Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Giáo án lớp 4 buổi chiều tuần 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.74 KB, 17 trang )

Thứ hai, ngày 19 tháng 10 năm 20145
TIẾT 3: ÔN TOÁN
BÀI: LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
- Củng cố về phép cộng, trừ
- Tìm số hạng, số trừ chưa biết.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
1. Củng cố kiến thức:
Cho HS nêu lại cách thực hiện phép cộng,
phép trừ, tìm số hạng, số trừ chưa biết?
2. Luyện tập:
Hướng dẫn HS làm bài tập:
1)Đặt tính rồi tính:
a)25069 + 46208;
b)48326 – 39457

HOẠT ĐỘNG HỌC
-HS trả lời

- HS làm bài
Bài 1: Kết quả
a)71277
b)8869
2) Điền dấu (<, >, =) thích hợp vào chỗ Bài 2: Kết quả
chấm:
a) =
a)3256 + 48 ...... 48 + 3256
b) >
b)4576 – 15 ...... 4576 – 17
c) <


c)28932 – 314 ..... 28990 - 314
GV sửa chữa
Bài 3:
3/Tính nhanh;
a)(268 + 32 ) + (28 + 172)
a)268 + 28 + 32 + 172
= 300
+ 200 = 500
b)778
b)485 + (278 + 15)
c)13
c)143 – (87 + 43)
d)500
d)264 + 86 + 386 – 64
Bài 4:
4/Tìm x :
a) x + 4256 = 5574 – 26
a)x + 4256 = 5574 – 26
x + 4256 = 5548
x = 5548 – 4256
x = 1292
b) 3409
b)5963 – x = 2456 + 98
3. Củng cố - Dặn dò
- Chuẩn bị bài sau
_________________________
Giáo án lớp 4A\Năm học:2015- 2016\Đoàn Văn Hoàng
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 9\ngày 16/10/2015

1



TIẾT 4: ÔN TẬP LÀM VĂN
BÀI : VĂN KỂ CHUYỆN
I. MỤC TIÊU:
1. Luyện cho học sinh các kĩ năng về bài tập làm văn: Văn kể chuyện, kể lại lời nói,ý
nghĩ của nhân vật, kể lại hành động của nhân vật, cốt truyện. Đoạn văn trong bài văn kể
chuyện, xây dựng đoạn văn kể chuyện, phát triển câu chuyện.Văn viết thư.
2. Củng cố, ôn luyện kiến thức đã học về tập làm văn, viết được 1 đoạn văn theo yêu
cầu.
3. Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
-SGK:
- Vở bài tập Tiếng Việt 4
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
1. Kiểm tra bài cũ
- 1-2 em nêu ví dụ về 2 cách phát triển
câu chuyện(theo trình tự thời gian, không
gian)
2. Củng cố lại kiến thức
*Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC
*Củng cố lý thuyết về tập làm văn:
- Kể tên các bài TLV đã học trong 9 tuần
đầu học kì I ?
- GV ghi bảng lần lượt tên bài
*Hướng dẫn luyện bài văn kể chuyện:
- Thế nào là văn kể chuyện ? Nêu VD ?
- Muốn kể lại hành động của nhân vật ta
cần chú ý gì ?

*Hướng dẫn luyện viết thư:
- Nêu cấu trúc bài văn viết thư ?
*Hướng dẫn luyện đoạn văn
- Thế nào là đoạn văn, khi viết đoạn văn
cần chú ý gì ?
*Hướng dẫn luyện phát triển câu chuyện
- Có mấy cách phát triển câu chuyện ?
- Nêu VD phát triển câu chuyện theo
trình tự thời gian, không gian
3. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
2

HOẠT ĐỘNG HỌC
- 1-2 em nêu ví dụ về 2 cách phát triển
câu chuyện

- Học sinh kể tên.
- 2 em nhắc lại
- 1-2 em đọc đề bài
- Là kể lại một chuỗi sự việc có đầu có
cuối, liên quan đến một hay một số n/ vật
- Hành động nào xảy ra trước thì kể
trước, hành động nào xảy ra sau thì kể
sau.
- 2 em nêu( đầu thư, nội dung, cuối thư )
- 1 em nêu
- 2 em nêu( có 2 cách )
- 1 em cho VD ( thời gian ),

- 1 em cho VD ( không gian )

Giáo án lớp 4A\Năm học:2015- 2016\Đoàn Văn Hoàng
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 9\ngày 16/10/2015


Thứ ba, ngày 20 tháng 10 năm 2015
TIẾT 2: ÔN TOÁN
BÀI: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố về tính chất kết hợp của phép cộng.
- Củng cố về dãy số, phép cộng, trừ
- Tìm số hạng, số trừ chưa biết. Tính giá trị của biểu thức.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
1. Củng cố kiến thức:
Cho HS nêu lại cách thực hiện phép cộng,
phép trừ, tìm số hạng, số trừ chưa biết?
2. Luyện tập:
Hướng dẫn HS làm bài tập:
1/Viết tiếp 5 số thích hợp vào mỗi dãy số
sau:
a/1; 3; 5; 7; 9;
b/2; 6; 18; 54;

HOẠT ĐỘNG HỌC
- HS trả lời
- HS làm bài
Bài 1:
a/ 11; 13; 15 ;17;19

b)ta có: 6 = 3 x 2 ; 18 = 6 x 3
54 = 18 x 3
Ta viết thêm vào dãy số:
126; 486; 1458; 4374; 13122

2/Tìm x là số tự nhiên x, biết:
Bài 2:
a)86 – x > 86 – 4
a) x = 0, 1, 2, 3
b)x+ 28 < 28 + 3
b)x = 0, 1, 2
3/ Tính giá trị của biểu thức: (HS năng Bài 3:
khiếu)
3)a)x+ (2856 – x) =x –x + 2856
a)x+ (2856 – x)
= 0 + 2856
b) x – (x – 6820)
= 2856
-HD HS cách làm
b) x – (x – 6820) = x – x + 6820
Sửa chữa
= 0 + 6820
= 6820
_________________________
TIẾT 3 - TIẾT 9 PPCT
MÔN: KỂ CHUYỆN
BÀI: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. MỤC TIÊU:
- Chọn được câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hoặc bạn bè người thân.
Giáo án lớp 4A\Năm học:2015- 2016\Đoàn Văn Hoàng

PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 9\ngày 16/10/2015

3


- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý; biết trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện.
* KNS: Thể hiện sự tự tin.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
- Cốt truyện; dàn ý của bài kể chuyện.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
1. Kiếm tra bài cũ:
- Gọi học sinh lên bảng.
- Nhận xét tuyên dương.
2. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG HỌC
- 2 học sinh lần lượt lên kể chuyện đã nghe,
đã đọc, rồi nêu nội dung câu chuyên.
- Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham
gia

a. Giới thiệu bài:
* Tìm hiểu đề:
- Cho học sinh đọc đề.
1/ Đề bài yêu cầu gì ?
2/ Cho học sinh đọc gợi ý.
- Nguyên nhân xảy ra ước mơ đẹp ?
- Để đạt được ước mơ chúng ta phải làm

gì?
3/ Đặt tên cho câu chuyện:
* Thực hành:
- Cho học sinh kể trong nhóm.
- Cho học sinh kể thi trước lớp.

- 1 học sinh đọc, lớp dò đọc thầm theo
- Kể chuyện về một ước mơ đẹp của em
hoặc của bè bạn, người thân.
- 3 học sinh lần lượt đọc, lớp đọc thầm.
- Do tình hình phát triển hiện tại của gia
đình xã hội.
- Ra sức học tập, đọc nhiều sách báo, tìm
hiểu về thực hiện ước mơ ...
- Học sinh tiếp nối nhau đặt tên cho câu
chuyện của mình .
- 1 nhóm 4 học sinh lần lượt tự giới thiệu
câu chuyện của mình cho bạn nghe và nêu
nội dung câu chuyện đó.
- 3 học sinh đại diện cho 3 tổ kể thi trước
lớp câu chuyện của mình rồi cùng các bạn
trao đổi nội dung câu chuyện.

- Nhận xét:
* GDKNS: Thể hiện sự tự tin.
3. Củng cố - dặn dò:
- Học sinh nêu nội dung bài.
- Giáo dục học sinh qua bài học.
- Về nhà kể lại cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập giữa học kì I.

- Nhận xét tiết học.
_____________________________
4

Giáo án lớp 4A\Năm học:2015- 2016\Đoàn Văn Hoàng
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 9\ngày 16/10/2015


TIẾT 4: ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI: CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI TÊN ĐỊA LÝ NƯỚC NGOÀI
I. MỤC TIÊU: Giúp HS ôn tập củng cố về:
Danh từ chung, danh từ riêng. Cách viết tên người, tên địa lý nước ngoài
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. kiểm tra bài củ: Kiểm tra đồ dùng học
tập của HS . 2 em lên viết : Cam –phu –
chia
Thái Lan, Nhật Bản
2.Bài mới:
*Ôn về danh từ chung ,danh từ riêng, cách
viết tên người tên địa l1 nước ngoài
- Tìm một số danh từ chung ,danh từ riêng - Học sinh nêu
Ví dụ : Lê –nin, Ga –li –ê ,Công –gô
là tiếng nước ngoài
- Khi viết tên riêng là tiếng nước ngoài ta Danh từ riêng tiếng nước ngoài ta viết
hoa chữ cái đầu, giữa các tiếng có gạch
phải viết như thế nào ?
Cách viết danh từ chung và danh từ riêng nối

* Thực hành
Bài tập 1: Viết lại cho đúng tên người tên Bài tập 1: Học sinh trao đổi nhận xét
địa lý nước ngoài cho đúng quy tắc chính trình bày kết quả : La –phông –ten, U –
crai –na, Mi-an –ma, Lào, Ma-ri –a,
tả
Nêu kết quả thảo luận – nhận xét bổ sung
Giáo viên kết luận
Bài tập 2: HS thảo luận –trao đổi với
Bài tập 2: Dùng dấu ngoặc kép để đánh
bạn nêu câu trả lời
dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa
Con tàu đang ăn than.
đặc biệt
Bác ấy đã được 60 xuân rồi.
Làm bài vào vở
Giáo viên theo dõi hướng dẫn thêm
Giáo viên thu một số vở chấm nhận xét
3. Củng cố - dặn dò:
Hệ thống nội dung bài hướng dẫn học ở
nhà – nhận xét giờ học
_____________________________________________________________________

Giáo án lớp 4A\Năm học:2015- 2016\Đoàn Văn Hoàng
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 9\ngày 16/10/2015

5


Thứ tư, ngày 21 tháng 10 năm 2015
TIẾT 1: TIẾT 9 PPCT

MÔN: LỊCH SỬ
BÀI: ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được những nét chính về sự kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân.
+ Sau khi Ngô Quyền mất đất nước ta rơi và cảnh loạn lạc, các thế lực căn cứ địa
phương nổi dậy chia cắt đất nước.
+ Đinh Bộ Lĩnh đã tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước.
- Đôi nét về Đinh Bộ Lĩnh: Đinh Bộ Lĩnh quê ở vùng Hoa Lư Ninh Bình, là một
người cương nghị mưu cao và có chí lớn, ông có công dẹp loạn 12 sứ quân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Tranh minh họa; phiếu học tập cho học sinh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
* Hoạt động 1: Khởi động
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh lên bảng.
- Nhận xét tuyên dương.
* Hoạt động 2:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
* Tìm hiểu bài:
- Cho học sinh đọc sách giáo khoa.

HOẠT ĐỘNG HỌC
- 2 học sinh lần lượt trả lời câu hỏi theo yêu
cầu của bài ôn tập.
- Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân

- Từng nhóm đôi đọc sách giáo khoa thảo
luận rồi trình bày.

- Sau khi Ngô Quyền mất đất nước ta như thế
- Triều đình lục đục tranh nhau ngai vàng.
nào ?
Đất nước bị chia cắt thành 12 vùng, dân
chúng cực khổ, giặc ngoài lâm le.
* Tìm hiểu về Đinh Bộ Lĩnh:
- Cho học sinh hoạt động nhóm.
- Lớp thành 2 nhóm dựa vào sách giáo
khoa thảo luận làm vào phiếu rồi trình bày.
+ Em biết gì về Đinh Bộ Lĩnh?
+ Đinh Bộ Lĩnh quê ở Hoa Lư là người
mưu cao trí lớn, ông xây dựng lực lượng
mạnh liên kết với một số sứ quân khác
thống nhất đất nước.
+ Sau khi thống nhất đất nước Đinh Bộ
+ Lên ngôi vua đó là Đinh Tiên Hoàng, đổi
Lĩnh đã làm gì ?
tên nước là Cổ Đại Việt
* Tình hình đất nước:
- Làm việc nhóm.
- Học sinh thảo luận nhóm đôi rồi trình
6

Giáo án lớp 4A\Năm học:2015- 2016\Đoàn Văn Hoàng
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 9\ngày 16/10/2015


- Dẹp xong 12 sứ quân đất nước ta như
thế nào ?
- Nhận xét.

- Cho học sinh đọc ghi nhớ.
3. Củng cố - dặn dò:
- Học sinh nêu nội dung bài.
- Giáo dục học sinh qua bài học.
- Về nhà học thuộc nội dung bài và làm
vở bài tập.
- Chuẩn bị bài sau: Cuộc kháng chiến
chống quân Tống xâm lược.
- Nhận xét tiết học.

bày.
- Quy về một mối, tổ chức có qui củ đồng
ruộng trở lại xanh tươi khắp nơi chùa tháp
được xây dựng
- Học sinh đọc lần lượt...

________________________
TIẾT 2: ÔN TOÁN
BÀI: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU
I. MỤC TIÊU:
Giúp học sinh tìm hai số khi biết tổng và hiệu của chúng.
Biết áp dụng tính chất giao hoán để làm tính, giải toán có lời văn
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
1. Kiểm tra bài cũ:
Học sinh lên bảng làm bài : 789 + 481
866 +654
Nhận xét
2. Bài mới:
Củng cố lại kiến thức

* Học sinh nhắc lại cách tìm hai số khi biết
tổng và hiệu hai số
* Thực hành
Bài 1: Tổng hai số là 4876 hiệu hai số là
234 Tìm hai số đó
Bài 2: Tìm hai số chẵn có tổng là 76 và
giữa chúng còn có 3 số chẵn
Giáo viên viết đề cho học sinh nêu cách tìm

HOẠT ĐỘNG HỌC
Gọi 2 HS lên bảng làm bài
- 789 + 481
- 866 +654
- Học sinh nêu
Bài 1: HS thảo luận làm bài theo nhóm
đôi.
Số lớn là : (4876 +234 ): 2 = 2555
Số bé là : 4876 – 2555 = 2321
Bài 2: HS tìm và nêu kết quả đúng là :
34 và 42

Giáo án lớp 4A\Năm học:2015- 2016\Đoàn Văn Hoàng
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 9\ngày 16/10/2015

7


Làm bài vào phiếu thu một số phiếu chấm
Bài 3: Tổng số cam và bưởi là 360, cây
bưởi nhiều hơn cam 36 cây. Tính số cam và

bưởi
Làm bài vào vở - thu một số vở kiểm tra và
nhận xét

Bài 3 :
Giải
Số cây cam là :
( 360- 36 ) : 2 = 162 ( cây )
Số cây bưởi là
162 + 36 = 198 ( cây )
Đáp số : cam : 198 cây
Bưởi : 162 cây
Bài 4:
X : 6 = 10
x × 5 = 30
X = 10 × 6
x = 30 : 5
X = 60
x=6

Bài 4 : Tìm x
Học sinh thi giải nhanh ở bảng
Nhận xét tuyên dương.
3. Củng cố - dặn dò:
Hệ thống nội dung bài hướng dẫn học ở
nhà – nhận xét giờ học
_________________________

TIẾT 4: ÔN KHOA HỌC
BÀI: BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH - ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH

I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một số biểu hiện khi có thể bị bệnh: hắt hơi, sổ mũi, chán ăn mệt
mỏi, đau bụng, nôn sốt,..
- Biết nói với cha mẹ, người lớn khi cảm thấy trong người khó chịu, không bình
thường.
- Phân biệt được lúc cơ thể bị bệnh.
- Nhận biết người bệnh cần ăn uống đủ chất, chỉ một số bệnh phải ăn kiêng theo
chỉ dẫn của bác sĩ.
- Biết ăn uống hợp lí khi bị bệnh.
- Biết cách phòng chống mất nước khi bị tiêu chảy: pha được dung dịch ô-rê-dôn
hoặc chuẩn bị nước cháo muối khi bản thân hoặc người thân bị tiêu chảy.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
- Tranh minh họa; phiếu học tập cho học sinh.
III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY-HOC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh lên bảng.
- Nhận xét tuyên dương.
2. Bài mới:
8

HOẠT ĐỘNG HỌC
- 2 học sinh lần lượt đọc và trả lời theo yêu
cầu của bài một số bệnh lây qua đường
tiêu hóa.

Giáo án lớp 4A\Năm học:2015- 2016\Đoàn Văn Hoàng
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 9\ngày 16/10/2015



Giới thiệu bài:
*Củng cố lại kiến thức bạn cảm thấy thế nào
khi bị bệnh
* Hoạt động 2: Làm việc với tranh.
- Cho học sinh quan sát tranh các hình ở trang- Học
32 sinh quan sát tranh ở sách giáo khoa
SGK và viết rõ nội dung 3 câu chuyện
và mỗi nhóm kể một câu chuyện
Như sau
Câu
Câu
Câu
Chuyện Chuyện Chuyện
1
2
3
Hùng lúc Hình 2:
Khoẻ
Hùng đi
Bơi khi
Trời nắng
Hùng lúc bị
bệnh
Hùng được
khám bệnh
- Các nhóm trình bày
- Chia lớp thành 3 nhóm, làm bài vào phiếu và
trình bài
- Các nhóm khác nhận xét
- GV nhận xét

- HS làm bài vào vở và trình bày
- Khi khoẻ mạnh ta cảm thấy thế nào ?
- Khi bị bệnh có những biểu hiện như thế
nào ?
- Em sẽ làm gì khi cảm thấy trong người
khó chịu và không bình thường?
- GV cho lớp trình bày và nhận xét
* Củng cố kiến thức ăn uống khi bị bệnh
- HS trình bày
- Khi bị bệnh cần ăn uống như thế nào?
- Đối với người bệnh nặng cần cho ăn
những món ăn thế nào ?
- Đối với người bệnh không muốn ăn
hoặc ăn ít nên cho ăn như thế nào ?
- Đối với người bệnh phải ăn kiêng thì
sao ?
- HS làm bài vào vở và trình bày
- GV nhận xét
3. Củng cố- Dặn dò:
- Học sinh nêu nội dung bài.
- Giáo dục học sinh qua bài học
____________________________________________________________________
Giáo án lớp 4A\Năm học:2015- 2016\Đoàn Văn Hoàng
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 9\ngày 16/10/2015

9


Thứ năm, ngày 22 tháng 10 năm 2015
TIẾT 2: TIẾT 18 PPCT

MÔN: KHOA HỌC
BÀI: ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
I. MỤC TIÊU:
* Ôn tập các kiến thức về:
- Sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
- Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
- Phiếu học tập cho học sinh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
* Hoạt động 1: Khởi động
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh lên bảng.
- Nhận xét tuyên dương.
* Hoạt động 2:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
* Thực hành:
- Chia lớp thành 4 nhóm

- 2 học sinh lần lượt đọc và trả lời câu hỏi
theo yêu cầu của bài Phòng chống tai nạn
đuối nước
- Ôn tập con người và sức khoẻ

1/ Trong quá trình sống con người lấy vào
và thải ra môi trường những gì ?
2/ Kể tên các nhóm chất dinh dưỡng mà
cơ thể cần được cung cấp đầy đủ thường
xuyên ?

3/ Kể tên và nêu cách phòng bệnh do thiếu
hoặc thừa chất dinh dưỡng và bệnh lây
qua đường tiêu hóa ?
4/ Nên và không nên làm gì để phòng
chống tai nạn đuối nước ?
10

HOẠT ĐỘNG HỌC

- Từng nhóm thảo luận làm việc theo
nhóm mình rồi trình bày lần lượt.
- Con người lấy thức ăn, nước uống và
không khí từ môi trường đồng thời cũng
thải ra môi trường khí các bô-níc, phân và
nước tiểu.
- Một số chất khoáng như: sắt, can xi
tham gia vào việc xây dựng cơ thể. Vi-tamin không tham gia trực tiếp xây dựng cơ
thể nhưng không được thiếu. Chất xơ đảm
bảo hoạt động của bộ máy tiêu hóa.
- Cần ăn đầy đủ chất dinh dưỡng và vi ta
min. Giữ vệ sinh ăn uống, rửa tay trước
khi ăn và sau khi tiểu tiện. Vệ sinh thân
thể, vệ sinh môi trường.
- Tập bơi ở nơi có người lớn và có phương
tiện cứu hộ. Không nên chơi gần ao, hồ,
sông ...

Giáo án lớp 4A\Năm học:2015- 2016\Đoàn Văn Hoàng
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 9\ngày 16/10/2015



- Nhận xét.
- Học sinh đọc mục bạn cần biết.
3. Củng cố - dặn dò:
- Học sinh nêu nội dung bài.
- Giáo dục học sinh qua bài học.
- Về nhà học thuộc bài và làm vở bài tập.
- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập con người và
sức khỏe (tt).
- Nhận xét tiết học.

_______________________
TIẾT 2: TIẾT 9 PPCT
MÔN: CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
BÀI: THỢ RÈN
I. MỤC TIÊU:
- Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các khổ thơ 7 chữ
- Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ, phân biệt tiếng có phụ âm đầu hoặc vần
dễ lẫn uôn/ uông.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
- Phiếu học tập cho học sinh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh lên bảng.
- Nhận xét tuyên dương.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
* Tìm hiểu bài:
- Giáo viên đọc bài viết?

- Gọi học sinh đọc lại.
- Nêu nội dung bài viết ?
- Luyện viết từ khó.

HOẠT ĐỘNG HỌC
- 2 học sinh lên viết bảng lớp cả lớp viết
bảng con: ra vào, gió thổi, dịu dàng...
- Thợ rèn
- Học sinh lắng nghe...
- 2 học sinh lần lượt đọc lớp dò bài đọc
thầm.
- Theo Nghề thợ rèn vất vả nhưng rất vui
- 2 học sinh viết bảng lớp cả lớp viết bảng:
con Quai, đẫm, vai, tai, thích, nghịch, tắc,
nhẫy

* Nghe viết:
- Giáo viên nhắc học sinh cách trình bày, - Học sinh lắng nghe ...
tư thế ngồi viết , tay cần bút
Giáo án lớp 4A\Năm học:2015- 2016\Đoàn Văn Hoàng
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 9\ngày 16/10/2015

11


- Giáo viên đọc chậm từng câu mỗi câu
2-3 lượt.
* Chấm chữa bài.
- Giáo viên đọc toàn bài chậm từng câu
từ khó đánh vần.

- Thu 5-7 bài nhận xét từng em.
* Thực hành:
2/ Điền vào chỗ trống.
b/ uôn hay uông ?

- Từng học sinh lắng nghe rồi viết vào vở
theo yêu cầu.
- Học sinh dò bài viết dùng chì gạch chân
lỗi sai.
- Học sinh dưới lớp mở sách giáo khoa dò
tìm lỗi sai viết đúng ra lề.
- Lớp thành 3 nhóm thảo luận làm vào
phiếu rồi trình bày
Uống nước, nhớ nguồn
Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương
Đố ai lặn xuống vực sâu.
Mà đo miệng cá, uốn câu cho vừa
Người thanh tiếng nói cũng thanh
Chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu.

- Nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò:
- Học sinh nêu nội dung bài.
- Giáo dục học sinh qua bài học.
- Về nhà viết đúng từ sai và làm vở bài
tập.
- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập giữa học kì I.
- Nhận xét tiết học.
____________________________

TIẾT 4: ÔN LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ
BÀI: ÔN TẬP - HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN
I. MỤC TIÊU:
- Kể lại một số sự kiện tiêu biểu về:
+ Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang.
+ Hoàn cảnh diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên:
+ Trồng cây công nghiệp lâu năm (cao su, cà phê, hồ tiêu, chè ...) trên đất ba
dan.
+ Chăn nuôi trâu, bò, trên đồng cỏ.
- Dựa vào các bảng số liệu biết loại cây công nghiệp và vật nuôi được nuôi
trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên.
- Biết được những thuận lợi, khó khăn của điều kiện đất đai, khí hậu đối với
12

Giáo án lớp 4A\Năm học:2015- 2016\Đoàn Văn Hoàng
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 9\ngày 16/10/2015


việc trồng cây công nghiệp và chăn nuôi trâu bò ở Tây Nguyên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Tranh minh họa ; phiếu học tập cho học sinh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
*Củng cố kiến thức
1. Ôn Lịch sử
Cho học sinh làm việc theo nhóm.
- Ai lãnh đạo nước Văn Lang. Nhân dân
thời đó ra sao ?
- Nước Âu Lạc do ai đứng đầu ? Vì sao

đất nước rơi vào tay Triệu Đà ?

HOẠT ĐỘNG HỌC

Lớp làm bài vào phiếu rồi trình bày.
- Vua Hùng Vương lãnh đạo Văn Lang,
Nhân dân luôn đoàn kết.
- An Dương Vương đứng dầu nhà nước
Âu Lạc. Đất nước đang thịnh vượng,
quân đội vững mạnh nhưng do trúng
kế của Triệu Đà và cuối cùng bị Triệu
Đà xâm chiểm.
- Năm 179 TCN đến năm 938 đất nước
- Trải qua hơn một nghìn năm đấu tranh
ta như thế nào ?
giành độc lập trước sự xâm lược của
bọn phong kiến phương Bắc.
- Cuộc sống của người Lạc Việt dưới thời - Họ sản xuất, trồng lúa, khoai, đỗ, cây ăn
Văn Lang ra sao ?
quả, rau, dưa hấu. Họ làm bánh chưng,
bánh giày, làm mắm. Họ đóng khố, phụ nữ
thích đeo hoa tai, vòng tay.
- Khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổi ra năm
nào ?
- Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng
diễn ra năm nào ?
- Nhận xét:
2. Ôn Địa lí
Cho học sinh làm việc theo nhóm.
- Kể tên những cây trồng chính ở Tây

Nguyên ?
- Cây công nghiệp lâu năm được trồng
nhiều nhất ở đâu ?
- Tại sao Tây Nguyên lại thích hợp cho
việc trồng cây công nghiệp.
- Kể tên những vật nuôi chính ở Tây
Nguyên ? Con vật nào được nuôi nhiều
nhất ở Tây Nuyên ?
- Tây Nguyên có
những thuận lợi nào để phát triển chăn

- Năm 40
- Năm 938

Lớp làm bài vào phiếu rồi trình bày.
- Cà phê, cao su, chè, hồ tiêu,...
- Cây trồng nhiều nhất ở Buôn Ma Thuột
là cà phê tới 494 200 ha
- Tây Nguyên được phủ đất đỏ ba dan tơi
xốp Phì nhiêu, thuận lợi cho việc trồng
cây công nghiệp lâu năm.
- Trâu, bò, voi, ở Tây Nguyên. Bò được
nuôi nhiều nhất tới 476 000 con
- Tây Nguyên có nhiều đồng cỏ xanh tốt…

Giáo án lớp 4A\Năm học:2015- 2016\Đoàn Văn Hoàng
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 9\ngày 16/10/2015

13



nuôi trâu, bò ?
- Voi được nuôi để làm gì ?
- Chuyên chở hàng hóa.
3. Củng cố -dặn dò:
- Học sinh nêu nội dung bài.
- Giáo dục học sinh qua bài học.
- Về nhà học thuộc nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học.
________________________________________________________________
Thứ sáu, ngày 23 tháng 10 năm 2015
TIẾT 1: TIẾT 9 PPCT
MÔN: ĐỊA LÍ
BÀI: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN
Ở TÂY NGUYÊN (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên:
+ Sử dụng sức nước sản xuất điện.
+ Khai thác gỗ và lâm sản.
- Nêu được vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất: cung cấp gỗ, lâm sản,
nhiều thú quý,...
- Biết được sự cần thiết phải bảo vệ rừng.
- Mô tả sơ lược đặc điểm sông ở Tây Nguyên: có nhiều thác ghềnh.
- Mô tả sơ lược: rừng rậm nhiệt đới (rừng rậm nhiều loại cây, tạo thành nhiều
tầng,..) rừng khộp, (rừng rụng lá mùa khô).
- Chỉ trên bản đồ (lược đồ) và kể tên những con sông bắt nguồn từ Tây Nguyên:
sông Xê Xan, sông Xrê Pôk, sông Đồng Nai.
- Học sinh khá giỏi:
+ Quan sát hình và kể các công việc cần phải làm trong quy trình sản xuất đồ gỗ.

+ Giải thích những nguyên nhân khiến rừng ở Tây Nguyên bị tàn phá.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam; Tranh minh họa; phiếu học tập cho học sinh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh lên bảng.
- Nhận xét tuyên dương.
2. Bài mới:
14

HOẠT ĐỘNG HỌC
- 2 học sinh lần lượt đọc và trả lời câu hỏi
theo yêu cầu của bài Hoạt động sản xuất
của người dân ở Tây Nguyên
- Hoạt động sản xuất của người dân ở

Giáo án lớp 4A\Năm học:2015- 2016\Đoàn Văn Hoàng
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 9\ngày 16/10/2015


Tây Nguyên (tiếp theo)
a. Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm.
- Cho học sinh quan sát tranh.
- Kể tên một số con sông lớn ở Tây
Nguyên ?
- Tại sao sông ở Tây Nguyên lại lắm
thác ghềnh ?
- Cho học sinh quan sát tranh minh họa

- Nhà máy thủy điện Y-a-li nằm trên
sông nào ?
* Hoạt động 2: Làm việc theo cặp.
- Cho học sinh đọc sách giáo khoa.
- Tây Nguyên có những loại rừng nào ?
- Mô tả rừng rậm nhiệt đới và rừng
khộp?

- Học sinh quan sát tranh thành 3 nhóm
thảo luận làm vào phiếu rồi trình bày.
- Sông Ba, sông Đồng Nai, sông Xrê Pôk,
sông Xê Xan
- Sông chảy qua nhiều vùng có độ cao
khác nhau nên dòng sông có lắm thác
ghềnh.
- Học sinh quan sát hình 5 ở sách giáo
khoa.
- Trên sông Đồng Nai.
- Học sinh thành nhóm đôi đọc sách thảo
luận rồi trình bày.
- Rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp
- Rừng rậm nhiệt đới cây cối phát triển
mạnh.
- Rừng khộp thưa thớt lá rụng gần hết

* Hoạt động 3: Làm việc cả lớp. (học
sinh khá, giỏi )
- Rừng ở Tây Nguyên có giá trị gì ?
- Cho nhiều gỗ quý và cây làm thuốc, thú
quý hiếm

- Tại sao phải bảo vệ và trồng rừng ?
- Rừng mang lại nhiều lợi ích
- Trồng rừng để trống sói mòn hạn hán
ảnh hưởng đến môi trường và sinh hoạt
của con người
- Cho học sinh đọc ghi nhớ.
- Học sinh lần lượt đọc...
3. Củng cố-dặn dò:
- Học sinh nêu nội dung bài.
- Giáo dục học sinh qua bài học.
- Về nhà học thuộc nội dung bài và làm
vở bài tập.
- Chuẩn bị bài sau: Thành phố Đà Lạt.
- Nhận xét tiết học.
_________________________

Giáo án lớp 4A\Năm học:2015- 2016\Đoàn Văn Hoàng
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 9\ngày 16/10/2015

15


TIẾT 2: ÔN CHÍNH TẢ
BÀI: THỢ RÈN
I. MỤC TIÊU:
Giuùp HS viết đúng mẫu chữ kiểu chữ quy định
Trình bày đúng bài thơ – biết trình bày sạch đẹp rõ ràng
Thường xuyên có ý thức luyện chữ .
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Bảng phụ viết sẵn bài viết

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
1. KiỂM tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học
tập của HS
2. Bài mới:
*Củng cố kiến thức:
Hướng dẫn luyện viết tiếng khó
- GV đọc đoạn viết
- GV viết lên bản hướng dẫn phân biệt
- HS đọc đoạn viết

- Giáo viên đọc tiếng khó cho HS viết vào
bảng con
- Nêu tư thế ngồi viết, cách cầm bút đặt vở,
cách trình bày bài viết
* Lưu ý về độ cao độ rộng của các con chữ
- Giáo viên đọc bài cho HS viết. Giáo viên
đọc từng câu, mỗi câu đọc 2 lần
- Giáo viên đọc lại bài
- Kiểm tra lỗi
- Thu một số vở chấm
- Trả vở nhận xét
* Hướng dẫn làm bài tập
Giáo viên yêu cầu HS làm bài theo nhóm
Các nhóm trình bày lớp nhận xét bổ sung
Học sinh đọc bài vừa tìm

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

- HS lắng nghe

- Học sinh đọc đoạn viết , tìm tiếng
viết khó
Trăm nghề, chân than, quệt ngang, thợ
rèn, diễn kịch, nghịch
Học sinh viết bảng con
- Học sinh lắng nghe và nêu cách trình
bày bài thơ lục bát
- HS viết bài
- Học sinh khảo lại bài
- Học sinh soát lỗi, chữa lỗi
Bài tập : Thi làm nhanh theo nhóm
Tìm một số tiếng có âm đầu để điền
vào chỗ trống :
Năm gian nhà cỏ thấp le te
Ngõ tối đêm sâu đóm lập lòe
Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt
Làn sao lóng lánh bóng trăng loe .

3. Củng cố - dặn dò:
Hệ thống nội dung bài hướng dẫn học ở nhà
16

Giáo án lớp 4A\Năm học:2015- 2016\Đoàn Văn Hoàng
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 9\ngày 16/10/2015


– nhận xét giờ học
_______________________
TIẾT 5: TIẾT 9 PPCT
GIÁO DỤC TẬP THỂ

1. Từng tổ báo cáo kết quả thực hiện nội quy thi đua của lớp: (gồm 6 tiêu chuẩn)
- Về đạo đức tác phong
- Về tinh thần thái độ học tập
- Về lao động vệ sinh trường lớp
- Về rèn luyện thân thể
- Về đồng phục vệ sinh cá nhân
- Về tham gia các phong trào khác
2. Lớp trưởng (phó) báo cáo tổng hợp chung tình hình của lớp.
3. Giáo viên chủ nhiệm tổng kết - nhận xét - đánh giá chung. Biểu dương khen ngợi,
hoặc nhắc nhở thêm đối với tổ, cá nhân học sinh…
4. Lớp văn nghệ. Giáo dục học sinh giữ gìn vệ sinh ở nhà, trường, lớp và nơi công cộng
BẢNG TỔNG KẾT ĐIỂM
TÊN
TỔ

SỐ ĐIỂM ĐẠT ĐƯỢC
Tiêu
Tiêu
Tiêu
Tiêu
Tiêu
Tiêu
chuẩn 1 chuẩn 2 chuẩn 3 chuẩn 4 chuẩn 5 chuẩn 6

TS

XẾP

ĐIỂM


LOẠI

TỔ 1
TỔ 2
TỔ 3

Tân Thạnh, ngày 16 tháng 10 năm 2015
Đã duyệt giáo án tuần 9
TỔ TRƯỞNG

Trần Phương Oanh

Giáo án lớp 4A\Năm học:2015- 2016\Đoàn Văn Hoàng
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 9\ngày 16/10/2015

17



×