Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

Quản lý rủi ro và quản lý thông tin trong đầu tư xây dựng công trình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.47 MB, 103 trang )

Chun đề:

QUẢN LÝ RỦI RO DỰ ÁN (A)
& QUẢN LÝ HỆ THỐNG THÔNG
TIN DỰ ÁN (B)

Tác giả: TS. Lương Đức Long

Email:
L.D. LONG Ph.D (NUT, Japan)

1


Chun đề (A):
QUẢN LÝ RỦI RO DỰ ÁN

Tác giả: TS. Lương Đức Long

Email:
L.D. LONG Ph.D (NUT, Japan)

2


Giới thiệu quản lý rủi ro
ƒMột thành phần chủ chốt của QLDA là ra những quyết
định-một cách lý tưởng những quyết định này nên được
dựa trên thông tin hoàn chỉnh với mức độ cao của sự
chắc chắn của kết quả đầu ra.
ƒTuy nhiên, trong thực tế hầu hết những quyết định


được dựa trên những thông tin không hoàn chỉnh với
mức độ liên qua của sự không chắc chắn về kết quả đầu
ra.

L.D. LONG Ph.D (NUT, Japan)

3


ƒSự thành công của công ty = theo đuổi những cơ hội để
kiếm một lợi ích cạnh tranh, và dự án được lập ra để tận
dụng những lợi ích của các cơ hội này. Do đó, rủi ro đã và
luôn luôn là một phần thuộc bản chất của quản lý dự án.
ƒRủi ro, sự không chắc chắn, và
cơ hội liên quan nhau 1 cách chặt
chẽ. VD: Khi theo đuổi một cơ hội
(vd: Xây dựng Cao Ốc VP cho
thuê) với một sự không chắc chắn
nào đó (Chi phí xd? Doanh thu?)
luôn luôn kèm theo đó là rủi ro (Lợi
nhuận cao? Thất bại).
ƒNhững rủi ro được cho là có khả
năng chấp nhận nếu lợi
ích khả dĩ
L.D. LONG Ph.D (NUT, Japan)
là to lớn hơn mất mát có thể.

4



Định nghĩa Rủi Ro
ƒLà sự không chắc chắn hoặc là các mối nguy hiểm
bất lợi cho dự án.
ƒKết quả dự báo, dự đoán chệnh hướng so với
thực tế.
ƒGây mất mát, bất lợi, thiệt hại cho dự án.
ƒCó thể xác định được số lượng rủi ro , nhưng hậu
quả của nó thì không thể.

L.D. LONG Ph.D (NUT, Japan)

5


Rủi ro trong các dự án xây dựng có thể được phân loại theo
nhiều cách. Dưới đây là một cách phân loại :
1.Các yếu tố kinh tế xã hội
-Bảo vệ môi trường
-Quy định an toàn công cộng
-Sự bất ổn định về kinh tế
-Biến động tỷ giá
2.Các mối quan hệ về mặt tổ chức
- Các quan hệ hợp đồng
-Thái độ của các bên tham gia
-Thông tin liên lạc
3.Các trục trặc về kỹ thuật
-Các giả định thiết kế
-Điều kiện công trường
-Các quy trình thi công
-An toàn lao động khi thi công

L.D. LONG Ph.D (NUT, Japan)

6


Ví dụ: Khi nhà thầu đấu thầu cho gói thầu thi công, các rủi ro
có thể xuất phát từ các nguyên nhân sau:
1.Các trục trặc về kỹ thuật

ƒThiết kế thay đổi
ƒ Chưa xác định đầy đủ các đặc điểm công trình
ƒNhân công và vật tư tăng giá
ƒKhông biết trước năng suất lao động
ƒNguồn nhân lực chưa tuyển dụng?
ƒDự toán đấu thầu không chính xác?
ƒẤn định thời gian thi công công trình không khả thi.
2.Các mối quan hệ về mặt tổ chức

Hồ sơ, thủ tục pháp lý chưa chuẩn
ƒQuy trình thiết kế chưa được thông qua.
ƒCác bên liên quan khác thiếu trách nhiệm pháp lý.
3.Các rủi ro do nguyên nhân khác
ƒĐiều kiện khí hậu, thời tiết khó khăn, thiên tai
L.D. LONG Ph.D (NUT, Japan)

7


Tại sao phải quản lý rủi ro
ƒRủi ro là một trong những trở ngại trong quá trình thực

hiện DA.
ƒCông tác hoạch định và kiểm soát DA tốt thì chưa đủ
để đạt được mục tiêu của DA.
ƒMôi trường kinh doanh thay đổi thường xuyên
ƒCác vấn đề tiềm năng khác: suy thoái kinh tế, thiếu hụt
lao động, vật liệu xây dựng...

L.D. LONG Ph.D (NUT, Japan)

8


Khi nào cần quản lý rủi ro
ƒKhi xuất hiện sự không chắc chắn của các yếu tố
đầu vào.
ƒRa quyết định đến DA trên cơ sở thiếu thông tin.

L.D. LONG Ph.D (NUT, Japan)

9


Định nghĩa QL Rủi Ro
ƒ QL rủi ro (by PMBOK): những quá trình có liên quan tới
việc nhận dạng, phân tích và đáp ứng lại với sự không
chắc chắn trong suốt chu kỳ sống của dự án.
ƒ QLRR bao gồm việc làm tăng lên đến tột độ các kết quả
của những sự kiện có tác động tốt đến dự án, và làm giảm
tối thiểu hậu quả của những sự kiện có ảnh hưởng xấu
đến dự án.

Sự xem xét và
theo dõi kiểm
soát rủi ro

Định nghĩa
những mục
tiêu

Nhận dạng rủi
ro

Định
lượng rủi
L.D. LONG Ph.D (NUT,
ro Japan)

Kế hoạch quản lý rủi
ro

Phát triển những
ứng phó rủi ro
10


QUẢN LÝ RỦI RO
ƒ Quản lý rủi ro phải là một chức năng của quản lý dự
án
ƒ Quản lý rủi ro đòi hỏi phải được chú trọng từ lúc khởi
đầu đến lúc kết thúc dự án
ƒ Quản lý rủi ro xử lý các thông tin có sẳn qua một mô

hình chính thức để hổ trợ việc ra quyết đònh
ƒ Quản lý rủi ro tạo ra tính trách nhiệm, tính linh động,
tính kế hoạch trong quá trình quản lý dự án

L.D. LONG Ph.D (NUT, Japan)

11


Quá trình QL Rủi Ro
Định nghĩa những mục tiêu: định nghĩa ngữ cảnh công
việc và kế hoạch của chúng ta cho sự thành công.
Cái gì bạn phải đạt để thành công ?
Nhận dạng rủi ro: nhận dạng những rủi ro và sự không
chắc chắn có thể giới hạn hay ngăn cản chúng ta đạt
được mục tiêu đề ra.
Các sự kiện, nguyên nhân nào có thể gây hại ?
Phân tích rủi ro: ước lượng xếp loại mức độ rủi ro và sự
không chắc chắn, định lượng khả năng xảy ra và ảnh
hưởng khi xảy ra.
Sử dụng các kỹ thuật phân tích,đánh giá tác động của rủi
ro.
L.D. LONG Ph.D (NUT, Japan)

12


Quá trình QL Rủi Ro (tt)
Phát triển ứng phó: Chúng ta sẽ tiến hành đáp ứng lại những rủi ro đã
được nhận dạng như thế nào? (loại bỏ, giảm thiểu rủi ro, chuyển rủi ro

cho ai khác, chấp nhận rủi ro). Phản ứng với rủi ro sẽ bị ảnh hưởng bởi
thái độ của con người hoặc là tổ chức ra quyết định.
Với nguy cơ đứng trước rủi ro Ri, ta phải làm gì ?
Hồ sơ kế hoạch rủi ro: trình bày chúng ta đề nghị giải quyết khắc phục
rủi ro lên dự án chúng ta như thế nào.
Nếu rủi ro R thực sự xảy ra thì ta phải làm gì?
Kiểm soát rủi ro: Chức năng điều khiển rủi ro thực thi kế hoạch quản lý
rủi ro. Điều này có thể gồm huấn luyện và thông báo. Khi những rũi ro và
môi trường làm việc tiếp tục thay đổi, cần thiết để theo dõi và xem xét liên
tục mức độ rủi ro và khả năng của chúng ta để đáp ứng rủi ro một cách
hiệu quả.
L.D. LONG Ph.D (NUT, Japan)

13


Rủi ro và chu kỳ sống của dự án
Chu kỳ sống của dự án : Giai đoạn ý tưởng, giai đoạn thiết kế, giai đoạn
thực hiện và giai đoạn chuyển giao.
Chu kỳ sống dự án
Kế hoạch
Gđ 1: Nhận
ý tưởng

Sự
gia
tăng
rủi ro

Thực hiện, hoàn thành

Gđ 2: Phát
triển kế
hoạch, tk

Gđ 3:
Thực hiện

Gđ 4: Kết
thúc

Rủi ro và cơ hội

Sự gia
tăng
giá trị

Lượng tiền đầu tư
vào dự án
Thời kỳ rủi ro
gây tác động
L.D. LONG Ph.D (NUT, Japan)
cao nhất

Thời14
gian


Nguồn tác giả Phạm Hồng Luân
L.D. LONG Ph.D (NUT, Japan)


15


Rủi ro cho dự án xây dựng
Quản lý rủi ro cho dự án xây dựng phải bắt đầu từ
giai đoạn ban đầu của dự án
Khả năng tác
động đến chi phí
xây dựng
Mức
độ
khả
năng
tác
động
lên
chi
phí
Xây
dựng

Chi phí xây dựng

Kế hoạch ý tưởng và
nghiên cứu khả thi

Chi
phí
Xây
dựn

g

Thiết kế kỹ thuật

Bắt đầu

Cung ứng và Xây Dựng

Vận hành và
Bảo trì

ƒVd: Các
quyết định về
thiết kế và
xây dựng sẽ
ảnh hưởng
đến các chi
phí vận hành,
các khoản
thu nhập
trong suốt
thời gian
sống của
công trình.

Thời gian

L.D. LONG Ph.D (NUT, Japan)

16



Trách nhiệm quản lý rủi ro
ƒAi chịu trách nhiệm QLRR? Tổng giám đốc và giám đốc điều
hành chịu trách nhiệm cuối cùng trước hội đồng quản trị và các
cổ đông cho việc QLRR của công ty.
ƒTuy nhiên, trách nhiệm này thông thường được giao phó
thông qua cấu trúc phân cấp với nhà giám đốc dự án chịu
trách nhiệm cho rủi ro dự án và trưởng các bộ phận chức
năng chịu trách nhiệm cho rủi ro trong bộ phận của họ.
ƒNhững người này sau đó chịu trách nhiệm cho việc phát triển
kế hoạch QLRR để nhận dạng, định lượng, đáp ứng và kiểm
soát những rủi ro mà ảnh hưởng đến phạm vi công việc của họ.
L.D. LONG Ph.D (NUT, Japan)

17


Tổng giám đốc

Trưởng
phòng xây
dựng

Giám
đốc DA
(1)

Giám
đốc DA

(2)

Trưởng
phòng Cơ

Trưởng
phòng
điện

QL
rủi ro
thảm
họa

Rủi ro
Chức
năng
Rủi ro
Dự Án

L.D. LONG Ph.D (NUT, Japan)

18


1. Xác định mục đích
ƒ Một rủi ro có thể định nghĩa là bất cứ một sự kiện nào mà
ngăn cản công ty đạt được những mục tiêu dự án => Cần
thiết xác định những mục tiêu của dự án tại thời điểm ban
đầu. Từ đó xác định mục tiêu của từng công việc trong WBS

Bảng thiết lập mục tiêu bằng WBS
WBS
1.1
1.2
1.3
2.1
2.2
2.3

Objectives

L.D. LONG Ph.D (NUT, Japan)

19


Sự thành công dự án
Chi phí

Dự án thất bại

Những ràng
buộc của Dự án
Chất lượng

Thời gian

Vượt Chi phí

Rủi Ro

Chất lượng kém

L.D. LONG Ph.D (NUT, Japan)

Chậm trễ

20


2. Nhận dạng rủi ro
Sau khi xác định mục tiêu của dự án => cần nhận ra những rủi ro và sự
không chắc chắn ngăn cản việc đạt được những mục tiêu đã định trước.
Tiến trình nhận dạng rủi ro nên được thực hiện một cách liên tục nhiều lần
trong suốt vòng đời dự án.
WBS

Objectives

Nguyên
nhân

Kết quả

1
2.0

Lập và thẩm định
TK cơ sở

2.1


….

3

Thi công cọc
khoan nhồi tường
vây

3.1



ƒCái gì có thể gây nên kết quả không mong muốn (thất bại)?
L.D. LONG Ph.D (NUT, Japan)

ƒNếu nguyên nhân này xảy ra thì kết quả như thế nào?

21


Kỹ thuật cho việc nhận dạng rủi ro
bao gồm:
-Phân tích tài liệu quá khứ.
-Đặt câu hỏi và phỏng vấn có cấu trúc.
-Bàn bạc, động não .
-Phán đoán dựa theo kinh nghiệm và tri
thức.
-Phân tích hệ thống (sơ đồ
xương cá).

-Phân tích trạng thái ( what-if).

L.D. LONG Ph.D (NUT, Japan)

22


Cách nhận diện rủi ro
ƒ Cái gì có thể xảy ra?
ƒ Như thế nào và tại sao nó xảy ra?
ƒ Xem lại các bài học cũ, tham khảo với các cổ đông, thảo luận, phân
tích ràng buộc và giả thiết
ƒ Ở giai đoạn này không nên cố gắng phân tích rủi ro
Ví dụ:
¾ Không chắc chắn về lao động có thể dẫn đến việc tiếp cận công trường
trễ
¾ Không chắc chắn về thiết bị có thể dẫn đến việc thay đổi khối lượng
¾ Không chắc chắn về vật liệu có thể dẫn đến việc xây dựng có khiếm
khuyết

L.D. LONG Ph.D (NUT, Japan)

23


Nguồn rủi ro (ví dụ)
Nguồn rủi ro

Phạm
vi


Thời
gian

Kinh tế: Lạm phát, Thiếu hụt năng lượng,
Không chắc chắn về tchánh, Giao động tiền
tệ
Hợp đồng: Không thanh toán tiền, tranh
luận kéo dài, thất bại trong phối hợp, thay
đổi đơn hàng, tranh cãi về lao động
Chính trị: Môi trường, xã hội mất trật tự,
qui định chính phủ, thay đổi mức thuế, cho
phép
Quản lý: Năng suất, quản lý chất lượng, an
toàn, sai lầm
L.D. LONG Ph.D (NUT, Japan)

24


Những rủi ro trong Xây Dựng
Khách hàng

Nhà cung
ứng

Nhà thầu
thi công

Những nhân tố môi trường


Những nhân tố xã hội

Những nhân tố kinh tế

Dự toán,
khối lượng

KTS

Giám đốc
dự án

Nhà thầu
cơ điện
Thanh tra`

Những nhân tố chính trị
Ngu
ồn: Ph.D
Tác (NUT,
giả Syed
L.D.
LONG
Japan)M.

Ahmed

25



×