Tải bản đầy đủ (.doc) (205 trang)

Phân tích chuỗi giá trị ngành chăn nuôi lợn thịt theo hình thức gia công tại các trang trại trên địa bàn thị xã phổ yên, tỉnh thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (988.79 KB, 205 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

PHAN HỮU PHÚ
PHÂN TÍCH CHUỖI
GIÁ TRỊ
NGÀNH
CHĂN NUÔI LỢN THỊT THEO HÌNH THỨC
GIA CÔNG TẠI CÁC TRANG TRẠI TRÊN ĐỊA BÀN
THỊ XÃ PHỔ YÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
THÁI NGUYÊN - 2015


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

PHAN HỮU PHÚ
PHÂN TÍCH

CHUỖI GIÁ

TRỊ NGÀNH

CHĂN NUÔI

LỢN THỊT THEO HÌNH THỨC
GIA CÔNG TẠI CÁC TRANG TRẠI TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ
PHỔ YÊN, TỈNH THÁI


NGUYÊN

ngành: Phát triển nông thôn

Chuyên

Mã số: 60.62.01.16

LUẬ
VĂN
THẠ
PHÁT
TRIỂ
NÔN
THÔ

N

Người

hướng

C SĨ
N
G
N
dẫn
khoa học: PGS.TS Lê Sỹ Trung NCS. Trần
Thị
Bích Hồng


THÁI NGUYÊN - 2015


i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là

công trình nghiên cứu của riêng



i.

C

ác

số
li
, kết quả nêu trong luận văn là trung
và chưa từng được ai công bố trong bất cứ
khác.
Thái nguyên, ngày 2 tháng 9 năm 2015
Tác giả luận văn
Phan Hữu Phú

ệu
thực
công trình nào



ii
LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian nghiên cứu và
tích
chuỗi

thực hiện, đến nay đề tài “Phân

gi

á

tr



ngành chăn nuôi lợn thịt theo hình thức gia công tại các trang trại trên địa bàn
thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên” đã được hoàn thành. Để có được kết quả này,
ngoài sự cố gắng của bản thân, tôi còn nhận được rất nhiều sự hợp tác và giúp
đỡ từ các thầy cô giáo, các đối tác, gia đình và bạn bè. Tôi xin trân trọng gửi lời
cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS. Lê Sỹ Trung và NCS. Trần Thị Bích Hồng, những
người đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tận tình và đầy trách nhiệm để tôi hoàn
thành bản luận văn này.


Tôi trân trọng cảm ơn Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, các thầy
cô giáo trong Khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn đã giúp đỡ và tạo điều kiện
cho tôi trong quá trình hoàn thiện bản luận văn này.

Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các cán bộ thuộc Phòng Nông nghiệp &
PTNT thị xã Phổ Yên, Chi cục Thống kê thị xã Phổ Yên, các cán bộ doanh nghiệp
thuê chăn nuôi gia công và trang trại chăn nuôi gia công trên địa bàn thị xã Phổ
Yên đã hợp tác và tạo điều kiện cho tôi trong quá trình tiếp cận, thu thập và kiểm
nghiệm các số liệu cũng như kết quả nghiên cứu.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè đã nhiệt tình giúp
đỡ tôi trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn.
Thái nguyên, ngày 2 tháng 9 năm 2015 Tác
giả luận văn
Phan Hữu Phú


iii
MỤC LỤC

Ơ
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
..i


LỜI CAM
ĐOAN ............................................................................................. i LỜI CẢM
N
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
i

MỤC LỤC.......................................................................................................iii


DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT ......................................................... v
DANH MỤC BẢNG ....................................................................................... vi
DANH MỤC HÌNH.......................................................................................vii MỞ
ĐẦU .......................................................................................................... 1 1. Lý do
chọn đề tài....................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................. 3 3. Ý
nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .................................................. 4
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................ 5 1.1.
Lý luận về phân tích chuỗi giá trị ......................................................... 5 1.1.1.
Chuỗi giá trị và những khái niệm liên quan.................................... 5 1.1.2. Một số

khái niệm dùng trong phân tích kinh tế và chuỗi giá trị... 10 1.1.3. Phương pháp
tiếp cận và phân tích chuỗi giá trị nông sản ........... 14 1.1.4. Tình hình nghiên cứu
về chuỗi giá trị........................................... 18 1.1.5. Sơ đồ chuỗi giá
trị ......................................................................... 20 1.1.6. Mô hình chăn nuôi lợn
gia công ................................................... 21
1.2. Tình hình sản xuất chăn nuôi lợn tại Việt Nam ................................... 24 1.2.1.
Hiện trạng phát triển ngành chăn nuôi lợn.................................... 24 1.2.2. Định
hướng phát triển ngành chăn nuôi lợn ................................. 26 Chương 2. NỘI
DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................ 28 2.1. Đối tượng và
phạm vi nghiên cứu........................................................ 28 2.1.1. Đối tượng nghiên
cứu ................................................................... 28 2.1.2. Phạm vi nghiên
cứu....................................................................... 28
2.2. Nội dung nghiên cứu............................................................................ 28 2.3
Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................... 29 2.4.
Phương pháp nghiên cứu...................................................................... 29 2.4.1.
Phương pháp thu thập thông tin.................................................... 29 2.4.2.
Phương pháp chuyên gia............................................................... 30


iv
2.4.3. Phương pháp phân tích vấn đề kinh tế và chuỗi giá trị................. 30

2.4.4. Phương pháp phân tích chi phí và lợi nhuận trong chuỗi giá trị theo
Kaplinsky và Morris........................................................................ 31 2.4.5.
Phương pháp phân tích tính kinh tế của trang trại ........................ 31 2.4.6.
Phương pháp xử lý số liệu ............................................................ 31


Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ........................ 32 3.1.
Đặc điểm địa bàn nghiên cứu............................................................... 32 3.1.1. Điều

kiện tự nhiên......................................................................... 32 3.1.2. Điều kiện
kinh tế - xã hội.............................................................. 35 3.1.3. Cơ sở để phát
triển ngành chăn nuôi lợn nói chung và chăn nuôi
gia công nói riêng tại địa phương ........................................................... 41 3.2.
Hiện trạng ngành chăn nuôi lợn và chăn nuôi lợn gia công tại trang trại quy mô
lớn trên địa bàn thị xã Phổ Yên ..................................................... 42 3.2.1. Hiện
trạng toàn ngành chăn nuôi tại thị xã Phổ Yên .................... 42 3.2.2. Hiện trạng
phát triển ngành chăn nuôi lợn gia công tại các trang trại lớn trên địa bàn thị
xã Phổ Yên ........................................................ 43 3.3. Chuỗi giá trị ngành chăn
nuôi lợn thịt gia công tại thị xã Phổ Yên..... 43 3.3.1. Thông tin cơ bản về các tác
nhân trong chuỗi giá trị.................... 43 3.3.2. Lập sơ đồ chuỗi giá trị
.................................................................. 48 3.3.3. Phân tích chi phí đối với các
tác nhân .......................................... 50 3.3.4. Phân tích tổng thu nhập của các tác
nhân ..................................... 56 3.3.5. Phân tính kinh tế đối với các tác
nhân .......................................... 59 3.3.6. Một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc
đẩy chuỗi giá trị chăn nuôi lợn thịt theo hình thức nuôi gia
công ...................................................... 73
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 77 1.
Kết luận ............................................................................................... 77 2.
Kiến nghị............................................................................................. 78
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 81
PHỤ LỤC


v
DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
Tiếng
Anh
Tiếng

Việt
Công
thức tính
A
Amotiza tion
Hao
cố
AMAP
Accele
rated Microenterprise
Project
Dự án
Đẩy
doanh
A=
C.P
DTS
FAO
FC FF
GNP
Development
Jonsto
ck
Food and

mòn
định

tài


sản
Advancement

nhanh sự tiến bộ của
nghiệp
TSCĐ/Số năm sử dụng

Reseach
Company
Agricuture
n

Ogarn
izati
o
Fixed
Cost
Financ
ial
Fee
Gross National Product
Công ty Charoen Pokphand Việt Nam
Công ty cổ phần Nghiên cứu Phát triển
Tổ chức Nông Lương thế giới
Chi phí cố định Chi phí khác về tài chính Tổng sản phẩm quốc dân
GO
Gross Output
Doanh thu
Gpr
Gross Profit GNP = ∑VA GO = Lượng sản phẩm x Đơn giá GPr = VA -(W+T+FF)

GTZ
Lãi gộp
The
Deutsche Gesellschaft
für Technische Zusammenarbeit
-Cơ quan Hợp Tác Kỹ
thuật Đức
IC
IFAD
Indimediate Cost International Fund for Agricuture and
Chi phí trung gian
-Quỹ Phát triển nông -nghiệp quốc tế
MPI

--


Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Npr
RTD
Ministry of Planning and Investment
Net Profit
Rural
Tecnology Development company
Npr = GPr - A SWOT
Strengths, Weaknesses, Opportunities, Threats
Taxes Total Cost
T TC
TSCĐ
Lãi ròng

Công ty Cổ phần Phát triển Công nghệ Nông thôn Công cụ đánh giá Điểm mạnh, Điểm
yếu, cơ hội và Thách thức
Thuế và các khoản phải nộp Tổng chi phí
Tài sản cố định
TC = FC + VC USAID
Cơ quan phát triển quốc tế Hoa kỳ
VA VC
United State Agency of International Development
Value Added Variable Cost
Giá trị gia tăng Chi phí biến đổi
VA = GO - IC W
Wage
Chi phí tiền lương và phụ cấp
-


vi
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1: Diện tích và cơ

cấu tổng thể về tình hình sử
dụng đất của thị xã Phổ

Y

ên

....

...


....

...

....

...

....

...

....

...

....

...

....

...

....

...

....


...

....

...

....

...

....

.3

4

Bảng 3.2: Dân số trung bình phân theo giới tính và phân theo thành thị, nông thôn
(bao gồm cả lực lượng vũ trang) ........................................ 35
Bảng 3.3: Giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp trên địa bàn ................... 36
Bảng 3.4: Giá trị sản xuất nông nghiệp chi tiết phân theo thành phần kinh tế và
ngành kinh tế (theo giá hiện hành)......................................... 37


Bảng 3.5: Hiện trạng phát triển chăn nuôi lợn gia công tại các trang trại lớn từ năm
2012 - 2014 ...................................................................... 43
Bảng 3.6: Thông tin cơ bản về các chủ trang trại chăn nuôi gia công........... 44
Bảng 3.7: Bảng thông tin tổng hợp về 6 trang trại chăn nuôi lợn thịt gia công tại
Phổ Yên.............................................................................. 50
Bảng 3.8: Tổng chi phí hàng tháng của các trang trại chăn nuôi gia công .... 52

Bảng 3.9: Các khoản mục chi phí của C.P tính trên 100kg

..... thể

trọng lợn thịt

Bảng 3.10: Tổng hợp thu nhập của trang trại chăn nuôi gia công lợn thịt..... 56
Bảng 3.11: Tổng hợp thu nhập của công ty C.P ......................................... 57
Bảng 3.12: Phân tích hiệu quả kinh tế của trang trại chăn nuôi gia công lợn
thịt.................................................................................... 59
Bảng 3.13: Phân tích hiệu quả kinh tế của C.P........................................... 61
Bảng 3.14: So sánh hiệu quả kinh tế giữa 2 tác nhân trong một trang trại khi sản
xuất ra 100kg lợn hơi thành phẩm........................................ 63
Bảng 3.15: Phân tích SWOT mô hình chăn nuôi lợn gia công..................... 71


vii
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Chuỗi giá trị nông
sản ...........................................


.......................... 21
n

h
1.

2:


T



tr



ng
củ

a

ng

àn

h
ch

ăn

nu

ôi

tr

o


ng

toàn ngành nông nghiệp năm
2010 ................................................................................ 24
Hình 1.3: Tỷ trọng giá trị lợn trong toàn ngành năm 2010 .......................... 24
Hình 1.4: Số đầu lợn nuôi từ Năm 2000 đến 2010 ..................................... 24
Hình 1.5: Sản lượng thịt lợn từ năm 2000 đến 2010................................... 24
Hình 1.6: Tình hình chăn nuôi lợn theo mô hình trang trại ở Việt Nam ....... 25
Hình 1.7: Sản lượng thịt lợn so với thịt gia cầm và thịt vật nuôi khác .......... 25
Hình 3.1: Các hoạt động sản xuất và kinh doanh của công ty C.P Việt Nam 45
Hình 3.2: Chuỗi giá trị chăn nuôi lợn thịt tại các trang trại ở thị xã Phổ Yên, tỉnh
Thái Nguyên ............................................................................ 49
Hình 3.3: Cây vấn đề các yếu tố nội hàm và ngoại hàm ảnh hưởng tới lợi
nhuận của trang trại chăn nuôi........................................................ 64


Hình 3.4: Cây mục tiêu các yếu tố chính cần tác động nhằm tăng lợi nhuận cho
các trang trại CNGC................................................................. 70


1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Việt Nam là nước có dân số


đứng thứ 14 thế giới với tổng số

n là 92,5 triệu người và mật độ dân số khá cao với 279


ng

ư

ời

/k

m

2

(n

ă

m
2

01

3)

,

ch

ín

h




vậ

y,

áp
lự

c

về
cu

ng

cấp thực phẩm cho người dân là không hề nhỏ. Thế nhưng năm 2013, trong khi
giá trị sản xuất thủy sản đạt 176,5 nghìn tỷ đồng, xuất khẩu đạt khối lượng hàng


hóa trị giá 6,7 tỷ USD, giá trị sản xuất của ngành trồng trọt và lâm nghiệp đạt
khoảng 474,7 ngàn tỷ đồng thì ngành chăn nuôi lại đang gặp rất nhiều vấn đề khó
khăn. Riêng trong năm 2013, Việt Nam nhập khẩu khoảng 90 ngàn tấn thịt gia súc,
gia cầm, lượng gia cầm nhập khẩu chiếm khoảng 70% tương đương 57 ngàn
tấn. Tổng số trâu bò nhập khẩu để giết mổ làm thực phẩm trong năm ước khoảng
151.611 con [3]. Cùng với đó, mô hình chăn nuôi nhỏ lẻ đang đối mặt với nguy
cơ dịch bệnh, giá cả đầu vào như thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y… tăng cao, giá
thành sản phẩm đầu ra bếp bênh. Chính vì vậy nhiều hộ chăn nuôi buộc phải
chuyển đổi sang những hình thức kinh doanh và sản xuất khác.

Tổng giá trị sản xuất của toàn ngành chăn nuôi hiện đạt khoảng 145
nghìn tỷ đồng, chỉ chiếm khoảng 18,1% tổng giá trị sản xuất ngành nông
nghiệp (801,2 ngàn tỷ đồng), chưa tương xứng với lợi thế và tiềm năng của
ngành chăn nuôi. Đặc biệt là ngành chăn nuôi lợn vốn rất phổ biến ở các nông hộ
nước ta với tổng số lợn đạt 27,6 triệu con và chiếm tới 80% sản lượng thịt cung
cấp cho thị trường [3]. Nhưng chính ngành đang chiếm vị trí quan trọng nhất
trong chăn nuôi lại gặp phải rất nhiều vấn đề cần tháo gỡ. Hiện chăn nuôi lợn chủ
yếu vẫn là quy mô sản xuất nhỏ lẻ, chỉ có khoảng 8.500 trang trại (trang trại
chăn nuôi là đơn vị đạt giá trị sản xuất từ 1.000 triệu đồng/năm trở lên), ít hơn
nhiều so với các quốc gia khác.


2
Do chịu nhiều rủi ro trong sản xuất, không có được những lợi thế trong việc
tự
đầ

u


ch

ăn

nu

ôi




ng

ng

hi

ệp

,

kh

ôn

g
đ

ư

ợc

hỗ

tr



cả

i


th

iệ

n
co

n

gi

ốn

g,

kỹ

th

uậ

t


n

kh






ng

cạ

nh

tr

an

h
củ

a



c

sả

n


phẩm chăn nuôi ngay cả tại thị trường nội địa của các trang trại chăn nuôi là rất
thấp. Các hộ chăn nuôi lợn theo hình thức trang trại nhỏ lẻ đứng trước nguy cơ bị
phá sản do lãi suất vay vốn ngân hàng cao, nguy cơ dịch bệnh, đầu ra bếp bênh,

sản phẩm kém chất lượng và thiếu tính cạnh tranh là viễn cảnh không xa. Lại
thêm sức ép từ phía các sản phẩm nhập khẩu từ cả con đường chính thống và nhập
lậu. Trước tình hình đó, một số hộ chăn nuôi đã chuyển hướng sang chăn nuôi
trang trại lợn theo hình thức gia công cho các doanh nghiệp nước ngoài lớn như
tập đoàn Charoen Pokphand (C.P - Thái Lan), Japfa (Indonesia),
Austfeed (Australia)… để giảm thiểu rủi ro và tăng hiệu quả kinh tế trong chăn
nuôi. Mô hình này hiện tại đang thể hiện được nhiều ưu điểm và thu hút được
số lượng không nhỏ người nông dân tham gia, quy mô các trang trại gia công
thường từ 600 con đến 4.800 con đối với lợn nái sinh sản, 500 đến 10.000 con đối
với lợn sau cai sữa [16].
Thái Nguyên là một tỉnh trung du miền núi phía bắc nhưng địa hình lại
không phức tạp lắm so với các tỉnh trung du, miền núi khác, đây là một thuận lợi
của Thái Nguyên cho canh tác nông lâm nghiệp và phát triển kinh tế - xã hội nói
chung so với các tỉnh trung du miền núi khác. Để phát triển nông nghiệp nói
chung và chăn nuôi nói riêng, tỉnh cần kiến tạo những vùng chuyên canh,
tăng liên kết giữa các trang trại và tổ nhóm nông dân với các doanh nghiệp
cung cấp đầu vào và chế biến đầu ra, cũng như hành lang tiếp thị tới thị trường.
Hiện ngành chăn nuôi toàn tỉnh có hơn 670 trang trại, gia trại chăn nuôi trong đó
có 274 trang trại, gia trại chăn nuôi lợn. Khoảng 90% số gia trại có quy mô chăn
nuôi nhỏ, còn lại các trang trại chăn nuôi lớn tập trung chủ yếu ở các thị xã Phú
Lương, Phú Bình và Phổ Yên. Trong đó, có một phần không nhỏ trang trại được
xây dựng mới hoặc chuyển đổi mô hình chăn nuôi lợn theo hướng gia công cho
các công ty và tập đoàn lớn của nước


3
ngoài. Đây là mô hình theo hướng chuyên nghiệp, mở rộng quy mô sản xuất và
áp
dụ


ng

kh

oa

họ

c

kỹ
th

uậ

t
hi

ện

đạ

i



o

ch


ăn

nu

ôi,





ng

đi
m

ới

đầ

y

tri

ển

vọ

ng

để

đe

m

lại
th

u

nhập cao và ổn định cho các trang trại chăn nuôi, góp phần vào tăng trưởng
kinh tế địa phương. Đồng thời có thể cung cấp để đáp ứng được nhu cầu thực
phẩm trong nước
Để nghiên cứu sâu hơn mô hình và hướng phát triển chăn nuôi lợn
trang trại theo hình thức gia công, cần có sự nghiên cứu và tổng hợp, phân tích
số liệu thực tế về tình hình chăn nuôi lợn nói chung và gia công nói riêng tại địa


phương, mà cụ thể ở đây là thị xã Phổ Yên, một địa bàn tập trung nhiều trang trại
chăn nuôi lợn quy mô lớn của tỉnh Thái Nguyên. Vì vậy, tôi đề xuất nghiên cứu và
thực hiện đề tài “Phân tích chuỗi giá trị ngành chăn nuôi lợn thịt theo hình
thức gia công tại các trang trại trên địa bàn thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái
Nguyên”. Từ đó đánh giá những lợi ích và bất cập của hình thức chăn nuôi lợn
gia công đối với các trang trại chăn nuôi nhằm đề xuất một số giải pháp tăng
hiệu quả kinh tế cũng như định hướng phát triển cho các trang trại này.
2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1.
Mục tiêu chung
Trên cơ sở nghiên cứu, phân tích chuỗi giá trị mô hình chăn nuôi lợn gia
công và mối quan hệ hợp tác cũng như lợi ích giữa các doanh nghiệp, công ty
cổ phần đối với các trang trại chăn nuôi tại thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên, từ
đó đề xuất các phương án và giải pháp định hướng phát triển để đem lại lợi ích

kinh tế cho các trang trại tham gia trong chuỗi giá trị.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về chuỗi giá trị ngành chăn nuôi
lợn theo hình thức gia công tại Việt Nam.
- Phân tích ưu, nhược điểm của mô hình chăn nuôi lợn theo hình thức gia
công.


4
- Phân tích thuận lợi, hạn chế của mô hình chăn nuôi lợn gia công và tính

kinh tế của nó đối với các trang trại tham gia.
- Phân tích các yếu tố nội hàm và ngoại hàm ảnh hưởng đến các trang trại
chăn nuôi gia công.
- Đề xuất một số biện pháp để tăng tính kinh tế và hiệu quả chăn nuôi cho
các trang trại chăn nuôi lợn.
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Tổng hợp và phân tích lợi thế của ngành chăn nuôi lợn theo hình thức gia
công giữa các trang trại chăn nuôi với các doanh nghiệp và công ty cổ phần
chăn nuôi.
- Tìm ra và đánh giá các yếu tố ngoại hàm và nội hàm ảnh hưởng đến hiệu
quả kinh tế trong chăn nuôi lợn gia công của các trang trại trên địa bàn nghiên
cứu.
- Đề xuất hệ thống quan điểm, phương hướng và mục tiêu phát triển mô
hình chăn nuôi lợn gia công quy mô lớn.
- Khuyến nghị những biện pháp để tăng hiệu quả kinh tế cho các trang trại


chăn nuôi lợn gia công.



5
Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Lý luận về phân tích
1.1.1. Chuỗi giá trị và

chuỗi giá trị

những khái niệm liên quan 1.1.1.1. Chuỗi giá trị nông
sả

n

Một trong những xu hướng liên quan đến toàn cầu hóa hiện nay là sự hình
thành và phát triển mạnh mẽ của các thị trường hiện đại. Các thị trường hàng hóa


này liên kết chặt chẽ với các hệ thống siêu thị bán sỉ, lẻ quy mô lớn. Các thị
trường này đòi hỏi khối lượng hàng hóa lớn và các sản phẩm giá thấp và phải đáp
ứng các tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh và an toàn thực phẩm. Hệ thống thu mua
hàng hóa của các thị trường này thường được hợp nhất theo chiều dọc, tầm hoạt
động mang tính toàn cầu và có độ phức tạp cao. Các thị trường kiểu này có tính
năng động rất lớn, đáp ứng nhanh chóng với biến động giá, nhu cầu của người
tiêu dùng và các cơ hội công nghệ mới. Quy mô doanh thu của các hệ thống thị
trường hiện đại này rất lớn, và kết hợp với chi phí thấp, dẫn đến lợi nhuận chung
là con số khổng lồ. Sự tập trung của các thị trường là rất lớn, chỉ một vài tập
đoàn bán lẻ đã có thể khống chế hầu hết doanh số. Sự thay đổi này dẫn đến sự
thống trị thị trường nông sản của các siêu thị và sự thay đổi về thể chế và tổ
chức trong suốt chuỗi tiếp thị thực phẩm. Các thay đổi này cũng gắn chặt với sự

thiết lập các tiêu chuẩn tư nhân về chất lượng, vệ sinh và an toàn thực phẩm,
hình thành hệ thống mua bán, sản xuất theo hợp đồng [2].
Sự tập trung cao độ của thương mại thực phẩm và sự khống chế thị
trường của một số ít nhà bán lẻ và các nhà trung gian quy mô lớn đe dọa sự tồn
tại của tiểu thương và nông dân nhỏ, do kém cạnh tranh và không đáp ứng các tiêu
chuẩn đặt ra [2].


×