Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (879.9 KB, 26 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC
-------------------

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ
NGÀNH ĐÀO TẠO: LUẬT HỌC

Huế - 2008


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐH KHOA HỌC

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ
Ngành đào tạo:

Luật học

Tên tiếng Anh:
Law
Trình độ đào tạo:
Đại học
Hình thức đào tạo:
Tập trung
Loại hình đào tạo:
Chính quy


(Ban hành theo Quyết định số:......... /QĐ-ĐHH-ĐT ngày ...... tháng.....
năm 2008 của Giám đốc Đại học Huế)
1. Mục tiêu đào tạo:
Về kiến thức: Trang bị cho người học hệ thống kiến thức đại cương - lý thuyết,
kiến thức chuyên ngành - cụ thể và chuyên sâu - ứng dụng về ngành Luật học; giúp
người học có phương pháp tư duy khoa học, có năng lực vận dụng kiến thức để tiếp
cận, giải quyết có hiệu quả các vấn đề thực tiễn xã hội đặt ra liên quan đến ngành học.
Về năng lực: Sinh viên tốt nghiệp ngành Luật học có thể:
+ Làm việc tại các cơ sở đào tạo, nghiên cứu có liên quan đến lĩnh vực pháp luật; làm
việc trong các lĩnh vực, các cơ quan, các tổ chức xã hội khác nhau của đời sống xã hội;
hoặc làm việc trong hệ thống cơ quan quản lí nhà nước, ngoại giao.
+ Tiếp tục theo học để được đào tạo ở bậc sau đại học về Luật học;
Về thái độ: Cử nhân ngành Luật học có thái độ chính trị, phẩm chất, đạo đức
nghề nghiệp, có ý thức phục vụ nhân dân, nắm vững kiến thức chuyên môn và năng
lực thực hành nghề nghiệp, có sức khoẻ đáp ứng yêu cầu của xã hội.
2. Thời gian đào tạo: 4 năm.
3. Khối lượng kiến thức toàn khoá: 125 tín chỉ chưa kể phần nội dung giáo
dục thể chất ( tín chỉ) và giáo dục quốc phòng (5 tuần – 165 tiết)
4. Đối tượng tuyển sinh: Học sinh, cán bộ trong cả nước có đủ điều kiện dự thi
tuyển sinh theo quy chế tuyển sinh của Bộ Giáo dục - Đào tạo.
5. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp
Đào tạo theo hình thức tích luỹ tín chỉ
Điều kiện tốt nghiệp:
- Thời điểm xét tốt nghiệp không bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc không
đang trong thời gian bị kỷ luật ở mức đình chỉ học tập;
- Tích luỹ đủ 125 tín chỉ;
- Điểm trung bình chung tích luỹ của toàn khoá học đạt từ 2,0 điểm trở lên;
- Có chứng chỉ giáo dục quốc phòng và giáo dục thể chất.
6. Thang điểm:
Điểm chữ A, B, C, D


1


7. Nội dung chương trình và dự kiến kế hoạch giảng dạy:

A
I
1
2
3
II
4

KIẾN THỨC GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG
Các học phần lý luận chính trị (10 TC)
Những nguyên lý cơ bản
CTR1015
5
của Chủ nghĩa Mác - Lênin
CTR1022 Tư tưởng Hồ Chí Minh
2
Đường lối cách mạng của
CTR1033
3
Đảng cộng sản Việt Nam
Khoa học tự nhiên (3 TC )
TIN1013 Tin học đại cương
3


III
5

LUA1012

6

LUA1022

7

LUA1032

8

LUA1042

9

LUA1052

10 LUA1062
11 XHH1012
12 LIS1012
13 LIS1022
14 TLH1012
15 MLN1072

Khoa học xã hội và nhân văn (22 TC )
Lịch sử nhà nước và PL thế

2
giới
Lịch sử nhà nước và pháp
2
luật VN
Hiến pháp tư sản
2
Lý luận nhà nước và pháp
2
luật 1
Lý luận nhà nước và pháp
2
luật 2
Văn bản pháp luật
2
Xã hội học đại cương
2
Lịch sử văn minh thế giới
2
Văn hóa Việt nam đại
2
cương
Tâm lý học đại cương
2
Lôgic học
2

IV
Ngoại ngữ không chuyên (7 TC )
16 ANH1013 Ngoại ngữ căn bản 1

3
17 ANH1022 Ngoại ngữ căn bản 2
2
18 ANH1032 Ngoại ngữ căn bản 3
2
V GDTC
VI GDQP

Giáo dục thể chất
Giáo dục quốc phòng

5T
2

Tự học, tự n/c

Thực hành TN

Thảo luận

Lên lớp
Bài tập

HỌC PHẦN

Loại giờ tín chỉ
Lý thuyết

Số MÃ HỌC
TT

PHẦN

Từng môn học

SỐ TÍN CHỈ

Dự
kiến kế
Môn
hoạch
học
dạy tiên
học
quyết
theo
học kỳ

1
1

2

2

3
1
1
2
1
1


8

2

9

6
3
1
2
2
2

16
17

1
2
3


B
VII
19
20
21
22
23
VIII

24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41

KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP
Kiến thức cơ sở của khối ngành (10 TC)
LUA2012 Luật hiến pháp 1
2
LUA2022 Luật hiến pháp 2
2
LUA2032 Luật học so sánh
2
LUA2042 Luật hành chính 1
2
LUA2052 Luật hành chính 2

2
LUA3013
LUA3022
LUA3033
LUA3042
LUA3052
LUA3063
LUA3073
LUA3082
LUA3093
LUA3102
LUA3112
LUA3122
LUA3132
LUA3143
LUA3152
LUA3162
LUA3173
LUA3182

9
19
20
21
22

2
3
4
2

3

23
24
25
26
27
25
27
30
31
32
33
31
31
36
37
38
37
40

3
4
3
4
4
5
4
5
5

5
6
5
5
6
6
6
6
6

41

7

41

7

2
2
2

41
41
41

7
7
7


2

41

7

Kiến thức cơ sở của ngành (43 TC)
Luật hình sự 1
3
Luật hình sự 2
2
Luật dân sự 1
3
Luật dân sự 2
2
Luật hôn nhân và gia đình
2
Luật tố tụng hình sự
3
Luật thương mại 1
3
Luật thương mại 2
2
Luật lao động
3
Luật tài chính
2
Luật ngân hàng
2
Luật đất đai

2
Luật môi trường
2
Luật tố tụng dân sự
3
Công pháp quốc tế 1
2
Công pháp quốc tế 2
2
Tư pháp quốc tế
3
Luật thương mại quốc tế
2

IX
IX.1
IX.1.1

Kiến thức chuyên ngành (19 TC)
Chuyên ngành Hành chính-Nhà nước
Kiến thức bắt buộc (13 TC)
Luật tổ chức tòa án,VKS,
42 LUA4013
3
Luật sư
43 LUA4022 Công tác hộ tịch
2

44 LUA4032 Quản lý xung đột
45 LUA4042 Luật khiếu nại, tố cáo

46 LUA4052 Công chức, công vụ
Nhà nước pháp quyền và
47 LUA4062
dân chủ xã hội chủ nghĩa
IX.1.2
Kiến thức tự chọn ( 6TC)
3


48 LUA4072 Cải cách hành chính
Hương ước và quy ước
49 LUA4082
trong quản lý cộng đồng
Hoàn thiện bộ máy nhà
50 LUA4092
nước
Chính sách và pháp luật về
51 LUA4102 quản lý biển và vùng ven
biển
Hoạt động lập pháp của
52 LUA4112
Quốc hội
Pháp luật giao thông đường
53 LUA4122
bộ
54 LUA4132 Luật hành chính so sánh
Hoạt động công chứng,
55 LUA4142
chứng thực
IX.2

Chuyên ngành Tư pháp
IX.2.1
Kiến thức bắt buộc (13 TC)
56 LUA4153 Lý luận định tội danh
57 LUA4162 Khoa học điều tra hình sự
Giải quyết tranh chấp hợp
58 LUA4172
đồng
Giải quyết án hôn nhân gia
59 LUA4182
đình
60 LUA4192 Pháp luật về bình đẳng giới
61 LUA4202 Thi hành án dân sự
IX.2.2
62 LUA4212
63 LUA4222
64 LUA4232
65 LUA4242
66 LUA4252
67 LUA4262
68 LUA4272
69 LUA4282

Kiến thức tự chọn ( 6TC)
Giải quyết các trường hợp
thừa kế
Pháp luật sở hữu trí tuệ
Tội phạm học
Một số vấn đề về tố tụng
hình sự

Pháp luật tương trợ tư pháp
về hình sự
Giám định pháp y tâm thần
Tâm lý tư pháp
Giám định pháp y

2

41

7

2

41

7

2

41

7

2

41

7


2

41

7

2

41

7

2

41

7

2

41

7

3
2

41
41


7
7

2

41

7

2

41

7

2
2

41
41

7
7

2

41

7


2
2

41
41

7
7

2

41

7

2

41

7

2
2
2

41
41
41

7

7
7

41

7

41

7

IX.3
IX.3.1

Chuyên ngành Kinh tế - Quốc tế
Kiến thức bắt buộc (13 TC)
Thủ tục hải quan đối với
70 LUA4292
2
hàng hóa xuất khẩu
71 LUA4302 Pháp luật an sinh xã hội
2
4


Thực tiễn thi hành luật
doanh nghiệp
73 LUA4323 Luật kinh tế quốc tế
Pháp luật thị trường chứng
74 LUA4332

khoán
75 LUA4342 Luật đầu tư
72 LUA4312

IX.3.2
76 LUA4352
77 LUA4362
78 LUA4372
79 LUA4382
80 LUA4392
81 LUA4402
82 LUA4412
83 LUA4422

Kiến thức tự chọn ( 6TC)
Pháp luật xuất khẩu lao
động
Giải quyết tranh chấp đất
đai
Luật biển
Luật quốc tế về môi trường
Pháp luật bảo hiểm thương
mại
Hợp đồng lao động
Quản trị doanh nghiệp theo
luật doanh nghiệp
Pháp luật về quy hoạch, kế
hoạch sử dụng đất

2


41

7

3

41

7

2

41

7

2

41

7

2

41

7

2


41

7

2
2

41
41

7
7

2

41

7

2

41

7

2

41


7

2

41

7

C THỰC TẬP, KIẾN TẬP
84 LUA3192 Kiến tập, Niên luận
85 LUA4432 Thực tập tốt nghiệp

2
2

6
8

D KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
86 LUA4447 Khoá luận tốt nghiệp

7

8

Tổng số
125
8. Mô tả vắn tắt nội dung và khối lượng các học phần:
A. KIẾN THỨC GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG
I. Khoa học Mác Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh

1. Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin 5 TC
2. Tư tưởng Hồ Chí Minh
2 TC
3. Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam
3 TC
II. Khoa học tự nhiên
4. Tin học đại cương
3 TC
Điều kiện tiên quyết: không
Trang bị cho sinh viên thuộc khối ngành KHXH những kiến thức cơ bản về
tin học giúp sinh viên có khả năng sử dụng máy tính và các phần mềm thông dụng
nhất. Bao gồm những nội dung sau: Một số vấn đề cơ bản về tin học và máy tính; các
hệ điều hành MS DOS và WINDOWS; soạn thảo văn bản trên máy tính; sử dụng bảng
tính Excel; sử dụng các dịch vụ cơ bản của Internet
III. Khoa học xã hội và nhân văn
5. Lịch sử Nhà nước và pháp luật thế giới
2 TC
Điều kiện tiên quyết: không
5


Những nội dung chính: quá trình tan rã của chế độ cộng sản nguyên thuỷ, sự
xuất hiện nhà nước; nhà nước và pháp luật chiếm hữu nô lệ phương Đông; nhà nước
và pháp luật chiếm hữu nô lệ phương Tây; nhà nước và pháp luật phong kiến phương
Đông; nhà nước và pháp luật phong kiến phương Tây; nhà nước và pháp luật tư sản;
nhà nước và pháp luật xã hội chủ nghĩa.
2 TC
6. Lịch sử Nhà nước và pháp luật Việt Nam
Điều kiện tiên quyết: không.
Những nội dung chính: quá trình ra đời nhà nước đầu tiên ở Việt Nam - Nhà

nước Văn Lang - Âu Lạc; nhà nước và pháp luật thời kỳ đấu tranh chống lại chính
sách đồng hoá của phong kiến Trung Hoa (179 TCN - 938); nhà nước và pháp luật
thời kỳ phong kiến độc lập (938 - 1858); Nhà nước và pháp luật thời kỳ Pháp thuộc
(1858 - 1945); Nhà nước và pháp luật từ Cách mạng tháng 8 đến nay.
7. Hiến pháp tư sản
2 TC
Điều kiện tiên quyết: không.
Những nội dung chính: những nội dung cơ bản về Hiến pháp tư sản (bản
chất Hiến pháp tư sản, cách phân loại Hiến pháp tư sản, bảo vệ Hiến pháp trong nhà
nước tư sản); đảng phái chính trị tư sản; những quy định của pháp luật và thực tiễn tổ
chức và hoạt động của các cơ quan nhà nước (Nghị viện, Nguyên thủ quốc gia, Chính
phủ, Toà án, Chính quyền địa phương).
8. Lý luận Nhà nước và pháp luật I
2TC
Điều kiện tiên quyết: Không
Những nội dung chính: khái luận về khoa học lý luận về nhà nước và pháp
luật và môn học lý luận về nhà nước và pháp luật; nguồn gốc, bản chất của nhà nước;
chức năng, hình thức và bộ máy nhà nước; nhà nước chủ nô; nhà nước phong kiến;
nhà nước tư sản; nhà nước xã hội chủ nghĩa; nhà nước pháp quyền.
9. Lý luận Nhà nước và pháp luật II
2TC
Điều kiện tiên quyết: Lý luận Nhà nước và pháp luật I.
Những nội dung chính: nguồn gốc, bản chất của pháp luật; hình thức pháp
luật; pháp luật chủ nô, pháp luật phong kiến; pháp luật tư sản; pháp luật xã hội chủ
nghĩa; hình thức và hệ thống pháp luật Việt Nam; quy phạm pháp luật; quan hệ pháp
luật; thực hiện pháp luật và áp dụng pháp luật; vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp
lý; ý thức pháp luật; pháp chế và trật tự pháp luật; điều chỉnh và cơ chế điều chỉnh
pháp luật.
10. Văn bản pháp luật
2TC

Điều kiện tiên quyết: Lý luận Nhà nước và pháp luật II
Những nội dung chính: khái niệm văn bản pháp luật; soạn thảo văn bản
quản lý nhà nước; xây dựng văn bản pháp luật; soạn thảo một số loại văn bản quản lý
thông dụng và kiểm tra, xử lý văn bản pháp luật.
11. Xã hội học đại cương
2 TC
Điều kiện tiên quyết: không
Giới thiệu khái quát lịch sử hình thành, phát triển khoa học xã hội học, đối
tượng và phương pháp nghiên cứu xã hội học. Một số lĩnh vực nghiên cứu xã hội học
như: xã hội học đô thị và nông thôn, xã hội học hôn nhân và gia đình, xã hội học
truyền thông, xã hội học văn hóa,....
12. Lịch sử văn minh thế giới
2 TC
Điều kiện tiên quyết: không
Giới thiệu tổng quan về sự hình thành, phát triển các nền văn minh trên thế
giới, các thành tựu chủ yếu, vai trò, vị trí của các nền văn minh này trong tiến trình
6


lịch sử nhân loại với những nội dung cụ thể sau: Văn minh Ai Cập, văn minh Lưỡng
Hà, văn minh Ấn Độ, văn minh Trung Hoa, văn minh Hồi giáo, văn minh phương Tây
từ cổ đại đến hiện đại.
13. Văn hóa Việt Nam đại cương
2 TC
Điều kiện tiên quyết: không
Bao gồm những kiến thức cơ bản về văn hóa, văn hóa học và văn hóa Việt
Nam trong lịch sử hình thành và phát triển từ nền tảng văn hóa, văn hóa truyền thống
đến hiện đại như văn hóa Việt Nam thời kỳ tiền sử, sơ sử, thời kỳ đầu công nguyên,
thời Đại Việt và thời hiện đại. Nội dung trọng tâm là văn hóa truyền thống và văn hóa
Việt Nam chuyển đổi từ truyền thống sang hiện đại.

14. Tâm lý học đại cương
2TC
Điều kiện tiên quyết: không
Gíơi thiệu những quy luật chung nhất của sự hình thành phát triển và vận
hành tâm lý người, sự vận dụng vào giáo dục con người phát triển toàn diện. Học phần
bao gồm các nội dung sau: cơ sở tự nhiên và xã hội của tâm lý người, hoạt động giao
tiếp - bản thể của tâm lý người, sự hình thành nhân cách trí nhớ, tính cách, khí chất và
xu hướng năng lực.
15. Lôgic học
2 TC
Điều kiện tiên quyết: không
Bao gồm các nội dung: những vấn đề của lôgic truyền thống; một số nội
dung của lôgic học hiện đại; lịch sử giao tiếp lôgic; những quy luật, những hình thức
cơ bản của tư duy.
IV. Ngoại ngữ không chuyên
16. Tiếng Anh cơ bản 1
3 TC
Điều kiện tiên quyết: không
Đây là nội dung ngoại ngữ cơ bản từ Unit 1 đến Unit 12, nhằm trang bị cho
sinh viện những kiến thức cơ bản về ngữ pháp, các kỹ năng giáo tiếp thông dụng cùng
với vốn từ vựng cần thiết cho giao tiếp. Yêu cầu đạt trình độ trung cấp đối với những
sinh viên đã hoàn tất chương trình ngoại ngữ 7 năm giáo dục phổ thông.
17. Tiếng Anh cơ bản 2
2 TC
Điều kiện tiên quyết: Tiếng Anh cơ bản 1
Đây là nội dung ngoại ngữ cơ bản từ Unit 13 đến Unit 21, nhằm trang bị
cho sinh viện những kiến thức cơ bản về ngữ pháp, các kỹ năng giáo tiếp thông dụng
cùng với vốn từ vựng cần thiết cho giao tiếp. Yêu cầu đạt trình độ trung cấp đối với
những sinh viên đã hoàn tất chương trình ngoại ngữ 7 năm giáo dục phổ thông.
18. Tiếng Anh cơ bản 3

2 TC
Điều kiện tiên quyết: Tiếng Anh cơ bản 2
Đây là nội dung ngoại ngữ cơ bản từ Unit 22 đến Unit 30, nhằm trang bị cho
sinh viện những kiến thức cơ bản về ngữ pháp, các kỹ năng giáo tiếp thông dụng cùng
với vốn từ vựng cần thiết cho giao tiếp. Yêu cầu đạt trình độ trung cấp đối với những
sinh viên đã hoàn tất chương trình ngoại ngữ 7 năm giáo dục phổ thông.
V.
Giáo dục thể chất
TC
Nội dung ban hành tại Quyết định số 3241/GD-ĐT ngày 12/9/1995 và
Quyết định 1262/GD-ĐT ngày 12/4/1997 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
VI. Giáo dục Quốc phòng
(5 tuần - 165 tiết)
Nội dung ban hành tại Quyết định số 12/2000/QĐ-BGD&ĐT ngày
09/5/2000 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
B. KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP
7


VII. Kiến thức cơ sở của khối ngành
19. Luật Hiến pháp I
2 TC
Điều kiện tiên quyết: Lý luận Nhà nước và pháp luật II
Những nội dung chính: nội dung cơ bản về ngành luật hiến pháp, khoa học
luật hiến pháp và môn học luật hiến pháp; nội dung cơ bản về Hiến pháp; những nội
dung cơ bản về chế độ chính trị, chế độ kinh tế, chế độ văn hoá, giáo dục, khoa học và
công nghệ, chính sách đối ngoại, quốc phòng và an ninh quốc gia của nước CHXHCN
Việt Nam; nội dung cơ bản về địa vị pháp lý của công dân Việt Nam.
20. Luật Hiến pháp II
2 TC

Điều kiện tiên quyết: Luật hiến pháp I.
Những nội dung chính: những vấn đề cơ bản về bộ máy nhà nước CHXHCN
Việt Nam; chế độ bầu cử; những quy định của pháp luật về tổ chức và hoạt động của
các cơ quan nhà nước.
21. Luật học so sánh
2 TC
Điều kiện tiên quyết: Luật Hiến pháp II
Những nội dung chính: những vấn đề chung về luật học so sánh; các hệ
thống pháp luật cơ bản trên thế giới; pháp luật các nước chịu ảnh hưởng của luật tập
quán; pháp luật các nước chịu ảnh hưởng của luật tôn giáo
2 TC
22. Luật Hành chính I
Điều kiện tiên quyết: Luật hiến pháp II.
Những nội dung chính: ngành luật hành chính, khoa học luật hành chính;
quy phạm pháp luật hành chính, quan hệ pháp luật hành chính; những nguyên tắc cơ
bản trong quản lý hành chính nhà nước; những hình thức và phương pháp cơ bản trong
quản lý hành chính nhà nước; vi phạm hành chính - trách nhiệm hành chính.
23. Luật Hành chính II
2 TC
Điều kiện tiên quyết: Luật hành chính I.
Những nội dung chính: thủ tục hành chính; địa vị pháp lý hành chính của
các cơ quan hành chính; địa vị pháp lý hành chính của cán bộ, công chức; địa vị pháp
lý hành chính của các tổ chức xã hội; địa vị pháp lý hành chính của công dân Việt
Nam và nười nước ngoài; những biện pháp bảo đảm pháp chế và kỷ luật nhà nước xã
hội chủ nghĩa trong quản lý hành chính nhà nước.
VIII. Kiến thức cơ sở của ngành
24. Luật Hình sự I
3 TC
Điều kiện tiên quyết: Luật hành chính II.
Những nội dung chính: nhận thức chung về luật hình sự; khái niệm, cấu tạo

và hiệu lực của đạo luật hình sự; tội phạm và cấu thành tội phạm; các yếu tố cấu thành
tội phạm; một số chế định khác về tội phạm; trách nhiệm hình sự và hình phạt; hệ
thống hình phạt, các biện pháp tư pháp và án treo; quyết định hình phạt và các chế
định có liên quan đến chấp hành hình phạt; trách nhiệm hình sự đối với người chưa
thành niên phạm tội (hình phạt áp dụng, các biện pháp tư pháp đối với người chưa
thành niên phạm tội).
25. Luật Hình sự II
2 TC
Điều kiện tiên quyết: Luật Hình sự I.
Các kiến thức về dấu hiệu pháp lý và đường lối xử lý đối với: các tội xâm
phạm an ninh quốc gia; các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm
của con người; các tội xâm phạm quyền tự do dân chủ của công dân; các tội xâm phạm
sở hữu; các tội xâm phạm chế độ hôn nhân và gia đình; các tội xâm phạm trật tự quản
lý kinh tế; các tội phạm về môi trường; các tội phạm về ma tuý; các tội xâm phạm an
8


toàn công cộng, trật tự công cộng và trật tự quản lý hành chính; các tội phạm về chức
vụ; các tội xâm phạm hoạt động tư pháp.
26. Luật Dân sự I
3 TC
Điều kiện tiên quyết: Luật hành chính II
Những nội dung chính: vị trí, vai trò của Luật dân sự trong hệ thống pháp
luật Việt Nam; thời hiệu; chủ thể của Luật dân sự; khái niệm, đặc điểm của tài sản;
phân loại tài sản và phân loại quyền tài sản; khái niệm về quyền sở hữu; các hình thức
sở hữu; căn cứ xác lập và chấm dứt quyền sở hữu; khái niệm về quyền thừa kế; thừa kế
theo pháp luật và thừa kế theo di chúc. Các kiến thức trong học phần này làm cơ sở,
nền tảng để người học tiếp cận với Luật Thương mại, Luật Hôn nhân và Gia đình, Luật
đất đai.
27. Luật Dân sự II

2 TC
Điều kiện tiên quyết: Luật dân sự I.
Những nội dung chính: khái niệm và phân loại hợp đồng; các điều kiện có
hiệu lực của hợp đồng; giao kết, thực hiện, các biện pháp bảo đảm giao kết và thực
hiện hợp đồng; sửa đổi, chấm dứt hợp đồng; một số hợp đồng dân sự thông dụng; các
điều kiện làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng; nguyên tắc
bồi thường thiệt hại; năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại; trách nhiệm liên
đới, trách nhiệm riêng rẽ; các trường hợp cụ thể của bồi thường thiệt hại ngoài hợp
đồng.
28. Luật Hôn nhân và gia đình
2 TC
Điều kiện tiên quyết: Luật dân sự II.
Những nội dung chính: khái niệm và các nguyên tắc cơ bản của Luật hôn
nhân và gia đình; quan hệ pháp luật hôn nhân và gia đình; sự phát triển của Luật hôn
nhân và gia đình Việt Nam; các chế định cụ thể của Luật hôn nhân và gia đình: kết
hôn, huỷ kết hôn trái pháp luật; quan hệ pháp luật giữa vợ và chồng; quan hệ giữa cha
mẹ và con cái và giữa các thành viên khác trong gia đình; quan hệ cấp dưỡng; chấm
dứt hôn nhân.
3 TC
29. Luật Tố tụng hình sự
Điều kiện tiên quyết: Luật hình sự II.
Những nội dung chính: khái niệm, nhiệm vụ và nguyên tắc cơ bản của Luật
tố tụng hình sự; cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng và người tham gia
tố tụng; chứng cứ trong tố tụng hình sự; những biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình
sự; khởi tố vụ án; điều tra vụ án hình sự; truy tố; xét xử sơ thẩm; xét lại bản án, quyết
định chưa có hiệu lực pháp luật theo tục phúc thẩm; thi hành bản án và quyết định của
Tòa án; xét lại bản án và quyết định đã có hiệu lực pháp luật; thủ tục tố tụng những vụ
án mà bị can, bị cáo là người chưa thành niên và thủ tục áp dụng biện pháp bắt buộc
chữa bệnh.
3 TC

30. Luật Thương mại I
Điều kiện tiên quyết: Luật dân sự II
Học phần này có các nội dung chính: Những vấn đề lý luận chung về Luật
thương mại: vai trò của pháp luật kinh doanh, các quy luật kinh tế tác động vào nền
kinh tế thị trường của Việt Nam; phạm vi, đối tượng áp dụng của Luật thương mại,
nguồn của Luật thương mại...; Pháp luật về chủ thể kinh doanh gồm: doanh nghiệp nhà
nước, doanh nghiệp tư nhân và hộ kinh doanh cá thể, công ty, hợp tác xã.
31. Luật Thương mại II
2 TC

9


Điều kiện tiên quyết: Luật thương mại I.
Những nội dung chính: pháp luật về mua bán hàng hóa; dịch vụ trung gian
thương mại; xúc tiến thương mại của thương nhân; đấu giá hàng hóa và đấu thầu hàng
hóa, dịch vụ; vận chuyển, giao nhận và giám định hàng hóa; phá sản doanh nghiệp; các
phương thức giải quyết tranh chấp thương mại; thủ tục giải quyết tranh chấp thương
mại bằng trọng tài thương mại.
32. Luật Lao động
3 TC
Điều kiện tiên quyêt: Luật thương mại II.
Những nội dung chính: khái quát chung về Luật lao động ; quan hệ pháp
luật lao động; địa vị pháp lý của công đoàn; thoả ước lao động tập thể; quản lý và
thanh tra nhà nước về lao động; xử phạt vi phạm pháp luật lao động; việc làm và học
nghề; hợp đồng lao động; tiền lương; thời giờ làm việc; thời giờ nghỉ ngơi; kỷ luật lao
động; an toàn lao động; vệ sinh lao động và bảo hiểm xã hội; khái niệm và đặc điểm
của tranh chấp lao động, phân loại tranh chấp lao động, các nguyên tắc giải quyết tranh
chấp lao động, trình tự thủ tục giải quyết tranh chấp lao động, đình công và trình tự thủ
tục giải quyết đình công.

33. Luật Tài chính
2 TC
Điều kiện tiên quyết: Luật thương mại II
Những nội dung chính: lý luận chung về tài chính và Luật tài chính; khái
niệm luật tài chính, đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh, quan hệ pháp luật
tài chính; lý luận chung về Luật ngân sách nhà nước; chế độ pháp lý về quá trình ngân
sách nhà nước; pháp luật điều chỉnh về hoạt động thu và chi ngân sách nhà nước; chế độ pháp lý
về quản lý quỹ ngân sách nhà nước; chế độ pháp lý về thanh tra và xử lý vi phạm pháp luật
trong lĩnh vực ngân sách nhà nước; Lý luận chung về thuế và pháp luật thuế; chế độ
pháp lý về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; chế độ pháp lý về thuế giá trị gia tăng; chế
độ pháp lý về thuế tiêu thụ đặc biệt; chế độ pháp lý về thuế thu nhập; chế độ pháp lý
về thuế đối với đất; chế độ pháp lý về thuế tài nguyên và thuế môn bài; pháp luật về xử
lý vi phạm và giải quyết tranh chấp trong lĩnh vực thuế.
34. Luật Ngân hàng
2 TC
Điều kiện tiên quyết: Luật thương mại II.
Những nội dung chính: những vấn đề lý luận cơ bản về ngân hàng và luật
ngân hàng; địa vị pháp lý của Ngân hàng nhà nước Việt Nam; địa vị pháp lý của các
tổ chức tín dụng; pháp luật điều chỉnh hoạt động tín dụng của tổ chức tín dụng; chế độ
dịch vụ thanh toán; pháp luật về quản lý ngoại hối.
35. Luật Đất đai
2 TC
Điều kiện tiên quyêt: Luật thương mại II.
Những nội dung chính: những vấn đề lý luận cơ bản về ngành luật đất đai:
khái niệm đất đai và Luật đất đai; các nguyên tắc cơ bản của Luật đất đai; nguồn của
Luật đất đai; quan hệ pháp luật đất đai; các yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật đất đai;
cơ sở làm phát sinh, thay đổi và chấm dứt quan hệ pháp luật đất đai; chế độ sở hữu
nhà nước về đất đai; nội dung cơ bản của pháp luật đất đai về sở hữu nhà nước về đất
đai; chế độ quản lý nhà nước về đất đai: khái niệm chung về cơ quan quản lý nhà nước
về đất đai; nội dung của chế độ quản lý nhà nước về đất đai; những vấn đề chung về

địa vị pháp lý của người sử dụng đất; chế độ pháp lý nhóm đất nông nghiệp; chế độ
pháp lý nhóm đất phi nông nghiệp.
36. Luật Môi trường
2 TC
Điều kiện tiên quyết: Luật thương mại II.
10


Những nội dung chính: những vấn đề lý luận cơ bản về ngành luật môi
trường; pháp luật về kiểm soát ô nhiễm môi trường; pháp luật về bảo vệ tài nguyên
thiên nhiên và đa dạng sinh học; quan hệ quốc tế trong lĩnh vực môi trường.
37. Luật Tố tụng dân sự I
3 TC
Điều kiện tiên quyết: Luật môi trường
Những nội dung chính: khái niệm và các nguyên tắc của Luật tố tụng dân
sự; thẩm quyền giải quyết các vụ việc dân sự của Toà án nhân dân; cơ quan tiến hành
tố tụng, người tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng trong tố tụng dân sự; chứng
minh, chứng cứ trong tố tụng dân sự; các biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tố tụng
dân sự; án phí, chi phí tố tụng và lệ phí toà án; thủ tục giải quyết các vụ án dân sự:
khởi kiện, thụ lý vụ án dân sự; chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân sự; xét xử sơ thẩm
vụ án dân sự; xét xử phúc thẩm vụ án dân sự; xét xử theo thủ tục giám đốc thẩm, tái
thẩm vụ án dân sự; thủ tục giải quyết các việc dân sự.
38. Công pháp quốc tế I
2 TC
Điều kiện tiên quyết: Luật tố tụng dân sự
Những nội dung chính của học phần : Giới thiệu hệ thống luật quốc tế (khái
niệm, đặc điểm, vai trò, mối quan hệ của luật quốc tế với luật quốc gia); Những
nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế; Chủ thể luật quốc tế; Điều ước quốc tế; Biên giới,
lãnh thổ quốc gia; Dân cư trong luật quốc tế.
39. Công pháp quốc tế II

2 TC
Điều kiện tiên quyết: Công pháp quốc tế I.
Những nội dung chính: Học phần này giới thiệu các ngành luật cụ thể của
luật quốc tế như : Luật ngoại giao, lãnh sự; Luật về các tổ chức quốc tế; Luật biển
quốc tế; Luật hàng không; Giải quyết tranh chấp; Trách nhiệm pháp lý quốc tế.
40. Tư pháp quốc tế
3 TC
Điều kiện tiên quyết: Công pháp quốc tế II.
Những nội dung chính: Các khái niệm cơ bản của Tư pháp quốc tế; Các
quan hệ pháp luật có yếu tố nước ngoài thuộc các lĩnh vực dân sự, thương mại, lao
động, hôn nhân gia đình và tố tụng dân sự quốc tế.
41. Luật thương mại quốc tế
2 TC
Điều kiện tiên quyết: Luật tư pháp quốc tế.
Những nội dung chính: Học phần giới thiệu các quy định của luật thực định,
các quan điểm học thuật trong khoa học Luật thương mại quốc tế, quá trình phát triển
luật thương mại quốc tế, đặc biệt là đề cập đến những vấn đề mới như Nhà nước trong
hoạt động, thương mại quốc tế, thương mại điện tử, hợp đồng chuyển giao công nghệ,
đàm phán - ký kết hợp đồng mua bán quốc tế hàng hóa.
IX. Kiến thức chuyên ngành
IX.1. Chuyên ngành Hành chính – Nhà nước
IX.1.1. Kiến thức bắt buộc
42. Luật tổ chức Toà án, Viện kiểm sát, Luật sư
2 TC
Điều kiện tiên quyết: Luật thương mại quốc tế.
Những nội dung chính: những quy định của pháp luật về tổ chức và hoạt
động của Toà án nhân dân; những quy định của pháp luật về tổ chức và hoạt động của
Viện kiểm sát nhân dân; những quy định của pháp luật về tổ chức và hoạt động của
Luật sư.
43. Công tác hộ tịch

2 TC
Điều kiện tiên quyết: Luật thương mại quốc tế.
11


Những nội dung chính: những vấn đề cơ bản về công tác hộ tịch; đăng ký hộ
tịch; quản lý nhà nước về hộ tịch, cán bộ tư pháp hộ tịch.
44. Quản lý xung đột
3 TC
Điều kiện tiên quyết: Luật thương mại quốc tế.
Những nội dung chính: khái niệm xung đột; kỹ năng giải quyết xung đột;
các hình thức giải quyết xung đột; thực hành đàm phán.
45. Luật Khiếu nại tố cáo
2 TC
Điều kiện tiên quyết: Luật thương mại quốc tế.
Những nội dung chính: những vấn đề cơ bản của Luật khiếu nại tố cáo;
thẩm quyền giải quyết khiếu nại; trình tự thủ tục giải quyết khiếu nại quyết định hành
chính, hành vi hành chính; khiếu nại và giải quyết định kỷ luật cán bộ công chức;
những quy định về tố cáo và giải quyết tố cáo.
IX.1.2. Kiến thức tự chọn
46. Công chức công vụ
2 TC
Điều kiện tiên quyết: Luật thương mại quốc tế.
Những nội dung chính: những vấn đề lý luận về công chức; những quy định
của pháp luật về công chức nhà nước; đào tạo bồi dưỡng công chức; chế độ hưu trí,
thôi việc của cán bộ công chức; trách nhiệm kỷ luật và trách nhiệm vật chất của công
chức nhà nước.
47. Nhà nước pháp quyền và dân chủ xã hội chủ nghĩa
2 TC
Điều kiện tiên quyết: Luật thương mại quốc tế.

Những nội dung chính: lịch sử hình thành học thuyết nhà nước pháp quyền;
nhà nước pháp quyền tư sản; nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; dân chủ và dân
chủ xã hội chủ nghĩa
48. Cải cách hành chính
2 TC
Điều kiện tiên quyết: Luật thương mại quốc tế
Những nội dung chính: quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về cải cách
hành chính; những quy định của pháp luật về cải cách hành chính; khái niệm cải cách
hành chính, nội dung cải cách hành chính, mục tiêu cải cách hành chính; cải cách hành
chính ở một số quốc gia trên thế giới; quá trình cải cách hành chính ở Việt Nam;
phương hướng cải cách hành chính trong thời gian tới.
49. Hương ước và quy ước trong quản lý cộng đồng
2 TC
Điều kiện tiên quyết: Luật thương mại quốc tế.
Những nội dung chính: lịch sử làng xã Việt Nam qua các thời kỳ phát triển;
quá trình hình thành và phát triển của hương ước Việt Nam; vai trò của hương ước
trong quản lý cộng đồng thời kỳ trước Cách mạng tháng 8; vấn đề xây dựng hương
ước, quy ước văn hoá trong xã hội hiện đại.
50. Hoàn thiện bộ máy nhà nước
2 TC
Điều kiện tiên quyết: Luật thương mại quốc tế.
Những nội dung chính: thực trạng tổ chức và hoạt động của Nhà nước
CHXHCN Việt Nam trong thời gian qua và những quan điểm cơ bản xây dựng và
hoàn thiện Nhà nước CHXHCN Việt Nam; những yêu cầu đòi hỏi đổi mới tổ chức và
hoạt động của các cơ quan nhà nước và những giải pháp đổi mới tổ chức và hoạt động
của các cơ quan nhà nước.
51. Chính sách và pháp luật về quản lý biển và vùng ven biển
2 TC
Điều kiện tiên quyết: Luật thương mại quốc tế.
Những nội dung chính: Công ước Luật Biển 1982; Chính sách biển của Việt

Nam; Hệ thống pháp luật trong nước về quản lý biển và ven biển.
12


52. Hoạt động lập pháp của Quốc hội
2 TC
Điều kiện tiên quyết: Luật thương mại quốc tế.
Những nội dung chính: hoạt động lập pháp của Quốc hội: những quy định
của pháp luật về hoạt động lập pháp của Quốc hội, thực trạng hoạt động lập pháp của
Quốc hội và những giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động lập pháp của Quốc hội.
53. Pháp luật về giao thông đường bộ
2 TC
Điều kiện tiên quyết: Luật thương mại quốc tế.
Những nội dung chính: những khái niệm cơ bản; những quy tắc giao thông
đường bộ; hệ thống biển báo giao thông đường bộ; vi phạm và xử lý vi phạm Luật
giao thông đường bộ.
54. Luật hành chính so sánh
2 TC
Điều kiện tiên quyết: Luật thương mại quốc tế.
Những nội dung chính: những vấn đề chung của hành chính so sánh; khái
quát về hệ thống hành chính nước ngoài; hệ thống nguồn của luật hành chính; tổ chức
hành chính trung ương; cơ quan quản lý và tự quản ở địa phương; công vụ nhà.
- Luật công chứng: - Chứng thực: Những quy định chung về chứng thực; Quản lý
nhà nước về chứng thực ; Nhiệm vụ, quyền hạn của người thực hiện chứng thực; Thủ
tục chứng thực hợp đồng, giao dịch và những vấn đề khác liên quan đến chứng thực
55. Công chứng, chứng thực
2TC
Điều kiện tiên quyết: Luật thương mại quốc tế.
Những nội dung chính: Những quy định chung về công chứng, chứng thực;
Tổ chức thực hiện công chứng, chứng thực; Thủ tục công chứng, chứng thực hợp

đồng, giao dịch và những vấn đề khác liên quan đến công chứng, chứng thực.
IX.2 Chuyên ngành Tư pháp
IX.2.1 Kiến thức bắt buộc
56. Lý luận định tội danh
3 TC
Điều kiện tiên quyết: Luật thương mại quốc tế.
Những nội dung chính: khái quát chung về lý luận định tội danh (khái niệm
định tội danh, cơ sở pháp lý của định tội danh, các giai đoạn của quá trình định tội
danh); định tội danh theo các yếu tố cấu thành tội phạm; định tội danh trong một số
trường hợp đặc biệt.
57. Khoa học điều tra hình sự
2 TC
Điều kiện tiên quyết: Luật thương mại quốc tế.
Những nội dung chính: đối tượng, nhiệm vụ và hệ thống của khoa học điều
tra hình sự; dấu vết hình sự; công tác bảo vệ và khám nghiệm hiện trường; khám xét;
hỏi cung bị can; lấy lời khai người làm chứng; nhận dạng; thực nghiệm điều tra; trưng
cầu giam định.
58. Giải quyết tranh chấp hợp đồng
2 TC
Điều kiện tiên quyết: Luật thương mại quốc tế.
Những nội dung chính sau: các tranh chấp hợp đồng, giải quyết tranh chấp
hợp đồng theo pháp luật của một số nước trên thế giới, những hạn chế và giải quyết
tranh chấp hợp đồng theo pháp luật Việt Nam và giải quyết tranh chấp đối với một số
loại hợp đồng cụ thể (có phiên tòa giả định).
59. Giải quyết án hôn nhân gia đình
2 TC
Điều kiện tiên quyết: Luật thương mại quốc tế.
Những nội dung chính: đặc điểm công tác giải quyết án hôn nhân và gia
đình, phạm vi áp dụng của Luật hôn nhân và gia đình, kỹ năng giải quyết án hôn nhân
và gia đình; thực tiễn giải quyết các loại án hôn nhân và gia đình (giải quyết các vụ án

13


thuận tình ly hôn, giải quyết các vụ án ly hôn theo yêu cầu của một bên, giải quyết các
trường hợp vi phạm các điều kiện kết hôn, giải quyết các vụ án xác định cha, mẹ, con).
60. Pháp luật về bình đẳng giới
2 TC
Điều kiện tiên quyết: Luật thương mại quốc tế.
Những nội dung chính: khái niệm chung (đối tượng điều chỉnh, phương
pháp điều chỉnh, khái niệm về giới, giới tính, bình đẳng giới, nguyên tắc cơ bản về
bình đẳng giới); lĩnh vực bình đẳng giới và các biện pháp bảo đảm bình đẳng giới (các
lĩnh vực loại trừ phân biệt đối xử và bình đằng giới, các biện pháp hỗ trợ bình đẳng
giới, lồng ghép giới, giáo dục, tuyên truyền, truyền thông); trách nhiệm bảo đảm bình
đẳng giới và thanh tra, xử lý vi phạm pháp luật về bình đẳng giới.
61. Thi hành án dân sự
2 TC
Điều kiện tiên quyết: Luật thương mại quốc tế.
Những nội dung chính: những quy định chung về việc thi hành án dân sự;
thủ tục thi hành án dân sự; các biện pháp cưỡng chế thi hành án; giải quyết khiếu nại,
tố cáo, kháng nghị trong thi hành án dân sự, xử phạt vi phạm.
IX.2.2 Kiến thức tự chọn
62. Giải quyết các trường hợp thừa kế
2 TC
Điều kiện tiên quyết: Luật thương mại quốc tế.
Những nội dung chính: các phương thức thực hiện quyền thừa kế (khai nhận
di sản, thỏa thuận, phân chia tài sản, khởi kiện yêu cầu chia tài sản); các dạng tranh
chấp thừa kế phát sinh tại Tòa án (yêu cầu chia di sản thừa kế, tranh chấp thừa kế theo
di chúc, xác nhận quyền thừa kế); di chúc và các yêu cầu, kết cấu của bản di chúc;
những vấn đề cần giải quyết trong việc giải quyết các trường hợp thừa kế.
63. Pháp luật sở hữu trí tuệ

2 TC
Điều kiện tiên quyết: Luật thương mại quốc tế.
Những nội dung chính: sự xuất hiện khái niệm sở hữu trí tuệ; nội dung sở
hữu trí tuệ theo pháp luật Việt Nam (quyền tác giả và các quyền có liên quan, quyền sở
hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây trồng; thực thi bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ ở
Việt Nam hiện nay).
64. Tội phạm học
2 TC
Điều kiện tiên quyết: Luật thương mại quốc tế.
Những nội dung chính: những vấn đề lý luận cơ bản về tội phạm học; đặc
điểm tội phạm học của các tội xâm phạm trật tự an toàn xã hội; đặc điểm tội phạm học
của các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế và tội phạm chức vụ; đặc điểm tội phạm
học của các tội phạm ma tuý.
65. Một số vấn đề về tố tụng hình sự
2 TC
Điều kiện tiên quyết: Luật thương mại quốc tế.
Những nội dung chính: dẫn độ và tương trợ tư pháp; chứng cứ trong tố tụng
hình sự; một số vấn đề về biện pháp ngăn chặn; thủ tục rút gọn; một số vấn đề về công
tố và quyền công tố; nguyên tắc tranh tụng; nguyên tắc bồi thường thiệt hại cho người
bị oan sai.
66. Pháp luật tương trợ tư pháp về hình sự
2 TC
Điều kiện tiên quyết: Luật thương mại quốc tế.
Những nội dung chính: phạm vi điều chỉnh; đối tượng áp dụng; thẩm quyền
của các cơ quan chức năng; nguyên tắc áp dụng pháp luật, trình tự, thủ tục thực hiện
ủy thác tư pháp; quy định của pháp luật về dẫn độ, chuyển giao người bị kết án phạt tù
67. Giám định pháp y tâm thần
2 TC
Điều kiện tiên quyết: Luật thương mại quốc tế.
14



Môn giám định pháp y tâm thần là môn bổ trợ cho chuyên ngành Tư pháp dân sự. Môn học đề cập đến các phương pháp giám định, các loại bệnh tâm thần và kết
luận giám định để xem xét trách nhiệm pháp lý của cá nhân khi có hành vi vi phạm
pháp luật.
68. Tâm lý tư pháp
2 TC
Điều kiện tiên quyết: Luật thương mại quốc tế.
Môn tâm lý tư pháp nhằm cung cấp những kiến thức về diễn biến tâm lý của
bị can, bị cáo, trên cơ sở đó những người có thẩm quyền lập kế hoạch lấy lời khai, hỏi
cung bị can, bị cáo phù hợp. Môn học này có ý nghĩa quan trọng cho các cán bộ làm
công tác điều tra, truy tố, xét xử.
69. Giám định pháp y
2 TC
Điều kiện tiên quyết: Luật thương mại quốc tế.
Nội dung chính: giám định pháp y là môn học bổ trợ cho chuyên ngành Tư
pháp - dân sự. Các phương pháp giám định, giám định trong các trường hợp cụ thể và
kiến thức về giám định giúp cho sinh viên hiểu được các kết luận giám định các vụ án
hình sự, dân sự.
IX.3. Chuyên ngành Kinh tế - Quốc tế
IX.3.1. Kiến thức bắt buộc
70. Thủ tục hải quan đối với hàng hóa XNK
2 TC
Điều kiện tiên quyết: Luật thương mại quốc tế.
Những nội dung chính: khái quát chung về hải quan và quy chế pháp lý
(khái niệm, quy chế, trình tự thủ tục hải quan, nguyên tắc và quá trình phát triển thủ
tục hải quan); quy trình thủ tục hải quan và chế độ kiểm tra, giám sát hải quan (thủ tục
đối với hàng hóa thông thường, thủ tục đối với hàng hóa nhập khẩu, đối với hàng
XNK tại chỗ, đối với hàng hóa chuyển cửa khẩu, đối với hàng hóa tạm nhập tái xuất
và tạm xuất tái nhập, hàng quá cảnh); các điều ước về thủ tục hải quan (khái quát, nội

dung các công ước).
71. Pháp luật an sinh xã hội
2 TC
Điều kiện tiên quyết: Luật thương mại quốc tế.
Những nội dung chính: lý luận chung về luật an sinh xã hội (pháp luật an
sinh xã hội trong hệ thống pháp luật Việt Nam, quan hệ pháp luật an sinh xã hội); nội
dung cơ bản của luật an sinh xã hội; chế độ bảo hiểm xã hội (chế độ ưu đãi xã hội, chế
độ cứu trợ xã hội, tranh chấp an sinh xã hội và giải quyết tranh chấp về an sinh xã hội).
72. Thực tiễn thi hành Luật doanh nghiệp
2 TC
Điều kiện tiên quyết: Luật thương mại quốc tế.
Những nội dung chính: cơ sở lý luận và thực tiễn của việc ban hành Luật
doanh nghiệp 2005; những điểm mới của Luật doanh nghiệp 2005 so với Luật doanh
nghiệp năm 1999; một số nhận xét và giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả áp
dụng của Luật doanh nghiệp trong thực tiễn.
73. Luật kinh tế quốc tế
3 TC
Điều kiện tiên quyết: Luật thương mại quốc tế.
Môn học đề cập đến các vấn đề sau: những vấn đề chung về quan hệ kinh tế
quốc tế (quan hệ kinh tế quốc tế và nền kinh tế thế giới, các kiểu chiến lược kinh tế đối
ngoại của các quốc gia, những quan điểm của Đảng và Nhà nước trong giai đoạn hiện
nay); quan hệ thương mại quốc tế về hàng hóa và dịch vụ (một số vấn đề chung về
thương mại quốc tế, chính sách thương mại quốc tế, quan hệ thương mại quốc tế về
dịch vụ); quan hệ đầu tư quốc tế (tổng quan, quan hệ trong lĩnh vực viện trợ phát triển
15


chính thức ODA, trong lĩnh vực đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI, WTO; hội nhập kinh
tế khu vực và quốc tế (hội nhập kinh tế khu vực, hội nhập kinh tế quốc tế).
74.

Pháp luật về thị trường chứng khoán
2 TC
Điều kiện tiên quyết: Luật thương mại quốc tế.
Những nội dung chính: tổng quan về chứng khoán và thị trường chứng
khoán; pháp luật về phát hành và kinh doanh chứng khoán; pháp luật về tổ chức và
hoạt động của thị trường chứng khoán tập trung; pháp luật về công ty chứng khoán;
pháp luật về giải quyết tranh chấp trên thị trường chứng khoán.
75. Luật đầu tư
2 TC
Điều kiện tiên quyết: Luật thương mại quốc tế.
Những nội dung chính: những vấn đề chung về đầu tư và luật đầu tư; các
biện pháp khuyến khích đầu tư; các biện pháp bảo đảm đầu tư; biện pháp khuyến
khích và bảo đảm đầu tư trong các điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia hoặc ký
kết; luật đầu tư của một số nước trên thế giới.
IX.3.2. Kiến thức tự chọn
76. Pháp luật xuất khẩu lao động
2 TC
Điều kiện tiên quyết: Luật thương mại quốc tế.
Những nội dung chính: những vấn đề lý luận cơ bản về xuất khẩu lao động;
nội dung pháp luật lao động về xuất khẩu lao động (những quy định của pháp luật về
doanh nghiệp xuất khẩu lao động và người lao động đi xuất khẩu lao động, những quy
định về tuyển chọn lao động đi làm việc ở nước ngoài và hợp đồng xuất khẩu lao
động, quản lý nhà nước về hoạt động xuất khẩu lao động, thanh tra, kiểm tra, xử lý vi
phạm pháp luật về xuất khẩu lao động và giải quyết tranh chấp về xuất khẩu lao động).
77. Giải quyết tranh chấp đất đai
2 TC
Điều kiện tiên quyết: Luật thương mại quốc tế.
Những nội dung chính: khái niệm chung về tranh chấp đất đai và giải quyết
tranh chấp đất đai; nguyên tắc giải quyết tranh chấp đất đai; ý nghĩa pháp lý của hợp
đồng giải quyết tranh chấp đất đai; cơ sở pháp lý của hoạt động giải quyết tranh chấp

đất đai (thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai của Tòa án nhân dân, thẩm quyền
giải quyết tranh chấp đất đai của cơ quan quản lý nhà nước, thẩm quyền giải quyết
tranh chấp đất đai liên quan đến địa giới hành chính, đường lối giải quyết một số loại
tranh chấp đất đai).
78. Luật biển
2 TC
Điều kiện tiên quyết: Luật thương mại quốc tế.
Những nội dung chính: Môn học cung cấp những kiến thức mở rộng về Luật
biển, môn học chủ yếu tập trung vào những vấn đề chủ yếu sau: giới thiệu tổng quát về
Công ước 1982 về Luật biển; vấn đề thực thi Công ước Luật biển 1982 tại Việt Nam;
phân định biển và thực tiễn; vấn đề hợp tác khai thác và quản lý những vùng biển
chung; giải quyết tranh chấp về biển và thực tiễn; giới thiệu dự thảo Luật biển Việt
Nam.
79. Luật quốc tế về môi trường
2 TC
Điều kiện tiên quyết: Luật thương mại quốc tế.
Những nội dung chính: tình hình và những thách thức về môi trường toàn
cầu; khái niệm, chủ thể, nguồn và nguyên tắc của Luật môi trường quốc tế; quy định
pháp lý quốc tế về bảo vệ môi trường biển; bảo vệ môi trường nước trên đất liền; quy
định pháp lý quốc tế về bảo vệ đa dạng sinh học; bảo vệ khí quyển, khí hậu; bảo vệ
rừng; trách nhiệm của các quốc gia trong việc thực thi các điều ước quốc tế về môi
trường; giải quyết tranh chấp liên quan đến môi trường.
16


80. Pháp luật về bảo hiểm thương mại
2 TC
Điều kiện tiên quyết: Luật thương mại quốc tế.
Những nội dung chính: những vấn đề chung về bảo hiểm thương mại; chế
độ pháp lý về hợp đồng bảo hiểm thương mại; các chế độ bảo hiểm thương mại và giải

quyết tranh chấp trong bảo hiểm thương mại
2 TC
81. Hợp đồng lao động
Điều kiện tiên quyết: Luật thương mại quốc tế.
Những nội dung chính: khái quát chung về hợp đồng lao động; quá trình
thực hiện hợp đồng lao động; trường hợp thay đổi hợp đồng lao động; điều chuyển lao
động; tạm hoãn hợp đồng lao động; chấm dứt hợp đồng lao động; xử lý vi phạm pháp
luật và giải quyết tranh chấp về hợp đồng lao động.
82. Quản trị doanh nghiệp theo Luật doanh nghiệp
2 TC
Điều kiện tiên quyết: Luật thương mại quốc tế.
Nội dung của môn học bao gồm các nội dung chính sau: khái niệm về quản
trị doanh nghiệp; vai trò của quản trị doanh nghiệp; các thành tố trong quản trị doanh
nghiệp; các quy định về quản trị doanh nghiệp theo Luật doanh nghiệp; nhu cầu hoàn
thiện các quy định về quản trị doanh nghiệp.
83. Pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
2 TC
Điều kiện tiên quyết: Luật thương mại quốc tế.
Những nội dung chính: khái niệm chung về quy hoạch, kế hoạch sử dụng
đất; những nội dung cơ bản của pháp luật về hoạt động xây dựng quy hoạch, kế hoạch
sử dụng đất (nguyên tắc, căn cứ quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, nội dung của quy
hoạch, kế hoạch sử dụng đất, kỳ quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, trình tự, thẩm
quyền xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, một số vấn đề về thực trạng quy
hoạch, kế hoạch sử dụng đất ở một số địa phương và trong phạm vi cả nước).
C. THỰC TẬP, KIẾN TẬP
84. Kiến tập, niên luận
2 TC
Điều kiện tiên quyết: Luật thương mại quốc tế.
Sau khi học xong các học phần thuộc khối kiến thức cơ sở của ngành, sinh
viên sẽ đi kiến tập tại các cơ quan, tổ chức, chủ yếu tại các cơ quan tư pháp, các cơ

quan chính quyền địa phương và các doanh nghiệp. Thời gian kiến tập là 01 tháng.
Trong thời gian kiến tập các sinh viên sẽ làm quen với công việc của các cơ quan, tổ
chức nơi sinh viên kiến tập, tìm hiểu tổ chức và hoạt động và thực hiện một số công
việc đơn giản của các cơ quan, tổ chức này. Trong thời gian kiến tập, sinh viên viết
niên luận về một đề tài trong danh mục đề tài niên luận mà khoa đã cung cấp hoặc
ngoài danh mục đề tài niên luận nhưng được sự đồng ý của giáo viên hướng dẫn
85. Thực tập tốt nghiệp
2 TC
Điều kiện tiên quyết: Các học phần thuộc khối kiến thức chuyên ngành
Sau khi học xong các học phần thuộc khối kiến thức chuyên ngành, sinh
viên sẽ đi thực tập tốt nghiệp tại các cơ quan, tổ chức, chủ yếu tại các cơ quan tư pháp,
các cơ quan chính quyền địa phương và các doanh nghiệp. Thời gian thực tập tốt
nghiệp là 01 tháng. Trong thời gian thực tập tốt nghiệp các sinh viên tìm hiểu tổ chức,
hoạt động và thực hiện một số công việc chuyên môn liên quan đến lĩnh vực pháp luật
của các cơ quan, tổ chức này. Trong thời gian thực tập tốt nghiệp, sinh viên viết thu
hoạch thực tập tốt nghiệp về một đề tài trong danh mục đề tài thu hoạch thực tập tốt
nghiệp mà khoa đã cung cấp hoặc ngoài danh mục đề tài thu hoạch thực tập tốt nghiệp
nhưng được sự đồng ý của giáo viên hướng dẫn
D. KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
17


86. Khoá luận tốt nghiệp

7 TC

9. Danh sách đội ngũ giảng viên thực hiện chương trình
Số MÃ HỌC
SỐ TÍN HỌ VÀ TÊN GIÁO VIÊN
HỌC PHẦN

TT
PHẦN
CHỈ
ĐƠN VỊ
A
I
1

KIẾN THỨC GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG
Các học phần lý luận chính trị (10 TC)
Những nguyên lý cơ bản của Chủ
CTR1015
2
nghĩa Mác - Lênin

2

CTR1022 Tư tưởng Hồ Chí Minh

3

CTR1033

II
4

6
7

Đường lối cách mạng của Đảng

cộng sản Việt Nam

3

Khoa học tự nhiên (3TC)
TIN1013 Tin học đại cương

III
5

2

Khoa Mác Lênin - Trường
ĐHKH (ĐH Huế)
Khoa Mác Lênin - Trường
ĐHKH (ĐH Huế)
Trường Đại học Kinh tế
(ĐH Huế)

3

Khoa Công nghệ thông tin Trường ĐHKH (ĐH Huế)

Khoa học xã hội và nhân văn (22TC)
LUA1012
LUA1022

Lịch sử nhà nước và pháp luật thế
giới


2

Lịch sử nhà nước và pháp luật
Việt Nam

2

LUA1032 Hiến pháp tư sản

Trần Công Trung
Mai Thị Diệu Thuý
Trần Công Trung
Mai Thị Diệu Thuý

2

Nguyễn Thị Hoài Phương
Trần Việt Dũng

8

LUA1042 Lý luận nhà nước và pháp luật 1

2

Lê Thị Nga
Mai Thị Diệu Thuý

9


LUA1052 Lý luận nhà nước và pháp luật 2

2

Mai Thị Diệu Thuý
Lê Thị Nga

10 LUA1062 Văn bản pháp luật

2

11 XHH1012 Xã hội học đại cương

2

12 LIS1012

Lịch sử văn minh thế giới

2

13 LIS1022

Văn hóa Việt nam đại cương

2

14 TLH1012 Tâm lý học đại cương

2


15 MLN1072 Lôgic học

2
18

Nguyễn Khắc Hùng
Nguyễn Duy Phương
Bộ môn Xã hội học Trường ĐHKH (ĐH Huế)
Khoa Mác Lênin - Trường
ĐHKH (ĐH Huế)
Khoa Mác Lênin - Trường
ĐHKH (ĐH Huế)
Khoa Tâm lý Trường ĐH
Sư phạm (ĐH Huế)
Khoa Mác Lênin - Trường
ĐHKH (ĐH Huế)


IV

Ngoại ngữ không chuyên (7 TC)

16 ANH1012 Ngoại ngữ căn bản 1

3

17 ANH1022 Ngoại ngữ căn bản 2

2


18 ANH1032 Ngoại ngữ căn bản 3

2

V

5

GDTC

VI GDQP

Giáo dục thể chất
Giáo dục quốc phòng

5T

Trường ĐH Ngoại ngữ (ĐH
Huế)
Trường ĐH Ngoại ngữ(ĐH
Huế)
Trường ĐH Ngoại ngữ (ĐH
Huế
Khoa Giáo dục thể chhất
(ĐH Huế)
Trung tâm Giáo dục quốc
phòng (ĐH Huế)

B KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP

VII
Kiến thức cơ sở của khối ngành (10 TC)
19 LUA2012 Luật hiến pháp 1

2

Trần Việt Dũng
Trần Công Trung

20 LUA2022 Luật hiến pháp 2

2

Trần Việt Dũng
Nguyễn Thị Hoài Phương

21 LUA2032 Luật học so sánh

2

Lê Thị Nga
Mai Thị Diệu Thuý

22 LUA2042 Luật hành chính 1

2

Nguyễn Duy Phương
Nguyễn Khắc Hùng


23 LUA2052 Luật hành chính 2

2

Nguyễn Duy Phương
Nguyễn Khắc Hùng

VIII

Kiến thức cơ sở của ngành (43 TC)

24 LUA3013 Luật hình sự 1

3

Hà Lệ Thuỷ
Nguyễn Thị Xuân

25 LUA3022 Luật hình sự 2

2

Nguyễn Thị Xuân
Hà Lệ Thuỷ
Đoàn Đức Lương

26 LUA3033 Luật dân sự 1

3


Hồ Thị Vân Anh
Lê Bá Hưng
Đoàn Đức Lương

27 LUA3042 Luật dân sự 2

2

Lê Bá Hưng
Hồ Thị Vân Anh

28 LUA3052 Luật hôn nhân và gia đình

2

Hoàng Hải Yến
Đào Mai Hường

19


Nguyễn Sơn Hải
29 LUA3063 Luật tố tụng hình sự

3

Nguyễn Trọng Phúc
Đặng Văn Quý

30 LUA3073 Luật thương mại 1


3

Lê Thị Hải Ngọc
Cao Đình Lành

31 LUA3082 Luật thương mại 2

2

Cao Đình Lành
Lê Thị Hải Ngọc

32 LUA3093 Luật lao động

3

Đào Mộng Điệp
Mai Đăng Lưu

33 LUA3102 Luật tài chính

2

Lê Thị Thảo
Nguyễn Quang Hương Trà

34 LUA3112

Luật ngân hàng


2

Nguyễn Quang Hương Trà
Lê Thị Thảo

35 LUA3122 Luật đất đai

2

Lê Thị Phúc
Võ Thị Phương Mai

36 LUA3132 Luật môi trường

2

Võ Thị Phương Mai
Lê Thị Phúc

37 LUA3143 Luật tố tụng dân sự

3

Nguyễn Sơn Hải
Hoàng Hải Yến

38 LUA3152 Công pháp quốc tế 1

2


Nguyễn Thị Hà
Hồ Nhân Ái

39 LUA3162 Công pháp quốc tế 2

2

Hồ Nhân Ái
Nguyễn Thị Hà

40 LUA3173 Tư pháp quốc tế

3

Thái Tăng Bang
Nguyễn Thị Hồng Trinh

41 LUA3182 Luật thương mại quốc tế

2

Thái Tăng Bang
Nguyễn Thị Hồng Trinh

IX
IX.1
IX.1.1

Kiến thức chuyên ngành (19 TC)

Chuyên ngành Hành chính-Nhà nước
Kiến thức bắt buộc (13 TC)

42 LUA4013 Luật tổ chức tòa án,VKS, Luật sư

3

Trần Việt Dũng
Nguyễn Thị Hoài Phương

43 LUA4022 Công tác hộ tịch

2
20

Trần Việt Dũng


Nguyễn Thị Hoài Phương
44 LUA4032 Quản lý xung đột

2

Lê Thị Nga
Trần Công Trung

45 LUA4042 Luật khiếu nại, tố cáo

2


Nguyễn Duy Phương
Nguyễn Khắc Hùng

46 LUA4052 Công chức, công vụ

2

Nguyễn Khắc Hùng
Nguyễn Duy Phương

47 LUA4062
IX.1.2

Nhà nước pháp quyền và dân chủ
xã hội chủ nghĩa

2

Mai Thị Diệu Thuý

Kiến thức tự chọn (6 TC)

48 LUA4072 Cải cách hành chính

2

Nguyễn Duy Phương
Nguyễn Khắc Hùng

49 LUA4082


Hương ước và quy ước trong
quản lý cộng đồng

50 LUA4092 Hoàn thiện bộ máy nhà nước

2

Lê Thị Nga
Mai Thị Diệu Thuý

2

Trần Việt Dũng
Nguyễn Thị Hoài Phương

Chính sách và pháp luật về quản
51 LUA4102
lý biển và vùng ven biển

Lê Thị Nga
2

Nguyễn Thị Hoài Phương
Lê Thị Nga
Nguyễn Thị Hoài Phương

52 LUA4112 Hoạt động lập pháp của Quốc hội

2


Trần Công Trung
Trần Việt Dũng

53 LUA4122 Pháp luật giao thông đường bộ

2

Nguyễn Duy Phương
Nguyễn Khắc Hùng

54 LUA4132 Luật hành chính so sánh

2

Nguyễn Duy Phương
Nguyễn Khắc Hùng

55 LUA4142
IX.2
IX.2.1

Hoạt động công chứng, chứng
thực

2

Trần Công Trung
Trần Việt Dũng


Chuyên ngành Tư pháp
Kiến thức bắt buộc (13 TC)

56 LUA4153 Lý luận định tội danh

3

Nguyễn Thị Xuân
Hà Lệ Thuỷ

57 LUA4162 Khoa học điều tra hình sự
21

2

Nguyễn Trọng Phúc


Đặng Văn Quý
58 LUA4172 Giải quyết tranh chấp hợp đồng

2

Đoàn Đức Lương
Hồ Thị Vân Anh

59 LUA4182 Giải quyết án hôn nhân gia đình

2


Đào Mai Hường
Hoàng Thị Hải Yến

60 LUA4192 Pháp luật về bình đẳng giới

2

Hoàng Thị Hải Yến
Đào Mai Hường

61 LUA4202 Thi hành án dân sự

2

Nguyễn Sơn Hải
Hoàng Ngọc Thanh

IX.2.2
62 LUA4212

Kiến thức tự chọn (6 TC)
Giải quyết các trường hợp thừa kế

2

Hồ Thị Vân Anh
Đoàn Đức Lương

63 LUA4222 Pháp luật sở hữu trí tuệ


2

Đoàn Đức Lương
Lê Bá Hưng

64 LUA4232 Tội phạm học

2

Hà Lệ Thuỷ
Nguyễn Thị Xuân

65 LUA4242 Một số vấn đề về tố tụng hình sự

2

Nguyễn Trọng Phúc
Đặng Văn Quý

66 LUA4252

Pháp luật tương trợ tư pháp về
hình sự

2

Nguyễn Thị Xuân
Hà Lệ Thuỷ

67 LUA4262 Giám định pháp y tâm thần


2

Ngô Văn Lương

68 LUA4272 Tâm lý tư pháp

2

Nguyễn Trọng Phúc

69 LUA4282 Giám định pháp y

2

Lê Trọng Lân

IX.3
IX.3.1
70 LUA4292

Chuyên ngành Kinh tế - Quốc tế
Kiến thức bắt buộc (13 TC)
Thủ tục hải quan đối với hàng hóa
xuất khẩu

71 LUA4302 Pháp luật an sinh xã hội

2


Thái Tăng Bang
Nguyễn Thị Hồng Trinh

2

Đào Mộng Điệp
Mai Đăng Lưu

72 LUA4312

Thực tiễn thi hành luật doanh
nghiệp

73 LUA4323 Luật kinh tế quốc tế

2

Cao Đình Lành
3

22

Lê Thị Hải Ngọc
Nguyễn Thị Hà


Hồ Nhân Ái
74 LUA4332 Pháp luật thị trường chứng khóan

2


Lê Thị Thảo
Nguyễn Quang Hương Trà

75 LUA4342 Luật đầu tư

2

Lê Thị Hải Ngọc
Cao Đình Lành

IX.3.2

Kiến thức tự chọn (6 TC)

76 LUA4352 Pháp luật xuất khẩu lao động

2

Đào Mộng Điệp
Mai Đăng Lưu

77 LUA4362 Giải quyết tranh chấp đất đai

2

Lê Thị Phúc
Võ Thị Phương Mai

78 LUA4372 Luật biển


2

Nguyễn Thị Hà
Hồ Nhân Ái

79 LUA4382 Luật quốc tế về môi trường

2

Nguyễn Thị Hà
Hồ Nhân Ái

80 LUA4392 Pháp luật bảo hiểm thương mại

2

Lê Thị Thảo
Nguyễn Quang Hương Trà

81 LUA4402 Hợp đồng lao động

2

Đào Mộng Điệp
Mai Đăng Lưu

82 LUA4412
83 LUA4422


Quản trị doanh nghiệp theo luật
doanh nghiệp

2

Pháp luật về quy hoạch, kế hoạch
sử dụng đất

2

C THỰC TẬP, KIẾN TẬP
84 LUA3192 Kiến tập, Niên luận
85 LUA4432 Thực tập tốt nghiệp
D KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
86 LUA4447 Khoá luận tốt nghiệp
Tổng số
10. Cơ sở vật chất phục vụ học tập
- 01 Thư viện Trường Đại học Khoa học
- 01 phòng tư liệu của Khoa Luật
- 01 phòng thực hành Khoa Luật
- Hệ thống phòng học, giảng đường của trường
23

Cao Đình Lành
Lê Thị Hải Ngọc
Lê Thị Phúc
Võ Thị Phương Mai

2
2


Khoa Luật, Trường ĐHKH
Khoa Luật, Trường ĐHKH

7
125

Khoa Luật, Trường ĐHKH


Ngoài ra để phục vụ cho công tác đào tạo, sinh viên sẽ được tạo mọi điều kiện
cần thiết để có thể tham khảo tài liệu tại Trung tâm học liệu (Đại học Huế), Thư viện
tổng hợp tỉnh Thừa Thiên Huế, Thư viện thành phố Huế
11. Hướng dẫn thực hiện chương trình
a. Lịch trình đào tạo được tổ chức theo nguyên tắc: Khối kiến thức giáo dục đại
cương, khối kiến thức cơ bản chung của nhóm ngành học trước; khối kiến thức cơ sở
và chuyên ngành học sau. Một số học phần của khối kiến thức cơ sở của ngành có thể
bố trí xen kẽ trong các học kỳ đầu để đảm bảo tiến trình đào tạo.
b. Về việc lập thời khóa biểu học kỳ đầu của khóa học: Do sinh viên mới nhập
trường có thể chưa nắm rõ chương trình đào tạo và quy trình đăng ký học phần nên
Nhà trường cần xếp thời khóa biểu chung cho tất cả sinh viên, không tổ chức đăng ký
học phần trong Học kỳ 1. Từ Học kỳ 2 của khóa học, sinh viên sẽ tự đăng ký học phần
và theo học theo thời khóa biểu riêng.
c. Về việc lập thời khóa biểu lớp môn học từ Học kỳ 2 trở đi của khóa học:
Khung chương trình đào tạo đã ghi rõ khối kiến thức, tên học phần, số tín chỉ và phân
bổ cho mỗi loại giờ tín chỉ, học phần tiên quyết, tính chất của học phần (bắt buộc hoặc
tự chọn). Khi lập thời khóa biểu lớp học phần của mỗi học kỳ cho mỗi khóa học, ngoài
việc thực hiện nguyên tắc nêu trên, cần chú ý: Tổng thời lượng sinh viên có thể đăng
ký học lớn hơn số tín chỉ tối đa sinh viên được phép học trong một học kỳ. Học kỳ có
học phần tỷ lệ giờ tín chỉ thực hành cao hoặc có nhiều học phần thực hành thì thời

lượng có thể ít hơn so với học kỳ đa phần là học phần lý thuyết. Học kỳ 8 (theo thiết
kế chương trình đào tạo) sinh viên đi thực tập tốt nghiệp và làm khóa luận tốt nghiệp
hoặc tích lũy khối lượng kiến thức tương đương với 7 tín chỉ nên tổng số tín chỉ của
học kỳ này có thể ít hơn tổng số tín chỉ tối thiểu của mỗi học kỳ theo quy định học vụ
của nhà trường. Những học phần có tiên quyết thì phải xếp sau những học phần học
truớc của học phần đó. Các quy định trên nhằm vừa đảm bảo cho các sinh viên học
theo tiến độ bình thường, vừa đảm bảo cho các sinh viên học theo tiến độ nhanh (học
vượt) có cơ hội để hoàn thành khóa học. Ngoài ra, còn đảm bảo được tính lôgic về
nhận thức chuyên môn, bảo bảo khối lượng và độ khó, độ mới của kiến thức phù hợp
với trình độ của sinh viên.
d. Về hai môn học Giáo dục thể chất và Giáo dục quốc phòng: Ngoài nội dung
lý thuyết, phần thực hành có thể được tổ chức học theo phương pháp tập trung cho phù
hợp với điều kiện cơ sở vật chất của Nhà trường và Đại học Huế.
e. Về môn học Ngoại ngữ: Sinh viên bắt buộc phải học Tiếng Anh (cơ bản và
chuyên ngành). Đầu khóa học, sinh viên nên được kiểm tra trình độ để phân lớp học
theo trình độ hoặc miễn học các học phần đã đạt điểm tích lũy để học các học phần kế
tiếp.
f. Về các giờ tín chỉ thực hành: Các học phần có giờ tín chỉ thực hành được tổ
chức trên lớp học theo nguyên tắc chia nhóm trên giảng đường hoặc tại phòng thực
hành của Trường, Khoa. Giờ thực hành của các học phần vừa được tổ chức trên lớp,
vùa phân nhóm đi cơ sở. Chi tiết về các giờ thực hành này được thể hiện trong đề
cương học phần.
g. Khóa luận tốt nghiệp hoặc tương đương: Điều kiện giao đề tài khóa luận tốt
nghiệp và tổ chức cho sinh viên làm khóa luận tốt nghiệp sẽ theo quy định cụ thể của
Nhà trường và thông báo chi tiết của Khoa vào đầu mỗi học kỳ. Những sinh viên
không đủ điều kiện làm khóa luận tốt nghiệp sẽ phải học một số học phần có lượng
kiến thức tương đương với 7 tín chỉ do Trưởng khoa quyết định. Các học phần chọn
trong số học phần mà sinh viên chưa tích lũy trong khối kiến thức chuyên ngành và
24



×