Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

Thực tập tốt nghiệp đề tài CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO TẠI HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN (Bài đạt 9đ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (294.92 KB, 45 trang )

LỜI CẢM ƠN
Với tình cảm chân thành và lòng biết ơn sâu sắc. Em xin trận trọng
cảm ơn các thầy cô giáo Trường Đại học xxx, các thầy cô trong Khoa xxx
đã giúp em tích lũy kiến thức cũng như tư cách đạo đức con người.
Em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo, các cán bộ của Phòng Lao
động Thương binh và Xã hội huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên, đặc biệt em xin
chân thành cảm ơn sâu sắc Anh Nguyễn Quân Anh- Chuyên viên phòng Lao
động Thương binh và Xã hội huyện Đại Từ đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều
kiện, cung cấp tài liệu, số liệu để em hoàn thiện bài báo cáo này.
Dù đã cố gắng rất nhiều , song do còn thiếu kinh nghiệm và kiến
thức nên bài báo cáo chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Kính
mong nhận được sự góp ý của thầy cô giáo.Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên thực hiện

xxx

1


MỤC LỤC

2


DANH MỤC VIẾT TẮT

LĐ-TBXH
UBND
ĐBKK
DTTS


XKLĐ
BCĐ
XĐGN
CBCCVC


Lao động-thương binh xã hội
Uỷ ban nhân dân
Đặc biệt khó khăn
Dân tộc thiểu số
Xuất khẩu lao động
Ban chỉ đạo
Xóa đói giảm nghèo
Cán bộ công chức viên chức
Hợp đồng

3


PHẦN 1:
TỔNG QUAN VỀ PHÒNG LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH & XÃ HỘI
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ CƠ QUAN THỰC TẬP
1.1 Khái quát đặc điểm, tình hình chung về Phòng Lao động thương
binh xã hội huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên.


Đặc điểm tình hình.

 Sơ lược đặc điểm và tình hình phát triển


Lịch sử ra đời và hình thành Phòng LĐTBXH huyện Đại Từ, Phòng
Lao động – Thương binh và Xã hội được tách ra từ Phòng Nội vụ - Lao
động –thương binh và xã hôi và chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01
tháng 06 năm 2007.Phòng lao động – thương binh và xã hội huyện Đại Từ
là cơ quan chuyên môn của Uỷ ban nhâ dân huyện, tham mưu , giúp
UBND huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước về các lĩnh vực như:
lao động, việc làm, dạy nghề, tiền lương, tiền công, bảo hiểm xã hội, bảo
hiểm thất nghiệp,an toàn lao động , người có công , bảo trợ xã hội, bảo vệ
và chăm sóc trẻ em.phòng, chống tệ nạn xã hội, bình đẳng giới, xóa đói
giảm nghèo
 Vị trí, chức năng của Phòng Lao động thương binh và xã hội huyện Đại

Từ.
Phòng Lao động – TBXH huyện là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy
ban nhân dân huyện, tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân thực hiện chức năng
quản lý nhà nước về lĩnh vực lao động, người có công và xã hội thực hiện
một số nhiệm vụ, quyền hạn theo sự ủy quyền của Ủy ban nhân huyện và
theo quy định của Pháp luật.
Phòng Lao động – TBXH làm việc theo chế độ thủ trưởng; có tư
cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng; chịu sự chỉ đạo, quản lý về
4


tổ chức, biên chế và công tác của Ủy ban nhân dân huyện, đồng thời chịu
sự chỉ đạo; hướng dẫn, kiểm tra về chuyên môn nghiệp vụ của Sở Lao động
– TBXH tỉnhThái Nguyên.
 Nhiệm vụ và quyền hạn.

1. Trình Ủy ban nhân dân ban hành quyết định, chỉ thị; quy hoạch, kế
hoạch dài hạn, 5 năm và hàng năm, các chương trình phát triển lao động,

bảo trợ xã hội, bảo vệ chăm sóc trẻ em, bình đẳng giới, chương trình, biện
pháp tổ chức thực hiện cải cách hành chính, xã hội hóa trong lĩnh vực lao
động, người có công, xóa đói giảm nghèo, bảo trợ xã hội, bảo vệ chăm sóc
trẻ em, bình đẳng giới trên địa bàn thuộc Ủy ban nhân huyện quản lý và
chịu trách nhiệm tổ chức triển khai thực hiện sau khi được ban hành.
2. Trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện dự thảo các văn bản về
lĩnh vực lao động, người có công, xóa đói giảm nghèo, bảo trợ xã hội, bảo
vệ chăm sóc trẻ em, bình đẳng giới thuộc thẩm quyền ban hành của Chủ
tịch Ủy ban nhân dân huyện.
3. Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế
hoạch, đề án, chương trình về lĩnh vực lao động, người có công, xóa đói
giảm nghèo, bảo trợ xã hội, bảo vệ chăm sóc trẻ em, bình đẳng giới trên địa
bàn huyện sau khi được phê duyệt; hướng dẫn thông tin, tuyên truyền, phố
biến, giáo dục pháp luật về lĩnh vực lao động, người có công, xóa đói giảm
nghèo, bảo trợ xã hội, bảo vệ chăm sóc trẻ em, bình đẳng giới.
4. Hướng dẫn các tổ chức, đơn vị và nhân dân trên địa bàn huyện thực
hiện nhiệm vụ về công tác lao động, người có công, xóa đói giảm nghèo, bảo
trợ xã hội, bảo vệ chăm sóc trẻ em, bình đẳng giới trên địa bàn huyện theo quy
định của pháp luật và sự chỉ đạo của Ủy ban nhân dân huyện.
5. Phối hợp với các ngành chức năng thanh tra, kiểm tra, chấn chỉnh
và tham mưu, đề xuất Ủy ban nhân dân huyên xử lý vi phạm của các doanh
5


nghiệp, cơ sở sản xuất trong việc chấp hành pháp luật lao động và quy định
về an toàn vệ sinh lao động và phòng chống cháy nổ trên dịa bàn huyện.
6. Giúp Ủy ban nhân dân huyện thực hiện các chương trình mục tiêu
xóa đói giảm nghèo, triển khai các đề án, chương trình giảm nghèo nhanh
và bền vững trên địa bàn huyện.
7. Giúp Ủy ban nhân dân huyện tổng hợp và quản lý đối tượng người

có công, người hưởng chính sách xã hội và các đối tượng khác trên địa bàn
huyện theo hướng dẫn của Sở Lao động – TBXH tỉnh Thái Nguyên.
8. Tổ chức thực hiện công tác chi trả trợ cấp, phụ cấp cho các đối
tượng hưởng chính sách lao động, người có công và phối hợp với Ủy ban
nhân dân các xã, thị trấn chi trả trợ cấp xã hội hàng tháng cho đối tượng
theo quy định hiện hành.
9. Phối hợp với các cấp, các ngành thực hiện một số chương trình
mục tiêu, chế độ chính sách cho người nghèo, ưu đãi học sinh, sinh viên
thuộc hộ nghèo, hộ đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện.
10. Giúp Ủy ban nhân dân huyện phòng chống tệ nạn mại dâm trên
địa bàn huyện, cai nghiện ma túy tại cộng đồng, hỗ trợ phụ nữ, trẻ em có
hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, trẻ em bị xâm hại.
11. Thực hiện chế độ thông tin, báo cáo định kỳ và đột xuất về tình hình
hoạt động trên các lĩnh vực lao động, người có công, xóa đói giảm nghèo, bảo
trợ xã hội, bảo vệ chăm sóc trẻ em, bình đẳng giới với Ủy ban nhân dân huyện
và Sở Lao động – TBXH tỉnh Thái Nguyên.
12. Trình Ủy ban nhân dân huyện ký, ban hành các quyết định liên quan
đến các đối tượng Bảo trợ xã hội, các đối tượng thuộc diện chính sách người có
công thuộc huyện quản lý.
13. Ký hợp đồng lao động và quản lý danh sách đăng ký lao động của các
doanh nghiệp trên địa bàn theo sự phân công của Sở Lao động – TBXH tỉnh.
6


14. Ký xác nhận, sao lục hồ sơ các đối tượng chính sách ưu đãi
người có công với nước và chính sách xã hội khác thuộc huyện quản lý.
15. Quản lý tổ chức bộ máy, biên chế, thực hiện chế độ, chính sách,
chế độ đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật, đào tạo và bồi dưỡng về chuyên môn,
nghiệp vụ đối với cán bộ, công chức thuộc phạm vi quản lý của Phòng về
lĩnh vực lao động, người có công, xóa đói giảm nghèo, bảo trợ xã hội, bảo

vệ chăm sóc trẻ em, bình đẳng giới theo quy định của pháp luật và phân
công của Ủy ban nhân dân huyện.
16. Quản lý tài chính, tài sản được giao theo quy định cảu pháp luật
và phân cấp của Ủy ban nhân dân huyện.
17. Được tổ chức hội nghị giao ban chuyên môn đối với cán bộ Văn
hóa xã hội, cán bộ phụ trách Lao động – TBXH các xã, thị trấn. Phối hợp
với UBND các xã, thị trấn trong huyện theo dõi, thống kê lao động thất
nghiệp và người đi làm ngoài huyện, tỉnh; đồng thời thực hiện một số
nhiệm vụ do Ủy ban nhân dân huyện và cấp trên giao.
18. Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự chỉ đạo, phân công của Ủy ban
nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện và theo quy định của Pháp luật.
1.2 Mục tiêu định tính, mục tiêu định lượng của Phòng Lao động
TB&XH của huyện Đại Từ năm 2016.
Mục tiêu định tính
Mục tiêu định lượng
Công tác Giải Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động trong công - Giải quyết việc làm mới
quyết việc làm - tác Giải quyết việc làm và dạy nghề trên cho 3.000 lao động.
Dạy nghề
địa bàn của huyện
- Dạy nghề cho 1.500 lao
động, tỷ lệ có việc làm
sau khi học nghề trên
75%.
Công tác chính - Tiếp tục triển khai thực hiện chính sách - Thực hiện đầy đủ, kịp
sách người có theo Quyết định 22/QĐ-TTg của Thủ tướng thời các chế độ chính
7


công


Chính phủ cho đối tượng chính sách người sách đối với 100% người
có công khi có chỉ đạo từ cấp trên.
có công trên địa bàn
- Tham mưu cho UBND huyện thu hồi trợ cấp huyện;
thương binh và trợ cấp CĐHH của đối tượng
hưởng sai chế độ theo quy định.

Công tác giảm Thực hiện tốt các chính sách giảm nghèo
nghèo
tại địa phương.
Thực hiện rà soát đầy đủ các đối tượng gia
đình hộ nghèo để thực hiện cấp thẻ BHYT
theo quy định của Chính phủ.

Giảm tỷ lệ hộ nghèo từ
2,5% trở lên so với kết
quả điều tra, rà soát hộ
nghèo, hộ cận nghèo năm
2015 theo mức chuẩn
nghèo giai đoạn 20162020 của Chính phủ.
- 100% người thuộc gia
đình hộ nghèo, hộ cận
nghèo
được
hưởng
BHYT khám chữa bệnh
theo quy định.
- 100% người thuộc gia
đình hộ nghèo, hộ cận
nghèo được tiếp cận với

các chính sách an sinh xã
hội theo đúng quy định.

Công tác Bảo - Các đối tượng gặp rủi ro đột xuất trên địa bàn - 100% đối tượng bảo trợ
huyện sẽ được giải quyết hỗ trợ khó khăn đột xuất xã hội đủ điều kiện được
trợ xã hội
kịp thời.
hưởng chính sách trợ cấp
- Các đối tượng đang hưởng trợ cấp hàng tháng tại
xã hội tại cộng đồng;
cộng đồng được hưởng đầy đủ các chính sách hỗ
trợ theo đúng quy định.

Công tác phòng Xây dựng kế hoạch cai nghiện ma túy cho Tổ chức cai
chống tệ nạn xã các đối tượng trên địa bàn huyện
túy cho 150
hội
(trong đó cai
buộc: 30 đối
8

nghiện ma
đối tượng
nghiện bắt
tượng; Cai


nghiện tại gia đình:100
đối tượng; cai nghiện
bằng thuốc Cedemex: 20

đối tượng); Duy trì dùng
thuốc Methadone cho các
đối tượng đang điều trị tại
Trung tâm Methadone
huyện.
Công tác Bảo vệ Thực hiện tốt hoạt động rà soát đối tượng
và chăm sóc trẻ là trẻ em dưới 6 tuổi để đảm bảo việc cấp
em
thẻ bảo hiểm không có thiếu sót
Xây dựng kế hoạch Bảo vệ chăm sóc trẻ
em năm 2016
Chỉ đạo các xã, thị trấn tổ chức đánh giá
xã, thị trấn phù hợp với trẻ em

Công tác Bình Xây dựng kế hoạch hành động về Bình đẳng giới
đẳng giới và Vì sự năm 2016.
tiến bộ của phụ nữ Triển khai chương trình hành động của Chính phủ
giai đoạn đến năm 2020 thực hiện Nghị quyết 11NQ/TW ngày 27/4/2007 của Bộ Chính trị về công
tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước.
Tiếp tục tuyên truyền, phổ biến, quán triệt nội
dung chiến lược về bình đẳng giới giai đoạn 20112020 và các chính sách, pháp luật về bình đẳng

9

Đảm bảo 100% trẻ em dưới 6
tuổi được cấp thẻ khám chữa
bệnh miễn phí tại các cơ sở y
tế trên địa bàn;
100% trẻ em có nguy cơ lang
thang được trợ giúp; trẻ em

mồ côi không nơi nương tựa
được trợ giúp và chăm sóc
thay thế;
100% trẻ em bị nhiễm chất
độc hóa học, trẻ em bị nhiễm
HIV/AIDS được bảo vệ,
chăm sóc; trẻ em bị xâm
phạm tình dục được bảo vệ,
chăm sóc và hòa nhập cộng
đồng;
Duy trì 30/30 xã, thị trấn đạt
100% xã, thị trấn phù hợp với
trẻ em.


giới cho đội ngũ CBCNVC, người lao động và
nhân dân nhằm nâng cao nhận thức, chuyển đổi
hành vi của toàn xã hội về bình đẳng giới.
Về công tác cải Thường xuyên thực hiện tốt công tác cải cách hành
cách hành chính
chính như: công khai các quy trình giải quyết thực
hiện các chế độ, chính sách; thực hiện tốt công tác
nhận và trả kết quả tại bộ phận một cửa.
Trả lời giải quyết đơn thư đúng thẩm quyền kịp
thời, chỉ đạo cán bộ Lao động -TB&XH các xã, thị
trấn thực hiện việc hướng dẫn, trả lời, giải quyết
về các nội dung liên quan mà đối tượng vướng
mắc ngay từ cơ sở.

Thực hiện trực, tiếp công

dân 02 ngày/ tuần( thứ 2,
thứ 4) đúng theo quy
định

1.3 Sơ đồ cơ cấu tổ chức và mối quan hệ giữa các bộ phận trong tổ chức
1.3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức

Trưởng phòng
Phó trưởng phòng
Phó trưởng phòng
Kế toán
(chuyên viên)
Chuyên viên
Chuyên viên
HĐ thử việc
Chuyên viên
Cán bộ HĐ
Cán bộ HĐ

10


Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Phòng Lao động- Thương binh& Xã hội huyện
Đại Từ
Chú thích
Thể hiện quan điểm chỉ đạo
Thể hiện chế độ báo cáo
1.3.2 Mối qua hệ giữa các bộ phận trong tổ chức.

Phòng Lao – thương binh và xã hội có 01 Trưởng phòng. 02 Phó

Trưởng phòng và các công chức thực hiện công tác chuyên môn, nghiệp vụ.
Trưởng phòng: Nguyễn Đình Sáng, là thủ trưởng cơ quan lãnh đạo
toàn diện nhiệm vụ của Phòng; chịu trách nhiệm trước Huyện ủy, UBND
huyện, Sở LĐ-TBXH và trước pháp luật về thực hiện chức năng, nhiệm vụ,
quyền hạn của cơ quan chuyên môn do mình phụ tránh
Phụ trách chung; chủ tài khoản, quản lý tài chính, tài sản cơ quan,
công tác tổ chức cán bộ, điều hành công tác thường xuyên của cơ quan và
những công việc trọng tâm đột xuất trên các lĩnh vực theo chỉ đạo của

11


UBND huyện, Sở LĐ-TBXH;giải quyết khiếu nại, tố cáo, tệ nạn xã
hội;phòng chống tham nhũng, thực hiện tiết kiệm, thi đua khen thưởng.
Trực tiếp báo cáo ccas vấn đề liên quan với Huyện ủy, UBND huyện,
Sở LĐ-TBXH tỉnh, thực hiện nhiệm vụ, trách nhiệm được phân công tại
quy chế làm việc của UBND huyện.
Đôn đốc, kiểm tra hoạt động của các đồng chí phó phòng, các bộ
phận chuyên môn thực hiện nhiệm vụ được giao, thực hiện quy chế, nội
quy của cơ quan.
Đề ra các biện pháp nhằm cải tiến lề lối làm việc, quản lý và điều
hành bộ máy của phòng hoạt động có hiệu quả, ngăn ngừa và đấu tranh với
các biểu hiện quan lieu, vô tránh nhiệm, lãng phí và các biểu hiện tiêu cực
khác của cán bộ, công chức trong cơ quan.
Thực hiện việc đánh giá hàng năm đối với cán bộ, công chức thuộc
thẩm quyền của đơn vị mình quản lý.
Ban hành các văn bản thuộc thẩm quyền để chỉ đạo thực hiện chức
năng nhiệm vụ, quyền hạn được UBND huyện giao.
Tổng hợp báo cáo chung của Phòng: kiểm tra các văn bản thuộc
trách nhiệm Phòng tham mưu trước khi trình UBND huyện ký ban hành.

Phó trưởng phòng:Các phó trưởng phòng giúp việc Trưởng phòng và
thực hiện các nhiệm vụ theo sự phân công của Trưởng phòng, chịu tránh
nhiệm trước Trưởng phòng, trước UBND huyện và pháp luật về nội dung,
nhiệm vụ được giao.
Trực tiếp chuẩn bị báo cáo định kỳ, đột xuất và các văn bản liên
quan, hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ chính sách xã, thị trấn
và giải quyết các vấn đề liên quan thuộc lĩnh vực được phân công.

12


Tham mưu đề xuất kịp thời các biện pháp chỉ đạo với Trưởng phòng,
chịu trách nhiệm trước Trưởng phòng về kết quả công việc của bộ phận
mình được phân công phụ trách
Giải quyết các công việc chuyên môn khác được giao, khi Trưởng
phòng đi vắng, sau đó báo cáo lại Trưởng phòng cụ thể từng công việc đã
giải quyết
Tham mưu và giúp Trưởng phòng giải quyết đơn thư khiếu nại, tố
cáo liên quan đến lĩnh vực phân công phụ trách theo đúng quy định.
Thực hiện một số nhiệm vụ khác do Trưởng phòng phân công.
Phó trưởng phòng 1: Đồng chí Đỗ Đình Toàn, trực tiếp phụ trách các
lĩnh vực: Chính người có công với cách mạng, Công tác phòng, chống tệ
nạn xã hội; điều hành mọi hoạt động của Phòng ( xử lý văn bản đến), khi
trưởng phòng vắng mặt tại cơ quan.
Phó trưởng phòng: Đồng chí Đàm Thị Hồng Nhung, trực tiếp phụ
trách các lĩnh vực: Lao động; dạy, nghề; tiền lương, tiền công, bảo hiểm xã
hội, bảo hiểm thất nghiệp, các chính sách bảo trợ xã hội, bảo vệ chăm sóc
trẻ em, bình đẳng giới, thực hiện công tác thi đua khen thưởng, công tác cải
cách hành chính của cơ quan.
Chuyên viên 01: Lê Trung Kiên phụ trách kế toán Phòng, giúp

Trưởng phòng quản lý tài chính, kinh tế theo quy chế, tham gia giải quyết
các mặt công tác có liên quan đến chế độ chính sách xã hội, người có công.
Hàng tháng trực tiếp báo cáo kết quả thực hiện các lĩnh vực được phân
công phụ trách với trưởng phòng và thực hiện một số nhiệm vụ khác do
Trưởng phòng giao.
Chuyên viên 02: Nguyễn Quân Anh và cán bộ hợp đồng, Vũ Hồng
Hà trực tiếp theo dõi, giải quyết và thực hiện các nhiệm vụ thuộc lĩnh vực:
Giảm nghèo Lao động, việc làm, an toàn lao động; dạy nghề, tiền lương,
13


tiền công, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, công tác phòng chống tệ
nạn xã hội. Hàng tháng vào ngày 20 tổng hợp báo cáo thực hiện nhiệm vụ
từ các lĩnh vực thành báo cáo chung của phòng gửi Huyện ủy, UBND
huyện, Sở LĐTBXH theo quy định và thực hiện một số nhiệm vụ khác do
Trưởng phòng phân công.
Chuyên viên 03: Nguyễn Thị Lan Hương và cán bộ hợp đồng
Nguyễn Minh Đạt trực tiếp thep dõi, giải quyết và thực hiện các nhiệm vụ
thuộc lĩnh vực: BTXH, thực hiện các chế độ đối với các đối tượng BTXH. .
Hàng tháng tổng hợp báo cáo thuộc lĩnh vực mình phụ trách thông qua
đồng chí Phó Trưởng phòng phụ trách phụ trách lĩnh vực.
Chuyên viên 04: Nguyễn Thị Kim Phụng, trực tiếp theo dõi, giải
quyết và thực hiện các nhiệm vụ thuộc lĩnh vực Chính sách người có công
với cách mạng. . Hàng tháng tổng hợp báo cáo thuộc lĩnh vực mình phụ
trách thông qua đồng chí Phó Trưởng phòng phụ trách phụ trách lĩnh vực.
Cán bộ hợp đồng: Tạ Thị Lan Anh, Nguyễn Ly Phương, trực tiếp
theo dõi, giải quyết và thực hiện các nhiệm vụ thuộc lĩnh vực: Bảo vệ chăm
sóc trẻ em, bình đẳng giới. Hàng tháng tổng hợp báo cáo thuộc lĩnh vực
mình phụ trách thông qua đồng chí Phó Trưởng phòng phụ trách phụ trách
lĩnh vực.

Mối quan hệ trong công việc: phòng LĐTBXH hội làm việc theo chế
độ Thủ trưởng, mọi chuyên viên cán bộ làm việc, công tác tại phòng đều
chịu trách nhiệm trước Trưởng phòng về công việc, nhiệm vụ được giao.
Mối quan hệ trong cơ quan: mọi cán bộ, chuyên viên công tác làm
việc tại phòng có mối quan hệ hòa đồng, niềm nở và giúp đỡ nhau thực
hiện có hiệu quả công việc, nhiệm vụ được phân công.

14


1.4 Hiện trạng nhân lực
1.4.1 Số lượng, chất lượng đội ngũ CB, CC phòng LĐ-TBXH huyện Đại Từ

Stt
1
2
3

Họ và tên
Nguyễn Đình Sáng
Đỗ Đình Toàn
Đàm Thị Hồng Nhung

Năm sinh Giớ tính
1979
1957
1981

Chức vụ


Trình

Hệ số

Nam
Nam

độ
lương
Trưởng phòng Đại học 3.33
Phó
trưởng Đại học 4.06

Nữ

phòng
Phó

Đại học 2.34
Đại học 2.34
Đại học 2.34

trưởng

3.33

4
5
6


Nguyễn Thị Kim Phụng 1985
Nguyễn Quân Anh
1988
Nguyễn Thị Lan Hương 1989

Nữ
nam
Nữ

phòng
Chuyên viên
Chuyên viên
Chuyên viên

7

Nguyễn Trung Kiên

nam

Chuyên viên

Đại học 3.33

8

Nguyễn Ly Phương

Nữ


Cán bộ HĐ

Đại học 2.34

1979

1988
9

Tạ Thị Lan Anh

1988

Nữ

Cán bộ HĐ

Đại học 2.34

10
11

Nguyễn Minh Đạt
Vũ Hồng Hà

1991
19931

Nam
Nữ


HĐ thử việc
HĐ thử việc

Đại học
Đại học

15


CHƯƠNG 2: MÔ TẢ VỊ TRÍ SINH VIÊN THỰC TẬP
2.1 Bảng mô tả công việc của sinh viên thực tập
STT

Tiêu chí

1

Nhận
diện
Vị
trí
công
việc

2

3

4


5

Nhiệm
vụ

Cơ quan
(Bộ phận)
Chức danh

Nội dung
Phòng Lao động -Thương binh & xã hội
Sinh viên thực tập

Cán
bộ
hướng dẫn Nguyễn Quân Anh, chuyên viên phòng Lao động –
thực tập
TB&XH
Thực hiện các công việc do trưởng phòng, phó trưởng
Nhiệm vụ
phòng và cán bộ của phòng thực tập giao,
chung
- Chuẩn bị các phương tiện vật chất khi có hội nghị
tại hội trường của Phòng
- Giúp Phòng soạn thảo văn bản; in tài liệu, giấy tờ;
Nhiệm vụ
quản lý văn bản đến, đi; đóng dấu
cụ thể
- Sắp xếp văn bản, hồ sơ tài liệu hợp lý để tra tìm nhanh.


Tiêu chuẩn thực hiện Đạt được 70%-90% công việc được giao
công việc
Có mối quan hệ hòa nhã, niềm nỡ với tất cả mọi
người trong cơ quan và người dân.
- Trực tiếp thực hiện công việc và phối hợp với các cán
Phạm vi quan hệ
bộ trong cơ quan để hoàn thành tốt nhiệm vụ được
công việc
giao

- Quyết định cách thức thực hiện công việc được giao,
Quyền quyết định và quyết định công việc nào làm trước công việc nào làm
chế độ báo cáo
sau.
- Quyết định hình thức ghi chép lưu tài liệu.
Báo cáo công việc nhiệm vụ vào cuối tuần cho cán bộ
16


6

7

8

9

và giáo viên hướng dẫn thực tập tốt nghiệp
Báo cáo cán bộ hướng và cấp trên về thực hiện công

việc được giao trong quá trình thực tập
Tiêu chuẩn đối với Hoàn thành tốt công việc và nhiệm vụ được giao
người thực hiện công trong thời gian thực tập
việc
Khó khăn trở ngại:
Điều kiện làm việc vẫn thiếu thốn, đường đi lại khó
Những khó khăn, trở
khăn, phương tiện đi lại thiếu thốn, chưa có kinh
ngại trong công việc
nghiệm làm việc, tiếp xúc với nhân dân và tổ chức
khoa học các công việc
Trình độ Cử nhân khoa học quản lý – Trường Đại học Khoa
Chuyên
Học Thái Nguyên
môn
Các kỹ
Kỹ năng giao tiếp, xử lý tình huống trong thực tế
năng cần
Kỹ năng quản lý thời gian
có của vị Kỹ năng
Kỹ năng xử lý và lưu trữ văn bản
trí sinh
Kỹ năng tổng hợp,thu thập, xử lý thông tin
viên thực
Kỹ năng soạn thảo văn bản
Phẩm
Trung thực, nhiệt tình, năng động
tế
chất đạo Có trách nhiệm công việc
đức

- Thực hiện tốt các công việc và nhiệm vụ được giao
như: Soạn thảo văn bản; gửi công văn; vào sổ văn bản
đến, đi;và đóng dấu các loại văn bản giấy tờ
Kết quả thực hiện
- Thu thập đầy đủ các thông tin số liệu, tài liệu thông
tin phục vụ quá trình làm báo cáo thực tâp.

17


PHẦN 2: VẤN ĐỀ NGHÈO ĐÓI VÀ CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO
TẠI HUYỆN ĐẠI TỪ TỈNH THÁI NGUYÊN
CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG NGHÈO VÀ CÔNG TÁC GIẢM
NGHÈO TẠI HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN
1.1Các đặc điểm chủ yếu ảnh hưởng đến công tác giảm nghèo tại
huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên
1.1.1 Điều kiện tự nhiên.

 Vị trí địa lý
Đại từ là huyện miền núi nằm ở phía Tây Bắc của tỉnh Thái Nguyên,
cách Thành Phố Thái Nguyên 25km. Đại Từ còn là nơi có khu du lịch Hồ
Núi Cốc được cả nước biết đến, đồng thời cũng là huyện có truyền thống
cách mạng yêu nước, toàn huyện có tới 169 điểm di tích lịch sử và danh
thắng.Là đơn vị được Nhà nước hai lần phong tặng danh hiệu anh hùng
Lực lượng vũ trang.
 Đặc điểm địa hình
Đại Từ là huyện miền núi của tỉnh Thái Nguyên, có tổng diện tích tự
nhiên là 57.790 ha. Tổng dân số trên 16,5 vạn người. Huyện có 30 đơn vị
hành chính (trong đó có 28 xã, 2 thị trấn, với 483 xóm), có vị trí tiếp giáp
với cái địa phương của tỉnh Thái Nguyên và các tỉnh khác như:

• Phía Bắc giáp với huyện Định Hóa.
• Phía Nam giáp với huyện Phổ Yên và Thành Phố Thái Nguyên.
• Phía Đông giáp với huyện Phú Lương.
• Phía Tây Bắc và Đông Nam giáp với Tỉnh Tuyên Quang và Tỉnh Phú Thọ.

18


 Thời tiết khí hậu và thủy văn
• Khí hậu
Do mưa nhiều nên khí hậu thường ẩm ướt, độ ẩm trung bình từ 70
-80 %. Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 22-27 (nhiệt độ phù hợp với nhiều
loại cây trồng phát triển)
Nhiệt độ cao nhất của huyện là vào tháng 6 năm 2013 (32 °C), lạnh
nhất trong tháng 1 năm 2014 (6 °C).
• Thủy văn
Đại Từ có hệ thống sông Cầu chảy từ Định Hóa xuống theo hướng
Bắc Nam với chiều dài chạy qua huyện Đại Từ khoảng 2km. Hệ thống các
suối, khe như suối La Bằng, Quân Chu, Cát Nê…cũng là nguồn nước quan
trọng cho đời sống và trong sản xuất của huyện.Bên cạnh đó huyện còn có
Hồ Núi Cốc lớn nhất tỉnh với diện tích mặt nước 769ha, vừa là địa điểm du
lịch nổi tiếng, vừa là nơi cũng cấp nước cho các huyện. Ngoài ra còn có các
hồ: Đoàn Uỷ, Vai Miếu…
Do ảnh hưởng của vị trí địa lý, đặc biệt là dãy núi bao bọc Đại Từ
thường có lượng mưa lớn nhất tỉnh, trung bình lượng mưa hàng năm từ
1.800-2.000mm rất thuận lợi cho phát triển sản xuất nông lâm nghiệp của
huyện (đặc biệt là cây chè).
1.1.2 Điều kiện kinh tế-xã hội

 Tình hình kinh tế

Huyện Đại Từ còn gặp nhiều khó khăn như do điều kiện tự nhiên, cơ
sở hạ tầng, điểm xuất phát còn thấp…Nhưng cùng với sự phấn đấu nỗ lực
của toàn Đảng, toàn dân và các cấp ban nghành, điều quan trọng nữa là sự
cố gắng của nhân dân trong huyện, Đại Từ đã dần ổn định và phát triển.

19


Nhìn vào bức tranh tổng thể của nền kinh tế Đại Từ giai đoạn 20102015 có thể thấy: Tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm tăng cao (trên
13%năm), thu nhập bình quân đầu người đạt trên mức bình quân của tỉnh
Thái Nguyên, vượt chỉ tiêu Đại hội đề ra (gần 24 triệu đồng/người/năm).
Cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch đáng kể: Công nghiệp –xây dựng 47, 1%;
du lịch – dịch vụ 26, 2%; nông nghiệp 26, 7%. Giá trị trên 1ha đất trồng
trọt đạt gần 90 triệu đồng/năm. Đó là bước phát triển mạnh mẽ của Đại Từ
so với các giai đoạn trước. Sự phát triển kinh tế là tiền đề vững chắc để Đại
Từ thực hiện tốt, toàn diện, đồng bộ các mặt công tác khác như văn hóa –
xã hội, an ninh – quốc phòng cũng như các chính sách an sinh xã hội…
Năm 2012 dân số huyện Đại Từ chiếm 18,76% dân số tỉnh Thái
Nguyên, sản xuất ra 11.48% giá trị tăng thêm của toàn tỉnh, GDP bình quân
đầu người của huyện còn thấp hơn toàn tỉnh, tỷ trọng công nghiệp xây
dựng trong cơ cấu kinh tế thấp của toàn tỉnh. Một số chỉ tiêu khác cao hơn
của tỉnh như tăng trưởng kinh tế, lương thực bình quân đầu người.
 Tình hình dân số lao động
Toàn huyện có 28 xã và 2 thị trấn (trong đó có 11 xã AK, 10 xã được
hưởng chương trình 135) với tổng dân số đến tháng 12/2014 Tổng dân số
trên 16,5 vạn người, số hộ là 67.358. Huyện Đại Từ có nhiều dân tộc cùng
sinh sống như: dân tộc Kinh, Tày, Nùng, Hoa, Thái, Mường, Dao, Sán Dìu,
Sán Chí,…mật độ dân số trung bình hiện nay là 385 người/km2. Sự phân
bổ dân cư theo lãnh thổ của huyện không đều. Mật độ dân số tập trung cao
nhất ở thị trấn Hùng Sơn, thấp nhất là xã Quân Chu. Việc phân bổ không

đồng đều này sẽ dẫn đến sự mất cân bằng và chênh lệch trong phát triển
kinh tế. Những vùng ít dân cư sẽ khó có điều kiện phát triển.
Năm 2014 huyện Đại Từ có 102.000 người trong độ tuổi lao động có
khả năng lao động. Tỷ lệ lao động đã được đào tạo so với tổng số lao động
chiếm 32%. Số lao động được giải quyết việc làm mới trong năm 2014 là
20


3.400 người. Tổng số lao động có việc làm trong năm là 86.760 người. Tỷ
lệ lao động trong độ tuổi lao động chưa có việc làm ở khu vực thành thị
chiếm 3.7%. Tỷ lệ thời gian sử dụng lao động của lực lượng lao động trong
độ tuổi ở nông thôn là 87,4%.
Huyện Đại Từ đã thành lập trung tâm dạy nghề từ năm 2004, đã mở
các lớp đào tạo nghề ngắn hạn như may công nghiệp, tin học văn phòng…
Công tác tư vấn giới thiệu việc làm sau học nghề được tổ chức đồng bộ,
góp phần tạo điều kiện để người lao động có việc làm sau đào tạo. Như
vậy có rất nhiều thuận lợi cho lao động toàn huyện.
 Điều kiện cơ sơ vật chất
Đảng, Nhà nước và nhân dân ta đang cố gắng đẩy mạnh công cuộc,
công nghiệp hóa – hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. Do đó mà việc xây
dựng cơ cấu hạ tầng là một nhiệm vụ cơ bản và là nhiệm vụ hàng đầu để
đưa nông thôn tiến dần với thành thị
• Điện
Toàn huyện đã có 31 xã, thị trấn được sử dụng điện lưới Quốc gia và
đều đã có lưới điện 0.4KV. Chỉ có một số xã được đầu tư xây dựng từ
nguồn vốn của Ngân hàng thế giới WB và nguồn vốn hỗ trợ của tỉnh (12 xã
thị trấn) là đủ tiêu chuẩn. Còn lại phần lớn hệ thống điện chiếu sang của
các xã đã được xây dựng từ lâu.
• Giáo dục
Hệ thống trường, sở giáo dục đào tạo để thực hiện yêu cầu phân

luồng sau khi tốt nghiệp THCS (THPT, TTGDTX và dạy nghề) : 3 trường
THPT, 1 TTGDTX, 1 TT dạy nghề. Số trường THPT hiện có trên địa bàn
chưa đủ khả năng tuyển sinh vào học theo yêu cầu của người học.

21


• Y tế
Mạng lưới y tế trên địa bàn huyện có 1 bệnh viện huyện, 1 phòng
khám đa khoa huyện và 31 xã thị trấn đều có trạm y tế xã.
Ngành y tế huyện duy trì tốt các hoạt động khám chữa bệnh cả hai
tuyến huyện và xã, hiện nay đã có 26 xã thị trấn đạt chuẩn Quốc gia về y tế.
Nhìn chung sự phát triển kinh tế xã hội là một trong những nhân tố
cơ bản góp phần vào công tác giảm nghèo của huyện. Với những điều kiện,
kinh tế, xã hội, giáo dục, y tế nói trên huyện Đại Từ có nhiều tiềm năng để
phát triển kinh tế, từ đó nâng cao đời sống kinh tế cho người dân, đặc biệt
là giúp người dân vươn lên thoát nghèo. Và sự phát triển KT-XH là tiền đề
cơ bản nhất để thực hiện tốt công tác giảm nghèo ở địa phương. Tuy nhiên
trong những năm tới thì các cấp chính quyền địa phương phải quan tâm đầu
tư đúng hướng, kịp thời để mang lại hiệu quả thiết thực nhất góp phần giảm
nghèo bền vững.
2.2 Thực trạng nghèo đói tại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên
2.2.1 Vấn đề nghèo tỉnh Thái Nguyên

Trong những năm qua tỉnh Thái Nguyên đã có rất nhiều cố gắng
trong công tác giảm nghèo. Tỉnh đã đề ra nhiều giải pháp lớn để thực hiện
chương trình giải quyết việc làm và giảm nghèo ở tất cả các cấp huyện, thị
xã, thành phố và các xã phương thị trấn. Đặc biệt đối với các xã nghèo,
vùng nghèo, Tỉnh chuyển dịch cơ cấu sản xuất , tạo nguồn hàng hóa có giá
trị cao. Tỉnh đã lập quỹ việc làm, quỹ ngày vì người nghèo, có chính sách

hỗ trợ vốn, đào tạo lao động…phát triển kinh tế hộ gia đình gắn với xóa
nghèo vùng miền núi.
Phát huy những thành tựu về giảm nghèo giai đoạn 2006 – 2010 và
thực hiện chỉ tiêu giảm tỷ lệ hộ nghèo theo Nghị định Đại hội Đảng bộ tỉnh

22


Thái Nguyên lần thứ XVIII, Tỉnh ủy Thái Nguyên đã ban hành Chương
trình giảm nghèo của tỉnh giai đoạn 2011- 2015.
Chương trình giảm nghèo đã đề ra những giải pháp thực hiện đồng
bộ các chính sách chương trình giảm nghèo của Chính phủ, ngoài ra còn
thực hiện lồng ghép các chính sách khác của nhà nước và của địa phương,
nhằm tác động trực tiếp đến người nghèo và cộng đồng dân cư; đầu tư xây
dựng cơ sở hạ tầng; cho vay vốn phát triển sản xuất; tổ chức hoạt động dạy
nghề, hướng nghiệp cho lao động nghèo; người nghèo; hộ nghèo được tiếp
cận các dịch vụ cơ bản về y tế, giáo dục, nhà ở, nước sinh hoạt, hỗ trợ sản
xuất, nhằm không ngừng cải thiện đời sống nhân dân, giúp đỡ hộ nghèo
vươn lên thoát nghèo.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song tỉnh Thái Nguyên vẫn còn tồn tại
những hạn chế:
-

Có nhiều chính sách hỗ trợ, trợ giúp cho người nghèo nhưng nguồn
lực thì chủ yếu dựa vào ngân sách nhà nước, trong khi đó khả năng bố trí
ngân sách của nhà nước còn hạn hẹp, việc cân đối ngân sách địa phương bổ
sung cho chương trình giảm nghèo còn gặp nhiều khó khăn, dẫn đến hiệu
quả của một số chương trình còn chưa cao. Các chính sách còn nặng về
hình thức bao cấp của Nhà nước làm phát sinh tư tưởng ỷ lại của các cấp và
bản thân người nghèo, xu hướng nhiều người dân muốn vào danh sách đối

tượng nghèo để được trợ giúp còn khá phổ biến.

-

Tỷ lệ hộ nghèo đã thoát nghèo qua các nằm sát với chuẩn nghèo,
chiếm 70%-80%, do vậy chỉ cần gặp rủi ro là rơi vào hộ nghèo. Trong đó
chính sách khuyến khích và hỗ trợ nhóm cận nghèo, để giúp họ thoát nghèo
một cách bền vững còn rất hạn chế.

-

Những rủi ro bất khả kháng như thiên tai, dịch bệnh, tác động tiêu
cực của nền kinh tế thị trường là những yếu tố tác động làm tăng nguy cơ
tái nghèo
23


-

Vai trò và quyền hạn của cơ quan thường trực Ban chỉ đạo chương
trình giảm nghèo các cấp chưa phát huy được tối đa do sự phối hợp giữa
các cơ quan liên quan trong quá trình triển khai, thực hiện chính sách cũng
như trong đánh giá, kiểm tra, quản lý đối tượng còn hạn chế.
Nhìn chung, trong những năm qua Tỉnh Thái Nguyên đã đầu tư nhiều
trong công tác giảm nghèo, đã đề ra một số giải pháp lớn để thực hiện
chương trình giảm nghèo. Chương trình được xây dựng và triển khai sâu
rộng từ tỉnh đến các ngành, các huyện, thành phố, thị xã và các xã, phường
thị trấn, đặc biệt tỉnh rất quan tâm đến những xã nghèo, vùng đặc biệt khó
khăn
2.2.2 Thực trạng đói nghèo theo chuẩn nghèo mới của huyện Đại Từ


Trong số hộ nghèo, số hộ thuần nông chiếm 95%; số hộ kiêm ngành
nghề chiếm 0,9% ; số hộ hoạt động phi nông nghiệp, hoạt động kinh tế
chiếm 4,1%.Thông qua tiêu chí thu nhập bình quân đầu người để làm cơ sở
xác định. UBND tỉnh Thái Nguyên cùng Phòng Lao động-TB&XH đề ra
tiêu chí hộ nghèo như sau:
• Tiêu chí hộ nghèo
-

Khu vực nông thôn: là hộ có thu nhập bình quân đầu người trên
tháng từ đủ 700.000 đồng trở xuống;

-

Khu vực thành thị: là hộ có thu nhập bình quân đầu người trên tháng
từ đủ 900.000 đồng trở xuống;

• Tiêu chí hộ cận nghèo
-

Khu vực nông thôn: là hộ có thu nhập bình quân đầu người trên
tháng trên 700.000 đồng đến 1.000.000 đồng.

-

Khu vực thành thị: là hộ có thu nhập bình quân đầu người trên tháng
tren 900.000 đồng đến dưới 1.300.000 đồng.
24



Căn cứ vào chuẩn nghèo trên thì tỷ lệ hộ nghèo của huyện đánh giá
như bảng sau:
Bảng 2.1 Số liệu thống kê hộ nghèo và tỷ lệ hộ nghèo trên toàn
huyện năm 2012-2015
Chỉ tiêu
Tổng số hộ

ĐVT
Hộ

2012
46.801

2013
47.381

2014
48.012

2015
48.350

toàn huyện
Số hộ nghèo
Tỷ lệ %
Số hộ cận

Hộ
%
Hộ


9.213
16.69
6.513

7.626
16.10
6.225

5.894
12.28
5.190

4.278
8.85
4.316

nghèo
Tỷ lệ %

%

13.92

13.14

10.81

8.93


Nhìn vào bảng trên ta thấy tỷ lệ hộ nghèo của huyện Đại Từ qua các
năm đã giảm dần. Năm 2012 là 16.69%, năm 2013 là 16.10%, năm 2014 là
12.28% và đến năm 2015 là 8.85%. Bình quân qua 4 năm số hộ nghèo đã
giảm còn 13.48 %.
Bảng 2.2 Số hộ nghèo và tỷ lệ % hộ nghèo các xã của huyện Đại
Từ
St

Xã thị trấn

t

2012
Số hộ Tỷ lệ

2103
Số hộ
Tỷ lệ

1
2
3
4
5

An Khánh
Cù vân
Hà thuợng
Tân thái
Hùng sơn


nghèo
193
167
88
106
228

%
10,97
8,66
5,79
11,56
8,74

nghèo
163
147
70
85
209

6
7
8
9
10
11
12


(TT Hùng Sơn)
Tt đại từ
Phục linh
Tân linh
Khôi kỳ
Mỹ yên
Bình thuận
Lục ba

65
201
325
270
295
172
304

5,36
11,45
20,33
15,46
20,23
9,52
25,08

50
157
267
229
229

144
285

%
9,00
7,55
4,49
9,27
7,72
4,31
8,91
16,79
12,76
15,66
7,83
22,84
25

2104
Số hộ
Tỷ lệ

2015
Số hộ Tỷ lệ %

nghèo
140
113
58
70

243

%
7,73
6,00
3,62
7,27
6,13

nghèo
119
88
48
52
124

6,19
4,65
2,99
5,40
3,13

X
130
189
183
85
123
217


X
7,40
11,96
10,01
5,75
6,66
17,39

X
104
136
142
85
114
114

X
5,88
8,83
7,76
5,75
5,97
9,13


×