Tải bản đầy đủ (.pdf) (121 trang)

Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu hàng hóa theo pháp luật việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.42 MB, 121 trang )

ĐẠI HOC QUỐC ( ìIA HẢ NỘI
KI IOA LUẬT

T R Ầ N N G U Y Ệ T MINH

HẢO HỘ Q U Y ỀN SỎ HỮU CỒNG NGHIỆP ĐỐI VỚI
NHÃN HIÊU HÀNC, HÓA 1 HEO PHÁP LU ẬT VIÊT NAM

Chuyên ngành:
Mã số:

L u ậ t Dân sự
50507

LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HOC

Người hướng dẩn khoa học: Tiên sỹ Nguvễn Thị Quê Anh

I OAI

• -

:v ý “N
V'LQf 5 Q T
HÀ NÔI • NĂM 2004


MỤC LỤC

Trang
Lời nói đầu



1
CHƯƠNG 1

KHÁI QUÁT CHUNG VẾ Q UYEN s ở h ữ u c ô n g n g h i ệ p Đ ố i v ớ i
NHÃN H IỆU HÀNG HÓA
1.1. Khái niệm quyền sỏ hữu còng nghiệp đói với nhãn hiệu hàng hóa

6

1.1.1. Khái niệm quyền sở hữu trí tuệ và quyền sở hĩai côn« nghiệp

6

1 . 1. 1. 1. Khái niệm quyển sở hĩru trí tuệ

6

1.1.1.2. Khái niệm quyền sở hĩru công nghiệp

8

1.1.1.3. Đặc điểm của quyển sở hữu công nghiệp

11

1.1.2. Khái niệm quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu hàng hóa

12


1.2. Sư lược sự hình thành và phát triển của hệ thống pháp luật về bảo hộ

14

quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu hàng hóa trên thế giới và ở
Việt Nam
1.2.1. Lịch sử và hệ thống pháp luật quốc tế về bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa

14

1.2.1.1. Công ước Paris

16

1.2.1.2. Thỏa ước Madrid và Nghị định thư Madrid

17

1.2.1.3. Hiệp định TRIPS

18

1.2.1.4. Hiệp ước Luật nhãn hiệu hàng hóa

21

1.2.2.

21


Lịch sử hình thành hộ thống bảo hộ nhãn hiệuhànghóa tại Việt Nam

1.3. Ý nghĩa của việc bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa trong

nền kinhtế thị

25

trường
1.3.1. Chức năng của nhãn hiệu hàng hóa

25

1.3.2. Ý nghĩa của nhãn hiệu hàng hóa

27

1.3.2.1. Ý nghĩa của nhãn hiệu hàng hóa đối vớingười tiêudùng và xã hội

27

1.3.2.2. Ý nghĩa của nhãn hiệu hàng hóa đối với chủsở hữu

28


c h ư o n í;

2


MỘT s ổ NỘI DUNG CO BẢN CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAVI VỂ IỈẢO
HỘ NHẢN HIỆU HÀN(Í HÓA
2.1. Khái niệm nhãn hiệu hàng hóa vói tư cách là đốitượng của quyển sở

33

hữu công nghiệp
2.1.1. Khái niệm nhãn hiệu hàng hóa

33

2.1.2. Tiêu chuẩn bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa

35

2.1.2.1. Tính mới

35

2.1.2.2. Khả năng phân biệt

39

2.1.3. Phân loại nhãn hiệu hàng hóa

43

2.1.3.1. Nhãn hiệu tập thể và nhãn hiệu chứng nhận

43


2.1.3.2. Nhãn hiệu liên kết

45

2.1.3.3. Nhãn hiệu nổi tiếng (well-known mark)

46

2.1.4.

50

Phân biệt nhãn hiệu hàng hóa với một số đốitượng sở hữu công nghiệp

2.1.4.1. Với chỉ dẫn địa lý

50

2.1.$.2. Với tên thương mại (trade name)

53

2.1.4.3. Về thuật ngữ "thương hiệu"

55

2.1.4.4. Phân biệt nhãn hiệu hàng hóa với nhãn hàng hóa

57


2.2.

Xác lập quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu hàng hóa

58

2.2.1. Chủ thể có quyền nộp đơn yêu cầu cấp Văn bằngbảohộ nhãn hiệu hàng

58

hóa
2.2.2. Điều kiện đối với đơn

60

2.2.2.1. Yêu cầu về mặt hình thức

60

2.2.2.2. Yêu cầu về mặt nội dung

61

2.2.3. Thực hiện quyền nộp đơn

61

2.2.4. Thủ tục đăng ký nhãn hiệu hàng hóa


62

2.2.4.1. Xác định ngày nộp đơn đầu tiên

62

2.2.4.2. Xác định quyền ựu tiên

63

2.2.4.3. Xét nghiệm hình thức

65


2.2.4.4. Công bố đơn

65

2.2.4.5. Xct nghiệm nội dung

65

2.2.4.6. Cấp Văn bằng bảo hộ

67

2.2.5. Thời hạn bảo hộ Văn bằng bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa

68


2.2.6. Khiếu nại các quyết định liên quan đến việc xác lập quyền sở hữu công

68

nghiệp đôi với nhãn hiệu hàng hóa
2.2.6.1. Quyển khiếu nại của người nộp đơn

68

2.2.6.2. Quyền khiếu nại của người Ihứ ba

69

2.2.7. Đình chỉ, hủy bỏ hiệu lực Văn bằng bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa

70

2.3. Nội dung quyền sử hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu hàng hóa

71

2.3.1. Quyển của chủ sở hữu nhãn hiệu hàng hóa

72

2.3.1.1. Độc quyền sử dụng

72


2.3.1.2. Quyền chuyển giao quyền sỉrdụng

73

2.3.1.3. Chuyển giao quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hóa

74

2.3.1.4. Quyền yêu cầu xử lý vi phạm

76

2.3.2.

77

Nghĩa vụ của chủ sở hữu nhãn hiệu hàng hóa

2.3.2.1. Nghĩa vụ nộp lệ phí gia hạn hiệu lực Giấy chứng nhận đãng ký nhãn

77

hiệu hàng hóa
2.3.2.2. Nghĩa vụ sử dụng nhãn hiệu hàng hóa

77

2.4.

78


Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu hàng hóa

2.4.1. Xác định hành vi xâm phạm

78

2.4.2. Xử lý các hành vi xâm phạm

79

2.4.2.1. Theo thủ tục

hành chính

80

2.4.2.2. Theo thủ tục

dân sự

82

2.4.2.3. Theo thủ tục

hình sự

85

2.4.2.4. Bảo vệ quyền sờ hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu hàng hóa bằng các

biện pháp kiểm soát biên giới

86


CH ƯƠN (ì 3
T ỉ l ự c T R Ạ N d VẢ (ỈIẢI P H Ấ P IỈOÀN T H I Ệ N P II Ả P L U Ậ T VIỆ T NAM
VẾ HẢO MỘ NHÃN HIỆU HÀNG HÓA

3.1. Thực trạnịỊ bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa ử Việt Nam

89

3.1.1. Tinh hình đãng ký nhãn hiệu hàng hóa ở Việt Nam

89

3.1.1.1. Giai đoạn trước đổi mới (từ 1982-1989)

89

3.1.1.2. Giai đoạn 10 năm đẩu đổi mới (1990-1999)

89

3.1.1.3. Giai đoạn tăng tốc và hội nhập (2000 đến nay)

89

3.1.2.


92

Thực trạng vi phạm quyền sở hĩru công nghiệp đối với nhãn hiệu hàng hóa

và xử lý vi phạm nhãn hiệu hàng hóa ở Việt Nam
3.1.2.1. Thực trạng vi phạm quyền sở hĩru công nghiệp đối với nhãn hiệu hàng

92

hóa
3.1.2.2. Thực trạng xử lý vi phạm quyền sở hũai công nghiệp đối vói nhãn hiệu

96

hàng hóa tại Việt Nam
3.2.

Một sô kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về bảo hộ quyền sở hữu

99

công nghiệp đối với nhãn hiệu hàng hóa
3.2.1. Kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống các quy phạm pháp luật về bảo hộ

100

nhãn hiệu hàng hóa
3.2.1.]. Cần bổ sung thêm dấu hiệu không dược bảo hộ dưới danh nghĩa là nhãn


100

hiệu hàng hóa tại điểm 2 Điều 6 Nghị định 63/CP
3.2.1.2. Cần có quy định vể “nhãn hiệu chứng nhận”

100

3.2.1.3. Cần quy định về điều kiện về quyền nộp đơn tương ứng của bên nhận

101

chuyển nhượng trong thủ tục chuyển nhượng đơn yêu cầu cấp Giấy chứng nhận
đăng ký nhãn hiệu hàng hóa hoặc chuyển nhượng Văn bằng bảo hộ
3.2.1.4. Cần bổ sung quy định về việc khiếu nại các quyết định liên quan đến

102

việc xác lập quyền sở hữu công nghiệp
3.2.1.5. Cần quy định rõ về thời hạn nộp đơn yêu cầu đình chỉ, hủy bỏ hiệu lực

102

Văn bằng bảo hộ
3.2.1.6. Hoàn thiện các quy định về xử lý các hành vi xâm phạm quyền sở hữu

103


côní» nghiệp dối với nhãn hiệu hàng hóa
3.2.2.


Kiên nghị nhằm tăn« cường hiệu quả bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa ở Việt

105

Nam
3.2.2.1. Sáp xếp lại và tàng cường năng lực của các cơ quan thực thi

105

3.2.2.2. Tuyền truyền, phổ biến, nânơ cao nhận thức của doanh nghiệp về vai trò

106

của nhãn hiệu hàng hóa và việc bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa
3.2.2.3. Tạo cơ sở pháp lý cho việc hình thành và hoạt động của các hiệp hội

106

bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp
3.2.2.4. Hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc đăng ký, xác lập quyền sở hữu công

107

nghiệp đối với nhãn hiệu hàng hóa
Danh mục văn bản pháp luật

i 11

Tài liệu tham khảo


113

Tài liệu tiếng Việt

113

Tài liệu nước ngoài

115


LỜ I M ỏ ĐẨU

I.

Tính cấp thiết của (le tài
Sự phát triển của khoa học và côn« nghệ cĩíng như yêu cầu lạo lập một nền kinh tố

thị trường lành mạnh 1ГОПЦ tliổu kiên toàn cáu hóa hiện nay đano dòi hỏi cộng dồng
quốc tố và bản lliân mỗi quốc gia phải thici lập một hệ thống bảo hộ cổ hiệu quả các
quyền sở hữu công nghiệp. Một hệ thống bảo hộ như thế phải bao hàm trong dó nhữns*
diều kiện thuận lợi cho viộc xác lập quyền và dồng thời có các biện pháp bảo dám cho
các quyền đổ dược thực thi có hiệu quả trên thực tế.
Trong những năm gần đây, Nhà nước ta đã chú trọng và quan tâm đốn viỌc bảo hộ
quyền sở hữu cồng nghiÇp. Kết luận của Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung
ương khóa IX về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII, phương hướng
phát triển giáo dục - dào tạo, khoa học và cổng nghệ từ nay đốn năm 2010 đã xác định
nhiộm vụ về tạo lập và phát triển thị trường khoa học công nghẽ, trong dó có nhiệm vụ
cơ bản là “Hoàn thiện cơ sở pháp lý và nùng cao hiệu lực thực thi pháp luật vổ sở hữu trí

tuệ”. Như vậy, trong tiến trình hội nhập khu vực và quốc tế, hệ thống pháp luật Việt
Nam nói chung và hộ thống pháp luật về sở hữu trí tuệ nói riỗng cần phải hoàn thiện dể
không chỉ mang phù hợp với thực tiễn Viồt Nam mà còn phải phù hợp với các chuẩn
mực quốc tế, tạo diều kiộn thuận lợi để llurc hiên dầy đủ các cam kết quốc tế.
Trong nền kinh tế hiên nay, vấn đề bảo hộ nhãn hiồu hàng hóa dang dược sự quan
tâm dặc biôt không chỉ ờ góc dô quản lý Nhà nước mà còn là sự quan tâm của các
doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế. ở cấp quốc gia, Chính phủ đã dưa ra
những chương trình nhằm xây dựng, tôn vinh thương hiệu Việt coi đó là một trong
những yếu tố cơ bản giúp các nhà sản xuất mờ rộng thị trường trong nước và quốc tế
giúp cho hàng hóa của Việt Nam có thể cạnh tranh được với hàng hóa của các nước
trong khu vực và trôn thế giới. Còn trong phạm vi nội bộ mỗi doanh nghiệp, nhãn hiệu
hàng hóa giữ vai trò là một trong những yếu tổ quyết định đến sự tổn tại và phát triển
của doanh nghiệp. Do vậy, việc bảo hộ quyển sờ hữu công nghiôp đối với nhãn hiêu
hàng hóa là mối quan tâm hàng dầu của các doanh nghiệp.

1

I


Mo'll иfra, Việt Nam dan” lích cực chuẩn bị dể xin uia nhạp Tổ chức thương mại
thố giới - YVTO. Một tronu những tiêu clniẩn đòi hỏi dể irở thành thành viC‘11 của lổ
cluíc quốc tê này là nước xin í>ia nhập phải có một hệ thống các quy định pháp luật llụrc
ihi quyền sử hữu trí tuệ dù mạnh, tối thiểu chip ứng các dồi hỏi nêu ra 1ГОПЦ Hiệp clịnh
về các khía cạnh llnrơng mại liên quan đến sở hữu trí tuệ - TRIPS. Vì vậy, việc nçliiên
cứu và hoàn thiện cơ sở pháp lý về hảo Ỉ1Ộ quyền sở hữu cổng nghiệp dối với nhãn hiệu
hàng hóa - một trong những dối tượng CO' bản c ủ a quyền sở hữu c ô n g nghiệp là vô cùng

cần thiết.
Vì vậy, tôi lựa chọn dề tài “Hảo hộ quyền sử hữu công nghiệp (lối với nhãn hiệu

hàng hóa theo pháp luật Mệt Nam” là đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp cao
học của mình.
2. Phạm vi và mục đích nghiên cứu của dê tài
Đề tài nghiên cứu một cách tổng thể những quy định pháp luật hiện hành của Việt
Nam về bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa và các Điều ước quốc tế có liên quan, qua dó dưa ra
các kiến nghị nhằm hoàn thiôn các quy định của pháp luật Việt Nam về bảo hộ nhãn
hiệu hàng hóa cho phù hợp với các chuẩn mực quốc tế đồng thời dề xuất các biện pháp
nhằm tăng cường hiệu quả bảo hộ nhãn hiôii hàng hóa ở Việt Nam.
3. Nhiệm vụ của đề tài
Mục đích và phạm vi nghiôn cứu nôu trỗn đã quyết định việc đặt ra và giải quyết
các nhiỏm vụ cụ thể sau:
- Khái niÇm quyền sở hữu trí tuẽ, quyền sờ hữu cổng nghiệp và đặc điểm của quyền
sở hữu công nghiệp, quyền sờ hữu công nghiôp đối với nhãn hiộu hàng hóa, các
quy định của các Điều ước quốc tế về nhãn hiệu hàng hóa;
- Nghiên cứu các quy định pháp luật hiên hành về việc xác lập quyổn sở hữu công
nghiôp đối với nhãn hiệu hàng hóa; quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu nhãn hiệu
hàng hóa cũng như các biộn pháp bảo vỏ quyền sở hữu công nghiệp dối với nhãn
hiệu hàng hóa của Viột Nam trong tương quan so sánh với các quy định cùa các
Điều ước quốc tế có liên quan. Qua đó xác định rõ các hành vi vi phạm quyén sở
hữu công nghiôp đối với nhãn hiệu hàng hóa;

2


- Xcm xét tlụrc trạng đăii” ký và hảo hộ cìíni> như thực trạm» vi phạm quyền sở hữu
công niỊhiộp doi với nhãn hiç-u hàn<4 hóa tại Việl Nam từ dó dưa ra các kiến пцЫ
góp phần l)t)àn thiện pháp luật về hảo hộ nhãn hiÇ'U Н;'щц hóa và đề xuấl các hiện
pháp tănỵ cường hiệu quả bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa ở ViÇ't Nam.
4. Phương pháp nghiên cứu của (lê tài
4.1. Phương pháp phân tích, đánh giá và dự báo

Đổ tài dã sử dụng plnrưng pháp phân tích trong việc đánh giá các quy định hiện
hành của pháp luật Việt Nam về việc bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa, qua đó cung cấp một
bức tranh toàn cảnh về vấn đề này. Qua việc phân tích Irên, tác giả đã chỉ ra dược
những hạn chế, những tlìiốu sót của pháp luật Việt Nam trong vấn đề bảo hộ nhãn hiệu
hàng hóa và kiến nghị các giải pháp khắc phục nhằm từng bước hoàn thiÇn cơ sờ pháp
lý cho việc bảo hô nhãn hiệu hàng hóa tại Việt Nam.
4.2. Phương pháp luật học so sánh
Hiôn nay Việt Nam đang là thành viên của Công ước Paris về bảo hộ sờ hữu công
nghiệp và Thỏa ước Madrid về đãng ký quốc tế nhãn hiệu hàng hóa. Trong quá trình
hôi nhập kinh tế quốc tố, chúng ta đang nỏ lực để trở ihành thành viên của Tổ chức
thương mại thế giới - WTO. Để trở thành thành viên của tổ chức này, một trong những
điồu kiồn cơ bản là phải xây dựng dược một hệ thống sờ hữu trí tuệ, trong đó có nhãn
hiôii hàng hóa đáp ứng đầy dủ tiôu chuẩn được quy định trong Hiôp định TRIPS - Hiệp
định về các khía cạnh liôn quan đến thương mại của quyền sở hữu trí tuô. Vì vậy, viộc
nghiôn cứu dồ tài về bảo hộ nhãn hiộu hàng hóa theo pháp luật Viôt Nam không thể
tách rời viộc nghiên cứu trong tương quan so sánh với các điều ước liên quan trong lĩnh
vực này dể có thể hoàn thiên pháp luật Viôt Nam, phù hợp 'ớ i các tiôu chuẩn quốc tế.
Tất cả các phương pháp nghiôn cứu trôn đều được xây dựng trên cơ sở đường lối
đổi mới cùa Đảng, mà nền tảng là chù nghĩa duy vật biên chứng và chủ nghĩa duy vật
lịch sử của triết học Mác - Lênin.
5. Tình hình nghiên cứu
Viôc bảo hộ các đối tượng sở hữu công nghiệp nói chung và bảo hộ nhãn hiệu
hàng hóa nói riêng đã dirợc đặt ra từ lâu nhưng chưa được quan tâm đúng mức. Hiên

3


nav, có khá nhiều bài viết, cỏnu trình million cứu của các tác Цiả khác nliau về bảo hộ
nhãn hiệu Iiìmi; hóa. Tuv nhiên, các hài viel này chủ yếu clề cập den nluìnti vấn đổ
chung vổ clăni» ký và hảo hộ nhãn hiệu hàng hóa như nlui cầu, mục dich của hảo hộ

nhãn hiện hàng hóa, các liêu chí bảo hộ nhãn hiç'u hàng hóa, kinh nqhiệm và một sô
hiệp định về hảo hộ nhãn hiện hìuiíỊ hóa của quốc tế và một số mrớc. Hoặc các hài viết
dó chỉ dề cập đến một niảng, mội vấn dề nào dó trong quá trình xác lập dăng ký nhãn
hiỏu hàng hóa hoặc vấn đề bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa, mà chưa có một nghiên cứu sâu
và toàn diện về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu hàni» hóa ở Việt
Nam tronụ tương quan so sánh với các quy định của các Điều ước quốc tế về vấn dề
này. Hiện nay, ở nước ta, chưa có một cống trình khoa học nghiên cứu tương dối loàn
diộn về hảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu hàng hóa.
6. Co cấu của luận văn
Luận văn dược xây dựng với ba chương, cụ thể như sau:
Chương ỉ:

Khái quát chun« về quyền sử hữu công nghiệp dối với nhãn hiệu
hàng hóa

1.1. Khái niệm quyền sở hữu công nghiôp đối với nhãn hiệu hàng hóa
1.2. Sơ lược sự hình thành và phát triển của hệ thống pháp luật về bảo hộ quyền sờ
hữu công nghiÇp dối với nhãn hiôu hàng hóa trên thế giới và ở Việt Nam
1.3. Ý nçhîa của viôc bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa trong nền kinh tế thị trường
Chương 2:

Một sỏ nội dung cơ bản của pháp luật Việt Nam về bảo hộ nhãn hiệu
hàng hóa

2.1. Khái niệm nhãn hiộu hàng hóa với tư cách là dối tượng của quyển sở hữu
công nghiỏp
2. 2. X ác lập quyền sở hữu công nghiệp dối với nhãn hiệu hàng hóa
2.3. Nội dung quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu hàng hóa
2.4. Bảo vộ quyền sở hữu công nghiệp dối với nhãn hiệu hàng hóa
Chương 3 :


Thục trạng VÌ1 giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam vê bảo hộ
nhãn hiệu hàng hóa

3.1. Thực trạng bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa tại Việt Nam

4


3.2.

Một số kiến m>hị nhằm hoàn thiện pháp luẠl về bảo hộ quvền sở hữu С0ПЦ

n^hiẹp dối với nhãn hiôu hàm> hóa
Danh mục văn bản pháp luật
Danh mục tài liệu tham khảo
Tài liệu tiếng Việt
Tài liệu liếng Anh

Trong phạm vi một luận văn cao học với giới hạn về độ dài, thời gian và dây cũng
là một vấn dề rất rộng và khá phức tạp, có tầm quan trọn« cả về lý luận cũng như thực
tiễn, do đó bản luận văn này sẽ không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Tôi rất
mong nhận dược sự dóng góp và xây dựng của các thầy, cô giáo, những người trong
ngành và các bạn quan tâm đến vấn đề này.

5


CHƯƠNG I
KHẢI q u á t c i i u n í ; v í :

q iìy íìn

s ỏ Hf!tJ CÔNG n ( ; h i k p đ ổ i v ớ i n h ả n h i ệ u h à m ; h ó a

1.1. Khái niệm quyền sở ỉ1 ũ 11 công nghiệp (lối với nhãn hiệu hàng hóa
1.1.1. Khái niệm quyền sở hữu trí tuệ và quyển sử hữu công nghiệp
1 .1 .ỉ .ỉ . Khái niệm quyền sở hữu trí tuệ
"Trí tuệ" là khả năng nhận thức lý tính dạt đến một trình độ nhất định, dó là tài
sản riêng của con người mà khôníỉ một loài sinh vật nào khác có thể có dược [19]. "Sở
hữu trí tuệ" dược hiểu là sở hữu dối với sản phẩm do hoạt dộng trí tuệ mang lại. Sử hữu
trí tuệ với những ííiá trị lớn lao về mặt vật chất và những giá trị thiêng liêng về mặt tinh
thổn từ lâu đã thu hút dược sự chú ý và quan tâm của nhiều chủ thể khác nhau. Cùng
với những bước tiến của xã hội loài người, sở hữu trí tuô ngày càng dóng vai trò quan
trọng trong sự phát triển. Điều này được minh chứng bởi những bước nhảy vọt mà khoa
học và công nghê dã tạo ra trong những thập niên gần đây.
Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của công nghiệp và thương mại, những giá trị
nguyôn sơ của các sản phẩm trí tuệ là nhằm thỏa mãn những nhu cẩu thiết yếu vổ mặt
vật chấl và tinh thẩn cho các cá nhan trong xã hội không còn đơn thuần giữ nguyên các
giá trị ban dầu cùa nó. Chính khả năng áp dụng rộng rãi mà nó có thổ khai thác bởi
nhiổu chủ thể khác nhau đổ đem lại các lợi ích, tạo ra nhu cầu thương mại hóa các sản
phẩm trí tuộ. Một nhu cầu tất yếu khách quan là cần thiết phải có một cơ chế pháp lý đủ
mạnh, dược thừa nhận rộng rãi đổ bảo vệ các giá trị đã dược thương mại hóa này. Từ
đó, hình thành nên khái niôm "quyền sở hữu trí tuệ". Quyền sở hữu trí tuệ là quyền đối
với những thành quả sáng tạo cùa trí tuệ con người. Dĩ nhiên, quyền này không tự nhiên
phát sinh mà do pháp luật quy định dựa trôn những điều kiện nhất định về tiêu chuẩn,
thủ tục, thời gian... và đi kèm với nó là những chế tài bảo hộ quyền của người nắm giữ
đối tượng chống lại sự xâm phạm hoặc cạnh tranh không lành mạnh của người khác.

6



'llieo ihônu lộ Iren Ihố uiới cũnụ ĩiliư Cịiiy dịnli lại các dieu ước quốc tố về quyền
sở hữu trí tuệ, quyền sở hữu trí tuệ dược chia thành hai lĩnh vực chính đỏ là quyền lác
i>iả và quyền sở hữu С011 Ц niihiổp. Cụ thể là:
- Quyền tác <4 Íả và các quyền liên quan den quyền tác Цiả : Là quyền dối với các
tác phẩm vãn học, ntíhệ thuẠt, khoa học và các quyền khác liên quan như quyền của các
n«hệ sỹ biểu diễn, các nhà xuất bản, lổ chức phái thanh truyền hình... Mục đích chính
của việc bảo hộ quyền tác giả và các quyền kế cận quyền tác giả là dể nhằm khuyến
khích cho những tác phẩm được sán« tạo ra và được sử dụng vì lợi ích chung của toàn
xã hội.
- Quyền sở hữu còng nghiệp gổm hai mảng chính:
Thứ nhất, đó là quyền đối với những dấu hiệu đặc trưng dùng để phân biệt sản
phẩm, dịch vụ như nhãn hiệu hàng hoá hay chỉ dẫn địa lý ... Việc bảo hộ những dấu
hiệu này nhằm mục đích khuyến khích, đảm bảo sự cạnh tranh lành mạnh và bảo vệ
quyền lợi của người liỗu dùng bằng cách tạo diều kiện cho họ được "lựa chọn hàng hoá,
dịch vụ mà không bị ảnh hưửng bởi bất kỳ yếu tố sai lôch hay gây nhầm lẫn nào".
Thứ hai, dó ỉà quyền dối với các sáng chế, tạo mẫu công nghiôp và sáng tạo công
nglìô (bảo hộ đối với sáng chế, kiểu dáng cồng nghiệp, bí mật thương mại,...). Điều dó
cũng đổng nghĩa vói viôc bảo vô kếi quả dầu tư phát triển công nghê mới, khuyến khích
các hoạt động nghiôn cứu và phát triển, ứng dụng công nghô mới (R&D).
Theo nghĩa rộng nhất, sở hữu trí tuô có nghĩa là quyền pháp lý phát sinh từ hoạt
động trí tuệ trong các lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, khoa học, văn học và nghệ
thuật.... Việc bảo hộ quyển sờ hữu trí tuệ nhằm hai mục đích đó là bảo đảm vé mặt
pháp lý đối với quyền vật chất và tinh thổn của các nhà sáng tạo đối với các kết quả
sáng tạo của họ và quyền của công chúng được tiếp cận các thành quả sáng tạo này; và
thúc đẩy các hoạt động sáng tạo, phổ biến và ứng dụng các thành quả sáng tạo và
khuyến khích kinh doanh lành mạnh, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế và xã hội.
Có thể hiểu một cách ngắn gọn và cơ bản sự khác nhau của hai loại quyển sờ hữu
trí tuệ như sau:


7


1.1.1.2. Khái niệm quyền sở hữu công nghiệp
"Sở hữu công nghiệp" là môt khái niêm được thừa hường từ lịch sử hàng trăm năm
sử dụng ở châu Âu. Khái niỏm này mang tính chất ước lộ và đã tìmg là đối tượng của
nhiều cuộc tranh luận giữa các nhà luật học và các nhà khoa học nói chung về tính
chính xác, tính khoa học của khái niệm này. Hiên nay khái niệm “sờ hữu công nghiệp”
(cũng giống như khái niệm rộng hơn là “sở hữu trí tuệ”) được nhiều các quốc gia trên
thế giới chấp nhận và sử dụng rộng rãi trong các loại tài liệu, sách báo cũng như trong

8


các văn bản quy phạm pháp luật của quốc ỉ>ia và Irong các diều ước CỊUỐC tố ve sỏ' hữu
HÍ tllổ.
Nước Pháp là nước dầu tiên trên thố uiới dã sử ciụm> thuậl ngữ “sở hữu công
nghiệp” troni» các văn bán pháp luật của mình từ cuối thố kỷ X V III. Quan điểm cồnt>
nhận quyền sử hữu trong lĩnh vực quyền sử hữu côn« nghiệp cũng như lĩnh vực quyền
tác ơiá bắt tii>uổn tìr nưức Pháp và về CO' bản là dựa trên lý luận về quyền tự nhiên được
trình bày trong chính các công trình nghiên cứu của các nhà triết học khai sáng Pháp
nổi tiốntí như Vonte, Rutxô... Theo quan điểm lý luận nói trên, quyền của người tạo ra
bất kỳ một kết quả lao động sáng tạo nào, dù là một sáng chế hay một tác phẩm văn
học, đều ià quyền khônç thể tách rời, là quyền tự nhiên của người dó, nó phát sinh tìr
chính bản chất của hoạt động sáng tạo và tồn tại độc lập, khổng phụ thuộc vào viẹc có
sự công nhận hay không của chính quyền Nhà nước. Quyền dối với kết quả lao dộng
sáng tạo của tác giả phát sinh cũng giông như quyền sở hữu dối với tài sản vật chất của
người dã tạo ra tài sản vật chất dó bằng chính lao động của mình. Quan điểm đó dược
thổ hiộn trong Luật Sáng chế ngày 07.01.1791 của Pháp: “Bất kỳ ý tirànç mới nào, mà
viộc công bố và thực hiện có ihể có lợi cho xã hội, sẽ thuộc về người sáng tạo ra ý

tưởnR đó; sẽ là sự hạn chế nhân quyền nếu không coi một sáng chế công nghiôp mới là
sờ hữu của người dã tạo ra sáng chế đó”.
Dẩn dẩn, với thời gian thuật ngữ “sờ hữu công nghiộp” ngày càng dược sử dụng
rông rãi. Thuật ngữ "sử hữu công nghiổp” dổi khi bị hiểu nhẩm là liôn quan đến các
động sản hoặc bất dộng sản dược sử dụng cho sản xuất công nghiệp, chẳng hạn như các
nhà máy, các trang thiết bị phục vụ sản xuất công nghiệp v.v. Thực tế, sở hữu công
nghiệp phải được hiểu theo nghĩa rộng nhất, không những chỉ áp dụng cho công nghiệp
và thương mại theo đúng nghĩa của chúng mà còn cho các ngành sản xuất nông nghiêp,
công nghiệp khai thác và tất cả các sản phẩm tự nhiên như thuốc lá, hoa quả, rượu, ngũ
cốc, bia, nước khoáng, gia súc, khoáng sản, hoa và bột (Điều 1 Công ước Paris). Điéu
này có nghĩa là chúng ta sử dụng thuật ngữ "quyền sờ hữu công nghiệp" nhằm phân
biỏt với "quyền tác giả" trong sờ hữu trí tuệ, chứ không phải sử dụng thuật ngữ này để
chỉ việc sờ hữu các tài sản liên quan đốn công nghiêp. Cũng là sản phẩm trí tuệ nhưng
nếu các sản phẩm này không liôn quan dến việc tạo ra của cải vật chất cho xã hội thì
9


dược bảo hộ dưới hình llníc quyền lác giả, còn nluìnỉỊ sảti phẩm trí tuệ íỊắn iién với hoại
độni> sản xuâì, kinli doanh, cỏ khá Iiănu á]) clụnu dể tạo ra của củi vậl chất cho xã hội
thì sẽ dirực hảo hộ chrới hình ill ức quyền sử hữu cóng nuliiệp.
Thuậl ngữ "íỊiivền sở hữu công nghiệp" dược sử đụn« trong các văn bản pháp luật
về bảo hộ quyền sở hữu côn» nghiệp của các nước trên thế ui ới và ở Việt Nam. Thuật
íiíũr này xuất phát từ chỏ các đối tượng của loại hình sở hữu này là tài sản vỏ hình,
nhưno lại dược áp dụng vào hoạt động thương mại, công nghiôp hoặc thủ công nohiệp
để tạo ra các sản phẩm vật chất. Vì vậy, quyổn sở hữu cổng nghiệp có giá trị kinh tế
trong các lĩnh vực sản xuất kinh doanh. Người nào là chủ sở hữu của những tài sản vô
hình này thì được khai thác lợi ÍCỈ1 kinh tế từ chúng và cổ lợi thố trong sản xuất kinh

doanh. Chính vì vậy, để dược bảo hộ các đối tượng của quyền sở hữu công nghiệp phải
thỏa mãn những diều kiện nhất dinh theo quy định của pháp luật. Chẳng hạn, khi nói

đốn sáng chế thì tất cả các giải pháp kỹ thuật trong mọi lĩnh vực công nghỏ nếu tláp ứng
tiêu chuẩn bảo hộ thì đều dược bảo hộ (ví dụ, nếu một phương pháp dùng hoá chất làm
cho hoa nở, quả chín nhanh hoặc chậm nếu dáp ứng tiêu chuẩn bảo hộ sáng chế thì
cũng sẽ dược bảo hộ); hoặc tên gọi xuất xứ hàng hoá là tên địa lý, chủ yếu dùng dể
phân biệt các sản phẩm nổng nghiệp, thực phẩm có chất lượng, tính chất đạc thù cũng
dược bảo hộ, mặc dầu không mang tính công nghiệp. Như vậy, có thổ thấy rằng, thuật
ngữ "sở hữu công nghiôp" phải được hiểu theo nghĩa tương dối, trong đó người ta dưa
vào nổi hàm của khái niệm này danh sách các dối lượng dược bảo hộ cụ Ihể. Hiôn nay,
các dối tưựng sở hữu công nghiệp (theo các công ước quốc tế và thực tiễn luật các
nước) bao gổm: sáng chế, giải pháp hữu ích (hoặc mẫu hữu ích); kiểu dáng công
nghiệp; nhãn hiệu hàng hoá; tổn thưưng mại; chỉ dẫn địa lý; thiết kế bố trí mạch tích
hợp; thông tin bí mật (bí mật kinh doanh); quyền chống cạnh tranh khổng lành mạnh.
Theo Điều 1 Công ước Paris về bảo hộ sở hữu công nghiôp dược ký kết ngày
20.03.1883 và được sửa dổi vào năm 1967 thì các dối tượng sở hữu công nghiệp được
bảo hộ là:
- Sáng chế;
- Mẫu hữu ích;
- Kiểu dáng công nghiõp;
10


- Nhãn hiệu lùm« hoi»;
- Nhãn hiệu dịch vụ;
- 'len 11111011 » mại;
- Chỉ dan nguồn gốc hànu hóa;
- Tên gọi xuâì xứ hàny hoá;
- Quyền ch ố ng cạnh tranh không lành mạnh.
Sau hon một thế kỷ, cho đến nay danh sách các đối tượng sở hữu công nghiệp nói
trên đã dược bổ sung thêm mội số đối tượng mới, dỏ là:
- Bí mật kinh doanh (bí mật thương mại, thông tin không bộc lộ ...) ;

- Thiết kế bố trí mạch tích hợp ;
- Giống cây trổng mới (thành tựu chọn g iố n g ).
Và một diều có thổ dự doán trước rằng, với năng lực sáng tạo của trí tuệ con người
và với ý chí muốn dưa những thành tựu sáng tạo có được vào áp dụng phục vụ lợi ích
của con người một cách tốt nhất, hiệu quả nhất, chắc chắn trong tương lai danh sách các
dối tượng sở hữu công nghiỏp sẽ còn được viết tiếp dài hơn nữa.
Theo Điều 780 Bộ luật dân sự của Việt Nam thì quyền sở hữu công nghiệp được
hiểu là "quyền sờ hữu cùa cá nhân, pháp nhân đối với sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu
dáng cổng nghiệp, nhãn hiỏu hàng hoá, quyền sử dụng đối với tôn gọi xuất xứ hàng hoá
và quyền sở hữu dối với các đối tượng khác do pháp luật quy định".
Như vậy, ngoài việc liỏt kê các đối tượng sở lũru công nghiệp cụ thổ Điều 780 Bộ
luật dân sự Việt Nam còn quy định quyền sở hữu công nghiệp dối với "các dối tượng
khác". Định nghĩa này có yếu tố mờ để dần dần cập nhật những đối tượng khác sẽ được
bảo hộ với tư cách là đối tượng của quyền sờ hữu công nghiệp trong tương lai. Cho đến
nay, pháp luật Việt Nam bảo vệ thôm các đối tượng sở hữu công nghiệp sau: bí mật
kinh doanh, chỉ dẫn địa lý, tôn thương mại, quyền chống cạnh tranh không lành mạnh
liên quan tới sờ hữu công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp.
1.1.1.3.

Đặc điểm của quyền sở h ĩm công nghiệp

Quyền sở hữu công nghiồp có những đạc điểm cơ bản như sau:
- Quyền sở hữu công nghiệp là một quyền tài sản và đối tượng của quyền sở hữu
công nghiôp mang tính phi vật chất. Bừi vì, bản thân quyền sờ hữu công nghiệp không
11


lliể tự I1Ó dem lại các tiện ích hiện hữu chú nuười nám t;iữ quyền mà nó chỉ dem lại các
lợi ích vật chất và tinh (hail cũnLỊ Iihir các lợi llìốcho thủ sở hữu, 111' Ilò'i sử tillin’ khi các
dối urựnự sở hữu côim n‘j,hiệp được áp tiling vào CỊiiá trình sản xuất, kinh doanh.

- Quyền sở hữu c ô n g nghiệp là mộl quyền dân sự theo nghĩa rộniỊ. Đâv khống
phải là mộl quyền dân sự "tuyệt dối" theo cách hiểu truyền thống từ trưỏc đốn nay về
quyền dân sự. Quyền sử hữu công nghiệp thirừng gắn với các hoại dộng sản xuấl, kinh
doanh. Mục dích của các quan hệ dân sự vổ quyền sử hữu 00111» nghiệp không phải là dể
thỏa mãn nluìng mục tlích tiêu dùng dán sự thườn” ngày của các chủ thể mà chính là
các lựi ích kinh tế thu được từ hoại dộng sản xuất, kinh doanh có sử dụni> dối tượng sở
hữu cỏng nghiôp.
- Quyền sở hữu cỏng nghiệp mang tính lãnh thổ tuyệt dối. Điều này có nghĩa là
quyền sở hữu cồng nghiệp chỉ phát sinh trên CO' sở công nhận hoặc cấp Văn bảng bảo
hộ của cơ quan nhà nước có thẩm quyền và chỉ dược bảo hộ trong phạm, vi lãnh Ihổ một
quốc gia nhất định dã cổng nhận hoặc cấp văn bàng dó. Việc bảo hộ quyền sở hữu công
nghiộp trên thế íịìớì đều tuân thủ tuyệt dối nguyên tắc pháp luật quốc gia.
- Quyền sở hữu cỏng nghiệp bị hạn chế về mặt thời gian. Đặc điểm này thể hiên ử
các quyền Lài sản cửa quyền sở hữu công nghiộp chỉ được bảo hộ trong một khoảng thời
gian nhất định khi Văn bằng bảo hộ dang có hiôu lực và chù sở hữu các quyền sở hữu
công nghiệp trả tiền cho sự bảo hộ dó. Khoảng thời gian nhất định dổ hảo hộ là khoảng
thời gian hợp lý đổ chủ sử hữu các quyền sờ hữu công nghiCp khai thác các dối tượng sờ
hữu cổng nghiệp của mình dể bù dắp những chi phí vật chất và tinh thổn khi tạo ra dối
tượng đó. Khi kết thúc lliời hạn bảo hộ (kể cả thời gian gia hạn), quyổn sở hữu cổng
nghiỌp cùa chủ sở hữu, người dược chủ sờ hữu chuyển giao quyền sử dụng cũng chấm
dứt, ngoại trừ một số dối tượng sờ hữu công nghiệp như tên thương mại, chỉ dẫn dịa
lý...dược bảo hộ vô thời hạn nhưng các đối tượng đó cũng như chủ sở hữu các đối tượng
đó phải dảm bảo một số diều kiện do pháp luật quy định.
1.1.2. Khái niệm quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu hàng hóa
ViCc gắn nhãn hi(Ịu lên các sản phẩm dã tồn tại tìr thời kỳ xa xưa. Cách đây
khoảng 3000 năm, những người thợ thủ công Ấn Độ dã khắc chữ ký của mình lên các

12



sản piìẢm sail” tạo của mình trước khi bán SỈU1‘4 cho ni>u'ời Iran. Vào năm 600 trước
CÔIIÍI nguvên, nhữn<4 llnrơn" nhân Halilon dã dặt các dấu hiệu bên n<4 0 ài cửa hàm; của
mình để Ihôn« bát) c h o mọi người về hoạt dộiit» kinh doanh c ủ a mình và

cííiií ;

là đổ

phân biệt hànq hóa của mình với các thương nlián khác. Vào năm 300 Irtrớc cỏng
neuvên, nlnìnẹ thironi» nhân La Mã dã sỉr dụng các biểu tưọnu dể chỉ rõ người sản xuất
hoặc người hán sản phẩm nliir các sản phẩm gốm, các sản phẩm thủ công. Vào thời kỳ
trung cổ, các thương gia và nhà sản xuất ử châu Âu đã hắt dầu gắn các dấu hiệu lèn
rượu và các đồ uống có cồn mà họ sản xuất hoặc cung cấp nhầm mục đích bảo đảm về
nguồn gốc và chất lượng [27]. Đó là những dấu hiệu dầu tiên của việc gắn nhãn hiệu
cho các sản phẩm và dịch vụ.
Nhãn hiệu hàng hóa có thể là một từ, một câu khẩu hiệu, một hình ảnh hoặc bất kỳ
biểu tượno nào khác được sử dụng dể xác dinh phan biổt hàng hóa cùng loại của các
nhà sản xuất khác nhau.
Theo định nghĩa của Hiệp hội nhãn hàng thế giới - ENTA thì: nhãn hiệu hàng hóa
(trademark) là tìr, tên gọi, biểu tượng hoặc hình ảnh, khẩu hiệu, hình dạnt» của bao gói
hoặc kết họp của các yếu tố đó phục vụ cho viẽc xác định và phân biệt một sản phẩm cụ
thể của những đối tượng khác nhau trên thị trường hoặc irong kinh doanh. Thậm chí sự
kết hợp của màu sắc và âm thanh, mùi vị hoặc hình ảnh ba chiều có thể dược xem là
nhãn hiộu hàng hóa trong một sô' trường hợp. Thuật ngữ nhãn hiệu hàng hóa
(trademark) dược được dùng đổ chỉ nhãn hiệu hàng hóa hoặc nhãn hiệu dịch vụ [32J.
Nhãn hiệu dịch vụ (service mark) tương tự với nhãn hiệu hàng hóa, nhưng dược sử
dụng trong buôn bán, kinh doanh hoặc quảng cáo dịch vụ để xác định và phân biệt dịch
vụ của công ty này với dịch vụ của công ty khác [32].
Chủ nhãn hiệu hàng hóa không có nghĩa vụ phải đăng ký nhãn hiệu cùa họ để sử
dụng nhãn hiệu này. Vì vậy, nhãn hiôu hàng hóa có thể được sir dụng một cách hợp

pháp mà không cần phải dăng ký. Tuy nhiên, việc đăng ký nhãn hiệu với các cơ quan
có thẩm quyền của Nhà nước có thể tạo cho chù nhãn hiệu hàng hóa những quyền năng
nhất định mà những nhãn hiêu không đăng ký không thể có được. Đó chính là quyền sờ
hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu hàng hóa. Quyển sở hữu công nghiệp đối với nhãn

13


hiệu liànụ hóa là quyền sở hữu của cá nhân, pháp nhAn dối với nliãn hiệu hàníĩ, hỏa ciìa
mình clio nlũrm> sản phẩm hoặc dịch VII mà mình sản xuất hoặc CIIIIÍ’ cấp. Quyền sở
hữu dỏ dược Ihổ hiện ở Văn hằng hảo hộ đối với nhãn hiệu hàng hóa do Nhà nước cấp
theo quy định của pháp luật.
Với việc cấp Vãn bằn« bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa nổi trên người nắm giữ Iihãn
hiệu hàng hóa dược xác định là chủ sở hữu nhãn hiệu hàng hóa và có các quyền như:
đỏc quyền sử dụng nhãn hiệu hàng hóa cho các sản phẩm hoặc dịch vụ của mình; dược
quyền chuyển íỉiao quyền sử dụng cũng như chuyển nlurợng quyền sở hữu nhãn hiệu
nhãn hiệu hàng hóa cho nuười khác; được quyền cấm bcn .hứ ba dưa ra thị trường các
sản phẩm có nhãn hiệu trùníT hoặc tưưng tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu của mình cũni>
như quyền yêu cẩu CO' quan nhà nước có thẩm quyền buộc người cổ hành vi xâm phạm
quycn sở hữu của mình phải chấm dứt hành vi xâm phạm và bổi thường thiôt hại.
Song song với quyền sử hữu công nghiệp được xác lập nêu trên, chủ sử hữu nhãn
hiôu hàng hóa phải có nghĩa vụ sử dụng Iihãn hiệu hàng hóa đã dăng ký của mình. Viộc
sử dụng nhãn hiệu hàng hóa được thực hiện dưới nhiổu hình thức khác nhau như gắn
nhãn hiệu hàng hoá được bảo hộ lên hàng hoá, bao bì hàng hoá, phương tiện dịch vụ,
giấy tờ giao dịch trong hoạt động kinh doanh; lưu thông, chào bán, quảng cáo nhằm để
bán, tàng trữ dd bán hàng hoá mang nhãn hiệu hàng hoá được bảo hộ; nhập khẩu hàng
hoá mang nhãn hiôu hàng hoá dược bảo hộ.
1.2. Sơ lược sụ hình thành và phát triển của hệ thống pháp luật về bảo hộ quyền sở
hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu hàng hóa trên th ế giới và ở Việt Nam
1.2.1. Lịch sử và hệ thống pháp luật quốc tế về bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa

Ngay từ thời cổ đại, nhiều địa phương trôn thế giới đã có lục lê riông gắn lên sản
phẩm các dấu hiệu riêng để đánh dấu người sản xuất hoăc chủ sở hữu sản phẩm đó, ví
như treo các vòng lôn cổ các con cừu, dê, lừa để đánh dấu nó thuộc về người chủ
nào...Khi sản xuất hàng hóa phát triển, nhất là khi nền sản xuất cơ khí ra đời, nhiều nhà
sản xuất khác nhau đưa ra thị trường cùng một loại hàng hóa thì các dấu hiệu nói trên
bắt đầu thực hiên chức năng phân biệt sản phẩm cùng loại của các nhà sản xuất khác
nhau. Trong quá trình cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường tiôu thụ sản phẩm, hiện tượng

14


Init chước các (.kill liiệu (nhãn hiện) của 11 g Uni khác Ii'jàv càn” trờ nên Ị)hổ biến, các vụ
tranh chấp, kiện cáo về nlũm hiệu lại Tòa án !i'j,àv сапц nhieu. Các Tòa án thò'i dó cán
phải ra các phán quyết quyền dối với nhãn hiÇ'ü cụ llìổ lliuộc về ai. Tro 11” các trường
hợp này, nsỊiiyôn tắc mà lo a án thu'0'пц áp сктц là: quyền thuộc về người sử đụn« dầu
tiên nhãn hiện dó. "l uy nhiên, việc xác định người dầu tiên nlur vậy khôn” dễ tlàníỊ, đặc
biệt là dối với loại hànЦ hóa dirợc nhiều ní>ưò'i sản xuất, nhãn hiệu lương ứng dược
nhiều người sử dụng. Để xác tlịnli ai là ngưừi sử dụng dầu tiên, các Tòa án dã lập sổ ghi
nhận nhãn hiện. Lúc đáu, các sổ dó chỉ dímẹ, để iheo dõi các nhãn hiệu dans, bị tranh
chấp, sail đó ghi cả các nhãn hiệu chưa bị tranh chấp để đề phòng tranh chấp có thể xảy
ra trong tươno, lai. Cuối cùng, ngav cả nhĩrnu nhãn hiệu chưa dược sir с1игщ nhưnq chủ
nhãn hiệu có ý định sử dụng cũng được ghi nhận vào sổ. sổ theo dõi nhãn hiệu dẩn dán
trở thành sổ dăng bạ nhãn hiệu, lừ dỏ hình thành phương thức dăng ký nhãn hiỏu tại
Tòa án (gọi là nhãn hiệu chứng toà). Tuy nhiên, việc dăng ký nhãn hiệu như vậy dược
thực hiộn theo thông lê chứ không theo quy định của một văn bản pháp luật cụ thổ nào.
Luật nhãn hiệu đầu tiên được ban hành tại Pháp năm 1857. Theo luật này, quyền
đối với nhãn hiỏu thuộc về người thực hiện sớm nhất (so với người khác) một trong hai
việc: (i) sử dụng nhãn hiệu và (ii) dăng ký nhãn hiệu theo quy định của luật. Nếu một
người đăng ký một nhãn hiộu nhưng thời điổm sử dụng nhãn hiộu của người dó lại sau
người đăng ký thứ hai thì quyền đối với nhãn hiệu thuộc về người thứ hai (quyền thuộc

vổ người sử dụng trước). Quyổn đối với nhãn hiệu thuộc về ai thì người dó dtrợc dộc
quyền sỉr dụng nhãn hiệu đó cho sản phẩm tương ứng.
Tiếp theo Pháp là các nước: Italia (1868), Bỉ (1879), Mỹ (1881), Anh (1883), Đức
(1894) và Nga (1 896)...đã lần lượt ban hành luật nhãn hiệu.
Đến nay hầu hết các nước trên thế giới đều đã có luật nhãn hiộu riêng của mình.
Tuy nhiên, do sự hòa nhập kinh tế, hàng hóa dỗ dàng lưu thông từ quốc gia này sang
quốc gia khác, thậm chí đến cả những quốc gia khá xa xôi về mặt địa lý dối với nước
xuất xứ, viôc đảm bảo được khả năng cạnh tranh của hàng hóa tại mọi thị trường ngoài
nước để chống lại việc làm hàng giả và cạnh tranh khổng lành mạnh là diều vô cùng
quan trọng. Vì vậy, viỗc bào hộ nhãn hiệu đã trở thành mối quan tâm của các quốc gia
trôn thế giới. Kết quả là, các văn bản pháp luật quốc tế trong lĩnh vực đăng ký và bảo hộ
15


nhãn hiÇu hàn« hóa dã ra đời dỏ là: Cônt> ước Pỉiris về sở hữu công nuliiộị), Thỏa ước
Madrid vù Nuhị dịnh thư Madrid, MiÇ|) dị uh về các kliía cạnh 1ĩẽn Cịiian den tliiro'ni’ mại
của quyền sở hữu Irí tuệ - TRIPS, Hiệp ước luật nhãn hiệu hàng hóa.
1.2.1.1. C ông ước Paris
Côn« ước Paris về hảo hộ sở hữu công nghiệp (“Công ước Paris”) dược ký kết
ni;ày 20.3.1883 tại Paris, được xem xéi lại tại Brussels năm 1900, tại Washington nãm
1911, lại La Hay năm 1925, tại Luân Đôn năm 1934, lại Lisbon năm 1958, tại
Stockholm năm 1967 và dược sửa đổi vào năm 1979.
Theo Công ước Paris đối tượng quyền sở hữu công nghiệp bao gồm sáng chế,
nhãn hiệu hàng hóa, kiểu dáng cồng nụhiôp, mẫu hữu ích, tôn thương mại, chỉ dẫn dịa
lý (chỉ dẫn nguồn gốc và tên 2,ọi xuất xứ) và quyển chống cạnh tranh không lành mạnh.
Gíc quy định của Công ước Paris đề cập đến 4 vấn đổ lớn đó là:

nguyên tác dối xử

quốc gia; quyền ưu tiên; một số nguyên tắc chung đối với hệ thống bảo hộ quyền sở

hữu cồn« nghiệp mà các nước thành viên phải tuân thủ; và các quy định về hành chính
phục vụ cho việc thi hành Công ước.
Công ước Paris không quy định các điều kiện nộp đơn và đăng ký nhãn hiệu mà
dành việc này cho luật quốc gia của các nước thành viên. Một khi nhãn hiệu được dăng
ký tại một nước thành viên, dăng ký đó sẽ độc lập với dăng ký có thể có tại bất cứ nước
thành viôn nào khác, kổ cả nước xuất xứ. Do đó, nếu đăng ký nhãn hiệu bị mất hiệu lực
tại một nước thành viôn thì cũng sẽ không ảnh hưởng đến hiôu lực của đíìng ký nhãn
hiệu đó tại các nước thành viẽn khác [24].
Khi nhãn hiệu đã dược đăng ký hợp lệ tại nước xuất xứ, người đăng ký nhãn hiộu
đó có thể nộp đưn bảo hộ ở các nước khác với hình thức ban đầu của nhãn hiôu dó. Tuy
nhiên, đãng ký có thể bị từ chối trong một số trường hợp nhất định, chẳng hạn như nhãn
hiệu có khả năng xâm phạm quyền đã đăng ký của các bôn thứ ba, nhãn hiệu không có
khả năng phân biệt, nhãn hiệu trái với đạo đức hoặc trật tự công cộng hoặc nhãn hiệu có
khả năng lừa dối công chúng. Tại bất kỳ nước thành viên nào, nếu việc sử dụng nhãn
hiệu đã dăng ký là bắt buộc thì không thể huỷ bỏ đăng ký sau một thời hạn hợp lý và
viôc hủy bỏ chỉ áp dụng trong trường họp chủ sở hữu không chứng minh được lý do
chính dáng của việc không sử dụng nhãn hiệu.
16


Bén cạnh dó, Công ước Paris còn đc ra các quy định VC việc hảo liộ nliãn hiệu lập
the và nhãn hiệu nổi tiốnt>. Điều 6bis quy định "...Các 111 rức lliànli viC‘11 của 1Je n minh
có trách nhiệm từ chối hoặc hủy bỏ đãno ký, ngăn cấm việc sử dụng nhãn hiệu mà nhãn
hiệu (ló là sự sao chép, hát CỈ1ƯỚC, bièn dịch và cỏ khả пйпц цау nhám lẩn với nhãn hiệu
đã đưực cơ quan cỏ thẩm quvền của nước dăng ký hoặc sử duns’ coi là nhãn hiệu Iiổi
tiếng tại nirớc đó cho hàng hóa giống hoặc tương tự..."
1.2.1.2. Thỏa ước Madrid và Nghị сlịnh thư Madrid
Thỏa ước Madrid là văn bản pháp luật quốc tế điều chỉnh các vấn đề đăng ký nhãn
hiệu hàng hóa ở các nước thành viên. Thỏa ước này dược ký kốt vào пцау 14/4/1891 tại
Madrid (Tây Ban Nha) dưới sự bảo trợ của Hiệp hội Paris về sở hữu công nghiệp. Đến

nay có khoảng 40 nước là thành viên của Thỏa ước này. Việt Nam là thành viên chính
thức của Thỏa ước này từ năm 1981.
Sự ra đời của Thỏa ước Madrid là nhàm mục đích quy định các điều kiộn thuận lợi
cho việc đăng ký nhũn hiệu hàng hóa tại các nước thành viên của Thoả ước dó là quốc
tế hóa viộc dăng ký quốc tế nhãn hiệu chỉ bằng một đơn dăng ký duy nhất nộp cho một
cơ quan duy nhất.
Tiếp theo sự ra đời của Thỏa ước Madrid, năm 1989 Nghị định thư liên quan dến
Thoả ước Madrid dược thônỉỊ qua, có hiệu lực từ ngày 1/12/1995, và hoạt động từ
1/4/1996. Quy chế chung thi hành Thoả ước và Nghị dịnh thư cũng có hiệu lực từ ngày
1/4/1996. Hô thống này được quản lý bửi Văn phòng quốc tố của WIPO - Cơ quan lưu
giữ Đăng hạ quốc tế và xuất bản Công báo của WIPO về Nhãn hiệu quốc tế.
Lý do dân đến viôc ký kết Nghị định thư sau khi đã có Thỏa ước Madrid năm
1891 (được sửa dổi lần cuối cùng năm 1967) là trong Liôn minh Madrid không có một
số nước lớn trong lĩnh vực nhãn hiệu hàng hóa - chẳng hạn như Nhạt Bản, Anh và Hoa
Kỳ. Mục đích của Nghị định thư là làm cho hệ thống Madrid có thể được nhiều nước
chấp nhận hơn. Nghị định thư khác với Thỏa ước Madrid ở chỗ có nhiều khả năng lựa
chọn như: sự lựa chọn dành cho người nộp đơn, cho phép các dăng ký quốc tế được dựa
trên các đơn quốc gia, chứ khỏng chỉ dựa trôn đăng ký quốc gia; thời hạn 18 tháng thay
cho thời hạn 1 năm danh cho các Bứn tham gia để từ chối bảo hộ với khả năng có được
thời gian dài hơn trong trường hợp tìr chối dựa trên đơn pỉiản dổi; chuyển đổi mội dăng
17

OAi

- -C Gia r.~

ÎR U N G ГАМ Th

G- l||\j ÍHU V it



kv quốc lố không

CÒI1

được báo hộ vì nhãn hiệu

CO'

sở bị mất hiệu lực tại nước xuất xứ

thành các do'll quốc nia hoặc klui vực tại một số hoặc lất cá các bên tham gia đưực chỉ
định với ngày nộp đơn, nuàv ưu liên (nếu có) của đãni> ký quốc tố dó. Khả nanẹ tham
gia Nghị định thư khônu chí dành cho các nước mà dành cho cả các Tổ chức liên chính
phù cổ

CO'

quan đăng ký nhãn hiệu với hiệu lực trong lãnh thổ của tổ chức dỏ [24].

Đăm> ký quốc tê' theo Thỏa ưỏc Madrid cỏ một số lựi thố dối với chủ nliãn lìiỌu.
Đó là sau khi dăng ký nhãn hiệu, hoặc nộp dơn dăng ký với Cơ quan xuất xứ, chủ nhãn
hiÇu chỉ phải nộp một dơn, hàng một ПЦ0П ngữ, cho một Co' quan và chỉ phải nộp các
khoản lệ phí cho một cơ quan; thủ tục này thay ihế cho việc phải nộp dưn riêng biệt cho
từng Cơ quan nhãn hiệu của các Bôn tham í>ia khác nhau hằng những ngổn ngữ khác
nhau, và phải trả các khoản phí riêng biệt cho từng Cơ quan. Khi gia hạn hoặc sỉra đổi
dăng ký cũng được hirởnt» những lựi ích tương tự [24].
Một điểm cẩn lưu ý là hiện nay Việt Nam mới chỉ tham gia Thoả ước Madrid mà
chưa tham gia Nghị định thư Madrid, vì vậy, đon quốc tế do người Việt Nam nộp sẽ chỉ
được yêu cẩu bảo hộ (chỉ định) tại các nước thành viên của Thoả ước Madrid (khổng có

khả năng yêu cầu bảo hộ theo Thoả ước này tại các nước không phải Thành viên Thoả
ước như Hoa Kỳ, Nhật Bản, Anh

V .V .).

Việt Nam đang xem xét và chắc chắn sẽ sớm

tham gia Nghị định thư Madrid.
ỉ . 2.1.3. H iệp định TR IPS
Cùng với sự phát triển hoạt dộng thương mại và đẩu tư, viôc bảo hộ quyồn sở hữu
trí tuệ đối với các hoạt động này và quyền lợi thương mại hợp pháp của chủ sở hữu khi
quyền sở hữu trí luô của họ không được bảo hộ và thực thi một cách có hiỏu quả đã
được đạt ra. Vì vậy, cùng với sự ra đời của Tổ chức thương mại thố giới - WTO, Hiêp
định về các khía cạnh lien quan dốn thương mại của quyền sờ hữu trí luô (gọi tắt là
Hiệp định TRIPS) dã được ký kết ngày 15/4/1994 và bất đẩu có hiện lực từ ngày
1/1/1995.
Khác với các diều ước quốc tế đa phương trước đây về quyổn sở hữu trí tuệ, mục
đích chính của Hiệp định TRIPS là thông qua việc quy định những tiêu chuẩn, những
biên pháp và thủ tục tối thiểu mà các nước thành viỗn của Hiệp định phải có nghĩa vụ

18


tiiAn tlico, từ dó thict lập mộl klumiỉ pháp lý Ihống nhất, cỏ hiồu Cịuả Iront» việc bảo hộ
toàn diện quyền sở hữu trí luệ tron<4 dó có quyền sở hữu cônu nghiệp.
Theo IIiộp định TRIPS, bảo hộ sơ hữu trí tuệ là một bộ phận của hộ ihốnií (*a quốc
ÍỊÌH Ihuộc WTO. Hiệp định này C|iiy định việc bảo hổ nhiều dôi tượim sờ hữu trí tuệ
khác nhau, trong đó có nhãn hiệu hànii hóa.
Từ năm 1995, Hiệp định TRIPS dã mang lại những thay đổi căn bản tron« lĩnh
vực sờ hữu trí tuệ. Hiệp định TRIPS dã khẳng định lại và mở rộng các chuẢn mực và

quy định của Công ước Paris và Công ước Berne, làm thay đổi bộ mặt của luật sở hữu
trí tuệ vì các nước thành viên WTO phải Ihay đổi luật của họ dể phù hợp với Hiệp định
TRIPS. Ngoài việc dồng nhất hóa về pháp luật, Hiệp định TRIPS còn tiến tới loại bỏ các
quy dịnh về hành chính, thủ tục và về kỹ thuật bất lợi cho hoạt dộng sở hữu trí tuệ quốc
tế.
Hiệp định TRIPS quy định các tiêu chuẩn tối thiểu đối với việc bảo hộ tất cả các
đối tượníỊ sở hữu trí tuệ. Nhưng diều quan trọng nhất đó là Hiệp định TRIPS là điều irớc
quốc tế đầu tiên quy dịnli hệ thống các biộn pháp chế tài trong dó có nhfrnç biộn pháp
chế tài khẩn cấp nhằm ngăn chặn các hành vi xâm phạm và những biộn pháp chế tài
nhằm ngăn chặn không dể các hành vi xAm phạm tiếp diễn. Các biện pháp chế tài này
hoàn toàn không có trong Công ước Paris.
Mối quan hệ chạt chẽ giữa Hiệp định TRIPS và Cổng ước Paris dược thổ hiên
trong Điều 2.1. Hiệp định này bắt buộc tất cả các thành viôn WTO tuân thủ các điều từ
Điều 1 đến Điều 12 và Điều 19 của Công ước Paris được sửa đổi năm 1967 tại
Stockholm. Hiệp định TRIPS ngoài việc đề cập đến các nguyên tắc cơ bản cùa Công
ước Paris, dã vượt ra ngoài Công ước Paris bằng viộc lần đầu tiên đưa ra một nguyôn tắc
mới đó là "dối xử tối huệ quô'c"(MFN). Theo Điều 4 Hiêp định TRIPS: "Tất cả các lợi
ích, ưu đãi, đạc ân, đặc lợi, hay sự miỗn trừ mà một thành viên dành cho công dan của
bất kỳ nước nào khác sẽ được áp dụng cho tất cả các thành viên khác, ngay lập tức và
không có bất kỳ một diều kiện nào khác.”
Liôn quan đến nhãn hiệu hàng hóa, Điều 15, mục 2 của Hiệp định TRIPS quy
định đối tượng có khả năng bảo hộ với tư cách là nhãn hiệu hàng hóa đó là “Bất kỳ một
dấu hiệu, hoặc tổ hợp các dấu hiệu nào, có khả năng phân biệt hàng hoá hoặc dịch vụ
19


×