em xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến toàn thể các thầy cô trong trường Đại
Học Bách Khoa T.P Hồ Chí Minh đã tận tình dạy dỗ chúng em trong suốt những năm tháng
theo học tại trường.
Em xin chân thành cảm ơn Thầy Kha đã chỉ bảo tận tình, quan tâm giúp đỡ để chúng
em hoàn thành tốt kì thực tập tốt nghiệp trong thời gian ngắn.
Em xin cảm ơn tất cả các thầy cô trong ngành Công Nghệ Hóa Vô Cơ khoa Kỹ Thuật
Hóa Học – Dầu Khí vì sự thân thiện và tận tình của các thầy, các cô đã dành cho chúng em.
Em xin cảm ơn sự giúp đỡ quý báu của Ban Giám Đốc,các anh, các chị quản lý chất
lượng ở Nhà máy xi măng FiCo vì sự giúp đỡ chân tình của mọi người trong việc tạo điều kiện
thuận lợi nhất về vật chất, thời gian và phương tiện thiết bị để em hoàn thành tốt kì thực tập
tốt nghiệp này.
Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến các bạn yêu quý của tôi, vì những sẻ chia, giúp đỡ,
đóng góp chân thành của các bạn.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng do kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế nên bài
báo cáo này không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến
của thầy cô và các bạn. Em xin chân thành cảm ơn.
Xin kính chúc tất cả các thầy cô và các bạn lời chúc tốt đẹp nhất!
Sinh viên thực hiện

Võ Thị Kiều Diễm

Báo cáo thực tập tốt nghiệp – Nhà máy xi măng FiCo

Page 1


SVTH: Võ Thị Kiều Diễm


GVHD: Nguyễn Minh Kha

NHẬN XÉT THỰC TẬP TỐT NGHIỆP


Giáo viên hướng dẫn, Nhận xét :............................................................................................

............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
........................................................... ................................................................................................................

Điểm :............................... …..



Chữ ký : ......................................

Cán bộ chấm hay hội đồng bảo vệ, Nhận xét : ..............................................................

........................................................... ................................................................................................................
........................................................... ................................................................................................................
........................................................... ................................................................................................................
........................................................... ................................................................................................................
........................................................... ................................................................................................................

Điểm : ................................

Chữ ký : ...................................


ĐỂM TỔNG KẾT :…………….………..
Báo cáo thực tập tốt nghiệp – Nhà máy xi măng FiCo

Page 2


SVTH: Võ Thị Kiều Diễm

GVHD: Nguyễn Minh Kha

NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
Báo cáo thực tập tốt nghiệp – Nhà máy xi măng FiCo

Page 3


SVTH: Võ Thị Kiều Diễm

GVHD: Nguyễn Minh Kha

MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Nhận xét

………………………………………………………………………………...…1

…………………………………………………………………………………...2,3

MỤC LỤC

……………………………………………………………………………………4

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY XI MĂNG FiCO

…………….9

1. Lịch sử hình thành và phát triển .............................................................................9

2. Địa điểm xây dựng ………………………………………………………………..9
3. Sơ đồ tổ chức, bố trí nhân sự, bố trí mặt bằng nhà máy ……………………9
3.1
Sơ đồ tổ
chức
…………………………………………………………………9
3.2
Sơ đồ bố trí
nhân sự
………………………………………………………..10
3.3
Sơ đồ bố trí
mặt bằng nhà máy
…………………………………………..10
4. Các loại sản phẩm của nhà máy ………………………………………………10
5. An toàn lao động và phòng cháy chữa cháy ………………………………..12
5.1
An toàn lao
động
……………………………………………………………12
5.2
Phòng cháy
…………………………………………………………………..13
5.3
Chữa cháy
……………………………………………………………………13
6. Xử lý phế thải, nước, khí thải và vệ sinh công nghiệp ……………………14
6.1
Ô nhiễm
bụi và biện pháp giảm bụi

…………………………………….14
6.1.1
Nguồn
pháp sinh bụi
………………………………………………14
6.1.2
Tác động
của bụi
……………………………………………………14
6.1.3
Biện pháp
giảm ô nhiễm bụi
……………………………………...14
6.2
Tiếng ồn và
biện pháp khắc phục
……………………………………….15

Báo cáo thực tập tốt nghiệp – Nhà máy xi măng FiCo

Page 4


SVTH: Võ Thị Kiều Diễm

GVHD: Nguyễn Minh Kha

6.3

Nước thải

và phương pháp xử lý
………………………………………..15
6.4
Vệ sinh
công nghiệp
……………………………………………………….15

CHƯƠNG II: NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT XI MĂNG
1. Clinker
1.1

................................17

…………………………………………………………………………….17

Nguồn gốc
…………………………………………………………………...17
1.2
Kiểm tra,
phân loại và xử lý nguyên liệu
………………………………17
1.2.1
Kiểm tra và
phân loại
………………………………………………17
1.2.2
Xử lý
………………………………………………………………….18
1.3
Tồn trữ và

bảo quản
………………………………………………………..18
1.4
Thành phần
hóa học của Clinker
………………………………………...18
1.4.1
Canxi oxit
– CaO
…………………………………………………...18
1.4.2
Silic oxit –
SiO2
……………………………………………………..19
1.4.3
Nhôm oxit
– Al2O3
…………………………………………………19
1.4.4
Sắt oxit
Fe2O3
………………………………………………………19
1.5
Thành phần
khoáng chính của Clinker
………………………………….19
2. Thạch cao CaSO4.2H20 …………………………………………………………21
2.1
Nhiệm Vụ
…………………………………………………………………...21

2.2
Kiểm tra và
xử lý nguyên liệu
……………………………………………21
2.2.1
Kiểm tra
.................................................................................................21
3. Puzzolan ……………………………………………………………………………22
3.1
Nhiệm vụ
…………………………………………………………………….22
Báo cáo thực tập tốt nghiệp – Nhà máy xi măng FiCo

Page 5


SVTH: Võ Thị Kiều Diễm

3.2

GVHD: Nguyễn Minh Kha

Kiểm tra và
xử lý nguyên liệu
……………………………………………22
3.2.1
Kiểm tra
……………………………………………………………...22
3.2.2
Xử lý với

nguyên liệu không đạt yêu cầu
……………………..22

CHƯƠNG III: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XI MĂNG ….24
1. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ …………………………………………………..24
1.1
Sơ đồ công
nghệ sản xuất xi măng của nhà máy FiCo
……………...24
1.1.1
Sơ đồ công
đoạn nhập liệu và nghiền
…………………………...25
1.1.2
Sơ đồ công
nghệ công đoạn tồn trữ xi măng
…………………..26
1.1.3
Sơ đồ công
nghệ công đoạn xuất xi măng
……………………..27
1.2
Sơ đồ tiến
trình
……………………………………………………………..28
1.3
Tiến trình
công việc
……………………………………………………….29
1.3.1

Bốc dỡ
nguyên liệu vào kho chứa
……………………………….29
1.3.2
Kho chứa
nguyên liệu
……………………………………………...29
1.3.3
Chuẩn bị
sản xuất
…………………………………………………...29
1.3.4
Cấp liệu
cho máy nghiền
…………………………………………..29
1.3.5
Kiểm soát
chất lượng, quá trình sản xuất, số lượng
…………..31
1.3.6
Xử lý sản
phẩm không phù hợp
………………………………….31
1.3.7
Silo chứa xi
măng
…………………………………………………...31
1.3.8
Xuất hàng
…………………………………………………………….31

1.3.8.1
Xuất bao
…………………………………………………….31
Báo cáo thực tập tốt nghiệp – Nhà máy xi măng FiCo

Page 6


SVTH: Võ Thị Kiều Diễm

GVHD: Nguyễn Minh Kha

1.3.8.2
1.3.9
phụ trợ

Xuất xá
……………………………………………………...32
Thiết bị
……………………………………………………...32

CHƯƠNG IV: CÁC THIẾT BỊ SẢN XUẤT CHÍNH

………………………33

1. Máy nghiền bi …………………………………………………………………….33
1.1
Nhiệm vụ
……………………………………………………………………..33
1.2

Cấu tạo
………………………………………………………………………..33
1.3
Thông số kĩ
thuật
……………………………………………………………34
1.4
Nguyên lý
hoạt động
……………………………………………………….34
2. Băng tải …………………………………………………………………………….35
2.1
Nhiệm vụ
…………………………………………………………………….35
2.2
Cấu tạo
………………………………………………………………………...36
2.3
Thông số kĩ
thuật
…………………………………………………………...37
2.3.1
Băng tải
01.02
………………………………………………………..37
2.3.2
Băng tải
01.04
………………………………………………………..37
2.3.3

Băng tải
02.08
………………………………………………………..38
2.3.4
Băng tải
03.05
………………………………………………………..39
2.4
Nguyên lý
hoạt động và vận hành
……………………………………….40
2.4.1
Nguyên lý
hoạt động
…………………………………………….....40
2.4.2
Vận hành
……………………………………………………………..40
3. Máng khí động ……………………………………………………………………41
3.1
Nhiệu vụ
……………………………………………………………………..41
Báo cáo thực tập tốt nghiệp – Nhà máy xi măng FiCo

Page 7


SVTH: Võ Thị Kiều Diễm

GVHD: Nguyễn Minh Kha


3.2

Cấu tạo và
hoạt động
………………………………………………………41
3.3
Thông số kĩ
thuật
…………………………………………………………...42
3.3.1
Máng khí
động 04.06
………………………………………………42
3.3.2
Máng khí
động 04.12A
…………………………………………….42
3.3.3
Máng khí
động 04.08
………………………………………………43
4. Cân định lượng …………………………………………………………………...43
4.1
Nhiệm vụ
…………………………………………………………………….43
4.2
Thông số
và cấu tạo
………………………………………………………...43

4.3
Nguyên lý
hoạt động và vận hành
.............................................................47
5. Thiết bị phân ly hạt ……………………………………………………………...49
5.1
Nhiệm vụ
…………………………………………………………………….49
5.2
Cấu tạo
………………………………………………………………………..49
5.3
Thông số kĩ
thuật
…………………………………………………………..49
5.4
Vận hành
……………………………………………………………………...50
5.4.1
Khởi động
phân ly
............................................................................50
6. Thiết bị lọc bụi tay áo …………………………………………………………51
6.1
Nhiệm vụ
…………………………………………………………………....51
6.2
Cấu tạo
……………………………………………………………………….51
6.3

Thông số kĩ
thuật
……………………………………………………………52
6.3.1
Lọc bụi
01.03
………………………………………………………...52
6.3.2
Lọc bụi
01.10
………………………………………………………...53
6.3.3
Lọc bụi
02.03
………………………………………………………...54
Báo cáo thực tập tốt nghiệp – Nhà máy xi măng FiCo

Page 8


SVTH: Võ Thị Kiều Diễm

GVHD: Nguyễn Minh Kha

6.4

Vận hành
…………………………………………………………………….54
6.4.1
Các bước

khởi động
……………………………………………….54
6.4.2
Vận hành
trung tâm (liên động)
………………………………….55
7.
Gầu tải
……………………………………………………………………………..55
7.1
Nhiệm vụ,
cấu tạo
…………………………………………………………..55
7.2
Thông số kĩ
thuật
…………………………………………………………..56
7.3
Vận hành
……………………………………………………………………..56
7.3.1
Kiểm tra
trước khi vận hành
………………………………………56
7.3.2
Kiểm tra
trong lúc vận hành
………………………………………57
8.
Máy đóng

bao
…………………………………………………………………….57
8.1
Nhiệm vụ
…………………………………………………………………….57
8.2
Thông số kĩ
thuật và cấu tạo
……………………………………………...58
8.3
Nguyên lý
hoạt động
……………………………………………………….58
9.
Các sự cố
trong sản xuất và cách khắc phục
………………………………..59
9.1
Sự cố máy
nghiền
……………………………………………………...……59
9.2
Sự cố gầu
tải
.....................................................................................................59
9.3
Sự cố lọc
bụi tĩnh điện
……………………………………………………..59
9.4

Sự cố máy
đóng bao
.......................................................................................60

CHƯƠNG V: SẢN PHẨM

…………………………………………………………...61

CHƯƠNG VI: QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM
Báo cáo thực tập tốt nghiệp – Nhà máy xi măng FiCo

…………………63
Page 9


SVTH: Võ Thị Kiều Diễm

GVHD: Nguyễn Minh Kha

1. Phòng thí nghiệm hóa …………………………………………………………...63
1.1
Mục đích
……………………………………………………………………..63
1.2
Tiến hành
thí nghiệm
………………………………………………………63
1.3
Xác định
hàm lượng mất khi nung

………………………………………65
1.3.1
Chuẩn bị
dụng cụ thử
………………………………………………65
1.3.2
Tiến hành
thử
………………………………………………………..65
1.3.3
Tính toán
kết quả
……………………………………………………65
1.4
Xác định
hàm lượng SiO2 và cặn không tan
…………………………...65
1.4.1
Chuẩn bị
thiết bị dụng cụ
………………………………………….65
1.4.2
Tiến hành
thử
………………………………………………………..66
1.4.3
Tính toán
kết quả
……………………………………………………67
1.5

Xác định
hàm lượng R2O3, Ai2O3, Fe2O3
………………………………67
1.5.1
Chuẩn bị
dụng cụ và thiết bị
………………………………………67
1.5.2
Tiến hành
thử
………………………………………………………..67
1.5.3
Tính toán
kết quả
……………………………………………………67
1.6
Xác định
hàm lượng CaO và MgO
……………………………………...70
1.6.1
Tiến hành
thử
………………………………………………………...70
1.6.2
Tính toán
kết quả
……………………………………………………71
1.7
Xác định
hàm lượng CaO tự do

………………………………………….71
1.7.1
Tiên hành
thử
………………………………………………………..71
1.7.2
Tính toán
kết quả
……………………………………………………71
Báo cáo thực tập tốt nghiệp – Nhà máy xi măng FiCo

Page 10


SVTH: Võ Thị Kiều Diễm

GVHD: Nguyễn Minh Kha

1.8

Xác định
cặn không tan
…………………………………………………...73
1.8.1
Tiến hành
thử
………………………………………………………..73
1.8.2
Tính toán
kết quả

……………………………………………………74
1.9
Xác định
hàm lượng SO3
………………………………………………….74
1.9.1
Tiến hành
thử
………………………………………………………..74
1.9.2
Tính toán
kết quả
……………………………………………………75
1.10
Các thiết bị
hỗ trợ quá trình thí nghiệm
……………………………….75
1.11
Thí nghiệm
cơ lý
…………………………………………………………...79
1.11.1
Phân tích
chơ lý của XM
………………….…………………….79

CHƯƠNG VII: CÁC CHỈ TIÊU

…………………………………………………...87


1. Chỉ tiêu chất lượng ………………………………………………………………87
1.1
Chỉ tiêu
chất lượng nguyên liệu
…………………………………………87
1.2
Biện pháp
xử lý khi chất lượng không đạt yêu cầu
…………………...87
1.3
Định mức
tiêu hao vật tư chủ yếu
……………………………………….88
KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………….89
TÀI LIỆU THAM KHẢO

……………………………………………………………...90

Báo cáo thực tập tốt nghiệp – Nhà máy xi măng FiCo

Page 11


SVTH: Võ Thị Kiều Diễm

GVHD: Nguyễn Minh Kha

CHƯƠNG I:

TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY XI MĂNG FICO

1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN:
- Công ty Cổ phần xi măng FiCO Tây Ninh là doanh nghiệp cổ phần được góp vốn bởi các
cổ động : Tồng công ty Vật Liệu Xây Dựng Số 1, Tập đoàn Công nghiệp Cao Su Việt Nam,
Công ty Đầu tư, Phát triển và Xây doing (DIC), Công ty xây lắp An Giang, Công ty Cổ
Phần Hóa An với vốn điều lệ : 605.000.000.000 đồng, được cấp giấy phép kinh doanh vào
ngày 23.12.2004
- Tháng 8.2006, Công ty đã mua lại Công ty xi măng Phương Nam và đổi tên thành Nhà
Máy Xi Măng FiCO tại Hiệp Phước- Nhà Bè và chính thức đưa ra thò trường sản phẩm Xi
Măng FiCO. Hiện nay, sản phẩm chình của công ty là : PCB40 bao,PCB40 xá, được sản
xuất theo công nghệ hiện đại của Cộng Hòa Liên Bang Đức và đã có mặt trên khắp các khu
vực miền Đông Nam Bộ, các tỉnh miền Tây, miền Trung và thò trường Campuchia ...
Cơng ty gồm có 3 nhà máy:
1. Nhà máy Xi măng FiCO Hiệp Phước với cơng suất 500.000 tấn/ năm.
2. Nhà máy Xi măng Tây Ninh có cơng suất 4.000 tấn clinker/ngày tương đương với 1,5 triệu
tấn ximăng/năm.
3. Nhà máy Xi măng FiCO Bình Dương có cơng suất 300.000 tấn/năm.
2. ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG:
Lơ A5B Khu cơng nghiệp Hiệp Phước, Nhà Bè, TP.HCM
3. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC VÀ BỐ TRÍ:
3.1 Sơ đồ tổ chức:

Giám
Đốc

PGĐ

Phòng Kế
hoạch –
Vật tư


PGĐ sản xuất

Phòng Tổ
chức –
Hành
chánh

Phòng Kế
tốn –
Thống kê

Báo cáo thực tập tốt nghiệp – Nhà máy xi măng FiCo

Phòng
Quản lý –
Chất
lượng

Phòng Kỹ
thuật –
Bảo trì

Phân
xưởng –
Sản xuất

Page 12


SVTH: Võ Thị Kiều Diễm


GVHD: Nguyễn Minh Kha

3.2 Sơ đồ bố trí nhân sự:
Giám đốc : là người lãnh đạo cao nhất nhà máy, tổ chức điều tiết mọi hoạt động của nhà
máy, đồng thời chòu mọi trách nhiệm trực tiếp đến kết quả kinh doanh của nhà máy, có
quyền phân công, bổ nhiệm, bãi nhiệm cán bộ các bộ phân cấp dưới , khen thưởng, kỷ luật
nhân viên trong nhà máy
Phó Giám Đốc ( P.GĐ) : chòu trách nhiệm qunả trò công việc hàng ngày , thay mặt Giám
Đốc để giao dòch mỗi khi được ủy thác
Phó Giám Đốc sản xuất : phụ trách công tác sản xuất cung ứng vật tư phục vụ sản xuất
Phòng Kế Toán Thống Kê ( P.KTTK) : Tham mưu cho ban lãnh đạo nhà máy trên các lónh
vực quản lý tài chính, xây dựng kế hoạch phục vụ sản xuất kinh doanh của nhà máy, đồng
thời tổng hợp , phân tích đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh
Phòng kế hoạch vật tư ( P.KHVT): Tham mưu cho Giám Đốc về công tác kế hoạch, hợp
đồng kinh tế và điều lệ sản xuất có nhiệm vụ quản lý tham mưu mua, cung ứng vạt tư đầy
đủ cho sản xuất kinh doanh
Phòng tổ chức hành chính ( P.TCHC): Quản lý công tác tổ chức cán bộ, lao động tiền
lương đào tạo công tác nhân sự , công tác bảo vệ chính trò nội bộ, công tác thanh tra kiểm
tra việc thực hiện chế độ chính sách , pháp luật của nhà máy.
Phòng Quản lý chất lượng (P.QLCL): Tham mưu và thực hiện việc quản lý chất lượng
nguyên vật liệu, vật tư hàng hóa đầu vào bán thành phẩm và thành phẩm của nhà máy.
Theo dõi quản lý số liệu và kiểm tra thử nghiệm chất lượng sản phẩm. Tư vấn kỹ thuật cho
khách hàng, nghiên cứu cải tiến kỹ thuật, phát triển sản phấm mới
Phòng kỹ thuật bảo trì (P.KTBT): Tham mưu cho Giám Đốc về kỹ thuật trong công tác
bảo trì , bảo dưỡng cũng như cải tiến máy móc thiết bò trong dây chuyền
Phân xưởng sản xuất (PXSX) : Tổ chức triển khai thực hiện quá trình sản xuất xi măng
theo đúng yêu cầu về số lượng, chất lượng được giao, quản lý điều hành mọi hoạt động của
Phân Xưởng Sản Xuất
3.3 Sơ đồ bố trí mặt bằng nhà máy:

4. CÁC LOẠI SẢN PHẨM CỦA NHÀ MÁY:
Xi măng FICO được sản xuất trên dây chuyền cơng nghệ hiện đại với 02 loại sản phẩm chính:

Báo cáo thực tập tốt nghiệp – Nhà máy xi măng FiCo

Page 13


SVTH: Võ Thị Kiều Diễm

GVHD: Nguyễn Minh Kha

Xi măng hỗn hợp PCB40 bao
Với chất lượng cao, ổn định cường độ ban đầu phát triển nhanh, độ mịn và
hàm lượng khống Silicat cao, hàm lượng kiềm và vơi tự do thấp, thời gian
đơng kết hợp lý, có khả năng chống xâm thực tốt, bền trong mơi trường
nhiễm phèn, nhiễm mặn.
Do vậy, xi măng FICO được sử dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực xây dựng
như: xây, tơ, đúc đan, cống, đổ đà, sàn, cột…

Xi Portland hỗn hợp PCB40 xá
Được xác định là mặt hàng chiến lược, cho nên ngay từ ban đầu cơng ty đã cho ra một loại sản
phẩm có chất lượng cao vượt trội.
Cường độ 03 ngày tối thiểu 28 MPa, 28 ngày tối thiểu 50 MPa, thời gian đơng kết hợp lý, khả năng
chống xâm thực tốt, bền trong mơi trường nhiễm phèn, nhiễm mặn, độ giản nở và độ co ngót thấp…
nên được áp dụng rộng rãi cho các trạm trộn bê tơng, các cơng trình cơng nghiệp, dân dụng, thủy
lợi…

Tính chất cơ lý:
Tên chỉ tiêu


PCB30

PCB40

Sau 3 ngày đêm

16 MPa

18 MPa

Sau 28 ngày đêm

30 MPa

40 MPa

Độ nghiền mòn

3200÷3700

Bề mặt riêng xác đònh theo phương

2700

2700

Lượng sót sàng 0.08 mm

≤12%


≤12%

Hàm lượng SO3 không lớn hơn

3,5

Giới hạn bền nén(N/mm2) mim

Pháp blaine(cm2/g)

Báo cáo thực tập tốt nghiệp – Nhà máy xi măng FiCo

Page 14


SVTH: Võ Thị Kiều Diễm

GVHD: Nguyễn Minh Kha

5. AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ PHỊNG CHÁY CHỮA CHÁY:
5.1 An tồn lao động:
Tuân thủ các quy đònh sau:


Mọi cán bộ công nhân viên trong nhà máy đều có trách nhiệm đến công tác An toàn



Vệ sinh lao động và Phòng chống cháy nổ, tuân thủ các quy đònh an toàn. Khi phát

hiện phương pháp làm việc hoặc hiện tượng không an toàn phải báo ngay cho người
phụ trách trực tiếp và cùng tham gia ngăn ngừa và khắc phục sự cố.

Công nhân làm việc tại nhà máy xi măng phải có đủ điều kiện sau đây:
 Đảm bảo sức khỏe theo yêu cầu của từng loại nghề (có giấy chứng nhận đủ sức khỏe
do cơ quan y tế có thẩm quyền cấp và đònh kỳ hằng năm phải được kiểm tra sức khỏe ít
nhất một lần).
 Có giấy chứng nhận đã được huấn luyện và kiểm tra đạt yêu cầu về kỹ thuật an toàn
phù hợp với từng nghề do Giám đốc nhà máy xác nhận.
 Đối với công nhân làm việc tại khu vực cầu cảng phải biết bơi và khoảng cách bơi tối
thiểu là 50 m
 Công nhân khi làm việc phải sử dụng đầy đủ và bảo quản các phương tiện bảo vệ cá
nhân đã được cấp phát phù hợp với công việc được giao (nón, khẩu trang, dây an toàn,
ủng cách điện, bao tay cách điện…..). Nếu mất hoặc hư hỏng phải bồi thường
 Công nhân trực tiếp sản xuất phải được huấn luyện kỹ thuật vận hành và an toàn phù
hợp theo công việc được giao.
 Công nhân vận hành - sửa chữa phải được sự phân công cụ thể của cấp trên (từ Tổ
trưởng trở lên). Công nhân được phân công làm việc ở khu vực nào, chỉ được ở trong
phạm vi quy đònh của khu vực đó.Thời gian làm việc phải tuân thu’ theo luật lao động
của nước cộng hòa xã hội chủ nghóa Việt nam.
 Trước và trong giờ làm việc không được uống rượu, bia. Không hút thuốc trong nhà
máy. Đặc biệt t khu vực Nhà đóng bao, kho bao bì và các nhà kho khác
 Khi vệ sinh hoặc sửa chữa các thiết bò phải liên hệ với tổ điện để cúp điện nơi tủ điện
vận hành chính và phải treo bảng “Cấm đóng điện có người đang làm việc”. Trước khi
vận hành trở lại phải kiểm tra và lắp đầy đủ các thiết bò che chắn an toàn
 Lúc làm việc cũng như tạm nghỉ, cấm nằm, ngồi trên mép cầu cảng, trên bẹ tàu, sà lan,
trên đường giao thông.
 Trước khi vào ca làm việc cũng như trước khi hết ca, công nhân trực ca phải kiểm tra
tình trạng an toàn của máy móc thiết bò và phải dọn vệ sinh khu vực làm việc.Việc
giao ca phải rõ ràng, đảm bảo ca sau nắm được tình trạng thiết bò, tình hình sản xuất,

những vấn đề cần lưu ý.
 Trưởng ca trực, Tổ trưởng, Nhóm trưởng, Cán bộ kỹ thuật có nhiệm vụ kiểm tra và đề
ra biện pháp an toàn cụ thể để đảm bảo an toàn lao động trong công việc.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp – Nhà máy xi măng FiCo

Page 15


SVTH: Võ Thị Kiều Diễm

GVHD: Nguyễn Minh Kha

 Nghiêm cấm người không có nhiệm vụ ra vào khu vực nhà máy.

5.2 Phòng cháy:
Việc phòng cháy chữa cháy là nghóa vụ của toàn thể cán bộ công nhân viên kể cả cán bộ
đến nhà máy liên hệ công tác.
 Không được sử dụng lửa, đun nấu tại nơi làm việc, nơi sản xuất, kho tàng
hoặc những nơi có biển cấm lửa, cấm hút thuốc.
 Không được mang các chất dễ cháy nổ, ngoài quy đònh cho phép vào các nơi


sản xuất, làm việc, kho tàng.
Điều 4.Không được đốt nhang, đèn, thờ cúng trong các kho tàng, nơi sản xuất, nơi làm
việc.



Điều 5.Không được câu mắc, sử dụng điện tùy tiện.
 Hết giờ làm việc phải kiểm tra tắt hết đèn quạt trước khi ra về.




Không dùng các loại dây đồng, giấy bạc làm dây chảy thay dây chì, không cắm dây
điện trực tiếp vào ổ cắm hoặc mắc vào dây chảy cầu dao.



Hàng hóa, vật tư trong các kho phải sắp xếp đúng theo quy đònh: xếp theo từng lô và có
khoảng cách giữa các lô với tường trần, bảng điện, dây dẫn điện, bóng đèn trong kho
phải lớn hơn 0,8m.



Khi xuất nhập hàng hóa xe phải đổ ngoài cửa kho hướng đầu ra ngoài và tắt máy.

Các phòng làm việc hành chánh phải sắp xếp hồ sơ tài liệu gọn gàng, sạch sẽ, không
hút thuốc vứt tàn vào các thùng đựng rác.
 Không để các loại chướng ngại vật trên các lối đi lại, thoát nạn.




Phương tiện PCCC phải để nơi dễ thấy, dễ lấy và không được tự ý sử dụng vào việc
khác.

5.3 Chữa cháy:
Khi có tình huống cháy xảy ra phải báo động toàn nhà máy.



Phải kòp thời” Cúp điện khu vực cháy hoặc trong toàn nhà máy. Phải kòp thời sử dụng
các phương tiện chữa cháy tại chỗ như:
 bình chữa cháy, vận hành máy bơm nước đặt tại trạm nước, di chuyển vòi
phun nước và các ống dây tại vò trí gần nhất để dập tắc đám cháy. Đồng
thời nhanh chóng thông báo cho lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp
 Số điện thoại Công an PCCC Thành phố HCM: 114
 Số điện thoại của Đội 4 công an PCCC TP HCM 9404443.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp – Nhà máy xi măng FiCo

Page 16


SVTH: Võ Thị Kiều Diễm

GVHD: Nguyễn Minh Kha

Phân công các lực lượng chữa cháy trong nhà máy sử dụng mọi phương tiện để chữa cháy
6. XỬ LÝ Ơ NHIỄM KHÍ THẢI, NƯỚC VÀ VỆ SINH CƠNG NGHIỆP:
6.1 Ơ nhiễm bụi và biện pháp giảm bụi:
6.1.1 Nguồn phát sinh bụi:
Bụi là tác nhân ô nhiễm chính của quá trình nghiền xi măng, bao gồm :
 Bụi phát sinh ra do bốc dỡ và vận chuyển clinker, thạch cao, puzzolan.
 Bụi phát sinh khi nghiền xi măng
 Bụi phát sinh trong quá trình đóng bao và xuất xi măng bột, xi măng bao
6.1.2 Tác động của bụi:
- Bụi nguyên liệu không có tính gây độc
- Bụi xi măng không gây bệnh bụi phổi, không gây biến đổi bệnh lý câp tính hoặc mãn tính
nào , tuy nhiên bụi xi măng đáng chú ý khi trong bụi xi măng chứa đến 2%silic tự do thì có
thể gây bệnh bụi phổi- silic

6.1.3 Biện pháp giảm ô nhiễm bụi:
- Lựa chọn thiết bò bốc dỡ chuyên dùng có thiết bò khử bụi, tạo môi trường sạch khi thiết bò
hoạt động bốc nguyên liệu từ tàu lên kho chứa
- Nguyên liệu clinker được chứa trong silo chứa đảm bảo kín, giảm thiểu tối đa việc phát
sinh bụi trong silo chứa
- Các băng tải vận chuyển nguyên liệu được bao che cục bộ kín, sử ụng thiết bò vận chuyễn
máng khí động là thiết bò kín ít gây bụi khi vận chuyển xi măng
- Sử dụng hệ thống nghiền bi hoạt động chu kỳ kín, cùng thiết bò phân ly hiệu quả kinh tế
cao
- Bố trí thiết bò lọc bụi túi ở tất cả các vò trí phát sinh bụi của công đoạn sản xuất như : các
điểm chuyển nguyên liệu, các điểm đổ liệu và xi măng, trên đỉnh các bunke và silo các
điểm phát sinh bụi khi đóng bao … để đảm bảo nồng độ trong khí thải ≤ 50mg Nm3
- Kết hợp cây xanh trong khuôn viên nhà máy
6.2 Tiếng ồn và biện pháp khắc phục:

Báo cáo thực tập tốt nghiệp – Nhà máy xi măng FiCo

Page 17


SVTH: Võ Thị Kiều Diễm

GVHD: Nguyễn Minh Kha

Nhà máy nghiền xi măng được đặt trong khu công nghiệp , khu vực sản xuất phát sinh
tiếng ồn, tiếng ồn thường phát sinh khi máy nghiền xi măng, máy nén khí, quạt và các thiết
bò vận chuyển như băng tải, gầu nâng hoạt động
Mức áp âm trong khu vực nghiền được thiết kế để đạt mức tiêu chuẩn quy đònh là 90dAB
Để hạn chế tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động thực hiện các biện pháp sau:
 Sử dụng hệ thống nghiền kín

 Sử dụng bộ phận tiêu âm ở các bộ phận máy nén khí, quạt root
 Bố trí các buồng kín cho các thiết bò gây ồn lớn như máy nén khí, quạt root
 Trang bò phương tiện chóng ồn cho công nhân
Kết hợp cây xanh trong khuôn viên nhà máy
6.3 Nước thải và phương pháp xử lý:
Nước thải sản xuất :
chủ yếu từ nước làm nguội ổ đỡ, giảm tốc máy nghiền bi, trạm khí nén. Nguồn nước thải
náy thường có nhiệt độ cao hơn 400C , không có độc tố và có lẫn bụi cặn do cuốn theo các
chất rắn
Nước cung cấp cho sản xuất thực hiện hoạt động tuần hoàn . Vì vậy nước thải sản xuất qua
hệ thống xử lý bể lắng và gạn dầu trước khi tuần hoàn cấp lại cho sản xuất . Các cặn lắng
đọng trong bể lắng , đònh kỳ được lấy đi
6.4 Vệ sinh cơng nghiệp:
- Nơi làm việc của các phòng ban đều phải giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, ngăn nắp.
Không được để rác, phế liệu, … bỏ thành đống gây thối hoặc mất vệ sinh ở nơi làm việc.
- Hành lang đường đi và bậc cầu thang ở nơi làm việc mỗi ca phải quét ít nhất 1 lần, khi
quét phải hạn chế tối đa bụi bay.
-Nghiêm cấm khạc nhổ bừa bãi ở nơi làm việc.
-Cửa sổ, bóng đèn phải thường xuyên sửa chữa và làm vệ sinh để đảm bảo ánh sáng đầy
đủ.
- Mương cống nước ở nơi làm việc phải luôn giữ gìn thông thoát, không nghẽn tắt.
- Nhân viên của nhà máy khi thấy bất kỳ việc gì ảnh hưởng đến vệ sinh môi trường đều có
thể chủ động đề bạt ý kiến.
- Khi làm việc trong môi trường có bụi hoặc có khí độc hại nên đeo khẩu trang, mặt nạ để
bảo hộ.
- Khi vào làm việc ở nơi có bụi hoặc có thể có khí độc hại, nên kiểm tra trước, nếu cần nên
trang bò đồ bảo hộ lao động.
- Nhân viên làm việc ở chỗ có khả năng phát sinh khí độc hại và vật nguy hiểm, nếu cảm
thấy mỏi mệt hoặc buồn ngủ phải báo ngay cho cấp trên biết để xử lý.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp – Nhà máy xi măng FiCo


Page 18


SVTH: Võ Thị Kiều Diễm

GVHD: Nguyễn Minh Kha

- Trong phòng làm việc có khí độc hại nếu chưa xác đònh nồng độ khí độc hại thấp hơn
nồng độ tối đa cho phép thì công nhân không được vào làm việc.
- Khi phải thao tác hoặc tu sửa những chỗ có khí độc hại hoặc vật liệu nguy hiểm thì phải
đeo mặt nạ phòng độc và các đồ bảo hộ thích hợp khác. Nếu chui vào những nơi hố kín
(như silô) phải buộc dây an toàn vào vò trí cố đònh và có người trên miệng hố nắm chặt dây
để đề phòng bất trắc.
- Đònh kỳ kiểm tra hệ thống chiếu sáng nơi làm việc.
- Cán bộ – công nhân viên làm việc ở nhà nghiền và nhà nén khí phải dùng chụp tai để bảo
vệ thính lực.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp – Nhà máy xi măng FiCo

Page 19


SVTH: Võ Thị Kiều Diễm

GVHD: Nguyễn Minh Kha

CHƯƠNG II:

NGUN LIỆU SẢN XUẤT XI MĂNG


1.CLINKER:
1.1 Nguồn gốc, nhiệm vụ:
Clinker là bán sản phẩm trong quá trình sản xuất xi măng. Clinker được sản xuất bằng cách
nung kết hợp hỗn hợp nguyên liệu đá vôi, đất sét và quặng sắt với thành phần xác đònh đã
được đònh trước. Clinker có dạng cục sỏi nhỏ, kích thước 10-50mm. Clanke được Nhà máy
xi măng FiCO vận chuyển từ nhà máy chính ( đặt tại Tây Ninh)
1.2 Kiểm tra, phân loại và xử lý ngun liệu:
1.2.1 Kiểm tra và phân loại:
- Độ ẩm:
+ Trường hợp W  1% tiếp nhận .
+ Trường hợp W > 1% không tiếp nhận.
- Cường độ 3 ngày(PMPa):
+ Trường hợp 27N/mm2( MPa)  PMPa tiếp nhận
+ Trường hợp 25N/mm2( MPa)  PMPa < 50N/mm2 tiếp nhận , thông báo cho NCC khắc
phục. Nếu vi phạm liên tiếp quá 2 lần thì từ chối tiếp nhận.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp – Nhà máy xi măng FiCo

Page 20


SVTH: Võ Thị Kiều Diễm

GVHD: Nguyễn Minh Kha

+ Trường hợp PMPa < 25 N/mm2( MPa) không tiếp nhận.
1.2.2 Xử lý:
- Trường hợp W  5% tiếp nhận và quy đổi theo công thức (1).
-Trường hợp W > 5% tiếp nhận và quy đổi theo công thức (1), thông báo cho NCC khắc
phục. Nếu vi phạm liên tiếp quá 2 lần thì từ chối tiếp nhận.

1.3 Tồn trữ và bảo quản:
Clinker từ xà lan, ngồi kênh qua hệ thống vận chuyển băng tải đưa vào hai silơ do cấu tạo của si lơ
này cao, tiết diện ngang nhỏ và khơng có cửa cho xe cơ giới vào cơng tác nên chỉ chứa clinker có
chất lượng tốt, đảm bảo chỉ tiêu về độ ẩm bảo quản tránh sự đóng rắn clinker). Ngồi ra clinker từ xà
lan còn được vận chuyển về kho bãi của nhà máy và được đổ đống (chung với thạch cao). Khi silơ hết
tải thì clinker được đổ đóng ngồi trời,
Kích cỡ trung bình của clinker là 25mm. Tuy nhiên do điều kiện bảo quản vào mùa mưa khơng tốt nên
đóng rắn hoặc do lơ hàng mua về có lẫn các hạt clinker có kích thước lơn. Khi đó tại nhà máy các đầu
nhập liệu sẽ có các tấm lưới ngăn các cục lớn, sau đó cơng nhân sẽ thu gom để đưa vào máy đập rồi vận
chuyển về bãi

1.4 Thành phần hóa học của clinker:
Thành

Tỉ lệ (%)

Tạp chất

Tỉ lệ (%)

CaO

58 – 67

MgO

1–5

SiO2


16 – 26

SO3

0.1 – 2.5

Al2O3

4–8

P2O5

0 – 1.5

Fe2O3

2–5

Mn2O3

0–3

TiO2

0 – 0.5

phần chính

K2O + Na2O


0 –1

1.4.1 Canxi oxít – CaO:
CaO phản ứng hết với các oxít: SiO2, Al2O3, Fe2O3 để taọ thành các khoáng chính của
clinker.
Nếu CaO nằm ở trạng thái tự do với điều kiện nung ở nhiệt độ cao sẽ chuyển thành CaO
quá già, phản ứng hydrat hóa rất chậm. Sau khi vữa xi măng đã đóng rắn, CaO mới bắt đầu

Báo cáo thực tập tốt nghiệp – Nhà máy xi măng FiCo

Page 21


SVTH: Võ Thị Kiều Diễm

GVHD: Nguyễn Minh Kha

tác dụng với nước tạo thành Ca(OH)2, gây nên hiện tượng trương nở thể tích làm phá vỡ cấu
kiện xây dựng.
Clinker chứa nhiều CaO tạo thành nhiều khoáng C3S làm cho xi măng phát triển cường độ
nhanh, mác sẽ cao. Nhưng xi măng kém bền trong môi trường nước và các môi trường xâm
thực .
1.4.2 Silic oxít – SiO2:
SiO2 tác dụng chủ yếu với CaO tạo thành khoáng canxi silicat C2S, C3S. Clinker chứa nhiều
SiO2 thì lượng khoáng C2S sẽ tăng lên làm cho xi măng đóng rắn chậm, nhưng để lâu nó
phát triển cường độ, bảo đảm mác xi măng và xi măng có độ bền cao trong môi trường xâm
thực.
1.4.3 Nhôm oxít – Al2O3:
Al2O3 phản ứng chủ yếu với CaO, Fe2O3 tạo khoáng canxi aluminat – C3A và canxi
aluminoferit – C4AF. Clinker chứa nhiều Al2O3 ninh kết và đóng rắn nhanh nhưng tỏa nhiệt

lượng lớn, rất kém bền trong môi trường sunfat và nước biển.
1.4.4 Sắt oxít – Fe2O3:
Fe2O3 phản ứng chủ yếu với CaO và Al2O3 tạo khoáng canxi Aluminoferit, làm giảm nhiệt
độ tạo pha lỏng, giúp cho xi măng bền trong môi trường xâm thực của nước biển và sunfat.
1.5 Thành phần khống chính của clinker:
Nguyên liệu được pha trộn theo tỷ lệ xác đònh rồi đem nung ở nhiệt độ cao khoảng 1450 –
14550C nhằm tạo hợp chất chứa thành phần pha cần thiết (gồm các loại khoáng và pha thủy
tinh).
Các oxýt chính phản ứng tạo thành khoáng cần thiết. Một phần nguyên liệu không phản
ứng nằm trong pha thủy tinh hoặc ở dạng tự do. Ngoài ra clinker còn chứa những khoáng
khác do tạp chất phản ứng tạo nên trong quá trình nung.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp – Nhà máy xi măng FiCo

Page 22


Khoáng chính

SVTH: Võ Thị Kiều Diễm

Thành

Tên khoáng

Công thức HH

Kí hiệu

Alít


3CaO.SiO2

C3S

40 – 60

Belít

2CaO.SiO2

C2S

15 – 35

3CaO.Al2O3

C3A

4 – 14

4CaO.Al2O3.Fe2O3

C4AF

10 – 18

Tricanxi
Aluminat
Aluminoferit

Canxi

Khoáng phụ

GVHD: Nguyễn Minh Kha

phần %

Aluminat Alkali

(K.Na)2O.8CaO.3Al2O3 (KN)2C8A3

0–1

Sunfat Alkali

(K.Na)2SO4

0–1

4CaO.Al2O3.Mn2O3

0–3

CaSO4

0–2

Alumo
Manganat Canxi

Sunfat Canxi

 Khoáng Alít – C3S (40 – 60%): Alit ở dạnh thù hình α, là khoáng chính tạo cường độ cho
xi măng. C3S đóng rắn nhanh, tỏa nhiệt nhiều. Khoáng alít bền trong khoảng nhiệt độ
1200 – 1900oC. Khi nung clinker ở nhiệt độ trên mà làm lạnh chậm ở nhiệt độ 1200 –
1250oC thì C3S có khả năng chuyển thành C2S và CaO tự do. Do đó để tránh hiện tượng
trên ta phải tiến hành làm lạnh nhanh clinker qua khỏi khoảng nhiệt độ trên.
 Khoáng Belít – C2S (15 – 35%): Dạng hình thù cần thiết trong clinker là α- C2S có tính
kết dính, ít tỏa nhiệt khi đóng rắn, phát triển cường độ chậm ở giai đoạn đầu, nhưng sao
đó cho cường độ khá cao. Trong sản xuất clinker cần làm nguội clinker rất nhanh ở
khoảng nhiệt độ 6750C, nhằm tránh sự biến đổi α- C2S thành α – C2S, là khoáng không
có tính kết dính.
 Khoáng TriCanxi Aluminat – C3A (4 – 14%): C3A đóng rắn nhanh và tỏa nhiều nhiệt,
không bền trong môi trường xâm thực. Người ta phải dùng thêm thạch cao để hạn chế tốc
độ đóng rắn của nó.
 Khoáng Alumoferit Canxi – C4AF (10 – 18%): C4AF là loại vật liệu trung gian dạng
thủy tinh, dễ tan trong nước, ít tỏa nhiệt. Đóng rắn nhanh tạo cường độ ban đầu nhanh,
nhưng sau đó cường độ không cao. Khoáng chòu ăn món tốt, bền trong môi trường sunfat.
Nếu hàm lượng Al2O3 ít (tỉ lệ Al2O3 : Fe2O3 < 2:1) thì sẽ tạo 2CaO.Fe2O3, trong đó Al3+
Báo cáo thực tập tốt nghiệp – Nhà máy xi măng FiCo

Page 23


SVTH: Võ Thị Kiều Diễm

GVHD: Nguyễn Minh Kha

thay thế đồng hình Fe3+ taọ dung dòch rắn liên tục. Khi hàm lượng Al2O3 đủ lớn sẽ tạo
C4AF.

 Pha thủy tinh trong clinker (15 – 25%): Pha lỏng cần thiết để nung luyện clinker khi
làm nguội nhanh sẽ chuyễn thành pha thủy tinh trong clinker. Nhờ vết nứt tế vi trong pha
thủy tinh, clinker dễ nghiền hơn. Hoạt tính pha thủy tinh trong clinker rất cao, dễ hydrat
hóa.
2. THẠCH CAO CaSO4.2H2O:
2.1 Nhiệm vụ: Là phụ gia cho thêm vào xi măng để kéo dài thời gian ninh kết, giảm tốc độ
đóng rắn của xi măng..
Clinker khi nghiền mòn đóng rắn rất nhanh, do phản ứng C3A với nước xảy ra rất nhanh. Do
đó phải giảm tốc độ đóng rắn của clinker bằng thạch cao. Khi có mặt thạch cao quá trình
đóng rắn xảy ra phản ứng:
C3A + CaSO4.2H2O + 26 H2O  6 CaO. Al2O3.3SO3.3H2O
C3A + CaSO4.2H2O + 26 H2O  3 CaO. Al2O3.3SO3.3H2O
Khi tạo hỗn hợp vữa, bao quanh thạch cao lúc đầu là C3A.CaSO4.3H2O xốp, hình kim. Ion
SO42- tiếp tục đi qua lỗ xốp ra môi trường. SO42- bao quanh C3A tạo thành lớp
C3A.CaSO4.12H2O xít đặt giả bền, ngăn cản không cho ion Al3+ thoát ra ngoài, vì vậy mà
quá trình phản ứng chậm lại và thời gian ninh kết kéo dài.
Nếu cho quá nhiều thạch cao, nồng độ SO42- cao, tạo nên môi trường bão hòa nhanh
C3A.CaSO4.12H2O thành C3A.CaSO4.31H2O có cấu trúc xốp, làm tăng tốc độ dính ướt, quá
trình tạo hydrosunfua aluminat nhanh, làm tăng tốc độ ninh kết.
2.2 Kiểm tra và xử lý ngun liệu:
2.2.1 Kiểm tra:
-Thành phần hóa học :
 SO3 : 36 ÷42 %
 CaO : 33 ÷39 %
 SiO2 : 1,5 ÷ 2,5 %
 MgO + P2O5 + Fe2O3 + R2O3  1,5%
- Tạp chất hữu cơ ≤ 3,0%
Báo cáo thực tập tốt nghiệp – Nhà máy xi măng FiCo

Page 24



SVTH: Võ Thị Kiều Diễm

GVHD: Nguyễn Minh Kha

- Kích thước hạt ≤ 25mm Đổ ẩm ≤ 5%
- Xử lý thạch cao khơng đạt u cầu:
- Thành phần CaSO4.2H2O:
- Trường hợp: 90%  CaSO4.2H2O < 95% tiếp nhận và quy đổi theo công thức (2), thông
báo cho NCC khắc phục ngay từ lần đầu tiên. Nếu vi phạm liên tiếp tối đa 2 lần thì xem xét
việc ngừng ký kết hợp đồng.
- Trường hợp CaSO4.2H2O < 90% không tiếp nhận.
- Kích thước không đạt yêu cầu, căn cứ vào tình hình sản xuất thực tế để xử lý theo một
trong hai phương án: không tiếp nhận hoặc trừ tiền theo đơn giá gia công thực tế có sự
thống nhất hai bên.
Nếu cho ít thạch cao, nồng độ SO42- ít, làm Al3+ tiếp tục thoát ra môi trường, tăng quá trình
đóng rắn.
3. PUZZOLAN:
3.1 Nhiệm vụ: Pouzzolane thuộc nhóm phụ gia hoạt tính (thủy lực) làm tăng mật độ và
cường độ của xi măng trong môi trường nước. Đồng thời giúp tăng sản lượng, hạ giá thành
sản phẩm. Pouzzolane được nhập về từ Vũng Tàu
3.2 Kiểm tra và xử lý ngun liệu:
3.2.1 Kiểm tra: với Yêu cầu chất lượng :
-Độ hút vôi ≥ 50mgCaO/g phụ gia
-Kích thước hạt ≤ 25mm
-Đổ ẩm ≤ 5%
3.2.2 Xử lý với ngun liệu khơng đạt u cầu:







Độ ẩm:
Trường hợp W  10% tiếp nhận và quy đổi theo công thức (1).
Trường hợp W > 10% tiếp nhận và quy đổi theo công thức (1), thông báo cho
NCC khắc phục. Nếu vi phạm liên tiếp quá 2 lần thì từ chối tiếp nhận.
Thành phần (SiO2 + AL2O3 + Fe2O3) :
Trường hợp 65% ≤ (SiO2 + AL2O3 + Fe2O3) < 70% thông báo cho NCC khắc
phục.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp – Nhà máy xi măng FiCo

Page 25


×