Tải bản đầy đủ (.pdf) (166 trang)

Ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh sơn la

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.88 MB, 166 trang )

Đồ án tốt nghiệp
CHNG I - tính toán ph-ơng án kết cấu lựa chọn
1.1. Chn vt liu s dng:
S dng bờ tụng cp bn B20 cú:
Rb= 11,5 MPa.
Rbt= 0,9 MPa.
S dng thộp:
Nu ỉ < 12 mm thỡ dựng thộp AI cú Rs = Rsc = 225 MPa.
Nu ỉ 12 mm thỡ dựng thộp AII cú Rs = Rsc = 280 MPa.
1.2. Cỏc phng ỏn kt cu:
Trong cụng trỡnh h sn cú nh hng rt ln ti s lm vic khụng gian ca kt
cu. Vic la chn phng ỏn sn hp lý l iu rt quan trng. Do vy, cn phi cú
s phõn tớch ỳng la chn ra phng ỏn phự hp vi kt cu ca cụng trỡnh.
1.2.1 - Sn sn ton khi:
Cu to bao gm h dm v bn sn.
u im: Tớnh toỏn n gin, c s dng ph bin nc ta vi cụng ngh
thi cụng phong phỳ nờn thun tin cho vic la chn cụng ngh thi cụng.
Nhc im: Chiu cao dm v vừng ca bn sn rt ln khi vt khu
ln, dn n chiu cao tng ca cụng trỡnh ln nờn gõy bt li cho kt cu cụng trỡnh
khi chu ti trng ngang v khụng tit kim chi phớ vt liu.
Khụng tit kim khụng gian s dng.
1.2.2 - Sn ụ c:
Cu to gm h dm vuụng gúc vi nhau theo hai phng, chia bn sn thnh
cỏc ụ bn kờ bn cnh cú nhp bộ, theo yờu cu cu to khong cỏch gia cỏc dm
khụng quỏ 2,5m.
u im: Trỏnh c cú quỏ nhiu ct bờn trong nờn tit kim c khụng gian
s dng v cú kin trỳc p, thớch hp vi cỏc cụng trỡnh yờu cu thm m cao v
khụng gian s dng ln nh hi trng, cõu lc b.

Sinh viờn: Hong Vn i_XD1401D


Trang 1


§å ¸n tèt nghiÖp
Nhược điểm: Không tiết kiệm, thi công phức tạp. Mặt khác, khi mặt bằng sàn
quá rộng cần phải bố trí thêm các dầm chính. Vì vậy, nó cũng không tránh được những
hạn chế do chiều cao dầm chính phải cao để giảm độ võng.
1.2.3 - Sàn không dầm (sàn nấm):
Cấu tạo gồm các bản kê trực tiếp lên cột. Đầu cột làm mũ cột để đảm bảo liên kết
chắc chắn và tránh hiện tượng đâm thủng bản sàn.
a) Ưu điểm:
 Chiều cao kết cấu nhỏ nên giảm được chiều cao công trình
 Tiết kiệm được không gian sử dụng
 Thích hợp với những công trình có khẩu độ vừa (6 8 m) và rất kinh tế với
những loại sàn chịu tải trọng >1000 daN/m2.
b) Nhược điểm:


Tính toán phức tạp



Thi công khó vì nó không được sử dụng phổ biến ở nước ta hiện nay, nhưng
với hướng xây dựng nhiều nhà cao tầng, trong tương lai loại sàn này sẽ được
sử dụng rất phổ biến trong việc thiết kế nhà cao tầng.

Kết luận:
Căn cứ vào:
 Đặc điểm kiến trúc và đặc điểm kết cấu của công trình, cơ sử phân tích sơ bộ
ở trên ta chọn phương án sàn sườn toàn khối để thiết kế cho công trình.

 Phần tính toán cụ thể
1.2.4. Xác định sơ bộ tiết diện dầm cột :
* Sàn :
Ta chọn ô bản sàn lớn nhất để tính cho các ô còn lại, chọn ô giữa trục E-F
Kích thước các ô bản là l1,l2. tỷ số

l2
l1

2

tải trọng truyền theo cả 2 phương, bản kê 4

cạch. Công thức xác định chiều dày của sàn : h b
Do đó :

m = 40

45

D
.l
m

bản kê liên tục nên chọn m = 43

Sinh viên: Hoàng Văn Đại_XD1401D

Trang 2



§å ¸n tèt nghiÖp
Hệ số phụ thuộc tải trọng (D = 0,8-1,4), chọn D = 1,0
Với l1 = 4 m → hb= 1,0 x 4000/43 =93,02

Chọn hb = 100 (mm).

Vậy ta thi công chiều dày bản sàn hb = 10 (cm) cho toàn bộ chiều dày sàn từ tầng 1 lên
tầng mái.
* Dầm :
Nhịp lớn nhất của nhà là 8 m.
Sơ bộ chọn chiều cao tiết diện dầm:
Dầm chính:
hdc = (1/8 – 1/12)l = (625-938) mm
chọn hdc= 700 mm.
Dầm phụ:
hdp= (1/12-1/20) l=(375-625) mm
chọn hdp= 400 mm.
Dầm dọc nhà: hdd=(1/8 – 1/12)ld =(1/8 – 1/12).4200= (350 – 525)mm
chọn hdd= 400 mm.
Chọn bề rộng dầm là b = (0,3

0,5).h

Dầm chính: bdc = (210 – 350) mm
Dầm phụ: bdp = (120 – 200) mm
Dầm dọc nhà: bdd=(120 – 200)mm

chọn bdc= 220 mm.
chọn bdp= 220 mm.

chọn bdd= 220 mm.

→ Dầm chính:bxh= 220x700 mm
→ Dầm phụ: bxh= 220x400 mm
→ Dầm dọc nhà: bxh= 220x400 mm
Ngoài ra còn 1 số dầm khác:
Dầm đỡ tường nhà vệ sinh chọn: Kích thước bxh = 150x300 (mm)
Dầm đỡ ban công: Chọn kích thước bxh = 150x300 (mm)
* Cột khung :
:

Ayc

K.

N
Rb

Trong đó:

Sinh viên: Hoàng Văn Đại_XD1401D

Trang 3


§å ¸n tèt nghiÖp
Rb: Cường độ nén tính toán của bê tông, bê tông cấp độ bền B20 có Rb =11,5
MPa.
K: Hệ số dự trữ cho mômen uốn, K= 0,9 1,5.
N: Lực nén lớn nhất tác dụng lên chân cột.

N = S.q.n
Với:
 S: Diện chịu tải của cột.
 n: Số tầng nhà (6 tầng).
 q: Tải trọng sơ bộ tính trên 1m2 sàn (lấy q = 12 kN/m2 đối với nhà
dân dụng).
Với cột giữa ta có diện chịu tải của cột giữa chịu tải lớn nhất.
S = 4 x 8 =32 (m2)
N = 32x12x 6 = 2304 (kN).
Ta có diện tích yêu cầu:
Ayc

K.

N
Rb

1,0.

2304
11,5.103

0, 2(m 2 )

2000(cm 2 )

Chọn sơ bộ tiết diện cột: b x h = 300x500 cm.
Bố trí cột biên có kích thước như cột giữa. Để tiết kiệm vật liệu và giảm trọng
lượng của nhà ta thay đổi kích thước tiết diện cột theo chiều cao nhà:
+ Cột tầng 1 đến tầng 3: 300x500 mm.

+ Cột tầng 4 đến tầng 6: 300x400 mm.
+ Cột tiền sảnh tầng 1-6 : 300x300 mm
1.3. Mặt bằng kết cấu và sơ đồ tính toán khung phẳng K4
1.3.1.Mặt bằng kết cấu tầng 2

Sinh viên: Hoàng Văn Đại_XD1401D

Trang 4


§å ¸n tèt nghiÖp

D3 220x400

C2- 300x500

D4 220x400

C2- 300x500

C1- 300x300

D3 220x400

D2 220x400

C2- 300x500

C2- 300x500


C1- 300x300

D3 220x400

D4 220x400

D3 220x400

C2- 300x500

K7

D3 220x400

C2- 300x500

D4 220x400

D4 220x400

D3 220x400

C2- 300x500

D3 220x400

D1 220x700

D3 220x400


C1- 300x300

K8

C2- 300x500

D5 - 150x300

D3 220x400

D4 220x400

D3 220x400

C1- 300x300

K5

wc

K2

C2- 300x500

D3 220x400

C2- 300x500

D3 220x400


C2- 300x500

C2- 300x500

C1- 300x300

C2- 300x500

K10

D1 220x700

Trang 5

Sinh viên: Hoàng Văn Đại_XD1401D

D1 220x700

D1 220x700

D2 220x400

K9

D1 220x700
D1 220x700
D2 220x400

D2 220x400
D1 220x700


D1 220x700

K6

D2 220x400
D1 220x700

D2 220x400

D1 220x700

D1 220x700

D2 220x400

K4

D1 220x700
D1 220x700
D2 220x400

C2- 300x500

C1- 300x300

K3

D2 220x400
D1 220x700

D1 220x700
D2 220x400

D1 220x700
D1 220x700
D2 220x400

D1 220x700

D2 220x400

K1


§å ¸n tèt nghiÖp
1.3.2.Mặt bằng kết cấu tầng điển hình.

D1 220x700

K2

D3 220x400

D3 220x400

C2- 300x500

D3 220x400
D2 220x400


D1 220x700

D1 220x700

C2- 300x500

D4 220x400

C2- 300x500

D4 220x400

D3 220x400

C1- 300x300

K3

D2 220x400

D1 220x700

D1 220x700

D2 220x400

D1 220x700

D2 220x400


C1- 300x300

D3 220x400

C2- 300x500

K4

D1 220x700

D1 220x700

D2 220x400

D1 220x700

D2 220x400

C2- 300x500

D3 220x400

C2- 300x500

K9

D3 220x400

D3 220x400


D1 220x700

C1- 300x300

D1 220x700

K8

D3 220x400

D4 220x400

D3 220x400

C2- 300x500

C1- 300x300
D2 220x400

D1 220x700

K7

D1 220x700

D2 220x400

D2 220x400

C2- 300x500


K6

D1 220x700

D3 220x400

D4 220x400

D4 220x400

D3 220x400

D1 220x700

C2- 300x500

K5

D2 220x400

C2- 300x500

D5 - 150x300

D1 220x700

wc

D2 220x400


C2- 300x500

C1- 300x300

K1

D1 220x700

D1 220x700

C2- 300x500

Sinh viên: Hoàng Văn Đại_XD1401D

C2- 300x500

C2- 300x500

C1- 300x300

K10

Trang 6


§å ¸n tèt nghiÖp
1.3.3Sơ đồ tính toán khung phẳng K4.
a. Sơ đồ hình học.
D 220x400


D 220x400

D 220x400

D 220x700

D 220x400

3600

D 220x400
C 300x300

D 220x400

D 220x400

C 300x400

D 220x400

D 220x400

D 220x700

D 220x400

3600
D 220x400


D 220x400

C 300x400

D 220x400

3600
D 220x400

D 220x400

C 300x400

D 220x400

D 220x400

D 220x400

3600
D 220x400

D 220x400

C 300x500

D 220x400

D 220x400


3600
D 220x400

D 220x400

C 300x500

D 220x400

4200

D 220x400

C 300x300

D 220x700

C 300x500

C 300x300

D 220x400

+18,600

C 300x300

D 220x400


+15,000

D 220x400

C 300x300

D 220x400

+11,400

D 220x400
C 300x500

D 220x700

D 220x400

D 220x400

D 220x400

C 300x400

D 220x400

C 300x300

D 220x400

+7,800


D 220x400
C 300x500

C 300x500

D 220x700

+22,200

D 220x400

D 220x400

D 220x400
C 300x300

D 220x700

C 300x500

D 220x700

D 220x400

C 300x400

C 300x400

D 220x700


D 220x400

D 220x400

D 220x400

D 220x400
C 300x300

D 220x700

D 220x400

D 220x400
C 300x300

C 300x400

C 300x400

D 220x700

D 220x400

D 220x400

C 300x400

D 220x400

C 300x300

D 220x700

D 220x700

D 220x400

D 220x400

C 300x300

D 220x400

+4,200

D 220x400

C 300x500

C 300x500

C 300x300

500

+0,000
-0,900

110


3600

4000

4000

Sinh viên: Hoàng Văn Đại_XD1401D

2000

6000

3600

110

Trang 7


§å ¸n tèt nghiÖp

b. Sơ đồ kết cấu.

3600

D 220x400

C 300x300


D 220x700

C 300x400

C 300x400

3600

D 220x400

C 300x300

D 220x700

C 300x400

3600

D 220x700

C 300x400

3600

D 220x700

C 300x500

3600


D 220x700

C 300x500

5400

D 220x700

D 220x700

C 300x500

C 300x500

+15,000

C 300x300

+11,400

C 300x300

+7,800

D 220x400

C 300x500

D 220x700


C 300x300

D 220x400

C 300x500

C 300x500

D 220x400

C 300x300

D 220x700

+18,600

D 220x400

C 300x400

C 300x500

D 220x400

C 300x300

D 220x700

C 300x300


D 220x400

C 300x400

C 300x400

D 220x400

C 300x300

D 220x700

+22,200

D 220x400

C 300x400

C 300x400

D 220x400

C 300x300

D 220x700

C 300x300

+4,200


D 220x400

C 300x500

C 300x300

+0,000

3560

4000

4000

Sinh viên: Hoàng Văn Đại_XD1401D

2000

6000

3560

Trang 8


§å ¸n tèt nghiÖp
Mô hình hóa kết cấu khung thành các thanh đứng (cột) và các thanh ngang
(dầm) với trục của hệ kết cấu được tính đến trọng tâm tiết diện của các thanh.
*. Nhịp tính toán của dầm:
Xác định nhịp tính toán của dầm

Nhịp tính toán của dầm lấy bằng khoảng cách giữa các trục cột.
LAB = 3,6 – hc/2 – t/2 = 3,6 – 0,15 – 0,11 = 3,56 (m)
LBD = LDF = 8 (m)
LFG = LAB = 3,56 (m)
*. Chiều cao của cột:
Xác định chiều cao của cột tầng 1:
Lựa chọn chiều sâu chon móng từ mặt đất tự nhiên (cos -0,9m) trở xuống:
hm= 500 (mm) = 0,5 (m).
→ ht1 = Ht + Z + hm – hd/2 = 4 + 0,9 + 0,5 – 0,4/2 = 5,4(m).
Xác định chiều cao của cột tầng 2,3,4,5,6
ht2 = ht3 = ht4 = ht5= ht6 = Ht = 3,6 (m).
1.4. Xác định tải trọng tác dụng lên công trình.
1.4.1 Tĩnh tải
a) Tĩnh tải mái và sàn các tầng :
a.

Sàn mái:

 Lớp vữa lót dày 20 mm ;

= 2 T/m3

 Lớp BTCT dày 100 mm ;

= 2,5 T/m3

 Lớp vữa trát dày 15 mm ;

= 1,8 T/m3


Trọng lượng các lớp mái được tính toán và lập thành bảng sau:
Tải trọng
TT

tiêu chuẩn

Tên các lớp cấu tạo
(daN/m3

1

Mái tôn và xà gồ thép

2

Vữa láng chống thấm

2000

3

BT cốt thép

2500

Sinh viên: Hoàng Văn Đại_XD1401D

(m)

Hệ số

tin cậy

(kg/m2)

Tải trọng
tính toán
(kg/m2)

20

1,05

21

0,02

40

1,3

52

0,1

250

1.1

275


Trang 9


§å ¸n tèt nghiÖp
Vữa trát trần

4

1800

0,01

27

1,3

35,1

5
Tổng :
b.

383
Sàn các tầng từ tầng 2- tầng 5:

 Lớp gạch lát dày 10mm ;

= 2 T/m3

 Lớp vữa lót dày 20mm ;


= 1,8T/m3

 Lớp BTCT dày 100mm ;

= 2,5 T/m3

 Lớp vữa trát dày 15mm ;

= 1,8 T/m3

Trọng lượng các lớp sàn được tính toán và lập thành bảng sau :
TT

Tên

các

lớp

cấu tạo

(m)
(daN/m3)

Tải trọng

Hệ số

Tải trọng


tiêu chuẩn

tin cậy

tính toán

(daN/m2)

(daN/m2)

1

Gạch Cenamic

2000

0,01

20

1,1

22

2

Vữa lót

1800


0,02

36

1,3

46,8

3

BT cốt thép

2500

0,10

250

1.1

275

4

Vữa trát trần

1800

0,015


27

1,3

35,1

5

Tổng :

 Tĩnh tải sàn tầng điển hình:

380

gs = 380 daN / m2

 Tĩnh tải sàn mái: gsm = 383

daN / m2

 Tải trọng tường ngăn và bao che.
Tường bao ngăn đặt trực tiếp lên dầm, tùy vào kiến trúc bố trí chiều dày khác
nhau. Gồm 2 loại:

Sinh viên: Hoàng Văn Đại_XD1401D

Trang 10



§å ¸n tèt nghiÖp
+ Tường bao xung quanh các phòng: tường dày 220 cm, được xây bằng
gạch đặc có = 1800 daN/m3
+ Tường ngăn giữa các phòng, tường nhà nhà vệ sinh dày 110 cm được xây
bằng gạch rỗng có = 1500 daN/m3


Chiều cao tường được xác định: ht = H - hd
Trong đó :
ht: Chiều cao của tường.
H: Chiều cao của tầng nhà.

hd: Chiều cao dầm trên tường tương ứng .
Mỗi bức tường cộng thêm 3cm vữa trát (2 bên) có: = 1800daN/m3
Tải trọng các lớp cấu tạo tường xây tính toán: qtt

n.bt .ht . , (daN / m)

xây đặc (không trừ đi lỗ cửa). Kết quả tính toán được thể hiện qua bảng sau:

Stt

1

3

Loại
tƣờng
Tường 220


Tường 110

Lớp cấu tạo
Gạch đặc,
dày 0,22m
2 lớp vữa trát,
dày 0,03m
Tổng cộng
Gạch rỗng,
dày 0,11m
2 lớp vữa trát,
dày 0,03m
Tổng cộng

(daN/m )

qtc
(daN/m2)

n

qtt
(daN/m2)

1800

396

1,1


435,6

1800

54

1,3

70,2

3

505,8
1500

165

1,1

181,5

1800

54

1,3

70.2
251,7


n và bao che.
1.4.2. Hoạt tải.
Theo TCVN 2737-1995 hoạt tải tiêu chuẩn tác dụng lên sàn là :

Tên

Giá trị tiêu
chuẩn

Sinh viên: Hoàng Văn Đại_XD1401D

Hệ số vượt
tải

Giá trị tính toán
(kG/m2)

Trang 11


§å ¸n tèt nghiÖp
kG/m2)
300
200
200
200
75
300
300
60

Tổng

Sảnh,Hành lang
Văn phòng
Phòng ăn
Nhà vệ sinh
Mái bằng không sử dụng
Đường xuống ôtô
Cầu thang
Đường ống thiết bị

1,2
1,2
1,2
1,2
1,3
1,2
1,2
1,3

360
240
240
240
97,5
360
360
78
1975,5


HOẠT TẢI SÀN
1.5.Tính toán tải trọng tác dụng lên khung ( trục 6)
1.5.1.Tính toán tĩnh tải tác dụng lên khung trục 6
 Tải trọng bản thân của các kết cấu dầm, cột khung sẽ do chương
trình tính tải kết cấu tự tính
 Việc tính toán tải trọng vào khung được thể hiện theo cách quy
đổi tải trọng thành phân bố đều.

7

4000

6

4000

5

1.5.1.1 Tĩnh tải tầng 2

G

B

g

G

C


2

g

3

G

G

D

E

g

5

g

G

F

g

G

G


6

4

3600

4000

4000

2000

6000

3600

Sơ đồ phân tĩnh tải sàn tầng 2

Sinh viên: Hoàng Văn Đại_XD1401D

Trang 12


§å ¸n tèt nghiÖp
TĨNH TẢI PHÂN BỐ SÀN TẦNG 2
Loại tải trọng và cách tính - daN m

STT

Kết quả


g1
1

Do trọng lượng lan can tường 110 xây trên dầm cao: 0,9m
g t1

251, 7 0,9

226,53

226,53

Do tải trọng từ sàn truyền vào dưới dạng hình tam giác với tung độ
quy đổi ra phân bố đều :
gs

380

3, 6 0, 22

0, 625 0,5 401,375

401,375
628

Cộng và làm tròn
g2
2


Do tải trọng từ sàn truyền vào dưới dạng hình tam giác với tung độ
quy đổi ra phân bố đều : g s

380

3,5 0, 22

0, 625

779

g3
Do tải trọng từ sàn truyền vào dưới dạng hình tam giác với tung độ
3

quy đổi ra phân bố đều: g s

380

4 0, 22

0, 625

898

g4
Do tải trọng từ sàn truyền vào dưới dạng hình tam giác với tung độ
4

lớn nhất: g s


380

2,1 0, 22

0, 625

446

g5
Do trọng lượng tường 220 xây trên dầm cao: 3,6 – 0,7 =2,9 m
gt

5

505,8 2,9

Do tải trọng từ sàn truyền vào dưới dạng hình thang với tung độ
lớn nhất: g s

380 (4, 2 0, 22) 0, 755

Cộng và làm tròn
6

1466,82

1141,86
2609


g6
Do tải trọng từ sàn truyền vào dưới dạng hình tam giác với tung độ

Sinh viên: Hoàng Văn Đại_XD1401D

Trang 13


§å ¸n tèt nghiÖp
lớn nhất: g s

380

3, 6 0, 22

0, 625

802,75

Do trọng lượng tường 220 xây trên dầm cao: 3,6-0,7=2,9
gt

1466,82

505,8 2,9

Cộng và làm tròn

2270


TĨNH TẢI TẬP TRUNG SÀN TẦNG 2
1. Do trọng lượng bản thân dầm dọc: 0, 22 0, 4 m
2500 1,1 4, 2 0, 22 0, 4 0,5

508,2

2. Do trọng lượng lan can tường 110 xây trên dầm cao: 0,9m
251,7 0,9 4, 2 0,5

GA

475,713

3. Do trọng lượng sàn truyền vào:
380

4, 2 0, 22

4, 2 3, 6

3, 6 0, 22 8

735,32

Cộng và làm tròn

1719

1. Do trọng lượng bản thân dầm dọc: 0, 22 0, 4 m
2500 1,1 4, 2 0, 22 0, 4


1016,4

2. Do trọng lượng tường 220 xây trên dầm dọc cao
3, 6 0, 4 3, 2 m với hệ số giảm lỗ cửa 0,7:

GB

505,8 3, 2 4, 2 0,7

3. Giống mục 3 của GA

4758,57
735,32

4. Do trọng lượng sàn truyền vào:
380

4, 2 0, 22

4, 2 3,5

3,5 0, 22 4

1458,29

Cộng và làm tròn
7969
1. Do trọng lượng bản thân dầm dọc: 0, 22 0, 4 m
GC

2500 1,1 4, 2 0, 22 0, 4

2.

Do trọng lượng sàn truyền vào:

Sinh viên: Hoàng Văn Đại_XD1401D

1016,4

Trang 14


§å ¸n tèt nghiÖp
380

4, 2 0, 22

4, 2 4

4 0, 22 4

1501.04
3. Giống mục 4 của GB

1458,29

Cộng và làm tròn

3976


1. Do trọng lượng bản thân dầm dọc: 0, 22 0, 4 m
2500 1,1 4, 2 0, 22 0, 4

GD

2. Do trọng lượng sàn truyền vào:
380

4, 2 0, 22

1016,4

1085,89

4, 2 2,1

2,1 0, 22 4

3. Giống mục 2 của GC:

1501,04

Cộng và làm tròn

3603

1. Do trọng lượng bản thân dầm dọc: 0, 22 0, 4 m
2500 1,1 4, 2 0, 22 0, 4


GE

2. Giống mục 2 của GD:

1016,4
1085,89

3. Do trọng lượng sàn truyền vào:
380

4, 2 0, 22

4, 2 0, 22 4

Cộng và làm tròn
1. Do trọng lượng bản thân dầm dọc: 0, 22 0, 4 m

1504,84
3607

1016,4

2500 1,1 4, 2 0, 22 0, 4

2. Giống mục 3 của GD:
3.

Do trọng lượng sàn truyền vào:
380


GF

1504,84

4, 2 0, 22

4, 2 3, 6

3, 6 0, 22 4

1470,64

4. Do trọng lượng tường xây trên dầm dọc cao
3, 6 0, 4 3, 2 m với hệ số giảm lỗ cửa 0,7:

505,8 3, 2 4, 2 0,7 0,5

2379,28

Cộng và làm tròn
6371
GG

1. Do trọng lượng bản thân dầm dọc: 0, 22 0, 4 m
2500 1,1 4, 2 0, 22 0, 4

Sinh viên: Hoàng Văn Đại_XD1401D

1016,4


Trang 15


§å ¸n tèt nghiÖp
2. Giống mục 3 của GF:

1470,64

3. Giống mục 4 của GF:

2379,28

4. Do trọng lượng lan can tường 110 xây trên dầm cao:
0,9m
251,7 0,9 4, 2 0,5 475,713

Cộng và làm tròn:

5342

4000

4000

1.5.1.2 Tĩnh tải tầng 3 – tầng 6

G

A


G

B

g

g

2

G

C

g

3

1

3600

G

G

D

E


g

5

g

G

F

g

G

G

6

4

4000

4000

2000

6000

3600


Bảng phân bố tĩnh tải sàn tầng 3 - tầng 6

Sinh viên: Hoàng Văn Đại_XD1401D

Trang 16


§å ¸n tèt nghiÖp

TĨNH TẢI PHÂN BỐ SÀN TẦNG 3 - TẦNG 6
STT

Kết quả

Loại tải trọng và cách tính - daN m
g2
Do tải trọng từ sàn truyền vào dưới dạng hình tam giác với
tung độ lớn nhất: g s

2

380

3, 5

0, 22

0, 625

779


Do trọng lượng tường 220 xây trên dầm cao: 3,6 – 0,7 = 2,9 m
g t1

505,8 2,9

1466,82

Cộng và làm tròn

2246

g3
Do tải trọng từ sàn truyền vào dưới dạng hình tam giác với
tung độ lớn nhất: g s
3

380

4 0, 22

897,75

0, 625

Do trọng lượng tường 220 xây trên dầm cao:
3,6 – 0,7 = 2,9 m
g t1

1466,82


505,8 2,9

Cộng và làm tròn

2365

g4
Do tải trọng từ sàn truyền vào dưới dạng hình tam giác với
4

tung độ lớn nhất: g s

380

2,1 0, 22

0, 625

Cộng và làm tròn

446,5
447

g5
Do trọng lượng tường xây trên dầm cao: 3,6 – 0,7 =2,9 m
5

g t1


505,8 2,9

1466,82

Do tải trọng từ sàn truyền vào dưới dạng hình thang giác với
tung độ lớn nhất: g s

Sinh viên: Hoàng Văn Đại_XD1401D

380 (4, 2 0, 22) 0, 755

1141,86

Trang 17


§å ¸n tèt nghiÖp
Cộng và làm tròn

2609

g6
Do trọng lượng tường xây trên dầm cao: 3,6 – 0,7 =2,9 m
g t1

6

505,8 2,9

1466,82


Do tải trọng từ sàn truyền vào dưới dạng hình thang giác với
tung độ lớn nhất: g s

380 (3, 6 0, 22) 0, 625 0,5

Cộng và làm tròn

401,375
1868

TĨNH TẢI TẬP TRUNG SÀN TẦNG 3
1.

Do trọng lượng bản thân dầm dọc: 0, 22 0, 4 m
2500 1,1 4, 2 0, 22 0, 4

1016,4

2. Do trọng lượng tường xây trên dầm dọc cao
3, 6 0, 4 3, 2 m với hệ số giảm lỗ cửa 0,7:

GA

505,8 3, 2 4, 2 0,7 0,5

3.

2379,28


Do trọng lượng sàn truyền vào:
380

4, 2 0, 22

4, 2 3, 6

3, 6 0, 22 4

Cộng và làm tròn

1470,64
4866

1. Do trọng lượng bản thân dầm dọc: 0, 22 0, 4 m
2500 1,1 4, 2 0, 22 0, 4

GB

1016,4

2. Giống mục 3 của GA:

1470,64

3. Giống mục 2 của GA:

2379,28

4. Do trọng lượng sàn truyền vào:

380

4, 2 0, 22

4, 2 3,5

3,5 0, 22 4

Cộng và làm tròn
1.
GC

1458,29
6325

Do trọng lượng sàn truyền vào:
380

4, 2 0, 22

4, 2 4

4 0, 22 4

1501,04

2. Do trọng lượng bản thân dầm dọc: 0, 22 0, 4 m
2500 1,1 4, 2 0, 22 0, 4

Sinh viên: Hoàng Văn Đại_XD1401D


1016,4

Trang 18


§å ¸n tèt nghiÖp
3. Giống mục 4 của GB:
1548,29
Cộng và làm tròn
4066
1. Giống mục 1 của GC:
2. Do trọng lượng sàn truyền vào:
380

4, 2 0, 22

4, 2 2,1

1501,04
2,1 0, 22 4

3. Do trọng lượng bản thân dầm dọc: 0, 22 0, 4 m
GD

2500 1,1 4, 2 0, 22 0, 4

1085,89

1016,4


4. Do trọng lượng tường xây trên dầm dọc cao
3, 6 0, 4 3, 2 m với hệ số giảm lỗ cửa 0,7:

4758,57

505,8 3, 2 4, 2 0,7

Cộng và làm tròn
1. Giống mục 2 của GD:

8362
1085,89

2. Do trọng lượng bản thân dầm dọc: 0, 22 0, 4 m
2500 1,1 4, 2 0, 22 0, 4

1016,4

3. Do trọng lượng tường xây trên dầm dọc cao
GE

3, 6 0, 4 3, 2 m với hệ số giảm lỗ cửa 0,7:

505,8 3, 2 4, 2 0,7

4758,57

4. Do trọng lượng sàn truyền vào dưới dạng tam giác với
tung độ lớn nhất:

380

4, 2 0, 22

4, 2 0, 22 4

Cộng và làm tròn

1504,84
8366

1. Do trọng lượng bản thân dầm dọc: 0, 22 0, 4 m
2500 1,1 4, 2 0, 22 0, 4

GF

1016,4

2. Do trọng lượng tường xây trên dầm dọc cao
3, 6 0, 4 3, 2 m với hệ số giảm lỗ cửa 0,7:

505,8 3, 2 4, 2 0,7 0,5

Sinh viên: Hoàng Văn Đại_XD1401D

Trang 19


§å ¸n tèt nghiÖp
3. Giống mục 4 của GE:


2379,28

4. Do trọng lượng sàn truyền vào dưới dạng hình thang :

1504,84

380

4, 2 0, 22

4, 2 3, 6

3, 6 0, 22 8

735,32

Cộng và làm tròn

5636
1. Do trọng lượng bản thân dầm dọc: 0, 22 0, 4 m
508,2
2500 1,1 4, 2 0, 22 0, 4 0,5

2. Do trọng lượng sàn truyền vào dưới dạng hình thang:
380

GG

4, 2 0, 22


4, 2 3, 6

735,32

3, 6 0, 22 8

3. Do trọng lượng tường xây trên dầm dọc cao
3, 6 0, 4 3, 2 m với hệ số giảm lỗ cửa 0,7:

2379,28

505,8 3, 2 4, 2 0,7 0,5

3623

Cộng và làm tròn

4000

4000

1.5.1.3 Tĩnh tải tầng mái.

m

G

m


G

A

B

g

m

g

m

2

G

m

g

3

1

3600

m


m

m

C

G

G

D

E

m

g

m

5

m

g

G

m


F

m

g

G

G

6

4

4000

4000

2000

6000

3600

SƠ ĐỒ PHÂN BỐ TĨNH TẢI SÀN TẦNG MÁI

Sinh viên: Hoàng Văn Đại_XD1401D

Trang 20



§å ¸n tèt nghiÖp
Để tính toán tải trọng tĩnh tải phân bố đều trên mái trước hết ta phải xác định kích
thước tường thu hồi xây trên mái.

800

1800

2800

1800

3600

4000

4000

2000

6000

Dựa vào mặt cắt kiến trúc ta có diện tích tường thu hồi xây trên nhịp AB là:
St1 = 4,32 (m2). Như vậy tải trọng nếu coi tải trọng tường phân bố đều trên nhịp AB thì
cường độ cao trung bình là:

ht1

st1 l1


4,32 3, 6 1, 2 m

Tính toán tương tự cho nhịp BC trong đoạn này có chiều cao trung bình bằng:
ht 2

st 2 l2

6,825 3,5 1,95 m

Tính toán tương tự cho nhịp CD trong đoạn này có chiều cao trung bình bằng:
ht 3

st 3 l2

10, 29 4

2, 6 m

Tính toán tương tự cho nhịp DE trong đoạn này có chiều cao trung bình bằng:
ht 4

st 4 l4

1,38 2,1 0, 66 m

Tính toán tương tự cho nhịp EF trong đoạn này có chiều cao trung bình bằng:
ht 5

st 5 l5


7,56 5, 4 1, 4 m

Bảng phân bố tĩnh tải trên sàn mái
Tĩnh tải phân bố trên sàn mái
STT

Loại tải trọng và cách tính - daN m

Kết quả

g1m

Do trọng lượng tường thu hồi 110 cao trung bình 1,2 m
1

302

251,7 1, 2

Do trọng lượng sàn truyền vào dưới dạng hình tam giác với
tung độ lớn nhất:

gtg

383

3, 6 0, 22

Cộng và làm tròn


Sinh viên: Hoàng Văn Đại_XD1401D

0, 625

809
1111

Trang 21


§å ¸n tèt nghiÖp
g 2m

Do trọng lượng tường thu hồi 110 cao trung bình 1,95 m
2

gt 2

251, 7 1,95

490,8

Do trọng lượng sàn truyền vào dưới dạng tam giác với tung độ
lớn nhất:

gs

383


3,5 0, 22

0, 625

Cộng và làm tròn

785
1276

g3m

Do trọng lượng tường thu hồi cao trung bình 2,5 m
gt 2

3

251, 7 2, 6

654,42

Do trọng lượng sàn truyền vào dưới dạng tam giác với tung độ
lớn nhất:

gs

383

4 0, 22

0, 625


Cộng và làm tròn

904,84
1559

g 4m

Do trọng lượng tường thu hồi cao trung bình 0,66 m
gt 2

4

251, 7 0, 66

166,12

Do trọng lượng sàn truyền vào dưới dạng tam giác với tung độ
lớn nhất:

gs

383

2,1 0, 22

0, 625

Cộng và làm tròn


450
616

g5m

Do trọng lượng tường thu hồi cao trung bình 1,4 m
gt 2

5

251, 7 1, 4

352,38

Do trọng lượng sàn truyền vào dưới dạng hình thang với tung
độ lớn nhất:

gs

383 (4, 2 0, 22) 0, 755

Cộng và làm tròn

1150,88
1503

g 6m

6


Do trọng lượng sàn truyền vào dưới dạng tam giác với tung độ
lớn nhất:

gs

383

3, 6 0, 22

Sinh viên: Hoàng Văn Đại_XD1401D

405

0, 625 0,5

Trang 22


§å ¸n tèt nghiÖp

Tĩnh tải tập trung trên sàn mái
Loại tải trọng và cách tính - daN m

STT

Kết quả

1. Do trọng lượng bản thân dầm dọc: 0, 22 0, 4 m
2500 1,1 0, 22 0, 4 4, 2


1016,4

2. Do trọng lượng sàn truyền vào:
GAm

383

4, 2 0, 22

4, 2 3, 6

3, 6 0, 22 4

3. Do trọng lượng sê nô nhịp 0,9 m: 383 0,6 4, 2

1482,25
965,16

4. Tường sê nô cao 0,6 m dày 110 cm bằng gạch:
251,7 0,6 0,11 4, 2

69,77
3534

Cộng và làm tròn:
1. Do trọng lượng bản thân dầm dọc 0, 22 0, 4 m
2500 1,1 0, 22 0, 4 4, 2

GBm


1016,4
1482,25

2. Giống mục 2 của GAm:
3. Do trọng lượng ô sàn truyền vào

1469,8
383

4, 2 0, 22

4, 2 3,5

3,5 0, 22 4

3968

Cộng và làm tròn
1. Do trọng lượng bản thân dầm dọc:
2500 1,1 0, 22 0, 4 4, 2

GCm

m

2. Giống mục 3 của GB :

1016,4
1469,8


3. Do trọng lượng ô sàn truyền vào
383

4, 2 0, 22

4, 2 4

4 0, 22 4

Cộng và làm tròn
1. Do trọng lượng bản thân dầm dọc 0, 22 0, 4 m
GDm

2500 1,1 0, 22 0, 4 4, 2
m

2. Giống mục 3 của GC :
3. Do trọng lượng ô sàn truyền vào

Sinh viên: Hoàng Văn Đại_XD1401D

1512,89
3999
1016,4

1512,89

1094,46

Trang 23



§å ¸n tèt nghiÖp
383

4, 2 0, 22

4, 2 2,1

2,1 0, 22 4

3624

Cộng và làm tròn
1. Do trọng lượng bản thân dầm dọc 0, 22 0, 4 m

1016,4

2500 1,1 0, 22 0, 4 4, 2

GEm

2. Giống mục 3 của GDm:

1094,46

3. Do trọng lượng sàn truyền vào:
383

4, 2 0, 22


4, 2 0, 22 4

Cộng và làm tròn

1516,72
3628

1. Do trọng lượng bản thân dầm dọc 0, 22 0, 4 m
2500 1,1 0, 22 0, 4 4, 2

1516,72

2. Giống mục 3 của GEm:
GFm

1016,4

3. Do trọng lượng sê nô nhịp 0,6 m: 383 0,6 4, 2 0,5
4. Tường sê nô cao 0,6 m dày 110 cm bằng gạch:

482,58

251,7 0,6 0,11 4, 2 0,5

34,88

5. Do trọng lượng sàn truyền vào:
383


4, 2 0, 22

4, 2 3, 6

3, 6 0, 22 8

Cộng và làm tròn

741,12
3792

1. Do trọng lượng bản thân dầm dọc 0, 22 0, 4 m
2500 1,1 0, 22 0, 4 4, 2 0,5

GGm

508,2

2. Giống mục 5 của GFm:

741,12

3. Giống mục 3 của GFm:

482,58

4. Giống mục 4 của GFm:

34,88


Cộng và làm tròn

Sinh viên: Hoàng Văn Đại_XD1401D

1767

Trang 24


5400

3600

3600

3600

3600

3600

§å ¸n tèt nghiÖp

3560

3500

4000

2100


5400

3560

SƠ ĐỒ TĨNH TẢI TÁC DỤNG VÀO KHUNG TRỤC 4

Sinh viên: Hoàng Văn Đại_XD1401D

Trang 25


×