Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

“Tình hình thực hiện chính sách đối với Người có công với cách mạng và vận dụng các thái độ, kỹ năng Công tác xã hội trong trợ giúp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt trên địa bàn huyện Hoà An, tỉnh Cao Bằng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (290.69 KB, 45 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD:

Th.S Lý Thị Hàm
Th.S Phạm Hồng Trang
Th.S Lê Thị Thuỷ

MỤC LỤC
MỤC LỤC...............................................................................................................................1
CÁC TỪ VIẾT TẮT DÙNG TRONG BÀI............................................................................2
LỜI NÓI ĐẦU........................................................................................................................3
1. Đặc điểm tình hình ở đơn vị thực tập.............................................................................5
1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Hòa An...........................................5
1.2. Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển của phòng Lao động - Thương binh và Xã
hội....................................................................................................................................6
1.3. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và hệ thống tổ chức bộ máy...............................7
1.4. Đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức và lao động...............................................11
1.5. Cơ sở vật chất, kỹ thuật..........................................................................................13
1.6. Các chính sách, chế độ với cán bộ, công nhân viên...............................................15
1.7. Các cơ quan tài trợ, đối tác trong quá trình thực hiện ASXH và CTXH...............16
2. Thuận lợi và khó khăn..................................................................................................17
2.1. Thuận lợi................................................................................................................17
2.2. Khó khăn................................................................................................................18
II. THỰC TRẠNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC TRỢ GIÚP ĐẶC
BIỆT......................................................................................................................................18
1. Quy mô, cơ cấu đối tượng người có công....................................................................18
2. Quy trình xét duyệt, tiếp cận và quản lý hồ sơ đối tượng............................................23
3. Tình hình thực hiện chính sách của nhà nước và quy định của địa phương................24
3.1. Chế độ về trợ cấp, phụ cấp.....................................................................................24
3.1.1. Người hoạt động kháng chiến trước ngày 01/01/1945........................................24


3.1.2. Người hoạt động kháng chiến từ 01/01/1945 đến trước ngày 19/8/1945...........25
3.1.3. Thương binh, người hưởng chính sách như thương binh, thương binh loại B.. .25
3.1.4. Bệnh binh............................................................................................................26
3.1.5. Đối với liệt sỹ và gia đình liệt sỹ........................................................................27
3.1.6. Người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học..................................28
3.2. Ngoài chế độ trợ cấp, phụ cấp................................................................................32
3.2.1. Chính sách về chăm sóc sức khỏe.......................................................................32
4. Các chương trình chăm sóc NCC với cách mạng........................................................39
5. Nguồn lực thực hiện.....................................................................................................41
6. Những vướng mắc khi thực hiện chính sách................................................................41
7. Kiến nghị và giải pháp.................................................................................................42
KẾT LUẬN...........................................................................................................................43

SVTH: Bế Thị Hương Lan

1

Lớp: D3CT2


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD:

Th.S Lý Thị Hàm
Th.S Phạm Hồng Trang
Th.S Lê Thị Thuỷ

CÁC TỪ VIẾT TẮT DÙNG TRONG BÀI.
Từ viết tắt

CTXH
LĐ-TB&XH
HĐKC
CBLTCM
CĐHH
HĐCM
NCC
UBND
HĐND
CBTKN
BTXH
ASXH
SGKNLĐ
NVXH

SVTH: Bế Thị Hương Lan

Nghĩa của từ
Công tác xã hội
Lao động – Thương binh và Xã hội
Hoạt động kháng chiến
Cãn bộ lão thành cách mạng
Chất độc hoá học
Hoạt động Cách mạng
Người có công
Uỷ ban nhân dân
Hội đồng nhân dân
Cán bộ tiền khởi nghĩa
Bảo trợ xã hội
An sinh xã hội

Suy giảm khả năng lao động
Nhân viên xã hội

2

Lớp: D3CT2


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD:

Th.S Lý Thị Hàm
Th.S Phạm Hồng Trang
Th.S Lê Thị Thuỷ

LỜI NÓI ĐẦU
Cao Bằng là quê hương cách mạng, là mảnh đất Việt Nam được Chủ
tịch Hồ Chí Minh đặt dấu chân đầu tiên sau hơn 30 năm bôn ba thế giới. Sau
khi về nước, Bác Hồ chọn Cao Bằng làm căn cứ cách mạng để truyền bá tư
tưởng của cách mạng sâu rộng hơn nữa trong quần chúng nhân dân. Giác ngộ
lý tưởng cách mạng của Người, nhiều người con của quê hương Cao Bằng đã
tham gia cách mạng và đi theo lý tưởng của người trong đó có không ít những
con người của huyện Hoà An - nơi em sinh ra và lớn lên. Hoà An là huyện có
địa bàn rộng, dân cư đông đúc lại có An toàn khu Lam Sơn là căn cứ hoạt
động cách mạng nên số lượng NCC với cách mạng tương đối lớn. Chiến tranh
đã lùi xa hơn 35 năm nhưng nỗi đau, mất mát và hậu quả của chiến tranh vẫn
còn âm ỉ cháy trong lòng những gia đình chính sách, gia đình có công với
nước. Đảng và Nhà nước ta luôn tạo mọi điều kiện tốt nhất để bù đắp phần
nào những mất mát đó bằng cả tinh thần và vật chất. Phát huy truyền thống

“uống nước nhớ nguồn”, “ăn quả nhớ người trồng cây” của dân tộc Việt Nam
và nhận thức đúng đắn về vấn đề này, Chính quyền và nhân dân các dân tộc
trong huyện Hoà An vẫn từng ngày góp sức để đền đáp lại công lao của những
người đã hy sinh vì công cuộc bảo về Tổ quốc.
Phòng LĐ-TB&XH là đơn vị trực tiếp thực thi những chủ trương, chính
sách của Đảng và Nhà nước về ưu đãi đối với NCC với cách mạng vào chăm
sóc NCC trên địa bàn huyện, góp phần nâng cao đời sống của NCC và thúc
đẩy nền ASXH phát triển ngày một bền vững. Nhờ thực hiện tốt công tác
chăm sóc người có công trên địa bàn huyện nên đời sống của các gia đình
chính sách ngày càng được nâng cao.
Tình hình hoạt động của công tác chăm sóc NCC những năm gần đây
đạt được một số thành tựu nhất định mặc dù vẫn còn có một số hạn chế.
3
SVTH: Bế Thị Hương Lan
Lớp: D3CT2


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD:

Th.S Lý Thị Hàm
Th.S Phạm Hồng Trang
Th.S Lê Thị Thuỷ

Nhưng bên cạnh đó thì công tác chăm sóc trẻ em vẫn còn chưa quan tâm được
đầy đủ nhất là trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt. Do xã hội ngày càng phát triển thì
càng nảy sinh thêm nhiều vấn đề khác. Và cũng từ đó, nhiều loại hình gia đình
xuất hiện với nhiều thành phần khác nhau mà trong những gia đình có những
gia đình có hoàn cảnh đặc biệt. Nếu những gia đình này ít quan tâm đến các

em nhỏ thì các em sẽ không đựoc phát triển tốt dù loại hình gia đình này ở
trên địa bàn huỵên Hoà An không nhiều.
Kết hợp những kiến thức đã được học ở trường với những thông tin thu
thập đựơc trong khoảng thời gian thực tập tại phòng Lao động - Thương binh
và xã hội huyện Hoà An, tỉnh Cao Bằng em đã lựa chọn đề tài “Tình hình
thực hiện chính sách đối với Người có công với cách mạng và vận dụng các
thái độ, kỹ năng Công tác xã hội trong trợ giúp trẻ em có hoàn cảnh đặc
biệt trên địa bàn huyện Hoà An, tỉnh Cao Bằng.” nhằm đưa ra những ý kiến
của riêng mình về công tác thực hiện chính sách ưu đãi với NCC và vận dụng
kiến thức của mình vào quá trình trợ giúp đối tượng.
Trong quá trình thực tập và viết bài, do còn thiếu kinh nghiệm và kỹ
năng, khả năng vận dụng kiến thức vào thực tế còn hạn chế, bài làm của em
còn nhiều thiếu sót. Kính mong các thầy cô giáo góp ý thêm để bài báo cáo
của em được hoàn thiện hơn.
Qua đây em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của cô Lý Thị
Hàm, cô Phạm Hồng Trang và cô Lê Thị Thuỷ trong quá trình thực tập, đồng
cảm ơn các cô, chú, anh, chị là cán bộ phòng LĐ-TB&XH huyện Hoà An và
đặc biệt là cô Hà Lan Anh - Trưởng phòng đã trực tiếp hướng dẫn em hoàn
thành báo cáo này!

SVTH: Bế Thị Hương Lan

4

Lớp: D3CT2


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD:


Th.S Lý Thị Hàm
Th.S Phạm Hồng Trang
Th.S Lê Thị Thuỷ

I. KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG Ở ĐƠN VỊ THỰC TẬP.

1. Đặc điểm tình hình ở đơn vị thực tập.
1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Hòa An.
Hòa An là một trong 13 huyện, thị xã của tỉnh Cao Bằng. Bốn mặt
Đông, Tây, Nam, Bắc bao quanh thị xã Cao Bằng. Phía Đông, giáp huyện
Trà Lĩnh và huyện Quảng Uyên. Phía Tây, giáp huyện Nguyên Bình và
Thông Nông. Phía Nam, giáp huyện Thạch An. Phía Bắc giáp huyện Hà
Quảng và huyện Trà Lĩnh.
* Tổng diện tích đất tự nhiên: 60.952.08 ha.
* Hoà An có Thị trấn Nước Hai và 20 xã.
* Dân số: 53.135 người.
Hoà An là vựa lúa, thuốc lá của tỉnh. Là nơi có nhiều điểm di tích
lịch sử cách mạng, gắn liền với phong trào cách mạng của tỉnh và cả nước.
Đặc điểm kinh tế - văn hóa – xã hội.
- Kinh tế: Nông - lâm nghiệp phát triển theo hướng sản xuất hàng
hoá, quá trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi rõ nét hơn, sản phẩm
hàng hoá đã tăng về số lượng, chất lượng, chủng loại, ngoài các sản phẩm
hàng hoá truyền thống nay đã có thêm nhiều loại sản phẩm nông - lâm
nghiệp khác và dần trở thành hàng hoá lớn như đỗ tương, lạc, khoai tây,
gấc lai, ớt xuất khẩu…
Hệ thống thương mại, dịch vụ được mở rộng; hàng hoá trên thị
trường phong phú, chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu sản xuất và tiêu dùng
của nhân dân; mạng lưới chợ cụm xã vùng sâu, vùng xa được đầu tư xây
dựng, tạo điều kiện cho nhân dân giao lưu hàng hoá, tiêu thụ sản phẩm, góp


SVTH: Bế Thị Hương Lan

5

Lớp: D3CT2


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD:

Th.S Lý Thị Hàm
Th.S Phạm Hồng Trang
Th.S Lê Thị Thuỷ

phần nâng cao thu nhập và đời sống của nhân dân, thúc đẩy kinh tế-xã hội
địa phương phát triển.
- Văn hóa- xã hội: Hòa An là địa phương có nhiều truyền thống văn
hóa tốt đẹp, các giá trị văn hóa được lưu truyền từ thế hệ cha ông đến thế
hệ con cháu. Đời sống văn hóa của địa phương rất phong phú với các lễ
hội, trò chơi dân gian đầu xuân hay các hội hè được tổ chức rộng rãi. Với
tấm lòng biết ơn các thế hệ anh hùng, huyện đã khuyên góp và xây dựng
xong 11 nhà bia tưởng niêm các anh hùng liệt sỹ đặt tại trung tâm văn hóa
chính trị của các xã. Đã có nhà văn hóa của huyện để bà con trong huyện
đến đọc sách báo và sinh họat văn hóa.
Từ những đặc điểm trên có thể thấy Hòa An là một huyện rộng nên
việc thực hiện chính sách An sinh xã hội còn gặp những khó khăn nhất
định như việc đến kiểm tra các xã của cán bộ phòng. Kinh tế của huyện
đang phát triển nên nguồn kinh phí của huyện trợ giúp cho các chính sách

An sinh xã hội không nhiều, chủ yếu là ngân sách của Nhà nước cấp cho.
Nhưng thay vào đó chính là sự giúp đỡ nhiệt tình của người dân trong
huyện đối với các phong trào đền ơn đáp nghĩa và các hoạt động xã hội
khác. Thêm vào đó còn có sự đóng góp của các doanh nghiệp đóng trên địa
bàn huyện. Vì vậy, toàn huyện đang cố gắng thực hiện tốt các chính sách
An sinh xã hội để huyện nhà phát triển đi lên.
1.2. Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển của phòng Lao động Thương binh và Xã hội.
Sau khi thành lập Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội theo chỉ thị
của cấp trên vào năm 1988 một bộ phận tổ chức và bộ phận chính sách của
huyện sáp nhập hình thành Phòng Tổ chức - Lao động - Thương binh và xã
hội huyện Hòa An trực thuộc uỷ ban nhân dân huyện Hòa An.
6
SVTH: Bế Thị Hương Lan
Lớp: D3CT2


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD:

Th.S Lý Thị Hàm
Th.S Phạm Hồng Trang
Th.S Lê Thị Thuỷ

Đến khoảng những năm 90 phòng tách bộ phận Tổ chức ra để sáp nhập
vào Văn phòng uỷ ban nhân dân huyện thành Phòng lao động - Thương binh
và Xã hội.
Năm 1995 phòng Lao động - Thương binh và Xã hội tách một bộ phận
ra hình thành cơ quan Bảo hiểm xã hội huyện Hòa An.
Đến tháng 01/2006 lại sáp nhập Bộ phận tổ chức chính quyền và phòng

Lao động - Thương binh và Xã hội thành phòng Nội vụ - Lao động - Thương
binh và Xã hội thuộc uỷ ban nhân dân huyện.
Từ tháng 5 năm 2008 đến nay phòng Nội vụ - Lao động - Thương binh
và Xã hội tách ra thành hai phòng khác nhau là phòng Nội vụ và phòng Lao
động - Thương binh và Xã hội trực thuộc uỷ ban nhân dân huyện.
Phòng LĐTB&XH huyện Hòa An là một trong 10 phòng ban trực thuộc
UBND huyện. Sở LĐTB&XH là đơn vị quản lý về chuyên môn của phòng.
Các ban thương binh xã hội xã, phường trong địa bàn của huyện là đơn vị chịu
sự quản lý về chuyên môn của phòng. Giữa Sở và UBND huyện có sự trao đổi
công việc.
1.3. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và hệ thống tổ chức bộ máy.
1.3.1. Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn.
a. Vị trí và chức năng.
Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội huyện Hòa An là cơ quan
chuyên môn thuộc UBND huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng, tham mưu giúp
UBND thực hiện các chức năng quản lý nhà nước về lĩnh vực lao động, người
có công và xã hội; thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn theo sự ủy quyền
của UBND huyện Hòa An và quy định của pháp luật.
b. Nhiệm vụ quyền hạn.
SVTH: Bế Thị Hương Lan

7

Lớp: D3CT2


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD:


Th.S Lý Thị Hàm
Th.S Phạm Hồng Trang
Th.S Lê Thị Thuỷ

- Trình UBND huyện ban hành các quyết định, chỉ thị, kế hoạch, các đề
án, chương trình trong lĩnh vực lao động, người có công và xã hội, cải cách
hành chính, xã hội hóa lĩnh vực quản lý nhà nước được giao.
- Trình Chủ tịch UBND huyện dự thảo các văn bản về lĩnh vực lao
động, người có công và xã hội thuộc thẩm quyền ban hành của Chủ tịch
UBND huyện.
- Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế
hoạch, đề án, chương trình về lĩnh vực lao động, người có công và xã hội trên
địa bàn huyện sau khi đã được phê duyệt; thông tin, tuyên truyền, phổ biến,
giáo dục pháp luật về lĩnh vực lao động, người có công và xã hội được giao.
- Giúp UBND huyện quản lý nhà nước đối với tổ chức kinh tế tập thể,
kinh tế tư nhân; hướng dẫn và kiểm tra hoạt động của các hội và tổ chức phi
Chính phủ hoạt động trên địa bàn thuộc lĩnh vực lao động, người có công và
xã hội theo quy định của pháp luật.
- Hướng dẫn, kiểm tra UBND xã, phường, thị trấn tình hình quản lý
nghĩa trang liệt sỹ, đài tưởng niệm và các công trình ghi công liệt sỹ, chịu
trách nhiệm quản lý trực tiếp công trình được giao.
- Quản lý tổ chức bộ máy, biên chế, thực hiện chế độ, chính sách, chế
độ đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật, đào tạo và bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp
vụ với đối với cán bộ, công chức, viên chức và người lao động thuộc phạm vi
quản lý theo quy định của pháp luật và phân công, phân cấp, ủy quyền của
UBND huyện.
- Hướng dẫn kiểm tra các cơ sở BTXH, dạy nghề, giới thiệu việc làm,
cơ sở sản xuất của tập thể thương binh và người tàn tật, cơ sở giáo dục cai
nghiện ma túy, mại dâm trên địa bàn huyện theo phân cấp.
SVTH: Bế Thị Hương Lan


8

Lớp: D3CT2


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD:

Th.S Lý Thị Hàm
Th.S Phạm Hồng Trang
Th.S Lê Thị Thuỷ

- Hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ đối với UBND cấp xã trong việc
thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn về lĩnh vực lao động, người có công và xã hội.
- Phối hợp với các ngành, đoàn thể cùng cấp chỉ đạo, xây dựng phong
trào toàn dân chăm sóc giúp đỡ các đối tượng chính sách xã hội.
- Tổ chức kiểm tra việc thực hiện chế độ, chính sách về lao động, người
có công và xã hội; giải quyết khiếu nại, tố cáo; phòng, chống tham nhũng, tiêu
cực, chống lãng phí trong hoạt động lao động, người có công và xã hội theo
quy định của pháp luật và phân cấp của UBND huyện.
- Tổ chức ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ; xây dựng hệ thống
thông tin, lưu trữ phục vụ công tác quản lý nhà nước và chuyên môn, nghiệp
vụ và lĩnh vực lao động, người có công và xã hội.
- Thực hiện chế độ thông tin, báo cáo định kỳ và đột xuất về tình hình
thực hiện nhiệm vụ được giao theo quy định của UBND huyện và Sở Lao
động - Thương binh và Xã hội.
- Quản lý tài chính, tài sản được giao thuộc lĩnh vực LĐTB&XH của
huyện. Thực hiện công tác thống kê, thông tin báo cáo định kỳ và đột xuất về

đánh giá kết quả triển khai công tác được giao với UBND huyện, sở, ngành có
liên quan đồng thời thực hiện các nhiệm vụ được giao khác của UBND huyện.
1.3.2. Hệ thống tổ chức bộ máy.
Phòng LĐ-TB&XH được tổ chức như sau:
Sơ đồ 01: Hệ thống tổ chức bộ máy phòng LĐ-TB&XH huyện Hoà
An

SVTH: Bế Thị Hương Lan

9

Lớp: D3CT2


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD:

Th.S Lý Thị Hàm
Th.S Phạm Hồng Trang
Th.S Lê Thị Thuỷ

Trưởng phòng

Phó phòng

Chính

Chính


Chính

Chính

Văn

sách

sách

sách

sách

hoá và

lao

người

xoá

trẻ em

tệ nạn

động -




đói

việc

công

giảm

làm

xã hội

nghèo

Phòng LĐ-TB&XH huyện Hoà An phụ trách nhiều vấn đề nhưng hiện
tại phòng chỉ có 7 cán bộ và 1 nhân viên hợp đồng nên không tránh khỏi việc
các cán bộ phải kiêm nhiệm nhiều mảng khác nhau nên nhiều lúc không tránh
khỏi áp lực quá lớn do công việc nhiều. Đây cũng là một yếu tố gây khó khăn
trong quá trình làm việc và giải quyết chế độ cho các đối tượng.

SVTH: Bế Thị Hương Lan

10

Lớp: D3CT2


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD:


Th.S Lý Thị Hàm
Th.S Phạm Hồng Trang
Th.S Lê Thị Thuỷ

1.4. Đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức và lao động.
Tính đến thời điểm hết tháng 02 năm 2011 phòng có 7 cán bộ trong
biên chế và 1 nhân viên hợp đồng trong đó có 1 Trưởng phòng, 1 phó phòng,
1 thủ quỹ, 2 kế toán và 2 cán bộ.

SVTH: Bế Thị Hương Lan

11

Lớp: D3CT2


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD:

Th.S Lý Thị Hàm
Th.S Phạm Hồng Trang
Th.S Lê Thị Thuỷ

Bảng 01: Danh sách trích ngang cán bộ công chức, viên chức phòng
LĐ-TB&XH huyện Hoà An tính đến tháng 3/2016
T

Họ và tên


T

01 Hà Lan Anh

Năm

Giới

Dân

Chức

Trình

sinh

tính

tộc

vụ

độ

tháng

chuyên

, năm


môn

tuyển

1962

Nữ

Tày

Phụ trách

Ngày,

Trưởng

Đại học Phụ

dụng
trách 27.10.

phòng

Sư phạm chung

và 1984

Ưu đãi xã
02 Nguyễn


Hồng 1970

Chính
03 Đàm Ngọc Tiến

04 Nguyễn

1962

Thị 1980

Nam
Nam

Nữ

Tày

Phó

hội
Học viện Đang

Tày

phòng
Nhân

Báo chí học

1994
Đại học Bảo trợ xã 14.4.

viên

Thương

Nhân

mại
Đại học Kế toán

01.8.

viên

Kinh tế

2003

Nhân

Trung

viên

cấp

Tày


Thủy
05 Long Thị Gia

1962

Nữ

Tày

đi 8.

hội

Thủ quỹ

1979

01.12.
1984

Nông
06 Hoàng

Lê 1975

Nam

Nùng Nhân

Thông

07 Hà Thu Huyền

1968

Nữ

Tày

nghiệp
Trung

Kế toán và 01.3.

viên

cấp

Kế Ưu đãi xã 2004

Nhân

toán
hội
Đại học Trẻ em

13.01.

viên

Nông


1992

nghiệp
SVTH: Bế Thị Hương Lan

12

Lớp: D3CT2


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

08 Hà Nam Ninh

1983

Nam

GVHD:

Tày

Th.S Lý Thị Hàm
Th.S Phạm Hồng Trang
Th.S Lê Thị Thuỷ

Nhân

Cao


Người

viên

đẳng Sư công

hợp

phạm



đồng
Nguồn: Phòng LĐ-TB&XH huyện Hoà An, tỉnh Cao Bằng.
Nhìn chung phòng ít có cán bộ trẻ, có 3 cán bộ đã gần đến tuổi nghỉ hưu
nên sức khoẻ đã không được như trước. Tuy các cán bộ này có lòng nhiệt tình
nhưng đôi lúc cũng không thể làm việc như lúc còn trẻ được.
Tương quan về giới tính của các cán bộ trong phòng tương đối cân bằng
(phòng có 3 cán bộ nam, 4 cán bộ nữ và 1 nhân viên nam làm hợp đồng ngoài
biên chế).
Độ tuổi trung bình của các cán bộ phòng LĐ-TB&XH huyện Hoà An là
42,5 tuổi. Nhìn chung độ tuổi trung bình của các cán bộ trong phòng là tuổi
trung niên. Tuổi tác cũng là một yếu tố tác động đến chất lượng công việc của
phòng. Phòng có 2 cán bộ trẻ tuổi thì lại phụ trách chính về kế toán nên các
cán bộ phụ trách các vấn đề chuyên môn của phòng cũng có đôi lúc gặp khó
khăn trong công việc.
Tuy nhiên phòng LĐ-TB&XH huyện Hoà An vẫn còn một hạn chế cần
khắc phục. Đó là trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của các cán bộ trong phòng.
Cả phòng có 8 người nhưng không có ai đã được đào tạo qua chuyên ngành

LD-TB&XH mà chỉ được tập huấn ngắn ngày về công việc mình cần làm nên
còn nhiều điều bỡ ngỡ khi bắt đầu thực hiện công việc, gây khó khăn không ít
trong quá trình làm việc tại phòng. Là một cán bộ cần có cả nhiệt huyết với
công việc và trình độ chuyên môn.
1.5. Cơ sở vật chất, kỹ thuật.
1.4.1. Điều kiện làm việc.
SVTH: Bế Thị Hương Lan

13

Lớp: D3CT2


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD:

Th.S Lý Thị Hàm
Th.S Phạm Hồng Trang
Th.S Lê Thị Thuỷ

Phòng LĐTB&XH được bố trí xây dựng thành một dãy 04 phòng liền
kề nhau đối diện UBND huyện Hòa An. Tuy nhiên, dãy nhà đã được xây dựng
khá lâu nên cũng đã cũ, đường dây điện không còn đảm bảo cho việc lắp đặt
nhiều máy vi tính vì mạng điện đã lắp cách đây hơn chục năm. Hiện nay
phòng có 8 máy tính nên có đôi lúc mạng điện quá tải vì 8 máy hoạt động
cùng lúc. Khắc phục khó khăn đó, phòng đã tu sửa và lắp đặt thêm một số
thiết bị phục vụ cho công việc và luôn cố gắng hoàn thành nhiệm vụ.
1.4.2. Trang thiết bị phục vụ hoạt động ASXH.
Để thực hiện và hoàn thành tốt chức năng và nhiệm vụ mà ngành

LĐTB&XH, và UBND huyện giao cho, phòng LĐTB&XH huyện Hòa An
được bố trí 04 phòng làm việc, trong đó có:
- 01 phòng dành cho trưởng phòng phụ trách những công việc chung
ngành LĐTB&XH.
- 01 phòng dành cho phó phòng và kế toán ưu đãi xã hội.
- 01 phòng làm việc chung.
- 01 phòng dành cho thủ quỹ.
Để đáp ứng yêu cầu của công việc cũng như công tác quản lý hồ sơ đối
tượng có hiệu quả theo công nghệ hiện đại Phòng LĐTB&XH huyện Hòa An
được bố trí 08 máy vi tính để bàn, 02 laptop và 08 máy in và 14 tủ đựng hồ sơ
các loại, 01 máy fax, 2 máy photocopy và 03 máy điện thoại cố định.
Về cơ bản hệ thống cơ sở vật chất, trang thiết bị đã đáp ứng khá đầy đủ
yêu cầu của công việc chuyên môn. Tuy nhiên, còn thiếu chỗ ngồi cho người
dân mỗi khi đến cơ quan do phòng chật hẹp, đặc biệt thời điểm các xã đến
nhận tiền trợ cấp hoặc đối tượng đến giải quyết chế độ, thắc mắc về chính

SVTH: Bế Thị Hương Lan

14

Lớp: D3CT2


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD:

Th.S Lý Thị Hàm
Th.S Phạm Hồng Trang
Th.S Lê Thị Thuỷ


sách ưu đãi NCC. Hơn nữa giấy tờ lưu trữ nhiều lại chưa có phòng lưu trữ nên
rất khó khăn trong việc lưu trữ và quản lý.
1.6. Các chính sách, chế độ với cán bộ, công nhân viên.
Công tác quản lý tổ chức cán bộ, công tác thưc hiện các chính sách đãi
ngộ, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ trẻ là một trong
những nhiệm vụ chủ yếu của Phòng LĐTB&XH. Đây là cơ sở tất yếu nhằm
đảm bảo quyền lợi của cán bộ. Bởi vậy nếu các chính sách, chế độ này được
thực hiện tốt sẽ là nguồn động viên tinh thần, là đòn bẩy kinh tế quan trọng để
các cán bộ cống hiến hết mình cho công tác chung và ngược lại. Nhận thức rõ
vai trò và tầm quan trọng của công tác thực hiện các chính sách, chế độ đối
với tập thể cán bộ, dưới sự chỉ đạo của UBND huyện Hòa An, Phòng
LĐTB&XH do 01 trưởng phòng và 01 phó phòng điều hành không chỉ thực
hiện tốt các chính sách, chế độ với công chức theo quy định của Đảng và Nhà
nước; quy chế tổ chức cán bộ công chức, viên chức mà bên cạnh đó để phát
huy tinh thần và sự đóng góp, cống hiến hết mình của cá nhân các cán bộ
Phòng LĐTB&XH huyện Hòa An cũng có những chính sách riêng của đơn vị
mình, cụ thể:
Chính sách tiền lương đối với cán bộ của phòng LĐTB&XH được thực
hiện theo quy định của nhà nước trên cơ sở hệ thống tiền lương và mức lương
tối thiểu là 730.000 đồng/người/tháng. Ngoài ra còn có các khoản phụ cấp
khác như phụ cấp chức vụ, phụ cấp thâm niên vượt khung, phụ cấp trách
nhiệm…
Đối với các cán bộ đã được biên chế, thực hiện theo quy định của Nhà
nước tùy theo trình độ đào tạo để nâng bậc lương.

SVTH: Bế Thị Hương Lan

15


Lớp: D3CT2


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD:

Th.S Lý Thị Hàm
Th.S Phạm Hồng Trang
Th.S Lê Thị Thuỷ

Chính sách khen thưởng: Đây là một đòn bẩy kinh tế quan trọng nhằm
động viên, khuyến khích cán bộ cả về mặt vật chất lẫn tinh thần, để từ đó phát
huy năng lực của cán bộ nói riêng và lấy đó làm gương tiêu biểu cho mọi
người trong tập thể học tập. Hàng năm theo quy định của UBND huyện Hòa
An phòng Lao động Thương binh và Xã hội tiến hành họp và bình xét cán bộ
tiêu biểu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao, có đầy đủ năng lực phẩm
chất và được mọi người trong tập thể nhất trí sau đó đề nghị UBND huyện
khen thưởng.
Để nâng cao trình độ chuyên môn của cán bộ hàng năm phòng có gửi
cán bộ đi tập huấn theo yêu cầu của cấp trên đề ra và khuyến khích cán bộ trẻ
tiếp tục đi học ở cấp cao hơn, nhất là về chuyên ngành LĐ-TB&XH vì phòng
không có cán bộ nào đã được đào tạo về chuyên ngành này.
1.7. Các cơ quan tài trợ, đối tác trong quá trình thực hiện ASXH và
CTXH.
* Sở LĐ-TB&XH tỉnh Cao Bằng.
Là cơ quan chủ quản chỉ đạo trực tiếp cho Phòng về chuyên môn nghiệp
vụ, hướng dẫn các thủ tục khi xem xét hồ sơ giấy tờ có liên quan đến công
việc. Là nơi cung cấp tài liệu hướng dẫn giúp các cán bộ phát huy khả năng,
nâng cao năng lực chuyên môn của mình. Sở LĐTB&XH thường xuyên kiểm

tra giám sát việc thực hiện nhiệm vụ của phòng. Đồng thời cũng là một đối
tác, thân thiện và nhiệt tình. Được sự hướng dẫn, hợp tác của Sở, phòng
LĐTB&XH huyện Hòa An có thể hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của mình.
* Một số phòng, ban chuyên môn khác trong UBND – HĐND huyện
Hòa An.

SVTH: Bế Thị Hương Lan

16

Lớp: D3CT2


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD:

Th.S Lý Thị Hàm
Th.S Phạm Hồng Trang
Th.S Lê Thị Thuỷ

Các phòng ban chuyên môn khác của phòng là một trong những yếu tố
không thể thiếu để cấu thành lên Phòng LĐTB&XH, các cán bộ phụ trách các
mảng chuyên môn như: mảng bảo trợ xã hội, tệ nạn xã hội, lao động thương
binh và xã hội, xóa đói giảm nghèo… để giải quyết các lĩnh vực khác nhau
trong xã hội. Trong những trường hợp cần thiết các phòng ban này có thể phối
hợp cùng nhau giải quyết công việc để đạt hiệu quả cao nhất.
* Người dân (khách hàng).
Người dân là đối tượng mà các cán bộ của phòng, phục vụ và trực tiếp
tiếp xúc hàng ngày. Đặc biệt là các đối tượng: Người nghèo, trẻ em dưới 6

tuổi, Người tàn tật,…là đối tác quan trọng trong quá trình thực hiện ASXH,
CTXH của phòng LĐTB&XH, họ vừa là đối tượng trực tiếp hưởng lợi từ các
chính sách ASXH của Nhà nước, vừa là người giám sát, kiểm tra, việc thực
hiện các chính sách đó.
2. Thuận lợi và khó khăn.
2.1. Thuận lợi
Được sự quan tâm của HĐND - UBND tỉnh của huyện và Bộ Lao động
- Thương binh và Xã hội, sự phối hợp chặt chẽ với các cấp các ngành, các địa
phương trong huyện, việc lãnh đạo, chỉ đạo đã bám sát tinh thần Nghị quyết
của Đảng bộ huyện Hòa An lần thứ XVIII nhiệm kỳ 2010 - 2015. Các chính
sách của Đảng, nhà nước được thể chế hoá, được bổ sung, và hoạt động của
các chương trình dần đi vào nề nếp, hạn chế được sự chồng chéo.
Đội ngũ cán bộ làm công tác LĐTB&XH có trình độ chuyên môn từ
trung cấp trở lên, lòng yêu nghề và tinh thần ham học hỏi… là những điều
kiện quan trọng đầu tiên góp phần vào sự thành công trong công việc
SVTH: Bế Thị Hương Lan

17

Lớp: D3CT2


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD:

Th.S Lý Thị Hàm
Th.S Phạm Hồng Trang
Th.S Lê Thị Thuỷ


2.2. Khó khăn
Tuy nhiên, ngành Lao động Thương binh và Xã hội huyện Hòa An cũng
gặp một số khó khăn, ảnh hưởng không nhỏ đến việc thực hiện nhiệm vụ:
Lịch sử hình thành, tách và nhập, cùng với sự thay đổi cán bộ lãnh đạo
phòng trong thời gian qua đã có những khó khăn, ảnh hưởng đến quá trình
quản lý, tra cứu hồ sơ đối tượng, chuyển nhượng, bàn giao công việc còn gặp
nhiều khó khăn.
Hòa An là huyện lớn, đối tượng nhiều nhất là đối tượng NCC, khối
lượng công việc lớn đòi hỏi phải làm việc khẩn trương, đôi lúc làm không kịp
kế hoạch, hồ sơ đối tượng quản lý chưa khoa học: vấn đề giải quyết việc làm,
giảm tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị và thiếu việc làm ở nông thôn, giảm đói
nghèo, khắc phục hậu quả thiên tai và các tệ nạn xã hội…đang là công việc
cấp bách, bức xúc cần phải giải quyết.
Đội ngũ cán bộ nhiệt tình và tâm huyết với công việc nhưng thiếu trình
đô chuyên môn LĐ-TB&XH nên phòng cũng rất cần những cán bộ trẻ được
đào tạo đúng chuyên ngành.
II. THỰC TRẠNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC
TRỢ GIÚP ĐẶC BIỆT.
1. Quy mô, cơ cấu đối tượng người có công.
Theo tổng hợp của phòng LĐ-TB&XH huyện Hòa An, tính đến cuối
tháng 3/2011 toàn huyện có 1010 đối tượng người có công và thân nhân người
có công đang hưởng trợ cấp người có công hàng tháng.
Bảng 02: Danh sách tổng hợp các đối tượng người có công tính đến tháng
3/2011.
SVTH: Bế Thị Hương Lan

18

Lớp: D3CT2



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD:

Th.S Lý Thị Hàm
Th.S Phạm Hồng Trang
Th.S Lê Thị Thuỷ
Sức

ST
T

Họ và tên

Năm

Địa chỉ

sinh

khỏe

Số

(SN

lượn

KN


g

LĐ)
A.

Người HĐCM trước 01/01/1945 (CBLTCM)

149

I

Diện thoát ly

29

II

Diện không thoát ly
Người HĐCM từ 01/01/1945 đến trước ngày 19/8/1945

120

B.
C.

25

(CBTKN)
Thương binh, người hưởng chính sách như thương binh


156

I

SGKNLĐ từ 21% - 60%

130

II

SGKNLĐ từ 61% - 80%
SGKNLĐ >80%

19

II
1

Đàm Đại

2

Dương
Ngô Sỹ Điều

3

Lý Văn Khoáy


4
5
6

Hoàng Văn
Hoan
Nông Quang
Minh
Hoàng Đức

7

1953

xóm Nà Mỏ, xã Đức Long

81%

1952

xóm Phai Thin, xã Đức Long

81%

1949

xóm Khau Luông, xã Hoàng Tung 81%

1951


xóm Nà Sẳng, xã Dân Chủ

81%

1938

xóm Lủng Tao, xã Dân Chủ

81%

1940

Khu A, thị trấn Nước Hai

81%

1950

xóm Nà Mấn, xã Ngũ Lão

81%

7

Vạn
Hoàng Văn Cự

D

Thương binh loại B


7

I

SGKNLĐ từ 21% - 60%

6

SVTH: Bế Thị Hương Lan

19

Lớp: D3CT2


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

1
2
3
4
5
6
II
1
E
I
1
2

3
4
5
II
1

Mã Nguyên
Phúc
Hoàng Minh
Khải
Nông Hồng
Tự
Hoàng Văn
Ún
Hoàng Văn
Hoản
Triệu Ích

GVHD:

Th.S Lý Thị Hàm
Th.S Phạm Hồng Trang
Th.S Lê Thị Thuỷ

1957

xóm Đà Lạn, xã Bế Triều

1936


xóm Đà Lạn, xã Bế Triều

1959

xóm Nà Sẳng, xã Dân Chủ

31%

1953

xóm Cốc Chia, xã Trưng Vương

23%

1944

xóm Héc Nưa, xã Đại Tiến

21%

1935 xóm Nà Mừa, xã Trương Lương
Chung
SGKNLĐ từ 61% - 80%
Nguyễn Sỹ
1964 xóm Hào Lịch, xã Hoàng Tung
Quynh
Bệnh binh
SGKNLĐ từ 41% - 50%
Hoàng Văn
1949 Dã Hương, thị trấn Nước Hai

Dào
Hoàng Quốc
1954 xóm Nà Mè, xã Hồng Việt
Bảo
Trương Công
xóm Bến Đò, xã Hoàng Tung
Lỳ
Đàm Văn Sằn
1948 xóm Co Cam, xã Hồng Nam
Nguyễn Văn
xóm Tổng Phiấy, xã Trương
1952
Sáy
Lương
SGKNLĐ từ 51% - 60%
Trịnh Xuân
1949 Dã Hương, thị trấn Nước Hai
Thanh

SVTH: Bế Thị Hương Lan

20

41%
21%

25%
1
65%
130

5
45%
50%
50%
41%
45%
9
55%

Lớp: D3CT2


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

2
3
4
5
6
7
8
9

Hoàng Minh
Thuận
Nguyễn
Khánh Hoạt
Nông Xuân
Đoài
La Văn Tý

Hoàng Đức
Thẹng
Nông Văn
Giáp
Lục Văn Đằng
Hoàng Xuân

GVHD:

Th.S Lý Thị Hàm
Th.S Phạm Hồng Trang
Th.S Lê Thị Thuỷ

1955

Dã Hương, thị trấn Nước Hai

58%

1958

xóm Bó Lếch, xã Hoàng Tung

51%

1954

xóm Bản Tấn, xã Hoàng Tung

51%


1963

xóm Ấu Khoa, xã Dân Chủ

55%

1954

xóm Pác Bó, xã Dân Chủ

60%

1947

xóm Nà Hoài, xã Nam Tuấn

60%

1950

xóm Chỏ Siêu, xã Nam Tuấn

60%

III

1951 xóm Khuổi Diển, xã Lê Chung
Khoa
SGKNLĐ từ 61% - 70%


IV

SGKNLĐ từ 71% - 80%

30

V

SGKNLĐ >= 81%
Nguyễn Ngọc
1957
Cán
Triệu Văn Trì
1956

3

1
2
3

Bùi Duy
Hướng

1952

51%
81


xóm An Phú, xã Bế Triều

81%

xóm Bản Chung, xã Đức Long

81%

xóm Bản Chạp, xã Hoàng Tung

81%

VI
1

Bệnh binh SGKNLĐ >= 81% có bênh tật đặc biệt nặng

2
F

1957 Dã Hương, thị trấn Nước Hai
Lượng
Người HĐKC bị nhiễm CĐHH

I

Người HĐKC bị nhiễm CĐHH SGKNLĐ <81%

Bế Văn Quyết
Phạm Xuân


1953

SVTH: Bế Thị Hương Lan

xóm Nà Pẳng, xã Đức Long

21

2
81%
81%
35
26

Lớp: D3CT2


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD:

Th.S Lý Thị Hàm
Th.S Phạm Hồng Trang
Th.S Lê Thị Thuỷ

G

Người HĐKC bị hậu quả CĐHH SGKNLĐ >= 81%
Hoàng Văn

xóm Pác Gậy, xã Bình Long
Luân
Nguyễn Văn
xóm Đức Bình, xã Bình Long
Thùy
Lê Ngọc Lâm
xóm Cốc Lại,xã Bình Long
Hoàng Văn
1955 xóm Pác Bó, xã Dân Chủ
Thạch
Hoàng Đình
1948 xóm Pác Bó, xã Dân Chủ
Thuyết
Hà Tuấn Nam 1949 khu B, thị trấn Nước Hai
Hoàng Liên
xóm Đông Hoan, xã Nam Tuấn
Sơn
Chu Quang
xóm Nà Vài, xã Bế Triều
Thành
Phạm Văn
xã Hoàng Tung
Dương
Người có công giúp đỡ cách mạng

I

Người có công giúp đỡ cách mạng hưởng trợ cấp hàng tháng

II

1
2
3
4
5
6
7
8
9

II

9
81%
81%
81%
81%
81%
81%
81%
81%
81%
11
10

Người có công giúp đỡ trong kháng chiến hưởng trợ cấp hàng

1

tháng


1

Nguyễn Thị Ý

1920

H

Con đẻ còn sống của người HĐKC bị nhiễm CĐHH

30

1

Bị dị dạng, dị tật suy giảm khả năng tự lực trong sinh hoạt

21

2

Bị dị dạng, dị tật không có khả năng tự lực trong sinh hoạt

9

K

Người phục vụ thương, bệnh binh

12


I

Người phục vụ thương binh, thương binh B

7

1

SGKNLĐ >= 81%

7

SVTH: Bế Thị Hương Lan

Thị trấn Nước Hai

22

Lớp: D3CT2


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD:

Th.S Lý Thị Hàm
Th.S Phạm Hồng Trang
Th.S Lê Thị Thuỷ


II

Người phục vụ bệnh binh

5

1

SGKNLĐ >=81%

3

2

SGKNLĐ >=81% có VTĐB

2

L

Thân nhân người có công hưởng trợ cấp hàng tháng

455

1

Thân nhân 1 liệt sỹ

327


2

Thân nhân 2 liệt sỹ

7

3

Thân nhân liệt sỹ hưởng tuất nuôi dưỡng

1

4

Thân nhân cán bộ LTCM

68

5

Thân nhân cán bộ LTCM có lương hưởng chênh lệch

28

6

Thân nhân CBTKN

4


7

Thân nhân của thương binh, thương binh B từ trần

6

8

Thân nhân của bệnh binh SGKNLĐ >=61%

14

TỔNG CỘNG

1,010

Nguồn: Phòng LĐ-TB&XH huyện Hòa An, Cao Bằng

2. Quy trình xét duyệt, tiếp cận và quản lý hồ sơ đối tượng.
Huyện tiếp nhận và xét duyệt hồ sơ đối tượng theo đúng phân cấp quản
lý.
Tiến hành xác nhận cho các trường hợp đối tượng hưởng chính sách Ưu
đãi xã hội. Lập danh sách gửi lên Sở giải quyết theo quy định của Pháp lệnh
Ưu đãi xã hội.
Xác nhận chế độ ưu tiên trong giáo dục với các đối tượng là thân nhân
của các gia đình chính sách đảm bảo nhanh chóng, đúng thủ tục pháp lý (ưu
đãi giáo dục).

SVTH: Bế Thị Hương Lan


23

Lớp: D3CT2


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD:

Th.S Lý Thị Hàm
Th.S Phạm Hồng Trang
Th.S Lê Thị Thuỷ

Lập danh sách, trình duyệt danh sách xã, thị trấn gửi lên. Hoàn thiện
báo cáo gửi lên Sở Lao động - Thương binh và Xã hội xét duyệt các chế độ
chính sách cho các đối tượng.
Hướng dẫn các đối tượng về thủ tục pháp lý cũng như quy trình giải
quyết và quyền lợi cho đối tượng. Phòng đã tiến hành hướng dẫn cho cán bộ
cơ sở về thủ tục pháp lý nhằm đảm bảo quyền lợi cho đối tượng ngay tại cơ
sở.
Hồ sơ của NCC và thân nhân hưởng chính sách được lưu giữ tại Sở LĐTB&XH tỉnh Cao Bằng. Phòng không giữ hồ sơ mà chỉ có danh sách NCC và
những thân nhân của NCC được hưởng chế độ ưu đãi do Sở gửi lại cho phòng.
3. Tình hình thực hiện chính sách của nhà nước và quy định của địa
phương.
3.1. Chế độ về trợ cấp, phụ cấp.
Chế độ ưu đãi riêng cho từng đối tượng: Theo nghị định
35/2010/NĐ-CP ngày 06/4/2010 của Chính phủ về quy định mức trợ cấp ưu
đãi NCC với cách mạng, mức chuẩn của trợ cấp là 770.000đ và các đối tượng
được hưởng chế độ trợ cấp như sau:
3.1.1. Người hoạt động kháng chiến trước ngày 01/01/1945.

CBLTCM được phân biệt giữa người hoạt động thoát ly hay không
thoát ly.
Đối tượng
Trợ cấp
Phụ cấp
CMLTCM diện thoát ly
861.000đ
146.000đ/ 1 thâm niên
CBLTCM diện không thoát ly
1.462.000đ
Trợ cấp tuất cơ bản cho thân nhân
770.000đ
CBLTCM từ trần
Trợ cấp tuất nuôi dưỡng đối với
SVTH: Bế Thị Hương Lan

1.291.000đ
24

Lớp: D3CT2


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD:

Th.S Lý Thị Hàm
Th.S Phạm Hồng Trang
Th.S Lê Thị Thuỷ


thân nhân CBLTCM từ trần

3.1.2. Người hoạt động kháng chiến từ 01/01/1945 đến trước ngày
19/8/1945.
Chế độ trợ cấp được hưởng:
Đối tượng
Trợ cấp hàng tháng cho CBTKN
Trợ cấp tuất đối với thân nhân

Trợ cấp
797.000đ
432.000đ

CBTKN từ trần
Trợ cấp tuất nuôi dưỡng đối với

904.000đ

Phụ cấp

thân nhân CBTKN từ trần

3.1.3. Thương binh, người hưởng chính sách như thương binh, thương
binh loại B.
Theo sổ trợ cấp ưu đãi tính đến tháng 3/2011 trên địa bàn huyện Hoà
An có 156 người được xác nhận là thương binh, người hưởng chính sách như
thương binh và 7 thương binh loại B đang còn sống.
Thực hiện đúng theo qui định của Pháp lệnh ưu đãi người có công, qui
định tại NĐ 35/2010/NĐ-CP ngày 06/4/2010 cùng các văn bản hướng dẫn
khác, hàng tháng phòng Lao động - Thương binh và Xã hội huyện Hoà An đã

tiến hành cấp đúng, đủ, kịp thời trợ cấp cho các đối tượng thương binh.
Mức trợ cấp hàng tháng được cấp tùy theo tỉ lệ mất sức lao động của
từng đối tượng. Và mức trợ cấp thương tật được tính như sau:
- Trợ cấp thương tật cho thương binh, người hưởng chính sách như
thương binh:
TCTT = % tỷ lệ SGKNLĐ x 2.471.000đ.
- Trợ cấp thương tật cho thương binh loại B:
SVTH: Bế Thị Hương Lan

25

Lớp: D3CT2


×