Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Giáo án lớp 4 tuần 10 buổi chiều

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.13 KB, 19 trang )

Thứ hai, ngày 26 tháng 10 năm 2015
TIẾT 3: ÔN TOÁN
BÀI: CỘNG, TRỪ CÁC SỐ TỰ NHIÊN
TÌM HAI SỐ BIẾT TỔNG VÀ HIỆU
I. MỤC TIÊU:
Giúp học sinh:
- Củng cố về làm tính cộng, trừ các số tự nhiên và dựa vào các tính chất của
phép cộng để tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện
- Giải toán có lời văn
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
1. Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh lên bảng tính :
1289 + 4481
9866 - 6654
2. Bài mới
* Củng cố kiến thức
- Nhắc lại một số tính chất của phép
cộng
Bài 1: đặt tính rồi Tính
Làm bài vào bảng con
47985 + 26807
87254 + 5508
93862 – 25836
10000- 6565
- Giáo viên theo dõi hướng dẫn thêm
Nêu kết quả đúng
Bài 2: Tính tổng bằng cách thuận
tiện nhất
- GV phát phiếu HS làm phiếu, thu
một số phiếu chấm, nhận xét.


- Giáo viên viết đề cho học sinh nêu
cách tìm

Bài 3:
ô tô 1 :
16
tấn
ô tô 2 :
4 tấn
Học sinh giải vào vở
Giáo viên thu một số vở chấm nhận
xét
3. Củng cố dặn dò:
Hệ thống nội dung bài hướng dẫn học

HOẠT ĐỘNG HỌC

- Học sinh nêu tính chất giao hoán và tính
chất kết hợp của phép cộng .
Bài 1;
10000
47985
93862
87254

+

+
5508
25836

26807
6565
92762
68026
74792
03435

Bài 2: Tính tổng bằng cách thuận tiện
nhất
234 + 177 +16 +23
= (234 + 16 ) + ( 177 + 23)
= 250 + 200
= 450
1 + 2 + 3 + 97 +98+99 = (1 +99 )+(2+98)
+(3 +97)= 100 + 100 +100 =300
Giải
Số tấn hàng ô tô 2 chuyển được là
( 16 - 4 ) : 2 = 6 (tấn )
số tấn hàng ô tô 1 chuyển được là :
6 + 4 = 10 ( tấn )
Đáp số : 10 tấn ; 6 tấn

Giáo án lớp 4A\Năm học:2015-2016\Đoàn Văn Hoàng
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 10\ngày 23/10/2015

1


TIẾT 4: ÔN TẬP LÀM VĂN
BÀI: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN

I. MỤC TIÊU:
- Giuùp HS củng cố luyện tập phát triển câu chuyện.
- Biết dựa vào đoạn trích kịch Yết Kiêu ghi lại vắn tắt câu chuyện theo trình tự
không gian.
- Biết chuyển lời đối thoại thành lời kể gián tiếp chỉ giữ lại lời thoại quan trọng
.II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Đoạn trích vở kịch Yết Kiêu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc lại bài viết tiết trước
- Nhận xét
2. Bài mới
* Hướng dẫn ôn tập
- HS đọc đề bài
- Cho HS đọc kỹ các gợi ý về cách chia
các đoạn, cách trình bày
- Cho HS nêu nhận xét về các đoạn mà
các em chia
- GV nhận xét chốt ý đúng
Hướng dẫn học sinh cách chuyển lời đối
thoại thành lời kể và lời dẫn gián tiếp chỉ
giữ lại lời đối thoại quan trọng
- Tổ chức cho học sinh kể
- Giáo viên theo dõi giúp đỡ chú ý học
sinh phải chú ý thứ tự các sự việc diễn ra
- Giáo viên theo dõi hướng dẫn thêm
- Bình chọn bạn kể hay
- HS nhắc lại nội dung câu chuyện


HOẠT ĐỘNG HỌC

- Học sinh đọc đề xác định trọng tâm
của đề
- Nắm vững gợi ý để làm bài
- Học sinh thảo luận nêu ý kiến trình
bày kết quả
- Học sinh thảo luận nhóm 4 .Tự
chuyển lời thoại thành lời kể
- Kể lại câu chuyện cho nhau nghe
theo từng phần
- Lớp theo dõi nhận xét

3. Cũng cố - Dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài
- Hướng dẫn ôn luyện ở nhà chuẩn bị tiết
sau.
- Nhận xét giờ học
____________________________

2

Giáo án lớp 4A\Năm học:2015-2016\Đoàn Văn Hoàng
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 10\ngày 23/10/2015


Thứ ba, ngày 27 tháng 10 năm 2015
TIẾT 2: ÔN TOÁN
BÀI: TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG
TÌM HAI SỐ BIẾT TỔNG VÀ HIỆU

I. MỤC TIÊU:
Giúp học sinh
- Củng cố về làm tính cộng các số tự nhiên và dựa vào các tính chất của phép cộng
để tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện . Biết vẽ hình với số đo cho trước.
- Giải toán có lời văn dạng toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu hai số đó .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh lên bảng làm bài
2. Bài mới:
* Củng cố kiến thức:
- HS nêu ghi bảng GV ghi bảng
- HS nhắc lại một số tính chất của phép
cộng
Bài 1:
- Làm bài vào bảng con
- Giáo viên theo dõi hướng dẫn thêm
- Nêu kết quả đúng
Bài 2: Vẽ hình vuông và vẽ thêm hai
đường chéo, xác định xem hai đường
chéo của hình vuông có bằng nhau
không?
- GV phát phiếu HS làm phiếu, thu một
số phiếu chấm, nhận xét.
Giáo viên viết đề cho học sinh nêu cách
tìm
- Làm bài vào vở thu một số vở chấm
Bài 3:
kh 1:
585kg

kh 2:
26 kg
Học sinh giải vào vở
Giáo viên thu một số vở chấm nhận xét
3. Củng cố, dặn dò: Hệ thống nội
dung bài hướng dẫn học ở nhà – nhận
xét giờ học

HOẠT ĐỘN HỌC
- 2 HS lên bảng tính
578 + 324
7890 – 2345
- Học sinh nêu tính chất giao hoán và
tính chất kết hợp của phép cộng .
Bài 1:
254 + 789 = 789 + …..
908 + 125 = 125 +……
6897 + 589 = 589 +……
Bài 2: vẽ Hình vuông

- Hai đường chéo của hình vuông bằng
nhau.

Bài 3:
Giải
Số gạo ở kho 2 là
( 586 - 26 ) : 2 = 280 (kg)
Số gạo ở kho 1 là ::
280 + 26 = 306 (kg )
Đáp số : a)280 kg

b)306 kg

Giáo án lớp 4A\Năm học:2015-2016\Đoàn Văn Hoàng
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 10\ngày 23/10/2015

3


TIẾT 3 - TIẾT 10 PPCT
MÔN: KỂ CHUYỆN
BÀI: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 3)
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và một số từ Hán Việt
thông dụng ) thuộc các chủ điểm đã học (Thương người như thể thương thân, Măng
mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ).
- Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
- Phiếu học tập cho học sinh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- Nhận xét đánh giá.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
* Thực hành:
1/ Ghi lại các từ ngữ đã học theo chủ
điểm:

HOẠT ĐỘNG HỌC

- Học sinh để sách giáo khoa và đồ dùng
học tập trên bàn học
- Ôn tập giữa học kì I (tiết 3)
- Lớp thành 3 nhóm thảo luận làm vào
phiếu rồi trình bày

Thương người như
Măng mọc thẳng
Trên đôi cánh ước mơ
thể thương thân
M: nhân hậu
M: trung thực
M: ước mơ
nhân đức, nhân nghĩa trung thành, trungtâm, thật
ước muốn, ước mong, ước
đoàn kết, đùm bọc,
bụng, chính trực, tự trọng... vọng, mơ tưởng...
cưu mang, ...
2/ Tìm một thành ngữ hoặc tục ngữ đã
- Từng học sinh đọc đề làm vào phiếu rồi
học trong mỗi chủ điểm nêu ở bài tập 1. trình bày.
- Đặt Câu với thành ngữ hoặc nêu hoàn + Thương người như thể thương thân:
cảnh sử dụng tục ngữ.
- Ở hiền gặp lành.
- Hiền như bụt.
- Lành như đất.
- Môi hở răng lạnh.
- Dữ như cọp
- Chú tư tôi lành như đất.
+ Măng mọc thẳng:

* Trung thực.
- Thẳng như ruột ngựa.
- Cây ngay không sợ chết đứng.
* Tự trọng.
- Bạn Lan tính rất thẳng thắn.
+ Trên đôi cánh ước mơ:
4

Giáo án lớp 4A\Năm học:2015-2016\Đoàn Văn Hoàng
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 10\ngày 23/10/2015


- Cầu được ước thấy,
- Ước của trái mùa.
- Em luôn mong ước mình sẽ học giỏi.
- Nhận xét.
3/ Lập bảng tổng kết về hai dấu câu mới
học theo mẫu sau:

- 4 học sinh thành 1 nhóm làm vào phiếu
rồi trình bày dấu câu.
a/ Dấu hai chấm:
- Tác dụng: Báo hiệu bộ phận đứng sau
nó là lời của nhân vật lúc đó dấu hai
chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc
kép hay dấu gạch đầu dòng hoặc là lời
giải thích cho bộ phận đứng trước.
b/ Dấu ngoặc kép:
- Đặt lời nói trực tiếp của nhân vật hay
của người được câu văn nhắc đến

- Nếu lời nói là một câu văn trọn vẹn hay
1 đoạn văn thì trước ngoặc kép có thêm
dấu hai chấm. Đánh dấu những từ được
dùng với nghĩa đặc biệt.

- Nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò:
- Học sinh nêu nội dung bài.
- Giáo dục học sinh qua bài học.
- Về nhà ôn tập lại các bài đã học và làm
vở bài tập.
- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập tiết 4.
- Nhận xét tiết học.
_______________________________
TIẾT 4: ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI: VỀ DẤU NGOẶC KÉP – MR VỐN TỪ: ƯỚC MƠ
I. MỤC TIÊU:
- Dấu ngoặc kép, tác dụng của dấu ngoặc kép, biết vận dụng khi viết văn bản.
- Biết cách tìm các từ ngữ thuộc chủ điểm trên đôi cánh ước mơ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS .
- 2 em lên tìm một số từ có tiếng ước
2. Bài mới:
* Ôn về dấu ngoặc kép
- Dấu ngoặc kép dùng để làm gì ? dấu - Học sinh nêu
Giáo án lớp 4A\Năm học:2015-2016\Đoàn Văn Hoàng

PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 10\ngày 23/10/2015

5


ngoặc kép còn dùng phối hợp với dấu hai + Dấu ngoặc kép dùng để dẫn lời nói
chấm trong trường hợp nào ?
trực tiếp của nhân vật hay của một
người nào đó
+ Khi phối hợp với dấu hai chấm là
một câu trọn vẹn hay một đoạn văn.
*Thực hành
Bài tập 1:
Bài tập 1:
- Dấu ngoặc kép trong các câu văn sau - Học sinh trao đổi nhận xét trình bày
dùng để làm gì ?
kết quả :
U gật đầu nói “Cối tuy mới, chưa thuần Câu 1 dấu ngoặc kép dùng để dẫn lời
thục thế này mà nó xay được là hay nhất của bà cụ
đấy ”
Câu 2 dấu ngoặc kép dùng để đánh
Khi anh ta “xả hơi” một hồi dài là lúc dấu những từ ngữ được dùng với ý
chúng tôi cũng được “ Xả hơi ”
nghĩa đặc biệt .
Nêu kết quả thảo luận – nhận xét bổ sung
- Giáo viên kết luận
Bài tập 2:
Bài tập 2:
- Tìm từ cùng nghĩa với với từ mơ ước đặt - HS thảo luận –trao đổi với bạn nêu
câu với từ tìm được

câu trả lời :
- Làm bài vào vở
- Ước muốn, ước mong, ước ao, ước
Giáo viên theo dõi hướng dẫn thêm
vọng, mơ ước, mơ tưởng, mơ mộng
Giáo viên thu một số vở chấm nhận xét
Em ước mong sẽ học giỏi để ba mẹ
vui lòng.
Em ước ao hè này được về quê ngoại .
Em mơ ước năm nay em sẽ đạt học
sinh giỏi .
3. củng cố - dặn dò:
Hệ thống nội dung bài hướng dẫn học ở
nhà – nhận xét giờ học
____________________________________________________________________
Thứ tư, ngày 28 tháng 10 năm 2015
TIẾT 1 - TIẾT 10 PPCT
MÔN: LỊCH SỬ
BÀI: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG
XÂM LƯỢC LẦN THỨ NHẤT (NĂM 981)
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được những nét chính về cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ
nhất (năm 981) do Lê Hoàn chỉ huy:
+ Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và hợp với lòng
dân.
+ Tường thuật (sử dụng lược đồ)ngắn gọn cuộc kháng chiến chống Tống lần
thứ nhất: Đầu năm 981 quân Tống theo hai đường thủy, bộ tiến vào xâm lược nước ta.
Quân ta chặn đánh địch ở Bạch Đằng (đường thủy) và Chi Lăng (đường bộ). Cuộc
kháng chiến thắng lợi.
6


Giáo án lớp 4A\Năm học:2015-2016\Đoàn Văn Hoàng
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 10\ngày 23/10/2015


- Đôi nét về Lê Hoàn: Lê Hoàn là người chỉ huy quân đội nhà Đinh với chức
thập đạo tướng quân. Khi Đinh Tiên Hoàng bị ám hại, quân Tống sang xâm lược, Thái
hậu họ Dương và quân sĩ đã suy tôn ông lên ngôi Hoàng đế (nhà Tiền Lê) Ông đã chỉ
huy cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
- Tranh minh họa; phiếu học tập cho học sinh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
* Hoạt động 1: Khởi động
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh lên bảng.
- Nhận xét tuyên dương.
* Hoạt động 2:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
* Làm việc với sách giáo khoa.
- Cho học sinh đọc bài từ đầu đến Tiền Lê
- Lê Hoàn lên ngôi trong hoàn cảnh nào ?

- Việc Lê Hoàn lên ngôi vua được nhân
dân ủng hộ không ?
* Hoạt động 3: Làm việc với tranh và
sách giáo khoa.
- Cho học sinh đọc thầm toàn bài
- Quân Tống xâm lược nước ta vào năm

nào ?
- Quân Tống có thực hiện được ý đồ
không ?
- Cho học sinh quan sát tranh minh họa.
- Dựa vào tranh hình 2 sách giáo khoa
hãy trình bày diễn biến cuộc kháng chiến
chống quân Tống xâm lược của nhân dân
ta ?
- Nhận xét.
- Cho học sinh đọc phần ghi nhớ.
3. Củng cố - dặn dò:
- Học sinh nêu nội dung bài.

HOẠT ĐỘNG HỌC
- 2 học sinh lần lượt trả lời câu hỏi theo
yêu cầu của bài Ôn tập buổi đầu dựng
nước.
- Cuộc kháng chiến chống quân Tống
xâm lược lần thứ nhất (năm 981)
- 1 học sinh đọc lớp đọc thầm theo.
- Nhà Tống đem quân đánh nước ta.
Đinh Toàn lên vua còn nhỏ không gánh
vác nổi việc nước. Thái hậu trao ngôi
vua cho Lê Hoàn và lập lên nhà Lê.
- Nhân dân hoàn toàn ủng hộ.

- Lớp thánh 3 nhóm thảo luận làm vào
phiếu rồi trình bày.
- Năm 981
- Không thực hiện được ý đồ của chúng

và hoàn toàn thất bại trước thế mạnh
của quân ta.
- Học sinh quan sát tranh hình 2 ở sách
giáo khoa.
- Đầu năm 981 quân Tống theo hai
đường thủy và bộ ồ ạt tiến vào xâm lượt
nước ta. Vua Lê trực tiếp chỉ huy quân
chặn đánh quyết liệt, giết tướng giặc
buộc giặc phải rút lui.
- Học sinh lần lượt đọc...

Giáo án lớp 4A\Năm học:2015-2016\Đoàn Văn Hoàng
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 10\ngày 23/10/2015

7


- Giáo dục học sinh qua bài học.
- Về nhà học thuộc nội dung bài và làm vở
bài tập.
- Chuẩn bị bài sau: Nhà Lí dời đô ra
Thăng Long.
- Nhận xét tiết học.
_________________________
TIẾT 2: ÔN TOÁN
I. MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh củng cố về các góc vừa học, nhận biết được các loại góc,
đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song
- Biết vẽ hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HOC:

HOẠT ĐỘNG DẠY
Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh lên bảng làm bài
- Nhận xét
2. Bài mới:
* Củng cố kiến thức
- Nêu tên các góc đã học
* Thực hành
Bài 1: Viết dấu lớn hơn bé hơn vào chỗ
trống
Góc nhọn …. Góc vuông
Góc tù … góc vuông
Góc bẹt ….. Hai góc vuông
Bài 2: Viết tên các góc vuông góc nhọn
góc tù có trong hình sau
A
B

HOẠT ĐỘNG HOC
2 HS làm bài trên bảng, lớp làm vào
bảng con
18789 + 23481 ;
89866 + 12654
- Học sinh nêu
Bài 1:
- HS thảo luận làm bài theo nhóm đôi.
- Trình bày kết quả
- Lớp nhận xét bổ sung
Bài 2: HS tìm và nêu kết quả đúng là :
Góc vuông đỉnh D cạnh DA, DC

Góc vuông đỉnh C cạnh CB ,CD
Góc nhọn đỉnh B cạnh BC ,BA

D
C
- Giáo viên viết đề cho học sinh nêu
cách tìm
- Làm bài vào phiếu
- HS trình bày kết quả
- Lớp nhận xét
- GV nhận xét

8

Giáo án lớp 4A\Năm học:2015-2016\Đoàn Văn Hoàng
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 10\ngày 23/10/2015


Bài 3: Tìm và viết tên các cặp cạnh Bài 3: Các cặp cạnh vuông góc có trong
vuông góc và song song trong hình sau : hình chữ nhật MNPQ là :
N
M
MP vuông góc PQ
QN vuông góc QP
NQ vuông góc NM
Q
P
MN vuông góc MP
Cặp cạnh song song là :
- Làm bài vào vở - thu một số vở nhận MN // QP

xét
MP // NQ
3. Củng cố dặn dò:
Hệ thống nội dung bài hướng dẫn học ở
nhà – nhận xét giờ học
____________________________
TIẾT 4 – ÔN KHOA HỌC
BÀI: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC
CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước.
+ Chấp hành các quy định về an toàn khi tham gia giao thông đường thủy.
+ Tập bơi khi có người lớn và phương tiện cứu hộ.
+ Thực hiện được các quy tắc an toàn phòng tránh tai nạn đuối nước.
- Sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
- Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Phiếu học tập cho học sinh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh lên bảng.
+ Người bệnh nên ăn thức ăn đặc hay
loãng ?
- Nhận xét tuyên dương.
2. Bài mới:
*Ôn kiến thức về phòng tránh tai nạn
đuối nước
- Các biện pháp phòng chống đuối
nước?

- Nên hoặc không nên làm gì để phòng
tránh bệnh đuối nước trong cuộc sống
hằng ngày ?

HOẠT ĐỘNG HỌC
- 2 học sinh lần lượt đọc và trả lời câu
hỏi theo yêu cầu của bài Ăn uống khi bị
bệnh.
+ Người bệnh nên ăn thức ăn loãng.

- HS làm bài vào vở và trình bày
- Không chơi đùa ở bờ ao, những nơi có
nước.
- Chấp hành tốt các qui định về an toàn
khi tham gia các phương tiện giao thông
đường thủy.
- Không lội qua suối khi trời mưa lũ.

Giáo án lớp 4A\Năm học:2015-2016\Đoàn Văn Hoàng
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 10\ngày 23/10/2015

9


*Thảo luận theo nhóm về một số
nguyên tắc khi tập bơi hoặc bơi.
- Bạn cần tập bơi ở đâu ?

*Thảo luận theo 3 nhóm.
- Tập bơi ở nơi có người lớn và các

phương tiện cứu trợ.
- Tuân thủ qui rắc của bể bơi, khu vực
bơi.
- Tập bơi ở ao khi có những người lớn.

- Khi bơi ở bể bơi bạn cần làm gì ở khu
vực bơi ?
- Ở nhà em thường tập bơi ở đâu ?
*Ôn kiến thức về con người và sức
khoẻ
- Trong quá trình sống con người lấy - Con người lấy thức ăn, nước uống và
vào và thải ra môi trường những gì ?
không khí từ môi trường đồng thời cũng
thải ra môi trường khí các bô-níc, phân
và nước tiểu
- Kể tên các nhóm chất dinh dưỡng mà - Một số chất khoáng như: sắt, can xi
cơ thể cần được cung cấp đầy đủ thường tham gia vào việc xây dựng cơ thể. Vixuyên ?
ta-min không tham gia trực tiếp xây
dựng cơ thể nhưng không được thiếu.
Chất xơ đảm bảo hoạt động của bộ máy
tiêu hóa.
- Kể tên và nêu cách phòng bệnh do - Cần ăn đầy đủ chất dinh dưỡng và vi ta
thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và bệnh min. Giữ vệ sinh ăn uống, rửa tay trước
lây qua đường tiêu hóa ?
khi ăn và sau khi tiểu tiện. Vệ sinh thân
thể, vệ sinh môi trường.
- Nên và không nên làm gì để phòng - Tập bơi ở nơi có người lớn và có
chống tai nạn đuối nước ?
phương tiện cứu hộ. Không nên chơi gần
ao, hồ,

sông ...
3. Củng cố - Dặn dò:
- Học sinh nêu nội dung bài.
- Giáo dục học sinh qua bài học.
- Về nhà học thuộc nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.

__________________________________________________________
Thứ năm, ngày 29 tháng 10 năm 2015
TIẾT 2 - TIẾT 20 PPCT
MÔN: KHOA HỌC
BÀI: NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ?
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một số tính chất của nước: là chất lỏng trong suốt, không màu,
không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định; nước chảy từ cao xuống thấp,
chảy lan ra khắp mọi phía,thấm qua một số vật và hòa tan một số chất.
- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của nước.
10

Giáo án lớp 4A\Năm học:2015-2016\Đoàn Văn Hoàng
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 10\ngày 23/10/2015


- Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của nước trong đời sống; làm
mái nhà dốc cho nước mưa chảy xuống, làm áo mưa để mặc không bị ướt.
- Học sinh khá, giỏi: Giáo viên lựa chọn một số thí nghiệm đơn giản dễ làm phù
hợp với điều kiện thực tế của lớp để uêu cầu học sinh làm thí nghiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
- Một chai nước, 3cái cốc, 1 ít đường, muối, cát, 1tấm kính và 1 cái khay; phiếu
học tập cho học sinh.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
* Hoạt động 1: Khởi động
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- Nhận xét đánh giá.
* Hoạt động 2:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
* Bước 1: Tình huống xuất phát – câu
hỏi nêu vấn đề.
* Làm thí nghiệm.
- Thực hiện để 1 cốc nước và 1 cốc sữa.

HOẠT ĐỘNG HỌC
- Từng học sinh để đồ dùng học tập trên
bàn học.
- Nước có những tính chất gì ?

- Học sinh quan sát kĩ từng cốc rồi nhận
xét.
- Cốc nào đựng nước ? cốc nào đựng sữa ? - Cốc 1 đựng nước, cốc 2 đựng sữa.
- Làm thế nào biết điều đó ?
- Nếm lần lượt từng cốc và ngửi từng
cốc thấy cốc 1 không có màu , không có
mùi vị còn cốc 2 màu trắng có vị ngọt
thơm.
* Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu
của học sinh.
- Nước có tính chất gì ?

- Trong suốt không màu, không mùi,
không vị.
- Giáo viên nhắc học sinh phải thận trọng - Học sinh lắng nghe...
khi nếm ngửi vì có thể là chất độc.
* Bước 3: Đề xuất câu hỏi giả thiết và
thiết kế phương án thực nghiệm.
* Hoạt động 3: Hình dạng của nước.
- Cho học sinh làm thí nghiệm.
- Lớp thành 3 nhóm làm thí nghiệm
quan sát nước trong chai. Rót nước ra 2
cái cốc lớn và nhỏ. Đổ nước vào tấm
kính hứng dưới chiếc khay quan sát kĩ.
Ghi vào phiếu rồi trình bày.
- Nước có hình dạng nhất định không ?
- Không có hình dạng nhất định, chảy từ
cao xuống thấp lan ra khắp mọi phía.
* Bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm
Giáo án lớp 4A\Năm học:2015-2016\Đoàn Văn Hoàng
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 10\ngày 23/10/2015

11


tòi – nghiên cứu.
* Hoạt động 4: Nước hòa tan gì.
- Cho học sinh làm việc theo nhóm.

- 4 học sinh thành 1 nhóm làm thí
nghiệm. Lấy 3 cốc nước rồi 1 cốc chỉ 1
ít đường 1 cốc cho vào 1 ít muối cốc

còn lại bỏ vào 1 ít cát khuấy đều 1 lúc
sau quan sát ghi vào phiếu rồi trình bày.
- Hòa tan đường, muối.
- Hòa tan rượu và 1 số chất khác ...

- Nước hòa tan những gì ?
- Ngoài thí nghiệm trên em còn biết nước
hòa tan những chất gì khác ?
- Nhận xét.
* Bước 5: Kết luận và hợp thức hoá
kiến thức.
- Giáo viên yêu cầu học sinh cho kết luận
sau thực nghiệm.
- Giáo viên cho học sinh nhìn lại, đối
chiếu với các ý kiến ban đầu.
- Cho học sinh đọc phần ghi nhớ.
- Học sinh lần lượt đọc ...
3. Củng cố - dặn dò:
- Học sinh nêu nội dung bài.
- Giáo dục học sinh qua bài học.
- Về nhà học thuộc nội dung bài và làm vở
bài tập.
- Chuẩn bị bài sau: Ba thể của nước.
- Nhận xét tiết học.
__________________________
TIẾT 3 - TIẾT 10 PPCT
MÔN: CHÍNH TẢ
BÀI: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 6)

I. MỤC TIÊU:

- Nghe - viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 75 chữ /15 phút) không
mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn có lời đối thoại. Nắm được tác
dụng của dấu ngoặc kẻp trong bài chính tả.
- Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng (Việt Nam và nước ngoài); bước đầu
biết sửa lỗi chính tả trong bài viết.
- Học sinh khá giỏi: Viết đúng và tương đối đẹp bài chính tả (tốc độ trên 75
chữ /15 phút); hiểu nội dung của bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Phiếu học tập cho học sinh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
12

HOẠT ĐỘNG HỌC

Giáo án lớp 4A\Năm học:2015-2016\Đoàn Văn Hoàng
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 10\ngày 23/10/2015


1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh lên bảng.
- Nhận xét tuyên dương.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
* Giáo viên đọc bài Lời hứa giải nghĩa từ.
- Trung sĩ có nghĩa là gì ?
- Gọi học sinh đọc lại:
- Nêu nội dung của bài ?
- Cho học sinh viết từ khó.
- Giáo viên nhắc học sinh cách trình bày,

tư thế ngồi viết.
- Giáo viên đọc chậm từng câu mỗi câu 23 lần.
* Chấm chữa bài:
- Giáo viên đọc toàn bài chậm 1 lượt từ
khó đánh vần.
- Thu chấm 5-7 bài nhận xét từng em.
* Thực hành.
2/ Dựa vào nội dung bài chính tả Lời hứa
trả lời các câu hỏi sau:
a/ Em bé được giao nhiệm vụ gì trong trò
chơi đánh trận giả ?
b/ Vì sao trời tối mà em không về ?

- 2 học sinh lên viết bảng lớp cả lớp viết
bảng con: Giấy khen, chen lấn, leng
keng, áo len...
- Ôn tập giữa học kì I.
- Học sinh dò bài ở sách giáo khoa.
- Một cấp bậc trong quân đội ...
- 2 học sinh lần lượt đọc lớp đọc thầm
theo
- Cần giữ đúng lời hứa với mọi người.
- 2 học sinh viết bảng lớp viết bảng con:
trung sĩ, viên, gẩng đầu, lính gác
- Học sinh lắng nghe...
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh dò bài dùng chì gạch chân lỗi
sai.
- Học sinh mở sách giáo khoa tìm lỗi sai
viết đúng ra lề.

- Học sinh đọc thảo luận nhóm đôi rồi
trình bày.
- Lính gác kho đạn.

- Em đã hứa đứng gác cho đến khi có
người tới thay.
c/ Các dấu ngoặc kép trong bài được dùng - Để báo trước bộ phận sau nó là lời nói
để làm gì ?
của bạn em bé và lời của em bé.
d/ Có thể đưa những bộ phận đặt trong
- Không được. Vì 2 cuộc đối thoại giữa
ngoặc kép xuống dòng, đặt sau dấu gạch em bé với người khách trong công viên
ngang đầu dòng không ? Vì sao ?
và một cuộc đối thoại giữa em bé với
các bạn đánh trận giả mà do em bé thuật
lại với người khách do đó phải đặt trong
ngoặc kép để phân biệt với những lời
đối thoại của em bé với người khách.
3/ Lập bảng thống kê quy tắc viết tên
- Lớp thành 3 nhóm làm vào phiếu rồi
riêng theo mẫu:
trình bày.
Các loại tên riêng
Quy tắc viết hoa
Ví dụ
1/ Tên người, tên địa lí Việt Nam
Viết hoa chữ cái đầu của - Lê Văn
mỗi tiếng tạo thành tên Tám
đó.
- Điện Biên

Phủ
Giáo án lớp 4A\Năm học:2015-2016\Đoàn Văn Hoàng
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 10\ngày 23/10/2015

13


2/ Tên người, Tên địa lí nước ngoài:

- Viết hoa chữ cái đầu
của mỗi bộ phận tạo tên
đó. Nếu bộ phận tạo
thành tên gồm nhiều
tiếng thì giữa các tiếng
có gạch nối.
- Những tên riêng được
phiên âm theo âm Hán
Việt, viết như cách viết
tên riêng Việt Nam:

- Lu-i Pa-xtơ
- Xanh Pêtéc-bua

- Bạch Cư Dị
- Luân Đôn

- Nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò:
- Học sinh nêu nội dung bài.
- Giáo dục học sinh qua bài học.

- Về nhà ôn tập lại các bài đã học và làm
vở bài tập.
- Chuẩn bị bài sau: Nếu chúng mình có
phép lạ.
- Nhận xét tiết học.
____________________________
TIẾT 4: ÔN LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ
BÀI: ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được những nét chính về sự kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân.
+ Sau khi Ngô Quyền mất đất nước ta rơi và cảnh loạn lạc, các thế lực căn cứ
địa phương nổi dậy chia cắt đất nước.
+ Đinh Bộ Lĩnh đã tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước.
- Đôi nét về Đinh Bộ Lĩnh: Đinh Bộ Lĩnh quê ở vùng Hoa Lư Ninh Bình, là
một người cương nghị mưu cao và có chí lớn, ông có công dẹp loạn 12 sứ quân.
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên:
- Nêu được vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất: cung cấp gỗ, lâm
sản, nhiều thú quý,...
- Biết được sự cần thiết phải bảo vệ rừng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Tranh minh họa; phiếu học tập cho học sinh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh lên bảng.

HOẠT ĐỘNG HỌC
- 2 học sinh lần lượt trả lời câu hỏi theo
yêu cầu của GV


- Nhận xét tuyên dương.
14

Giáo án lớp 4A\Năm học:2015-2016\Đoàn Văn Hoàng
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 10\ngày 23/10/2015


2. Bài mới:
* Ôn lịch sử
* Tìm hiểu bài:
- Cho học sinh đọc sách giáo khoa.
- Sau khi Ngô Quyền mất đất nước ta
như thế nào ?
- Em biết gì về Đinh Bộ Lĩnh?

- Sau khi thống nhất đất nước Đinh Bộ
Lĩnh đã làm gì ?
- Dẹp xong 12 sứ quân đất nước ta như
thế nào ?

- Từng nhóm đôi đọc sách giáo khoa
thảo luận rồi trình bày.
- Triều đình lục đục tranh nhau ngai
vàng. Đất nước bị chia cắt thành 12
vùng, dân chúng cực khổ, giặc ngoài
lâm le.
- Đinh Bộ Lĩnh quê ở Hoa Lư là người
mưu cao trí lớn, ông xây dựng lực
lượng mạnh liên kết với một số sứ quân

khác thống nhất đất nước.
- Lên ngôi vua đó là Đinh Tiên Hoàng,
đổi tên nước là Cổ Đại Việt
- Quy về một mối, tổ chức có qui củ
đồng ruộng trở lại xanh tươi khắp nơi
chùa tháp được xây dựng

- Nhận xét.
*Ôn Địa lí
Làm việc theo nhóm.

-Học sinh thảo luận nhóm đôi làm vào
vở rồi trình bày.
- Kể tên một số con sông lớn ở Tây - Sông Ba, sông Đồng Nai, sông Xrê
Nguyên ?
Pôk, sông Xê Xan
- Tại sao sông ở Tây Nguyên lại lắm thác - Sông chảy qua nhiều vùng có độ cao
ghềnh ?
khác nhau nên dòng sông có lắm thác
ghềnh.
- Nhà máy thủy điện Y-a-li nằm trên - Trên sông Đồng Nai.
sông nào ?
- Tây Nguyên có những loại rừng nào ?
- Rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp
- Mô tả rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp? - Rừng rậm nhiệt đới cây cối phát triển
mạnh. Rừng khộp thưa thớt lá rụng gần
hết
- Rừng ở Tây Nguyên có giá trị gì ?
- Cho nhiều gỗ quý và cây làm thuốc,
thú quý hiếm

- Tại sao phải bảo vệ và trồng rừng ?
- Rừng mang lại nhiều lợi ích. Trồng
rừng để trống sói mòn hạn hán ảnh
hưởng đến môi trường và sinh hoạt của
con người
3. Củng cố - dặn dò:
- Học sinh nêu nội dung bài.
- Giáo dục học sinh qua bài học.
- Về nhà học thuộc nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học.
Giáo án lớp 4A\Năm học:2015-2016\Đoàn Văn Hoàng
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 10\ngày 23/10/2015

15


Thứ sáu, ngày 30 tháng 10 năm 2015
TIÊT 1 - TIẾT 10 PPCT
MÔN: ĐỊA LÍ
BÀI: THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Lạt:
+ Vị trí: nằm trên cao nguyên Lâm Viên.
+ Thành phố có khí hậu trong lành mát mẻ, có nhiều công trình phục vụ nghỉ
ngơi và du lịch.
+ Đà Lạt là nơi trồng nhiều loại rau, quả xứ lạnh và nhiều loài hoa.
- Chỉ được vị trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ (lược đồ).
- Học sinh khá giỏi: giải thích vì sao Đà Lạt trồng đực nhiều hoa quả rau xứ
lạnh.

+ Xác lập mối quan hệ giữa địa hình với khí hậu, giữa thiên nhiên với hoạt
động sản xuất: nằm trên cao nguyên cao-khí hậu mát mẻ trong lành –trồng nhiều hoa
quả rau xứ lạnh, phát triển du lịch.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.Tranh minh họa; phiếu học tập cho học sinh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
* Hoạt động 1: Khởi động
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh lên bảng.
- Nhận xét tuyên dương.
* Hoạt động 2:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
* Làm việc với sách giáo khoa.
- Cho học sinh đọc sách giáo khoa.
- Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào ?
Độ cao bao nhiêu m ?
- Cảnh hồ Xuân Hương có gì đẹp ?
- Những thác nước ở Đà Lạt ra sao ?

HOẠT ĐỘNG HỌC
- 2 học sinh lần lượt đọc và trả lời câu hỏi
theo yêu cầu của bài Hoạt động sản xuất
của người dân ở Tây Nguyên .
- Thành phố Đà Lạt
- 1 học sinh đọc mục 1 sách giáo khoa lớp
đọc thầm.
- Nằm trên cao nguyên Lâm Viên có độ cao
là 1500m

- Hồ Xuân Hương là một cảnh đẹp đầy thơ
mộng. Đây là những vườn hoa và rừng
thông quanh năm xanh tốt.
- Mỗi thác nước có một vẻ đẹp riêng nhưng
tất cả đều rất đẹp rất hấp dẫn.

* Hoạt động 3: Làm việc với phiếu.
- Chia lớp thành các nhóm.

- Lớp thành 2 nhóm thảo luận làm vào
phiếu rồi trình bày.
- Vì sao được chọn là khu du lịch nghỉ - Đà Lạt không khí mát mẻ trong lành, thiên
16

Giáo án lớp 4A\Năm học:2015-2016\Đoàn Văn Hoàng
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 10\ngày 23/10/2015


mát ?
- Đà Lạt có những công trình nào phục
vụ cho việc nghỉ mát du lịch ?
* Hoạt động 4: Thành phố hoa trái
- Cho học sinh đọc sách giáo khoa.
- Tại sao gọi Đà Lạt là thành phố của
hoa trái và rau xanh ?
- Nhận xét.
- Cho học sinh đọc ghi nhớ.
3. Củng cố - dặn dò:
- Học sinh nêu nội dung bài.
- Giáo dục học sinh qua bài học.

- Về nhà học thuộc nội dung bài và
làm vở bài tập.
- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập
- Nhận xét tiết học.

nhiên tươi đẹp.
- Có khách sạn, sân gôn, biệt thự và nhều
kiến trúc khác nhau.
- Học sinh đọc mục 3 sách giáo khoa thảo
luận nhóm đôi rồi trình bày.
- Đà Lạt có nhiều hoa quả xứ lạnh, rau ở
đây trồng với diện tích lớn cung cấp cho
nhiều nơi ở miền Trung và Nam bộ .
- Học sinh lần lượt đọc...

___________________________
TIẾT 2: ÔN CHÍNH TẢ
BÀI: LỜI HỨA
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS viết đúng mẫu chữ kiểu chữ quy định
-Trình bày đúng đoạn văn – biết trình bày sạch đẹp rõ ràng
- Thường xuyên có ý thức luyện chữ .
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
Viết bài Lời hứa vào bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng
học tập của HS
2. Bài mới:

*Hướng dẫn luyện viết
- Luyện viết tiếng khó
- Học sinh đọc đoạn viết , tìm tiếng viết
- GV đọc đoạn viết
khó
- GV viết lên bản hướng dẫn phân biệt
Ngẩng đầu, trung sĩ, lính gác, bỗng, trận
giả, xin hứa.
- Giáo viên đọc tiếng khó
- Học sinh viết bảng con
- Nêu tư thế ngồi viết, cách cầm bút đặt - Học sinh lắng nghe
vở, cách trình bày bài viết
Cách trình bày bài văn có nhiều câu đối
Lưu ý về độ cao độ rộng của các con thoại
chữ
Giáo án lớp 4A\Năm học:2015-2016\Đoàn Văn Hoàng
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 10\ngày 23/10/2015

17


- Giáo viên đọc toàn bài
- Giáo viên đọc từng câu, mỗi câu đọc 2
lần
- Giáo viên đọc lại bài
- Kiểm tra lỗi
Thu một số vở kiểm tra và trả vở nhận
xét
*Hướng dẫn làm bài tập
- Giáo viên yêu cầu HS làm bài theo

nhóm
Các nhóm trình bày lớp nhận xét bổ
sung
Học sinh đọc bài vừa tìm

- HS viết bài
- Học sinh khảo lại bài
- Học sinh soát lỗi , chữa lỗi

Bài tập : Trả lời câu hỏi làm nhanh theo
nhóm
Nêu cách viết hoa tên riêng tên người,
tên địa lý Việt Nam
Nêu cách viết hoa tên người, tên địa lý
nước ngoài lấy ví dụ
Ví dụ Nguyễn Du, Quang Trung
Va-li –a, I-u –ri Ga –ga -rin

3. Củng cố - dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài hướng dẫn học
ở nhà
- Nhận xét giờ học
_________________________

TIẾT 4 - TIẾT 10 PPCT
GIÁO DỤC TẬP THỂ
1. Từng tổ báo cáo kết quả thực hiện nội quy thi đua của lớp: (gồm 6 tiêu chuẩn)
- Về đạo đức tác phong
- Về tinh thần thái độ học tập
- Về lao động vệ sinh trường lớp

- Về rèn luyện thân thể
- Về đồng phục vệ sinh cá nhân
- Về tham gia các phong trào khác
2. Lớp trưởng (phó) báo cáo tổng hợp chung tình hình của lớp.
3. Giáo viên chủ nhiệm tổng kết - nhận xét - đánh giá chung. Biểu dương khen ngợi,
hoặc nhắc nhở thêm đối với tổ, cá nhân học sinh…
4. Tổ chức cho HS thi kể chuyện. Qua câu chuyện kể GV kết hợp giáo dục HS
18

Giáo án lớp 4A\Năm học:2015-2016\Đoàn Văn Hoàng
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 10\ngày 23/10/2015


BẢNG TỔNG KẾT ĐIỂM
TÊN
TỔ

SỐ ĐIỂM ĐẠT ĐƯỢC
TS
Tiêu
Tiêu
Tiêu
Tiêu
Tiêu
Tiêu
chuẩn 1 chuẩn 2 chuẩn 3 chuẩn 4 chuẩn 5 chuẩn 6 ĐIỂM

XẾP
LOẠI


TỔ 1
TỔ 2
TỔ 3

Tân Thạnh, ngày 23 tháng10 năm 2015
Đã duyệt giáo án tuần 10
TỔ TRƯỞNG

Trần Phương Oanh

Giáo án lớp 4A\Năm học:2015-2016\Đoàn Văn Hoàng
PHT: Trần Phương Thành\đã duyệt tuần 10\ngày 23/10/2015

19



×