Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Báo cáo "Bảo vệ quyền con người trong tố tụng hình sự và một số đề xuất về hoàn thiện pháp luật " docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (349.68 KB, 7 trang )



nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số 1/2011 41





TS. Hồ Sỹ Sơn *
tng hỡnh s l dng hot ng c thự
ca cỏc c quan nh nc cú chc nng
trc tip u tranh chng ti phm v dng
hot ng ny tn ti chng no cũn ti
phm hin tng xó hi tiờu cc xõm hi
li ớch xó hi, li ớch nh nc v li ớch cỏ
nhõn. Trong quỏ trỡnh khi t, iu tra, truy
t, xột x v ỏn hỡnh s, cú s tham gia ca
cỏc cụng dõn vi nhng t cỏch khỏc nhau:
ngi b tm gi, b can, b cỏo, ngi b hi,
ngi lm chng, ngi giỏm nh, ngi
phiờn dch v.v Vi nhng hỡnh thc v mc
khỏc nhau, nhng ngi tham gia t tng
u tỏc ng qua li vi cỏc c quan iu tra,
vin kim sỏt v to ỏn cng nh gia nhng
ngi tham gia t tng vi nhau. Nh vy,
trong t tng hỡnh s cú nhiu mi quan h xó
hi c th c phỏp lut t tng hỡnh s iu
chnh. Cng nh trong cỏc quan h phỏp lut
khỏc, trong quan h phỏp lut t tng hỡnh s
khụng cú ch th no ch cú ngha v m


khụng cú quyn v ngc li. Nu nh quyn
v li ớch ca cỏc ch th trong quan h phỏp
lut t tng b xõm phm, b hn ch hoc b
suy gim bi hnh vi trỏi phỏp lut ca ch
th khỏc thỡ s c phỏp lut bo v. Tuy
nhiờn, nhỡn t gúc bo v quyn con
ngi trong t tng hỡnh s thỡ ai trong s
nhng ch th ca quan h phỏp lut t tng
hỡnh s cn c bo v? Ti sao phi bo
v? Thc trng ó bo v n õu? V phi
hon thin phỏp lut nh th no quyn
con ngi trong t tng hỡnh s c bo v
mt cỏch y ? Bi vit di õy hng
vo lm rừ nhng vn ú.
1. Ngi b buc ti - ch th c bo
v quyn con ngi trong t tng hỡnh s
Trc ht cn nhn mnh rng trong
khoa hc phỏp lớ tn ti cỏc quan im khỏc
nhau v din ch th m quyn con ngi
cn c bo v trong t tng hỡnh s.
Chng hn, mt s nh lut hc cho rng bo
v quyn con ngi trong t tng hỡnh s l
bo v quyn con ngi ca nhng ngi
tham gia t tng v ca nhng ngi tin
hnh t tng. Theo h, trong quỏ trỡnh tin
hnh t tng hỡnh s, quyn v li ớch ca
nhng ngi tham gia t tng cú th b vi
phm bi cỏc c quan tin hnh t tng,
nhng ngi tin hnh t tng v ngc li
quyn ca nhng ngi tin hnh t tng vỡ

lớ do cụng v cú th b vi phm bi nhng
ngi tham gia t tng, do vy, v nguyờn
tc quyn con ngi ca h phi c bo
v.
(1)
Tip cn trờn bỡnh din hp hn, cú
quan im cho rng: Bo v quyn con
ngi trong t tng hỡnh s l bo v quyn
ca ngi b buc ti (ca b can, b cỏo) v
T
* Hc vin khoa hc xó hi
Vin khoa hc xó hi Vit Nam


nghiªn cøu - trao ®æi
42 t¹p chÝ luËt häc sè 1/2011
của người bị hại”. Theo quan điểm này thì
“người bị hại cũng là “gương mặt” cần phải
được nói tới đầu tiên khi nói đến bảo vệ
quyền con người, quyền công dân trong tố
tụng hình sự; người bị buộc tội và người bị
hại là “những gương mặt” tương phản, có
quan điểm đối lập nhau, đều cố gắng chứng
minh là mình đúng và như vậy có thể gây
thiệt hại cho nhau bởi những kết luận thiếu
căn cứ về đối tượng chứng minh nào đó
trong vụ án”.
(2)
Phân tích các quan điểm trên
đây có thể thấy quan điểm thứ nhất tiếp cận

vấn đề bảo vệ quyền con người trong tố tụng
hình sự trên bình diện quá rộng và không
hoàn toàn chính xác bởi không gắn việc bảo
vệ quyền con người với tính chất của quan
hệ pháp luật hình sự cũng như của quan hệ
pháp luật tố tụng hình sự. Điểm không chính
xác trong quan điểm này là ở chỗ không xác
định đúng chủ thể cần được bảo vệ trong tố
tụng hình sự và tại sao phải bảo vệ. Chúng ta
biết rằng nói đến bảo vệ quyền và lợi ích của
chủ thể, nhất là trong mối quan hệ xã hội có
yếu tố quyền lực người ta thường nói là bảo
vệ kẻ yếu, chứ ít khi nói đến bảo vệ kẻ
mạnh. Trong tố tụng hình sự, chỉ có người bị
tạm giữ, bị can, bị cáo (người bị buộc tội) là
những người bị tình nghi thực hiện tội phạm
và bị áp dụng các biện pháp tố tụng kể cả
những biện pháp có tính chất hạn chế quyền
và tự do để xác minh tội phạm và người
phạm tội. Do vậy, mối quan hệ tố tụng giữa
người tiến hành tố tụng với người bị tạm giữ,
bị can, bị cáo là mối quan hệ giữa bên “mạnh
thế” là điều tra viên, kiểm sát viên, thẩm
phán, hội thẩm và “bên yếu thế” là người bị
tạm giữ, bị can, bị cáo. Trong khi đó, hoạt
động khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử là hoạt
động mang tính quyền lực nhà nước nhằm
xác định để xử lí tội phạm và người phạm tội
và luôn gắn với thời hạn tố tụng, thẩm quyền
tố tụng… nên dễ vi phạm đến quyền và lợi

ích của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo -
người yếu thế trong quan hệ tố tụng hình sự.
Do vậy nói đến bảo vệ quyền con người trong
tố tụng hình sự mà nói đến cả bảo vệ quyền
con người của những người tiến hành tố tụng
là không chính xác. Mặt khác, nói đến bảo vệ
quyền con người trong tố tụng hình sự mà nói
đến bảo vệ quyền con người của những người
tham gia tố tụng khác như người bị hại,
nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có
quyền và lợi ích liên quan đến vụ án, người
làm chứng, người bào chữa, người bảo vệ
quyền và lợi ích của đương sự, người phiên
dịch, người giám định cũng là không chính
xác. Trong quá trình tiến hành tố tụng hình
sự, quyền và lợi ích của những chủ thể đó có
thể bị vi phạm bởi các cơ quan tiến hành tố
tụng, những người tiến hành tố tụng, do vậy,
về nguyên tắc quyền con người của họ phải
được bảo vệ. Song, xét tính chất quan hệ
giữa một bên là người buộc tội và bên kia là
người bị buộc tội vốn là quan hệ giữa bên
“mạnh thế” và bên “yếu thế” thì các chủ thể
nói trên không thuộc bên nào trong mối quan
hệ đó. Hơn nữa, bảo vệ quyền con người
trong tố tụng hình sự, xét đến cùng không chỉ
đơn thuần là bảo vệ quyền con người mà còn
hướng đến đảm bảo tính đúng đắn và tính hợp
pháp của hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố,
xét xử tội phạm và người phạm tội. Do vậy,

sẽ là hợp lí nếu hiểu bảo vệ quyền con người
trong tố tụng hình sự ở nghĩa hẹp, tức bảo vệ


nghiªn cøu - trao ®æi
t¹p chÝ luËt häc sè 1/2011 43
công dân khỏi việc truy cứu trách nhiệm hình
sự không có cơ sở pháp luật, bảo đảm loại và
mức hình phạt áp dụng đối với họ là hợp lí,
hợp pháp, phù hợp với tính chất và mức độ
nguy hiểm cho xã hội của hành vi vi phạm
và các điều kiện khác mà pháp luật quy
định… Tóm lại, bảo vệ quyền con người
trong tố tụng hình sự là bảo vệ quyền con
người của người bị buộc tội - người bị tạm
giữ, bị can, bị cáo, người bị kết án.
2. Thực trạng bảo vệ quyền con người
bằng pháp luật tố tụng hình sự hiện hành
Người bị tạm giữ là người đã bị cơ quan
có thẩm quyền ra quyết định tạm giữ. Họ là
những người đã bị bắt trong trường hợp khẩn
cấp, trong trường hợp bị truy nã và có thể là
người đã bị bắt trong trường hợp phạm tội
quả tang. Bởi đã có quyết định tạm giữ và bản
thân người bị tạm giữ tạm thời bị tước quyền
tự do, nên để bảo vệ quyền con người của họ,
pháp luật tố tụng hình sự không chỉ quy định
thời hạn bị tạm giữ mà còn quy định các
quyền cho người bị tạm giữ như: biết lí do bị
tạm giữ, được giải thích về quyền và nghĩa

vụ, được trình bày lời khai, được bào chữa
hoặc nhờ người khác bào chữa, được đưa ra
tài liệu, đồ vật, yêu cầu, được khiếu nại về
việc tạm giữ, quyết định, hành vi tố tụng của
cơ quan, người có thẩm quyền (khoản 1 Điều
48 Bộ luật tố tụng hình sự). Bên cạnh đó, Bộ
luật tố tụng hình sự quy định trình tự, thủ tục
tạm giữ gồm các quy định liên quan đến thẩm
quyền quyết định tạm giữ, quyết định huỷ bỏ
biện pháp tạm giữ khi không còn cần thiết
v.v Như vậy, quyền con người của người bị
tạm giữ trong tố tụng hình sự được bảo vệ
thông qua cơ chế quy định các quyền cụ thể
của người bị tạm giữ trong thời gian bị tạm
giữ; trách nhiệm tôn trọng và đảm bảo thực
hiện cũng như bảo vệ quyền từ phía cơ quan
tiến hành tố tụng, đặc biệt là của viện kiểm
sát. Chính việc thực hiện nghiêm chỉnh và
bảo vệ đầy đủ quyền con người của người bị
tạm giữ cho phép các cơ quan tiến hành tố
tụng tiến hành xác minh những thông tin về
tội phạm và về người bị tạm giữ đúng pháp
luật, không bỏ lọt tội phạm đồng thời không
làm oan người vô tội.
Bị can là người đã có quyết định khởi tố
về hình sự. Đối với bị can, mức độ bị tình
nghi thực hiện tội phạm cao hơn so với
người bị tạm giữ nên mức độ hạn chế quyền
con người của họ cũng cao hơn. Chẳng hạn,
các biện pháp ngăn chặn cũng như các biện

pháp tố tụng được áp dụng đối với bị can
như tạm giam, đối chất, nhận dạng, thực
nghiệm điều tra v.v. có độ nghiêm khắc khá
cao hay như chế độ thăm nuôi của người nhà
cũng nghiêm khắc và chặt chẽ hơn. Vậy thì
quyền con người của bị can trong tố tụng
hình sự được bảo vệ như thế nào? Trước hết
Bộ luật tố tụng hình sự quy định rõ các căn
cứ tạm giam (Điều 88), chế độ tạm giam
(Điều 89), thời hạn tạm giam (Điều 119,
Điều 116). Đặc biệt Bộ luật tố tụng hình sự
quy định các quyền của bị can như: biết
mình bị khởi tố về tội gì, được giải thích về
quyền và nghĩa vụ; được trình bày lời khai,
được đưa ra đồ vật, tài liệu, yêu cầu; được đề
nghị thay đổi người tiến hành tố tụng, người
giám định, người phiên dịch; được bào chữa
hoặc nhờ người khác bào chữa; được nhận
các quyết định tố tụng của các cơ quan tiến
hành tố tụng như quyết định khởi tố, quyết


nghiªn cøu - trao ®æi
44 t¹p chÝ luËt häc sè 1/2011
định huỷ bỏ biện pháp ngăn chặn, quyết định
truy tố v.v.; được khiếu nại quyết định hành
vi tố tụng của cơ quan, người có thẩm quyền
tiến hành tố tụng. Để các quyền đó của bị
can được tôn trọng và không bị vi phạm, Bộ
luật tố tụng hình sự quy định hàng loạt các

đảm bảo, chẳng hạn như: thời hạn tạm giam,
thẩm quyền ra lệnh tạm giam và cách thức
thực hiện lệnh tạm giam (Điều 88), thẩm
quyền điều tra (Điều 119), sự tham dự của
người chứng kiến (Điều 123); biên bản điều
tra (Điều 125); căn cứ và cơ sở để khởi tố bị
can (Điều 126 ); các yêu cầu của các hoạt
động điều tra như hỏi cung bị can (Điều
131), đối chất (Điều 138), nhận dạng (Điều
139), kê biên tài sản (Điều 146), xem xét dấu
vết trên thân thể (Điều 152), thực nghiệm
điều tra (Điều 153); đình chỉ điều tra (Điều
164); thời hạn quyết định truy tố (Điều 166)
v.v Đặc biệt Bộ luật tố tụng hình sự quy
định việc nghiêm cấm mọi hình thức truy
bức, nhục hình đối với bị can (Điều 18) và
đặc biệt là quy định “không ai bị coi là có
tội khi chưa có bản án kết tội của toà án đã
có hiệu lực pháp luật” (Điều 9) cũng như
“trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc về
các cơ quan tiến hành tố tụng. Bị can, bị cáo
có quyền nhưng không buộc chứng minh là
mình vô tội” (Điều 10). Việc bảo vệ quyền
con người của bị can trong tố tụng hình sự
chủ yếu gắn trực tiếp với hoạt động của hai
chủ thể và là hai cơ quan tiến hành tố tụng
trong giai đoạn điều tra, truy tố là cơ quan
điều tra và viện kiểm sát. Tuy nhiên, nói như
vậy không có nghĩa là toà án không có vai
trò gì trong việc bảo vệ quyền con người của

bị can trong tố tụng hình sự. Chính toà án là
chủ thể trực tiếp bảo vệ quyền con người của
bị can trong thời gian chuẩn bị xét xử sơ
thẩm vụ án hình sự. Trong khi chuẩn bị xét
xử sơ thẩm, toà án bảo vệ quyền con người
bằng việc nghiên cứu hồ sơ vụ án ra quyết
định trả hồ sơ để điều tra bổ sung khi có một
trong những căn cứ quy định tại Điều 178
Bộ luật tố tụng hình sự; ra quyết định tạm
đình chỉ hoặc đình chỉ vụ án hình sự khi có
một trong những tình tiết quy định tại khoản
2 Điều 105 và các điểm 3,4,5,6 và 7 Điều
107 Bộ luật tố tụng hình sự, quyết định huỷ
bỏ biện pháp tạm giam đã áp dụng đối với bị
can nay không còn cần thiết (Điều 177),
quyết định đưa vụ án ra xét xử (Điều 176) để
đảm bảo công dân có quyền được xét xử
công khai và công bằng tại toà án.
Bị cáo là người đã bị toà án quyết định
đưa ra xét xử. Xét về mức độ bị tình nghi
thực hiện tội phạm, bị cáo cao hơn nhiều so
với người bị tạm giữ và bị can. Do vậy, các
phương thức bảo vệ quyền con người của họ
cũng đa dạng, được thực hiện công khai và
đầy đủ hơn. Bị cáo được quy định có các
quyền như: được nhận quyết định tố tụng
của các cơ quan tiến hành tố tụng; được
tham gia phiên toà; được giải thích về quyền
và nghĩa vụ; được đề nghị thay đổi người
tiến hành tố tụng, người giám định, người

phiên dịch; được đưa tài liệu, đồ vật, yêu
cầu; được tự bào chữa hoặc nhờ người khác
bào chữa; được trình bày ý kiến, tranh luận
tại phiên toà; được nói lời sau cùng trước khi
nghị án; được kháng cáo bản án, quyết định
của toà án; được khiếu nại quyết định, hành
vi tố tụng của cơ quan, người có thẩm quyền
tiến hành tố tụng (Điều 50 Bộ luật tố tụng


nghiªn cøu - trao ®æi
t¹p chÝ luËt häc sè 1/2011 45
hình sự). Để đảm bảo cho các quyền đó của
bị cáo được thực hiện và tuân thủ nghiêm
chỉnh, pháp luật tố tụng hình sự quy định
một loạt các đảm bảo, chẳng hạn như xét xử
trực tiếp, bằng lời nói và liên tục (Điều 184),
thành phần hội đồng xét xử sơ thẩm (Điều
185), thay thế thành viên hội đồng xét xử
trong trường hợp đặc biệt (Điều 186), sự có
mặt của bị cáo tại phiên toà (Điều 187), sự
có mặt của kiểm sát viên (Điều 189), sự có
mặt của người bào chữa (Điều 190), bị cáo
nói lời sau cùng (Điều 220), trả tự do cho bị
cáo (Điều 227), việc giao bản án (Điều 229)
v.v Một trong những quyền có vai trò hết
sức quan trọng trong việc bảo vệ quyền con
người trong tố tụng hình sự là quyền của bị
cáo được kháng cáo bản án, quyết định của
toà án chưa có hiệu lực pháp luật. Bị cáo là

người tham gia tố tụng có phạm vi kháng
cáo rất rộng. Bị cáo có thể kháng cáo về tội
danh, về hình phạt đã áp dụng, về mức độ
phải bồi thường thiệt hại. Thậm chí bị cáo có
thể kháng cáo xin tăng nặng hình phạt. Cố
nhiên đây là trường hợp hi hữu mà tố tụng
hình sự gặp phải. Theo quy định của Bộ luật
tố tụng hình sự, khi có kháng cáo của bị cáo,
phiên toà phúc thẩm phải được mở trong thời
hạn luật định để xét xử lại vụ án mà kết quả
là bị cáo có thể được miễn trách nhiệm hình
sự hoặc miễn hình phạt; được giảm hình
phạt; được giảm mức bồi thường thiệt hại;
được chuyển sang hình phạt khác thuộc loại
nhẹ hơn; được giữ nguyên mức hình phạt tù
và cho hưởng án treo (khoản 1 Điều 249)…
Nói đến chủ thể được bảo vệ quyền con
người trong tố tụng hình sự, sẽ là không đầy
đủ nếu không nói đến người bị kết án.
Trong tố tụng hình sự, người bị kết án là
người mà hành vi phạm tội của họ đã được
chứng minh tại phiên toà và đã bị toà án
tuyên bản án kết tội về tội phạm cụ thể với
hình phạt tương ứng theo quy định của pháp
luật. Khi bản án đã tuyên có hiệu lực pháp
luật, người bị kết án phải chấp hành hình
phạt. Đối với người bị kết án phạt tù, họ phải
chấp hành hình phạt tại trại giam. Thực tiễn
cho thấy có những trường hợp khi bản án
phạt tù có hiệu lực pháp luật, chánh án toà án

xử sơ thẩm đã ra quyết định đưa bản án phạt
tù đó ra thi hành song người bị kết án đang
tại ngoại không những không có mặt tại cơ
quan công an để chấp hành án mà còn bỏ
trốn khỏi nơi cư trú hoặc nơi làm việc. Thực
tiễn cũng cho thấy có những trường hợp
người bị kết án phạt tù đang chấp hành hình
phạt tại trại giam không chịu cải tạo giáo dục
đã bỏ trốn khỏi trại giam. Trong những
trường hợp đó, người bị kết án phạt tù sẽ bị
bắt theo quyết định truy nã của cơ quan có
thẩm quyền. Như vậy, người bị kết án có thể
trở thành “bên yếu thế” trong mối quan hệ
với “bên mạnh thế” là cơ quan hoặc cá nhân
thi hành lệnh bắt theo quyết định truy nã.
Người bị kết án cũng có thể trở thành
“bên yếu thế” trong mối quan hệ với “bên
mạnh thế” là viện kiểm sát và toà án khi bản
án đã tuyên đối với họ có hiệu lực pháp luật
bị (hoặc được) kháng nghị và xem xét theo
thủ tục giám đốc thẩm hay tái thẩm. Một khi
bản án có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị,
phiên toà phải được mở trong thời hạn luật
định để xét xử theo thủ tục tương ứng. Dù
xét xử theo thủ tục nào trong số đó thì toà án
cấp trên trực tiếp cũng thực hiện việc kiểm


nghiªn cøu - trao ®æi
46 t¹p chÝ luËt häc sè 1/2011

tra đối với hoạt động xét xử của toà án cấp
dưới, qua đó sửa chữa những sai lầm, thiếu
sót có thể có trong bản án, quyết định đã
tuyên nhằm đảm bảo việc xét xử hình sự vừa
đúng người, vừa đúng tội, vừa đúng pháp
luật, vừa không bỏ lọt tội phạm vừa không
làm oan sai người vô tội.
Từ những điều phân tích trên đây có thể
thấy thủ tục giám đốc thẩm hay thủ tục tái
thẩm được quy định trong Bộ luật tố tụng
hình sự, xét đến cùng là một trong những cơ
chế bảo vệ quyền con người trong tố tụng
hình sự và người được bảo vệ quyền ở đây
chính là người bị kết án bởi họ cũng là bên
“yếu thế” trong mối quan hệ với bên “mạnh
thế” là cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến
hành tố tụng. Rõ ràng nói đến bảo vệ quyền
con người trong tố tụng hình sự, không thể
không nói đến bảo vệ quyền con người của
người bị kết án.
3. Hoàn thiện một số quy định pháp
luật nhằm bảo vệ quyền con người trong
tố tụng hình sự
Cơ sở pháp lí của việc bảo vệ quyền con
người trong tố tụng hình sự như đã nhấn
mạnh là các quyền của người bị buộc tội đã
được pháp luật tố tụng hình sự ghi nhận. Tuy
nhiên, nhu cầu cải cách tư pháp nhằm nâng
cao chất lượng và hiệu quả của hoạt động tố
tụng, trong đó có tố tụng hình sự đặt ra khá

nhiều vấn đề, trong đó có vấn đề bảo vệ quyền
con người cần được giải quyết một cách thấu
đáo. Liên quan đến vấn đề bảo vệ quyền con
người trong tố tụng hình sự hàng loạt câu hỏi
được đặt ra, chẳng hạn như quyền của người bị
buộc tội trong tố tụng hình sự đã được pháp
luật quy định đầy đủ chưa? Quy định đó có
tính khả thi không? Những quy định nào của
pháp luật tố tụng hình sự cần được hoàn thiện
nhìn từ hiệu quả của hoạt động tố tụng và bảo
vệ quyền con người? v.v Đối với hai câu hỏi
đầu tiên, tiếc rằng câu trả lời ở đây là chưa.
Điều đó thể hiện ở các quy định liên quan đến
thời điểm tham gia của người bào chữa vào tố
tụng hình sự, sự có mặt của bị cáo tại phiên
toà phúc thẩm (Điều 245) những người tham
gia phiên toà giám đốc thẩm (Điều 280), “việc
tiến hành tái thẩm” (Điều 297) v.v Đối với
những điểm bất cập có trong các quy định
liên quan đến sự có mặt của bị cáo tại các
phiên toà nêu trên có thể đặt ra câu hỏi khác:
Nếu bị cáo không có mặt tại phiên toà phúc
thẩm, đặc biệt là khi vụ án được xét xử phúc
thẩm theo kháng nghị của viện kiểm sát thì
làm sao họ có thể bày tỏ sự không đồng ý của
mình đối với lời buộc tội cũng như đối với lời
bào chữa của người bào chữa tại phiên toà?
Liệu quy định “khi xét thấy cần thiết toà án
phải triệu tập người bị kết án…” đến phiên
toà giám đốc thẩm hoặc tái thẩm có được toà

án giải quyết một cách thấu đáo không? Chỉ
biết rằng sự có mặt của người bị kết án để
“nghe”, “thấy”, “trình bày ý kiến của mình”
tại những phiên toà đó hoàn toàn phụ thuộc
vào ý chí toà án. Trong khi đó, thực tiễn xét
xử giám đốc thẩm và tái thẩm cho thấy có rất
ít trường hợp người bị kết án được toà án
triệu tập đến phiên toà. Vì vậy, có thể khẳng
định đại đa số người bị buộc tội mà bản án,
quyết định của toà án đối với họ được tiến
hành xét xử lại tại phiên toà giám đốc thẩm
hoặc tái thẩm, bị “tước” mất quyền được
tham gia phiên toà. Thiết nghĩ, các quy định
đã được phân tích trên đây cần được chỉnh


nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số 1/2011 47
sa li theo hng quy nh vic cú mt ca
b cỏo ti cỏc phiờn to s thm v phỳc thm
cng nh ca ngi b kt ỏn ti cỏc phiờn to
giỏm c thm hoc tỏi thm (tr trng hp
ó cht) l bt buc nhm bo v y hn
quyn con ngi trong t tng hỡnh s.
Trong khoa hc phỏp lớ núi chung v
khoa hc lut t tng hỡnh s núi riờng ó cú
khỏ nhiu ý kin ngh tha nhn v ghi
nhn trong phỏp lut t tng vai trũ ca to ỏn
trong vic kim tra tớnh hp phỏp v tớnh cú
c s ca vic bt ngi hoc gia hn tm

gi, tm giam. Vic tha nhn to ỏn gi v
trớ trung tõm trong h thng c quan t phỏp
cng t ra nhu cu trao cho to ỏn quyn
c kim tra tớnh hp phỏp v tớnh cú c s
ca vic bt gi trong t tng hỡnh s. Khụng
phi ngu nhiờn m phn ln cỏc quc gia
trờn th gii u trao cho to ỏn c thc
hin quyn nờu trờn. Cn nhn thc mt cỏch
ỳng n rng trong mi trng hp, bin
phỏp bt ngi c thc hin khụng phi
bi quan chc nh nc m l bi ngi i
din cho quyn t phỏp (ch thuc v to ỏn).
Bi vy, trong phỏp lut t tng hỡnh s
nc ta ó n lỳc cn cú nhng quy nh
khng nh vai trũ ú ca to ỏn.
Núi n hon thin phỏp lut nhm bo
v quyn con ngi trong t tng hỡnh s
khụng th khụng núi n s cha hon thin
trong quy nh ca cỏi gi l nguyờn tc
suy oỏn vụ ti vn c Hin phỏp nm
1992 ghi nhn ti iu 72: Khụng ai b coi
l cú ti v phi chu hỡnh pht khi cha cú
bn ỏn kt ti ca to ỏn ó cú hiu lc phỏp
lut v c ghi nhn li ỳng nh vy ti
iu 9 B lut t tng hỡnh s hin hnh. Cú
th khng nh rng ni dung ca nguyờn tc
suy oỏn vụ ti cha c quy nh y
trong phỏp lut t tng hỡnh s hin hnh.
Cn lu ý, suy oỏn vụ ti l nguyờn tc cú
tớnh nn tng ca t tng hỡnh s vn minh

vỡ thiu nú thm chớ chỳng ta khụng n gn
c t phỏp hỡnh s cụng bng v nhõn
o. Cỏc giỏ tr t chớnh tr cho n xó hi,
t phng thc tin hnh ỳng n hot
ng t tng cho n quyn con ngi u
toỏt ra t nguyờn tc ny. ó n lỳc chỳng
ta khụng cn e dố vi thut ng suy oỏn vụ
ti. Do vy, c Hin phỏp ln B lut t
tng hỡnh s cn quy nh nguyờn tc ny
ỳng vi thut ng ớch thc ca nú, trong
ú ghi nhn ni dung y bao gm: 1)
Khụng ai b coi l ngi cú ti v phi chu
hỡnh pht chng no li ca h trong vic
thc hin hnh vi cú du hiu ti phm cha
c chng minh theo trỡnh t th tc m
phỏp lut quy nh v cha c khng nh
bng bn ỏn ca to ỏn ó cú hiu lc phỏp
lut; 2) Ngi b buc ti (ngi b tm gi,
b can, b cỏo) khụng buc phi chng minh
l mỡnh vụ ti (khụng cú li); 3) Mi nghi
ng v li ca ngi b buc ti nu khụng
lm sỏng t c bng trỡnh t, th tc lut
nh phi c gii thớch theo hng cú li
cho ngi b buc ti./.

(1).Xem: Nguyn Quang Hin, Bo v quyn con
ngi trong t tng hỡnh s Vit Nam, Lun ỏn tin s
lut hc, Vin nh nc v phỏp lut, H Ni, 2008, tr.
99 145; Phm Hng Hi, My ý kin v vn bo
v quyn con ngi trong t tng hỡnh s nc ta, Tp

chớ nh nc v phỏp lut, s 3, 1998, t tr. 31.
(2). Larin A. M, Bo v quyn con ngi v cụng
dõn trong t tng hỡnh s; trong sỏch Lớ lun chung
v quyn con ngi, Matxcva, 1996, tr. 188 (ting Nga).

×